1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội: Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ dành cho người bệnh ung thư và triển vọng cho hoạt động Công tác xã hội trong bệnh viện tại Khoa Chống đau và chăm sóc giảm nhẹ - Viện Ung thư – Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108

107 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ PHƯỢNG

LUAN VAN THAC SI CONG TAC XA HOI

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Nhu cầu chăm sóc giảmnhẹ dành cho người bệnh ung thư và triển vọng cho hoạt động CTXH trong

bệnh viện tại Khoa Chống dau và Chăm sóc giảm nhẹ - Viện Ung thư — Bệnh

viện Trung ương quân đội 108” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi

và những kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toan trung thực.

Ngày 30 tháng 10 năm 2023

Tác giả luận văn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn “Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ dành

cho người bệnh ung thư và triển vọng cho hoạt động CTXH trong bệnh viện tại

Khoa Chong dau và Chăm sóc giảm nhẹ - Viện Ung thư — Bệnh viện Trung ươngquán đội 106” tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía các thầy cô Khoa Xã

hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, nhân viên y tế Khoa

Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ, đồng nghiệp Ban Công tác xã hội — Bệnh việnTrung ương quân đội 108, từ phía gia đình, bạn bè để hoàn thành nghiên cứu này

của mình.

Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành va sâu sắc tới PGS.TSHoàng Thu Hương đã tận tình hướng dẫn tôi từ những bước đầu tiên của quátrình làm luận văn Đặc biệt nghiên cứu của tôi tiễn hành trong giai đoạn dịch

COVID - 19 diễn ra cao điểm, phải kéo dai hơn dự kiến tuy nhiên cô van

luôn hướng dẫn tôi nhiệt tình.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới nhân viên y tế Khoa Chống đau va Chăm sócgiảm nhẹ, các đồng nghiệp ở Ban Công tác xã hội, Bệnh viện Trung ươngquân đội 108 đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình làm luận văn.

Tuy đã rất nỗ lực trong quá trình thực hiện tuy nhiên cũng không thểtránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp quýbáu từ Thầy Cô giáo và các bạn dé luận văn được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2023

Tác giả

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BANG BIEU 2-52 SS2SE2E22E22EE2EE2EEEEEerxerreree 49010001 61 Lý do lựa chọn đề tài -:- + 2+ +keEkEEEEE12E22121711111 2111112 cxe 6

2 Ý nghĩa của nghiên cứu -¿- + s++k+EE+EE£EEeEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkeee 7

3 Tổng quan nghiên cứu vấn đỀ - 2s x+x+£x++E2x++zx+rxerxerkerree 8

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiÊn CỨU - ¿- 5 32+ + *++*++ekeeerseeeeeeeres 11

5 Đối tượng, khách thé, phạm vi nghiên cứu - -«- «+ «<+++ 12

6 Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu 2¿ s+s+s+zx+rxezxzrerrsrrsrred 13

7 Phương pháp nghién CỨU - << 1 E18 VE+VE+EeEEeEseeeeeesee 13

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI 17

1.1 Khai mid CONG an 17

1.1.1 Chăm sóc giảm nhẹ và chăm sóc cuối đời -2©ss©s+cs+csscez 17

1.1.2 Người bệnh UN ther - cv vr ri hrvrvnrrrry 18

1.1.3 Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của người bệnh ung thư 18

1.1.4 Hoạt động CTXH trong bệnh Vien - 55s «+ + v+sveesseess 19

1.2 Lý thuyết áp dung - ¿5£ ©52+SE+EE2EEEEEEEEEEE 2112112111111 re 191.2.1 Ly thHVẾt Nhu CAU - 5-5 SE SE*E*EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEErkrrkerrree 191.2.2 Lý thuyết hệ thong - 2+ 5£ ©5£+S+E+EE+EEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkeee 21

1.3 Lich sử chăm sóc g1ảm nhẹ - - <6 2+ 3+ + E+*vEEereeereeeerreerre 22

1.4 Tổng quan về chăm sóc giảm nhẹ ở Việt Nam -2- 5+: 221.5 Tổng quan địa bàn nghiên cứu - 2 2 2+ +E+E++£+2££+Eerxerxzrxee 24

1.5.1 Bệnh viện Trung ương quân đội 108 -~-«<<<s<++sex+sexs+ 24

1.5.2 Tổng quan về Viện Ung thư — Bệnh viện Trung wong quân đội 108.26

1.5.3 Tổng quan về Khoa Chong dau và Chăm sóc giảm nhẹ 26Chương 2: CHÂN DUNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TẠI

KHOA CHÓNG ĐAU VA CHAM SOC GIAM NHẸP - 29

1

Trang 6

2.1 Đặc trưng nhân khẩu xã hội của người bệnh ung thư tại Khoa Chống

đau và Chăm sóc giảm nhẹ - - + + 13118911 93 E3 111k Ekkrrverree 29

2.1.1 Đặc điểm VE giới -+- + ©+t©+SESEEEE E221 2112112111111cccrk, 292.1.2 Đặc điểm VỀ tHỔI 22-52 ©5+S5tEEttEEtEEEtEEvtEEEtEEErtrtrsrrrrrrrerrree 302.1.3 Đặc điểm về nghé nighiỆp - - 25255 SE ‡ESEESEEEEEEEEEEerkrrerreee 312.1.4 Đặc điẾm VE NOG GO vecsseessessssessssssesssesssssssecsseesseessessssssessseesseesiesstessiees 32

2.2 Quá trình điều trị của người bệnh ung thu tai Khoa Chống đau và Chăm

2.2.1 Tinh trạng đau Củ ÌN UÏT cv key 33

2.2.2 Thời gian NGM VIEN 2+©22©52+Se+EE‡EE‡EESEESEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkee 352.2.3 Chi pli Gi@u tri 080 a.Ũ 37

2.3 Nhận thức của NBUT về chăm sóc giảm nhẹ - 55552 402.4 Các nhu cầu của NBUT về quá trình chăm sóc giảm nhẹ tại bệnh vién 412.4.1 Nhu CAU RONG tinh nu 412.4.2 Nhu câu về tỉnh than cececsesscsscssssssessessessessessssssessessessessessssssssssesesseeseeses 44

2.4.3 Nhu câu hỗ trợ CHAM SOC -.-c- Set St ESEEE+ESEEEEEEEESEEEESEEEEErkrrrreree 472.4.4 Nhu câầu giao tiẾD - c5 Sc< SE EEEEEEE11221211211211211 11 xe 502.4.5 Nhu cẩu VỀ vật Chất -.-¿:- 5+ St St +E‡EE+ESESEEEEEEEEEEESEEEEEEEESEEEEErkrrrreree 522.4.6 Nhu cầu tâm linh -:-cc+c+tetEE+kettttEEttrtttttttirrrrriiirrrrrie 54Chương 3: TRIEN VONG UNG DỤNG CTXH TRONG BỆNH VIEN

VÀO CHAM SOC GIAM NHẸ CHO NBUT TAI KHOA CHÓNG ĐAU

VÀ CHAM SOC GIAM NHE - BỆNH VIEN TRUNG UONG QUAN

DOT 108 27" 57

3.1 Co sở pháp lý cho việc ứng dung CTXH trong bệnh viện vào chăm sóc

giảm nhẹ cho người bệnh ung thư tại Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm

2

Trang 7

3.5 Đề xuất hoạt động CTXH trong BV hỗ trợ CSGN với NBUT 72KẾT LUẬN 2-5252 S2 2< EE211211211211211211111112111111 11111 xe 75

4;:i09049)8/09: 00 71

TÀI LIEU THAM KHAO 2-52 ©SS£SE2+EE£EEEEEtEEEEEErrrkrrkerrrrred 78

PHU LLỤC -:- ©5221 221221 221221127121122121111211 11.11111111 re 82

Trang 8

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Bang 2.1 Co cấu giới tính của NBUT điều tri tai Khoa Chống dau và CSGN

trong thời gian từ 08/2020 — 2/22 Ì -.- 6 2s E3 #vE+EskEsskrseesserskee 29

Bang 2.2 Nhóm tuổi của NBUT tai Khoa Chống dau và Chăm sóc giảm nhẹ

trong thời gian từ 08/2020 — 2/22 Ì -.- c5 + £++E*vE+eEEeeessereeeeeerekre 30

Bảng 2.3 Nghề nghiệp của NBUT điều trị tại Khoa Chống đau và Chăm sóc

giảm nhẹ trong thời gian từ 08/2020 — (2/202 Ï «+ «<<+s££+sx++ss++ 32

Biểu đồ 2.4 Quê quán của người bệnh đang điều trị tại Khoa Chống dau và

CSGN trong thời gian từ 08/2020 — Ö2/2Ö2] - + + ++c+ecsereereereers 33

Bảng 2.5 Các triệu chứng đau của NBUT điều trị tại Khoa Chống đau và

CSGN trong thời gian từ 02/2021 — 08/2022 -2¿©z++z+cxz+rxerrrzeei 34

Biểu đô 2.6 Số ngày điều trị của NBUT tại Khoa Chống dau và CSGN trong

thời gian từ 08/2020 — 02/2021 ¿+ 5c + £++E++#EE+vEEeeeeresreeereeersrere 36

Biểu đồ 2.7 Số lần nhập viện điều trị của NBUT tại Khoa Chống dau va

CSGN trong thời gian từ 08/2020 - 02/2021 - 255555 £++£+se+sss 37

Bảng 2.8 Bảng thể hiện các mức chỉ trả viện phí của NBƯT điều trị tại KhoaChống dau và CSGN trong thời gian từ 02/2021 — 08/2022 - 38

Bảng 2.9 Bảng số liệu sử dụng dịch vụ của NBƯT điều trị tại Khoa Chống

đau và CSGN trong thời gian từ 02/2021 — 08/2022 -s«+ss++s+2 39

Bảng 2.10 Nhu cầu thông tin của NBUT điều trị tại Khoa Chống đau và

CSGN trong thời gian từ 02/2021 — 08/2Ö22 - - ¿+ + ‡+v£seesersersers 42

Bảng 2.11 Nhu cau tinh than cua NBUT diéu tri tai Khoa Chống đau và

CSGN trong thời gian từ 02/2021 — 08/2022 - -¿- ¿+ +++++++£+£+vx+xexs+ 44

Trang 9

Bảng 2.12 Nhu cầu chăm sóc của NBUT điều trị tại Khoa Chống đau và

CSGN trong thời gian từ 02/2021 — 08/2022 - c5 ++++*‡++ss++se+sexseess 48

Bảng 2.13 Nhu cầu giao tiếp NBUT điều trị tại Khoa Chống đau và CSGN

trong thời gian từ 02/2021 — 0/2Ö22 - «+ + + + + *+E+sEsssesesersereeree 50

Bảng 2.14 Nhu cầu vật chất của NBUT điều trị tại Khoa Chống đau và

CSGN trong thời gian từ 02/2021 — 08/2022 ¿- 5 +55 + ++s*++£+ee+seesexss 53

Bang 3.2 Sơ đồ tô chức Ban CTXH - ¿22 ©5222£2EE+EE+EEtEEEEzEzrxrrxee 61

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Ung thư (UT) là một trong những bệnh gây tử vong hàng đầu trên trênthế giới bởi hiện tại chưa có một phương pháp điều trị nào cho căn bệnh này.Theo báo cáo của WHO về ung thư năm 2020 hau hết các quốc gia trên thégiới đều gia tăng các ca ung thư trong 10 thập kỷ qua và trong vòng 20 nămtới tỉ lệ mắc ung thư được dự đoán sẽ tăng ít nhất 60% Trong năm 2018, trên

thé giới có khoảng 18,1 triệu người mac ung thư và 9,6 triệu người trong đóđã chết [19, tr.78] Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc bệnh UT cao thứ 2 thế giới theo sốliệu được đưa ra tại Hội nghị khoa học quốc tế về phòng chống UT được tô

chức tại Hà Nội năm 2022 [23, tr.78]

Từ những số liệu trên, ta có thể thấy được những ca mắc UT khôngngừng gia tăng không chỉ ở những quốc gia đang phát triển mà ngay cả nhữngquốc gia phát triển với nền y học hiện đại và thói quen sống khoa học hơn.Van dé mà bat cứ một người nào sẽ đều quan tâm khi nhắc tới việc điều trịUT đấy chính là chăm sóc người bệnh ung thư (NBUT) ra sao? Làm thế nào

dé giúp họ vơi bớt đi nỗi đau do bệnh tật gây ra? Lam thé nào đề có thé nâng

đỡ tinh thần của họ và gia đình họ? Chính từ những câu hỏi đó mà chăm sóc

giảm nhẹ được hình thành Chăm sóc giảm nhẹ không chỉ làm giảm đi nỗi đau

về mặt thé chất cho NB bằng các phương pháp y học như sử dụng thuốc giảm

đau mà còn hỗ trợ NB từ các phương diện tâm lý xã hội, tâm linh, tôn giáo.

Tuy nhiên, tại Việt Nam khái niệm chăm sóc giảm nhẹ đa phần còn gắn liền

với việc quản lý đau băng thuốc, những nghiên cứu về CTXH trong chăm sóc

giảm nhẹ cho NBUT còn chưa nhiều Thiết nghĩ, NBUT phải chịu nhiều nỗi

đau về mặt thê chất và tinh thần, bởi vậy, nhóm đối tượng này cần được sự hỗ

trợ từ phía NVCTXH trong bệnh viện.

Trang 11

Bên cạnh đó, nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách để phát triển

CTXH ở Việt Nam như Quyết định số 32/2010/QD — TTG phê duyệt đề ánphát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 — 2020 do Thủ tướng chínhphủ ban hành, Quyết định số 112/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Banhành Chương trình phát triển công tác xã hội giai đoạn 2021 - 2030 Đặc biệt,Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 43/2015/TT - BYT quy định về nhiệm vụvà hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác xã hội của bệnh viện đã tạo

một bước da quan trọng cho việc xây dựng các Phòng, Ban CTXH trong bệnh

viện ở nước ta CTXH đã trở thành một phần không thể thiếu trong các bệnh

viện công lập cũng như tư nhân hiện nay, tuy nhiên, không tránh khỏi những

thiếu sót trong việc thực thi và còn chưa ứng dụng được hết những giá trị,

nhiệm vụ, sứ mệnh của nghề CTXH Thực tế cho thấy, CTXH trong nhiều

bệnh viện mới chỉ dừng lại ở việc vận động, kết nối nguồn lực để hỗ trợ

những NB có hoàn cảnh khó khăn.

Chính vì những lý do đó tôi lựa chọn dé tài nghiên cứu “ Nhu cầu chăm

sóc giảm nhẹ dành cho người bệnh ung thư và triển vọng cho hoạt độngcông tác xã hội trong bệnh viện tại Khoa Chống dau và Chăm sóc giảm nhẹ- Viện Ung thư — Bệnh viện Trung wong quân đội 108” đề giúp NVCTXH

cũng như NVYT hiểu rõ hơn về nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của NBUT và đềxuất những phương án để ứng dụng CTXH trong bệnh viện vào CSGN cho

2 Ý nghĩa của nghiên cứu2.1 Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu có cơ hội sử dụng một số lý thuyết Công tác xã hội gồm Lý

thuyết Hệ thống, Lý thuyết Nhu cầu (Maslow) dé tìm hiểu và phân tích nhu

cầu của NBUT cũng như làm rõ vai trò của NVCTXH trong CSGN cho

NBUT Bên cạnh đó, người nghiên cứu đã áp dụng các kỹ năng, phương pháp

7

Trang 12

CTXH vào nghiên cứu giúp củng có sâu sắc hơn hiểu biết về các lý thuyết và

kỹ năng này.

2.2 Ý nghĩa thực tiễn

Nghiên cứu làm rõ nhu cầu CSGN của NBUT từ đó đưa ra các giải phápđể thoả mãn nhu cầu đó trong thực tế, mở ra những con đường để ứng dụngCTXH vào CSGN giúp hoàn thiện hơn mô hình này trong thực tế Bởi CSGNkhông chi đơn thuần là giảm đau bệnh lý mà cần kết hợp giảm đau về tinh

thần, thực hiện CSGN là sự kết hợp giữa nhóm chuyên gia về y tế và CTXH.3 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Nghiên cứu về nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của người bệnh ung thư

Nghiên cứu “Thực trạng nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của NBUT điều trị

tại Trung tam Ung Bướu — Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2019 của

Trần Thị Liên, Lê Thanh Tùng[10, tr.77] đã mô tả được thực trạng nhu cầuCSGN của NBUT điều trị nội trú trên các nhóm nhu cầu: nhu cầu về thôngtin, nhu cầu về hỗ trợ chăm sóc, nhu cầu về giao tiếp quan hệ, nhu cầu hỗ trợ

về tinh thần và nhu cầu về vật chất với số lượng mẫu nghiên cứu là 380 NB.Nghiên cứu cho thấy nhóm nhu cầu cao nhất của NB là nhu cầu về thông tin,nhu cầu chân đoán bệnh là (91,8%) và nhóm nhu cầu nhỏ nhất là nhu cầu vềđiều dưỡng có chuyên môn chăm sóc (78,2%) Các nhu cầu mà nghiên cứu dé

cập tới phù hợp với những thực tế mà NBUT gặp phải trong quá trình điều trịvề mặt sinh lý như tác dụng phụ của thuốc gây ra các triệu chứng đau, buồnnôn, khó ăn uống và những nhu cầu cao hơn liên quan đến việc thê hiện bản

thân như được nhìn nhận một cách đúng đắn về căn bệnh mà họ mắc phai,

Nghiên cứu “Đáp ứng nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của NBUT điều tri

nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020” của tác giả Phạm

Thị Diu, Vũ Văn Thanh [3, tr.76] tiến hành nghiên cứu, mô tả và chỉ ra khả

năng đáp ứng các nhu câu của NB tại địa bàn nghiên cứu trên các nhóm nhu

Trang 13

cầu hỗ trợ thông tin y tế, nhu cầu hỗ trợ thể chất, sinh hoạt; nhu cầu hỗ trợ

tâm lý Kết quả cho thấy nhu cầu và đáp ứng nhu cầu về thông tin y tế là caonhất chiếm tỉ lệ lần lượt là 77,7% và 79,7% Tỷ lệ NB có nhu cau hỗ trợ về

vật chất, sinh hoạt là 77,4% và tỷ lệ NB được đáp ứng nhu cầu về vật chất,sinh hoạt là 74,6% Thấp nhất là tỷ lệ NB có nhu cầu về tâm lý NB chiếm70,3% và được đáp ứng nhu cầu về tâm lý là 69,7% [6]

Nghiên cứu “Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ tại nhà và ứng dụng công nghệ

thông tin vào quá trình chăm sóc cho bệnh nhân ung thư tại Khoa Ung bướu —

Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Trung ương Huế - Cơ sở II” của tác giả Phan

Cảnh Duy và cộng sự [4, tr.76] cho thấy các dấu hiệu mà NBUT dang mắc phải

như đau, mat ngủ, chán ăn, Và nghiên cứu này cũng tiến hành khảo sát trên cácnhóm nhu cầu của NB là nhu cầu thông tin, nhu cầu về hỗ trợ chăm sóc, nhu cầu

giao tiép, nhu cầu hỗ trợ về tinh thần, nhu cầu hỗ trợ về vật chất Điểm khác biệt

của nghiên cứu là chỉ ra nhu cầu CSGN tại nhà của NBUT tại địa bàn nghiên

cứu và ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình CSƠN tại nhà.

Các nghiên cứu được thực hiện đều đã mô tả được thực trạng các nhucầu CSGN của NBUT trên các nhóm nhu cầu thông tin, nhu cầu giao tiép,nhu cầu chăm sóc, nhu cầu hỗ trợ về tinh thần và nhu cau vật chất Như vậy,

đây là các nhóm nhu cau gắn với những van dé trực tiếp mà NBUT gặp phảitrong quá trình điều trị và cũng là mảng mà CSGN thực hiện đối với NBUT.

Các nghiên cứu này là nguồn cung cấp thông tin rõ nét và thực trạng nhu cầuCSGN của NBUT tại các cơ sở y tế ở nước ta Từ những nguồn thông tin nàysẽ là cơ sở dé đối chiếu với những nghiên cứu ở các cơ sở y tế khác từ đó thayđược những đặc điểm chung nhất và những nét khác biệt của NBƯT điều trị

nội trú tại các khu vực khác nhau.

Nghiên cứu về Công tác xã hội trong bệnh viện

“Công tác xã hội bệnh viện — một mô hình dịch vụ y tế hiện đại đáp ứng

nhu câu chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân” của tác gia Đỗ Thị Vân Anh đăng9

Trang 14

trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chăm sóc sức khoẻ: Những vấn đề Xã hội

học và Công tác xã hội năm 2016 đã chỉ ra những tôn tại trong việc xây dựng

bộ phận CTXH trong bệnh viện [1, tr.76] Cu thé, giai doan dau CTXH trong

bénh vién chu yéu la su phan bố nhân lực từ các bộ phận khác và hoạt độngchưa đa dạng chủ yếu là các hoạt động mang tính chất từ thiện như phát cơm,cháo cho người bệnh Bài viết sau đó cũng đã gợi mở những hoạt động mà

CTXH trong bệnh viện cần thực hiện được như giải quyết các vấn đề tâm lývà xã hội của NB trong quá trình khám chữa bệnh, giải quyết các mối quan hệgiữa NVYT va NB, bao vệ quyén loi của NB khi đến khám và điều tri tai các

CƠ SỞ y tế.

Nghiên cứu “Hoạt động Công tác xã hội tại một số bệnh viện tuyến

Trung ương trên địa bàn thành phố Hà Nội” của tác giả Bùi Thị Mai Đông

được thực hiện tại 3 bệnh viện: bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Nhi Trung

ương và bệnh viện K Tân Triều đã cho thấy các hoạt động chủ yếu của

NVCTXH trong bệnh viện hiện nay [2, tr.76] Các động CTXH còn mang

tính giản đơn chủ yếu là các hoạt động hướng dẫn thủ tục khám, chữa bệnh;kết nối, kêu goi các nguồn lực từ bên ngoài dé hỗ trợ NB, Nghiên cứu cũngchỉ ra việc thực hiện các hoạt động chuyên sâu như tham vấn, trị liệu tâm lý,

can thiệp khủng hoảng còn hạn chế, thiếu nhân lực chuyên nghiệp trong các

10

Trang 15

như những ứng dụng CTXH vào CSGN mà các nước phương Tây đã thực

hiện trong việc giảm nhẹ nỗi đau về mặt thé xác và tinh thần của NB bang suhỗ trợ về mat tâm lý từ phía nhóm liên ngành trong đó có CTXH Tác giả

cũng đã cho thấy những hỗ trợ hiệu quả từ tôn giáo trong CSGN ở nước

ngoài, từ đó, mở ra hướng ứng dụng Phật giáo vào CSƠN ở Việt Nam bởi đây

là một tôn giáo có sức ảnh hưởng lớn trong cuộc sống của người Việt Điểmđáng lưu ý của bài viết này là suy nghĩ mở đường cho việc CTXH kết nói vớitâm linh trong CSGN cho NB, đây là một hướng đi mới mẻ, triển vọng và théhiện được nhu cầu của phần lớn NBUT [6, tr.76]

Tất cả các nghiên cứu kế trên đã mô tả được những nhu cầu cấp củaNBUT và chỉ ra tính cấp thiết trong việc xây dựng mô hình CTXH trong bệnh

một cách chuyên nghiệp Tuy nhiên, để phân tích rõ về hoạt động CTXH

trong CSGN cho NBUT thì chưa có một nghiên cứu nào Thông qua những

nghiên cứu trên Tất cả những nghiên cứu trên đều có ý nghĩa với bản thân tôitrong quá trình nghiên cứu đề tài này Nghiên cứu này có nét riêng ở phươngdiện, nghiên cứu chỉ ra được những nhu cầu của NBUT ở Khoa Chống đau và

Chăm sóc giảm nhẹ và những triển vọng trong ứng dụng hoạt động CTXH

bệnh viện vào hoạt động CSGN, là sự kết hợp giữa việc điều trị về mặt y tế và

về mặt CTXH cho NB Nghiên cứu đưa ra được những hướng phát triển tiếp

theo cho CTXH trong bệnh viện ở mang CSƠN một cách thực té ở một cơ Sởy tế.

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

4.I Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu hướng tới đánh giá nhu cầu và hoạt động chăm sóc giảm nhẹ

cho NBUT đang được điều trị tại Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ

-Viện Ung thư — Bệnh viện Trung ương quân đội 108 Từ đó phân tích triển

vọng và đề xuất giải pháp ứng dụng CTXH trong bệnh viện vào hoạt động

II

Trang 16

chăm sóc giảm nhẹ cho NBUT, góp phan thúc day hiệu quả chăm sóc người

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- M6 tả đặc điểm người bệnh UT đang điều trị tại Khoa Chống đau và

Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Trung ương quân đội 108.

- | Nhận diện nhu cầu, nhận thức về CSGN của người bệnh ƯT

- Phân tích các hoạt động CTXH đang được thực hiện tai Khoa Chống đau

và Chăm sóc giảm nhẹ.

- — Đánh giá triển vọng hoạt động CTXH trong chăm sóc giảm nhẹ với

người bệnh UT.

5 Doi tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối twong nghiên cứu

Nhu cầu CSGN dành cho NBUT và triển vọng cho hoạt động CTXHtrong bệnh viện tại Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện

Trung ương quân đội 108.

5.2 Khách thể nghiên cứu

- _ Người bệnh UT tại Khoa Chống đau va Chăm sóc giảm nhẹ

- Người chăm sóc, gia đình người bệnh tại Khoa Chống dau và Chăm sóc

giảm nhẹ.

- Nhân viên y tế (NVYT) Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ.

- NVCTXH tại bệnh viện Trung ương quan đội 108

5.3 Phạm vi nghiên cứu

- Pham vi thời gian khai thác dữ liệu thứ cấp từ phần mềm quản ly NB

điều trị nội tra Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ: từ 8/2020 — 2/2021.- _ Phạm vi thời gian nghiên cứu tại khoa: từ 8/2020 đến 10/2023

- Pham vi không gian: Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ Bệnh viện

Trung ương quân đội 108.

12

Trang 17

6 Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu

6.1 Câu hỏi nghién cứu

- Nguoi bệnh UT đang điều trị tại Khoa Chống dau và Chăm sóc giảmnhẹ, Bệnh viện Trung ương quân đội 108 có đặc điểm như thế nào?

- | Người bệnh UT có nhu cầu và nhận thức ra sao về CSGN?

- Các hoạt động CTXH nào dang được thực hiện tai Khoa Chống đau và

Chăm sóc giảm nhẹ?

- _ Hoạt động CTXH có triển vọng như thé nào khi ứng dụng vào CSGN cho

NBUT tại Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ?6.2 Giả thuyết nghiên cứu

- _ Người bệnh UT đang điều trị tại Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ

Bệnh viện Trung ương quân đội 108 đa số đều có thể trạng yếu, ở giai đoạn dicăn và chịu nhiều con đau do căn bệnh gây ra.

- Nguoi bệnh UT có nhu cầu cao về CSGN dé xoa dịu nỗi đau về mặt théchất và tinh thần đặc biệt là nhu cầu về tâm linh.

- Hoạt động CTXH đang được thực hiện tai Khoa Chống đau và Chăm sóc

giảm nhẹ đã đáp ứng được một số nhu cầu của NBUT.

- — Hoạt động CTXH có triển vọng cao trong CSGN cho NBUT giúp giảiquyết tương đối toàn điện các nhu cầu của họ.

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp phán tích tai liệu

Nghiên cứu tiến hành tổng hợp, phân tích các tài liệu sau:

Các bài viết, các nghiên cứu liên quan đến nhu cầu CSGN của NBUT,

liên quan đến lĩnh vực CTXH trong bệnh viện Những kết quả phân tích tài

liệu nay được sử dung trong phan tổng quan nghiên cứu dé xác định nhữngnghiên cứu thuộc phạm vi của đề tài các tác giả đã đưa ra những kết quả

nghiên cứu gì, chưa làm được gì đê có cái nhìn tông quan, phát hiện vân đê.

13

Trang 18

Ngoài ra, phân tích tài liệu còn được sử dụng dé xây dựng bảng hỏi làm côngcụ khảo sát đặc điểm, nhu cầu của NBUT, giúp làm rõ những câu hỏi nghiên

Các chính sách, văn hoá, tài liệu về nội dung CTXH trong bệnh việnnhằm mang lại cái nhìn tổng quát nhất về nghiên cứu hiện nay có quan trọngvà cần được quan tâm hay không, phục vụ cho việc xác định tính cấp thiết, lýdo chọn đề tài nghiên cứu.

Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng các tài liệu nội bộ liên quan đến Ban

CTXH, Bệnh viện Trung ương quân đội 108 dé tìm hiểu về quá trình hình

thành, hoạt động cũng như chức năng nhiệm vụ của Ban CTXH Bệnh viện

Trung ương quân đội 108 từ đó chỉ ra được những triển vọng của hoạt động

CTXH trong CSGN Nghiên cứu các tài liệu nội bộ về Khoa Chống đau và

Chăm sóc giảm nhẹ, Viện Ung thư, Bệnh viện Trung ương quân đội 108 nơi

tiền hành thực hiện đề tài nghiên cứu.Phân tích dữ liệu thứ cấp

Được sự đồng ý của Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ, đề tài đãkhai thác hồ sơ của các bệnh nhân nội trú của Khoa trong thời gian từ tháng8/2020 đến 2/2021 trên phần mềm quản lý người bệnh của Bệnh viện TWQuân đội 108 Trên cơ sở đó, đề tài đã phân tích các thông tin về đặc điểm

nhân khẩu học, thời gian nằm viện, sử dụng thuốc giảm dau, chi phí điều trịcủa 310 NBUT Phân tích dit liệu trên nhằm phác hoạ chân dung của NB đangđiều trị tại Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ và góp phần đánh giá một

số nhu cầu của NBUT.

7.2 Phỏng van sâu

Tiến hành 12 phỏng vấn sâu với 5 đối tượng dưới đây:

- — Phỏng van 1 lãnh đạo Ban CTXH: nắm bắt những chủ trương về pháttriển CTXH từ phía Bạn lãnh đạo bệnh viện đặc biệt là chăm sóc giảm nhẹ

14

Trang 19

cho người bệnh ƯT.

- — Phỏng van 1 Chỉ huy Khoa Chống dau và Chăm sóc giảm nhẹ: nhữngmong muốn, đề xuất giải pháp của khoa trong việc kết hợp với CTXH để pháttriển toàn diện hơn mô hình CSGN.

- — Phỏng van 1 bác sĩ điều trị chính và 2 điều dưỡng: về những mong muốncủa người bệnh, đề xuất những giải pháp dé đáp ứng được những nhu cầu đócũng như giải pháp dé hỗ trợ người bệnh.

- _ Phỏng van 3 người bệnh và 3 người chăm sóc: phỏng van đề những tinhtrạng thực thể của người bệnh, mong muốn của người bệnh và người chăm

sóc trong quá trình chữa trị nội trú cũng như ngoại trú Những hiểu biết vềCTXH hiện nay tại khoa, đề xuất về sự hỗ trợ từ phía NVCTXH.

- Phong van 1 NVCTXH đang phụ trách tại khoa: nội dung phỏng van:đánh giá chung của NVCTXH về các nguồn lực, các vấn dé tâm lý, xã hội

cũng như nhu cầu của người bệnh tại khoa; hoạt động thường ngày và kếhoạch đề ra trong tương lai về CTXH tại khoa.

7.3 Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi

Phiếu khảo sát được xây dựng dựa trên Quyết định số 3483/BYT ngày15/09/2006 về việc ban hành “Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người

bệnh ung thư và AIDS” của Bộ y tế [26, tr.79] Nghiên cứu về nhu cầu CSGNcủa NBUT điều trị nội trú tại Trung tam Ung bướu Bệnh viện Da khoa tỉnhThái Bình năm 2019 của tác giả Trần Thị Liên[13, tr.76] Một số tiêu chuẩnvề đánh giá nhu cầu được chỉnh sửa để đảm bảo câu hỏi rõ ràng và phù hợp

với đôi tượng và địa bàn nghiên cứu.

Tiêu chuẩn về nhu cau: nhu cầu về thông tin (9 tiểu mục), nhu cầu hỗ trợvề tinh thần (5 tiéu muc), nhu cầu hỗ trợ chăm sóc (7 tiéu muc), nhu cau vé

giao tiép (6 tiêu mục), nhu câu về vat chat (2 tiêu mục) Moi tiêu mục có 2

15

Trang 20

phương án lựa chọn “có” hoặc “không” tuỳ thuộc vào NB có nhu cầu hay

Tác giả đã thực hiện phỏng vấn 100 NB đang điều trị nội trú tại KhoaChống đau và Chăm sóc giảm nhẹ, trừ những NB không tính táo, không nghe,không nói được, khó khăn trong giao tiếp và nhập viện lần 2 trong quá trình

khảo sát.

Thời gian thực hiện khảo sát từ 2/2021 đến 8/2022.

Kết quả bảng hỏi được phân tích trên phan mềm SPSS 26.0 với các thuật

toán thống kê mô tả số lượng.

7.4 Phương pháp quan sát tham dự

Người nghiên cứu quan sát các hoạt động sau:

- Quan sát tương tác giữa NB với NB trong khoa dé biết được những bănkhoăn, chia sẻ giữa NB với nhau trong quá trình điều trị.

- Quan sát tương tác giữa NB với NVYT dé biết được mối quan tâm củaNB trong quá trình điều trị.

Người nghiên cứu trực tiếp tham gia vào các công tác tại khoa từ đó

quan sát những đặc điểm của NB; của Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm

16

Trang 21

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI

1.1 Khái niệm công cụ

1.1.1 Chăm sóc giảm nhẹ và chăm sóc cuối đời

Chăm sóc giảm nhẹ là cách tiếp cận giúp cải thiện chất lượng cuộc sốngcủa bệnh nhân và gia đình họ đối mặt với van đề liên quan đến bệnh đe dọađến tính mạng, thông qua việc phòng ngừa và giảm đau bằng phương phápxác định sớm và đánh giá hoàn hao và điều trị đau và các van đề khác, théchất , tâm lý xã hội và tinh thần (WHO 2002) [21, tr.79]

Chăm sóc giảm nhẹ là tìm cách ngăn chặn hoặc làm giảm đau — có thé là

các triệu chứng đau về thé chat, tâm lý xã hội hay tinh thần và các triệu chứngcó liên quan đến các bệnh nghiêm trọng Các điều kiện có thể là cuộc sống

hạn chế hoặc bệnh mãn tính (NASW Center For Workforce Studies and

Social Work Practice 2010).

Chăm sóc giảm nhẹ đối với NBUT và người bệnh AIDS là phối hợp cácbiện pháp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh băng cáchphòng ngừa, phát hiện sớm, điều trị đau và xử trí các triệu chứng thực thể, tư

van và hỗ trợ giải quyết các vấn đề tâm lý - xã hội mà người bệnh và gia đình

được xác định như ở Mỹ là khoảng thời gian tiên lượng sống là 6 tháng hoặc

it hơn” (NASW Center For Workforce Studies and Social Work Practice

Như vậy, chăm sóc cuối đời diễn ra khi NB được tiên lượng thời giansống không còn nhiều, các phương pháp chữa trị ở giai đoạn này không còn ý

17

Trang 22

nghĩa mà chủ yếu là chuẩn bị cho NB tâm thế đón nhận cái chết một cách nhẹnhàng CSGN là sự can thiệp toàn diện hon đối với NB từ việc kiểm soát đau

đến việc giải quyết các vấn đề xã hội của NB như can thiệp khủng hoảng, sựtương tác giữa NB với gia đình họ, huy động nguồn lực dé giúp đỡ NB.

1.1.2 Người bệnh ung thư

Ung thư là tên dùng chung dé mô tả một nhóm các bệnh phản ánh nhữngthay đổi về sinh sản, tăng trưởng và chức năng của tế bào Các tế bào bình

thường trở nên bất thường (đột biến) và tăng sinh một cách không kiểm soát,xâm lấn các mô ở gần (xâm lấn cục bộ) hay ở xa (di căn) qua hệ thong bachhuyết hay mach máu Di căn là nguyên nhân gây tử vong chính của ung thư.Những thuật ngữ khác của ung thư là khối u ác tính hoặc tân sinh ác tính Ung

thư không chỉ là một bệnh mà là nhiều bệnh, có hơn 100 loại ung thư khác

nhau[14, tr.79]

Người bệnh ung thư trong khuôn khô nghiên cứu nay được hiểu là nhữngngười được chân đoán mắc bệnh ung thư ở bất cứ giai đoạn nào của căn bệnh.

1.1.3 Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của người bệnh ung thư

Bất cứ ai cũng có nhu cầu, nhu cầu của con người là vô hạn TheoMaslow, nhu cầu được chia thành các thang bậc khác nhau từ những nhu cầucơ bản nhất đảm bảo thoả mãn của con người về mặt sinh lý đến những nhu

cầu cao hơn là được thê hiện bản thân, được làm những việc hết khả năng của

mỗi người.

CSGN hướng tới chăm sóc NB một cách toàn diện ca về mặt thể chất lẫn

tinh thần nhằm giảm đi các nỗi đau về thực thể mà căn bệnh gây ra và giải

quyết các căng thăng tâm lý mà NB có thê gặp phải.

Nghiên cứu này tìm hiểu về các nhu cầu của NBUT đang được CSGN là

những nhu cầu của NB nảy sinh trong quá trình điều trị để giải toả về mặt tâm lý

cũng như sinh lý Từ những nhu cầu cơ bản đó là ăn, ngủ được đến những nhu cầu

18

Trang 23

cao hơn như nhu cầu được nhìn nhận, được đánh giá cao Thực tế, khi điều trị

bệnh, NBUT sẽ gặp khó khăn trong việc chăm sóc bản thân, không thé sinh hoạt

được một cách bình thường như khi chưa mắc bệnh Và NBUT còn phải đối mặtvới những van đề như chi phí điều trị, các hệ thống xung quanh bị xáo trộn — côngviệc, các mối quan hệ gia đình, bạn bè, đồng nghiép,

Tóm lại, nhu cầu CSGN của NBUT là những nhu cau phát sinh trong

quá trình điều trị của NB, những nhu cầu này để làm giảm đi nỗi đau về thựcthể lẫn tinh thần của NB.

1.1.4 Hoạt động CTXH trong bệnh viện

Công tác xã hội trong bệnh viện là các hoạt hoạt động hỗ trợ người bệnh,

người nhà người bệnh và các nhân viên y tế trong bệnh viện nhằm giải quyết

các vấn đề xã hội và tâm lý liên quan đến bệnh tật và quá trình khám chữa

bệnh Mục đích là hỗ trợ các nhóm đối tượng khắc phục những khó khăn về

xã hội dé đạt được hiệu quả chăm sóc sức khoẻ tốt nhất Nhân viên công tácxã hội trong bệnh viện là cầu nối dé giải quyết các mâu thuẫn giữa bệnh nhân

và nhân viên y té, giữa bệnh nhân va bệnh nhân, bệnh nhân và người nhà bệnhnhan, Do đó, công tác xã hội trong bệnh viện thực sự có vai trò rất quan

trọng trong việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Công tác xã hội khôngđơn thuần chỉ là công tác từ thiện trong bệnh viện, như các bữa ăn, nồi cháo

từ thiện cho bệnh nhân nghèo, tặng quà cho các bệnh nhân có hoàn cảnh khó

khăn, Ngoài ra, công tác xã hội trong bệnh viện là một nội dung hoạt động

rất quan trọng trong quá trình chuyên nghiệp hoá lĩnh vực công tác xã hội,

góp phần không nhỏ vào công cuộc chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ

nhân dan[9, tr.77].

1.2 Lý thuyết áp dụng1.2.1 Lý thuyết nhu cau

Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai

nhóm chính: nhu câu cơ bản (basic needs) và nhu câu bậc cao (meta needs).

19

Trang 24

Nhu cầu co bản liên quan đến các yếu tổ thé lý của con người như mong

muốn có đủ thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ Những nhu cầu cơ bản nàyđều là các nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con người không được đáp ứng

đủ những nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại được nên họ sẽ đấu tranh để cóđược và tỒn tại trong cuộc sông hàng ngày.

Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên được gọi là nhu cầu bậc cao.Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tổ tinh thần như sự đòi hỏi công

bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân

Theo Maslow nhu cầu con người thành 5 thang bậc từ thấp đến cao:

- Nhu cầu cơ bản/sinh lý (basic needs): bao gồm các nhu cầu cơ bản của

con người như ăn, uống, ngủ, không khí đề thở, tình dục, các nhu cầu làm cho

con người thoải mái,

- Nhu cầu an toàn: thường được khăng định thông qua các mong muốn về

sự 6n định trong cuộc song, được song trong các khu phố an ninh, sống trong

xã hội có pháp luật, Nhiều người tìm đến sự che chở bởi các niềm tin tôngiáo, triết học cũng là do nhu cầu an toàn này, đây chính là việc tìm kiếm sựan toàn về mặt tinh thần, hay các chế độ bảo hiểm xã hội, các chế độ khi vềhưu cũng chính là thể hiện sự đáp ứng nhu cầu an toàn này.

- Nhu cầu xã hội: nhu cầu này là nhu cầu mong muốn được thuộc về mộtbộ phận, một nhóm hay nhu cầu về tình cảm, tình yêu thông qua việc giao

- Nhu cầu về được tôn trong/ty trọng: thé hiện qua việc muốn được người

khác quý mến, nề trọng thông qua các thành quả của bản thân.

- Nhu cầu được thé hiện mình: nhu cầu của một cá nhân muốn được là

chính mình, được làm những cái mà mình “sinh ra đê làm”, nói một cách đơn

20

Trang 25

giản đây chính là nhu cầu được sử dụng hết khả năng, tiềm năng của minh dé

tự khẳng định mình.

Ứng dụng lý thuyết nhu cầu vào nghiên cứu, người nghiên cứu tìm hiểu

được những nhu cầu dành cho NBUT, thứ tự ưu tiên của những nhu cầu đó.Và nhà nghiên cứu hiểu được rằng NBUT có rất nhiều nhu cầu tuy nhiên ởđiều kiện không gian điều trị, thời gian điều trị thì không phải nhu cầu nàocũng có thé giải quyết được Từ đó, nhà nghiên cứu sẽ đề xuất và ưu tiên giải

quyết nhu cầu (vấn đề) nào trước.1.2.2 Lý thuyết hệ thống

Hệ thong là một tập hop các thành tố được sắp xếp có trật tự và liên hệvới nhau dé hoạt động thông nhất Như vậy, hệ thong là một tập hợp các phần

tử có quan hệ tương hỗ Những thay đổi của phần tử này trong hệ thống sẽgây ra tác động tới các phần tử khác.

Hệ thống: là bat cứ đơn vị, tô chức nào có những giới hạn xác định được

với những bộ phận tương tác với nhau Những đơn vị, tổ chức này có thémang tính vật chất (như nhà cửa, các vật dụng hàng ngày ), mang tính xãhội (hệ thống gia đình, bạn bè, hàng xóm và những người làm việc cùngnhau ), mang tính kinh tế (những yếu tố liên quan đến tài chính, ngân sách

và đầu tư ) hoặc mang tính lý luận (ý tưởng, lý thuyết )

NBUT là một nhân tố với nhiều hệ thống xung quanh như bệnh viện, giađình của mỗi NB, chính sách, Do vậy, ứng dụng lý thuyết hệ thống vàonghiên cứu, người nghiên cứu sẽ sắp xếp, tổ chức lại những thông tin thu thập

được; xem xét mối quan hệ, nguồn lực hỗ trợ NBUT Từ đó, người nghiên

cứu sẽ đưa ra được các khuyến nghị giúp giải quyết được một số nhu cầu củaNB ví dụ NVCTXH kết nối với các nhà hảo tâm dé hỗ trợ NBUT về mặt vật

chat, `

21

Trang 26

1.3 Lịch sử chăm sóc giảm nhẹ

Trong bài nghiên cứu “Study of the Developmental History on Hospice.

Palliative Care and Need for Korean Medicine” cua tac gia Hae-chang Yoon

và cộng sự [17, tr.78], tác giả đã cho thay lịch sử phát trién của CSGN ở mộtsố nước trên thế giới Khởi nguồn từ Vương quốc Anh năm 1967 sau đókhông lâu lĩnh vực được lan rộng dan sang các quốc gia phát triển khác nhưMy, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Tuy nhiên, qua nghiên cứu có thé

thay được cũng cần một khoảng thời gian nhất định dé các quốc gia cụ thé làcác quốc gia Châu A có thé chấp nhận phong trào này Cụ thé, ở Trung Quốccơ sở chăm sóc cuối đời Song Tang được mở ra từ năm 1987 nghĩa là sau 20

năm khi Cicely thành lập cơ sở chăm sóc cuối đời đầu tiên Mãi đến tận năm2001, chương trình chăm sóc cuối đời quốc gia mới hỗ trợ cho tổ chức LKSFra đời dé hỗ trợ cho lĩnh vực này vả đến năm 2011 tức là 11 năm sau đó

chương trình này mới được phổ biến rộng rãi trên toàn quốc gia Điều nàycũng diễn ra tương tự đối với Nhật Bản và Hàn Quốc, được manh nha thành

lập các cơ

sở chăm sóc cuối đời từ khá sớm nhưng đến suốt thời gian dài sau đó cácchương trình chăm sóc mang tính quốc gia mới được hình thành.

1.4 Tổng quan về chăm sóc giảm nhẹ ở Việt Nam

CSGN ở Việt Nam bắt đầu hình thành từ năm 2005 với đối tượng tiếpcận chính là người bệnh ung thư và AIDS Từ năm 2005, ở Việt Nam đã dầncó những bước phát trién đáng ké trong lĩnh vực CSGN, bằng việc có những

hội thảo, những lớp tập huấn về CSGN, các bộ môn về CSGN cũng theo thế

được hình thành Các hoạt động về CSGN ngày càng được chuyên nghiệp hoá

và cụm từ CSGN xuất hiện rộng rãi được biết đến và chấp nhận Đặc biệt phảikế đến sự ra đời của Hội CSGN Việt Nam và gần đây nhất là Quyết định

183/QD-BYT Hướng dẫn về CSGN được ban hành.

22

Trang 27

CSGN ở Việt Nam bắt đầu xuất hiện từ năm 2006 với sự khởi đầu chỉ có

13 bệnh viện và phòng khám sức khỏe Những điền hình tiên phong ở cácbệnh viện lớn phải kể đến như Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, Bệnh

viện Ung bướu TP HCM, đây là những bệnh viện công lớn, đầu ngành vềđiều trị UT.

Tại Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM, CSGN được thực hiện bởi Don

vị chăm sóc giảm nhẹ bao gồm sự tham gia của nhân viên y tế, người nhà

người bệnh, NVCTXH nhiệm vụ chính của Đơn vị này là phối hợp giữa y họcvà CTXH trong việc vừa làm giảm nỗi đau thể xác của người bệnh vừa thực

hiện việc tư vấn tâm lý; kết nối người bệnh với các nhóm thiện nguyện, nhóm

hỗ trợ về vấn đề tín ngưỡng, tâm linh để nâng đỡ tinh thần của người bệnh,cải thiện chất lượng sông của họ.

Tại Bệnh viện Ung bướu TP HCM, Khoa CSGN được thành lập từ

1/2011 nhằm cung cấp dich vụ CSGN một cách chuyên nghiệp và rộng khắptừ bệnh viện đến các cơ sở chăm sóc sức khỏe tuyến cơ sở và tại nhà Với sự

giúp đỡ của chuyên gia quốc tế, một số đợt hội thảo đã được tiến hành tạibệnh viện nhăm nâng cao kiến thức của các nhân viên y tế về CSGN như tiến

trình chết bình thường, chăm sóc cận tử và cách kiểm soát triệu chứng, dingthuốc và các can thiệp xâm lần.

Hiện nay, nhu cầu về CSGN ngày càng gia tăng nên số lượng các bệnh

viện đa khoa tư nhân cũng triển khai nhiều hình thức dịch vụ liên quan đếnCSGN Từ năm 2016, Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Da Nẵng đã triển khai mô

hình CSGN cho người bệnh, đối tượng mà bệnh viện hướng tới là:

+ Người bệnh ung thư giai đoạn cuối (chăm sóc giảm nhẹ)

+ Bệnh mạn tính như: Suy tim, bệnh phổi, bệnh tiêu đường, bệnh khớp ởgiai đoạn cuối

+ Người già suy kiệt nặng cân chăm sóc đặc biệt

+ Người bị tai biến mạch máu não, gây liệt

23

Trang 28

+ Người sông thực vật sau tai nạn cân chăm sóc lâu dai

+ Người đơn thân bị bệnh nặng không có người thân chăm sóc

+ Chăm sóc giảm nhẹ về mặt tinh thần cho người thân

Các hình thức mà bệnh viện triển khai là chăm sóc người bệnh thay thế

người nhà như vệ sinh hàng ngày, nâng đỡ cho người bénh, ; CSGN tại nhà;

khám và tư vẫn CSGN cho người bệnh.

Bệnh viện đa khoa Phương Đông là bệnh viện tư nhân mới thành lập tuy

nhiên CSGN đã được quan tâm va đưa vào dich vu trọng tâm của bệnh viện.CSGN tại Bệnh viện đa khoa Phương Đông tập trung vào chăm sóc cho

những người bệnh vào giai đoạn cuối khi không còn phương pháp can thiệp

nào tối ưu nữa Người bệnh được đội ngũ NVYT, những người chăm sócchuyên nghiệp chăm sóc thay thế cho người nhà, mô hình CSGN ở đây gắnvới thiên nhiên, chú trọng đến việc lắng nghe người bệnh, nắm bắt tâm lý củangười bệnh, dé kịp thời hỗ trợ tinh thần Bên cạnh đó, chu trình chăm sóckhép kín hỗ trợ người bệnh 24/7, kết hợp các bài tập phục hồi chức năng phùhợp đem lại cảm giác thoải mái nhất cho người bệnh.

Những bệnh viện tư nhân khác cũng có những dịch vu CSGN tương tự

đáp nhu cầu của người bệnh và người nhà Như vậy, nhìn chung CSGN ở Việt

Nam vẫn còn là một khái niệm tương đối mới mẻ, chỉ mới được hình thành vàđi vào hoạt động trong những năm gần đây Và yếu tố vai trò của NVCTXHở trong mô hình CSGN còn mờ nhạt, các bệnh viện đã chú trọng đến việc

chăm sóc về mặt tâm lý cho người bệnh nhưng chỉ mới dừng lại ở việc NVYT

nắm bắt được cảm xúc của người bệnh mà chưa có một sự can thiệp chuyên

nghiệp hơn từ NVCTXH.

1.5 Tổng quan dia bàn nghiên cứu

1.5.1 Bệnh viện Trung wong quân đội 108

Với 70 năm xây dựng và phát triển, trải qua hai cuộc kháng chiến chống

giặc ngoại xâm, chiên tranh bảo vệ Tô quôc và thời kỳ đôi mới, đây mạnh

24

Trang 29

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Bệnh viện Trung ương quân đội 108

ngày nay là sự kết tụ tỉnh hoa và hy sinh xương máu của các thế hệ cha ông,

thấm đượm công sức, tai năng, trí tuệ và sự công hién không ngừng nghỉ củalớp lớp cán bộ nhân viên Bệnh viện trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc.

Tiền thân từ Bệnh viện Thủy Khẩu, Bệnh viện Trung ương quân đội 108đã phát triển không ngừng, ngày càng to đẹp, chính quy, khoa học và hiện đại;trở thành Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa sâu, tuyến cuối toàn quân, Bệnhviện hạng đặc biệt quốc gia, viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng và

đào tạo sau đại học tới bậc học tiến sĩ, thành viên y té chuyên sâu của Ha Nộivà cả nước, cơ sở bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho các đồng chí lãnh đạo cao

cấp nhất của Đảng, Nhà nước, Quân đội ta và nước bạn Lào, Campuchia.Truyền thống anh hùng và những chiến công vẻ vang của Bệnh viện luôn gắn

liền với lịch sử hào hùng của ngành Quân y và nền y học cách mạng nướcnhà, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại chung của toàn dân tộc [4, tr.76]

Bệnh viện Trung ương quân đột 108 hiện nay

Bệnh viện hiện nay có hơn 2.700 cán bộ nhân viên, trong đó trên 700 bác

sĩ, dược sỹ với 45 giáo sư, phó giáo sư, 150 tiến sĩ, hơn 250 thạc sĩ, bác sĩchuyên khoa cấp 1, cấp 2, gần 1500 điều dưỡng và kỹ thuật viên Các cán bộ

quản lý từ cấp phòng, ban, khoa đều có trình độ sau đại học, trên 90% là Giáosư, Phó giáo sư, tiến sĩ Bệnh viện có hệ thống trang thiết bị y tế đồng bộ, hiệnđại được cung cấp từ các nhà sản xuất có uy tín trên thế giới, nhiều thiết bị

thuộc thế hệ mới nhất lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam, các Labo xét nghiệm

sinh hoá, huyết học, miễn dịch, vi sinh vật, sinh học phân tử, giải phẫu bệnh

đồng bộ và hoàn toàn tự động Bệnh viện có 51 phòng mồ áp lực dương theotiêu chuẩn quốc tế, trong đó có 5 phòng mé siêu sạch gồm 2 phòng mé ghép

25

Trang 30

tạng và 3 phòng mồ hybrid đa chức năng, tích hợp các thiết bị chân đoán hình

ảnh hiện dai và robot chụp ảnh can thiép/4, tr.76 |

1.5.2 Tổng quan về Viện Ung thư — Bệnh viện Trung ương quân đội 108

Viện Ung thư được thành lập ngày 11/10/2018 gồm các khoa thành viên:Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ (A6-A), Khoa Hoá trị (A6-B), Khoa

Xa trị - xạ phẫu (A6-C), Khoa Ung thu tông hợp (A6-D) và Khoa Huyết học

lâm sàng (A18) Viện Ung thư là Viện chuyên khoa sâu, đầu ngành tuyến cuối

cùng của Quân đội về chuyên ngành ung thư, xạ trị Với đội ngũ NVYT có

trình độ chuyên môn cao, được trang bị các máy móc hiện đại, Viện Ung thư

đang thực hiện nhiệm vụ: Khám bệnh, chân đoán, thu dung, cấp cứu, điều trịNBUT; tham gia thực hiện nhiệm vụ đảo tạo sau đại học (tiễn sĩ y học,

chuyên khoa I, chuyên khoa II, chuyên ngành Ung thu, xạ tri) Viện tham gia

vào công tác chỉ đạo tuyến, huấn luyện đào tạo, hỗ trợ chuyên môn cho cácđơn vị tuyến dưới trong công tác cấp cứu, điều trị về chuyên ngành Ung thư,xa tri trong quân đội Viện thực hiện các nghiên cứu khoa học về lĩnh vực ung

thư và xạ trị; ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới, kỹ năng cao, nâng cao chấtlượng chân đoán, cấp cứu và điều trị cho NBUT [4, tr.76] Ngoài ra, ViệnUng thư còn thực hiện các hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu

khoa học chuyên ngành dé nhanh chóng hội nhập và đạt trình độ khu vực vàquốc tế Viện còn là thành viên của các tổ chức chuyên ngành ở trong nước vàquốc tế.

1.5.3 Tổng quan về Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ

Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ là khoa được thành lập muộn

nhất trong các khoa thành viên khi thành lập Viện Ung thư (Khoa Huyết họclâm sàng mới được thành lập năm 2021) So với lịch sử phát triển của CSGN

ở nước ta, có thể thấy Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ của Bệnh viện

Trung ương quân đội 108 được thành lập tương đối sớm Khoa có chức năng:

26

Trang 31

Khám, thu dung, điều trị, chống đau và CSGN cho NBUT đã di căn, NBUTgiai đoạn cuối và các đối tượng khác khi có yêu cầu; điều trị sớm các triệu

chứng và tác dụng phụ do điều trị UT; cấp cứu NBUT có các triệu chứng matkiêm soát; phối hợp với các khoa trong Viện Ung thư và các khoa khác trongbệnh viện thực hiện tốt việc điều trị đa mô thức NBUT Khoa thực hiện tư vẫnvề chống đau và CSGN nhằm nâng đỡ về tinh thần, góp phần cải thiện chấtlượng cuộc sống và thời gian sống cho NBUT; tham gia công tác đảo tạo,huấn luyện, nghiên cứu khoa học, công tác tuyến và hợp tác quốc tế, ứng

dụng và phát triển kỹ thuật mới, phương pháp tiên tiến thuộc chuyên ngành.

Khoa còn tham gia thực hiện các nhiệm vụ chung của Viện Ung thư theo phân

cấp và các nhiệm vụ khác theo phân công của Giám đốc Bệnh viện [4, tr.76]

Như vậy, Khoa Chống đau và CSGN 1a một trong những đơn vị thựchiện CSGN cho NBUT tiên phong trong hệ thống các đơn vị y tế trong quânđội và ở nước ta NBUT khi điều trị tại khoa được sự chăm sóc của đội ngũNVYT có chuyên môn cao và kỹ thuật hiện đại, đáp ứng nhu cầu được điều

trị chuyên nghiệp.

Tiểu kết chương 1

Chương 1 của nghiên cứu đã cung cấp và giải thích về nội dung của các

khái niệm mà người nghiên cứu đã sử dụng gồm khái niệm chăm sóc giảmnhẹ và chăm sóc cuối đời, khái niệm NBUT, khái niệm nhu cầu chăm sóc

giảm nhẹ cua NBUT, khái niệm hoạt động CTXH trong bệnh viện Qua đó,

người đọc hiểu được nội dung mà người nghiên cứu áp dụng và triển khaitrong nghiên cứu Đồng thời chương 1 cũng nêu rõ các lý thuyết mà nghiên

cứu sử dụng: lý thuyết nhu cau dé tìm hiéu và lý giải nhu cầu của NBUT; lý

thuyết hệ thống dé nhìn nhận những van đề, nguồn lực, v.v của NBUT Qua

27

Trang 32

đó, người nghiên cứu có thể đánh giá được nhu cầu và đưa ra các đề xuất cho

hoạt động CTXH trong bệnh viện ứng dụng vào CSƠN.

Trong chương này, nghiên cứu cũng cung cấp những thông tin khái lượcvề sự phát triển của CSGN, những thông tin cơ bản về Bệnh viện Trung ươngquân đội 108, Viện Ung thư và Khoa Chống đau và CSGN để hiểu được chức

năng nhiệm vụ của địa bàn nghiên cứu.

28

Trang 33

Chương 2: CHÂN DUNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TẠI

KHOA CHÓNG ĐAU VÀ CHĂM SÓC GIẢM NHẸ

2.1 Đặc trưng nhân khẩu xã hội của người bệnh ung thư tại Khoa Chống

đau và Chăm sóc giảm nhẹ

2.1.1 Đặc điểm về giới

Qua phân tích cho thấy, số lượt điều trị của nam giới chiếm 72,9%

(226/310/) trong khi đó nữ giới chỉ chiếm 27,1% (84/310) Điều này cho thấy,

tại Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ, tỉ lệ người bệnh ung thư là namgiới cao hơn ở nữ giới Khi quan sát số lượng phòng bệnh của khoa cũng cóthé dé dàng nhận ra được điều đó, đối với những người bệnh không trong tinhtrạng cấp cứu, NVYT phụ trách buồng bệnh sẽ sắp xếp người bệnh nữ và nam

thành các phòng riêng Biên chế buồng bệnh tại khoa sẽ dao động từ buồng 20— 22 người bệnh nữ sẽ chiếm khoảng 2-3 buồng bệnh, còn lại sẽ là buồng

bệnh nam.

“Khi bạn di hết dãy phòng bệnh của khoa bạn sẽ thấy NB là nữ giới sẽ

được xếp vào phòng 20 đến phòng 22 đối với những trường hợp NB có thểtrang on và cũng chỉ lac đác một vai NB là nữ ở phòng cấp cứu và phòng tựnguyện ” (PVS nữ, 28 tuổi, NVCTXH)

Bảng 2.1 Cơ cấu giới tính của NBUT điều trị tại Khoa Chống đau và CSGN trong

thời gian từ 08/2020 — 02/2021

Số lượng Phần trăm

Nam 226 72,9Nữ 84 27,1

Tong 310 100,0

29

Trang 34

Nguồn: Phân tích từ hỗ sơ bệnh án của NBUT điều trị tại Khoa Chong dau và CSGN

trong thời gian từ 08/2020 - 02/2021

Như vậy, số lượng người bệnh nam chiếm tỉ lệ lớn trong khoa Điều này cóthể được lý giải về chế độ sinh hoạt của nam giới thường sẽ sử dụng những chất

kích thích ảnh hưởng đến sức khoẻ như rượu, bia, các chất kích thích khác hơn nữgiới Vì vậy, yếu tố giới tính có thể liên quan đến nhu cầu thông tin của NB, cụ thể

là thông tin nguyên nhân gây ra bệnh Bởi, NBUT nữ thường có lối sống lànhmạnh hơn NB nam, mắc ung thư sẽ khiến NB nữ có xu hướng khó chấp nhận hơn.

Do vậy, họ mong muốn được biết rõ nguyên nhân gây ra căn bệnh mà mình đanggặp phải.

2.1.2 Đặc điểm về tuổi

Bệnh nhân ung thư đang điều trị tại Khoa Chống đau và CSGN cókhoảng cách tuổi khá lớn (Range = 72), với người trẻ tuổi nhất là 20 tudi và

người cao tuổi nhất là 92 tuổi Phân bố tuổi của người bệnh trong mẫu phân

tích cho thấy tuổi trung bình của bệnh nhân là 61,78 (SD=11,318), tuổi trung

vị là 63 Như vậy, phần lớn bệnh nhân đang được điều trị và CSGN là ngườicao tuôi.

Đặc điểm về nhóm tuổi của NB đang điều trị tại Khoa Chống đau vàChăm sóc giảm nhẹ được thé hiện trong bảng dưới đây Có thé thấy, tỉ lệ NBđang ở độ tuổi thanh thiếu niên (dưới 30 tuổi) chiếm tỉ lệ thấp chỉ 1,2%, tỉ lệtrong độ tuổi trung niên chiếm 36,9% và tỉ lệ người cao tuổi chiếm tỉ lệ caonhất là 61,9%.

Bảng 2.2 Nhóm tuéi của NBUT tại Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ trong

thời gian từ 08/2020 — 02/2021

Số lượng Phần trăm

Dưới 30 tuổi 4 1,3Từ 30 tuổi đến dưới 60 tuổi 117 37,7

30

Trang 35

Từ 60 tuổi trở lên 189 61,0

Tổng 310 100,0

Nguồn: Phân tích từ hô sơ bệnh án của NBUT điều trị tại Khoa Chong đau và CSGN

trong thời gian từ 08/2020 — 02/2021

Như vậy, đối tượng điều trị chủ yếu tại khoa là NB từ độ tuôi trung niênđến người cao tuổi Điều này là hợp ly với đối tượng phục vụ chính cũngbệnh viện Bệnh nhi thường sẽ được điều trị tại các bệnh viện có chuyên khoaNhi riêng với những đặc thù riêng biệt Với những nét tương đồng nhiều vềtuôi tác, thể trạng bệnh, nghề nghiệp cũng là một nền tảng để giúp NB khi

điều trị tại khoa sẽ đễ dàng chia sẻ, cảm thông, thấu hiểu những NB khác.

2.1.3 Đặc điểm về nghề nghiệp

Với đặc thù là bệnh viện quân do vậy thông tin về nghề nghiệp của quânnhân và quân hưu sẽ ưu tiên được khai thác và lưu trữ trong phần mềm quản

lý người bệnh nội trú, NB công tác ở những ngành khác sẽ ít được khai thác

thông tin về nghề nghiệp đầy đủ Vậy nên, nghiên cứu đã chia thành 3 nhómnghé chính là: bộ đội, bộ đội hưu và nghé nghiệp khác.

Số liệu sau khi phân tích cho ra kết quả chiếm tỉ lệ phần trăm thấp nhấtlại là đối tượng bộ đội với chỉ 2,9%, tiếp đến là bộ đội hưu 15,8% và cuối

cùng là nghề nghiệp khác chiếm tỉ lệ cao nhất 81,3% Qua số liệu này có thể

thấy được, sự mở rộng đối tượng ngoài quan đội của bệnh viện Thực tế, một

số phường, quận xung quanh vị trí của bệnh viện được phép đăng ký khám

chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện thêm vào đó thông tuyến bảo hiểm ngàycàng dé dàng hơn nên việc có nhiều đối tượng ngành nghề khác đến điều trị

tại bệnh viện và tại khoa.

31

Trang 36

Bảng 2.3 Nghề nghiệp của NBUT điều trị tại Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ

trong thời gian từ 08/2020 — 02/2021

Số lượng Phần trăm

Bộ đội 9 2,9Bộ đội hưu 49 15,8

Nghề nghiệp khác 252 81,3

Tổng 310 100

Nguồn: Phân tích từ hô sơ bệnh án của NBUT điều trị tại Khoa Chồng dau và CSGN

trong thời gian từ 08/2020 - 02/2021

Điều này cho thấy sự đa dạng nghề nghiệp, đối tượng người bệnh đếnđiều trị tại khoa, thể hiện sự đa dạng trong trình độ văn hoá, tầng lớp, của

nhóm người bệnh.

2.1.4 Đặc điểm về nơi ở

Nhìn vào biểu đồ có thể thay được, người bệnh đến điều trị tại khoa chủ

yếu thuộc các tỉnh phía Bắc, Bắc Trung Bộ Hà Nội chiếm tỉ lệ phần trăm caonhất 31,9% tiếp đến là các Nam Định 10,1%, Hải Dương, Hải Phòng lần lượt

là 6,8%, 6,0% Các tỉnh Bắc Trung Bộ như Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnhcũng chiếm tí lệ phần trăm cao lần lượt là 6,0%, 4,3% và 2,1% Các tỉnh phíaNam như Gia Lai, Đăk Lăk, Kon Tum, Bình Phước chiếm tỉ lệ thấp nhất

trung bình khoảng 0,1 — 0,6%.

32

Trang 37

Biểu đồ 2.4 Quê quán của người bệnh đang điều trị tại Khoa Chống đau và CSGN

trong thời gian từ 08/2020 — 02/2021

Nguồn: Phân tích từ hỗ sơ bệnh án của NBUT điều trị tại Khoa Chong đau và CSGN

trong thời gian từ 08/2020 — 02/2021

Với những NBUT việc điều trị sẽ diễn ra liên tục, đối với những NB ởtỉnh xa khi đến điều trị sẽ cũng theo đó những nỗi lo về nơi ở cho người chăm

sóc, tình trạng sức khoẻ mỗi lần ra điều trị và việc giao tiếp với những ngườibệnh có những giá trị văn hoá vùng miền khác nhau cũng sẽ trở thành những

vấn đề ảnh hưởng đến việc điều trị của NB.

2.2 Quá trình điều trị của người bệnh ung thư tại Khoa Chống đau và

Chăm sóc giảm nhẹ

2.2.1 Tình trạng đau cia NBUT

Khi nhắc tới CSGN một yếu tố mà hau hết mọi người đều nghĩ đến đầu tiên

đó là đau Đối với những NB ở giai đoạn 3, 4 khi tế bào ung thư đã di căn đếnnhững bộ phận khác trong cơ thé thì đau là yếu tô không thé nào tránh khỏi.

33

Trang 38

Di căn là giai đoạn mà các tế bảo ung thư từ vị trí gốc ban đầu (bộ phận bịung thư ban đầu) di chuyên đến các bộ phận khác trên cơ thể thường là gan,

xương, não, gay đau đớn cho NB.

Theo phân tích số liệu NB điều trị tại Khoa Chống đau và CSGN trong

khoảng thời gian từ 08/2020 — 02/2021 có tới 80,3% (249/310 NB được khảo

sát) đã ở giai đoạn di căn NB ở giai đoạn này sẽ đối diện với cơn đau nhiều

so với các giai đoạn trước Các cơn đau nảy thường sẽ diễn ra liên tục tại các

vị trí mà tế bào UT đã di căn tới ví dụ như đau cột sống, đau xương khớp (do

di căn xương), đau đầu (do di căn não)

Bảng 2.5 Các triệu chứng đau của NBUT điều trị tại Khoa Chống đau và CSGN

trong thời gian từ 02/2021 — 08/2022

Triệu chứng đau

Số lượng Phần trăm

Các cơn đau ngăn, liên tục 38 38,0

Luôn trong tình trạng đau 8 8,0

Có lúc cơn dau xuất hiện rồi lại biên

9 9,0

Con đau không liên tục 45 45,0

Tổng 100 100,0

Nguén phân tích số liệu khảo sát bằng bang hói NBUT điều trị tại Khoa Chống dau và

CSGN trong thời gian từ 02/2021 — 08/2022

Kết hợp kết quả phân tích dit liệu thứ cấp và bảng hỏi, có thé thấy đượcNBUT đang phải đối mặt với những cơn đau âm i, liên tục ở hầu hết các bộphận trên cơ thé, ảnh hưởng không nhỏ đến thé chat và tinh than NB.

“Các bác ở khoa này cũng déu thường giai đoạn 3 giai đoạn 4 hau hết

cũng di căn cả rồi, bac thi bac không dau nhiêu lam cơn dau nó kiêu âm i lâm

34

Trang 39

ram chứ không phải dau dit dội, còn như các ông bạn của bác có người thi

dau quan quai phải dùng thuốc nhiều hon” (PVS nam, 71 tuổi, NB)

“Bệnh nhân khoa chi thi chu yếu là giai đoạn muộn, các bác cũng daunhiêu, hau hết bác nào trong phiếu diéu trị cũng có thuốc giảm đau, liễu lượngvà đường sử dụng thuốc thì khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ dau do bác sĩ đánhgiá có bác thì dùng thuốc viên có bác thì tiêm Khoa chị thì có khoảng 30% làcác bác ở giai đoạn dau, các bác nặng mà dau nhiễu chiếm tỉ lệ cũng không cao

lắm chủ yếu là các bác ở giai đoạn 3”(PVS nữ, 35 tuổi, NVYT)

NVYT sẽ đánh giá mức độ đau của NB dựa trên các thang đo chuyên

ngành dé chân đoán nguyên nhân gây ra đau là từ đâu, có thé do tác nhânbệnh cũng có thể là do các yếu tố khác như tỉnh thần, các hệ thống xã hội

xung quanh NB ví dụ như gia đình, nơi làm việc, nơi điều trị, Từ đó, NVYTđưa ra các chỉ định như dùng thuốc theo cấp độ đau.

2.2.2 Thời gian nằm viện

Nghiên cứu cho thấy số ngày điều trị trung bình của người sẽ thường là

3-5 ngày Số ngày điều trị phụ thuộc vào phác đồ điều trị, tình hình sức khoẻ

của người bệnh Cụ thể, có người bệnh chỉ nhập viện | ngày dé truyén hoa

chất ngày hôm sau có thé xuất viện được ngay nhưng có những người bệnhthé trạng yếu, cơ thé đáp ứng chậm với thuốc thì cần phải theo dõi điều trị dai

35

Trang 40

Biéu đồ 2.6 Số ngày điều trị của NBUT tại Khoa Chống đau và CSGN trong thời gian

Nguồn: Phân tích từ hé sơ bệnh án của NBUT điều trị tại Khoa Chống đau và CSGN

trong thời gian từ 08/2020 — 02/2021

Biểu đồ dưới đây thể hiện số lần nhập viện của người bệnh trong khoảngthời gian 6 tháng, tỉ lệ người bệnh viện từ 6 — 10 lần trong khoảng thời gian 6

tháng chiếm tỉ lệ cao.

36

Ngày đăng: 21/06/2024, 03:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w