Luận văn Thạc sĩ Du lịch học: Nghiên cứu sức hấp dẫn của môṭ số loaị hình văn hóa phi vâṭ thể ở Huế đối với khách du lịch

118 32 0
Luận văn Thạc sĩ Du lịch học: Nghiên cứu sức hấp dẫn của môṭ số loaị hình văn hóa phi vâṭ thể ở Huế đối với khách du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của đề tài là nghiên cứu sức hấp dẫn của môṭ số loaị hình văn hoá phi vâṭ thể chủ yếu ở Huế để từ đó đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao khả năng thu hút của chúng đối với khách du lịch. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** Phan Hạnh Thục NGHIÊN CỨU SỨC HẤP DẪN CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LCH LUN VN THC S DU LCH HC (CHƯƠNG TRìNH ĐàO TạO THí ĐIểM) Chuyờn ngnh: Du lch hc Mã số: DL 49C 32 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUỐC SỬ Hà Nội, tháng 11 - 2007 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu sức hấp dẫn số loại hình văn hố phi vật thể Huế khách du lịch” ”là thành học tập tác giả sau năm học Khoa du lịch-Trường đại học KHXHvàNV - Đại học quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả nhận bảo gợi mở vấn đề nghiên cứu hướng nghiên cứu thầy hướng dẫn TS Phạm Quốc Sử -Giảng viên khoa sử- trường đại học sư phạm hà nội Trong suốt trình thực luận văn, tác giả nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy vấn đề cần nghiên cứu, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Phạm Quốc Sử Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa du lịch, Ban giám hiệu trường đại học KHXH NV, Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả học tập chương trình sau đại học Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa du lịch, bạn bè, đồng nghiệp, bố mẹ, người thân giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣ́u 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Đóng góp của luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: NGUỒN TÀ I NGUYÊN DU LICH VĂN HOÁ PHI VẬT ̣ THỂ Ở HUẾ TỔNG QUAN VỀ TÀ I NGUYÊN DU LICH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ̣ 1.1 Khái niệm di sản văn hoá phi vâ ̣t thể 1.2 Tài nguyên du lich ̣ văn hoá phi vâ ̣t thể 1.3 Tổ ng quan về tài nguyên du lich ̣ văn hoá phi vâ ̣t thể Huế NHƢ̃ NG DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU 2.1 Nhã nhạc cung đình 2.2 Múa, hát cung đình 2.3 Tuồ ng cung đin ̀ h Huế 10 2.4 Ca Huế 12 2.5 Các lễ hội truyền thống 13 2.5.1 Lễ hội cung đình 13 2.5.2.1 Lễ hội tưởng nhớ vi ̣ khai canh, thành hoàng làng 15 2.5.2.2 Lễ hội tưởng niê ̣m vi ̣ tổ sư ngành nghề 16 2.5.2.3 Lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo 16 2.5.2.4 Lễ hội theo tục lê ̣, cầ u an theo mùa vụ : 16 2.6 Các truyền thống công nghệ và làng nghề cổ truyền 16 2.7 Các nghi thức cung đình (đƣơ ̣c tri ̀ hoă ̣c tái ta ̣o) 17 2.8 Các sinh hoạt tôn giáo, tín ngƣỡng 17 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ KHÁC 17 3.1 Các phong tu ̣c, tâ ̣p quán, phong cách giao tiế p ƣ́ng xƣ̉ 17 Các sinh hoạt văn hoá đƣơng đại 19 3.2.1 Festival văn hoá và du li ̣ch 19 3.2.2 Hoạt động tại các Trung tâm văn hoá và du lịch 19 CHƢƠNG : THƢ̣C TRẠNG VỀ SƢ́C HẤP DẪN CỦ A MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH TÌNH HÌNH KHAI THÁC MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH 1.1 Các hoạt động tại Duyệt Thị Đƣờng 1.1.1 Nhã nhạc và múa hát cung đình 1.1.2 Tuồ ng cung đình: 1.2 Các hoạt động du lịch sông Hƣơng 1.2.1 Ca Huế 1.2.2 Thả hoa đăng sông Hương (vào buổi tối) Các hoạt động trì hoặc tái tạo nghi thức cung đình 3.1 Tại Đại Nội 1.3.2 Tại đàn Nam Giao Các hoạt động du lịch lễ hội truyền thống 1.5 Các hoạt động du lịch làng nghề thủ công truyền thống Hoạt động khai thác du lịch gắn với các sinh hoạt tôn giáo -tín ngƣỡng truyền thố ng 6.1 Hoạt động du lịch tại các chùa Huế và gắn với Phật giáo 1.6.2 Hoạt động tại điê ̣n Hòn Chén 1.7 Hoạt động khai thác du lịch gắn với các sinh hoạt văn hoá đƣơng đại 1.8 Các hoạt động khai thác du lịch khác Thực trạng về sức hấp dẫn của một số loại hình văn hoá phi vật thể Huế đối với khách du lịch 2.1 Tiến hành khảo sát sức hấp dẫn của một số giá trị tiêu biểu 1.1 Các phƣơng pháp tiến hành 2 Phân tích liệu điều tra 2.2.1 Đối với Nhã nhạc cung đình 2.2.2 Đối với Ca Huế Cấp độ hấp dẫn và lực cạnh tranh của các sản phẩm du lịch văn hoá phi vật thể tiêu biểu Huế CHƢƠNG 3:NHƢ̃ NG ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO SƢ́C HẤP DẪN CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LICH ̣ NHƢ̃ NG YÊU CẦU THƢ̣C TIỄN VÀ CƠ SỞ CỦ A NHƢ̃ NG ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO SƢ́C HẤP DẪN CỦ A NGUỒN TÀ I NGUYÊN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ 1.1 Xu hƣớng thi hiế ̣ u của khách du lich ̣ hiêṇ 1.2 Thế ma ̣nh của nguồ n tài nguyên văn hóa phi vâ ̣t thể ở Huế 1.3 Nhƣ̃ng nhiêm ̣ vu ̣ đă ̣t đố i với ngành văn hóa và du lich ̣ Huế NHƢ̃ NG ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO SƢ́C HẤP DẪN CỦ A NGUỒN TÀI NGUYÊN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LICH ̣ 2.1 Nhƣ̃ng đề xuấ t chung 2.2 Nhƣ̃ng đề xuấ t cụ thể 2.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu để phục hồi cách đầy đủ chân giá trị cho loại hình tài nguyên văn hóa phi vật thể 2.2.2 Cần đầu tư khai thác nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể Huế cách thông minh 2.2.3 Xúc tiến công tác quảng bá 2.2.3.1 Chính sách phối hợp xuất bản tài liệu 2.2.3.2 Quan ̣ với công ty lữ hành và nước ngoài 2.2.3.3 Thường xuyên theo doĩ các tài liệu hướng dẫn du li ̣ch và kịp thời cập nhật hóa thơng tin các sản phẩm văn hóa phi vật thể để sớm đến với du khách 2.2.3.4 Tham gia thuyế t minh, hội thảo, hội chợ quố c gia và quố c tế 2.2.3.5 Hoạt động tác phẩm: Báo chí, truyề n hiǹ h, phim ảnh 2.2.4 Đào tạo đội ngũ có chun mơn cao việc khôi phục, bảo tồn, quản lý và khai thác tài nguyên văn hóa phi vật thể, phục vụ du khách ngày tốt 2.2.5 Phục hồi lễ hội phát huy các gíá trị di sản làng nghề thủ công truyề n thố ng ở Huế 2.2.6 Chú trọng đến vấn đề cung ứng di ̣ch vụ du lịch 2.2.6 Chính sách giá cả cho sản phẩm du lịch 2.2.7 Xây dựng hình ảnh du li ̣ch Huế KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lich ̣ thực sự trở thành mô ̣t những ngành kinh tế quan trọng hàng đầu đối với nhiều quốc gia thế giới , đó có Viê ̣t Nam Đại hô ̣i IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳ ng ṇ h: phát triển du lịch thành “ngành kinh tế mũi nho ̣n” Bởi du lich ̣ không chỉ đơn thuầ n mang la ̣i lơ ̣i ích kinh tế mà còn mang la ̣i lơ ̣i ích c ả về mă ̣t chính tri ̣, văn hoá và xã hô ̣i Đó là phương tiê ̣n hữu hiê ̣u nhấ t giao lư u văn hoá giữa các quố c gia , giữa các dân tô ̣c toàn thế giới Chúng ta tự hào với sự phong phú và đa dạng của nguồn tài nguyên du lịch đất nước mình Mỗi mô ̣t vùng miề n , mỗi mô ̣t tô ̣c người đều có nguồn tài nguyên du lich ̣ đă c̣ trưng, mà kết hợp lại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch đất nước nói chung và cho du lịch văn hoá nói riêng Xứ Huế là mảnh đất được thiên nhiên ưu ái cho sự giàu có về tiềm du lich, ̣ đặc biệt là tiềm cho phát triển loại hình du lịch văn hoá Bản thân lòng Huế có đế n di sản văn hoá thế giới , mô ̣t là di sản văn hoá vâ ̣t thể Q̀n thể di tích cớ Huế, mô ̣t là di sản văn hoá phi vâ ̣t thể - Nhã nhạc cung đình Huế Trong đó , Nhã nhạc cung đình và di sản văn hoá phi vâ ̣t th ể là “phầ n hồ n ” của Huế, là tất gì tạo nên xứ Huế quyến rũ , mô ̣ng mơ, sâu lắ ng trữ tin ̀ h Đó là niề m tự hào cho đất nước nói chung, xứ Huế nói riêng và là lợi thế cho ngành du lich ̣ Thế nhưng, chúng ta đã làm đươ ̣c những gì để phát huy giá trị nguồn di sản văn hóa phi vật thể xứ Huế và khai thác nguồn tài nguyên du lịch đó cách có hiệu quả? Đó hẳ n là câu hỏi trăn tr ở của rất nhiều người làm du lịch ở nước ta và đó cũng là lí khiến tác giả chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU SƢ́C HẤP DẪN CỦ A MỘT SỐ LOẠI HÌ NH VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH” làm luận văn thạc sĩ của mình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣ́u Như tên đề tài luâ ̣n văn đã nêu , mục đích của đề tài là nghiên cứu sức hấp dẫn của mô ̣t số loa ̣i hin ̀ h văn hoá phi vâ ̣t thể chủ yếu ở Huế để từ đó đưa đề xuất nhằm nâng cao khả thu hút của chúng đối với khách du lịch Để thực được mục đích đó, nhiệm vụ của đề tài là phải đánh giá được toàn nguồn tài nguyên di sản văn hóa phi vật thể xứ Huế, xác định loại hình văn hóa chủ yếu và nghiên cứu thực trạng về sức hấp dẫn của chúng đối với du khách Trên sở tiềm năng, thực trạng cũng yêu cầu đặt đối với việc khai thác nguồn di sản văn hóa phi vật thể xứ Huế, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn của chúng, từ đó xây dựng kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên du lịch này cách có hiệu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là di sản văn hóa phi vâ ̣t thể , phân biết với các di sản văn hóa vật thể Trên bình diện chung của nguồn tài nguyên văn hóa phi vật thể, đề tài tập trung nghiên cứu độ hấp dẫn của số di sản văn hóa phi vật thể chủ yếu, đó là Nhã nhạc-múa hát-tuồng-lễ hội-các nghi thức cung đình Huế, ca Huế, các lễ hội dân gian xứ Huế, các truyền thống cơng nghệ, các sinh hoạt tơn giáo-tín ngưỡng…và giá trị văn hóa phi vật thể khác, gì làm nên phong vị Huế rất riêng so với các vùng miền khác nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là di sản văn hóa phi vật thể thuộc Tiểu vùng văn hóa Huế nằm vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam Đó là khu vực không có sự thống nhất các địa phương về mặt địa văn hóa, mà cịn bật bởi tính đặc trưng của vùng đất cố đô, nơi mà mọi thành tố văn hóa đều vừa điển hình cho nước, lại vừa được nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống sinh hoạt cung đình Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Để thực đề tài này, các phương pháp sau được vận dụng quá trình nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu: các tư liệu phục vụ cho đề tài được thu thập từ nhiều nguồn Tất được tác giả xếp hệ thống lại, có so sánh, đối chiếu, giám định để xác định tính xác của tư liệu - Phương pháp nghiên cứu hệ thống: phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích tìm mới quan hệ tương tác các thành tố văn hóa phi vật thể ở Huế và yếu tố tạo nên tính hấp dẫn của loại hình văn hóa phi vật thể tại tiểu vùng văn hóa này - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: phương pháp này cho phép đến nhận định xác về thực trạng của các loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế, từ đó đưa giải pháp cho việc nâng cao tính hấp dẫn của các loại hình văn hóa đó - Ngoài ra, chúng tơi cịn vận dụng sớ phương pháp khác quá trình nghiên cứu phương pháp vấn trực tiếp, phương pháp survey (lấy ý kiến theo các nhóm du khách), phương pháp thống kê định lượng…để có được sở thực tiễn cho các lập luận Đóng góp của luận văn - Đánh giá cách có hệ thống nguồn tài nguyên văn hóa phi vật thể ở Huế, đó làm bật giá trị văn hóa tiêu biểu và phân tích ý nghĩa của chúng dưới góc độ khai thác du lịch - Phản ánh được thực trạng của các loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế và thực trạng của việc khai thác du lịch đối với nguồn tài nguyên văn hóa này - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn của số loại hình văn hóa phi vật thể tiêu biểu ở Huế đối với khách du lịch - Góp phần nâng cao nhận thức của mọi người về các giá trị nhân văn và du lịch của văn hóa phi vật thể ở Huế, từ đó có ý thức việc gìn giữ, bảo tồn và khai thác bền vững nguồn tài nguyên vô giá này Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của đề tài luận văn được trình bày chương: Chương 1: Nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể ở Huế Chương 2: Thực tra ̣ng về sức hấ p dẫn của mô ̣t số loa ̣i hình văn hoá phi vâ ̣t thể ở Huế đối với khách du lịch Chương 3: Những đề xuất nhằm nâng cao sức hấ p dẫn của mô ̣t số loa ̣i hình văn hoá phi vâ ̣t thể ở Huế đối với khách du lịch hỏi phải có sự kiểm nghiệm thực tiễn Những đề xuất mà chúng nêu lên chủ yếu tập trung vào vấn đề đó mà không phaỉ là các giải pháp phát triển du lịch văn hóa Huế nói chung Chúng cho rằng, đó phải là các giải pháp đồng bộ, bao gồm việc phục hồi tôn tạo di sản, công tác tổ chức hoạt động nhằm làm sống lại các giá trị văn hóa, công tác tuyên truyền quảng bá… Chỉ các giải pháp được thực cách đồng và có tính toán, tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch mới được cải thiện, và đó, mới có thể coi là các giải pháp đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt 98 KẾT LUẬN Văn hóa phi vật thể, đó là hai mảng tài nguyên du lịch đặc biệt quan trọng của du lịch văn hóa Huế Điều đó được khẳng định suốt thời gian qua, kể từ đất nước mở cửa và du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ở nước ta, đồng thời cố đô Huế được xác định điểm đến du lịch tiếng nhất ở nước ta Điều đáng lưu ý là kho tàng văn hóa phi vật thể xứ Huế, có di sản được công nhận ở tầm nhân loại, đó là Nhã nhạc Cung đình Trong lễ hội lớn nhất của du lịch Huế đó là các Festival du lịch, mảng tài nguyên được sử dụng nhiều nhất cũng là các di sản văn hóa phi vật thể Đó là chưa kể, các Festival cũng là loại hình văn hóa phi vật thể mà chúng ta đề cập đến luận văn này Những điều nói đến nhằm đưa đến nhận định rằng, nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể ở Huế là vô quan trọng đối với sự phát triển du lịch của vùng đất cố đô này Tuy nhiên, thực trạng của việc khai thác các loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế cho mục đích du lịch chưa thật sự đáp ứng được lòng mong mỏi của du khách và chưa xứng đáng với tầm vóc giá trị của nguồn tài nguyên lịch sử và văn hóa xứ Huế Mâu thuẫn chưa được giải qút là ở chỡ giá trị vơ tận của nguồn tài nguyên văn hóa phi vật thể không tỷ lệ thuận với sức hấp dẫn của nó đối với khách du lịch Với thực trạng này, “trách nhiệm” khơng ở phía tài ngun hay di sản văn hóa, mà ở các chủ thể quản lý và khai thác nó, đó là các ngành văn hóa và du lịch, và cao đó là quyền Thừa Thiên-Huế và Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch Nhằm góp phần giải quyết mâu thuẫn nói trên, chúng thực đề tài “NGHIÊN SƢ́C HẤP DẪN CỦ A MỘT SỐ L OẠI HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH ” với hy vọng góp phần nhỏ bé cho công tìm kiếm lời giải lớn cho du lịch Huế phát triển Mặc dù các giải pháp đưa cịn mang tính chủ quan, song gì mà chúng trình bày đều xuất phát từ việc 99 vận dụng kiến thức mà chúng tiếp thu được quá trình học tập, nhằm giải quyết yêu cầu thực tiễn của du lịch Huế đặt Hy vọng, giải pháp đó trở thành gợi mở cho các nhà hoạt động du lịch ở Huế, cho người làm cơng tác hoạch định sách và là ý tưởng mong muốn được chia sẻ với tất người yêu Huế, người kỳ vọng nhiều ở ngành du lịch của vùng đất này, vùng đất có vị trí đặc biệt lịch sử văn hóa của nước nhà 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuâ ̣n An , Lễ hô ̣i cung đình triều Nguyễn nhìn từ góc độ văn hoá và Du lich ̣ ngày nay, Thông tin, Tháng 5-2002 Phan Thuâ ̣n An , Từ yế n tiê ̣c hoàng cung đế n nét tinh tế món ăn Huế , tạp chí Sơng Hương sớ 150-2001 Phan Th ̣n An , Phan Thuận Thảo, thử tìm định nghĩa về nhã nhạc Việt Nam, Âm nhạc cung đình Huế- Kỷ yếu hội thảo, Huế 12-2002 Dương Văn An, Ô châu cận lục, NXB văn hoá Á Châu, Sài Gịn, 1961 Tơn Thấ t Bin ̀ h, Ng̀ n gố c sự hiǹ h và các giai đoa ̣n biế n chuyể n ca Huế , tạp chí Sông Hương số 121 (trang 61-69) Tôn Thấ t Bin ̀ h, Lễ hô ̣i dân gian, NXB Thuâ ̣n Hoá, 2003 Trương Quố c Bin ̀ h , Từ thực tiễn bảo vê ̣ và phát huy giá tri ̣kho tàng di sản văn hoá phi vâ ̣t thể , bàn về viê ̣c đăng ký đưa âm nha ̣c cung diǹ h Huế vào danh mu ̣c di sản văn hoá thế giới, Âm nha ̣c cung điǹ h Huế - Kỷ yếu hội thảo, 12-2002 Dương Đin ̀ h Châu , Trầ n Hoàng Cẩ m Lai ; chùa ở Huế ; tạp chí Sông Hương số 32-1988 Phan Du Du; Di sản phi vâ ̣t thể xứ Huế ; Thế giới di sản, Số - 2006 10.Phan Tiế n Dũng ; giữ gin ̀ và phát huy các giá tri ̣văn hoá phi vâ ̣t thể ; Sông Hương số 11.Bảo Đàn, Lê Đin ̣ sông Hương - Thực tra ̣ng ̀ h Hùng; Thuyề n rồ ng du lich và giải pháp ; Hội thảo khoa học sản phẩm văn hoá và phát triển du lịch bền vững 2006 12 Đại Nam Thực Lục biên, quyển 1, HN, NXB sử học, tập II, 1963, tr40 13.Đại Nam Thực Lục biên, đệ nhị kỳ, quyển 61, HN, NXB khoa học, tập IX, 1964, tr 282 14 Nguyễn Khoa Diê ̣u Hà; Thừa Thiên Huế cuố i tuầ n; 13-04-2006 15 Nguyễn Bích Hà, Âm nhạc lễ tế giao triều Nguyễn, Âm nhạc cung đình Huế- kỷ yếu hội thảo, Huế 12-2002 101 16 Phan Thanh Hải ; rất nhiều việc phải làm cho di sản Huế ; Thế giới di sản, số 3-2006 17 Nguyễn Ma ̣nh Hào; chấ m phá về văn hoá Huế ; Sông Hương số 151-2001 18 Hoàng Thị Ái Hoa, Lê Thi ̣Như Khuê; Phố đêm ở Huế - cảm nhận của khách du lich ̣ , Hô ̣i thảo khoa ho ̣c về sản phẩ m văn hoá và phát triể n du lich ̣ bề n vững 2006 19 Nguyễn Hồ ng; Festival Huế 2004 có nhiều tour mới lạ 20 Nguyễn Huy Hồng, Truyền thống sân khấu H́, sở văn hố thơng tin Bình Trị Thiên, 1986, trang 116 21 Nguyễn Tro ̣ng Huấ n; cảm nhận H́; tạp chí Sơng Hương sớ 138-2000 22 Đào Hùng; Đầu năm lại bàn về món ăn Huế; Sông Hương số 11-1985 23 Văn Thị Minh Hương, việc sử dụng thuật ngữ nhã nhạc ở Việt Nam, Âm nhạc cung đình Huế- kỷ yếu hội thảo, Huế 12-2002 24 Sông Hương-dịng chảy văn hố , NXB văn hố thơng tin, 1983-2003 25 Trầ n Văn Khê ; giữ gin ̀ và phát huy di sản văn hoá phi vâ ̣t chấ t của vùng Huế ; Sông Hương số -1994 26 Trầ n Văn Khê; Bách khoa số 101  102 - 1961 27 Lê Văn Kinh; Bản tham luận nói về sản phẩm thủ công mỹ nghệ phát triể n du lich; ̣ Hô ̣i thảo khoa ho ̣c : sản phẩm văn hoá và phát triển du lịch bền vững 2002 28 Hoàng Châu Ký, Nghệ thuật Tuồng thế kỷ XIX, nghiên cứu nghệ thuật, số 1, 1963, trang 62-72 29 Trầ n Thuỳ Mai; viế t về H́ ; tạp chí Sơng Hương sớ 18-1986 30 Hà Sâm; Giữ gin ̀ vố n cổ âm nha ̣c; Huế Xưa 5-2000 (trang 64-71) 31 Vương Hồ ng Sể n ; Lai rai nhớ la ̣i những món ăn xứ Huế ; Nghiên cứu Huế ; tâ ̣p 4-2002 32 Trầ n Thi ̣Thanh; Điê ̣n Hòn Chén và các sắ c phong của vua triề u Ngũn ; tạp chí sơng Hương; sớ 1-1995 33 Tơ Ngo ̣c Thanh; Tương đồ ng và đa da ̣ng; Âm nha ̣c cung điǹ h Huế - Kỷ yếu và hội thảo; 12-2002 102 34 Bùi Quang Thắng ; Mô ̣t số giải pháp kinh tế - xã hội nhằm bảo tồn và phát huy giá tri ̣của di sản văn hoá phi vâ ̣t thể - loại sản phẩ m văn hoá đô ̣c đáo , Hô ̣i thảo khoa ho ̣c; sản phẩm văn hoá và phát triển du lịch bền vững 2006 35 Trầ n Đức Thanh; phương pháp luâ ̣n nghiên cứu khoa ho ̣c 36 Trầ n Văn Thông; Qui hoa ̣ch du lich; ̣ tài liệu lưu hành nội 2003 37 Trương Thin ̀ ; các giải pháp nhằm bảo tồn và làm sống lại các di sản phi vật chấ t vùng H́ ; tạp chí Sơng Hương 11-1995 (trang 65) 38 Ngơ Đức Thịnh, Vùng văn hóa xứ H́, Văn hố nghệ tḥt sớ 171,1998 39 Hoàng Phủ Ngọc Tường; Mấ y đă ̣c trưng văn hoá ăn vùng Huế ; Sông Hương số 100 -1997 40 Quốc sử quán Triều Nguyễn, Đại Nam nhát thớng chí, tập I( Phạm Trọng Điềm dịch), NXB Thuận Hoá Huế, 1992 41 Nguyễn Văn; Đôi điề u suy nghi ̃ về Festival; Huế 01-2004 42 Hồ Viñ h; Giữ hồ n cho Huế ; NXB Thuâ ̣n Hoá; 2006 43 Trần Đại Vinh, tín ngưỡng dân gian H́, NXB Tḥn Hóa, H́ 1995 44 Philip Kotler, Marketing bản( sách dịch), NXB Thống kê, Hà Nội 45.Philip Kotler, Quản trị Marketing( sách dịch), NXB Thống kê, Hà Nội 46.www.Netcodo.com.vn 47 www.Hue.com.vn 103 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH ĐANG ĐƢỢC THỰC HIỆN CỦA CÁC CÔNG TY DU LỊCH CÓ SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ Chƣơng trình1: ĐÀ NẴNG-HUẾ-PHONG NHA( ngày đêm) Ngày 01: Đón khách tại sân bay Đà Nẵng Viếng thăm bảo tàng Chàm, tham quan thành phố, non nước, Ngũ hành sơn, nghỉ tại Đà Nẵng Ngày 02: Đi Huế, thăm Đại Nội, lăng Tự Đức, lăng Khải Định, tối nghe ca Huế sông Hương Ngày 03: Đi thuyền sông Hương viếng thăm chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén, lăng Minh Mạng, Quảng Bình, ngủ tại Đờng Hới Ngày 04: Tham quan động Phong Nha, ghé thăm nhà thờ La vang về Đà Nẵng Chƣơng trình 2: ĐÀ NẴNG-HỘI AN-HUẾ(4 ngày đêm) Ngày 01: Đón khách tại sân bay Đà Nẵng, đưa về khách san Viếng thăm bảo tàng Chàm, Ngũ hành sơn Ngày 02: Đi Hội An, tham quan phố cổ Hội An, cửa Đại nghỉ ở Hội An Ngày 03: Đi Huế,thăm hồ Tịnh Tâm, thăm Đại Nội, xem biểu diễn Nhã nhạc và múa hát cung đình Huế,ăn cơm Vua, thăm lăng Khải Định Ngày 04: Dạo thuyền sông Hương, viếng thăm chùa Linh Mụ, điện Hịn Chén, lăng Minh Mạng Đi chợ Đơng Ba, trở về Đà Nẵng 104 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI DU KHÁCH Bảng câu hỏi : CẢM NHẬN CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ Quý khách xem biểu diễn Nhã nhạc cung đình tại Huế ? Có Khơng Nếu trả lời Có xin qúy khách cho biết xem dịp nào ? Tham dự Festival Tour Huế Khác Nếu trả lời Không xin quý khách cho biết lý Không biết thông tin Chưa đến Huế Không quan tâm Khác Quý khách có cho Nhã nhạc cung đình Huế có sức hấp dẫn khơng Có Khơng a Nhã nhạc cung đình Huế hấp dẫn vì Hay Độc đáo Di sản văn hoá thế giới b Nhã nhạc cung đình Huế hấp dẫn vì : Bình thường Không hiểu Khác Quý khách có cho nên đưa Nhã nhạc cung đình vào tất các tour DL đến Huế ? Nên Không nên Quý khách mua băng hoặc NNCĐ H́ ? Có Khơng Xin q khách vui lịng cho biết thơng tin về quý khách : 105 a Giới tính b Độ tuổi c Nghề nghiệp d Đặc điểm chuyển Đi mình Đi với bạn bè Đi theo đoàn Khác Đi với gia đình Nếu có thể xin quý khách đề xuất ý kiến theo quý Khách có thể giúp Nhã nhạc cung đình Huế trở nên hẫp dẫn Chân thành cảm ơn chúc Quý khách chuyến du lịch tốt đẹp ! 106 Bảng câu hỏi : CẢM NHẬN CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT CA HUẾ Thời gian : ………………………………………… Vị trí :……………………………………………… Xin quý khách vui lòng cho biế t là lấ n thứ mấ y quý khách xem ca huế ? Lầ n đầ u Lầ n hai Nhiề u lầ n Xin quý khách cho biế t cảm nhâ ̣n thế nào về ca Huế ? Thường Hay Đô ̣c đáo Xin quý khách cho biế t chấ t lươ ̣ng dich ̣ vu ̣ ở điể m phu ̣c vu ̣ khách du lich ̣ xem ca Huế Không chấ p nhâ ̣n Bin ̀ h thường Tố t Rấ t tố t Trước xem biể u diễn ca Huế quý khách có tìm hiể u thông tin về môn nghê ̣ thuâ ̣t này ? Không Có sơ sơ Có đầ y đủ Quý khách có cho Huế nên ưu tiên đầu tư thêm cho loại hình nghệ thuật này ? Không Có Nế u có theo quý khách nên đầ u tư thêm vào Cơ sở vâ ̣t chấ t kỷ thuâ ̣t Nghê ̣ sỹ Nô ̣i dung Hình thức tham gia xem biểu diễn ca Huế của quý khách là : Đi lẻ Theo đoàn Trung tâm lữ hành Theo quý khách có nên thông dich ̣ cho du khách nước ngoài xem ca Huế không ? Không Có Quý khách xem biểu diễn loại hình nghệ thuật nào khác đến Huế không ? Có Loại hình nghê ̣ thuâ ̣t biể u diễn Lầ n Lân Nhã nhạc cung đình Tuồng cung điǹ h 107 Nhiề u lầ n Không 3.Múa hát cung đình Loại hình khác Xin vui lòng cho biế t đô ̣ tuổ i của quý khách 50 10 Xin vui lòng cho biế t giới tiń h của quý khách Nữ Nam 11 Xin vui lòng cho biế t nghề nghiê ̣p của quý khách Học Sinh Công viên chức Nghề tự Sinh viên Nhà nghiên cứu Về hưu 12 Ở quý khách nhận thấy - Điề u hài lòng nhấ t ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… - Điề u chưa hài lòng : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu trả lời đúng của quý khách là quà vơ giá đớ i với ngƣời thƣc̣ hiên! ̣ 108 PHỤ LỤC : Một số hình ảnh hoạt đợng văn hoá tại Huế Hình : Buổi diễn khai mạc hồnh tráng Festival Huế 2004 góp phần làm nên thương hiệu Festival cho Huế Hình : Biểu diễn Ca Huế, loại hình nghệ thuật cổ truyền đặc sắc, đại nội Hình : Tái lễ Ngự Đạo Hồi Cung Festival Huế 2006 109 Hình : Âm sắc Huế Festival -2004 Hình : Một tiết mục múa buổi khai mạc Festival Huế 2006 110 Hình 6, 7, : Trang Nghiêm Đại Lễ Nam Giao Festival Huế 2006 Hình : Biểu diễn Hội trường lớn UNESCO đêm 31/1/2004 nhân buổi lễ trao Di sản văn hóa phi vật thể NNCĐH 111 Hình 10 : Biểu diễn nhã nhạc cung đình Huế Đại nội 112 ... hình văn hoá phi vâ ̣t thể ở Huế đối với khách du lịch Chương 3: Những đề xuất nhằm nâng cao sức hấ p dẫn của mô ̣t số loa ̣i hình văn hoá phi vâ ̣t thể ở Huế đối với khách. .. SƢ́C HẤP DẪN CỦ A MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH TÌNH HÌNH KHAI THÁC MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH. .. Trung tâm văn hoá và du lịch 19 CHƢƠNG : THƢ̣C TRẠNG VỀ SƢ́C HẤP DẪN CỦ A MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH TÌNH HÌNH KHAI

Ngày đăng: 22/06/2021, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MƠ ĐÂU

  • CHƯƠNG 1 NGUỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ

  • 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ

  • 1.1. Kh́ái niệm di sản văn hóa phi vật thể Huế

  • 1.2. T̀ài nguyên du lich văn hóa phi vât thể

  • 1.3. Tổng quan vê tài nguyên du lich văn hóa phi vật thể Huế

  • 2. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU

  • 2.1. Nhã nḥac cung đình

  • 2.2. Múa, h́át cung đình

  • 2.3. Tuồng cung đình Huế

  • 2.4. Ca Huế

  • 2.5. Các lễ hội truyền thống

  • 2.5.1. Lễ hội cung đình

  • 2.5.2. Lê hôi dân gian xứ Huế

  • 2.6. Các truyền thống công nghệ và làng nghề nghề cổ truyền

  • 2.7. Các nghi thức cung đ̀ình (đựơc duy tri hoăc tai tao)

  • 2.8. Các sinh họat tôn giáo, tín ngưỡng

  • 3. CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

  • 3.1. Các phong tục, tập quán, phong cách giao tiếp ứng xử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan