ĐỀ TÀI: Thực hiện báo cáo phân tích về xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻtới hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCPKỹ thương Việt Nam Techcombank Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG
Trang 2BÀI TẬP LỚN
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 3ĐỀ TÀI:
Thực hiện báo cáo phân tích
về xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP
Kỹ thương Việt Nam Techcombank
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Tùng Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Nhóm tín chỉ: 211FIN17A27
Hà Nội, ngày 9 tháng 9 năm 2021
Nhóm sinh viên thực hiện
1 Tào Văn Thắng – 22A4011087 (Nhóm trưởng) 2 Nguyễn Thanh Hà – 23A4020093
3 Đặng Thị Thảo – 23A4020349
4 Lê Thị Ngọc Ánh – 23A4010078
5 Nguyễn Thị Thanh Hằng – 23A4010223
6 Lương Thị Mai Nhung – 22A4010396
Trang 41
Mục lục
Mở đầu 4
Phần I: Đặt vấn đề 5 1 Tính cấp thiết của đề tài 5 2 Nhận diện xu hướng phát triển bán lẻ tại các ngân hàng ở Việt Nam 5 2.1 Khái niệm 5 2.2 Đặc điểm hoạt động ngân hàng bán lẻ 6 2.3 Phân loại các hoạt động ngân hàng bán lẻ 6 2.4 Vai trò của phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 7 2.5 Xu hướng phát triển bán lẻ tại các ngân hàng ở Việt Nam .7 Phần II: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ của TECHCOMBANK 10 1 Tổng quan
về ngân hàng Techcombank 10 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Techcombank 10 1.2 Giới thiệu chung về ngân hàng Techcombank 10 1.3 Logo và slogan 11 1.4 Tầm nhìn -
Sứ mệnh - Giá trị cốt lõi 11 2 Đánh giá về dịch
vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng Techcombank 12 2.1 Tình hình phát triển của dịch vụ ngân hàng bán lẻ 12 2.2 Cơ cấu sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 13 2.3 Dịch vụ của ngân hàng bán lẻ của Techcombank 16 Phần III: Xu hướng phát
triển trong tương lai và giải pháp 22
1 Nhận diện xu hướng phát triển trong tương lai các dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của
Techcombank 2
2
1.1 Loại bỏ các yếu tố cản trở việc tiếp cận dịch vụ của khách hàng 22 1.2 Mở rộng việc sử dụng công nghệ cao và phân tích dữ liệu chuyên sâu 23 1.3 Cải thiện đa kênh phân phối 24 1.4 Tiếp cận với giao diện lập trình ứng dụng (API) ngân hàng mở 24 1.5 Xây dựng quan hệ đối tác với các tổ chức tài chính công nghệ (fintech) 25 1.6 Mở rộng thanh toán số hóa 26 1.7 Thử nghiệm công nghệ Blockchain 27
Trang 52 Giải pháp 27 2.1 Gia tăng số lượng dịch vụ ngân hàng 27
2 2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 28 Tổng kết 31 Danh mục tài liệu tham khảo 32
Trang 63
Mở đầu
Nhân loại đang sống trong thế kỉ 21 với sự phát triển như vũ bão của khoa học côngnghệ Cùng với nó, ngày nay với xu hướng quốc tế hóa ở nhiều lĩnh vực đã làmchuyển biến sâu sắc mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có hệ thốngngân hàng Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, các ngân hàng đềuphải nỗ lực tìm kiếm thị trường, tung ra các sản phẩm có tính tiện ích cao, hướngtới các khách hàng tiềm năng để khẳng định vị thế của mình Một trong những giảipháp để giữ vững thị phần thu hút đông đảo khách hàng tiếp cận và sử dụng dịch
vụ ngân hàng là phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ
Xuất phát từ thực tế trên, nhóm 3 xin lựa chọn đề tài thảo luận: “Thực hiện báocáo phân tích về xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tới hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Techcombank” để đưa
ra tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các ngân hàng nói chung vàTechcombank nói riêng, từ đó có những nhận xét về xu hướng phát triển dịch vụngân hàng bán lẻ trong hệ thống ngân hàng
Nhóm 3 rất mong nhận được góp ý từ giảng viên và các nhóm khác để bài thảo luận được hoàn thiện hơn Nhóm xin chân thành cảm ơn!
4
Phần I: Đặt vấn đề
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là một xu hướng tất yếu của các ngân hànghiện đại trên thế giới, đặc biệt là trong giai đoạn mà nền kinh tế khắp nơi đang phảitrải qua thời kỳ khó khăn, biến động khôn lường như hiện nay Phát triển dịch vụngân hàng bán lẻ làm đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của các chủ thể trong xã hội, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, phát triểnbền vững Mục tiêu của dịch vụ ngân hàng bán lẻ là khách hàng cá nhân, hộ giađình, doanh nghiệp vừa và nhỏ nên các dịch vụ thường đơn giản, dễ thực hiện vàthường xuyên, tập trung vào dịch vụ tiền gửi và tài khoản, mở thẻ tín dụng… Nhờ
đó, một lượng rất lớn dân cư chưa được biết đến các sản phẩm, dịch vụ ngân hàngbán lẻ trong tương lai sẽ tham gia vào lĩnh vực này
Nhận thức được điều đó, Techcombank đã lựa chọn phát triển dịch vụ ngân hàngbán lẻ cũng là là một chiến lược của ngân hàng bên cạnh các sản phẩm dịch vụtruyền thống với mong muốn những sản phẩm hiện đại, công nghệ cao của ngânhàng được tiếp cận với người dân, giúp họ hiểu biết hơn về lĩnh vực này, để có thểlựa chọn sản phẩm dịch vụ có ích nhất, phù hợp nhất với mình
2 Nhận diện xu hướng phát triển bán lẻ tại các ngân hàng ở Việt Nam 2.1 Khái niệm
Ngân hàng bán lẻ, hay còn gọi là ngân hàng của người tiêu dùng, là việc cung cấp các dịch vụ bởi một ngân hàng với công chúng hay các doanh nghiệp nhỏ và vừa Các dịch vụ ngân hàng được coi là bán lẻ bao gồm cung cấp tài khoản tiết kiệm và giao dịch, thế chấp, cho vay cá nhân, thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng Ngân hàng bán lẻ cũng được phân biệt với ngân hàng đầu tư hoặc ngân hàng thương mại Nó cũng
có thể đề cập đến một bộ phận hoặc một phòng ban của một ngân hàng liên quan đến khách hàng cá nhân
5
2.2 Đặc điểm hoạt động ngân hàng bán lẻ
+ Đối tượng khách hàng của ngân hàng bán lẻ là các cá nhân, doanh nghiệp vừa vànhỏ cho nên thị trường khách hàng rất lớn
+ Kinh doanh ngân hàng bán lẻ bao gồm nhiều món giao dịch với giá trị của mỗi giao dịch không lớn nên chi phí bình quân trên mỗi giao dịch khá cao + Kinh doanh
Trang 8ngân hàng bán lẻ luôn cải tiến cho phù hợp với nhu cầu đa dạng và gia tăng của khách hàng với tiến bộ công nghệ
+ Kinh doanh ngân hàng bán lẻ phục vụ nhu cầu mang tính chất thời điểm Các dịch
vụ mà mọi cá nhân mong muốn ngân hàng cung cấp cho mình chỉ có giá trị trong một thời điểm nhất định
+ Hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ là hoạt động kinh doanh có lợi thế theo quy mô, đơn giản và có độ rủi ro thấp
2.3 Phân loại các hoạt động ngân hàng bán lẻ
+ Huy động vốn: Huy động vốn bằng hình thức làm trung gian thanh toán cho các
cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ; nhận tiền gửi của các cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp vừa và nhỏ; huy động vốn qua thị trường vốn… + Tín dụng bán lẻ: Cho vay vốn sản xuất kinh doanh; cho vay, mua sắm đầu tư tài sản cố định; cho vay tiêu dùng cá nhân; cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở; cho vay mua ô tô; cho vay du học; cho vay theo thẻ tín dụng; cho vay trả góp
Một số các sản phẩm dịch vụ của hoạt động kinh doanh ngân bán lẻ khác như: Bảohiểm, thanh toán hóa đơn; sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán chéo; sản phẩm dịch
vụ ngân hàng điện tử; dịch vụ thẻ; dịch vụ chi trả kiều hối; dịch vụ quản lý tài sản…
6
2.4 Vai trò của phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ làm đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các chủ thể trong xã hội, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững Dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ làm rút ngắn thời gian giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng, làm cho tiền tệ có thể nhanh chóng chuyển từ tay khách hàng đến ngân hàng và ngược lại Những đồng vốn huy động được sẽ nhanh chóng được tái đầu tư để phát triển kinh tế, giúp cải thiện đời sống dân cư
Trang 92.5 Xu hướng phát triển bán lẻ tại các ngân hàng ở Việt Nam Phát triển dịch vụ
ngân hàng bán lẻ là phù hợp với xu hướng tất yếu trong hoạt
động của các ngân hàng thương mại trong khu vực, trên thế giới nói chung và của các ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng Bởi lẽ, việc mở rộng phục vụ nhóm đối tượng là khách hàng các cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ giúp ngân hàng đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường, quản lý rủi ro hữu hiệu hơn nhờ
đó giúp ngân hàng đạt hiệu quả kinh doanh tối ưu Những năm gần đây, các ngân hàng đều quan tâm và tập trung khai thác thị trường bán lẻ nên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như đẩy mạnh hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, phát triển các loại hình dịch vụ mới, đa tiện ích và đã được xã hội chấp nhận như máy giao dịch tự động (ATM), internet banking, home banking, PC banking, mobile banking Các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng và linh hoạt hơn như tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm rút lãi và gốc linh hoạt, tiết kiệm lãi suất theo số dư tiết kiệm kết hợp bảo hiểm, tiết kiệm gửi góp, phát hành giấy tờ có giá, dịch vụ gửi một nơi giao dịch tại nhiều nơi
Một điểm nổi bật trong lợi nhuận của các ngân hàng là tăng thu từ dịch vụ TheoVietnambiz: Thống kê từ 28 ngân hàng công bố báo cáo tài chính quý II cho thấy lãithuần từ dịch vụ các ngân hàng tăng vọt trong 6 tháng đầu năm mang về hơn30.000 tỷ đồng, tăng gần 53% so với cùng kỳ năm trước Gần như tất cả ngân
Trang 10Bên cạnh những kết quả đạt được, dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các ngân hàngthương mại Việt Nam còn nhiều bất cập, đó là các ngân hàng chưa xây dựng đượcphương án phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ một cách đồng bộ và hiệu quả Cácsản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ chưa phong phú, chưa đáp ứng được nhu cầucủa khách hàng Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiện đại được
8
triển khai chậm, dịch vụ thanh toán thẻ còn hạn chế về phạm vi sử dụng và chưa phát triển sâu rộng trong đại bộ phận công chúng
Trang 119
Phần II: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ của TECHCOMBANK
1 Tổng quan về ngân hàng Techcombank
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Techcombank
Techcombank được thành lập năm 1993, trong bối cảnh nền kinh tế đang
chuyển mình từ chế độ kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường Tại thời điểm
đó, Việt Nam thực hiện nhiều cải cách và đã cho thấy những thay đổi kinh tế ngoạnmục, trong đó nổi bật là tăng trưởng GDP đã tăng gấp hai lần trong thập kỷ trước Với số vốn điều lệ ban đầu chỉ 20 tỷ Việt Nam đồng, Techcombank hôm nay đã trởthành ngân hàng lớn hàng đầu về vốn điều lệ Sự thành công của ngân hàngTechcombank đến từ chiến lược tập trung giải quyết nhu cầu luôn thay đổi củakhách hàng Đến nay, Techcombank đã cung cấp nhiều loại sản phẩm, dịch vụ đadạng cho hơn 6 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại Việt Nam
1.2 Giới thiệu chung về ngân hàng Techcombank
+ Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam + Tên quốc tế: Vietnam Technological and Commerical Jonit- Stock Bank, viết tắt là Techcombank + Giấy phép hoạt động Ngân hàng: Ngân hàng hoạt động theo Giấy phép hoạt độngNgân hàng số 0038/GP-NHNN do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày06/03/2018 (cấp đổi lại cho Giấy phép hoạt động số 0040/NH-GP ngày 06/08/1993).+ Vốn điều lệ: 35.001.399.620.000
+ Trụ sở chính: 191 phố Bà Triệu, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Trang 12Biểu tượng trên logo Techcombank khá đơn giản, logo được tạo bởi hai hình vuôngmàu đỏ được lồng vào nhau và tạo ra một hình vuông màu trắng nhỏ hơn ở giữa
Ý nghĩa logo Techcombank: Hai hình vuông màu đỏ tạo ra một thế vững chắc, và ổnđịnh, giống như chính cam kết của Techcombank với khách hàng của mình luôn
“Giữ trọn niềm tin”
1.4 Tầm nhìn - Sứ mệnh - Giá trị cốt lõi
+ Tầm nhìn Chuyển đổi ngành tài chính, nâng tầm giá trị sống; thúc đẩy mỗi người :
khai phá tiềm năng và bản lĩnh hành động cho những điều vượt trội + Sứ mệnh: Dẫn dắt hành trình số hóa của ngành tài chính, tạo động lực cho mỗi cá nhân,
doanh nghiệp và tổ chức phát triển bền vững và bứt phá thành công
+ Giá trị cốt lõi: Techcombank luôn xây dựng dựa trên 5 giá trị cốt lõi để giúp cho Techcombank phát triển một cách bền vững và mang lại nhiều thành công:
Khách hàng là trọng tâm
Vì chúng ta chỉ thành công khi khách hàng thành công Luôn đặt vị trícủa bản thân vào vị trí của khách hàng để mang lại nhiều lợi ích chokhách hàng
11
Đổi mới và sáng tạo
Toàn bộ các cán bộ và nhiên viên luôn sẵn sàng đón nhận và dẫn dắt sự thay đổi mới tạo ra kết quả mới và đạt nhiều kết quả vượt trội
Hợp tác vì mục tiêu chung
Techcombank tạo nên sức mạnh tập thể để mang lại kết quả vượt trội cho cá nhân và tổ chức trong mọi suy nghĩ và hành động
Trang 13Phát triển bản thân
Các cán bộ và nhân viên luôn chủ động tìm tòi, học hỏi nâng cao trình
độ, năng lực để có khả năng nắm bắt cơ hội phát triển cùng tổ chức
Làm việc hiệu quả
Để mang lại thành công lớn hơn với nguồn lực phù hợp
2 Đánh giá về dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng Techcombank 2.1 Tình hình phát triển của dịch vụ ngân hàng bán lẻ
2.1.1 Tiền gửi không kì hạn (CASA)
Tỷ lệ CASA đạt 46,1% tại thời điểm 30 tháng 06 năm 2021, không thay đổi so với thời điểm cuối năm 2020
Số dư tiền gửi không kỳ hạn (CASA) tăng 55,1% trong vòng 12 tháng vừa qua vàđạt 133,4 nghìn tỷ đồng Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng cá nhân và kháchhàng doanh nghiệp tăng lần lượt 56,9% và 52,3% so với cùng kỳ năm ngoái Tiềngửi có kỳ hạn đạt 155,9 nghìn tỷ đồng, giảm 4,8% so với 30/6/2020, do ngân hàng
đã tối ưu hóa cấu trúc vốn, ưu tiên các nguồn vốn có lãi suất thấp
12
2.1.2 Thanh khoản và vốn
Techcombank duy trì thanh khoản dồi dào với tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi đạt76,6% Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung - dài hạn ở mức 39,1%, cao hơn mức33,9% vào cuối năm 2020
Ngân hàng cũng duy trì vị thế vốn hàng đầu Việt Nam với tỷ lệ an toàn vốn (CAR)cuối quý theo Basel II đạt 15,2%, cao hơn yêu cầu tối thiểu 8,0% của trụ cột I, Basel
II
2.1.3 Bảo hiểm
Dịch vụ bảo hiểm tăng trưởng 60,1% về doanh thu khai thác mới (APE) Phí bảohiểm tăng 48,1% so với cùng kỳ dù việc tư vấn trực tiếp cho khách hàng chịu ảnhhưởng từ cuối quý 2 do các thành phố lớn thực hiện gia tăng các biện pháp giãn
Trang 14cách xã hội, kiểm soát dịch bệnh COVID-19
2.2 Cơ cấu sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ
2.2.1 Cơ cấu cho vay khách hàng
Kết thúc năm 2019, số dư tín dụng riêng lẻ của Techcombank đạt 258.041 tỷ đồng,
tương đương với mức tăng trưởng tín dụng 18,8% - tỷ lệ đã được Ngân hàng Nhà
nước cho phép nới rộng khi Techcombank được chấp thuận áp dụng sớm Thông tư
41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với Ngân hàng, chi nhánh Ngân
hàng nước ngoài (phương pháp tiêu chuẩn của Basel II)
KH cá nhân KH doanh nghi p v a và nh KH doanh nghi p l n ệ ừ ỏ ệ ớ
Phân khúc Khách hàng cá nhân và Khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp tục là
phân khúc tập trung chiến lược của Techcombank khi tăng trưởng lần lượt 45% và
43% trong năm 2019, chiếm tỷ trọng 46% và 19% tổng dư nợ toàn Ngân hàng Tạiphân khúc khách hàng cá nhân, Ngân hàng vẫn duy trì sự chuyển dịch mạnh mẽ
sang cho vay có tài sản đảm bảo khi vẫn duy trì đà tăng trưởng 60% và 9% ở cho
Trang 15vay mua nhà và cho vay mua ô tô Phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏcũng ghi nhận mức tăng trưởng 50% ở cho vay ngắn hạn vốn lưu động trong năm
2019 theo đúng định hướng chiến lược đã đề ra Kết quả ấn tượng này của mảngdoanh nghiệp vừa và nhỏ có được là nhờ một loạt các sáng kiến chuyển đổi nhằmcải thiện sự hài lòng của khách hàng, đào tạo và phát triển nhân viên, cải tiến quytrình hoạt động và rủi ro tín dụng được triển khai quyết liệt trong năm 2019
2.2.2 Cơ cấu tiền gửi của khách hàng
Một trong những yếu tố giúp Techcombank luôn dẫn đầu về hiệu suất sinh lời củatài sản là chiến lược tập trung vào nguồn tiền gửi không kỳ hạn nhằm giảm chi phíhuy động Tiếp nối thành công của Chương trình “Zero Fee - Miễn phí
14
dịch vụ” và chương trình “Hoàn tiền 1% không giới hạn” nhằm mục tiêu góp phầnthay đổi thói quen thanh toán bằng tiền mặt của người dân Việt Nam Năm 2019,Techcombank ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng về số lượng khách hàng với hơn 1triệu khách hàng mới, tăng hơn 40% ở cả phân khúc khách hàng cá nhân và kháchhàng doanh nghiệp Nhận biết được nhu cầu tham gia nền tảng kỹ thuật số ngàycàng tăng cao của khách hàng, Ngân hàng đã không ngừng cải tiến, nâng cao chấtlượng dịch vụ các kênh giao dịch điện tử, kết quả mang lại là sự tăng trưởng độtbiến gấp gần 3 lần cả về khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch của khách hàngqua kênh E-banking trong năm 2019
2018 2019 Tiềền g i có kỳ h n Tiềền g i không kỳ h n ử ạ ử ạ
Sự tăng trưởng theo đúng chiến lược cả về số lượng khách hàng lẫn khối lượng