1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu

231 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NOI

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

NGON NGU KE CHUYEN TRONG TRUYEN NGANCUA NGUYEN KHAI VA NGUYEN MINH CHAU

LUAN AN TIEN SI NGON NGU HOC

HA NOI - 2007

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGON NGU KE CHUYEN TRONG TRUYEN NGANCUA NGUYEN KHAI VA NGUYEN MINH CHAU

Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ

Ma số: 62.22.01.01

LUAN AN TIEN SI NGON NGU HOC

Người hướng dẫn khoa học:GS - TS Hoàng Trọng Phién

HÀ NOI - 2007

Trang 3

MỤC LỤC

Trang phụ bìaLời cam đoan

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAX s22.

1.1 Ba lĩnh vực kết học, nghĩa học, ngữ dung học và mỗi quan hệ của 10

CRUNG TONG NON MGT oven

1.1.1 Ba lĩnh vực kết học, nghĩa học, ngữ dụng học Ắ.ẮÀ 1.1.2 Các vấn dé cơ bản của ngữ dụng học (Pragmaties) 1.2 Ngôn ngữ kể CHUB oon

1.2.1 Ngôn ngữ người KE chuyện 222218121 sse 23

1.2.2 Ngôn ngữ nhân Vật 2222222222222 24

1.3 Điểm nhìn nghệ thuật trong truyện - 2222 ee 291.3.1 Khái niệm về điểm nhìn (Point Of viewi) se 351.3.2 Các loại điểm nhìn (Types of point of viewi) se 351.3.3 Các nhân t6 của điểm nRịi., 51222222266 371.3.4 Các tính chất của điểm MIN oss 40

Trang 4

2.2.1 Ngôn ngữ mang phong cách sinh hoạt đời thường

2.2.2 Ngôn ngữ đa thanh có tính đối thoại nội tại - se

CHUONG 3: NGÔN NGỮ KE CHUYEN TRONG TRUYỆN NGAN CUA

NGUYEN MINH CHÂU 2222222222552

3.1 Ngôn ngữ kế chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu

giai đoạn trước I975

3.2 Ngôn ngữ kế chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu

giai đoạn sau I97' SE 3.2.1 Ngôn ngữ mang phong cách sinh hoạt đời thườngg

3.2.2.Ngôn ngữ có tính đối thoại đa thanh - một chất liệu mới trong

ngôn ngữ kế chuyện của Nguyễn Minh Châu sau 197% 2222252

0009577 ,LÔỎ.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ LIÊN QUAN

DEN LUẬN ÁN 22222222eeeTÀI LIEU THAM KHẢO 22 22222121211111111111101111101010010000 000 e

196

Trang 5

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài.

1.1 Ngôn ngữ là chất liệu của văn chương Từ một hệ thống tín hiệu

giao tiếp cộng đồng cơ bản, qua sự sáng tạo của người nghệ sỹ, nó trở nên

sinh sắc, giàu cảm xúc và chứa đựng giá trị thâm mĩ Có nhiều ngành khoa

học nghiên cứu hiện tượng này: Phong cách học, Thi pháp học, Ngữ dụng

học Từ góc độ thi pháp, chúng tôi chọn nghiên cứu van đề ngén ngữ kểchuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu trong mỗiquan hệ với điểm nhìn trần thuật và các phương thức tự sự.

1.2 Truyện ngắn là một thể loại của văn xuôi nghệ thuật, với nhữngđặc trưng “nghề nghiệp” riêng thì mối liên hệ giữa ngôn ngữ kế chuyện vớiviệc xử lý điểm nhìn trần thuật và việc lựa chọn phương thức tự sự là rất rõrệt Mặt khác, với thế mạnh của một hình thức tự sự cỡ nhỏ nhưng lại có sứckhái quát lớn, truyện ngăn luôn là một thé loại chủ công trong việc khám phá

và cải tạo hiện thực cuộc sống Giai đoạn 1955 -1975, trước những biến cố

trọng đại của lịch sử, truyện ngắn đã góp phần đắc lực vào việc cô vũ động

viên cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc đi đến thắng lợi Nhưng cũng chính

vì cái hoàn cảnh đặc biệt đất nước có chiến tranh, nên ngôn ngữ kê chuyệntrong các truyện ngắn giai đoạn này cũng mang những đặc trưng riêng.

1.3 Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa lịch sử đất nước mở sangtrang mới: Độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và xây dựng Chủ nghĩa xãhội Một hiện thực mới đa dạng, biến động và đầy phức tạp đã được mở ra ở

khắp đất nước Hiện thực đó đòi hỏi các nhà văn phải hình thành cho được

một thứ chất liệu ngôn ngữ mới dé phản ánh chân thực, sinh động cuộc sống

của con người và xã hội.

1.4 Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu là hai nhà văn lớn của Văn

học cách mạng Việt Nam Sự nghiệp văn chương của hai ông gắn liền với sựnghiệp đấu tranh cách mạng của dân tộc Giai đoạn 1955-1975, Nguyễn Khải

và Nguyễn Minh Châu đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của những nhà văn

Trang 6

-chiến sỹ Sau 1975, văn học Việt Nam chuyên mình sang giai đoạn mới, bằngsự “đũng cam điểm dam” của mình, hai ông đã đặt những viên gạch đầu tiêncho sự đổi mới bằng hàng loạt những truyện ngắn đặc sắc Tìm hiểu truyện

ngắn của hai nha văn này, chúng ta sẽ thấy rõ những đặc trưng ngôn ngữ kểchuyện trong mối quan hệ với các vẫn đề về giọng điệu, về việc sử dụng các

điểm nhìn trần thuật và sự lựa chọn các hình thức tự sự.

1.5 Do đạt được những thành tựu lớn trong sáng tác ở cả phương diện nội

dung và nghệ thuật, một số truyện ngăn của Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châuđược chọn đưa vào giảng day trong chương trình phổ thông Lựa chọn dé tài

“Ngôn ngữ kế chuyện trong truyện ngắn cia Nguyễn Khải và Nguyễn MinhChau”, trước hết chúng tôi sẽ đưa ra những nhận xét xác đáng về đặc trưng ngôn

ngữ kế chuyện của hai ông Ngoài ra, dé tài còn bổ sung vào việc phân tích cáctác pham văn xuôi của hai ông trong chương trình phô thông một hướng tiếp cậnmới từ góc độ ngôn ngữ, giúp cho việc đọc hiểu văn bản (một khâu quan trọngtrong việc phân tích tác phẩm trong nhà trường) đạt hiệu quả cao.

2 Tông quan tài liệu

2.1 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến ngôn ngữ kể chuyệnTrên thế giới, vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật trong tác phẩm văn học đãđược rất nhiều người quan tâm nghiên cứu Trong công trình nghiên cứu Ngôn

ngữ hoc và Thi pháp học, Jakobson Roman đã nêu sáu chức năng cơ bản của

giao tiếp ngôn ngữ Trong đó, ông đặc biệt chú ý đến chức năng thơ của ngôn

ngữ Theo ông, chức năng thơ của ngôn ngữ là sự định hướng của thông báo

vào bản thân nó, sự tập trung chú ý vào thông báo vì chính bản thân nó

[35,Tr.144] Theo Iu M Lotman trong: Cau tric văn bản nghệ thuật ngôn từ

(1970)[80], thì ngôn ngữ nghệ thuật đã được nghiên cứu trong mối quan hệ với

nhiều vấn đề: điểm nhìn, không gian nghệ thuật, nghệ thuật ngôn từ với tư cáchlà kí hiệu ngôn ngữ Đặc biệt, bang việc phân tích một số đoạn thơ trong tiêuthuyết Evgenhi Onhegin của Puskin, nhà nghiên cứu đã chỉ ra những cấu trúc

phức tạp của điểm nhìn làm xuất hiện những ngôn từ đa thanh, đa nghĩa Trong

Trang 7

Mikhail Bakhtin - Nguyên lý đối thoại [123], T.Todorov cho răng, khi nghiêncứu nguyên lý đối thoại của Mikhail Bakhtin phải đặt trong sự kết hợp của hai sựthật: Tư tưởng của Mikhail Bakhtin hap dan phong phú nhưng cũng tất phức tap

và khó khăn trong việc tiếp cận nó Diém nhìn và lời văn nghệ thuật trong tác

phẩm văn học phải được gián tiếp đặt trong mối quan hệ với thể loại Bản chấtcủa ngôn từ trong văn xuôi nghệ thuật với đặc trưng riêng của thê loại đã được

M.Bakhtin và Kote Hamburger dày công nghiên cứu [7, 8, 47] Con trong Cá

tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học, M.Khrapchenco cũngđưa ra những quan điểm quan trọng về ngôn ngữ nghệ thuật [59].

Ở Việt Nam, trong cuốn Đại cương ngôn ngữ học, tập 2 [19], khinghiên cứu về Ngữ dụng học, vẫn đề điểm nhìn cũng đã được Đỗ Hữu Châuđề cập đến Đặc biệt, trong đó tác giả đưa ra những kiến giải quan trọng về

ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp Đó là những kiến thức rất quan trọng

dé chúng tôi soi chiếu vào việc tìm hiểu các tác phẩm cụ thé trong luận án.Còn Nguyễn Đức Dân với Logic và Tiếng việt [24], thì ngôn ngữ kế chuyệnvà điểm nhìn được nghiên cứu như là những yếu tổ trong giao tiếp nói năng.

Vấn đề đó tiếp tục được nghiên cứu gan liền với sáng tác văn chương hơn

trong các công trình của Đặng Anh Đào với Đổi mới tiểu thuyết phương Tâyhiện đại [29], Trần Đình Sử với Giáo trình dẫn luận thi pháp học [98] vàNguyễn Thái Hòa với Những van dé thi pháp của truyện [61] Trong nhữngcông trình đó, thì cả điểm nhìn và ngôn ngữ kể chuyện được nghiên cứu nhưnhững yếu tổ của thi pháp Nguyễn Lai trong Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp

nhận văn học, bằng việc tìm hiểu bản chất hệ thống và bản chất tín hiệu của

ngôn ngữ, đã chỉ ra mối quan hệ rất linh hoạt giữa nội dung và hình thức củangôn ngữ va ông cho rằng: ”mã hình tượng là một loại tín hiệu lay mã ngônngữ làm tiền dé, nhưng nó không dong nhất với mã ngôn ngữ về mặt cấp độ”

Một trong những đặc trưng cơ ban của thể loại truyện ngắn là ngắn gon và

ham súc Đặc điêm đó giúp cho truyện ngăn luôn bam sát và nhạy bén trước mọi

Trang 8

đổi thay của đất nước Thực tế phát triển và những thành tựu to lớn mà truyệnngắn đạt được, đã thu hút nhiều công trình nghiên cứu, đặc biệt là các van đề vềngôn ngữ, giọng điệu và điểm nhìn trong truyện ngăn [4,12, 99,107]

Trong “Phong cách học với việc dạy văn và lý luận phê bình văn học ”

[34], bằng việc coi tác phẩm văn học như những tác phâm nghệ thuật ngôn từ,Hữu Đạt đã chiếu một cái nhìn mới vào những tác phẩm văn học của một thời

đã qua và làm phát ra ở chúng những ánh sáng khác lạ Hướng khai thác của

tác giả đã là một gợi ý rất bổ ich cho chúng tôi.

Đặc biệt, Hội nghị T sự học tô chức tại Hà Nội tháng 11 năm 2003 đã tậphợp được rất nhiều bài viết của các nhà phê bình nghiên cứu thể hiện những biện

giải xác đáng, có liên quan đến lĩnh vực điểm nhìn và ngôn ngữ kê chuyện trong

văn xuôi nghệ thuật Đáng chú ý là các bài viết của Hoàng Ngọc Hiến với “Kểlại nội dung và viết nội dung ” [54], Nguyễn Thái Hòa với “Điểm nhìn trong lờinói giao tiếp và điểm nhìn nghệ thuật trong truyện” [62], Đỗ Hải Phong với“Van dé người kể chuyện trong thi pháp tự sự hiện đại [90], Trần Đình Sử với

“Về mô hình tự sự TÌ ruyện Kiều 1102], Nguyễn Hoài Thanh với “Sw độc đáo

trong li thuật kề của “Ong vua phóng sự” Vũ Trọng Phụng ”[105], Đặng Anh Đàovoi “Sự phát triển nghệ thuật tự sự ở Việt Nam- một vài hiện tượng đáng lưu ý

2.2 Những công trình nghiên cứu về các sáng tác của Nguyễn Khải vàNguyễn Minh Châu.

Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu là hai nhà văn lớn, sáng tác của hai

ông không những đã đề cập đến cả một mảng hiện thực lớn gồm công cuộc cách

mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và cách mạng giải phóng dân tộc ở MiềnNam mà còn vắt sang cả thời kì sau chiến tranh và công cuộc đổi mới đất nước.

Gắn liền với nhiệm vụ cách mạng của từng giai đoạn, sáng tác của hai ôngmang cả những dấu ấn riêng của thời đại Vì vậy, các công trình nghiên cứu vềsáng tác của hai ông có số lượng rất lớn và cũng chia ra làm hai thời kì rõ rệt:

* Thời kỳ trước năm 1975

Trang 9

Thời kì này giới phê bình nghiên cứu chủ yếu đi vào nhận xét đánh giácác truyện ngắn của hai nhà văn ở phương diện nội dung xã hội Những thànhcông của Nguyễn Khải ở “Mùa lạc”, “Hãy đi xa hơn nữa”,” Tâm nhìn xa”,

“Người trở về” và của Nguyễn Minh Châu với “Mảnh trăng cuối rừng”,“Những vùng trời khác nhau”, "Nguồn suối ” đã thu hút rất nhiều bài viết,nhưng tựu trung lại thì các tác phâm đó đều được đánh giá ở khía cạnh phản

ánh được cuộc sống mới, con người mới, phù hợp với xu thế phát triển của

cách mạng Trong số rất nhiều công trình nghiên cứu về hai tác gia, các côngtrình của các nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức là

tương đối sâu sắc và triệt để Các nhà phê bình đã đánh giá cao những đóng

góp to lớn của hai nhà văn trong sự nghiệp chung của dân tộc và cũng mạnh

dan chỉ ra những van dé còn hạn chế, những dấu vết của thời đại còn để lạitrong tác phẩm cua họ giai đoạn trước 1975 [61,83, 87].

» Thời kì sau năm 1975

Trong buổi giao thời, trên văn đàn văn học nước nhà, Nguyễn Khải vàNguyễn Minh Châu là hai trong số ít nhà văn đã sớm có những tác phẩm thé hiện sựđôi mới tư duy nghệ thuật trong sáng tác của mình Sự đôi mới ấy lúc đầu còn là đòdam thử nghiệm, kịp đến khi có nghị quyết của Đảng về van đề đổi mới trong văn

chương thì điều đó đã được khang định vững chắc Những sáng tác mang gương mặtmới ấy lập tức đã châm ngòi cho hàng loạt những hội thảo, những công trình nghiêncứu Những vấn đề được các tác giả tập trung, chú ý phân tích, mô xẻ đánh giá cũng

đa diện, đa chiều hơn Bên cạnh những “bậc tiền bối” như Nguyễn Đăng Mạnh, HàMinh Đức, Phan Cự Đệ, những người đã chứng kiến và dõi theo từng bước chân củahai nhà văn từ lúc mới vào nghé, thì lớp trẻ cũng tỏ ra rat sắc sao với những phát hiệnmới mẻ Bích Thu với “Giọng điệu tran thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải nhữngnăm 80 đến nay” Nguyễn Thị Bình với “Nguyễn Khải và tw duy tiểu thuyét”, TrầnThanh Phương trong “Nguyễn Khải với Hà Nội trong mắt tôi”, Lê Thị Hồ Quangvới “Nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Nguyễn Khải”, Nguyễn Thu Tuyết với một

chùm bài viết nhỏ về Nguyễn Minh Châu: “Nguyễn Minh Châu - tài năng và tắm

Trang 10

lòng”, “Một vài kiểu loại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” và“Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng truyện ngắn ”, Trần Đình Sử lại quantâm đến phong cách trần thuật với “Bến quê, một phong cách tran thuật gidu chấttriết lí” Nguyễn Tri Nguyên thì lại nhận ra “Những đổi mới về thi pháp trong sángtac của Nguyễn Minh Châu sau năm 1975”, còn Đỗ Đức Hiểu lại nhìn thay Nét nhoèrat an tượng trong “Phiên chợ Giát” - văn bản da thanh cuối đời.

2.3 Một số bài viết của Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu về nhữngđổi mới trong sáng tác của mình

Một điều thú vị là bản thân hai nhà văn cũng có những bài viết về chínhnhững sáng tác của mình Tiêu biểu là Nguyễn Khải với Chuyện nghé và các

bài đăng trên các báo Van nghệ, Sai Gon tiếp thi , Nguyễn Minh Châu với

những trăn trở trên Trang giấy trước đèn Đó thực sự là những dòng tâm but,

ở đó, các nhà văn đã nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá lại những cái được và cáichưa được, cũng như phần nào cắt nghĩa những nguyên nhân chủ quan và

khách quan của những cái còn non yếu trong sáng tác của mình Chính từ

những lời “7m bút” ay mà chúng tôi đã có những con đường ngắn thâm

nhập vào tác phâm của hai ông.

Những năm gần đây, đã xuất hiện những công trình nghiên cứu nghiêmtúc, dài hơi về tác phâm của hai nhà văn, đó là những luận án tiến sĩ VềNguyễn Khải thì có Nguyễn Thị Tuyết Nga, Đào Thuỷ Nguyên, về Nguyễn

Minh Châu thì có luận án của Tôn Phương Lan, Trịnh Thu Tuyết Với cái

nhìn lịch đại, cùng với các hiểu biết từ công cuộc đôi mới trên mọi mặt của

cuộc sông không loại trừ sự đổi mới của hai nhà văn Nguyễn Khai và Nguyễn

Minh Châu, các tác giả đã chỉ ra sự vận động trong những sáng tác của hai

ông trong văn xuôi đương đại.

Tóm lại, những công trình nghiên cứu có liên quan đến điểm nhìn,giọng điệu và ngôn ngữ ké chuyện đều được dé cập đến ở những mức độ đậmnhạt khác nhau Tuy nhiên, việc đặt thành mục tiêu khảo sát ngôn ngữ kế

chuyện trong mỗi quan hệ với điểm nhìn, giọng điệu trong mỗi tác phẩm thì

Trang 11

còn mờ nhạt Đặc biệt, đối với các sáng tác của Nguyễn Khải và NguyễnMinh Châu đặt trong hoàn cảnh cụ thé của Việt Nam từ 1955 đến nay thì mỗiquan hệ đó là rất rõ rệt Điều đó đã kích thích chúng tôi đi vào đề tài.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục dich nghiên cứu

Dua ra những kết qua đáng tin cậy về đặc trưng ngôn ngữ ké chuyệntrong truyện ngắn của Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu trong mối liên hệvới điểm nhìn trần thuật, phương pháp tự sự và giọng điệu của tác pham ở cả

hai giai đoạn sáng tác trước 1975 và sau 1975 Từ đó, luận án đóng góp cứ

liệu để làm nổi bật phong cách ngôn ngữ của hai nhà văn nay.

3.2 Nhiệm vu nghiên cứu

Vận dụng lý thuyết về điểm nhìn, hội thoại, tự sự, thoại dẫn dé tìm hiéu ngônngữ kề chuyện trong các truyện ngắn của Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu.

Cụ thé là:

3.2.1 Nghiên cứu ngôn ngữ kể chuyện trong những truyện ngắn củaNguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu được ké lại từ điểm nhìn toàn tri và cách

tự sự kể lại nội dung.

3.2.2 Nghiên cứu ngôn ngữ ké chuyện trong những truyện ngắn củaNguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu được ké lại từ điểm nhìn của nñgười kể

chuyện không biết hét và cách tự sự viết nội dụng.

3.2.3 Trên cơ sở đó, khang định được sự đôi mới tu duy nghệ thuậtcủa hai tác giả trong thé loại truyện ngắn, đặc biệt ở lĩnh vực ngôn ngữ.

3.3 Phạm vi khảo sát

- Các tuyến tập truyện ngắn của hai tác giả ở hai giai đoạn sáng táctrước và sau năm 1975 Trong đó, 54 truyện ngắn đã được chúng tôi sử dụngngữ liệu dé nghiên cứu.

- Tham khảo thêm một số tác phẩm thuộc thể loại khác của hai tác giả

(tạp văn, tiểu thuyết, phóng sự, tiêu luận, phê bình).

- Một sô truyện ngăn của các tác giả tiêu biêu khác trong cả hai giai

Trang 12

thuật của một hệ thông giao tiếp nghệ thuật Trong đó, đặc trưng ngôn ngữ ké

chuyện của từng tác giả sẽ được thể hiện rõ nhất ở những tiền giả định ngônngữ, tiền giả định lời nói, hàm ngôn ngôn ngữ, hàm ngôn lời nói Vì vậy,

chúng tôi sử dụng các thao tác của ngữ dụng:

+ Liên hội các yếu tổ ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.+ Suy ý từ tiền giả định đến biểu đạt.

+ Lựa chọn những yếu tố quan yếu.

Vận dụng các thao tác trên vào việc nghiên cứu ngôn ngữ kê chuyện củatừng tác giả trong chương 2 và chương 3, nhằm rút ra những nhận xét về tínhnăng động hội thoại, về hiệu quả thông tin trong ngôn ngữ ké chuyện của mỗi tác

4.2 Phương pháp phán tích tu từ

Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm làm rõ hiệu quả nghệ

thuật của việc sử dụng linh hoạt các điểm nhìn trần thuật, các phương thứctự sự, rút ra đặc trưng của ngôn ngữ kế chuyện của từng tác giả Cụ thể là:

+ So sánh đối chiếu ngôn ngữ kê chuyện của cùng một tác giả trong

hai giai đoạn sáng tác, hoặc giữa hai tác giả.

+ Xây dựng giả định: Xây dựng cấu trúc giả định của câu văn, đoạnvăn bằng việc giữ nguyên ngữ cảnh, chỉ ra giá trị thẩm mỹ của văn bản

+ Thay thé, cải biến: Áp dụng các biện pháp lược bỏ, thay thế hoặc

bổ sung, nhằm khang định hiệu quả nghệ thuật của các yêu tố ngôn ngữ.

Ngoài các phương pháp trên, chúng tôi còn sử dụng các thao tác của

phương pháp thống kê và phương pháp hệ thống.

- Sử dụng các thao tác của phương pháp thống kê nhằm:

Trang 13

+ Nghiên cứu ngôn ngữ ké chuyện về mặt từ vựng ngữ pháp, sự phân bố

của kiểu câu, loại từ xét về mặt số lượng trong một diễn ngôn của người kế

chuyện, hay của nhân vật.

+ Thống kê, phân loại tính chất lời dẫn trong các truyện ngắn của hai tác

gia ở hai giai đoạn sáng tac.

- Sử dung thao tác của phương pháp hệ thống: Coi đỗi tượng nghiên cứulà một hệ thống, các thành phần của nó, đến lượt mình lại làm thành một tiêu hệthống năm trong một hệ thống lớn hơn Quan điểm đó sẽ chi phối việc xử lý ngữliệu và những nhận định khái quất của luận án Cụ thể, vận dụng quan hệ đồngnhất giữa các đối tượng nghiên cứu, phân loại đối tượng về: thời gian sángtác, giọng điệu, phương thức tự sự, điểm nhìn trần thuật và các hình thứcthoại dẫn Từ kết quả phân loại, chúng tôi đối chiếu các yếu tố trong các hệ

thong dé tìm ra sự đồng nhất và khác biệt giữa chúng.

5 Những đóng góp mới của luận án

5.1 Lan đầu tiên truyện ngắn của Nguyễn Khải và Nguyễn MinhChâu được khảo sát đúng với tư cách nó là những tác phẩm nghệ thuậtngôn từ, va muốn hiểu được gia tri thầm mĩ của nó, chu âm của nó, thi cầnphải thành thạo ngôn ngữ của nó: “thir ngôn ngữ được xây chông lên trên

ngôn ngữ tự nhiên với tư cách là hệ thống thứ hai” (IU.Lotman)

5.2 Từ cách đặt van dé trên, luận án đã van dụng chủ yếu các kiếnthức của Ngữ dụng học, lý thuyết đối thoại của M Bakhtin, Siêu ngônngữ học, Tự sự học dé khảo sát ngôn ngữ kê chuyện trong các truyệnngắn của Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu.

5.3 Coi ngôn ngữ ké chuyện của tác phâm là một nhân tổ của thi pháp.

luận án đã tìm hiểu mối quan hệ của nó với các nhân tố khác của thi pháp:điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật và các hình thức tự sự trong truyệnngắn của hai tác giả Từ đó chỉ ra sự phong phú, sáng tạo trong ngôn ngữ kể

chuyện của Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu.

5.4 Khang định sức mạnh cải tạo hiện thực qua văn ban ngôn từ của

9

Trang 14

những câu chuyện được ké bằng điểm nhìn mới, bằng cách kể chuyện “viế

nội dung ” của hai tác giả.

5.5 Đề xuất một số cách tiếp cận mới đối với việc phân tích tác phẩmvăn xuôi tự sự, đặc biệt là thé loại truyện ngắn trong nhà trường phô thông.

6 Cấu trúc của luận án

Mở đầu

Chương 1: Những khai niệm cơ bản có liên quan

Chương 2: Ngôn ngữ kế chuyện trong truyện ngắn của NguyễnKhải.

Chương 3: Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn

Minh Châu.

Kết luận

Tài liệu tham khảoPhụ lục

CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN

Đối tượng nghiên cứu của luận án là ngôn ngữ kế chuyện, có nội hàm rất

rộng, liên quan đến rất nhiều khái niệm của Ngôn ngữ hoc, Ti ran thuật học, Thipháp học, Tự sự học Tuy vậy, với mục đích là tìm hiểu những nét đặc sắc độc

đáo cũng như sự đổi mới ngôn ngữ kế chuyện trong truyện ngắn của NguyễnKhải và Nguyễn Minh Châu, chúng tôi chỉ đề cập đến một số khái niệm cơ bản.

1.1 Ba lĩnh vực kết học, nghĩa học, ngữ dụng học và mối quan hệ của chúng

nghĩa học và ngữ dụng học Trong đó, bình diện kết học nghiên cứu về hệ thống

các quy tac chi phôi sự câu tạo nên các cap độ ngôn ngữ, bình diện nghĩa học

10

Trang 15

nghiên cứu các quy tắc phản ánh hiện thực vào ngôn ngữ, còn bình diện ngữdụng học nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và người sử dụng.

Trước đây người ta cho rằng, ba lĩnh vực két hoc, nghĩa hoc va ngữdụng học có quan hệ tuyến tính Ngôn ngữ học sẽ được nghiên cứu theo thứ

tự: kết học - nghĩa học - ngữ dụng học Hiện nay, cùng với sự vận động củangữ dụng học vi mô sang ngữ dụng học vĩ mô, nhiều tác giả đã chỉ ra vai tròthống hợp (intergrating) của ngữ dung học Điều đó có nghĩa là, kết học,nghĩa học vẫn giữ được tính độc lập tương đối, nhưng nó đã bị thống hợp vàongữ dụng học Bản chất sự thống hợp này cũng được thể hiện rõ trong định

nghĩa ngữ dung học của R.E.Asher: “Ngữ dụng học nghiên cứu ngôn ngữtheo quan điểm của người dùng, trong đó các thành phan cá nhân liên kết với

các thành phân chung, các thành phân có tính xã hội Những vấn đề của ngữ

dụng học không phan định một cách rành mạch với các lĩnh vực của ngữ

nghĩa học, củ pháp học hay âm vị học Hiểu như vậy, ngữ dụng học sẽ là mộthệ những vấn đề có quan hệ với nhau chặt chẽ, không phải là một lĩnh vựcnghiên cứu được phân giới một cách dứt khoát” (Đỗ Hữu Châu) [19,Tr.59].

Nghiên cứu ngôn ngữ trong tac pham văn chương là nghiên cứu ngônngữ theo quan điểm của người dùng Ngôn ngữ ở đó là thứ ngôn ngữ đã đượcxây dựng nên từ hệ thống ngôn ngữ tự nhiên qua thao tác lựa chọn của ngườinghệ sỹ Nó là cái ngôn ngữ được sáng tạo ra trong những hoàn cảnh giao tiếp

đặc biệt: giữa nhà văn với độc giả, giữa nhân vật với nhân vật, giữa nhân vật

Với cách nhìn nhận như vậy, trong phần này, chúng tôi chỉ tập trung

II

Trang 16

làm nồi rõ một số van đề cơ bản của ngữ dụng học làm cơ sở cho luận án.

1.1.2 Các van đề cơ bản của ngữ dung học (Pragmatics)1.1.2.1 Chiếu vật và chỉ xuất

a) Chiếu vật là phương tiện nhờ đó người nói phát ra một biểu thức ngônngữ, với biéu thức này, người nghe sẽ suy ra được đúng đắn đối tượng nao

được nói đến Người nói dùng hành vi chiếu vật, đưa ra sự vật hiện tượngmình định nói tới vào diễn ngôn bang các từ, ngữ, câu Quan hệ chiếu vật làkết quả của hành vi chiếu vật Trong lời nói, nghĩa biểu vật chuyển thànhnghĩa chiếu vật Kết cấu ngôn ngữ chiếu vật gọi là biểu thức chiếu vật Điềuđó chứng tỏ rằng, nghĩa của biểu thức chiếu vật là cơ sở dé hiểu được nghĩacủa diễn ngôn (Theo Đỗ Hữu Châu) [19,Tr.72].

Ngôn ngữ trong các tác phẩm văn chương có tính chất hàm súc, đanghĩa Tính chất đó trước hết được tạo bởi sự nhiều nghĩa chiếu vật của cácbiểu thức chiếu vật Ví dụ, trong câu ca dao:

(1.) Thuyén về có nhớ bễn chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

thì biểu thức thuyén và bến ở đó có thê được hiéu theo hai nghĩa: Thứ nhất, lànhững sự vật khách quan Thứ hai, nó lại có thể được hiểu là tình yêu của

người con gái và người con trai, sự nhớ nhung chờ đợi.

b) Chỉ xuất là phương thức chiếu vật bằng ngôn ngữ dựa trên hành động chỉtrỏ (Đỗ Hữu Châu) [19,Tr.72] Trong chỉ xuất có các phạm trù: ngôi nhân xưng,

không gian và thời gian.

Phạm trù ngôi (phạm trù xưng hô) là những phương tiện

chiếu vật, nhờ đó người nói tự quy chiếu, tức tự đưa mình vào diễn ngôn (ĐỗHữu Châu) [19,Tr.72] Như vậy, phạm trù ngôi thuộc quan hệ vai giao tiếp vớiđiểm gốc là người nói Trong giao tiếp, có các vai: ngôi thứ nhất - ngôi thứhai Trong tiếng Việt, ứng với mỗi vai giao tiếp có rất nhiều đại từ xưng hô.

Xưng hô là một hành vi ngôn ngữ Trong văn chương, các cuộc giao

tiếp giữa các nhân vật thường bị chi phối bởi quan hệ liên nhân, ngữ cảnh và

12

Trang 17

phép lịch sự Theo đó, thì các cuộc giao tiếp giữa các vai thường có sự thay

đổi các từ xưng hô Vì vậy, qua các từ xưng hô, có thể nhận biết được tính

chất mối quan hệ liên nhân giữa các nhân vật.

Vi du, trong cuộc thoại giữa lang Ran va mu Lợi (Lang Ran) [140,1r.235]:

Ở phần đầu cuộc thoại, khi mới thân nhau, lang Rận gọi mụ Lợi băng chị, xưng

“ôi”, con mu Lợi gọi lang Ran bang “dng”, xưng “tdi” Đó là những từ xưng hô

thể hiện sự tôn trọng Nhưng khi tức giận nhau, thì lang Rận gọi mụ Lợi bangmày, xưng tao, con mu Lợi gọi lang Ran bằng “đồ bac miệng” va xưng

“người ta”.

Chỉ xuất không gian, thời gian là phương thức chiếu vật bang cách

chỉ ra sự vật theo vị trí của nó trong không gian và thời gian Muốn quy chiếu sựvật theo phương thức chỉ xuất thì phải định vị nó theo một điểm mốc và theomột phương nhất định tính từ điểm mốc đó (Theo Đỗ Hữu Châu) [19.Tr.81].Trong các cuộc giao tiếp, người nói thường lấy vị trí mà mình đang đứng nóilàm điểm mốc dé chiếu vật Đó là chi xuất không gian, thời gian chủ quan Chixuất không gian, thời gian chủ quan lấy ba điểm gốc: tdi, ở đây và bây giờ đềđịnh vị khi sử dụng biểu thức chiếu vật Còn đối với chỉ xuất không gian, thời

gian khách quan, gốc lại là một điểm trong diễn tiến của sự kiện khách quan.Điểm gốc đó được cả người nghe và người nói biết.

Ngoài chỉ xuất không gian thời gian và phạm tri ngôi, trong thực tếcòn có chi xuất trong diễn ngôn (chỉ xuất trong văn bản) Chỉ xuất này có tính

nội chỉ Nó dùng để chỉ xuất sự vật đang được nói tới trong một lời nói, theoviệc nó đã được nói đến trong tiền văn hay sẽ được nói tới trong hậu văn.

Chiếu vật trong diễn ngôn là chiếu vật theo lối thay thế.

Vi dụ: (2.) Thế là xong” Anh chết rỗi đấy nhỉ? Khong lẽ tôi lại vuikhi được cái tin như thé.” [140,Tr 167].

Trong vi dụ trên, biểu thức thé ở (1) thay thé cho biểu thức chiếu vậtanh chết rồi - điều được nói đến ở (2) Biéu thức tin như thé thay thé cho anh

chết rồi đã nói ở tiền văn Như vậy, biểu thức thé trong (1) có tính chất khứ13

Trang 18

chỉ (cataphoric) còn biểu thức tin như thế lại có tính chất hồi chỉ

1.1.2.2 Hanh vi ngôn ngữ

Theo Đỗ Hữu Chau [19,Tr.88], hành vi ngôn ngữ là một loại hành động

đặc biệt có phương tiện sử dụng là ngôn ngữ Xét trong quan hệ hội thoại, thì

các hành vi ngôn ngữ có thé chia thành hai nhóm: những hành vi có hiệu lực

ở lời và những hành vi liên hành vi (/nteractionnels) Hành vi có hiệu lực ở

lời có nghĩa là nó có hiệu lực làm thay đổi quyền lực và trách nhiệm của

người hội thoại Vi dụ, khi thực hiện một hành vi có hiệu lực ở lời là hoi, thì

hiệu quả của nó là sẽ gây ra một phản ứng ngôn ngữ tương đương với chúng ở

người nhận: là hành vi tra lời.

a) Hành vi ở lời: là những hành vi người nói thực hiện ngay khi nói năng.

Nó có sản phẩm là phát ngôn ngữ vi.

Biểu thức ngữ vi và phát ngôn ngữ vi.

Một phát ngôn được gọi là phát ngôn ngữ vi khi nó là sản pham củamột hành vi ở lời nào đó, mà hành vi này được thực hiện một cách trực tiếp

và chân thực [19,Tr.91] Phát ngôn ngữ vi có một lõi đặc trưng cho hành vi ở

lời tạo ra nó Kết cấu lõi đó được gọi là biểu thức ngữ vi.

Vi dụ: (3.) “Thôi, em không nói cho anh biết trước nữa ” [163,Tr.108].

Ví dụ trên có biểu thức ngữ vi nguyên cấp là: “em không nói cho anhbiết trước nữa ” và thành phần mở rộng là hành vi từ chối “bói” Theo cáchhiểu đó, thì một phát ngôn ngữ vi tương đương với một tham thoại Biéu thức

ngữ vi trong thực tế ứng với một hành vi chủ hướng, còn các hành vi phụthuộc là thành phần mở rộng của phát ngôn ngữ vi Austin phân biệt hai loạiphát ngôn ngữ vi: Phát ngôn ngữ vi nguyên cấp (primary) và phát ngôn ngữ

vi tường minh (explicit) (Theo Đỗ Hữu Châu) [19,Tr.101].

Mỗi biểu thức ngữ vi được nhận ra băng các dấu hiệu chỉ dẫn Searle gọicác dấu hiệu nay là các phương tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời (Illocutionary force

14

Trang 19

indicating devices — IFIDs) (Theo Đỗ Hữu Châu) [19,Tr.92] Trong các phát

ngôn ngữ vi, IFIDs được biểu hiện bằng: các kiểu kết cau; các từ ngữ chuyêndụng trong các biéu thức ngữ vi; ngữ điệu; quan hệ giữa các thành tố trong cầu

trúc vị từ - tham thể tạo nên nội dung mệnh đề được nêu trong biéu thức ngữ vi

với các nhân tô của ngữ cảnh.

Khi xem xét nội dung mệnh đề của biểu thức ngữ vi nguyên cấp, cần

phải căn cứ vào:

- Tôi là một nghệ sĩ chứ có phải đâu một anh thợ vẽ truyén than, côngviệc người nghệ sĩ là phục vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục

vụ một người! Anh chỉ là một cả nhân với một cái chuyện của riêng anh, anh

hãy chịu để tôi quên di, dé phục vụ cho cái đích lớn lao hơn Anh đã thay day,bức “Chân dung chiến sĩ Giải phóng” đã đóng góp đôi chút vào công việclàm cho thé giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm? [147,Tr.117].

Căn cứ vào ngữ cảnh phát ngôn, ta thay đây là lời của người hoa sĩnhân danh người chiến sĩ, hay đúng hơn người họa sĩ đã phân thân ra làm haiđể tự phán xét lương tâm mình Người họa sĩ ấy năm xưa ở trong chiến

trường đã được người chiến sĩ gan dạ giúp vượt qua hoàn cảnh hiểm nghèo.

Vậy mà vì chút danh dự của mình, người họa sĩ đã không giữ lời hứa với

người chiến sĩ ấy, hành vi đó đã gián tiếp gây ra hậu quả là bà mẹ người chiến

sĩ đã loa cả hai mắt do khóc thương con trai Căn cứ vào phát ngôn hồi đáp

của cái “7ô?” người họa sĩ, một phát ngôn trần thuyết giải thích, giống một sự

biện hộ cho hành vi thât hứa của mình, cùng với việc có thê bô sung thêm

15

Trang 20

IFIDs cho phát ngôn của SP; - phát ngôn của cái “toi” người họa sỹ nhân

danh người chiến sỹ, ví dụ trên có thé là kết cấu buộc tội: may là một thangkhốn nạn! Cuối cùng, căn cứ vào chính các IFIDs của phát ngôn: đồ, may những từ ngữ dùng trong những lời chửi rủa, ta có thể kết luận phát ngôn củangười họa sĩ nhân danh người chiến sĩ là do phát ngôn kết tội tạo ra Từ đóbiểu thức: “Thật là danh tiếng quá!” phải được hiểu là lời mia mai chế giéu,mặc dù nó có từ ngữ: “that la” mở đầu cho biểu thức đánh giá, kết hợp với từ

“danh tiếng ”, là một kết hợp thê hiện sự đánh giá theo hướng tích cực.

Động từ nói năng và động từ ngữ vi

Động từ nói năng: Là những động từ biểu thị, gọi tên các hành vi

ngôn ngữ [19, Tr.95].

(5.) “Ông Vị hỏi nó:

- Vậy còn tương lai của chau?” [I61,Tr.306].

Trong ví dụ trên có động từ “Aoi” là động từ nói năng, nó cũng là động

từ chỉ hành vi ở lời, hành vi có hiệu lực tại lời.

Động từ ngữ vi: Là những động từ nói năng có thể được thực

hiện trong chức năng ngữ vi, tức thực hiện trong chức năng ở lời (còn được

gọi là động từ ngôn hành - performativeverbs) Nó là những động từ mà khi

phát âm chúng ra cùng với biểu thức ngữ vi, là người nói thực hiện luôn cáihành vi ở lời do chúng biểu thị [19, Tr.97].

Động từ ngữ vi là những động từ có thé thực hiện chức năng ngữ vi

ngay trong phát ngôn Tuy vay, theo Austin thi động từ ngữ vi chỉ được dùng

trong chức năng ngữ vi khi trong phát ngôn nó được dùng ở ngôi thứ nhất(người nói SP\) thời hiện tại, thể chủ động và thực thi [19, Tr.101] Ví dụ:

(6.)“Chéc nữa mời cô xuống chỗ tôi ăn cá rán nhé! f [163,Tr.116]

“Hôm qua anh ấy đã mời tôi xuống ăn cá ran” (2)

Ở câu (1), “moi” được dùng trong hiệu lực ngữ vi, còn ở câu (2) “moi”

lại được dùng với ngôi thứ ba và thời quá khứ nên nó đã được dùng trong

16

Trang 21

chức năng miêu tả thông thường.

b) Hành vi ở lời gián tiếp: Trong thực tế giao tiếp, một phát ngôn khôngphải chỉ có một đích ở lời, mà đại bộ phận là chúng thực hiện đồng thời mộtsố hành vi [19, Tr.145] Hiện tượng người giao tiếp sử dụng trên bề mặt hànhvi ở lời nay, nhưng lại nhăm hiệu quả của một hành vi ở lời khác, được gọi làhiện tượng sử dụng hành vi ngôn ngữ theo lối gián tiếp.

Vị dụ: Trong truyện ngắn “Nước mắt” của Nam Cao, khi nhân vậtĐiền ném tờ giấy bạc đã bị rách làm ba cho viên thư ký và nói:

(7.) “- Thế này thì ông bảo tôi tiêu lam sao được?

Lập tức người thư ký đứng phat lên sừng sô với Dién:- Anh muốn tù phải không?” [140,Tr.3041.

Trong vi dụ trên, người thư ký đã dùng hành vi trực tiếp là hỏi dé chonhân vật Điền hiểu được hiệu lực ở /ời gián tiếp là phải từ bỏ việc đòi đổitiền.

Các câu hỏi tu từ hầu hết là đã được dùng theo lối gián tiếp Trong các

tác phẩm văn học, loại câu hỏi như vậy cũng rất phổ biến.

Đề xuất hiện hành vi ở lời gián tiếp, trước hết phát ngôn đó phải có ngữ

cảnh cho phép Ngữ nghĩa của các thành phần tạo nên nội dung mệnh đề của

biểu thức ngữ vi trực tiếp càng gắn với các nhân tố của ngữ cảnh bao nhiêu,thì càng có khả năng thực hiện các hành vi gián tiếp bấy nhiêu.

Muốn nhận biết hành vi ở lời gián tiếp, phải nhận biết phát ngôn qua biểuthức ngữ vi cốt lõi cho nó là do hành vi ở lời trực tiếp nào tạo ra Bởi vì các hànhvi ở lời: xác tin, miêu tả, khảo nghiệm có biểu thức ngữ vi nguyên cấp trùng vớinội dung mệnh đề, cho nên có khả năng thực hiện nhiều hành vi ở lời gián tiếp.

Ví dụ: (8.) Tôi về sớm [140,Tr.261] có thé là một lời trần thuyết, mộtlời hứa hen, một lời cam kết, một sự biéu lộ quyết tâm.

Hành vi ngôn ngữ gián tiếp không chỉ do hành vi ngôn ngữ trực tiếp tạora, nó còn bị quy định bởi các lĩnh vực khác của ngữ dụng như: J) thuyét lậpluận, lý thuyết hội thoại, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn.

17

Trang 22

1.1.2.3 Lý thuyết lập luận

Lập luận là đưa ra những lý lẽ, nhằm dẫn dắt người nghe đến một kết luận,hay chấp nhận một kết luận nào đấy mà người nói muốn đạt tới.

a) Các chỉ dẫn lập luận

Các tác tw lập luận (opérafeurs) thường là những hư từ,

những tiểu từ tình thái, mà khi được đưa vào nội dung miêu tả nao đó, nó sélàm thay đổi tiềm năng lập luận của nội dung miêu tả ấy [19, Tr.180] Nhữngtác tử thường gặp là: đã, mới, thôi, chi, cứ, những là ít, là nhiều

Ví dụ: (9.) - Mẹ mày ngày xưa cũng chỉ theo không tao đấy [140,Tr.96].Giả sử bớt đi các tác tử cũng, chi, đấy ở phát ngôn trên, nó sẽ trở thành:Me mày ngày xưa theo không tao Thông tin miêu tả của phát ngôn không đổi,nhưng phát ngôn trong văn bản với các tác tử cũng, chi, đấy sẽ hướng về kết

luận: không nên thách cưới, bày vẽ lôi thôi.

Các dấu hiệu giá trị hoc (marques axiologiques):

Các yếu to của hiện thực được lựa chọn tạo thành nội dung miéu

ta cũng là một dấu hiệu có giá trị lập luận Trong phát ngôn, các yếu tô này trở

thành cái biểu đạt làm thay đôi giá tri lập luận của các nội dung miêu tả.

Vi dụ: (10.) Mãi đến mười giờ Điển mới tới trạm Quỳnh Nha, nắng rất

Mat hắn đỏ gay, đẫm mô hôi và chân hắn thì bụigắt đã từ lâu

Ba chi tiết miêu tả nhân vat Điền trong câu (2) sẽ dẫn tới kết luận là

việc đi bộ dưới trời năng, đã khiến cho Điền quá mệt mỏi, nóng bức.

Cách sắp xếp, tổ chức nội dung miêu tả cũng có giá trị lập luận.

Ví dụ: (11.) Nam học không hơn gì Minh '”Minh học không hơn gì Nam “

Cả hai câu đều có nội dung là so sánh về học lực của Nam và Minh.

Nhưng ở câu (1), Nam được đặt ở vị trí đầu câu, thì có ý đánh giá thấp học lựccủa Nam so với Minh, còn ở câu (2), Minh được đặt lên vi trí đầu câu, thì lạicó ý đánh giá thấp học lực của Minh so với Nam.

18

Trang 23

Các thực từ được dùng dé miêu tả cũng có giá trị lập luận.

Ví dụ: (12.) Giăng là cái liềm vàng giữa đồng sao?

Đối với thị, giăng chỉ là đỡ ton hai xu dau ” [140,Tr.210].

Những thực từ /iểm vàng, hai xu sẽ dan tới kết luận: Điền - người coitrăng là cái liém vàng, là người có tâm hồn, biết thưởng thức cái đẹp Còn vợDién - người mà thấy giá trị của trăng chỉ đáng hai xu, là người có tâm hồn can

Kết tử lập luận (connecteurs) là những yêu tố như liên từ

đăng lập, liên từ phụ thuộc, các trạng từ và các trạng ngữ phối hợp hai hoặcmột số phát ngôn thành một lập luận duy nhất [19, Tr.184].

Vị dụ: (13.) Hôm nay trời đẹp nên chúng tôi đi chơi.

b) Lập luận và hiện tượng đa thanh (polyphony)

Đa thanh là hiện tượng mả ở đó các nhân vật tự thể hiện chính mình màkhông được đánh giá theo quan điểm của tác giả Do đó, trong tác phẩm xuất

hiện sự xung đột của các giọng, các quan điểm của nhân vật Y nghĩa thực sựcủa tác phâm chính là ở sự xung đột của các giọng, các quan điểm của nhân

vật Còn giọng của tác giả, khi thì đồng hướng, khi thì nghịch hướng vớinhững giọng đó, quan điểm đó Theo lý thuyết đa thanh của O Ducrot, thì

trong cùng một phát ngôn, có mặt những người nói khác nhau với những

c-ương vị nói năng khác nhau: thuyết ngôn, chủ ngôn Thuyết ngôn là người

phát ra phát ngôn, diễn ngôn nghe được, đọc được Còn chủ ngôn là người nói

ra nội dung được nhắc lại trong phát ngôn của thuyết ngôn [19,Tr.187].

c) Lé thường cơ sở của lập luận.

Lễ thường là những chân lý thông thường có tính kinh nghiệm, không

có tinh tất yếu, bắt buộc như các tiên dé logic [19, Tr.191] Nó có tính kháiquát, tính có thang độ và tính chất chung.

Với đặc trưng riêng của thé loại, ngôn ngữ trong truyện ngắn đòi hỏi sựcô đọng, hàm súc Các van dé của lập luận, đặc biệt là hiện tượng da thanh đã

19

Trang 24

được các nhà văn sử dụng thường xuyên nhằm tạo ra những lời văn chứađựng hàm ngôn và có giá trị thâm mỹ.

1.1.2.4 Ly thuyết hội thoại

a) Ngữ cảnh

Những lời được nói ra hoặc viết ra khi giao tiếp gọi là diễn ngôn (discourse).Trong một hoạt động giao tiếp, loại trừ diễn ngôn ra, các nhân tố tham gia vào hoạtđộng giao tiếp được gọi chung là ngi? cảnh, nó gồm các nhân tố: Nhân vật giao

tiếp; Hiện thực được nói tới; Hoàn cảnh giao tiếp; Hệ thong tín hiệu ngôn ngữ.

Giữa các nhân vật giao tiếp có quan hệ liên cá nhân giữa người nói SP¡ và

người nghe SP Quan hệ liên cá nhân được xét theo hai trục: Quan hệ ngang vàquan hệ dọc.

Quan hệ ngang (Relation horizontale) còn gọi là quan hệ thân - sơ Nó có

nhiều dấu hiệu dé nhận biết Cụ thé là, dau hiệu băng lời gồm hệ thống các từxưng hô Dấu hiệu phi lời gồm những cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt; dấu hiệu phi lờithì có các dấu hiệu cường độ, âm lực phát âm, tốc độ nói năng, tốc độ nối tiếpva su chồng chéo lượt lời

Quan hệ dọc hay còn gọi là quan hệ vi thế xã hội (mục quyên uy power) Quan hé nay tao thanh cac vi thé trên, dưới Nó cũng được nhận biếtqua những dấu hiệu bằng lời gồm những cặp từ xưng hô, những nghi thứcxưng hô, hệ thống các đại từ Cách điều hành các lượt lời về phương điện sốlượng và chất lượng cũng giúp ta nhận biết các vai giao tiếp có quan hệ trên,dưới ra sao Ngoài ra, người ta còn dựa vào cách tô chức cuộc thoại: ai mởđầu cuộc thoại, ai hồi dap, ai két thic ctng phan anh vi thế của SP\, SP».Bên cạnh đó, các hành vi ngôn ngữ, hành vi hội thoại, sự thể hiện phép lịch sựcũng phản ánh quan hệ vị thế Người có quyền lực cao thường hay thản nhiênhay vô tình đe dọa thể diện người đối thoại Những dấu hiệu phi lời như cửchỉ, điệu bộ, ánh mắt và những dau hiệu kèm lời như cường độ âm lực, âmlượng, cũng góp phần phản ánh vị thế của các vai trong hội thoại.

-20

Trang 25

Trong tác phẩm văn học, các nhà văn lại tạo ra những cuộc hội thoạilệch chuẩn, làm xuất hiện hàm ẩn: Ví dụ, trong truyện ngắn Phiên chợ Giát

(Nguyễn Minh Châu) có cuộc hội thoại giữa lão Khúng và chủ tịch huyện

Boi Quan hệ giữa hai nhân vat nay là quan hệ tôn ti xã hội giữa một người

có vị thế cao (chủ tịch huyện Boi) với một người có vị thế thấp - một ngườinông dân (lão Khúng) Trong cuộc thoại, lão Khúng liên tục làm mất thểdiện của chủ tịch Boi và đe dọa thé diện của chủ tịch huyện:

(14.) “- Công trường với lại công triếc, toàn một lũ ăn cắp!

Ông chủ tịch huyện đã cảm thấy bị xúc phạm, da mặt đỏ gay, tuy vẫncố kim giữ:

- Sao thé? Có việc gì thé hả ông lão?

- Toàn một lũ ăn cap Ông coi, chúng nó tháo mắt của tôi cả một bộdíp - Lão Khúng càng cau mặt lại - Quân ăn cướp chứ không phải lũ ăn cắp

nữa, cải quân công trường ấy! [147,Tr.600].b) Cầu trúc hội thoại

Trong cuộc hội thoại giữa các nhân vật giao tiếp, có các đơn vị từ lớnđến nhỏ như sau: cuộc hội thoại, đoạn thoại, cặp thoại, tham thoại, hành vingôn ngữ Trong đó, ba đơn vị đầu có tính chất lưỡng thoại (do vận động trao

đáp của các nhân vật hội thoai), hai đơn vi sau có tính chất đơn thoại (do một

người nói ra) (Theo Đỗ Hữu Châu) [19, Tr.31 1].

c) Dich hội thoại

Dé tài của lời và dé tài diễn ngôn

Đề tài của lời là hiện thực được một người nào đó nêu ra trong tham

thoại của mình Đề tài của lời được nâng cấp thành đề tài diễn ngôn nếu

được nhân vật hội thoại hưởng ứng, nếu không chúng chỉ dừng lại ở cấp độ

là đề của lời (Theo Đỗ Hữu Châu) [19, Tr 285] Vì vậy, đề tài diễn ngônkhông phải do một nhân vật hội thoại quyết định mà là “cái gì đó” được các

nhân vật hội thoại cùng cộng tác.

21

Trang 26

Dich của hội thoại

Đề tài là một hiện thực, một hành động hay một hành vi ngôn ngữ nàođó được nêu ra trong hội thoại Còn hướng phát triển, sự quan tâm và hứng

thú, các kết luận mà các nhân vật hội thoại nhằm đi tới đối với đề tải là chủ đề

của dé tài (Theo Đỗ Hữu Châu) [19, Tr 285] Một dé tài trong hội thoại nếukhông có chủ đề, tức không có đích cũng không trở thành đề tài diễn ngôn.

Đích của hội thoại là một căn cứ giúp xác định các hành vi ngôn ngữ được

dẫn trong lời thoại của nhân vật.

d) Lịch sự trong giao tiếp

Phép lịch sự hay chính là quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân TheoG.M.Green, thì phép lịch sự là “những người tham gia hội thoại có thể chọncách xử sự lịch sự, tránh cục can thô lỗ Họ còn có thé lựa chọn cách xử sự

tuỳ thích không đếm xia đến tình cảm và nguyện vọng của người khác Họ còn

có thé dựa vào những hiểu biết của mình về các quy tắc lịch sự để tỏ ra cụccan thô lỗ một cách cô ý” (dan theo Đỗ Hữu Châu) [19,Tr.256].

1.1.2.5 Ý nghĩa hàm ẩn và ý nghĩa tường minh

a) Ý nghĩa tường minh là ý nghĩa trực tiếp do các yếu tố ngôn ngữ demlại Còn ý nghĩa hàm ẩn là ý nghĩa phải nhờ suy ý mới nắm bắt được.

Ví dụ: (16.) Han mà làm được thì chó có váy lĩnh.

Câu trên có ý nghĩa hàm ân là han không thể làm được, vì chó không

bao giờ được mặc váy lĩnh.

b) Phân loại ý nghĩa hàm ẩn

Dựa vào hai tiêu chí: bản chất của ý nghĩa hàm ân và chức năng củachúng, người ta phân loại ý nghĩa hàm an trong diễn ngôn thành bốn loại:

hàm ngôn nghĩa học, hàm ngôn dụng học, tiền giả định nghĩa học và tiễn gid22

Trang 27

định dụng học [19, Tr.364]

c) Cơ chế tạo ra các yếu tổ hàm an không tự nhiên

Theo Grice, ý nghĩa không tự nhiên (non nature maening) là ý nghĩa

hàm ấn mà người nói có ý định thông báo cho người đối thoại biết, mặc dầuvì những lý do nào đó, không nói nó ra một cách tường minh Để tạo ra ýnghĩa không tự nhiên, phải dựa vào tất cả các quy tắc ngữ dụng Khi sử dụngngôn ngữ, người nói cố ý vi phạm những quy tắc ấy và giả định người nghe ý

thức được sự vi phạm đó (Đỗ Hữu Cháu) [19, Tr.377].

Sự vi phạm quy tắc chiếu vật: Các từ xưng hô trong tiếngViệt rất phong phú, phức tạp Mỗi cặp từ xưng hô của SP; và SP; đều tiền giảđịnh vi thế hội thoại nhất định Sẽ xuất hiện ý nghĩa hàm ân không tự nhiênkhi xuất hiện các cặp từ xưng hô không đúng vị thế giữa các nhân vật giaotiếp.

Vi dụ: Trong truyện ngắn Nira đêm của Nam Cao, lúc tức giận, thì vợTrương Đức gọi anh ta bằng may, xưng tao, nhưng khi hết giận, thì chị ta lại

gọi cậu, xưng em [140, Tr 450]

Sử dụng các hành vi ngôn ngữ dé tạo ý nghĩa hàm an không

Còn ở câu (3) và (4), thì lại vi phạm vào điều kiện chuẩn bị và điều kiện chân

Trang 28

kín đôi mắt nhắm đã đưa đến kết luận là: Thi, em gái của Lưu đã chết.Sự vi phạm các quy tắc hội thoại:

Ví dụ: (19.) Bà đồ: - cậu muốn mua thứ gi?

Cậu phán: - Cu có bán na thì chau mua! [140,Tr.341]

Trong cặp trao đáp trên, câu trả lời của cậu phán đã vi phạm phương

châm về chất, vì vào lúc cậu hỏi thì không phải là mùa na, nhưng bà đồ vẫnhiểu, bởi vì bà có cô con gái tên là Na.

Trên đây là những vấn đề cốt yếu của ngữ dụng học Tuy vậy, khi phân

tích các hiện tượng ngôn ngữ của tác phâm văn học theo phương pháp ngữ dụnghọc, ta cần hiểu vai trò thống hợp của ngữ dụng học một cách linh hoạt, biệnchứng Nghia là: “ngay trong kết hoc trong nghĩa học đã có sự chỉ phối của các

quy tắc của ngữ dụng học và các quy tắc ngữ dụng học phải nương tựa vào các sự

kiện, các quy tắc kết học mà biểu hiện, mà phát huy tác dung” [19, Tr.5§].

giả lại không được thê hiện trực tiếp trong tác phẩm Do đó, người kể chuyệnvà ngôn ngữ của người ké chuyện là các nhân tố đầu tiên cần khảo sát khi timhiểu ngôn ngữ kể chuyện trong một tác phâm (Hình 1 1).

Tác giả cụ thể

Kể = Diễn ngôn của người trần thuật

+ Diễn ngôn của các vai

Độc giả cụ thể

Hình 1.1: Sơ đồ miêu tả các cấp độ trần thuật

24

Trang 29

J Linvent đã minh thị sơ đồ của mình như sau: “Kể - ld một hành vitran thuật, và theo nghĩa rộng, là cả một tình thé hư cấu, bao gồm cả ngườitran thuật (narrateur) và người nghe ké (narrataire) Tôi hiểu sự kể là cdi văn

ban tran thuật bao gồm không chỉ hành ngôn tran thuật do người trần thuật

phát ngôn mà còn gồm cả những ngôn từ do các vai nói ra và những ngôn từ

do người tran thuật trích dan.” (theo Lại Nguyên An) [5,Tr.146].

1.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện.

1.2.1.1 Người ké chuyện (Narrator)

Đỗ Hải Phong trong ” Vấn dé người kế chuyện trong thi pháp tự sự hiện

đại”, đã dan lời của Todorov về van đề người ké chuyện như sau: “Người kể

chuyện là yếu tô tích cực trong việc kiến tạo thé giới tưởng tượng Không

thể có trần thuật thiếu người kể chuyện ” [90,Tr.116].

Trong tác phâm, người kề chuyện có thé xuất hiện trực tiếp mà cũng có thékhông xuất hiện trực tiếp Trường hợp xuất hiện trực tiếp, ta có người kể chuyệnhiển ngôn xưng “toi” kể chuyện về mình hay về người khác Nếu là người kéchuyện xưng “t6i” kế chuyện mình, thì anh ta thuộc vào cái thế giới được miêu tảcủa chuyện, anh ta tham gia vào hành động trong truyện Ví dụ, các truyện ngắn:

Song ở doi, Một giọt nắng nhạt (Nguyễn Khải), Bức tranh, Co lau (Nguyễn Minh

Châu) Khi không xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm, ta có người ké chuyện hàm

ẩn Người kế chuyện hàm an không thuộc vào thế giới được miêu tả trong truyện,

mà có khoảng cách xa, ở ngoài quan sát và kể lại câu chuyện của các nhân vật.

+ Người kể chuyện hàm 4n có thể là tác giả hàm ẩn trong trường hợp người

kế chuyện toàn tri (omniscient) Người kế chuyện đứng ngoài, đứng trên thé giớiđược trình bay dé quan sát, ké và bình luận, lý giải sự kiện, am tường mọi chuyện.

+ Người kê chuyện hàm ân có thé tựa vào điểm nhìn một nhân vật trong

truyện dé kể Vi dụ: truyện ngắn Khách ở quê ra (Nguyễn Minh Châu)

Về mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả, Đỗ Hải Phong đưa ranhận định: “Người kể chuyện là một trong những hình thức thể hiện quan điểm

25

Trang 30

của tác giả trong tác phẩm Song quan điểm tác giả chỉ có thể được thể hiệnqua “điểm nhìn 7 “tam nhận thức ” của người kể chuyện nhu một hình tượng itnhiều tôn tại độc lập” Theo ông, tính cách của người kê chuyện được bộc lộ

qua “thai độ đối với thế giới câu chuyện được kể lại” Thái độ ay “không bao

giờ trùng khít hoàn toàn với quan điểm của tác gia.” [90,Tr.119]

Tóm lại: Người kể chuyện là một nhân tố không thể thiếu trong tácphẩm tự sự, là chủ thé của hành vi kể chuyện Người kê chuyện có thể là tácgia hàm ân trong trường hợp tran thuật toàn tri, nhưng anh ta không bao giờtrùng làm một với tác giả thực Giữa người ké chuyện và tac giả bao giờ cũng

có khoảng cách Anh ta là “cdi t6i” được sáng tạo nên của tac giả.

1.2.1.2 Ngôn ngữ người kế chuyện

Ngôn ngữ của người kề chuyện tập trung ở lời người kề chuyện Nó baogồm phần lời giới thiệu, miêu tả, trần thuật sự việc, con người; bao gồm cả lờidẫn thoại; lời trữ tình Lời người ké chuyện thường mang tính khách quan honso với lời nhân vật, nó có nhiệm vụ làm nền cho sự xuất hiện của câu chuyện

và của lời nhân vật, là mối dây liên kết các yếu tố tổ chức tác phẩm Lời người

kế chuyện là thành tố quan trọng trong ngôn ngữ ké chuyện, nó chiếm một tytrọng lớn trong lời văn nghệ thuật toàn tác phẩm.

Giữa người kề chuyện và tác giả thực trong tac pham là có khoảng cách.Người kể chuyện là “cdi t6i” được sáng tạo nên của tác giả Cái khoảng cách

giữa tác giả và người ké chuyện lại được biểu hiện khác nhau ở những cấu trúc

trần thuật khác nhau Theo Đỗ Hải Phong, ở những cấu trúc trần thuật mang

tính trữ tình, thì “øgười ké chuyện hẳu như hòa với tác giả và nhân vật trữ tinh,

khó có thể nói đến một khoảng cách nào” [90,Tr.122] Các truyện ngăn của

Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu giai đoạn trước 1975 thường có một

người kế chuyện toàn tri với giọng điệu cô vũ, động viên, ngợi ca sự nghiệp

cách mạng vĩ đại của dân tộc nên thường có cau trúc trần thuật mang tính trữtình Người kế chuyện thường có chung điểm nhìn với tác giả, cùng hướng về

26

Trang 31

hiện thực khách quan như hướng về một quá khứ sử thi đã hoàn tat dé khang

định ngợi ca Ví dụ: truyện ngắn Manh trăng cuối rừng, Người mẹ xóm nhà

thờ, Nguồn suối (Nguyễn Minh Châu), Tam nhìn xa, Hãy di xa hơn nữa, Người

trở về (Nguyễn Khải) Ở những truyện ngắn đó, ý thức ngôn ngữ của người ké

chuyện đã hòa tan vào ý thức ngôn ngữ của tác giả làm thành kiêu lời văn đơn

giọng độc thoại Còn người kể chuyện trong những truyện ngắn của Nguyễn

Khải và Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975 lại là người kề chuyện trung

gian động Gitta người kể chuyện và tác giả là có khoảng cách Có nghĩa là, với

tác gia, họ là “một con người xác định về mặt xã hội, với trình độ văn hoá phù

hợp, với một cách ứng xứ đối với thế giới, con sau nữa là một hình tượng có

tính cách cá tính” [7,Tr.204| Vì vậy mà ý thức ngôn ngữ của họ và ý thức

ngôn ngữ của tác giả bình dang với nhau nhưng lại “/éch pha” nhau, làm xuất

hiện trong tác phâm những lời văn có tính đối thoại nội tại Những lời văn ấy

đối thoại với ý thức ngôn ngữ của tác giả, đối thoại với những ý thức ngôn ngữ

xã hội khác vây quanh nó Những lời văn mang tính chất đối thoại như thế đãtừng xuất hiện trong các truyện ngắn hiện thực của Nam Cao giai đoạn 1930 -

1945 Ví dụ:

(20.)“Chẳng biết là y xin ai hay là nhặt đâu được mỗi một đồng xu.

Nếu không xin, không nhặt được thì hẳn là ăn cắp Bởi y lầm gì mà có xu?

Vườn có ba sào chong thua bạc có rồi Đồ bòn thức ban không có Đi dệt cửi

thuê cho người ta hàng ngày được một hào thì chỗng lấy cả một hào, thiếu

một đồng xèng nó đánh cho gấy gối Và nó chẳng đánh thì cũng không dám

thiếu, thiếu lấy gì đỗ vào mom” [140]

Trong đoạn văn trên, xuất hiện dày đặc những từ ngữ có “khẩu khí”của một người ké chuyện đầy định kiến, thành kiến xã hội Đúng hon là giọng

kế của một kẻ ngồi lê đôi mach, giém pha Những ngôn từ đó xuất phát từ một

ý thức ngôn ngữ khác hắn với ý thức ngôn ngữ của tác giả Bằng cách tạo ramột người kê chuyện dao động như vậy, Nam Cao đã đưa nghệ thuật “tả

27

Trang 32

chân” đạt đến một sự phân tích xã hội thật cụ thể mà khách quan Hình thứctran thuật này đã giúp cho Nam Cao, vừa “hiện hình” trong tác pham va vanđảm bảo khoảng cách với thế giới được miêu tả, đồng thời nó cũng rút ngắnlại cái khoảng cách giữa tác giả - tác phâm - người đọc, bởi vì người đọc nhưđược lôi kéo vào giữa những lời lẽ như đang “cuộn sóng” ấy dé cùng đốithoại với người kê chuyện, với nhân vật và với chính tác giả.

Không chỉ tạo ra một người kê chuyện là “zgười &hác ”, trong các truyện

ngắn của mình, Nam Cao còn đem lại sự phong phú cho ngôn từ của người kế

chuyện bằng cách đưa vào đó ý thức ngôn ngữ của nhân vật, giọng điệu củanhân vật Những lời như thế còn được gọi là lời nửa trực tiếp Vi dụ:

21.)“Cai bụng cứ lâu lâu không được ăn là nó doi () Nó đói thì chân tags c4 lybun rin”, (ở)

A(4 ae ror CA ` A

Ñuột gan bộ rộ “ Lap tức có cái gi tông vào luôn

(7)Người rét ton

(6) Hắn nghĩ rằng:

Tram thứ khổ do day mà sinh ra

những người no sung sướng vô cùng Š).

cho nổ `” Cơm chang hạn

Bởi no thì không can kiếm ăn ”” Mà nếu

không can phải kiếm ăn thì những khi rét thé này, thì hắn cứ việc vùi dau vào cáiZ ALLA (10 , 4 „ (Il  1L TY ge 2 TA a ,

6 chudi khô mà new! ) Ngủ cho ám áp ) Khổ nhất là những kẻ đêm hôm rét

muot thé ma phai di lung cai an”) Nhung co ké nao đi? Người ta kiêm ăn lúc

ban ngày? Đêm dé nghỉ ngơi?) Chỉ có hắn làm ngược với người ta” Han

ngủ ban ngày để làm việc ban đêm! 1”)_ Hắn là một thằng kẻ trộm! 3 Tức khắc

hắn nghĩ ngay răng: đi ăn trộm thì cực lắm? Giời thì rét”) Sương buốt như

kim nhọn” Chó của những nhà giàu thì dữ lắm”? Những nhà giàu chỉ ngủ

bằng một mat? Giậu nhà họ kín?” Tị uong nhà họ chắc (25) Họ ghét kẻ trộmnhư ghét rắn, trông thấy đâu đánh đấy? 6 Đánh chết cũng không thương

gi” [140]

Truyện ngắn Hai người ăn tết la kế về một lần đi ăn trộm của một thăng

trộm bất đắc dĩ do đói Tuy vậy, nó lại không chỉ ra kết quả của việc đi ăn trộm,

mà lại chỉ kê vê tâm trạng của tên ăn trộm Cái tâm trạng của tên ăn trộm đó hiện

28

Trang 33

hình thật rõ rệt trong lời kế của người kế chuyện ĐỀ tạo ra lời văn đặc sắc như

thế, nhà văn Nam Cao đã di chuyền, luân phiên điểm nhìn cho nhân vật Vì vậy,

trong lời kế của người kế chuyện có đan xen lời của nhân vat.

Đoạn văn có 27 câu thì những câu từ câu (1) đến câu (12) là tâm trạngcủa tên ăn trộm được nhìn từ chính tâm trạng của hắn Trong đó, các câu (1),(2), (3), (4), (5), (6) được xuất phát từ trạng thái đói ghê gớm của tên trộm Chỉ

xuất phát từ điểm nhìn của một kẻ đang bị cái đói hành ha dé đội, thì mới cónhững cảm giác thật cụ thể, chân thực và sinh động: bun run, bộ rộ, rét ton, Từ câu (7) đến câu (12) là những triết lý về lẽ sướng khổ ở đời của một kẻ

nghèo khó luôn bị cái đói dày vò dẫn đến việc phải đi ăn trộm Những tính từ

thé hiện sự so sánh tuyệt đối “sướng vô cùng”, “khổ nhất” đúng là chỉ có được

từ điểm nhìn của hắn, trong “cái ở đây và bây giờ” của hắn Trong những câu

(14), (15), (16), điểm nhìn lại được chuyền về cho người kê chuyện, với giọngtriết lý về cái nghề đi ăn trộm Nếu ở phần văn bản từ câu (1) đến câu (5) đượclập luận theo lối diễn dịch, thì dién ngôn của người kê chuyện từ câu (13) đếncâu (17) lại lập luận theo lối quy nạp Câu (18) là câu chốt, cũng là một câu cóquan hệ đồng nhất vì có hệ từ “#2”: “Hắn là một thằng kẻ trộm ”.

Những câu còn lại, lại được phát biểu từ điểm nhìn của tên ăn trộm Trợtừ “thi” được dùng lặp đi lặp lại trong các câu có tác dụng nhân mạnh ý nghĩa

khăng định chủ đề:

Di ăn trộm thì cực lắm”)

Giời thì rét ')

Chó của những nhà giàu thì dữ lắm!??)

Cả ba câu có kết cấu giống nhau, nhưng câu (19) là câu mang ý nghĩa

khái quát cho câu (20) và câu (22) Hay nói cách khác, câu (20) và câu (22) có

quan hệ hồi qui với câu (19) và làm nổi rõ ý của câu chủ đề “di ăn trém thicực lắm” Cái “cực” ay một mặt là do “Gioi”’ Nhung trong sự nhìn nhận của

tên kẻ trộm thì cái “c#c” từ phía “ông Gioi” có vẻ như không đáng sợ băng

29

Trang 34

cái cực từ phía “nhd giàu” Đi ăn trộm, giời rét thì chỉ sợ “sương buốt”, cònăn trộm ở những nhà giàu thì khó mà thoát khỏi cái chết vì:

+ chó thì dữ

nhà giàu + chỉ “ngủ một mắt”

+ giậu thì kín

Kẻ ăn trộm kia có lọt vào day, chang gặp chó nhà giàu thì cũng gặp

người giàu Gặp chó thì bị chó cắn, mà gặp người thì sẽ bị “đánh chết cũng

không thương hại ”.

Bằng việc di chuyển điểm nhìn cho nhân vật, nhà văn Nam Cao đã nângcao ý thức ngôn ngữ của nhân vật lên ngang tầm với ý thức ngôn ngữ của mìnhvà với các ý thức ngôn ngữ khác trong xã hội, để nhân vật tự bộc bạch tâm sựđối thoại tranh luận với tất cả Người đọc như được trực tiếp sống trong cáitrạng thái bi cái đói hành ha dữ dội cũng như cảm giác sợ hãi đến thót tim của

tên trộm khi đã lọt vào vườn cua nhà giàu

Kê bằng ý thức của nhân vật, Nam Cao đã tạo ra một nguoi kề chuyệntrung gian động và thực sự đã tạo nên những lời văn lap lánh giá trị thẩm mỹ.

1.2.2 Ngôn ngữ nhân vật.

1.2.2.1 Nhân vật (character).

Nhân vật là chủ thé của các hành động, lời nói và ý nghĩ được ké lạitrong tác pham, là người phát ngôn đích thực trong tác phẩm (SP\) Trongtrường hợp người ké chuyện xưng “tdi” kể chuyện mình, thì nhân vật chínhlà người kế chuyện và là người tiêu điểm hoá, còn lại phần lớn nhân vật là cáiđược ké là nhân tố được tiêu điểm hoá trong tác pham Người nghe của SP; làSP; Nhưng SP, thì thường xuất hiện trong lời nói của người kể chuyện cònSP; thì xuất hiện trong lời nói cua SP.

1.2.2.2 Ngôn ngữ nhân vật.

Ngôn ngữ nhân vật được thể hiện trong lời thoại và độc thoại nội tâmcủa nhân vật được dẫn lại, còn gọi là các thoại dẫn (Reported speech).

30

Trang 35

a) Thoại dẫn trực tiếp (Direct speech).

Trong “Những vấn dé thi pháp của truyện” [61], Nguyễn Thái Hòa đã

chỉ ra các chức năng lời thoại của nhân vật:

*® Chức năng cá thé hoá tinh cách nhân vat.

Ví dụ: Chi qua may lời đối đáp của cô Đào trong truyện ngắn Mia lạc,

khi thì: (22.) “Trdu quá xá, mạ quá thì, hông nhan bỏ bị còn gì là duyên nữa

hở các anh?”, khi thì: “Huê thơm bán một dong mười, huê tàn nhị rita giá

đôi lạng vàng Giá đôi lạng vàng chứ vị tất chưa bản đâu các anh ạ!”[161,Tr.21], Nguyễn Khải đã hé lộ cho ta rất nhiều điều về tính cách nhân vật.

* Chức năng cá thé hoá tình huống.

Vi dụ: Nhân vật Lực trong truyện ngắn Cỏ lau, chỉ nói: “Du kích với lạidu quéo ”, vậy mà câu nói ấy đã chở nặng cái tình huống đang có van đề giữa

anh và người vợ mới Cưới.

* Chức năng đồng quy chiếu (Co - référencille).

Các văn bản tự sự độc thoại, có thể chuyển thành đối thoại, hoặcngược lại Tuy vậy, nhân vật và lời thoại của các nhân vật, trong nhiềutrường hợp có thé phát biểu bằng lời những ý nghĩ của mình mà người kểkhông thé phát biéu ra được:

(23.) “- Quên! Chỉ quên suốt doi Có mà tiếc tiền dy! Quên quên thénào! Người đâu mà có người tệ thế!

- Im ngay! Cam cái mom!” [140,Tr.312]

Mau đối thoại trên có thé được ké lại bằng ngôn ngữ độc thoại Tuy

vậy, nó sẽ không thể thê hiện được nỗi bực tức của cả hai vợ chồng Người vợ

tức giận vì người chồng đã quên mua thuốc cho con Còn người chồng lại tứcgiận vì vợ đã không hiểu mình.

® Chức năng liên ca nhân.

Khi nghiên cứu về Ngữ dụng học, Đỗ Hữu Châu đã xác nhận: “7 rong

3l

Trang 36

hội thoại, ngoài quan hệ trao đổi thông tin (miêu tả, trần thuật, những thông

tin duoc đánh giá theo tiêu chi đúng sai logic) con có quan hệ liên cá nhân ”

[19,Tr.255] Còn Nguyễn Thái Hòa thì cho rằng: “Ở bình diện sáng tạo trong

truyện kể, chức năng liên cá nhân làm nổi rõ hon quan hệ cá nhân chỉ bằng một

vài lời thoại ngắn mà không phải miêu tả tự sự dài dong” [61,Tr.69] Ví du:

(24.) “Họ ở với nhau một tuần, cùng dự vài trận đánh và một hôm Lê

thốt lên: “Thằng này đánh nhau được” [147,Tr.42] Chỉ qua lời thoại ngắn

ngủi của Lê: “Ti hằng này đánh nhau duoc” đã thê hiện sự thay đỗi lớn trong

mối quan hệ giữa Lê và Sơn.

* Chức năng thâm mỹ.

Vi dụ: Doan văn miêu tả bức chân dung tự hoa của người họa sỹ trong

truyện ngăn Bức tranh của Nguyễn Minh Châu dưới đây là một lời độc thoại nộitâm của nhân vat “toi” - người họa sỹ, đã bộc lộ chức năng thâm mỹ ro rệt:

(25.) “Một cái mặt người rat lớn chiếm gan trọn bức tranh Những luồng

ánh sáng hàng nghìn nến từ phía trước và trên dau chiếu thang xuống một nửa

cái dau tóc tốt rop như một khu rừng den bí ẩn và một nửa mái tóc đã cắt thoạt

trông như một phan bộ óc màu xám vừa bị mồ phanh ra Khuôn mặt của người

khách: Một cặp mắt mở to nhìn trừng trừng vào luông ánh sáng, một cái nhìnkhắc khoải, bon chon, kinh ngạc và đây nghiêm khắc Phân bên dưới của khuônmặt như vẫn đang được dấu kín dưới một cái mặt nạ: Cái cằm, hai bên mép bị

phủ kín bởi bọt xà phòng Không thấy rõ cái miệng, chỉ trông thấy một vệt lờ mờ

mau den nổi bong bênh trên đám bọt xà phòng phông to” [147,Tr.118].

Trước hết, (25.) là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc góp phan thé hiện

những trăn trở, dan vặt trong tâm hồn nhân vật người họa sỹ Nó còn tạo nên bố

cục chặt chẽ cân đối cho câu chuyện, gợi sự liên tưởng sâu sắc 6 người đọc khi

nó được xuất hiện một lần nữa ở phần cuối tác phẩm Ngoài ra, nó cũng là mộtchỉ tiết quan trọng biểu hiện sự mạch lạc cho truyện Biểu hiện rõ nhất là trong

đoạn văn có chứa các từ: “khuôn mặt”, “đôi mặt” Cac từ này trong tác pham

32

Trang 37

được lặp lại với một tần số lớn ( “đôi mắt”: 13 lần, “khuôn mặt”, “cdi mặt”: 27lần) Những từ ngữ đó mang ý nghĩa biểu tượng, thể hiện cho khát vọng thức

tỉnh lương tâm của người họa sỹ.

Chức năng thâm mỹ khiến cho lời thoại trở thành phương tiện hữu hiệutham gia vào nhiều phương diện khác nhau của truyện Rõ nhất là phương tiện dé

xây dựng nhân vật, ngoài ra nó còn tham gia vào bồ cục, vào sự liên kết của truyện.

* Độc thoại nội tam, dòng tâm tu.

Độc thoại nội tâm cũng là hình thức đối thoại của nhân vật, trong đó,nguoi đối thoại cũng chính là mình, đó là một sự phân thân: một mình đóng cả

hai vai người nói và người nghe.

Vi dụ: Lời của người họa sỹ trong truyện ngăn Bric ranh (Nguyễn Minh Châu):(26.)“- Đồ dối tra, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lod cả hai mắt

kia! Bây giờ thì tam hình tao đã được trưng trên các tạp chí hội hoa của khắp

các nước Người ta đã trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh mấy chữ

“Chân dung chiến sĩ Giải phóng ” Thật là danh tiếng quá!

- Tôi là một nghệ sĩ chứ có phải đâu một anh thợ vẽ truyền than, cong viécngười nghệ sĩ là phục vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục vu một

người! Anh chỉ là một cá nhân với một cái chuyện của riêng anh, anh hãy chịu

dé tôi quên di, dé phục vụ cho cdi đích lớn lao hơn Anh đã thấy day, bức “Chândung chiến sĩ giải phóng ” đã đóng góp đôi chút vào công việc làm cho thé giới

hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm?

- A ha! Vì mục đích phục vụ số đông của người nghệ sĩ cho nên anh quên

tôi di hd Có quyên lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mat tôi di Anh cút di!”[147,Tr.127]

Đoạn thoại trên có ba tham thoại, nhưng tất cả đều chỉ là lời thoại củangười họa sỹ Anh đã phân ra làm hai dé tự đối thoại Một là, cái “ôi” của ngườihọa sỹ, cái “tdi” ích kỷ đã thất hứa với người từng cưu mang minh trong lúc

hoạn nạn và một cai “toi” kia, nhân danh người chiên sỹ kết tội người họa sỹ.

33

Trang 38

Về hình thức, dòng tâm tư và độc thoại nội tâm là có chung một nguồngốc Chúng đều là những ý nghĩ và cảm xúc của nhân vật được kể lại, nhưng

khác nhau về mức độ Trong một số truyện ngắn, kỹ thuật kể truyện dòng tâm tưcũng đã được Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu sử dụng để tái hiện nhân vật.Tuy vậy, nó không phải thuần tuý chi là truyện ké tâm tu mà còn kê các sự kiện,

hành động Ví dụ: truyện ngắn Phiên chợ Giát (Nguyễn Minh Châu), Mộ bàn

tay và chín bàn tay (Nguyễn Khai).

b) Lời kế gián tiếp và lời kể gián tiếp tự do (Thoại dẫn gián tiếp

-Indirect speech).

Truyện ngắn Việt Nam vào những năm cuối thé ky XX có sự phongphú trong sự đổi mới nghệ thuật Một trong những đổi mới đó là các tác giả

đã sử dụng lời kế gián tiếp và lời ké gián tiếp tự do hay còn gọi là thoại dẫn

gián tiếp (Indirect speech) Lời kê gián tiếp là ngôn phẩm của người nói (nhân

vật), được người kê chuyện tái hiện theo giọng điệu của mình Về hình thức,

trên văn bản, thoại dẫn gián tiếp cách lời dan một dấu phây Trong câu có lờidẫn gián tiếp thì người ké chuyện không hướng đến sự chính xác và đầy đủcủa nguyên văn lời trích mà hướng đến nội dung ý nghĩa của nó.

Thoại dẫn gián tiếp có thé được đánh dấu băng “/2”⁄ “rang” sau động

từ nói năng và nó phải có kết cau đề - thuyết ở dang day đủ hoặc tinh lược,

nghĩa là có vi ngữ tính Vi dụ:

(27.) Cô ấy nói rằng, ngày mai cô ấy sẽ trở lại.

Ngược lại, khi kết cấu sau vị từ là một tiêu cú đầy đủ hay tỉnh lược thì

luôn tiềm tàng sự có mặt của “!ä ”⁄ “rang” Vi du:

(28.) “Rồi anh cũng phải nói với tôi, quân đội đã đánh giá lại về anh, anh

đã có du sự tin cậy dé nhận nhiệm vụ mới trong tình hình mới ”.|[162/Tr.368]

Khi một thoại dẫn trực tiếp được chuyên sang thoại dẫn gián tiếp, thì ngaylập tức nó đã chuyển quy chiếu từ người nói sang người phát ngôn trong khi sởchi vẫn không thay đổi:

34

Trang 39

(29.) “Trong năm 1974 tot?) đã viết một loạt bài báo bàn về cách sống xã hộichủ nghĩa, người khen có, người chê có nhưng tất cả đêu nói đùa rằng, tôi : đang

là cây bút hiện thực bỗng nhiên biến thành cây bút “lãng man” [162,Tr.385].

Trong (29.), người kế chuyện đã tái hiện lại tinh thần của độc giả nhận xétvề một số tác phẩm của mình vào năm 1974 Phần thoại dẫn đã chuyển từ độc

+9 ` x: re x: z ^ VITA ^ YA « aso (1 ` :

gia, là người nói sang người phát ngôn - người kê chuyện Vì vay, “toi Mig dai

\ ^ A* ayy ke x cyAn3 (2 , x k9 4x “kay

từ nhân xưng ngôi thứ nhat, con “tdi (2) chính là “cái” đã được quy chiêu từ

cụm từ “cái ông nhà van” - theo cách gọi của độc giả.

Lời dẫn gián tiếp sẽ trở thành gián tiếp tự do khi có sự “nhập vai” giữalời thoại của nhân vật và lời kể, giữa giọng đối thoại và giọng kể Nó có théphát triển thành đoạn trữ tình Dấu hiệu hình thức đề nhận biết một thoại dẫngián tiếp tự do là ở chỗ, thoại dan đó không có lời dẫn Cũng giống như ởthoại dẫn gián tiếp, thoại dẫn gián tiếp tự do có tác dụng hiện tại hoá quá khứ.Người dẫn ở thoại dẫn gián tiếp và thoại dẫn gián tiếp tự do có thé là người ké

chuyện, có thể là nhân vật:

(30.) “Bất giác Quang nói thành tiếng trong bóng toi của xà lim, cácanh vốn rất coi trong sức mạnh tinh thần, nhưng lại không thể tin một thế hệtrí thức Việt Nam sau cách mang đã kiên quyết từ bỏ những giá trị tỉnh than

của một thé giới cũ dé phục vụ hết lòng hết sức cho những giá trị tinh than

mới đã trở thành lẽ sống cho ho”, An ngon và có danh vị cao ở một xứ thuộc

địa thì cũng chỉ là kẻ ăn xin trong con mắt các ông chủ Còn ăn thiếu mộtchút, chỗ ngồi thấp một chút nhưng được sống trong lòng một dân tộc bắt

khuất thì còn có niềm kiêu hãnh nào bang)” [162,Tr.401].

Trong (30.) có hai câu Câu (1) là thoại dẫn gián tiếp vì có lời dan “Bat

giác Quang nói to thành tiếng trong bóng tối của xà lim”, còn câu (2) là thoạidẫn gián tiếp tự do vì không có lời dẫn Bang cách dẫn gián tiếp tự do, người kêchuyện đã hiện thực hóa quá khứ, đưa chúng ta tới tiếp xúc với cái hiện thực có

trong cái “ở day và bây giờ” của nhân vật.35

Trang 40

Giai đoạn sau 1975, nhờ việc đôi mới cách tự sự, từ “kể lại nội dung”chuyên sang cách tự sự “viết nội dung” và đôi mới kỹ thuật sử dụng điểmnhìn trần thuật, Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu đã đem đến cho các

truyện ngắn của mình sự phong phú các dang lời văn hai giọng, lời văn mangtính đối thoại Ví dụ: (31.)“76i bắt đầu ngạc nhiên quá Anh là một con người

khác kia chứ đâu thé này? Anh đã từng nói với tôi, trong những cái đánh mat,

có thé đánh mat vàng bạc châu báu, nhưng không được đánh mat mình Chưa

hết Anh di may quan áo mới, mấy cái áo sơ mi toàn là các màu còn trẻ cả.

Vẫn chưa hết Một hôm anh đi ra pho suốt cả buoi sang Trưa anh tro về, thì,

mai tóc đã được nhuộm Mai tóc của anh trở nên đen như mun chứ không lớm

đốm bạc nữa, lại còn lượn sóng trước tran.” [147,Tr.26T]

Đó là lời một lời văn hai giọng khác hướng: lời kế chuyện nhại.1.3 Điểm nhìn nghệ thuật trong truyện

1.3.1 Khái niệm về điểm nhìn (Point of view)

1.3.1.1 Điểm nhìn trong lời nói giao tiếp

Bat cứ một hành động nói năng giao tiếp nào cũng xuất phát từ một haymột số điểm nhìn của chủ thé Đơn giản như lời chào khi gặp mặt:

Theo Nguyễn Thái Hòa, thì điểm nhìn giao tiếp là “toa độ của hai trục

lời nói hiển ngôn với hành vi giao tiếp và do thao tác suy ý người nhận có thể

tiếp nhận duoc.” [62,Tr.86]

1.3.1.2 Điểm nhìn nghệ thuật trong truyện

36

Ngày đăng: 21/06/2024, 02:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w