Đó là những giá trị địa chất, địa mạo, văn hóa và sự đa dạng về sinh học của Lý Sơn.Cùng với không khí trong lành, cảnh quan biển ngoạn mục, trong những năm gầnđây, Lý Sơn nổi lên như mộ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHAN VĂN BÌNH
CAC YEU TO THU HUT
KHACH DU LICH CUA NHUNG DI SAN DIA HOC
O LY SON - QUANG NGAI
Ngành: Du lịch học
Mã số : 881.0101.01
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Trần Đức Thanh
XÁC NHẬN HỌC VIÊN CAO HỌC ĐÃ CHỈNH SỬA
THEO QUYET NGHỊ CUA HỘI BONG CHAM LUẬN VĂN Chủ tịch hội đồng cham luận văn Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS Phạm Hồng Long PGS.TS Trần Đức Thanh
Hà Nội - 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi — Phan Văn Bình, học viên cao học khóa 2021 — 2023, Khoa Du lich học, Truong Dai
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Kết quả nghiên
cứu của luận văn chưa từng được công bố trong bat kỳ một nghiên cứu nao
khác Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học và Dao tạo Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Ngày 21 tháng 02 nam 2024
Học viên thực hiện
Phan Văn Bình
Trang 4LOI CAM ON
Luận văn khoa học: “Các yếu tổ thu hut khách du lich của những di san
địa học ở Lý Son” được hoàn thành tai Khoa Du lich học, trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Xin gửi lời cảm on chân thành tới quý thầy, cô giáo đã tận tâm truyền đạt những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập cho học viên.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS.
Trần Đức Thanh, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, định hướng, chỉnh
sửa và có những ý kiên đóng góp cho luận văn của học viên được hoàn thiện.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Dai học Mo- Dia chất và Chủ nhiệm Bộ môn Địa chất, Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất đã tạo điều
kiện dé tôi hoàn thành luận văn.
Sau cùng, tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn
động viên trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cam on!
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
TT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
1 DSDH Di san dia hoc
2 CVĐC Céng vién dia chat
3 DS Di san
4 DSDH Di san dia hoc
5 KBTDH Khu bao tồn địa học
United Nations Educational, Scientific and
6 UNESCO Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục,
Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc)
7 UBND Ủy ban nhân dân
Trang 6DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bang 2.1 Bảng mô tả chi tiết các yếu to thu hút khách du lich của những di sản địa
1n, SE PS nh nh nh e 21Bang 2.2 Thông tin đặc điểm nhân khẩu học của khách du lịch -. - 28
Biểu đô 3.1 Biểu đô thể hiện cơ cấu khách du lịch tham gia khảo sát phân theo giới
0/1 29
Biểu đồ 3.2 Biểu đô thể hiện cơ cấu khách du lịch tham gia khảo sát phân theo độ/TERREEEREEEhh 30
Biểu đô 3.4 Biểu đô kinh nghiệm, hiểu biết về Lý SƠn -:- +55 ©s+ce+c+csss 32
Bang 3.3 Bang tổng hợp đánh giá yếu to thu hút khách du lịch dựa vào các di sản
địa hoc (geosite) cụ thé Dấu (+) thể hiện các di sản địa học thu hút khách du lịch,(-) thể hiện các di sản địa học không thu hút khách du lịch -«« -««+++ 55Bảng 3.4 Bảng tong hợp các đánh giá dựa trên nội dung bảng hỏi - 57
Bang 3.5 Mục đích đến với Ly Sơn của du khách -z©cs+cs+cee+xe+xssrserxees 69
Bảng 3.6 Mức độ thu hút khách du lịch của các di sản địa NOC -«‹ 69
il
Trang 7Nitti [te TOU 8/.0nẺẽ 51
Hình 3.3 Di sản địa mạo (Kiểu B): Hang CÂU 55525 + +seesseersseeree 51
Hinh 3.4 Di san dia mao (Kiéu B): Chùa Hang, Chùa Địục .« «- 51
Hình 3.5 Di sản địa mạo (Kiểu B): Cánh đồng tỏi Lý Sơn 5-55 s+5e+5s 52Hình 3.6 Di sản địa mạo (Kiểu B): Cánh đồng tỏi Ly Sơn 5-55 5s+cs+ss 52
Hình 3.7 Hình anh các lớp phun trào bazan tại vị trí Hang Câu 52
Hình 3.8 Bazan dòng phủ trên cát kết san hô gan khu vực Cổng TO Vò 53
Hình 3.9 Các lop cát kết san hô bãi biển phía bắc núi lửa Giéng Tiên lộ khi thủytriều xuống thấp - +5: + ©t‡EE‡EEEEEEEE2EEEEEEEEE151111121121111111.11.11.111111 111.1 53Hình 3.10 Bazan dòng chảy phủ trên cát kết san hô màu nâu tại bãi biển nam cảng
LN4.,),00nẼẺẼẺẼẺn8h e 53
Hình 3.11 “Cổng tò vò” thành tạo do mài mòn sụp đồ của các lóp đá bazan, phía
Tây Bắc Núi Giếng TIÊN - - 2-5 SE+E+E‡EEEEEEEEEEEE21121111111111211111112 1111 xe 53
Hình 3.12 Hình ảnh san hô trong đá bazan ở đảo LY SƠH e «<< <5s<+<ss+ 54
Hình 3.13 Vách đồ lở với nên mài mòn hep ở dưới chân phía bắc núi Thới Lới 55Hình 3.14 Vách đồ lở với nên mài mòn hẹp ở dưới chân phía bắc núi Thới Lới 55
ill
Trang 8MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHU VIET TẮTT 2 ++2E+2E£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrred i
DANH MỤC CAC BANG BIEU on eessessssssesssesssessssssssssesssecsssssesssecssessssssecssecsussseeesecsses ii
DANH MỤC CÁC HINH ANH 0 sccssssssssssesssessssssusssssssecssssssessscsussssecsecssecsuessesesecsses ii
MỤC LUC oceceeccssssssssesssssessessessussssesscsessusaseessssessussusesscsussussusssecsecsusasesseesessussueeseeses iv
MỞ DAU oo ceceecessssssssessesssssssssessessssssscsecsecsussusesessessusssessessessussssesessessussiessessesssseeesess 1
1 Ly do Chon 46 tai 0a ®^" 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghién CỨU - - 5 2221322 E93 E**EESEEErEreeerrrrkrrrerrkeree 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2-2 2+ £+E+EE+EE+EE£EE£EZEEEEeEEerkerxrrxrrrrei 34.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài cn n1 121 1111111111111 1151 EEE ke 3
5 Bố cục của luận Văn - - - St EEk SE EEESESEEEKEESEEEEEEEEEEEEETEEEEEETEEEEEkrkrkrrrree 4Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CUU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÁC YÊU
TO THU HUT KHÁCH DU LICH CUA CÁC DI SAN DIA HỌC 51.1 Tổng quan nghiên COU cccccccsscssessessessessessssssssssscsessessessesssssssussecsecsessessesssesensaeees 51.1.1 Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố thu hút khách du lịch - 51.1.2 Tổng quan nghiên cứu về di sản địa hỌc - ¿2x x+zx+z++zxerxrxs 111.2 Cơ sở lý luận về các yếu tô thu hút khách du lich của các di sản địa học 13
1.2.2 Các yêu tổ thu hút khách du lịch của các di sản địa học - + 18
Tiểu kết chương l -.- 2-52 E£2EE+EEEEESEEEEE12E157171121121171711211117111 111cc 20Chương 2 KHUNG PHAN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 Khung phân tích các yếu tố thu hút khách du lịch của di sản địa học ở Lý Sơn 21
2.2 Phương pháp nghién CỨU - - 6 +11 E21 9119191919 1v vn Hưng ng gưkp 23 2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu - - 5 2225 +22 * + +EEsrersrrrersrerrrrrree 24 2.2.2 Phương pháp thực ỞJa - - óc S132 121111111111 1111 111111 111.1 rree 24 2.2.3 Phương pháp chuyÊn Ø1a - - c5 c 3+ 3113131191191 11k Erkrrxer 25 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng - 5 Ss* + £+svseexeerseerssrees 26
1V
Trang 92.2.5 Mô tả mẫu nghiên cứu ¿2 2+ %+SSE+E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrkerkrrerkee 28
Tiểu kết chương 2 - 2-5222 1EE1EE1211211717112112111171121111 1111111110 32Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU 2 2 ++E£2E£2EE+EE+EEzEE+EEzrxerxerez 33
3.1 Khái quát về đặc điểm huyện đảo Ly Sơn - 2 2 2 +xe+xe£xerzrszxez 333.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 2: +¿©2++2++2Ex2EEEEEEEEEEEECEEEErkerkrsrkrrrrees 333.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hộii ¿2 s©E+E22EE2EEEEEEEEEEEEEE21211211 2x cEkcrk, 34
3.2 Hiện trạng hoạt động du lịch ở LY SƠn - - 5 + tk niệt 36
Chương 4 HAM Ý CHÍNH SÁCH NANG CAO HIỆU QUA THU HUT KHACH
DU LICH CUA NHUNG DI SAN DIA HỌC Ở LÝ SƠN -5:552 72
AL Cam co ốc cố (‹‹<‹44Ầ Ô 72
4.2 Một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao sức thu hút khách du lịch của những
di san 850128000iv8 001 000.87 73
4.3 Khuyến nghị, - 2-52 2 SE SEEEEEEE9EEEE12112112171711111111111 21.11111111 814.3.1 Đối với Sở Văn hóa Thể thao và Du Lich Quang Ngãi - 814.3.2 Đối với doanh nghiệp lữ hành 2-2 £25£2 E+EE+£E££EE+EEtEEtrEerEkerxrrkerex 82II008< 0n 0v 8n “ - 4})})4 83KẾT LUẬN _ -.-©2-27+ 2L 2t 2E 2222122121212 erkerrrei 84TÀI LIEU THAM KHẢO ¿2-52 5S£2S£+SE£EE£EE2EE2EEEEEEEEE2EE22121 71221121 crk, 86
PHU LỤC L- E222 211211021 1121Eerkrrei 93
Trang 10MỞ ĐẦU
I Lý do chọn dé tai
Việc nghiên cứu xác định các yếu tố thu hút khách du lịch luôn là những van
dé cần thiết của các điểm đến du lịch và của mỗi nha quản ly cũng như các nhànghiên cứu về du lịch Một trong những yếu tố quan trọng dé thu hút khách chính là
sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch Đối với các di sản địa học, khách du lịch thườngchỉ thấy vẻ đẹp bên ngoài, tức là giá trị thẩm mỹ của nó mà không thé biết hết đượccác giá trị bên trong của các đi sản này Mức độ hấp dẫn hay khả năng thu hút của
điểm đến có ảnh hưởng to lớn đến việc xác định lựa chọn điểm đến của một người,
kỳ vọng về sự hải lòng, ý định thăm lại, nhận thức về lợi ích và động lực, nhận thứctích cực, quan điểm của các nhà lãnh đạo, số tiền chi tiêu va thời gian lưu trú
(Henkel, Agrusa và Tanner, 2006) Một tài nguyên thu hút khách du lịch bởi những
thuộc tính đặc biệt mà nó mang lại, nên người ta cho rằng tài nguyên có nhiều thuộctính hấp dẫn hơn sẽ có xác suất được lựa chọn và ghé thăm lại cao hơn Tuy nhiên,
có nhiều thuộc tính có thể hấp dẫn đối với khách du lịch, nhưng cũng có những
thuộc tính khác có thể không hấp dẫn du khách Điều này đặt ra nhu cầu xác địnhnhững thuộc tính nào, các yêu tố nào khiến khách du lịch chọn điểm đến này honđiểm đến khác hoặc tham gia vào một loại hoạt động du lịch này hơn một loại hoạt
động du lịch khác (Lee, Cheng-Fei; Huang, Hsun-I; Yeh, Huery-Ren (2010)).
Ly Sơn là một huyện đảo thuộc tinh Quang Ngãi của Việt Nam với đặc trưng
hệ sinh thái biển với các kiểu hệ sinh thái điển hình ở vùng biển đảo, các bờ đá
bazan phân bố trên nền cát đáy, đến các bãi biên, các bãi triều, thảm cỏ biển, rongbiển và đến rạn san hô Theo La Thế Phúc, Lương Thị Tuất (201 1), ở đây đã hìnhthành nên 3 hệ sinh thái đặc trưng là hệ sinh thái vùng triều, hệ hinh thái thảm cỏbiển và hệ sinh thái rạn san hô Vùng biển Lý Sơn được xem như là một trongnhững vùng biển có độ đa dạng sinh học cao với các hệ sinh thái điển hình như rạnsan hô, thảm cỏ biên, hệ sinh thái vùng triều Nói tới Lý Son chúng ta biết tới các disản địa học đặc biệt, đó là các vết tích còn lại của một núi lửa với 5 miệng, được hìnhthành cách đây khoảng 25-30 triệu năm, đảo Lý Sơn được hình thành từ sự kiến tạo
Trang 11địa chan với sự phun trào nham thạch của núi lửa Hiện nay trên đảo có 5 hòn núi
đều là chứng tích của núi lửa đã phun trào Sự phun trào và tắt đi của núi lửa đã tạo
nên những cảnh quan thiên nhiên kỳ thú trên đảo Chúng còn trải rộng trên bề mặtđảo ở phía nam một lớp đất bazan màu mỡ thích hợp cho nhiều loại cây trồng,đồng thời còn tạo nên những rạn đá ngầm dưới mực nước biển Đây là điều kiện tốt
cho các loài thủy tộc sinh song Các nha di san học, khảo cổ hoc dựa trên các dấu
tích, các di chỉ dé lại trên đảo cho thay cách đây khoảng 3000 năm cư dân thời tiền
sử thuộc văn hóa Sa Huỳnh đã cư trú trên đảo Lý Sơn.
Như vậy, xét về mặt khoa học, các di san địa học ở Lý Sơn rất có giá trị Đó
là những giá trị địa chất, địa mạo, văn hóa và sự đa dạng về sinh học của Lý Sơn.Cùng với không khí trong lành, cảnh quan biển ngoạn mục, trong những năm gầnđây, Lý Sơn nổi lên như một điểm đến du lịch hap dẫn Có rất nhiều yếu tố thu hút
khách du lịch của Lý Sơn Tuy nhiên, theo tìm hiểu của học viên, chưa có công
trình nghiên cứu nào dé cập đến các yêu tô thu hút khách du lịch của các di sản địa
học ở Lý Sơn, Quảng Ngãi Do vậy, việc nghiên cứu “Các yếu tổ thu hút khách du
lịch của những di sản địa học ở Lý Son- Quảng Ngai” có y nghĩa ly luận và vừa
có ý nghĩa thực tiễn rất cần thiết cho phát triển kinh tế, du lịch ở Lý Sơn
2 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục dich nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu vai trò các yếu tô thu hút khách du lịch của các di sản
địa học nhằm định hướng chính sách góp phần gia tăng lượng khách du lịch đến
Quảng Ngãi nói chung và Lý Sơn nói riêng.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng các cơ sở lý luận về các yếu tô thu hút khách du lịch của các di
sản địa học.
- Khảo sát và đánh giá được hiện trạng khai thác du lịch tại Lý Sơn;
- Xác lập khung phân tích các yếu té thu hút khách du lịch của các di sản địa
học ở Lý Sơn trên cơ sở tham khảo các khung nghiên cứu và mô hình đánh giá các
yếu tô thu hút khách du lịch được công bố trước đây
2
Trang 12- Đề xuất hàm ý chính sách nhằm nâng cao sức hấp dẫn khách du lịch của
các di sản địa học tại Lý Sơn.
3 Đối trọng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các yếu tô thu hút khách du lịch của các di sản địa
+ Dữ liệu sơ cấp thu thập trong năm 2023
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài4.1 Ý nghĩa khoa học
Việc nghiên cứu các yếu tố thu hút khách du lịch của một điểm đến luônnhận được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong và ngoai nước, đã có những
mô hình nghiên cứu cho thay được ý nghĩa rất lớn cho nội dung nghiên cứu này Môhình lý thuyết của luận văn sẽ góp phần làm phong phú thêm mô hình lý thuyết vềđánh giá được các yếu tố thu hút khách du lịch của những di sản địa học có ở Việt
Nam nói chung và của Ly Sơn nói riêng.
4.2 Ý nghĩa thực tiễnKết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm phong phú thêm mô hình lý
thuyết về đánh giá các yếu tố thu hút khách du lịch đặc biệt là của các di sản địa học
của Lý Sơn.
Luận văn cũng phần nào giúp các nhà quản lý du lịch tại Lý Sơn hiểu rõđược vai trò to lớn của các đi sản địa học cho sự thu hút du khách đến với Lý Sơn từ
Trang 13đó đưa ra các chính sách phát triển phù hợp góp phần mang lại lợi nhuận kinh tế
cho địa phương.
5 Bố cục của luận vănNgoài phần phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phu lục, phần chính
văn của luận văn có kết cau gồm 4 chương:
Mở đầuChương 1 Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về các yếu tố thu hút
khách du lịch của các di sản địa học
Chương 2 Khung phân tích và các phương pháp nghiên cứu
Chương 3 Kết quả nghiên cứu
Chương 4 Hàm ý chính sách nâng cao hiệu quả thu hút khách du lịch của những di sản địa học ở Lý Sơn
Kết luận
Trang 14Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÁC
YEU TO THU HUT KHACH DU LICH CUA CÁC DI SAN DIA HỌC
1.1 Tổng quan nghiên cứu1.1.1 Tổng quan nghiên cứu về các yếu tô thu hút khách du lịchTrên thé giới đã và đang có rất nhiều các công trình nghiên cứu về các yếu tốthu hút khách du lịch, trong đó phải kể đến đó là công trình nghiên cứu của
Backman, Uysal (1991); Ferrario (1979) và Hu & Ritchie (1993); Kim và Lee
(2002); Ritchie & Zins (1978) đã viết về mức độ hap dan, thu hut của điểm đến vacach đo lường của nó đã nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu về
du lịch, các doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách Một SỐ nghiên cứu nàyđánh giá mức độ hấp dẫn của điểm đến băng cách nghiên cứu kiểm kê các nguồnlực và điểm tham quan hiện có của điểm đến, có các nghiên cứu những nhận thức
mà khách du lịch có về các tài nguyên du lịch và điểm tham quan của điểm đến Sau
đó việc tích hợp về mức độ hấp dẫn và nhận thức của du khách vào một nghiên cứuthực nghiệm cũng được tìm thấy trong nghiên cứu trước đây của Formica & Uysal
(2006), Giling, Swart, & Var (1974), trong đó những người được hỏi là những
người có nhiều kinh nghiệm trong việc giao dịch với khách du lịch, thay vì chính
khách du lịch Theo Formica & Uysal (2006), Mayo va Jarvis (1981) tính chat dadiện của một điểm đến đưa ra thách thức đáng kê về việc kết hợp tài nguyên du lịch
và điểm tham quan với động cơ và sở thích của khách du lịch, đã đưa định nghĩakhái niệm về sự hấp dẫn của điểm đến là “khả năng nhận thức của điểm đến trong
việc mang lại những lợi ích cá nhân” (trang 22) Khả năng này được tăng cường bởi
các thuộc tính của một điểm đến, tức là những thành phần tạo nên một điểm đến.Tác giả đã nhóm các thuộc tính này thành hai loại Loại thứ nhất bao gồm các đặcđiểm vốn có như khí hậu, sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa và kiến trúc lịch
sử Các đặc điểm thứ hai là những cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch,
như khách sạn, dịch vụ ăn uống, vận chuyên, hoạt động và giải trí Mục đích chính
của khách du lịch là tận hưởng các thuộc tính thứ nhất chứ không phải các thuộctính khác, nhưng các thuộc tinh thứ hai là cần thiết dé củng cố sức hap dẫn của điểm
Trang 15đến Tương tự như vậy, Van Raaij (1986) và Lee, Cheng-Fei và cs (2010) xem mộtđịa điểm du lịch như một tập hợp các thuộc tính mà một phần là “có sẵn” và một
phần là “nhân tạo” Phần “có sẵn”, là một số đặc điểm của một địa điểm du lịch,như khí hậu, phong cảnh, bãi biển, núi và các di tích lịch sử - văn hóa O phan
“nhân tạo”, tồn tại các tính năng như khách sạn và phương tiện đi lại, các tour dulịch trọn gói và các cơ sở thé thao và giải trí, có thé được điều chỉnh cho phù hợp
với sở thích của khách hàng, tùy thuộc vào giới hạn ngân sách.
Theo Henkel và cs (2006) cho rằng sự hấp dẫn của một điểm đến có ảnh
hưởng to lớn đến việc xác định điểm đến lựa chọn của một người, kỳ vọng về sự hàilòng, ý định thăm lại, nhận thức về lợi ích và động lực, nhận thức tích cực của cácnhà lãnh đạo quan điểm, số tiền chỉ tiêu và thời gian lưu trú Vì khách du lịch bị thu
hút bởi một điểm đến bởi những thuộc tính đặc biệt mà nó mang lại, nên người ta
cho rằng điểm đến có nhiều thuộc tính hấp dẫn hơn sẽ có xác suất được lựa chọn và
ghé thăm lại cao hơn Tuy nhiên theo Lee, Cheng-Fei và cs (2010), có nhiều thuộc
tính gắn với các loại điểm du lịch cụ thé Một số thuộc tính có thé hap dẫn đối vớikhách du lịch, nhưng những thuộc tính khác có thể không Điều này đặt ra nhu cầuxác định những thuộc tinh nao khiến khách du lịch chọn điểm đến này hơn điểmđến khác hoặc tham gia vào một loại hoạt động du lịch này hơn một loại hoạt động
du lịch khác.
Mayo và Jarvis (1981) cho răng khả năng thu hút của điểm đến là “khả năngcủa điểm đến mang lại các lợi ích cho du khách” (trang 193) Theo Hu và Ritchie(1993) thì khả năng thu hút của điểm đến được xem là “phản ánh cảm nhận, niềmtin và ý kiến mà mỗi cá nhân có được về khả năng làm hài lòng khách hàng của
điểm đến trong mối liên hệ với nhu cầu chuyến đi cụ thể của họ” (trang 26) Theo
quan điểm này, sức hấp dẫn của điểm đến là mối tương quan giữa những lợi ích màkhách hàng quan tâm với nhận định của họ về khả năng đáp ứng của điểm đến Mộtcách tiếp cận khác, Kresic & Prebezac (2011) đưa ra khái niệm sức hấp dẫn của
điểm đến du lịch từ việc phân tích các yếu tố hap dẫn của điểm đến du lich Các yếu
tô hâp dân của điêm đên du lịch là các yêu tô cụ thê của điêm đên có khả năng thu
Trang 16hút du khách (yếu tố khí hậu, cảnh quan, các hoạt động tại điểm đến, ) Các yếu tố
hấp dẫn của điểm đến du lịch là những biểu hiện vật chất của điểm đến còn sức hấp
dẫn của điểm đến du lịch là những hình ảnh trong tâm trí du khách Như vậy, sứchấp dẫn của điểm đến du lịch là những đánh giá của khách du lịch về khả năng mà
điểm đến có thể đáp ứng nhu cầu trong chuyến du lịch của họ, được hình thành từcác yêu tố cụ thé của điểm đến du lịch Theo Doan Quang Cường, Trần Quốc Bình
(2020); Farsani và cs (2011) thì sức hấp dẫn của điểm đến có tính chất đa chiều và
ảnh hưởng đến quyết định chọn chuyến đi của du khách Theo Busby và cs (2001),
Cai và cs (2019) thì các khả năng hấp dẫn du khách phụ thuộc vào các thuộc tinhcủa điểm đến và cũng là những yếu tố thúc day du khách đến với điểm đến TheoOwufu-Frimpong và cs (2013) thi khả năng thu hút của một điểm đến du lịch được
đánh giá không chỉ dựa trên các thuộc tính vật lý của điểm đến mà còn được xem
xét bởi các thuộc tính khác Một số nghiên cứu trước đây đã đánh giá sức hấp dẫncủa điểm đến thông qua các thuộc tính cơ bản và các thuộc tính tăng cường Theonhư Maryse Boivin, Georges A Tanguay, (2019) khả năng thu hút của các điểmđến khác nhau tùy thuộc vào loại điểm đến du lịch mà du khách đến thăm Cũngtheo như Vincent Cho (2007) cho rằng với một số thuộc tính của điểm đến vì vậy cóthê hấp dẫn và một số có thể không hấp dẫn đối với du khách Lee và cs (2010)
khẳng định rằng nhiệm vụ quan trọng nhất của một điểm đến du lịch chính là
chuyền tải sức hấp dẫn của điểm đến đó đến với du khách
Trong nghiên cứu của Charles và cs (1974) có tính chất nền tảng và đượcnhiều tác giả kế thừa Nghiên cứu nay đã đưa ra các nhân tố tác động đến sức hấpdẫn của điểm đến như tự nhiên, xã hội, lịch sử, cơ sở giải trí, mua săm, cơ sở hạtầng, thức ăn, lưu trú
Về khía cạnh không gian, sức hấp dẫn của điểm đến được coi là những địađiểm hoặc khu vực địa lý cung cấp sự kết hợp của các sản phẩm và dịch vụ du lịchvới các ranh giới hành chính về quản lý hình ảnh/ nhận thức về khả năng cạnh tranhthị trường (UNWTO, 2003) và Buhalis (2000) giải thích thêm răng chúng bao gồm
toàn bộ các cơ sở vật chât và dịch vụ được cung câp tại địa phương, cùng với tât cả
Trang 17các tài nguyên văn hóa xã hội, môi trường và hang hóa công cộng Vengesayi
(2003) đề cập đến sự hấp dẫn khi phản ánh cảm xúc và ý kiến của du khách về khả
năng nhận thức của điểm đến dé đáp ứng nhu cầu của họ Cracolici va Nijkamp(2009) cũng nói tương tự về mức độ sẵn có, chất lượng và quản lý các dịch vụ dulịch địa phương đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
Ở Việt Nam việc đánh giá về khả năng thu hút điểm đến cũng được xây dựngtrên các mô hình và giả thuyết nghiên cứu khác nhau Ké đến đó là công trình
“Nghiên cứu vé các yếu tổ thu hút khách du lịch nội địa đến huyện Côn Đảo, tỉnh
Bà Ria- Vũng Tau” của Hà Nam Khánh Gia và Hà Thanh Sang (2018) đã xây dựng
mô hình kha năng thu hút khách du lịch của điểm đến và xác định được 04 yếu tốtác động đến khả năng thu hút của điểm đến du lịch, đó là chất lượng dịch vụ, sự
hấp dẫn của văn hóa và tự nhiên, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất và hoạt động
Trần Thị Ngọc Liên (2021) “Đánh giá khả năng thu hút của điểm đến du lịch
Ly Sơn, Quang Ngãi” được đăng trên tạp chi Khoa học Dai học Huế đã đưa rakhung phân tích khả năng thu hút của điểm đến du lịch: các thuộc tính tạo nên sứchap dẫn của một điểm đến du lich phần lớn được chia theo 5 nhóm chính sau: (1)
Các yếu tổ tự nhiên; (2) Các yếu tố văn hoá - xã hội; (3) Các yếu tổ lịch sử; (4) Các
điều kiện giải trí va mua săm; và (5) Cơ sở hạ tầng, 4m thực, và lưu trú Trongnghiên cứu này, nhóm tác giả xây dựng hệ thống thuộc tính để đánh giá khả năngthu hút của điểm đến Ly Son dựa trên sự tham khảo khung phân tích gồm 16 thuộc
tính của Hu và Ritchie (1993), khung phân tích 17 thuộc tính của Bùi Thị Tám, Mai
Lệ Quyên (2012) đã loại bỏ một thuộc tính không hợp lý (rào cản ngôn ngữ) và bổsung một số thuộc tính đặc trưng của điểm đến Lý Sơn, gồm 23 thuộc tính sau:
(1)Phong cảnh tự nhiên, tính nguyên sơ
(2)Hệ sinh thái biển(3)Hap dẫn địa chất(4)Khi hậu thời tiết
(5)Hap dẫn lịch sử(6)Hap dẫn văn hoá, tâm linh
Trang 18(7)Hoạt động nông- ngư nghiệp
(8)Các lễ hội sự kiện
(9)Đời sống bản địa
(10)Người dân địa phương
(11)Tiếp cận điểm đến(12)Mua sắm
(13)Phương tiện lưu trú
(14)Am thực(15)Các hoạt động giải tri/giai tri về đêm(16)Điều kiện di lại trong điểm đến
(17)Các dịch vụ và tiện nghi công cộng
(18)An ninh an toàn
(19)Vệ sinh môi trường (rác thải, nước thải) (20)Tính chuyên nghiệp của lao động du lịch (21)Gia cả hàng hoá dịch vụ tại địa phương (22)Sự đa dạng của các chương trình tham quan
(23)Vị trí chiến lược (quốc phòng, quân sự)Kết quả nghiên cứu này chỉ ra được rằng mức độ thu hút của điểm đến không
chỉ phụ thuộc vao tài nguyên du lịch mà quan trọng ho n là phụ thuộc vào mức độ
phát triển các sản phẩm dịch vụ và tiện nghi của điểm đến nhăm đáp ứng các nhu cầu
đa dạng và phức tạp của các đối tượng du khách khác nhau Một khi các yếu tô sảnphẩm dịch vụ của một điểm đến còn mờ nhạt thì khả năng thu hút của điểm đến đó sẽ
không cao, trải nghiệm và sự hai lòng của du khách sẽ bị giảm sút Bên cạnh đó nghiên
cứu chỉ ra các yếu tố thu hút khách du lịch chủ yếu là các thuộc tính Phong cảnh tựnhiên/tính nguyên sơ, hệ sinh thái biển, hấp dẫn địa chất, hấp dẫn lịch sử, hấp dẫn vănhóa, tâm linh Tuy nhiên, việc đánh giá các yếu tố thu hút khách du lịch với những disản địa học một cách cụ thé chỉ tiết thì chưa được đề cập tới
Lê Thai Phượng, Tô Văn Hanh, Pham Thị Chi (2021) đã nghiên cứu “các
nhân tô ảnh hưởng đến sức hap dẫn của điểm đến Đà Nẵng đối với khách du lịch
Trang 19nội địa trong bối cảnh Covid-19” Mô hình gồm có 7 nhân tổ đó là: Sức hấp dẫn tự
nhiên; Sức hấp dẫn văn hóa; Các hoạt động, lễ hội, vui chơi, giải tri; Cơ sở hạ tầng,
cơ sở vật chất, an ninh an toàn; Giá sản phẩm, dịch vụ; Chính sách kích cầu trong
bối cảnh Covid — 19 và Nhận thức của du khách về bối cảnh Covid- 19 tại Đà Nẵng
Sức hấp dẫn tự nhiên
Nhận thức của du khách về bói
Sức hấp dẫn văn hóa cảnh COVID-19 tai Đà Nẵng
Các hoạt động, lễ hội,
vui chơi giải trí
Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, COVID-19
an ninh an toan
Giá sản phẩm, dich vu
Chính sách kích cầu
trong bôi cảnh COVID-19
Hình 1 Mô hình nghiên cứu của Lê Thai Phượng, Tô Văn Hạnh, Phạm Thi Chi
(2021)
Kết quả này cho thấy có 06 nhân tố ảnh hưởng đến sức hap dẫn của điểm đến
Đà Nẵng trong bối cảnh COVID-19 theo thứ tự giảm dan, gồm: (1) Sức hấp dẫn tự
nhiên; (2) Sức hấp dẫn văn hóa; (3) Giá cả sản phẩm dịch vụ; (4) Các hoạt động, lễ
hội, vui chơi giải tri; (5) Co sở hạ tầng, cơ sở vật chất, an ninh an toàn; (6) Chính
sách kích cầu trong bối cảnh COVID-19 Ngoài ra, nhận thức của du khách về bối
cảnh COVID-19 tại Da Nẵng đã làm tăng mối quan hệ tích cực giữa các thuộc tinh
điểm đến Đà Nẵng và sức hấp dẫn của điểm đến Đà Nẵng đối với khách nội địa
trong bối cảnh COVID-19
Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên (2012) đưa ra mô hình về khả năng thu hútkhách du lịch Và đã đưa ra được các nội dung và kết quả về khả năng thu hút của
điểm đến “phản ánh cảm nhận, niềm tin, và ý kiến mà mỗi cá nhân có được về khả
năng làm hài lòng khách hàng của điểm đến trong mối liên hệ với nhu cầu chuyến
đi cụ thể của họ” Một điểm đến càng có khả năng đáp ứng nhu cầu của du khách
thì điểm đến đó càng có cơ hội để được du khách lựa chọn Vận dụng mô hình
thuộc tính đánh giá khả năng thu hút du khách, nghiên cứu này đã phân tích khả
10
Sức hấp dẫn của điểm đến Đà Nẵng
trong bôi cảnh ảnh hưởng của
Trang 20năng thu hút du khách của điểm đến Huế trên cơ sở ý kiến đánh giá của cả phíacung và cầu Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù các yếu tố tài nguyên du lịch
của Huế được đánh giá tương đối nỗi trội, nhưng các yếu tô sản phẩm và dịch vụ cơbản thì vẫn chưa tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho du khách và do vậy hạn chế đếnkhả năng thu hút du khách của điểm đến Từ đó, các hàm ý quản lý và phát triểnđiểm đến Huế phải nhằm vào chiến lược phát triển sản phẩm, cải thiện và nâng cấp
cơ sở hạ tang du lịch đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách đến Huế
1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về di sản địa họcBên cạnh các nghiên cứu về yếu tố thu hút khách du lich nói trên thì các
nghiên cứu về các đi sản địa học đã được nhiều tác giả trong nước và ngoài nước
chú ý tới.
Trong Thông tư Quy định nội dung công tác điều tra, đánh giá di sản địa
chat, công viên địa chất của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017) Các điểm du lịch
phần lớn sẽ là các vi trí có các giá trị về địa chất, địa mạo, cảnh quan (geosite),chúng ta cũng có thê gọi là những di sản địa học, là một phần tài nguyên địa chất có
giá trị nổi bật về khoa học, giáo dục, thẩm mỹ và kinh tế Tác giả Reynard và cs
(2007) đã phan di sản địa chất thành hai loại giá trị khoa học và các giá trị b6 sung(bao gồm giá trị về sinh thái, thâm mỹ, văn hóa, lịch sử, kinh tế ); và ông cũng đưa
ra nhận định hoạt động du lịch có thể gây ra các tác động đến địa di sản hay các giátrị của chúng Các giá trị này cần được đánh giá và khai thác dé phát triển theo
hướng du lịch địa chất và bảo tồn tài nguyên địa chất thông qua hoạt động nghiêncứu, học tập tìm hiểu về lịch sử địa chất khu vực
Việt Nam là một trong những quốc gia có tài nguyên thiên nhiên và tàinguyên khoáng sản phong phú, đa dạng Quá trình hình thành và phát triển địa hình,
địa chất, tạo hóa đã ban cho nước ta nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ Theo địnhnghĩa và phân loại của UNESCO có thể chia di sản địa chất thành hai nhóm cơ bản
là thiên tạo và nhân tạo Nhóm thiên tạo là những di sản địa học hình thành từ các
quá trình địa chất tự nhiên Nhóm nhân tạo là các di sản địa học được tạo ra bởi hoạt
động của con người như: Các hoạt động khai thác khoáng sản tạo nên các mỏ khai
11
Trang 21thác lộ thiên, hồ nhân tạo do khai thác khoáng sản và các hồ trữ nước cho các công
trình thủy điện có cảnh quan đẹp Đến thời điểm hiện tại Việt Nam hiện đã có 3
Công viên được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu, bao gồm Cao nguyên
đá Đồng Văn được công nhận vào năm 2010, Công viên địa chất Non nước CaoBang được công nhận năm 2018, và mới gần đây nhất vào tháng 7/2020, công viênĐịa chất Đắk Nông đã được UNESCO công nhận trở thành Công viên Địa chất toàncầu thứ ba ở Việt Nam Ngoài những di sản trên, nước ta còn có không ít những kỳ
quan thiên nhiên chưa được khai thác cho du lịch địa chất Sự phát triển du lịch ở
đây, ngoài ý nghĩa về kinh tế còn góp phần rất quan trọng vào nỗ lực bảo tồn đadạng sinh học và môi trường tự nhiên; tạo việc làm, nâng cao mức song cho cộng
đồng thông qua việc thu hút người dân bản địa vào hoạt động du lịch Có thé kế đếnmột số các công trình nghiên cứu, công bố của các Nhà khoa học liên quan lĩnh
vực du lịch địa học đã được đăng tải trên các tạp chí, các hội nghị khoa học trong
nước và quốc tế như sau: các bài báo tham dự Hội nghị của La Thế Phúc (2007
“Công viên Dia chất khu vực châu A - Thái Bình Dương và đổi thoại kinh doanh”tại Langkawi, Malaysia với các chủ đề về “Halong geoheritage site - development
potential; bài báo cua La Thế Phúc va cs (2008) tham gia Hội nghị Công viên Dia
chất Quốc tế lần thứ 3 tại CHLB Đức tháng 6/2008 “Geoheritage research and
geopark development in Viet Nam, các bai báo đăng trên Tạp chi Du lịch của tac
giả La Thế Phúc, Lương Thị Tuất (2011) “Du lịch địa chất vườn quốc gia Phong
Nha - Kẻ Bàng, tinh Quang Binh’.
Một số công trình nghiên cứu về đi sản, đi sản địa học tại Lý Sơn đã đượcmột số tác giả đăng tải như bài báo đăng trên Tạp chí Du lịch của tác giả La ThếPhúc, Lương Thị Tuất (2011) “Du lich địa chất đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi”, haytác giả Phạm Quốc Quân (2016) có đăng bài “Di sản với du lịch ở huyện đảo LýSơn- Tiềm năng, thách thức và giải pháp” trên tạp chí Di sản văn hóa đã chỉ ranhững lợi thế về di sản văn hóa và thiên nhiên dé phát triển du lịch bền vững tại LýSơn Hà Quang Hai, Hoàng Thị Phương Chi (2020) với bài viét “Tài liệu mới về địa
12
Trang 22tầng và địa mạo đảo Lý Sơn” được đăng trên tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt
Nam đã đưa ra các thông tin mới về địa tầng, địa mạo đảo Lý Sơn
Tât cả các công trình nghiên cứu, các công bô khoa học nêu trên đã khăng
định tiêm năng của các di sản địa học đê phát triên du lịch địa học của Việt Nam là rât
lớn và hiện đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
1.2 Cơ sở lý luận về các yếu tô thu hút khách du lịch của các di sản địa học
1.2.1 Di sản dia học
1.2.1.1 Khái niệm
Theo UNESCO, Di sản địa học đó là những phần tài nguyên địa chất có giá
trị nổi bật về khoa học, giáo dục, thâm mỹ và kinh tế Chúng bao gồm các cảnh
quan địa mạo, các điểm lộ cổ sinh vật, các miệng núi lửa đã tắt hoặc đang hoạt
động, các hang động, hẻm vực sông, hồ tự nhiên, thác nước, các diện lộ tự nhiên
hay nhân tạo của đá và quặng, các rãnh tạo cảnh quan còn giữ lại những biến cố và
bối cảnh địa chất, các quá trình địa chất đã, đang diễn ra và cả các mỏ đã ngừng
khai thác
Di sản địa học là nguồn gốc tạo ra các thành tạo tự nhiên khác, là yếu tố
quyết định đặc điểm quần cư sinh học và hệ sinh thái, quyết định đa dạng sinh vật,
di sản thiên nhiên và ảnh hưởng quan trọng đến văn hóa; là di sản quan trong hangđầu trong các di sản tự nhiên cũng như các di sản khác Di sản địa học là tài nguyênkhông tái tạo, cho nên cần phải được bảo vệ, bảo tồn, quản lý và khai thác hợp lýcho sự phát triển bền vững kinh tế- xã hội
Trong báo cáo của UNESCO (1996), Khái niệm di sản dia học như sau: "Di
sản địa học là bằng chứng quỷ giá được hình thành bởi các quá trình nội, ngoạisinh thuộc tiễn trình phát triển của Trái đất, bao gom tat cả những yếu to địa chất
và địa mạo ”.
Một di sản địa học có thể có những giá tri sau:
13
Trang 23- Là nơi có những bằng chứng về sự phát triển của Trái đất hoặc quá trình
tiến hoá sự sống trên hành tinh
- Là những vi trí có ý nghĩa quan trong cho nghiên cứu, khoa học và giao dục.
- Có chất lượng thâm mỹ hoặc các dấu hiệu rõ ràng về nguồn gốc của Trái
đất hoặc về sự sống trên Trái đất
- Có ý nghĩa trong giải trí và du lịch.
- Dem lại các giá trị văn hoá và tinh thần cho cộng đồng
Như vậy di sản địa học lay cac yếu tố của đa dạng địa chất làm nền tảng Tuy
nhiên di sản địa học còn chú trọng vào các khía cạnh có liên quan đến thâm mỹ,
khoa học và giáo dục, các giá trị văn hoá đối với cộng đồng.
DI sản địa học là bộ phận đặc biệt của đa dạng địa học có giá trị quan trọng
đối với cuộc sông con người Những giá trị của di sản địa học tồn tại một khi chúngđược bảo tồn đúng mức, điều này chỉ đạt được khi sự quan tâm của xã hội đối với
các giá trị đa dạng địa chất ngang bằng với mức độ bảo tồn đa dạng sinh học hiện nay
1.2.1.2 Phân loại di sản địa học
Theo phân loại của UNESCO, di sản dia học được chi thành 10 kiểu:
Kiểu A- Cổ sinh là một điểm hoặc tập hợp điểm trong tự nhiên, chứa mộthoặc nhiều loại hóa thạch đặc trưng có giá trị định tuổi, chỉ thị cho điều kiện cô môi
trường tại một khu vực và là kết quả của một giai đoạn lich sử địa chất khu vực;
Kiểu B- Địa mạo, là cảnh quan địa mạo (ký hiệu Kiểu BI) hoặc hang động(ký hiệu Kiểu B2) có giá trị thâm mỹ đặc sắc, độc đáo và thể hiện lịch sử địa chất
khu vực;
Kiểu C- Cổ môi trường là một điểm hoặc tập hợp điểm 16 địa chất chứa
những dấu tích rõ ràng, đặc trưng về môi trường thành tạo đá trong lịch sử địa chất
khu vực;
Kiểu D- Đá (đá magma, đá trầm tích, đá biến chất) là một hoặc tập hợp diém
lộ địa chất thé hiện các thành tạo đá đặc trưng cho một giai đoạn lich sử địa chất
khu vực;
14
Trang 24Kiểu E- Địa tầng là một điểm lộ hoặc tập hợp điểm lộ địa chất hoặc mặt cắt
địa chất thể hiện đặc điểm, trật tự, ranh giới của một hoặc nhiều phân vị địa tầng:
Kiểu F- Khoáng vật (khoáng sản) là một điểm lộ hoặc tập hợp điểm lộ địachất có khoáng vật hoặc khoáng sản đặc trưng về thành phan, nguồn gốc và điều
kiện thành tạo;
Kiểu H- Kinh tế địa chất là mỏ khoáng sản đã dừng khai thác có cảnh quan
đẹp, đặc trưng về quy mô, thành phần quặng, đá và lưu giữ đầy đủ các tư liệu lịch
sử về hoạt động, phát triển mỏ khoáng san;
Kiểu I- Kiến tạo (lịch sử địa chất) là một điểm lộ hoặc tập hợp điểm lộ địachất thể hiện rõ các dấu tích cấu trúc kiến tạo, dấu tích dịch chuyên tương đối củamột hoặc nhiều quá trình chuyển động kiến tạo khu vực;
Kiểu K- Di sản vũ trụ là khu vực còn lưu giữ các sản phẩm, dấu tích thiênthạch hoặc dấu tích các va đập có nguồn gốc vũ tru;
Kiểu L- Những đặc trưng địa chất cỡ lục địa/ đại dương là khu vực lưu giữ dâutích những biến động lớn liên quan đến hình thành, biến đổi vỏ lục địa và đại đương
- Các tiêu chí được sử dụng dé đánh giá xếp hạng di sản địa học bao gom:
e Giá trị nổi bật về khoa học va giáo dục;
e Giá trị nôi bật về thâm mỹ hoặc kinh tế;
e Quy mô và các đặc điểm nồi bật về quy mô;
e Mức độ thuận tiện về giao thông, dân cư và tô chức các dịch vụ khi di sản
được công nhận và đưa vào khai thác;
e Mức độ an toàn của di sản trước các tác động tự nhiên và xã hội;
e Triển vọng lợi ích tinh thần và kinh tế thu được khi di sản được bảo vệ bảotồn và khai thác phát huy các giá trị
Các điểm đánh giá được thể hiện chỉ tiết trong nội dung của luận văn Theobảng phân loại đánh giá, các di sản địa học cùng kiểu loại của từng khu vực được
cho điểm trên cơ sở so sánh tương đối giữa chúng với nhau và với các di sản địa học
ở các khu vực khác Trong đó các giá trị nôi bật của các di sản địa học được đánh giá
ở các giá trị vê khoa học, giá trị thâm mỹ, kha năng tiép cận, mức độ an toàn và các
15
Trang 25yêu tố khác bao gồm giá trị về kinh tế, môi trường
1.2.1.3 Ý nghĩa của di sản địa học đối với du lịch
- Các đặc trưng địa chất:
Sự tồn tại và thành tạo các loại đá: Đó là các nhóm đá được hình thành trênTrái đất của chúng ta mà chia ra: đá magma, đá trầm tích, đá biến chất Theo như đóvới mỗi nhóm đá đó thì có các tên loại đá cụ thể, mỗi loại đá được hình thành, tồntại trong các môi trường địa chất khác nhau với các tính chất cơ lý hóa khác nhau
Với các thành tạo địa chất này sẽ tạo nên các dạng địa hình, địa mạo, cảnh quan đặc
trưng riêng làm tiền đề cho phát triển du lịch Ví dụ như các thành tạo đá bazan(thuộc nhóm đá magma) hình thành ở ven bờ biển Phú Yên đã tạo nên vẻ đẹp kỳ vĩcủa Ghénh đá đĩa Phú Yên, hay cảnh quan hang động Sơn Đoòng ở Phong Nha Kẻ
Bang được thành tạo từ đá trầm tích hóa học (đá vôi) trải qua hàng triệu năm dé có
được tuyệt tác của thiên nhiên như ngày nay
Sự tổn tại các bằng chứng tiến hóa của (vỏ) Trái đất: yêu t6 này đặc trưngcho nhóm đá trầm tích, khi bản thân chúng được thành tạo đã chứa các loài cổ sinh,trải qua thời gian trong địa chất các loài sinh vật đó chết đi tạo thành các hóa đánằm ngay tại các lớp đá trầm tích đó Và đến ngày nay các công viên địa chất đượchình thành và cũng nhằm mục đích to lớn là bảo tồn các bằng chứng tiễn hóa của vỏTrái Dat
- Các bằng chứng về sự vận động nâng hạ, dịch chuyên của vỏ Trái đất:
Đây là những biểu hiện sự vận động của Trái Đất mà ngay nay các nhà khoahọc nghiên cứu về địa chất đã chỉ ra đó là: sự dịch chuyển của các mảng vỏ lục địa
và mảng vỏ đại dương, đó là hiện tượng tạo núi, tạo bồn tring Chính những yêu
tố này đã giúp các nhà khoa học địa chất hiểu được quy luật vận động kiến tạo của
vỏ Trái Dat
- Sự tổn tại và tiễn hóa của sự song: D6 chinh 1a cac gia tri bao tồn của một
thời kỳ địa chất trong quá khứ, những môi trường sống trong quá khứ hay đó là
chính là cô khí hậu Là môi trường sông, tiên hóa của các loài sinh vật trên Trái Đât.
16
Trang 26- Các tài nguyên địa chất: Đây là các tài nguyên khoáng sản trong lòng đất; làcác cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ do quá trình địa chất hình thành nên và có giá trị.
- Các đặc trưng địa mạo:
Các kiểu địa hình/địa mạo đặc trưng: Đó là những kết quả điều tra, nghiêncứu về địa chất địa mạo đã xác định được các dạng địa hình địa mạo đặc trưng chomột khu vực nào đó, từ đó đánh giá các giá tri nổi bật về địa mạo, cảnh quan và
phân loại các dạng địa hình, địa mạo Ví dụ như các dạng địa hình núi lửa, hang
động,
- Các đặc trưng đa dạng sinh học: Đó là các đặc trưng của một khu vực về hệsinh thái: sự đa dạng của các loài, đa dạng về nguồn gen, nhiều loài động, thực vậtđặc hữu và quý hiếm Chính sự đa dạng sinh học đã tạo nên môi trường cảnh quan
tươi đẹp, sinh động không những đóng góp quan trọng cho nghiên cứu khoa học mà
còn giúp cho việc phát triển du lịch
- Các đặc trưng lịch sử và khảo cô:
Sự xuất hiện của các nền văn minh cô đại gan liền với việc chế tác và sửdụng các công cụ đã chứng minh sự tồn tại của ngành khai khoáng từ rất xa xưa
Tuy nhiên, việc điều tra địa chất và khai khoáng thường gắn liền với nhu cầucủa con người và trình độ phát triển của xã hội
- Các giá trị giáo dục và kinh tế:
Có thể nói dé phát triển du lịch bền vững thì cần phải có sự quan tâm của tat
cả các bên: đó là từ nhà quản lý, từ người dân, từ khách du lịch và đặc biệt hơn đó là
chính sách của Nhà nước Hiện nay, các khu du lịch, điểm du lịch trong khu di sản
đã thu hút một lượng lớn du khách nội địa và quốc tế đến tham quan, góp phần quantrọng thúc đây phát triển du lịch, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ nông nghiệp sangdịch vụ, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên việc truyềnđạt các nội dung mang tính giáo dục cần được các cơ quan nhà nước cần tập trunghơn nữa dé phát triển du lịch cần gắn với ý thức gin giữ bền vững của các di sản địahọc nói riêng và của điểm đến du lịch nói riêng Chính vì thế các giá trị về giáo dục
và kinh tê cũng cân đặc biệt quan tâm.
17
Trang 271.2.2 Các yếu to thu hit khách du lịch của các di sản địa học
Trong luận văn này, các yếu tố thu hút khách du lịch của những di sản địahọc ở Lý Sơn được hiểu là các yếu tô thu hút khách du lich của những di sản dia
học (được phân loại theo UNESCO) có tại Lý Sơn và các yếu tố đó quyết định đếnkhả năng hấp dẫn, thu hút sự quan tâm, tạo sự hứng thú, có sức lôi kéo lớn, tạo độnglực cho khách du lịch đến tham quan
Đó là những đánh giá của khách du lịch về khả năng mà điểm đến có thể đápứng nhu cầu, thỏa mãn sự khám phá, và họ cảm thấy hài lòng trong chuyến du lịchcủa họ, được hình thành từ các yếu tố của di sản địa hoc Boi vì từ trước tới bây giờ
du khách đến với Lý Sơn cũng chỉ vì Lý Sơn có cảnh quan đẹp, có khí hậu trong
lành, có di sản văn hóa đa dạng, độc đáo mà ít khi du khách muốn tìm hiểu về:
núi lửa đã từng hoạt động và hình thành với các lớp đá phun trào bazan cách đây
khoảng 25-30 triệu năm, hang núi lửa, công tò vò, san hô cổ hóa thạch khoảng 5-6nghìn năm tuổi Sự hài lòng cũng như những hiểu biết về các di sản địa học này
sẽ phần nào tác động tới ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát triển các cảnh quan thiên
nhiên trên đảo Lý Sơn.
Theo các nhà nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố tạo nên tinh hap dẫn của điểm
đến du lịch bao gồm: sự hấp dẫn; các tiện nghỉ; cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ vận chuyền; dịch vụ khách sạn.
Một số quan điểm khác cho rằng, các nhân tố tạo nên khả năng hấp dẫn của
điểm đến du lịch bao gồm: Những đặc điểm cơ bản, nguyên thủy của điểm đến như:
khí hậu, môi trường sinh học, văn hóa và kiến trúc truyền thống đó chính là nhữngđiều kiện cần dé khách du lịch chọn điểm đến; Những đặc điểm khác của điểm đến
du lịch: các khách sạn, vận chuyền, nơi vui chơi giải trí đó là điều kiện đủ để tăngtính hấp dẫn của điểm đến du lịch
Hay có thé phân chia các nhân tố tạo nên tính hap dẫn tăng sức thu hút khách
du lịch của điểm đến du lịch bao gồm: cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội,kiến trúc, phong cảnh thiên nhiên, khí hậu, di tích lịch sử; các loại hình nghệ thuật,phong tục tập quán v.v Nhân tố tâm lý xã hội tại điểm đến du lịch đó là sự hiếu
18
Trang 28khách và tính thân thiện của cộng đồng dân cư sở tại, các sự kiện văn hóa, cuộc
sống ban đêm và vui chơi giải trí, tính mới lạ của điểm đến du lịch, khả năng tiếp
cận, các món ăn và sự yên tinh, môi trường chính tri, xã hội và giá cả.
Tính hấp dẫn của điểm đến du lịch được thể hiện ở khả năng đáp ứng đượcnhiều loại hình du lịch có sức thu hút khách du lịch cao và có khả năng đáp ứng nhu
cầu của khách du lịch đi tới điểm du lịch với nguyên tắc: “Dễ dàng, thuận tiện,
nhanh chóng, an toàn va tiện nghi”.
Tính hấp dẫn của điểm du lịch còn phụ thuộc vào các nhân tố chính trị, kinh
tế và xã hội tại điểm du lịch như: vấn đề an ninh, an toàn cho khách, nhận thức cộngđồng dân cư về phục vụ khách, các cơ chế, chính sách đối với khách du lịch và các
doanh nghiệp du lịch v.v.
Tính hấp dẫn du lịch là lực hút giữa điểm đến du lịch và điểm cấp khách (nơi
có khách du lịch tiềm năng) đây là yếu tố quan trọng nhất Lực hút (sức thu hút) nàybao gồm: sự phù hợp của tài nguyên cho các hoạt động du lịch; cơ sở hạ tầng và cơ
sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; sức chứa; sự phát triển các loại dịch vụ phục
vụ khách tại điểm đến du lịch; sự đa dạng, độc đáo của tài nguyên dé tô chức các
loại hình du lịch v.v Tất cả những giá trị đó sẽ tạo nên sức thu hút đối với khách
du lịch và các nhà kinh doanh du lịch tại các điểm đến du lịch
Đề đưa ra được các yếu tố hấp dẫn khách du lịch của các di sản địa học ở Lý
Sơn, học viên đi sâu vào nghiên cứu các tiêu chí như: Tiêu chí giá trị khoa học:
Tiêu chí nay căn cứ vào giá trị khoa học của geosite và thường được sử dụng trong
đánh giá địa chất, địa mạo của điểm đến Lý Sơn: lịch sử thành tạo địa chất tại Lý
Sơn đã trải qua các thời kỳ địa chất nào, các di sản địa học được hình thành, tính
độc đáo và tính hiếm gặp của các di sản địa học tại Lý Sơn mà những nơi kháckhông có được; Tiêu chí về giá trị thâm mỹ: Tiêu chí này nhắn mạnh sự hap dẫn vềmặt thị giác của các di sản dia hoc, đó là các giá tri về cảnh quan đẹp; tiếp theo đó
là các giá trị về văn hóa, lịch sử, khả năng tiếp cận của Lý Sơn đối với du khách và
mức độ an toàn cho du khách khi đên với hòn đảo xinh đẹp này, bên cạnh đó còn có
19
Trang 29các tiêu chí khác đó là các yếu tố về sinh thái (khí hậu, thủy văn, môi trường), kinh
tế (am thực, hoạt động vui chơi giải trí )
Những đặc điểm trên đều có thé là những lý do dé hap dẫn khách du lịch với
các di sản địa học tai Ly Son.
Tiểu kết chương 1
Nội dung chương | luận văn, tác giả đã trình bày, phân tích va đưa ra các cơ
sở lý luận về các yếu tố thu hút khách du lịch cùng với đó là các nội dung về các di
sản địa học.
Trong phan cơ sở lý luận tác giả đã nhắn mạnh giải quyết khái niệm về các di
sản địa học và các yếu tố thu hút, hap dẫn khách du lich làm nền tảng lý luận cho
luận văn Các yếu tố quan trọng được ké đến là các giá trị khoa học, giá trị thâm mỹ
và các yếu tố liên quan tới đặc điểm về yếu tố sinh thái (khí hậu, thủy văn va môitrường), kinh tế, cơ sở hạ tầng được dùng dé làm tiêu chí đánh giá mức độ thu hút
khách du lịch của những di sản địa học ở Lý Sơn- Quảng Ngãi.
Bên cạnh đó, luận văn đã phân loại các di sản địa học theo phân loại của
UNESCO, chỉ ra được vai trò và ý nghĩa của các di sản địa học cho du lịch Đây sẽ
là cơ sở quan trọng, là tiền dé dé tác giả tiếp tục phân tích thực trạng và đưa ra cácgiải pháp nâng cao sức hap dẫn của các di sản địa học dé thu hút khách du lịch ở Ly
Sơn- Quảng Ngãi.
20
Trang 30Chương 2 KHUNG PHAN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
2.1 Khung phân tích các yếu tổ thu hút khách du lịch của di sản địa học ở Lý Sơn
Theo như một số tác giả đã nghiên cứu về sức hấp dẫn hay sức thu hút củađiểm đến đã được trích dẫn trong phần tông quan trên Học viên xây dựng cho luậnvăn nghiên cứu một khung phân tích cụ thé phù hợp về các yếu tố thu hút khách du
lịch của các di sản địa học ở Lý Sơn dựa trên các yếu tố thể hiện như bảng 2.1 và hình
vào giá trị khoa học |Newsome phân loại của UNESCO
của geosite (điểm |(2006) — và | thì Lý Sơn gồm Di san
tính hiếm gặp của
các di sản địa học.
Farsani et al.
(2013).
cô sinh (ký hiệu Kiểu
A); Di sản địa mạo (ký
hiệu Kiểu B) cảnh quan
địa mạo (ký hiệu Kiểu
BI) hoặc hang động (ký
hiệu Kiểu B2), Di sản
đá (Kiểu D): Đá bazannúi lửa; Kiến tạo (Kiểu1): Lich sử địa chất
Giá trị thâm mỹ Tiêu chí này nhân
mạnh sự hấp dẫn về
mặt thị giác của geosite và thường được sử dụng trong
21
Trang 31Gia tri văn hóa, Tiêu chí này đánh Newsome và Di sản vê văn hóa, địa
lịch sử giá ý nghĩa văn | Dowling điểm khảo cổ liên quan
hóa, lịch sử của | (2010) tới di sản địa học geosite va thường
duoc sử dung trong danh gia di san.
Kha năng tiếp cin | Tiêu chí nay nhan|Géssling và | Các co sở hạ tang
mạnh đến khả năng | Scott (2007) |đường giao thông,
tiếp cận geosite dé| va Hannam | phương tiện di chuyên,
dàng và thường được sử dụng trong
toàn của geosite và | (2006), Pagelcác mối nguy hiểm
thường được sử |và Comnell | khác.
dụng trong đánh giá | (2006) TỦI ro
Khác Gôm các yêu tô Các yêu tô vê sinh thái
khác: Kinh tế, sinh
thái
(khí hậu, thủy văn, môi
trường), kinh tế (âm
thực, hoạt động vui choi giải trí )
Dé phù hop với nội dung nghiên cứu là các yếu tố thu hút khách du lịch của
những di sản dia học của Lý Sơn, học viên tập trung nhấn mạnh và phân tích cácyếu tố thu hút khách du lịch của điểm đến có giá tri về các di sản địa học
Học viên đã xây dựng được khung phân tích cứu phủ hợp đối với đề tài luậnvăn “Các yếu tô thu hút khách du lịch của những di sản địa hoc ở Lý Son — Quảng
Ngãi” như sau:
22
Trang 32An toàn
yy Cac tiéu chi khac |
Gia trị van hóa, lịch
Từ khung phân tích, học viên đưa ra các phương pháp nghiên cứu phù hợp
với hướng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học là một hệ thống phong
phú với mục đích đề thuận lợi trong việc sử dụng và áp dụng mô hình Tùy theo
thực tế có nhiều cách phân loại phương pháp khác nhau dé áp dụng cho mỗi đối
tượng nghiên cứu khác nhau.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên đối tượng, mục tiêu, khung phân tích và phạm vi nghiên cứu đưa ra
trước đó dé tài sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dé nghiên cứu cácyêu tố thu hút khách du lịch của những di sản địa học ở Lý Sơn- Quảng Ngãi
Phương pháp nghiên cứu định tính nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về sứcthu hút, sử dụng mô hình có sẵn và tham khảo ý kiến chuyên gia nhằm tìm hiểu,phát hiện hoặc đề xuất các luận điểm từ đó làm căn cứ dé điều chỉnh khung phân
tích đề xuất, lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố Thông qua các kết quả tổng
hợp từ thông tin bảng hỏi tới khách du lịch và các chuyên gia, học viên sử dụng
23
Trang 33phần mềm phân tích thống kê SPSS 20 và Excel nhằm thống kê tần suất, xây dựng
biểu đồ, mô tả tỷ lệ, giá trị trung bình của các yếu tố từ đó mô tả, đánh giá các yếu
tố thu hút du khách, và đưa ra những nhận định, đánh giá cụ thê về nội dung nghiêncứu Một số phương pháp cụ thé như sau:
2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Luận văn nghiên cứu sử dụng các nguồn tài liệu thứ cấp và sơ cấp đề tổng hop
và phân tích nhằm mục đích phục vụ cho việc tiến hành các bước của nghiên cứu
và các thông tin số liệu như: Các công trình khoa học và tác phẩm nghiên cứu liên
quan đến tình hình phát triển du lịch địa học ở trong nước và nước ngoài; các tàiliệu tổng kết, báo cáo hàng năm của các cơ quan cấp huyện
Dữ liệu sơ cấp:
Luận văn sử dụng các phương pháp điều tra trực tiếp thông qua hệ thống
chứng từ số sách, tài liệu đã được công bố, phương pháp chuyên khảo, qua cáccuộc phỏng vấn các du khách tham quan, người dân địa phương ở Lý Sơn
2.2.2 Phuong pháp thực địa
Phương pháp khảo sát thực địa là phương pháp nghiên cứu truyền thống dé
khảo sát thực tế, áp dụng việc nghiên cứu lý luận gan với thực tiễn, bổ sung cho lýluận ngày càng hoàn chỉnh hơn Việc có mặt tại thực dia trực tiếp quan sát và tìmhiểu thông tin từ những người có trách nhiệm là rất cần thiết Quá trình thực địa
giúp cho tài liệu thu thập được phong phú hơn, giúp cho việc học tập nghiên cứu đạt hiệu quả cao và có một tâm nhìn khách quan đê nghiên cứu đê tài Trong nghiên cứu
24
Trang 34này công tác khảo sát thựa địa đóng vai trò quan trọng, giúp thu thập số liệu làm cơ
sở đữ liệu đầu vào cho phương pháp tính toán, đánh giá sức hấp dẫn của các giá trị
của các di sản địa học Học viên đã có chuyên thực hiện công tác thực địa tại LýSơn vào năm 2016 và năm 2018 khi tham gia đề tài nghiên cứu về các đặc điểm địachất, địa mạo quanh khu vực biển đảo Lý Sơn Tài liệu khảo sát thực địa này sẽgiúp học viên có những nhận định tốt hơn về các đi sản địa học tại Lý Sơn và đánh
giá được mức độ thu hút khách du lịch của điểm đến Lý Sơn
2.2.3 Phương pháp chuyên gia
Phương pháp chuyên gia là phương pháp tham khảo ý kiến của các đội ngũ
chuyên gia, các cơ quan quản lý có trình độ cao của một chuyên ngành để xem xét,
nhận định bản chất một sự kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm ra giải pháp
tối ưu cho sự kiện đó hay phân tích, đánh giá một sản phẩm khoa học
Ý kiến của chuyên gia bé sung cho nhau, kiểm tra lẫn nhau và các ý kiến
giống nhau của đa số chuyên gia về một nhận định hay một giải pháp thì được coi làkết quả nghiên cứu
Phương pháp chuyên gia là phương pháp rất tinh tế nó giúp tiết kiệm về thời
gian và sức lực, tài chính để triển khai nghiên cứu Tuy nhiên nó chủ yếu dựa trên
cơ sở trực cảm hay kinh nghiệm của chuyên gia, vì vậy chỉ nên sử dụng khi các
phương pháp khác không có điều kiện thực hiện hay không thể thực hiện được
Các chuyên gia được xin ý kiến là những người đã nghiên cứu về Lý Sơntrong lĩnh vực địa chất, địa mạo, khảo cô, văn hóa và du lịch Cụ thể học viên đã có
gặp gỡ và trao đôi phỏng van với 2 chuyên gia trong nước nghiên cứu về lĩnh vực di
sản địa học và đã từng tham gia vào dự án “Xây dựng công viên địa chất Lý Sơn —
Sa Huỳnh”, đó là PGS.TS Ngô Xuân Thành, phó trưởng Khoa Khoa học và Kỹ
thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ- Địa chất và TS Nguyễn Xuân Nam, Chuyên
gia thuộc Trung tâm Karst và Di sản dia chat, Viện Khoa học địa chất và khoáng
sản Những nội dung ý kiến trao đổi với các chuyên gia đã giúp học viên có thêmnhững nguồn tài liệu quý giá và các thông tin cần thiết trong việc đánh giá các giá
trị di sản dia học ở Ly Sơn cũng như đánh giá được các tiêm năng của các di sản dia
25
Trang 35học thu hút khách du lịch Nội dung của bang hỏi được thé hiện trong phụ lục của
luận văn.
2.2.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính nhằm tối đa hóa việc phân tích dữ liệu sơ cấp, thứ cấp
quan trọng đã được thu thập dé đưa ra hệ thống cơ sở lý luận về điểm đến Kết qua
phân tích số liệu chính xác, bao phủ các góc độ sẽ tiếp cận được bản chất của vấn đề và
là cơ sở hoàn thiện việc thiết kế bảng hỏi, nâng cao tính chính xác kết quả nghiên cứu
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng xác định đặc điểm của đối tượngtham gia khảo sát, đặc điểm các sản phẩm dịch vụ, phân tích các nhân tố tác độngđến sự hài lòng, xác định các nhân tố chưa được khách đánh giá cao, tìm hiểu
nguyên nhân và đề xuất phương pháp giải quyết.
Phương pháp so sánh: Nhằm tạo cơ sở chính xác cho những nhận định về kếtquả, so sánh giữa các biến quan sát thu được và đánh giá các yếu tô thu hút du
khách của những di sản địa học ở Lý Sơn.
Đầu tiên, luận văn sẽ áp dụng việc điều tra ban đầu bằng phương pháp phỏng
vấn sâu bằng các câu hỏi đóng về các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá; câu hỏi mở lấy ý
kiến về xây dựng bảng hỏi và giải pháp nâng cao vai trò của các yêu tô thu hútkhách du lịch nhằm đưa ra các yếu tố thu hút khách du lịch của những di sản địahọc, từ đó có thé đánh giá một cách định tính các yếu tố thu hút du khách của những
di sản địa học ở Ly Sơn sao cho phù hop.
a Xây dung thang do
Thang do Likert 5 đã được sử dung rộng rãi trong nghiên cứu khoa học xã
hội nhằm nghiên cứu, đánh giá, đo lường thái độ, hành vi và có độ tin cậy tại mộtđiểm đến với ưu điểm là dé tạo, dé sử dung Thang do Likert 5 điểm sẽ đi từ mức độđánh giá rất không đồng ý cho đến rất đồng ý được trình bày như sau: (1) Rất khôngđồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Bình thường: (4) Đồng ý; (5) Rat đồng ý
b Xây dựng bảng hỏi
Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài việc sử dụng các phương pháp trên,học viên còn sử dụng phương pháp điều tra băng bảng hỏi, đây là một phương pháp
26
Trang 36phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi In
san Người được hỏi tra lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tương
ứng theo một quy ước nào đó Học viên sử lập các bảng hỏi cho đối tượng là khách
du lịch (Xem phụ lục đính kèm) Bảng hỏi được thiết kế với nội dung thích hợp
nhằm đạt được mục đích nghiên cứu và tập trung vao đối tượng khách đã biết đến
Lý Sơn Bảng hỏi chia làm hai phần bao gồm những thông tin cá nhân của đốitượng khảo sát (như tuổi, giới tính, vùng miền ) và các câu hỏi tập trung vào điều
tra các tiêu chí (các biến quan sát) Học viên sử dung thang đo Likert dé thiết kế nộidung bảng hỏi Phương pháp này đòi hỏi người phỏng vấn phải có sự khéo léo, nhạy
cảm, năm bắt được sự thay đôi trạng thái tâm lý của người trả lời dé dẫn dắt cuộc
phỏng vấn hoàn thành các nội dung câu hỏi theo mong muốn và đạt được kết quảtốt nhất
Hệ thống các câu hỏi phỏng vấn bao gồm:
+ Các câu hỏi định hướng theo chủ đề nghiên cứu của học viên và có sẵn các
đáp an lựa chọn;
+ Các câu hỏi định hướng theo chủ đề nghiên cứu không có sẵn các câu trảlời, day là các câu hỏi mở nhằm mục đích lay thêm nhiều ý kiến của người đượcphỏng vấn cung cấp cho nội dung trả lời
Kết quả đã thu được 100 phiếu khảo sát (cả trực tiếp và online) Số lượng
phiếu thu hồi không cao, có thé khang định được dé tài của luận văn khá mới mẻ và
chưa được nhiều người biết tới các đối tượng là các di san địa học Tuy nhiên kết
quả khảo sát phần nào đã giúp học viên xác định được mức độ thu hút, tính hấp dẫn
của các di sản dia học trong phạm vi nghiên cứu va biết được nguyện vọng, nhu cầucủa khách du lịch khi tới tham quan dao Ly Son dé đưa ra các hàm ý, chính sáchphù hợp cho phát triển du lịch của Lý Sơn
c Phân tích thong kê dữ liệu
Phiếu trả lời không hợp lệ sẽ được loại bỏ, tiến hành sạch số liệu sau đó dé
tài sẽ sử dụng sự hỗ trợ của phần mềm IBM SPSS Statistics 20 và Excel dé thong ké
dữ liệu va xử lý kết qua điều tra, phân tích, đánh giá kết quả Với phan mềm này,
các phương pháp được học viên sử dụng để phân tích đữ liệu chủ yếu là thống kê
mô tả Những dữ liệu thu thập từ quá trình điều tra bằng bảng hỏi được phân tích thông
27
Trang 37qua các đại lượng thống kê mô ta dé làm rõ như tần suất, tỷ lệ phần trăm, giá trị trung
bình của các đối tượng được đưa ra điều tra với khách du lịch Từ đó tổng hợp, đánh
gia được các yêu tố thu hút khách du lịch của các di sản địa học ở Lý Sơn
2.2.5 Mô tả mẫu nghiên cứuSau một thời gian tiến hành thực hiện khảo sát bằng Google Form với sốlượng 100 phiếu thông qua các trang mạng xã hội Kết quả thu được 100 mẫu khảosát hợp lệ là những du khách đã từng đến, biết đến Lý Sơn qua các hình thức khácnhau Với số lượng phiếu thu được không lớn, nhưng đó có thé phản ảnh việc nhậnthức của khách du lịch về các di sản địa học là chưa cao Tuy nhiên kết quả nghiên
cứu này sẽ phần nào đánh giá được các yếu tố thu hút khách du lịch của các di sản
địa học ở Lý Sơn Các đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu bao gồm: giới
tính, độ tuổi, khu vực sinh sống Toàn bộ các kết quả trong bảng được tính trên sỐ
lượng bảng khảo sát có thể sử dụng được
Bảng 2.2 Thông tin đặc điểm nhân khẩu học của khách du lịchSTT Đặc điểm Số lượng Ty lệ
3 Khu vực sinh sống | Thành phó, đô thị 65 65
Nông thôn 22 22
Miễn núi 4 4Miền duyên hải 9 9
4 Biết dén Lý Sơn | Bạn bè giới thiệu 19 19
thong qua Dai, TV 40 40
Internet 41 41
Sách báo 0 0
(Nguôn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2023)
28
Trang 382.2.5.1 VỀ giới tính
Trong tổng số 100 mẫu khảo sát thu được thì có 59 nam (chiếm 59%), 41 nữ(chiếm 41%) và Khác: 0 (chiếm 0%) Như vậy có thể thấy rằng số lượng khách dulịch đến và biết tới Lý Sơn ít có sự chênh lệch về giới tính trong kết quả điều tra Từđây có thé nhìn nhận thấy, điểm du lịch Lý Sơn có sức hap dẫn và thu hút đối với cả
là ở độ tuôi trẻ và trung niên Đặc biệt với độ tuôi khách trung niên từ 28-42 tuổichiếm nhiều nhất: 49% Sở dĩ điểm đến du lịch Lý Sơn thu hút đa số đối tượng ở
lứa tuổi này vì đây là một điểm đến du lịch có thé nói là mang tính chất thích khám
phá, phiêu lưu bên cạnh đó là nơi nghỉ dưỡng, với đối tượng thích môi trường biểndao tự nhiên không 6n ào Có thé thấy một điều khác nữa là độ tuổi trung niên có độ
tuổi trên đều là những người đã và đang có công việc ôn định, thậm chí là luôn gặp
29
Trang 39áp lực trong công việc nên khi đến với Lý Sơn được trải nghiệm những phong cảnh
đẹp, mới lạ, yên tĩnh, nhẹ nhàng của cuộc sống người dân nơi biển đảo sẽ làm cho
họ giảm bớt căng thang trong cuộc sống, công việc, dé giúp họ sau khi đi du lịch trở
về với sự hứng thú tích cực trong công việc, mang lại nhiều sự thuận lợi và hiệu quả
hơn cho công viéc.
E Thành phố, đô thị Nông thôn #Miềnnúi Miền duyên hải
Biểu đồ 3.3 Biéu đồ cơ cau khách du lịch tham gia khảo sát phân theo khu vực
sinh sống
(Nguồn: Tác giả, 2023)
30
Trang 40Nhìn vào số liệu bảng đặc điểm nhân khẩu học, đối tượng khách du lịch đến
Lý Sơn đến từ nhiều khu vực sinh sống khác nhau bao gồm: Khu vực thành phó, đô
thị là 65 người (chiếm 65%), Nông thôn là 22 người (chiếm 22%), Miền núi là 4người chiếm 4,0%, khu vực miền duyên hải có 9 người (chiếm 9,0%)
Như vậy có thé thấy, cơ cấu thị trường khách du lịch đến điểm du lịch Ly
Sơn chủ yếu đến từ khu vực Thanh phó, đô thị Điều này rất dé dé giải thích, bởi
như phan thống kê đánh giá về nhóm tuổi nhóm khách du lịch tham gia vào trả lời
các thông tin trong bảng hỏi đều đã biết đến và đã đi du lịch tại Lý Sơn và phần lớn
là những người làm việc và sinh sống tại thành phó, đô thị Ho là những người luônbận rộn với công việc, ít thời gian dé nghỉ ngơi, luôn chiu áp lực công việc va đặcbiệt là nhóm người này sinh sống trong môi trường luôn ồn ào, tấp nập, ô nhiễm của
các phương tiện giao thông Khi họ muốn tìm một điểm đến du lịch, họ thườngchọn một điểm đến có cảnh quan đẹp, lạ, môi trường yên tĩnh, trong lành Thì Lý
Sơn chính là nơi mà họ có thể đến dé du lich, nghỉ dưỡng.
2.2.5.4 Kinh nghiệm, hiểu biết về Lý SonQua quá trình khảo sát, kết quả thu được phần lớn khách du lịch biết tới và đến
Lý Sơn qua bạn bè giới thiệu chiếm tỷ lệ 19,0%; qua thông tin đài và vô tuyến là
40,0%, còn lại là qua internet chiếm 41,0% Như vậy, thông qua tỷ lệ nay có thé thayđược lượng khách du lịch biết và đến với Lý Sơn hầu như được tìm hiểu chủ yếuthông tin đại chúng: sách báo, vô tuyến và internet Điều này cho thấy cách quảng bá
du lịch của các cơ quan quản lý ở Lý Sơn đã có những định hướng phát triển du lịchrất tốt bởi trong thời đại ngày nay, khách du lịch luôn tìm hiểu thông tin điểm đếnthông qua các ứng dụng, mạng internet và các thông tin truyền thông khác xem điểmđến có phù hợp với mục đích du lịch của mình hay không, sau đó mới lựa chọn điểmđến và đi du lịch
3l