1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Lịch sử: Quá trình biến đổi kinh tế - xã hội của người La Ha từ sau ngày đổi mới (1986) đến nay (Trường hợp người La Ha ở bản Nậm Khao, xã Tân Lập, Mộc Châu, Sơn La)

228 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

VŨ TÚ QUYEN

QUA TRÌNH BIEN DOI KINH TE - XÃ HỘI CUA NGƯỜI LA HA

(Trường hợp người La Ha ở ban Nam Khao, xã Tan Lập, Mộc Chau, Sơn La)

LUẬN AN TIEN SĨ LICH SỬ

Hà Nội, 2012

Trang 2

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NOI

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI & NHAN VAN

vU TU QUYEN

TU SAU NGAY DOI MOI (1986) DEN NAY

(Trường hợp người La Ha ở ban Nam Khao, xã Tân Lập, Mộc Chau, Son La)

Chuyên nganh : Dan tôc hocMã số: 62.22.70.01

LUẬN ÁN TIEN SĨ LICH SỬ

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC:PGS.TS HOANG LƯƠNG

Hà Nội, 2012

Trang 3

Chương 2: Khái quát về người La Ha ở địa bàn nghiên cứu 41

2.1 Khai quát về người La Ha ở Son La 412.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống và thực trạng kinh tế 57

- xã hội của người La Ha ở địa bàn nghiên cứu

Tiểu kết chương 2 80

Chương 3: Quá trình biến đổi kinh tế - xã hội từ Doi Mới (1986) đến 83trược tai đỉnh cư (2004)

3.1 Biên đồi về kinh tê 84

3.2 Nhưng thay đôi về doi sông xa hôi 97

3.3 Vai tro cua cac tô chuc xa hôi 104

3.4 Nhưng vân đề dat ra 111

Tiéu két chuong 3 114

Chương 4: Quá trình biến d6i kinh tê - xã hội từ sau tái định cư (2004) 116

đên nay

4.1 _ Biên đôi về cơ câu kinh tê 116

4.2 _ Biên đôi về doi sông xa hôi 136

4.3 Biên đôi về sinh hoat văn hoa 1504.4 Nhưng vân đề dat ra 171

Trang 4

Tiểu kết chương 4KET LUAN

Danh muc công trinh khoa hoc cua tac gia liên quan dén luân an

Tài liệu thamkhảo

Danh sách những người cung cấp tư liệu

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIET TAT VÀ KÝ HIỆU

ADB : Ngân hang phat triền Châu A (Asian Development Bank)cb : chủ biên

cs : công sư

CMT8 : Cach mang thang 8

CNH-HĐH_ : Công nghiép hoa — Hiên đai hoa

EVN : Tông Công ty Điên luc Viêt Nam

HDH : Hiên đai hoaNXB : Nhà xuất bản

TDC : Tai dinh cu

UBND : Ủy ban nhân dan

VAC : Vươn — Ao - ChuồngVHTT : Văn hoa Thông tin

WB : Ngân hang thê giơi (World Bank)

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 2.1: Dân sô huyên Môc Châu năm 2009

Bảng 2.2: Dân sô cac dân tôc ơ xa Tân Lâp, huyện Mộc Châu năm 2009

Bang 3.1: So sanh về giông cây trồng cua ngươi La Ha truoc va sau năm

Bang 3.2: So sanh về hoat đông nông nghiép cua ngươi La Ha truoc va sau

khi giai thê HTX

Bảng 3.3: Thu nhâp binh quân lương thưc đầu ngươi trong năm cua ngươi

La Ha

Bảng 3.4: So sanh tinh hinh chăn nuôi o ban Lot trược va sau thoi ky HTX

Bảng 3.5: Sô liêu về cac vât dung moi cua ngươi dân ban Lot

Bang 3.7: Sô liêu hoc sinh đền trương cua ban Lot

Bảng 3.8: Môt sô tu yi trong tiêng La Ha

Bang 3.10: So sánh về hình thức tổ chức va cách thức hoạt động

Bảng 4.1: Môi trương sông cua ngươi La Ha trược va sau TDC

Bảng 4.2: Chính sách đền bù điểm TDC Tân Lap

Bảng 4.3: Diên tích dat canh tac truoc va sau TDC

Bảng 4.5: So sanh về dat canh tac cua ngươi La Ha truoc va sau TDC

Bảng 4.6: Lịch canh tác nông nghiệp của người La Ha

Bảng 4.7: So sanh công cu san xuât

Bang 4.8: So sanh phương thức canh tac va chăm soc

Bang 4.9: Năng suât lua cua ngươi La Ha và ngươi Thai truoc va sau TDC

Bảng 4.10: So sanh giông cây trồng truoc đây va hiên nay

Bảng 4.11: Diên tích gieo trồng cây hang năm cua ban Nam Khao

Bảng 4.12: Tình hình chăn nuôi của người La Ha trước va sau TDC

Bang 4.13: So sanh tinh hinh chăn nuôi truoc va sau TDC

132

Trang 7

Bảng 4.14: So sanh tỉnh hinh khai thac tư nhiên truoc va sau TDC

Bang 4.16: Thành phan dân cư , dân tôc huyên Môc Châu năm 1999 và

năm 2009

Bảng 4.17 Quy hoach dân c ư tái định canh - định cư lòng hô sông Đà

năm 2003-2010

Bảng 4.19: So sanh quy mô hô gia đỉnh truoc va sau TDC

Bang 4.20: Sô liêu thanh phần tham gia quan ly chỉnh quyền _, đoan thê ơ

Bảng 4.29: So sanh về đồ ăn, uông, hút của người La Ha

Bang 4.30: Nguồn nuoc sư dung trong sinh hoat hang ngayBảng 4.31: Đồ gỗ gia dụng trong các hộ gia đình

Bảng 4.32: Đồ điện tử trong các hộ gia đình hiện nay

Bảng 4.33: So sanh về tin ngương dân gian cua ngươi La Ha

Bang 4.35: So sanh về môt sô Íê hôi dân gian trươc đây va hiên nay

Bang 4.35: So sanh vê cac tro chơi, điêu mua truoc đây va hiên nay

162163165167170

Trang 8

DANH MỤC CÁC BIEU, HÌNH VE

Biéu đồ 2.3: Ty lệ thành phần các dân tộc xã Tân Lập, Môc Châu năm

Biéu 2.4: Sơ đồ hôn nhân chi em vơ

Biéu 2.5: Sơ đồ quan hê hôn nhân trong cung huyệt thông

Biéu đồ 3.6: Thơi gian thiêu ăn binh quân trong năm cua ngươi dân ban Lot

Hình 3.9: Sơ đồ tô chức xã hội ở ban Lót giai đoạn 1986 — nay

Biéu đồ 4.4: So sanh về dién tích canh tac truoc va sau TDC

Biéu đồ 4.15: Mat đô dân sô trung binh tinh Sơn La

Biéu đồ 4.18: So sanh quy mô dân sô giữa ban cu va cac diém TDC

Hình vẽ 4.25: Sơ đồ nha thầy cung Lo Văn Câu, bản Lót, Mương La, Sơn

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chon đề tài

La Ha là một trong sô 54 dân tộc ở Việt Nam Trong quá trình tụ cư,lao động sản xuất, ngươi La Ha đã tạo dựng nên bản sắc văn hoá riêng củamình, góp phần vào sự đa dạng, phong phú và thống nhất của nên văn hoáViệt Nam Tuy nhiên, cho đên nay , những nghiên cứu về tộc người này vẫncòn hết sức khiêm tốn.

Là tộc người có số dân it, công đồng người La Ha dé bi tac đông, anh

hương và tiếp thu về phương diện kinh tê - xã hội va v ăn hóa của các tộc

người có dân số đông hơn, nhất là người Thai, Kho-mú và Kinh.

Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhất là từ sau giải phóng ĐiệnBiên năm 1954, đưới chế độ xã hội mới, nhờ các chủ trương, chính sách vềphát triển kinh tê — xã hội đối với khu vực Tây Bắc nói chung, các dân tộc

thiểu số nói riêng của Dang và Nhà nước qua các thời kỳ_, kinh tế-xã hội củangười La Ha đã có những chuyên biến đáng kê Đặc biệt, tư sau Đôi moi

(1986) đến nay, cùng với những thay đổi chung về mọi mặt của vùng Tây

Bắc, điện mạo kinh tê - xã hôi của người La Ha ở Sơn La ngày càng thay đôi

mạnh mẽ hơn.

Nhằm khai thác các tiềm năng, thế mạnh của Tây Bắc, phục vụ công

cuộc CNH-HDH dat nước theo chủ trương, đương lôi phat trién kinh tê tr ong

sư nghiêp Đôi mơ ¡ cua Đang va Nha nươc ta , một trong những công trình

thủy điện có tầm cỡ quốc gia và khu vực - công trình điên Sơn La đã được

khơi công xây dưng ngay 2/12/2005 tại xã Ít Ong, huyên Mương La, Sơn La.Việc thực hiện công trình này đã ảnh hưởng trực tiếp đến các tinh Sơn La , LaiChâu, Dién Biên Phạm vi ảnh hưởng được Chính phủ xác định : 23.333ha đâtbị ngập, tông gia tri thiêt hai la 1.788 tỷ đồng Sô hô bi ngâp đên tai đỉnh cư

11

Trang 10

trên dia ban 3 tinh, 21 vùng thuộc 21 huyên, thị xã với 111 khu gồm 270điêm Sô dân dư kiên phai di chuyén dén 2010 là 18.897 hô, 91.100 khâuthuôc 8 huyén, thị xã [http://vneconomy.vn] Trong đo, riêng tinh Son La phai

di chuyên 12.584 hô, vơi 54.349 khầu thụôc 3 huyén: Mương La, Thuan

Châu, Quỳnh Nhai đến nơi ở mới [UBND tỉnh Sơn La, 2010].

Trong số hộ và số khẩu phải di chuyển của huyện Mường La, hầu hết

người La Ha ở bản Lot và bản Pénh, xã Ít Ong đều phải di chuyên đến địađiểm tái định cư mới tại bản Nam Khao, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu từ năm2004 Đây là một trong những mô hình thí điểm di dan TDC của dự án thủy

điên Sơn La trên dia ban tỉnh Sơn La Tại đây, Nhà nước đã đầu tư xây dựng

nhà ở, hé thông két câu ha tầng va đầu tư xây dung sẵn cac mô hinh phat trién

sản xuất theo quy hoạch trước khi chuyền dân đến „ các hộ dân khi đến các

diém TĐC, duoc tiép nhân tai san (nhà ở), và đât san xuât gãn vơi cac môhình phát triển sản xuất (da duoc đầu tư săn) theo hinh thuc chia khoa trao tay

[UBND tinh Son La, 2010].

Việc di chuyên đến nơi ở mới đã thay đổi hoàn toàn đời sống của ngườiLa Ha, trong đó điều dé nhận thấy nhất chính là sự thay đổi về kinh tế-xã hội

và văn hóa của họ ngay càng sâu sắc Hiện nay, sau gần 10 năm đỉnh cư tại

noi Ở mdi, cuộc sống của người La Ha đã tương đối ồn định, sản xuất, chăn

nuôi, dịch vụ bắt đầu có dấu hiệu phát triển Tuy nhiên, có thể nói, bên cạnh

những mặt tích cực, thì đời sống của người dân tại nơi tái định cư cũng đang

bộc lộ nhiều vấn đề bất cập Đó là nhu cầu đất canh tác, sản xuất chưa mang

tính hàng hóa, phát triển bền vư ng hay sự mai một của tri thức tộc người; mai

một văn hóa

Xuât phat tư nhưng yêu cầu trên chúng tôi đã chọn van đề “Quá trình

biên đôi kinh tê - xã hội của người La Ha từ sau Đối mới (1986) đến nay” lam

dé tài luân an tiên sĩ lich sư , chuyên nganh Dân tộc hoc Đây là van đề không

chỉ có giá tri vê mặt khoa hoc mà còn có ý nghĩa vê mat lý luận và thực tiên,

12

Trang 11

nhât la trong giai đoan hiên nay khi biên đôi kinh tê — xã hội tộc người dang

duoc nhiều cơ quan nha nuoc , các tô chức trong và ngoài nước quan tâm, dic

biêt la cac tô chức liên quan dén môi trương, công tac tai đinh cư, bảo tồn văn

hóa các dân tôc trong sư nghiép phat trién dat nuoc

2 Mục đích nghiên cứu

Luận án nhằm đạt được một số mục đích sau:

- Làm rõ các đặc điểm về kinh tế - xã hội truyền thông của người La Ha

từ trước Đôi mới, tiền đề và thực trạng dẫn tới sự biến đổi về kinh tế - xã hội

của người La Ha trươc năm 1986.

- Cung cấp nguồn tư liệu toàn diện và có hệ thống về quá trình biến đổi

kinh tế - xã hội của người La Ha ở Sơn La từ sau Đổi mới (1986) đến naycũng như những thay đôi kinh tế-xã hội của họ ở bản Nậm Khao, xã Tân Lập,Mộc Châu, gãn vơi TĐC hiện nay.

- Chỉ ra nguyên nhân và tác động của sự biến đổi đến đời sống củangười La Ha nơi đây Từ đó góp phần cơ sở khoa học cho các cấp chính

quyền địa phương trong việc hoạch định những chính sách và giải pháp phát

triển bền vững về kinh tế - xã hội và văn hoá tại địa bàn tái định cư.3 Đối tượng, phạm vi và dia ban nghiên cứu

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cưu của luận án

Đối tượng nghiên cứu của luận án là quá trình biến đổi kinhtế - xã hộicủa người La Ha từ sau Đồi mới (1986) đến nay.

Tuy nhiên, dé hiểu được tiền đề va quá trình biến đổi này , trước hếtphải đề cập đến nhưng đăc điêm kinh tế - xã hội truyền thông của người La

Ha; nhưng yêu tô cua sư biên đôi kinh tế - xã hội qua các thời kỳ từ sau năm1954 đến trước Đôi mới (1986) và từ sau Đổi mới đến trước TDC (2003); đăcbiêt la tư sau TDC (2004) đến nay.

3.2 Địa ban nghiên cứu

13

Trang 12

Luận án đề cập tới quá trình biến đổi về kinh tế - xã hội của người LaHa ở tỉnh Sơn La nói chung, trong đó tập trung nghiên cứu tại bản Lót, xã ÍtOng, huyên Mương La, bơi đây la bản tương đối đ iên hinh của người La Havề quá trình biến đổi kinh tê - xã hội từ trước và sau Đôi moi (1986) và nhâtlà từ sau di rời tái định cư (2004) tại nơi ở mới hiện nay Cụ thể là, tập trungnghiên cứu tại hai địa điểm sau:

+ Bản Lót, xã Ít Ong, huyện Mường La (nơi cư trú trước khi di rờithuộc vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La trước 2003).

+ Bản Nậm Khao, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu (tại địa bàn tái định cư

mới từ sau năm 2004).

4 Nguồn tai liêu và tư liệu của luận án

Luân an duoc hoan than h dưa trên cac nguồn tai liêu va tư liêu sau :

Môt là, nguồn tư liêu do tác giả thu thâp đươc trong các chuyến điền đa

tư năm 2000 đến năm 2003 tại bản Lot , xã Ít Ong , huyên Muong La va tu

năm 2008 đến năm 2011 tại ban Nam Khao , xã Tân Lap , huyén Môc Châu,

Sơn La.

Hai la, các văn bản pháp quy, đăc biét la cac văn ban chính sach tư năm

1986 đến nay của các cơ quan Nhà nước n hư Chinh phù , các Bộ, Ban, Ngành

tư Trung ương đên dia phương = Nguồn tài liê u nay duoc lưu trữ tai cac

website cua Chinh phu › Tông công ty Dién luc Việt Nam _ , và UBND các cấp

trên dia ban tỉnh.

Ba la, kê thưa cac nguồn tai liêu da duoc công bô tư truoc đên nay cua

các học giả, các nhà nghiên cứ u trong va ngoai nuoc nghiên cưu về ngươi La

Ha va biên đôi kinh tê — xã hội của người La Ha ở Việt Nam ; các tài liệu liên

quan dén vân đề kinh tê - xã hội và biến đổi kinh tế - xã hội ở miền núi phía

Bắc nước ta, trong đó có các tài liệu về biến đổi kinh tế - xã hội do TDC.

5 Dong gop cua luân an

Luan án co những đóng góp co bản sau:

14

Trang 13

- La công trình nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống đầu tiên về biến đồikinh tế - xã hội của người La Ha trước và sau Đôi mới tại bản Lót, xã Ít Ong,huyén Muong La , đặc biệt là từ sau di rời tai định cư tại ban Nam Khao, xã

Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

- Góp thêm tư liệu để nghiên cứu so sánh về lĩnh vực này của người La

Ha ở những địa phương khác hay với những tộc người khác trong khu vực.

- Kết quả nghiên cứu của luận án không chỉ giúp người đọc hiểu biếtthêm quá trình biến đổi về kinh tế-xã hội của người La Ha, mà còn có nhữngđóng góp thiết thực trong việc rút ra bài học kinh nghiệm cho viéc họach định

các chính sách dân tộc nói chung về bảo tồn văn hóa tộc người, nhât la cac tôc

ngươi co sô dan it, dé bi tac đông.

6 Bô cuc cua luân an

Ngoai phan mở đầu, két luân, tài liệu tham khảo va phụ lục , kết cầu củaluân an gồm 4 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Tông quan về tinh hình nghiên cữu , cơ so ly thuyêt va phương

pháp nghiên cứu (tr.8 - tr.40)

Chương nay tap trung phân tích tình hình nghiên cứu về biến đổi kinh

tê — xã hội nói chung, tình hình nghiên cứu về người La Ha nói riêng „ đăc biétlà những nghiên cứu về biến đổi kinh tế — xã hội của người La Ha Chương

này cũng trình bày các lý thuyết , khái niệm về biến đổi xã hội , lý thuyết về

phát triển bền v ững, thuyét tiên hoa đa hê của lý thuyết biến đổi vănhóa vàkhái niệm biến đồi văn hóa Ngoài ra, luân an con lam ro các khái niệm về cơcâu xa hôi , phát triển xã hội Phương phap nghiên cưu la công cu nhân thực

và thưc hanh trong qua trinh lam luân an „ khung phân tích của luận án cũngduoc xây dung và trình bày trong chương nay.

Chương 2: Khái quát về người La Ha ở dia ban nghiên cứu (tr.41 - tr.82)Chương 2 trình bày về cac đăc điêm tư nhiên, lịch sử tộc người , tình

hình dân cư va dân sô trên địa bàn nghiên cứu Điêu kiên tư nhiên va khi hau

15

Trang 14

ở hai địa ban cư trú trước và sau khi di dân TDC của người La Ha cũng được

trình bầy trong chương này phần nao cho thây sư khác biệt về môi trương sinhthái giưa hai dia ban.

Nôi dung c hương 2 còn đề cập khái quát về đặc điểm kinh tế — xã hội

truyền thông cũng như kinhtê — xãhội tưnăm 1954 đến truoc Đôi moi(1986) của người La Ha Đây la nhưng cư liêu đề co thê thay rõ duoc sư biênđôi cua kinh tê — xã hội tộc người qua những giai đoạn phát triển _, cụ thé là

dươi tac đông cua qua trinh Đôi mơi va qua trinh CNH-HDH mà cụ thé là di

dân TDC do xây dưng thuy điên Sơn La sau nay.

Chương 3: Quá trình biến đổi kinhtế - xã hội từ Đổi Mới (1986) đến

trược tai đỉnh cư (2004) (tr.83 - tr.115)

Trong chương 3, kinh tê — xã hội của người La Ha qua tung thoi kyduoc trinh bày cho thay ơ môi giai đoan lich sư khac nha u, vơi nhưng chính

sách cụ thé của Đảng , Nhà nước và chính quyền dia phương da tác động và

làm biên đôi kinh tê — xã hội của ngươi La Ha ở địa bàn nghiên cứu nói riêng.Viêc trình bày va phân tich các chính sách định canh định cu, xây dưng cacHTX nông nghiép , HTX mua ban trong giai đoan truoc Đôi mơi _, hay cacchính sách như Chi thi 100, Nghị quyết 10, Luât dat đai năm 1993 tronggiai đoan sau Đôi moi, cho thay muc đô anh hương va nhưng tac đông cua

các chính sách này đối với kinh tế — xã hội tộc người.

Chương 4: Quá trình biến đổi kinh tế - xã hội từ sau tái định cư (2004)đến nay (tr.116 - tr.179)

Tình hình kinh tế — xã hội của người La Ha từ sau TDC (2004) đến nay

duoc trinh bày và phân tích trong nôi dung chương 4 Công cuôc Đôi moi vơi

chủ trương CNH -HĐH ma ơ đây la TĐC va các chính sách TĐC như : chính

sách đền bù, chính sách hỗ tr ợ (hô tro khuyên nông , lương thưc va doi sông )

v.v đa tác động và làm biến đổi mọi mặt về môi trường sông, biên đông về

mặt dân cư, quan hé công đông, dan tôc cung như lam biên đôi doi sông kinh

16

Trang 15

tê, chuyên đôi cơ câ u cây trông TĐC con tác động và làm thay đôi văn hóacủa họ.

Tài liệu tham khảo (tr.185 - tr.196)

Phụ lục (tr.201 - tr.226)

17

Trang 16

CHUONG 1

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU, CƠ SO LÝ THUYETVA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

1.1 Tổng quan tinh hình nghiên cứu

1.1.1 Những nghiên cứu về biến dỗi kinh té - xã hội

Hiện nay, ở Việt Nam cũng như trên thé giới có rất nhiều công trìnhnghiên cứu về biến đổi kinh tế - xã hội nói chung và biến đồi kinh tế - xã hộicủa từng tộc người cụ thé nói riêng Những nghiên cưu về quá trình biến đổikinh tê - xã hội ở bat kỳ địa phương nào, bat ky toc ngươi nao đều duoc ganvơi qua trình CNH-HDH, đô thi hoa, toàn cau hoá

Dươi goc đô kinh tê hoc, tác giả Phạm Văn Vang đã đề cậ p dén nhung

nét chung về đời sông kinh tế khu vực miền núi và những dân tộc sinh sống ở

khu vưc miền nui trong cuôn Kinh tê miền nui va các dân tộc : Thực trang —van đề — giải pháp [Phạm Van Vang , 1996] Tác gia cũng đã nêu lên môt sô

thưc tê kho khăn cua cac dân tôc sinh sông tai miền nui cung như những vân

đề cấp thiết đặt ra đối với các tộc người thiếu số nói riêng _, cả cộng đồng nói

chung va nhưng giai phap đề khãc phuc nhằm đưa k hu vuc miền nui co nhưng

điều kiên thuân loi đề phat trién trong tương lai

Cuôn Kinh tê thi trương va su phân hoa giầu ngheo o vung dân tôc

thiêu sô phía Bắc nược ta hiên nay [Lê Du Phong (cb), 1999] là những phântích về thưc trang nền kinh tê thi trương va nhưng tac đông cua no đên cac

dân tôc khu vưc miền nui phia Bac Nhung tac đông do da gop phần lam thayđôi kinh tê - xã hội của nhiều dân tộc , tạo ra bước đột pha, bên canh đo cũng

tạo ra sự phân hóa ngày càng mạnh và rõ rệt giữa các dân tộc

Dươi goc đô dân tôc hoc , một trong sé những nghiên cứu đầu tiên về

van đề nay tư sau CMT 8 năm 1945 do là cuỗn “Nhung bước tiên cua đồng

bào thiểu số” của tác giả Tiên Châu [Tiên Châu, 1955] da giơi thiêu về nhưng

18

Trang 17

buoc tiên, môt sô thanh tưu dat duoc cua cac toc ngươi thiêu sô ơ Viêt Namtrong sư nghiép chung cua dat nước tư sauCMT_ 8, nhưng cung chưa đi sâuvao từng dân tộc cu thê.

Sau Đồi moi (1986), nghiên cưu về biên đôi kinhtê — xã hội được

quan tâm hon, trong đo có thé ké đến là cuốn Những biên đôi về kinh tê — văn

hóa ở các tỉnh miễn núi phía Bắc [Bề Viét Đăng (cb), 1993], cuôn sach đề câp

đến các vấn đề kinh tế , văn hoa, xã hội nhưng chủ yếu là của các tộc người có

dân sô đông va mưc đô anh hương đến các tộc người khác như Tay, Nùng,

Thái, Mương, Hmông, Dao Các tác giả đã phân tích và làm sáng tỏ những

đăc điềm kinh tê — văn hoa cua cac tôc ngươi nay , tư đo đưa ra nhưng nguyên

nhân lam biên đôi kinh tê — văn hoa qua cac thoi ky cung như những tồn taicần khãc phuc.

Cuôn J ap quan hoat đông kinh tê cua mô t số dân tôc ở T ây Bắc Viét

Nam của Trần Bình giới thiệu khái quát về hoạt động kinh tế ở Tây Bắc Việt

Nam thông qua nghiên cưu trương hop dân tôc La Hu_, Si La (đai dién cho

vùng cao ), dân tôc Kho -mú, Xinh-mun (đai dién cho v ung giữa — vùng lưng

chưng nui), dân tôc Thai (đai dién cho vung thâp — vùng thung lũng chân núi ).

Trong cuốn sách này, tác giả đã chỉ ra những đặc trưng về hoạt động kinh tế

của từng tộc người cụ thé trong những môi trường k hác nhau dé thay được

nhưng ưng xu khac nhau cua cac toc ngươi voi môi trương tư nhiên Tuy

nhiên, công trinh nay moi chi dung lai ơ viéc mô ta cac hoat đông kinh tê cua

môt sô dân tôc ơ Tây Bac Viét Nam lam cư liêu đề có những nghiên cứu

chuyên sâu hơn cung như hoach đinh chính sach dân tôc trong tương lai.

Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miễn nui

[Bế Viết Đăng (cb), 1996] đề cập đến quan điểm, đường lối, chính sách dântộc; những van đề phong phú, sinh động, nóng hỗi và cấp bách về thực trạngphát triển kinh tế, văn hoá, xã hội thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở

miên núi sau 10 năm Đôi mới Đông thời các tác giả cũng mạnh dạn đê xuât

19

Trang 18

những ý kiến tham khảo cho việc hoạch định những chính sách đối với các

dân tôc thiêu sô miền nui trong sư nghiép công nghiệp hoa , hiên dai hoa o

nuoc ta hién nay.

Những xu hương phát trién o vung nui phía Bắc Viét Nam của nhóm

tác gia Donovan D , Rambo T.A., Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên gồm

hai tap Tap 1 nêu lên nhưng vân đề chung , tông quan phân tich nhưng xu thê

phát triển của vùng núi phía Bắc Việt Nam nói chung và các tỉnh (Vĩnh Phú(Vĩnh Phúc , Phú Thọ ), Yên Bai, Lào Cai, Tuyên Quang va Ha Giang ) duockhảo sát trực tiếp nói riêng Nôi dung tap nay cung đưa ra môt sô nhân xet

ban đầu về cac nhân tô anh hương dén qua trinh phat trién do Tap 2 trình bay

các kết quả nghiên cứu cụ thé ở các _ xã thuộc năm tỉnh được chọn dé nghiên

cưu, đồng thơi đề câp đên kinh nghiêm phat trién lâm nghiép xa hôi ở cac

nuoc châu A Trong chung mưc nhât định , xem xet kha năng vân dung cackinh nghiêm nay ơ Viét Nam Tuy nhiên, viéc nghiên cưu nay chu yêu diên raở địa bàn các tỉnh Đông Bắc Việt Nam _, xét về đặc điểm địa hình cũng nhưmôi trương cư tru va văn hoa co nhưng điềm khac biêt so vơi cac dân tôc o

Tây Bac Viét Nam.

Cuôn Cơ hôi và thách thức đôi voi vung dân toc thiêu sô hiên nay của

Viên Dân tôc [Viên Dân tôc, 2009] đa khai quat về thưc trang kinh tê - xã hội

của vùng dân tộc thiếu số Bên canh nhưng han chê , khó khăn là những cơ hội

đang mo ra, các cơ hôi đo cung chỉnh la những thach thực đôi vơi cac dân tôc

cũng như cả cộng đồng trên cac phương diên về nông nghiêp , thương mai va

thị trường, nghề thu công truyền thông cung như phat trién nganh du lich ơ

khu vuc na y; nhât la trong bôi canh Viêt Nam hôi nhâp quôc tê _ Truoc tinh

hình đó, các tác giả da đề xuât môt sô yêu cầu đôi moi về : chính sách dân tộc ;

đao tao, bồi dương đôi ngu can bô lam công tac dantéc ; xây dưng cơ sơ hạ

tầng: nâng cao chat lương giao duc va đao tao cung như nâng cao nhân thực

trách nhiệm của đông bào dân tộc thiêu sô ; phát triên nguôn nhân lực các dân

20

Trang 19

tôc thiêu sô ; bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số ; nâng cao khanăng tiêp cân dich vu y tê.

Cuôn Miền nui Viêt Nam, Thành tựu và phát triển những năm Đổi mới

[Ủy ban Dân tộc , 2002] đưa ra nhưng thông tin chung nhât về miền nui va

thưc trang phat triên miền nui hiên nay , dac biét đi sâu phan tích cac vân đề :xóa đói giảm nghèo , bảo tồn các giá tri văn hóa và bảo vệ môi trường _, giúpcho viéc tăng cương nhân thưc xa hôi sâu sac hon về thanh tưu cung như

nhưng cơ hôi , thách thức và trở ngại trong phat triền miền nui trươc nhưngbiên đôi kinh tê — xã hội — môi trương Các tác giả còn nêu lên những thành

tưu da dat duoc cung như nhưng khiêm khuyêt cua cac chương trỉnh mục tiêu

quôc gia, dư an trơ giup cua quôc tê cho phát triển miền núi Việt Nam.

Nhung năm gân đây , hương đên muc tiêu phat triền bên vưng_, kinh tê

- xã hội Việt Nam nói chung, kinh tê - xã hội từng dân tộc cụ thể nói riêng trởthành đối tượng nghiên cứu của nhiề u hoc gia Nhung nghiên cưu nay hươngvào sự phát triển kinh tế -xã hội gin vơi môi trương sinh thai Biến đôi môitrương dươi tac đông cua các hê nhân văn o Điên Biên , Lai Châu là côngtrình nghiên cứu về tương quan sinh thái — nhân văn của các tác gia Ta Long ,Ngô Thi Chinh [Tạ Long, Ngô Thi Chinh , 2003, Nxb Khoa hoc xa hôi , HaNôi] Tác giả đặt mục dich nghién cưu tac dong cua các hệ nhân văn đến hệ

sinh thai — môi trương va duoc xem xet tron g môi quan hê giưa sư biên đôi

kinh tê vơi sư biên đôi môi trương Do la tu năm 1960, hop tac xa nông nghiép

vơi sư hồ tro cua nha nuoc, thông qua huyén Dién Biên đa co nhưng nô luc đề

tạo sự biến đôi trong nông nghiệ p Toi thoi ky khoan hô (khoán 100 và khoán

10) và kinh tế hộ (sau năm 1993), các hộ gia đình đã ra sức mở rộng sản xuất

của mình Các tác giả cho thấy hệ canh tác lúa nước vốn là nền sản xuất lương

thưc cơ ban cua ngư oi Thái ở Mường Phang , huyên Dién Biên truoc nhưng

năm 1960, da bi pha vo va bô sung bằng nền nông nghiép trên dat dôc trong lua

21

Trang 20

nương, ngô va sin Sư thay đồi trong nền nông nghiép nương ray nay da gopphần biên đôi môi trương ơ Mương Phăng, Điên Biên trong nhưng năm qua.

Cuôn Nâng cao y thức sinh thai công đồng vì muc tiêu phát triên bềnvung [Phạm Thanh Nghị (cb), 2005] ra đơi tr ong hoàn cảnh dat nươc đangthưc hiên đương lôi CNH - HĐH va có nhưng phát triển nhanh chong về kinhtê Tuy nhiên, phát triển kinh tế , bên canh nhưng mat tích cưc cua no không

tránh khỏi những tác động tiêu cực xét trên phương diện bảo vệ môi trường

Do do, thông qua nghiêncưu l6 công đồng thuộc 4 tỉnh Bắc Giang , Hải

Dương, Thưa Thiên Huê va Đồng Nai , các tác giả đã phân tích cơ sở lý luận

về y thuc sinh thai công đồng , các yếu tô tác động hình thành ý thức sinh thái

công đồng va kinh nghiêm tô chưc hoạt động nâng cao ý thức sinh thái , môi

trương Bên canh đo , các tác giả cũng phân tích hiện trạng ý thức sinh thái

công đồng ơ cac dia phương khao sat , trên cơ sơ đo đưa ra 7 nhóm giải pháp

dé nâng cao ý thức sinh thái công đồng.

Nghiên cuu cua Trần Duc Cương [Trần Duc Cuong (cb), 2010] chothay, căn cư vao triệt ly phat trién cua Viét Nam phan anh cac tương tac tu

chiều sâu lich su đên nhưng biéu hiên phong phu va sinh đông trong bôic ảnhhôi nhâp va phat trién hiên nay , chỉ ra những yếu tô cơ ban tác động đến pháttriên xa hôi va quan ly phat triên xa hôi trong tiên trinh Đồi moi ơ Viêt Nam

Sư đong gop co ban vé mat ly luân la ơ chồ , các yếu tô cơ ban vưa co tỉnh phô

quát trong nguyên lý chung của sự phát triển và trong hoạt động quản lý _, vưa

xuât phat tư cac điều kiên hiên thưc cua Viêt Nam Các nghiên cứu thực

chưng con cho thay cac mực đô tư su do lu ong thực tế, ý nghĩa của các yếu tốđang ơ vi tri nao, nó cần phải được thúc đây ở chiều cạnh nao , dé từng yếu tốphát huy duoc gia tri trong phat triền xa hôi va quan ly phat triền xa hôi

Trong sô nhưng nghiên cưu về vân đề giai phap la nghiên cưu cua

Viên Dân tôc [Viên Dân tôc, 2006] Nôi dung cuôn sach phan anh sư hương

ứng, xây dưng va triên khai chương trinh xoa doi giam ngheo cua cac bô ›

22

Trang 21

ngành, đoan thé va nhân dân ơ những dia phương co cac dân tôc thiêu sô nhămgiúp đỡ hộ nghèo , xã nghèo tháo gỡ khó khăn như : cho cac hô ngheo vay vôntín dung ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội; tap huan kiên thưc, hương dankinh nghiêm san xuât k inh doanh cho ngươi ngheo , xây dưng cac trương dântôc nôi tru, câp miên phi mot s6 nhu yêu phầm cho đồng bao dân tôc thiêu sô ,

vùng sâu, vùng xa, biên giơi, hải đảo Đồng thời kiến nghị những giải pháp

thiệt thuc nhằm cai thiên doi sông cho đồng bao cac dan tôc thiêu sô ở nuoc ta.CNH-HĐH là môt trong những chu trương , đương lôi nhằm phat triénkinh tê trong sư nghiêp Đồi moi cua Đang va Nha nươc ta Có thé nói, vơingươi La Ha , tác động cua qua trinh CNH -HĐH thông qua viéc xây dung

lòng hồ thủy điện Sơn La đã phan nào làm biên đôi kinh tê — xã hội của ho

Do đo, ở phần này chúng tôi đề cập đến những công trình nghiên cứu về biến

đôi do TDC dac biét là TDC những vùng làm thuỷ điện ở một số nơi trên thégiơi cung như o trong nuoc

Tái định cư là một chủ đề đang được sự quan tâm của nhiều nhà

nghiên cưu thuôc nhiều linh vưc khac nhau ơ Viét Nam va trên thê giơi ĐIđầu trong cac nghiên cưu về TDC cho cac dư an thuy điên co fe phai kê đên

tap hop nhưng nghiên cưu cua Ngân hang thê giơi (WEB) về phat triên, trong

đo tâp 2 của series nghiên cứu này nói về TĐC bắt buộc trong một bối cảnh

so sanh ơ cac quôc gia trên thê giơi như Trung Quôc _, Thái Lan, Indonesia,

Brazil hay Togo Do cung chỉnh la nhưng quôc gia nhân duoc sư tai tro lon về

tài chính của thé chế tài chính lớn nhất thé giới nay trong việc dida n TĐC

cho viêc xây dưng cac dư an thuy điên Mục đích của nghiên cứu này nhằmđanh gia nhưng vân đề nay sinh trong TDC bất buôc ơ cac quôc gia khac nhaudé từ đó dé ra các kinh nghiệm và giải pháp tối ưu cho vấn đề TĐC [World

Bank, 2000] Cuốn sách Anthropological Approaches to Resettlement: Policy,

Practice, and Theory [MichaelM Cernia & Scott E Guggenheim (eds.),

1993] duoc cho la nén tang cho cach tiép cân nhân hoc đôi vơi vân dé TDC

23

Trang 22

do nhom nghiên cư u cua WB ma ngươi dung đầu la Michael M Cernea vaScott E Guggenheim Nhóm tác giả này cho rằng những nhà Nhân học có ưuthé trong nghiên cứu điền dã dé thu thập những van dé ban chất nhất dang nảysinh tại các khu TĐC, và đó chính là những công cụ tốt giúp ích cho các kếhoạch phát triển trong TDC Không những thế, những nhà Nhân học còn b6sung những mảng khiếm khuyết về cau trúc, biến đổi xã hội và văn hoá trongcác nghiên cứu về TDC trước đây Cũng trong lần xuất bản này, các tác giả

của cuốn sách cũng đã trình bày những nghiên cứu cụ thé và những trải

nghiệm của họ tại các khu TĐC bắt buộc ở một số quốc gia trên thế giới vớinhững chủ đề khác nhau như: “TDC không tự nguyện, vốn con người và pháttriển kinh tế”, “Động lực của thích ứng kinh tế và xã hội giai đoạn sau TĐC:Nghiên cứu trường hợp ở Ethiopia” hay “Di chuyển không tự nguyện và sự

thay đôi mối quan hệ họ hàng: Nghiên cứu trường hop TDC ở Orissa”.

Voi vai tro nha tai tro cho cac chương trinh phat triên ơ Châu A _, Ngân

hàng Ph at triển Châu A (ADB) da co nhiều nô luc trong viêc đanh gia va

giảm thiểu các rủi ro trong TĐC, đặc biét la loai hinh TDC bat buôc „ do đo,môt cam nang về TDC va cac hương dan thi hanh da duoc thao bơi co quan

này, trong do, dé cao chính sách đối với TDC bắt buộc Ngoài việc dự báo các

tình huống bị tác động bởi TDC bắt buộc , cuôn cầm nang con đưa ra cac khainiêm co liên quan đên TDC bất buôc như nhưng công cu lam viéc cho cac canbộ của ngân hàng và những nhà tư vấn

Ở cấp độ các quốc gia, có thé nói Trung Quốc là đất nước có số lượng

lon cac dap thuy điê nlonnhât trongvong 40 năm co khoang 30-40 triéu

ngươi phai TDC dé phuc vu cho cac dưa nnay [Yan Tan, 2008] Cũng gần

giông như cac nghiên cưu cua Ngân hang thê giơi , các nghiên cứu về TDC bắt

buôc ơ Trung Quôc phần lon tap trung vao viéc tim hiéu nhưng anh hương

của TDC đến đời sống kinh tế và phát triển nông thôn bên vung cho ngươi

dân chiu anh hương [Yan Tan, 2008] Đang chu y trong nhưng nghiên cưu về

24

Trang 23

TĐC bất buôc phai kê đên nghiên cưu cua Kwanku Obosu -Mensah khi ông đề

câp đên nhưng vân đề thay đôi xa hôi sau TĐC trong cac dư an liên quan đên

xây dưng cac nha may điên [Kwanku Obosu-Mensah, 1996] Tuy nhiên, cuôn

sách này cũng chỉ mới dừng lại ở chỗ phân loại các loại hình TDC , nhưng

thay đôi về mat xa hôi va điên mao moi cua cac khu TDC ma chưa đi vao tim

hiều về sư thich ưng cua con ngươi va xa hôi trong môi trương đỉnh cư moi

Trong môt nghiên cưu về anh hương cua TĐC đôi vơi sinh kê va cac

môi quan hé xa hôi ơ Botswana , tác giả Marayuma đã mô tả và pha _n tích vềnhưng biên đôi trong sinh kê cua ngươi dân TDC o nuoc công hoa Botswana

sau khi TDC duoc 4 năm Trong đo ông da chỉ ra nhưng thay đôi trong sinh

kê cua ngươi dân tư viéc tim kiêm thức ăn cua hô gia dinh trong săn ban _, hái

lươm va môt phần tư trồng trot sang cac hinh thuc san xuat khac va chi ra

rang nhưng thay đôi do la do ho phai định cư bat buôc va thưc hiên cac chinh

sách từ hỗ trợ nhà nước chứ người dân hoàn toàn không có su lua chon

[Junko Maruyama, 2003].

Ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cưu Tai nguyên va Môi trương thuôcĐai hoc Quéc gia Ha Nôi da co mot công trinh nghiên cưu về anh hương cua

dap thuy điên Yali trong TDC va cac công đồng vung hạ lưu [Center for

National Resourcer and Environmental Studies (CRES), 2001] và chỉ ra

nhưng kho khăn ma ngươi dân phai ganh chiu sau TDC như tinh trang mat datcanh tac, cudc sông không ôn đinh va ho không co nhiều nguồn thunhâp cho

cuôc sông cua riêng minh.

Có thê nói, cho đên nay ơ Viêt Nam, TĐC bất buôc cho cac dư an phattriên, đặc biệt là các dự án xây dựng thuỷ điện, là vấn đề khá nhạy cam , vàngày càng được quan tâm nhiều hơn không chỉ trong giới nghiên cứu mà trên

các phương tiện thông tin đại chúng cũng phản ánh về cuộc sống của người dânsau TĐC Nhiều nghiên cưu sâu va mang tinh hoc thuât đã duoc công bô Môt

nghiên cưu kha toan diên vê moi mat cua doi sông ngươi dân vung la m thuy

25

Trang 24

điên co thê kê đên la “Sự biễn động của cộng đồng dân tộc do tác động của hồHoà Bình” Diêp Dinh Hoa (1995), tác giả đã dé cập đến sự phong phú và dadạng của văn hoá, kinh tế, xã hội của các dân tộc cũng như tác động của lòng

hồ thuỷ điện đối với các van dé này và những biến đổi do tác động của thuỷ

điện Sơn La Trong một nghiên cứu khác của mình, Công đồng dân tôc Tây

Bac Viét Nam va thuy điên (1996), tac giả đã trình bày các van đề về sinh thai

nhân văn như: dân tộc địa lý; khí hậu, thời tiết, thiên tai; đặc điểm cư trú và lịch

sử chuyển cư của các bản làng: tổ chức xã hội của hệ thống cộng đồng: sự phát

triển của dân số và bản sắc văn hoá tộc người Về sinh thái nông nghiệp như:nông nghiệp; hoa màu; canh tác nương ray; sinh thái rừng; chăn nuôi va nhiềuvan đề khác có liên quan như kinh tế vườn, ao hồ, kinh tế hàng hoá Mặt

khác, tác giả cũng đề cập đến những van dé nay sinh do tác động của việc xây

dựng thuỷ điện đối với môi trường „ văn hoá xã hội cua ngươi dân vung la m

thủy điện Một tai liêu khác đề câp đên thưc trang cua TĐC ơ Viêt Nam hiên

nay, nhưng cung chi moi dung lai ơ viêc phân biét cac dư an dé tu do chỉ ra

nhưng khiêm khuyêt trong viéc đền bu nhưng thiêt hai do TDC gâyr a [Phạm

Mông Hoa, Lâm Mai Lan, 2000] Cũng nghiên cứu về TĐC nhưng là nghiên

cưu trương hop cu thê về chinh sach TDC anh hương dén doi sông cua ngươi

dân sau TDC o vung lam thuy điên Ban Ve [Khúc Thị Thanh Vân , 2007].Những nghiên cưu gần đây nhât cung mơi chỉ đề câp đên anh hương xa hôi của

công trình thuỷ điện Sơn La đôi voi doi sông ngươi dân sau TDC ở xã Tân

Lập, Mộc Châu [Phạm Quang Linh , 2007] Hay nghiên cứu của Nguyễn Thị

Thanh Nga (2006), khoá luận tốt nghiệp của Lâm Minh Châu (2008) đều đề

cập về van dé TDC và những biến đổi kinh tế - văn hoá — xã hội trong đời sống

của người dân nhưng chủ yếu tập trung vào nghiên cứu trường hợp người Thái

đen Mới đây, một tài liệu tap trung vao viéc tim kiêm các giải pháp cho TDC

cũng như những tác động của TDC đôi với đời sông của người dân được xuat

26

Trang 25

bản [Trần Văn Hà (cb), 2011] Công trình này là tập hợp nhiều bài viết củanhiều tác giả công bố các nghiên cứu tại nhiều điểm làm thuỷ điện khác nhau.

Ngoài ra, có thê kế đến các tài liệu báo chí, đây là nguồn tài liệu phong

phú, đa dạng và có tính cập nhật cao Với môt sô lương lon bai viêt , nôi dung

phong phu đăng tai trên cac cơ quan ngôn luân va thông tân tư Trung ương đên

các bộ, các ngành, dia phương như Tap chỉ Công san, Pháp luật, Bô Nông

nghiép va Phat trién nông thôn , Bo Tài nguyên va Môi trương , Bô Côngthương, Ủy ban Dân tộc , Thơi bao Kinh tê Viêt Nam , Các bài viết dé cậpđến nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình di đân cũng như

trong quá trình TĐC Ngoài ra, còn có nhiều bài viết đề cập đến các giải phápđôi vơi cac công trinh thuy điên ơ Viêt Nam _ Có thé kế đến một số bài viết

như: Khu tái định cư thủy điện Sơn La: Còn đó những nỗi lo (Trần Hâu, Báo

điên tư Ủy ban Dân tôc, 30/3/2007), Tái định cư cho các công trình thủy điện ở

Viét Nam (Đặng Nguyên Anh, Tạp chi Cộng sản, 1/8/2007), Tai định cư dự án

Thủy điện Sơn La: Dân chưa quen tâp quan canh tac moi (của Lê Kiên, BáoPháp luật, 14/4/2009), Sơn La: Nhiều hô dân tai định cư Tan Lap tư y bo về nơiở cũ (tác giả Thái Hùng, Bô Tai nguyên va Môi trương Viét Nam , 25/4/2008),

Phát triển thủy điện : Vân đề quản lý và đánh giá tác động môi trưởng (Viện

Chính sách và Chiến lược PTNNNT - Bộ Nông nghiệp & PTNT,

Có thé thấy, biên đôi kinh tê — xã hội là dé tài được nhiều tác giả quantâm, môi công trinh nghiên cưu lại có cách tiếp cân khác nhau nhưng tựuchung đều hương dén môt muc dich duy nhât la nhăm đưa ra nhưng giai phapdé phát triển ôn định và bền vững về kinh tê — xã hội của vùng các dân tộcthiêu sô Tuy nhiên, các công trình nay moi chi đề câp đên cac dân tôc thiêu

sô hay vung miền nui trên ca nược noi chung chu chưa dé cap đên nhưng dân

tôc co sô dân it , dê bi tac đông va chiu nhiêu anh hương hơn so vơi cac dan

27

Trang 26

toc khác như người La Ha Do do, nghiên cưu về biên đôi kinh tê — xã hội củangươi La Ha vân la môt khoang trông cần đầu tư nghiên cưu.

1.1.2 Những nghiên cứu về ngươi La Ha và biên đôi kinh tê - xã hội của

ngươi La Ha

Không như một số tộc người có số dân cư đông như Thái, Tày,

Hmông cho đến nay, việc nghiên cứu về người La Ha vẫn còn ít được các

nhà khoa học quan tâm Trong một số tài liệu chuyên ngành, người La Ha

được biết đến với tên gọi “Xá” Trong số những tài liệu viét vê ngươi Xa có

thé kế đến cuốn Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam của Uỷ Ban Dân tộc do

nhóm tác giả Lã Văn Lô, Nguyễn Hữu Tuấn, Mai Văn Trí, Ngọc Anh, Mạc

Như Đường xuất bản năm 1959, bài viết của S.A Aruchiunôp, A.IMukhơlinôp vào năm 1972 do Nguyễn Việt Nga dịch Về đặc trưng dân tộc

học các đân tộc nhóm Xá lưu tại Viện Dân tộc học Chính vì vậy, việc phân

biệt tộc người La Ha với một số tộc người láng giéng là rất khó khăn.

Ngươi La Ha nam trong ngư hê Thai — Kadai [Trần Tri Doi, 2000] Tuynhiên, trong môt sô tai liê u trươc đây ngươi La Ha con duoc xép vao nhom

ngôn ngư Môn — Khơme hay nhom ngôn ngư Tay — Thái thuộc ngư hê Nam A.Một nghiên cứu khác của Nguyễn Đình Khoa xuất bản năm 1976 Cácdân tộc ở miên Bắc Việt Nam lại là tài liệu về nhân chủng học Ông xếp ngườiLa Ha vào nhóm ngôn ngữ Môn — Khome và đưa ra một số cứ liệu về nhânchủng học của tộc người Ông cũng khăng định: cùng với một số tộc người anh

em, người La Ha trước đây được gọi chung cùng một tộc danh “Xá” và người

“Xá” vốn được xem là những người bản địa lâu đời ở vùng này.

Từ cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, một số công trình nghiên cứu đã đềcập đến dân tộc La Ha Dang chú ý là cuén Các dân tộc ít người ở Việt Nam

(các tỉnh phía Bắc) của Viện Dân tộc học, xuất bản năm 1978, trình bày khái

quát về người La Ha và xếp ngôn ngữ La Ha vào nhóm ngôn ngữ Tày — Thái.

28

Trang 27

Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu khác đề cập đến tộcngười La Ha trên cơ sở để làm cứ liệu về nguồn gốc tộc người và ngôn ngữtộc người như Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam

của các tác giả Nguyễn Chí Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo xuất

bản năm 2000, Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiếu số Việt Nam của TranTrí Dõi xuất bản năm 2000

Gần đây có một số nghiên cứu về tộc người này như: đề tài về Tổngquan văn hoá La Ha của Viện Văn hoá Nghé thuat Viét Nam (chưa công bốtư liệu), tư liệu của Sở VHTT Lào Cai về Một số phong tục truyền thông của

người La Ha ở Than Uyên do Bùi Quốc Khánh thực hiện, Đậu Pang A (Lé

hội cầu mùa dân tộc La Ha) của Hội Văn nghệ dân gian, đề tài Lễ hội dang

hoa mang (Pang a nun ban) dan tộc La Ha của Sở VHTT Son La, và các bài

viét như Lé hôi “Sang Pang” cua đồng bao La Ha của Nguyễn Văn Thang ,

bài viết của Phạm Thi Thu vé Miia phon thực của người La Ha đăng trên Tap

chí Dân tộc và Thời đại , nhưng những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở

những vấn đề cụ thể và nhỏ lẻ mà thôi.

Tap trung nghiên cưu về vân đề biên đôi kinh tê — xã hội của người LaHa, cho đền hiên nay , moi chỉ c 6 một số bài viết Tdi định cư thủy điện SơnLa, thực trang và giải pháp trên tap chi Dân toc va Thoi dai, Lé hôi cô truyền

của người La Ha — thay đôi văn hoa tôc ngươi tham luân hôi thao quôc tê

“Bao tồn và phát huy lễ hội cô truyền trong đời sống xã hội đương đại, trường

hợp hội Gióng” của Vũ Tú Quyên - tác giả luận án Các bài viết này mới chỉ

dé cập đến những khía cạnh nhỏ về kinh tê - xã hội của người La Ha và còncó những hạn chế nhất đỉnh, nhưng han chê nay se la bai hoc đề tac gia rut

kinh nghiêm cho những nghiên cưu tiêp theo

Tóm lại, vơi tông quan cac nghiên cưu về biên đôi kinh tê — xã hội nói

chung va nhưng nghiên cưu về biên đôi kinh tê - xã hôi cua ngươi La Ha tu sauĐổi mới (1986) đến nay nói riêng chưa được quan tâm đúng mức cả về phương

29

Trang 28

dién ly thuyét nghiên cưu , phương điên ly luân va thưc tiên Mac du nhưngnghiên cưu về biên đôi kinh tê - xã hội nói chung va nhưng nghiên cưu về ngươiLa Ha noi riêng la nguồn tư liêu quan trong đề chung tôi tham khaova học hỏi cả

về nôi dung va phương phap tiêp cân, nhưng vơi nhưng han chê nêu trên cua cac

nghiên cưu truoc do, cho thay cần phải có một nghiên cứu chuyên sâu về nhữngbiên đôi kinh tê - xã hội của người La Ha đặc biệt là trong thời gian gần đây.

1.2 Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

1.2.1 Cơ sơ ly thuyết

Có nhiều cách tiếp cận cũng nhưq_ uan diém, lý thuyết nghiên cứu về

biên đôi xa hôi Các nhà xã hội học khi xem xét sự phát triển của x hoi, da

đưa ra mét sô ly thuyét đề giai thích tai sao biên đôi xa hôi lai xay ra va dư

đoan nhưng biên đôi se diên ra trong tương lai.

Trong khuôn khô luân an , tác giả đã vận dụng quan điểm tong hợp dé

phân tich về biên đôi xa hôi kinh tê — xã hội của người La Ha Môt sô nhakhoa hoc theo quan diém nay tan thanh vơi môt ly thuyê t quan trong về biên

đôi xa hôi Sô khac muon những yêu tô cua thuyết tiên hoa moi va nhân manh

sư thích ưng va cac yêu tô kinh tê bên trong qua trinh cua sư chuyên đôi Hầuhêt nhân manh co sơ giai câp va nhưng hi nh thưc khac nhau cua sư xung dottrong va giưa cac xa hôi.

Tương tư, thay vi sư quan tâm giai thích vé sư thay đôi trong nhưng

thuât ngư cua môt yêu tô đơn le , hầu hêt đồng y răng sư tương tac phuc tap

của nhiều yếu tô — cả các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài -— tạo nên

sư biên đôi Theo đo, nhưng yêu tô bên trong gồm: kỹ thuật công nghê, các

yêu tô kinh tê , văn hoa moi, nhưng câu truc xa hôi mơi và xung đột xã hội ,

tăng trương dân sô, tư tương; nhưng yêu tô bên ngoai gồm: sư truyền ba, sư

biên đôi cua hê sinh thai Các yếu tố này được xem là tác nhân của sự biến đồi

xã hội, tuy nhiên, trong nhưng hoan canh xa hôi va lich sư nhât đinh ˆ, các yếu

tô cu thê đôi luc co thê anh hương nhiều hơn nhưng yêu tô khac

30

Trang 29

Văn hoá là một chỉnh thê sống động, luôn luôn vận động trong sự pháttriển Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tếđã và đang tác động đến kho tàng văn hoá của các dân tộc nước ta, nguy cơ

mai một cùng với những biến đổi về văn hoá cũng đang diễn ra khá nhanh.

Văn hoa la cai ma con ngươi sang tao ra như la phương thuc thích ưng tôi ưunhât vơi môi trương sông [Vũ Minh Chi , 2004, tr 348], sư thay đôi môitrương sông se lam biên đôi văn hoa đề thích ưng vơi môi trương sông đo Vi

thé, chúng tôi cũng sử dụng lý thuyết biến đổi văn hoá, mà ở đây là thuyết tiễn

hóa đa hệ (multilinear evolution) hay con go i la thuyết sinh thai hoc văn hoa

(cultural ecology) của Julian Steward trong quá trình nghiên cứu, dé tìm hiểu

sự biến đổi văn hoá của người La Ha trong quá trình giao thoa văn hoá với cáctộc người khác cung như thích ưng vơi môi trương sinh thai nơi cư tru Stewardnhân manh tầm quan trong cua môi trương trong sư biên đồi mang tinh tiên hoa

của văn hóa Phương phap cua sinh thai hoc văn hoa la lam ro môi quan hê

giua văn hoa va môi trương tu quan điêm con ngư ời là thé tồn tại thích ứng vớimôi trương thông qua văn hoa, còn văn hóa chịu ảnh hưởng lớn của các loại tảinguyên môi trương ma con ngươi sư dung Stewart cho răng, những cư dân

cách xa nhau về mặt địa lý nhưng có những dac tinh chung vé van hoa nhu quy

tic hôn nhân va nguồn gôc xuât thân , quan niêm về sơ hưu dat dai la do

phương phap khai thac tai nguyên giông nhau Nhung khu vưc khac nhaunhưng co môi trương giông nhau va phương phap khai tha c môi trương giông

nhau co kha năng co nhưng nền văn hoa giông nhau phat triên song hanh.

Ngoài các lý thuyết trên, chúng tôi còn tiếp cận vận dụng lý thuyết phát

triển bền vững để nghiên cứu đề tài luận án Lý thuyết phát triển bền vững

được hình thành gắn liền với sự kiện Tổ chức Liên hiệp Quốc tế Bảo vệ Thiênnhiên (Union internationale pour la Conservation de la nature - UICN) đềkhởi khái niệm phát triển bền vững (Sustainable development) năm 1983 Đếnnăm 1987, khái niệm này đã được Uy ban Thế giới về Môi trường va Phát

31

Trang 30

triển (Commission mondiale sur l'Environnement et le développement) tiếpthu và chính thức sử dụng rộng rãi voi ý nghĩa là sự phat triển lâu dài, bền

vững, được giữ gìn, củng cô, duy trì, được bảo vệ.

Luận thuyết phát triển bền vững đi từ nhận định rằng loài người không

còn tôn trọng, không bảo toàn môi trường môi sinh Thiên nhiên bị hư hại, hệ

sinh thái mất cân bằng, di sản môi trường - môi sinh suy thoái khiến loàingười bị đe dọa, tình trạng đói nghẻo trên thế giới nghiêm trọng, chênh lệchgiầu nghèo giữa các nước gia tăng Tài nguyên thiên nhiên sút giảm.

Phương cách giải quyết vấn đề này là “phát triển bền vững”, là pháttriển tổng hợp, toàn bộ, về tất cả các phương diện môi trường, môi sinh, kinhtế, xã hội và chính trị bởi vì không thé có sự bền vững môi trường môi sinhnếu không có sự bền vững chính trị để bảo vệ hệ sinh thái Cũng không thê có

công bang xã hội nếu không bảo đảm được sự bền vững và cân bằng sinh thái

cần thiết để bảo đảm rằng loài người sẽ tồn tại Và cũng không thể chăm lotăng trưởng kinh tế nếu sự tăng trưởng này làm hư hại môi trường - môi sinh,gây tai biến thiên nhiên mà hậu qua là có thé đưa loài người tới thảm họa.

Tóm lại, phát triển bền vững là sự phát triển hài hoà cả về 3 mặt: Kinhtế - Xã hội - Môi trường dé đáp ứng những nhu cầu về đời sống vật chất, vănhoá, tinh thần của thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hai, gây trở ngại đến

khả năng cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội mai sau, khônglàm giảm chất lượng cuộc sống của các thế hệ trong tương lai Áp dụng lý

thuyết phát triển bền vững, chúng tôi hướng tới mục đích xem xét sự tác độngcủa quá trình Đổi mới , của sự nghiệp CNH -HĐH dat nuoc, của giao lưu văn

hóa tộc người đôi vơi kinh tê — xã hội của người La Ha có gây ảnh hưởng

xâu đến các ngu6n tài nguyên hay vẫn cân bằng hệ sinh thái và đa dang sinh

học cũng như các nhu cầu về kinh tế và xã hội.

Ngoài ra, các lý thuyết phát triển bền vững, biên đôi xa hôi và biến đôi

văn hoá cũng được áp dụng nghiên cứu liên quan nhiêu đên tộc người, đên

32

Trang 31

kinh tê — xã hội Từ những ưu thé trên, chúng tôi tiếp cận làm cơ sở ứng dụngnghiên cứu dé tài luận án “Quá trình biến đổi kinh tế — xã hội của người LaHa tu sau ngay Đôimơi (1986) đến nay ” Trên cơ sở vận dụng những lý

thuyết này để nghiên cứu, chúng tôi hướng tới mục đích làm rõ sự tác động

của quá trình Đổi mới , của CNH-HDH, của giao lưu văn hoá tộc người, của

sư thay đôi môi trương cư tru do di din TDC của người La Ha với sự biến đôi

cũng như thực trạng của kinh tê — xã hội tộc người Qua đó hương tơi phattriên kinh tê — xã hội gắn với cân bằng môi trường sinh thái , an sinh lươngthưc trong mục tiêu phát triển bền vững tộc người hiện nay.

1.2.2 Môt sô khai niệm cơ bản

1.2.2.1 Khái niệm biến đổi xã hội

Xã hội được hiểu là một chỉnh thể gồm các bộ phận có mối liên hệ qualại với nhau như các giai cấp, các thiết chế, các chuẩn mực giá trị, văn hóa

v.v Và mọi xã hội không ngừng biến đổi Có nhiều cách quan niệm về sự

biến đổi xã hội Một cách hiểu rộng nhất, cho đó là mot sự thay đổi so sánhvới một tình trạng xã hội hoặc một nếp sống có frước Trong một phạm vi hephơn, người ta cho rằng biến đổi xã hội được đề cập đến sự biến đổi về cấu

trúc của xã hội (hay tổ chức xã hội của xã hội đó) mà sự biến đổi này anh

hưởng sâu sắc đến phần lớn các thành viên của một xã hội.

Các tác giả Pham Tat Dong, Lê Ngọc Hùng trong cuốn Xã hội học đã

đưa ra khái niệm về biến đổi xã hội như sau: Biến đổi xã hội là một quá trình

qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết

chế xã hội va các hệ thống phân tang xã hội được thay đôi qua thời gian.

August Comte cho răng, biến đổi xã hội là: a) chắc chắn sẽ xảy ra; b)

nó theo một con đường phát triển; c) những tiến bộ tat nhiên hướng tới một xãhội tốt hơn.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem biến đổi xã hội là thuộc tính vốn có của

mọi xã hội bởi vì con người không ngừng làm ra lịch sử trong quá trình hoạt

33

Trang 32

động nhằm thỏa mãn các nhu cầu ngày càng tăng lên của mình Điều đó đòihỏi nghiên cứu xã hội phải hướng vào việc chỉ ra được nguồn gốc biến đồi xãhội trong lòng xã hội, chứ không phải tìm kiếm các yếu tố ở bên ngoài xã hội.Theo quan điểm của Marx, các bộ phận của xã hội không chỉ tác động qua lạivới nhau mà còn mâu thuẫn, thậm chí đối kháng Đó là nguồn gốc thúc day sựphát triển xã hội Luận điểm đặc biệt quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn củachủ nghĩa duy vật biện chứng của Marx là sự vận động, biến đổi xã hội tuântheo các quy luật mà con người có thể nhận thức được Vì Vậy, con người cókhả năng vận dụng các quy luật đã nhận thức được để cải tạo xã hội cho phùhợp lợi ích của mình Theo quy luật lịch sử, xã hội phát triển từ cơ cấu xã hộiđơn giản đến phức tạp Tuy nhiên, ngày nay các nhà khoa học đã chứng minhrằng xã hội loài người biến đổi không chỉ phụ thuộc vào các yếu tô bên trongmà còn đo các yếu tô bên ngoài như: môi trường tự nhiên, và sự truyền bá.

Như vậy, xã hội cũng giống như các hiện thực khác, không ngừng vận

động và thay đổi Tất cả các xã hội đều ở trong một thực trạng “đứng yêntrong sự vận động liên tục” Dù vậy, mức độ hoặc phạm vi của sự biến đổikhông giống nhau từ xã hội này đến xã hội khác Trong lịch sử phát triển củanhân loại, nhiều thời kỳ lịch sử phát triển, sự biến đổi của xã hội diễn ranhanh, chậm khác nhau Có thé chia thành bốn mức độ biến đổi như sau: 1).

Hau như không biến đổi; 2) Biến đổi ít; 3) Biến đổi nhiều; 4) Biến đổi gầnnhư hoàn toàn Cũng có thé chia thành hai cấp độ: 1) Những biến đổi vĩ mô;

và 2) Những biến đổi vi mô Ví dụ, các xã hội săn bắn, hái lượm, họ chấp

nhận những lối sống mới và từ bỏ những phong tục truyền thống, nhưng họ

làm điều đó rất chậm chạp, trải qua hàng thế kỷ thậm chí hàng triệu năm Đối

với xã hội nông nghiệp và sự hình thành các đô thị, tốc độ xã hội diễn ranhanh hon, và công nghiệp hoá thì sự biến đôi xã hội chi trai qua vài thập kỷ,

thậm chí một vài năm.

a) Đặc điểm của biên đôi xã hội

34

Trang 33

Nhìn chung, biến đổi xã hội được miêu tả bằng ba đặc trưng nổi bật sau

- Biến đổi xã hội là hiện tượng pho biến nhưng nó diễn ra không giống

nhau giữa các xã hội Mỗi xã hội đều biến đôi thông qua thời gian, nhưng dođiều kiện khác nhau nên các xã hội không biến đổi theo cùng mức độ nhưnhau, xã hội săn bắn và hái lượm thay đổi không nhiều qua hàng ngàn năm.Gerhard và Jean Lenski (1987) nêu rõ mức độ thay đổi xã hội thường gia tăngtheo tiến bộ công nghệ Điều này là vì công nghệ mở rộng khả năng con

người Ngoài ra, các yếu tố văn hoá nhiều hơn đang hiện diện trong một xã

hội, kết quả nói chung của một sự đổi mới đơn giản càng nhiều hơn do sự kết

hợp các yêu tô mới càng nhiêu hơn.

Hơn nữa, không phải tat cả các yếu tô văn hoá đều thay đổi theo cùng

mức độ như nhau Khai nệm độ chậm văn hoá (hay những sự lạc hậu van hoá:

Cultural lags) do William Ogburn phát triển (1964) ám chỉ thực tế văn hoá vậtchất thường thay đôi nhanh hơn văn hoá phi vật chất Chang hạn, sự phát triển

nhanh của các thiết bị y tế kéo dài đời sống những người bệnh tram trọng (yếu

tố văn hoá vật chất) đi nhanh hơn khả năng chúng ta định nghĩa “cái chết” (yếutố văn hoá phi vật chất) Theo, W.F.Ogburn, những sự lạc hậu văn hóa là thờikỳ nguy hiểm cho xã hội vì những mâu thuẫn gay gắt bên trong có thể xảy ra

[Theo Phạm Tat Dong-Lé Ngọc Hùng (đồng chủ biên), 2008, tr 281].

- Biến đổi xã hội mang tính chủ tâm và không kế hoạch Đây là tính hai

mặt của sự biến đổi Nói một cách khác, những biến đổi xã hội do con người

tạo nên đều xuất phát từ tính tự giác, chủ động của con người, do đó có thể

kiểm soát được Song, đồng thời cũng khó kiểm soát ngay chính những bién

đổi xã hội do con người tạo ra, điều này thể hiện rõ nhất ở xã hội công nghiệp.Ví dụ công nghiệp phát triển đem lại những sản phẩm mới, đa dạng và năng

suất chất lượng cao nhưng nó cũng tạo ra những mặt trái ảnh hưởng đến cuộc

sông: nạn ô nhiễm môi trường, hiện tượng thât nghiệp, các tệ nạn xã hội, v.v

35

Trang 34

Mặt khác, những biến đổi xã hội do tự nhiên gây ra, lại càng khó kiểmsoát hơn bởi tính phi kế hoạch của thiên nhiên Trên phương diện này, conngười chỉ có thể học cách đề chung sống với thiên nhiên mà thôi.

- Biến đổi xã hội khác nhau về thời gian và hậu quả Có những biên đôichỉ diễn ra trong một thời gian ngăn và không có ảnh hưởng lâu dài Nhữngcũng có những biến đổi diễn ra trong những thời kỳ dài, có khi hàng nghìn

năm hay vài thế hệ.

Ảnh hưởng của biến đổi xã hội cũng khác nhau tuỳ thuộc vao tính chất,mức độ phạm vi của sự biến đổi xã hội đó Hơn nữa, biến đổi xã hội có thể

tạo nên ảnh hưởng vừa tích cực vừa không tích cực, như công nghệ tin học

một mặt nó tạo ra không ít những nghề mới, đồng thời nó cũng loại bỏ nghềcũ, cũng như nó tạo khả năng tối đa cho con người tiếp cận với thông tin bênngoài xã hội và trên thé giới, song nó cũng can thiệp vào đời sống riêng tư củacon người, cả lĩnh vực văn hóa tỉnh thần và sức khoẻ Bất kỳ ai cũng có thểnhận ra điều tốt xấu trong bat kỳ ví dụ nào về biến đổi xã hội Dĩ nhiên, bất kỳ

sự biến đổi xã hội rất có thể nhận được sự phản đối của người nay nhưng lạiđược người khác ủng hộ, như ví dụ ở trên về Computer Bên cạnh những thay

đôi về kỹ thuật, những thay đôi trong các khuôn mẫu, các chuẩn mực xã hộihoặc các hành vi xã hội có liên quan đến các hành vi giới hoặc chủng tộc cũngtrở thành những vấn đề tranh luận Nhất là khi những thay đổi trong các

khuôn mẫu xã hội đem lại lợi ích cho phụ nữ ít hơn nam giới, giữa những

người tình dục đồng giới và tình dục khác giới, hoặc những dân tộc kém pháttriển chịu đựng nhiều thiệt thòi hơn các dân tộc phát triển, v.v

b) Những tac nhân va nguồn gốc của biến đổi xã hội

- Các yếu tô kinh tế:

Nghiên cứu cho thấy, những biến đổi co bản ở nhiều xã hội là kết qua

của các yêu tô kinh tê, các yêu tô này liên quan tới:

36

Trang 35

+ Biến đổi trong các phương pháp, cách thức sản xuất ảnh hưởng đến

cách mạng công nghiệp dẫn tới sự thành lập các xí nghiệp, nhà máy rộng lớn

và nó cũng đưa đến sự tăng lên của quá trình đô thị hoá và sự phát triển các tổ

chức công đoàn và những cái đó tác động trở lại biến đồi xã hội.

+ Nhu cầu giáo dục nhiều hơn đối với lực lượng lao động, dẫn đến sự

giáo dục bắt buộc Sự tiếp cận nhiều hơn với giáo dục cho cả phụ nữ và nam

giới, liên quan đến quy mô gia đình nhỏ hơn giúp cho sự thiết lập các gia đình

hạt nhân như là đơn vị hoạt động chính, với ảnh hưởng quan trọng lên vai trò

của chồng và vợ.

+ Sự biến đồi trong các phương pháp sản xuất gần đây dẫn đến sự tăng

thêm thời gian nghỉ ngơi đối với một số người này và làm tăng thêm sự thấtnghiệp đối với một số người khác.

- Quá trình văn hoá: Văn hoá là hệ thống động trong đó con người

liên tục đưa ra các yếu tố mới, cũng như huỷ bỏ các yếu tô khác Yếu tô văn

hoá mới xuất hiện qua một sỐ quá trình cơ bản Đổi mới - ké cả thiết bị cơ khí,quan điểm, các mẫu hành vi — góp phan tái định dạng xã hội.

Khám phá xảy ra khi con người thừa nhận các yếu tô hiện hữu của thế

giới hay bắt đầu hiểu chúng theo cách mới.

Truyén bá tạo ra sự thay đôi xã hội như các yếu tố văn hoá phát triển từ

xã hội này sang xã hội khác thông qua thương mai, di cư và thông tin đại chúng.

- Cau trúc xã hội: Nguồn thay đôi xã hội quan trọng khác là căng

thăng và mâu thuẫn trong chính bản thân cấu trúc xã hội Theo thuyết liên kết

cấu trúc xã hội và thay đổi xã hội của Karl Marx thì giai cấp xã hội là nềntảng mâu thuẫn giữa các bộ phận lợi thế không đồng đều trong dân số và mâuthuẫn này cung cấp năng lượng dé thay đổi xã hội Trong xã hội tư bản côngnghiệp, Marx nhắn mạnh, mâu thuẫn xã hội giữa các nhà tư bản đang sở hữuvà kiểm soát nhà máy với các trung tâm sản xuất khác, với công nhân những

người cung câp sức lao động sản xuât đê đáp ứng áp lực liên tục đôi với thay

37

Trang 36

đổi xã hội Va theo Marx thì mâu thuẫn xã hội phát sinh từ các mẫu bat bìnhđăng — bao gồm giai cấp xã hội, chủng tộc và phái - kết quả tạo ra sự thay đôixã hội trong tất cả các xã hội trên thế giới.

- Tu tưởng: Max Weber thừa nhận tam quan trong cua mau thuẫn xã

hội trong việc thay đổi xã hội Nhung trong khi Marx liên kết thay đôi xã hộiquá trình sản xuất vật chất, thì Weber cho răng các yếu tố văn hóa phi vật chấtchăng hạn như tư tưởng và niềm tin cũng khuyến khích thay đổi xã hội Mộtminh hoạ về sức mạnh của tư tưởng là sức thu hút của cá nhân mà Weber xemlà phương tiện qua đo những người phi thường thực sự làm thay đổi thế giới

Nhưng có lẽ phát biểu rõ ràng nhất của Weber trong thuyết này là phân tích

của ông về sự liên kết giữa Đạo Tin Lành và sự phát triển chủ nghĩa tư bảncông nghiệp Sau khi nhận xét rằng chủ nghĩa tư bản công nghiệp phát triểnchủ yếu phát triển ở các vùng Tây Au trong đó đạo đức Tin Lành rất mạnh,

Weber (1958) kết luận thế giới quan có kỷ luật, duy lý ở tín đồ Tin Lành theo

thuyết Calvin khuyến khích sự thay đổi xã hội như thé.

Tầm quan trong của tư tưởng trong quá trình thay đối xã hội cũng théhiện rõ trong sự phát triển phong trào xã hội Tư tưởng luôn có kết quả ở mức độkhác nhau, ủng hộ hay phản đối nguyên trạng Đây là lý do giải thích vì sao ý /ứchệ là sự sắp xếp tư tưởng để bảo vệ quyền lợi của một số bộ phận trong xã hội.

- Môi trường tự nhiên: Xã hội loài người và môi trường tự nhiên của

họ có mối tương quan sao cho thay đổi trong một yếu tố này rất có thé tạo rathay đổi ở yếu tô kia.

Thay đổi theo chu kỳ cố hữu của môi trường tự nhiên cũng ảnh hưởng

đến đời sống con người — trong một sé truong hop, kết thúc toàn bộ xã hội.

- Dân số: Ap lực nhân khẩu học cũng đi liền với thay đổi xã hội Thay

đổi xã hội sâu sắc cũng phát sinh từ thành phan dân số trong xã hội thay đôi.

Sự di cư giữa và trong các xã hội tạo ra sự thay đổi thông qua truyền

bá văn hóa nhưng cũng thông qua sự dao động trong số người sống trong một

38

Trang 37

khu vực nhất định Ngày nay nhiều thành phố nhỏ và các vùng nông thôn

đang đô thi hoá một cách nhanh chóng vì sự di dời công nghiệp va con người

khỏi địa điểm cư trú [John J Macionis, 1987, tr 739-743].1.2.2.2 Cơ câu xã hội

Có nhiều định nghĩa khác nhau về cơ cau xã hội (còn gọi là cấu trúcxã hội — “social structure”) Mot định nghĩa cho răng “cơ câu xa hôi là mỗiliên hê vung chãc cua cac thanh tô trong hé thông xa hôi Các cộng đồng xãhôi (dân tôc, giai cap, nhóm nghé nghiệp v v ) là những thành t 6 cơ bản Vềphần minh, môi công đồng xa hôi lai co cơ câu phưc tap vơi nhưng tầng lop

bên trong va nhưng môi liên hê gia chung ”

Theo môt đỉnh nghĩa khac thi “cơ câu xa hôi la mô hinh cua cac môi

liên hê giưa cac thành phan cơ bản trong một hệ thống xã hội Nhung thanh

phần nay tao nên bô khung cho tat ca cac xa hôi loai ngươi , mac dầu tinh chat

của các thành phan và các mối quan hệ giữa chúng biến đổi từ xã hội này đến

xã hôi khac Nhung thanh phần quan trong nhât cua cơ câu xa hôi la yi tri, vaitrò, nhóm và các thiết ché ”.

Như vây, có thé hình dung cơ cau xã hội là một khái niệm rộng khôngchỉ liên quan tới hành vi xã hội mà con 1 à mối tương tác giữa các yếu tô khácnhau cua hé thông xa hôi Cơ câu xa hôi cung bao gồm ca cac thiệt chê gia

đỉnh, dòng họ, tôn giao , kinh tê, chính trị, văn hoa, hé thông chuân mưc giatrị, cũng như hệ thống các vi trí, vai tro xa hôi v.v

Khái niệm cơ cấu xã hội liên quan mật thiết với khái niệm hệ thống xãhôi (social system) Hê thông xa hôi bao gồm hai thanh tô Thư nhât la thanh

phần xa hôi gồm tap hop cac yêu tô tao tha nh môt cơ câu nhât định Thu hai

là mối liên hệ xã hội gồm tập hợp các mối liên hệ giữa các yếu tố xã hội.

Khi noi toi cơ câu xa hôi , cần quan tâm tơi nhưng khia canh sau : xã

hôi la môt tô chưc phưc tap , đa dang cua cac môi liên hê ca nhân , tô chưc xa

hôi va xa hôi Quan hé xa hôi la hinh thưc vân đông cua cơ câu xa hôi Cơ câu

39

Trang 38

xã hội là nội dung có tính chat ban thê luận của các quan hệ xã hội , là cơ sở

của sự tôn tại và phát triên của các quan hệ xã hội.

Các yêu tô chu yêu của cơ câu xã hội gom : dia yi xa hôi, các vai trò xã

hôi, các nhóm xã hội, các mạng lưới xã hội và các thiệt chê xã hội

40

Trang 39

1.2.2.3 Phát triển xã hội

Nhung lý thuyết về sự phát triển xã hội của Merton , Rostow,v.v duoc ra doi va phat triên trên cơ sơ thuyét tiên hoa xa hôi _„ nhưng về nguyên

tic vân đi theo con đương truoc đây.

Thuyêt tiên hoa con dung theo môt nghĩa khac_, trong môi quan hé vơicách mạng xã hội Nhưng ngươi theo thuyêt nay chu trương phat triên xa hôichỉ là kết quả của những thay đổi dan dần về số lượng _, tư chung không dan

tơi nhưng biên đôi về chât lương (cách mạng xã hội) Theo quan niêm nay , SƯ

tiên hoa la liên tuc, không co đưt đoan va nhay vot.

Trong xa hôi hoc, để tiện lợi cho việc phân tích, ngươi ta phân biét haihình thức biến đổi lớn : tién hoa và cách mang Cả hai tùy thuộc v ào những

yêu tô bên trong va bên ngoai Thoạt nhìn, chúng tự phân biệt với nhau bằng

tính chất chậm chap hay nhanh chóng của sự biến đổi diễn ra trong xã hội ở

nhưng thoi diém nhât đinh Nhung biên đôi bên trong , ở bat kỳ lĩnh vực nào ,cũng kéo theo một sự tiến hóa và sự tiễn hóa này đôi khi diễn ra nhanh chóng

trên phương dién vat chat , nhưng châm hơn phương dién tinh thần

Sư tiên hoa moi đây nhât va rat gần gui vơi cach mang la sưt iên hoa

duoc biét đền vơi cai tên “phat trién” Cho du đên nay , chưa co mot định

nghĩa nào về phát triển được mọi người công nhận _, nhưng lai duoc rat nhiều

nhà khoa học xã hội bàn tới , trơ thanh môt trong nhưng khai nỉ ệm thịnh hành

nhât vao nua sau thê ky XX Hiên nay, trong mot sô giơi nghiên cưu về sưphát triển và kém phát triển , ngươi ta tam thơi lây nôi dung do Liên hơp quôc

đưa ra lam căn cư , theo do phat trién la “môt qua trin h trong do toan thê loai

ngươi ap dung nhưng công cu hiên đai cua khoa hoc va công nghê vao nhưng

mục tiêu của mình , qua nhưng thoi ky khac nhau va co tinh không thê dao

ngược cua qua trinh đo”.

Trần Huu Quang cho răng : “Phái triển xã hội, hiều theo nghĩa rong , là

mot qua trinh yan đông cua xa hôi hương đên muc tiêu công băng xa hôi va

41

Trang 40

tiên bô xa hôi, tuc la môt qua trinh ma đặc trưng la bao gồm nhưng hoat đông

góp phan vào việc cải thiện các diéu kiện sống về mặt vật chất, tinh thần cung

như về mat xa hôi, đồng thoi bao dam su tôn trong va su thang tién cua pham

giá con người trong đời sống xã hội” [Tran Duc Cương (cb), 2010, tr 64].

“Phat triên xa hôi” theo nghĩa hep, là chiều canh xa hôi của sự pháttrién đăt trong môi quan hê gan bo hưu co vơi cac chiều canh kinhtê _, chínhtrị, văn hoa cua sư phat trién xa hôi tông thề [Phạm Xuân Nam, Xã hồi, pháttriên xa hôi, quản lý phát triển xã hội, Tạp chí Lý luận chính trị , sô 9-2008].

Phát triển xã hội không chi là phát triển cá nhân con người mà cả các

môi liên hê cua ca nhân con ngươi vơi công đồng _„ giưa phat trién co n ngươi

và phát triển môi trường sống của con người Môi trương sông cua con ngươi

ở đây được hiểu theo nghĩa rộng gồm cả môi trường tự nhiên và môi trường

xã hội Có nhiều các tiếp cận và phân loại khác nhau về phát triể n xa hôi, có

quan niêm phân chia phat triên xa hôi gom an sinh xa hôi (bảo hiểm xã hội ,

bảo hộ việc làm , hô tro công, dịch vụ phúc lợi xã hội , ), an toan xa hôi (anninh xa hôi , trat tư xa hoi, an toan giao thông , an toàn vệ sinh lao động , môitrương sông) và các vấn dé xã hội (viêc lam, chính sách với người có công ,

bảo trợ xã hội , xóa đói giảm nghèo ) Gần đây, ngươi ta thương khai quat

phát triển xã hội ở chín van đề sau đây : môi trương xa hôi cho sư phat triên ,

xóa đói giảm nghéo , viêc lam đầy đu, hòa nhập xã hội, bình dang giới và công

băng xa hôi, cơ hôi tham gia cac dich vu y tê , phát triển các vùng thua thiệt về

cơ hôi phat trién, tìm các mục tiêu phát triển xã hội trong các mục tiêu kinh tẾ „

tạo nguồn lực cho phat triển xã hội

Vì vậy, nói tới phát triển xã hội thì vấn đề trung tâm là phát triển con

ngươi, mà cốt lõi là tạo ra cơ hội cho mỗi cá nh ân con ngươi co cơ may , điềukiên tôt nhât đề phat huy nhưng tiềm năng cua chinh minh dong gop cho sư

phát triển của xã hội Phát triển xã hội phải giải quyết hàng loạt van đề cả cơ

hôi phat triên cua nhom cư dân thương lưu va cơ hôi hoa nhâp xa hôi cua nhom

42

Ngày đăng: 21/06/2024, 02:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w