Quản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

234 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Trang 2

HÀ NỘI - 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾNTS NGUYỄN THỊ THANH

Trang 3

HÀ NỘI - 2024

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các tư liệu cónguồn gốc rõ ràng, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nào của các tác giả khác.

Tác giả luận án

Vương Hồng Hạnh

i

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị

Hoàng Yến và TS Nguyễn Thị Thanh đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp

đỡ nghiên cứu sinh trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong các Hội đồng từbảo vệ đề cương đến bảo vệ cấp Học viện đã có nhiều góp ý quý báu giúp nghiêncứu sinh bổ sung trong quá trình thực hiện luận án.

Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô, Viên chức của Họcviện Quản lý Giáo dục đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh hoànthành khoá học.

Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo TP HàNội, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám hiệu, giáo viên các trường THCS trênđịa bàn TP Hà Nội đã cộng tác, hỗ trợ trong quá trình khảo sát thực tiễn, cũng nhưcung cấp các tài liệu liên quan và đặc biệt tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh tiếnhành thử nghiệm theo đề xuất của luận án.

Xin tri ân sự khích lệ, chia sẻ và ủng hộ nhiệt tình của gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp trong suốt thời gian nghiên cứu sinh học tập và hoàn thành luận án.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận án

Vương Hồng Hạnh

ii

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

iii

Trang 7

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9

1.1.1 Các nghiên cứu về dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lựchọc sinh 9

1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường phổ thôngtheo hướng phát triển năng lực học sinh 14

1.1.3 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình đã công bố và những vấn đềđặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết 17

1.2 Các khái niệm cơ bản 20

1.2.1 Năng lực, năng lực học sinh trung học cơ sở, chuẩn năng lực Tiếng Anhcủa học sinh trung học cơ sở 20

1.2.2 Dạy học Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực 22

1.2.3 Quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực 23

1.3 Yêu cầu đổi mới dạy học môn Tiếng Anh và quản lý dạy học môn TiếngAnh theo hướng phát triển năng lực 24

1.3.1 Đặc điểm môn Tiếng Anh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 24

1.3.2 Năng lực Tiếng Anh cần đạt đối với học sinh trung học cơ sở 25

1.3.3 Một số yêu cầu đối với dạy học và quản lý dạy học môn Tiếng Anh theohướng phát triển năng lực 26

1.4 Dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở theo hướng pháttriển năng lực học sinh 28

1.4.1 Mục tiêu và yêu cầu cần đạt trong dạy học môn Tiếng Anh ở trường trunghọc cơ sở theo hướng phát triển năng lực học sinh 28

1.4.2 Nội dung dạy học môn Tiếng Anh cấp trung học cơ sở theo hướng pháttriển năng lực học sinh 28

iv

Trang 8

1.4.3 Phương pháp và hình thức dạy học theo hướng phát triển năng lực học

1.6.1 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học cơ sở 38

1.6.2 Năng lực, trình độ của cán bộ quản lý 39

1.6.3 Năng lực, trình độ của giáo viên môn Tiếng Anh 39

1.6.4 Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của giáo viên vàhoạt động học của học sinh 40

1.6.5 Sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia quản lý dạy học 40

1.6.6 Môi trường sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh 40

1.6.7 Các cơ chế, chính sách về quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng pháttriển năng lực học sinh 41

1.6.8 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học môn Tiếng Anh và tài liệutham khảo cho giáo viên 41

1.6.9 Cha mẹ học sinh 42

Kết luận Chương 1 43

Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANHỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEOHƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 44

v

Trang 9

2.1 Kinh nghiệm quốc tế 44

2.2 Khái quát đặc điểm giáo dục cấp trung học cơ sở trên địa bàn thànhphố Hà Nội 49

2.2.1 Đặc điểm giáo dục cấp THCS thành phố Hà Nội 49

2.2.2 Khái quát các trường THCS được lựa chọn tổ chức khảo sát 53

2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 54

2.3.1 Mục đích khảo sát 54

2.3.2 Nội dung khảo sát 55

2.3.3 Đối tượng và phạm vi khảo sát 55

2.4.4 Thực trạng phương pháp dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS 63

2.4.5 Thực trạng hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNLhọc sinh 69

2.4.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh theo hướngPTNL HS 73

2.4.7 Thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theohướng PTNL HS 74

2.5 Thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở trường trung học cơ sởthành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh 77

2.5.1 Thực trạng nhận thức của CBQL và GV Tiếng Anh về mức độ cần thiết củacông tác QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS 78

2.5.2 Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triểnnăng lực học sinh 78

2.5.3 Thực trạng quản lý nội dung dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triểnnăng lực học sinh 88

2.5.4 Thực trạng quản lý phương pháp dạy học môn Tiếng Anh theo hướng pháttriển năng lực học sinh 91

vi

Trang 10

2.5.5 Thực trạng quản lý hình thức dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát

triển năng lực học sinh 94

2.5.6 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn TiếngAnh theo hướng phát triển năng lực học sinh 99

2.5.7 Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học môn TiếngAnh theo hướng phát triển năng lực học sinh 103

2.6 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý dạy họcmôn Tiếng Anh trung học cơ sở ở thành phố Hà Nội theohướng phát triển năng lực học sinh 107

2.7 Nhận xét chung thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Anh của cáctrường trung học cơ sở thành phố Hà Nội 113

3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 120

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng yêu cầu dạy học trong chương trình giáo dụcphổ thông 2018 120

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc trưng môn Tiếng Anh 121

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả khi triển khai thực hiện 121

3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn TiếngAnh theo yêu cầu dạy học phát triển năng lực học sinh 130

3.2.5 Giải pháp 5: Xây dựng môi trường sử dụng Tiếng Anh thông qua dạy họctích hợp, hoạt động trải nghiệm và hợp tác quốc tế 132

vii

Trang 11

3.2.6 Giải pháp 6: Tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng Tiếng Anh cho giáoviên trung học cơ sở thành phố Hà Nội về dạy học theo hướng phát triển năng

lực học sinh 135

3.2.7 Giải pháp 7: Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị thiết yếu phục vụ dạyhọc môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh 138

3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp 140

3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp 141

3.4.1 Mục đích trưng cầu ý kiến 141

3.4.2 Nội dung trưng cầu ý kiến 142

3.4.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến 142

3.4.4 Đối tượng trưng cầu ý kiến 142

3.4.5 Kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của từng giải pháp 143

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 168

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 175PHỤ LỤC

viii

Trang 12

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Quy mô trường, lớp, học sinh, CBQL, GV và nhân viên cấp THCS

thành phố Hà Nội 49

Bảng 2.2 Chất lượng giáo dục của các trường THCS 51

Bảng 2.3 Thống kê trình độ chuyên môn giáo viên Tiếng Anh các trường THCStại 7 quận/huyện của thành phố Hà Nội 53

Bảng 2.4 Khách thể tham gia khảo sát 55

Bảng 2.5 Một số thông tin về khách thể nghiên cứu 56

Bảng 2.6 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học của GV nói chung 70

Bảng 2.7 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học của GV theo thâm niên côngtác 72

Bảng 2.8 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học của GV do GV và HS đánhgiá 72

Bảng 3.1 Tổng hợp các đối tượng khảo sát 142

Bảng 3.2 Tỷ lệ phần trăm GV đánh giá tính cần thiết của các giải pháp 143

Bảng 3.3 Giá trị trung bình của GV đánh giá tính cần thiết của các giải pháp 144

Bảng 3.4 Kết quả đánh giá tính khả thi của các giải pháp 146

Bảng 3.5 GV tham gia thử nghiệm 150

Bảng 3.6 Kết quả tự đánh giá của GV trước thử nghiệm 155

Bảng 3.7 Kết quả tự đánh giá của GV sau thử nghiệm 158

Bảng 3.8 Mức độ hài lòng của GV về QL hoạt động bồi dưỡng của CBQL .161

ix

Trang 13

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1 Mô hình NL của Rudolf Tippelt và cộng sự 21Biểu đồ 2.1a Cơ cấu đội ngũ GV Tiếng Anh THCS thành phố Hà Nội theo trìnhđộ đào tạo 51Biểu đồ 2.1b Nhận định của GV về mục tiêu quan trọng nhất sau khi hoàn thànhchương trình môn Tiếng Anh THCS cho HS 59Biểu đồ 2.2 Mức độ thành thạo 4 kĩ năng của HS theo khu vực 61Biểu đồ 2.3 Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học do GV tự đánh giá vàGV đánh giá đồng nghiệp 64Biểu đồ 2.4 Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của GV theo khu vực 65Biểu đồ 2.5 Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của GV theo thâm niêncông tác 66Biểu đồ 2.6 Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học do HS và GV đánh giá 68Biểu đồ 2.7 Mức độ sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá HS của GV nóichung 73Biểu đồ 2.8 Mức độ sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá HS của GV theothâm niên công tác 74Biểu đồ 2.9 Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường theođánh giá của GV từng khu vực 76Biểu đồ 2.10 Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường theođánh giá của GV có thâm niên công tác khác nhau 76Biểu đồ 2.11 Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường doHS và GV đánh giá 77Biểu đồ 2.12 Mức độ thực hiện các nội dung trong QL mục tiêu dạy học củaCBQL nói chung 79Biểu đồ 2.13 Mức độ thực hiện các nội dung trong QL mục tiêu dạy học củaCBQL theo khu vực 80Biểu đồ 2.14 Mức độ thực hiện các nội dung trong QL mục tiêu dạy học củaCBQL theo thâm niên công tác 81Biểu đồ 2.15 Mức độ thực hiện các nội dung trong QL mục tiêu dạy học doCBQL và GV đánh giá 82Biểu đồ 2.16 Mức độ hiệu quả các nội dung trong QL mục tiêu dạy học củaCBQL nói chung 83

x

Trang 14

Biểu đồ 2.17 Mức độ hiệu quả các nội dung trong QL mục tiêu dạy học củaCBQL theo khu vực 84Biểu đồ 2.18 Mức độ hiệu quả các nội dung trong QL mục tiêu dạy học củaCBQL theo thâm niên công tác 85Biểu đồ 2.19 Mức độ hiệu quả các nội dung trong QL mục tiêu dạy học do CBQLvà GV đánh giá 86Biểu đồ 2.20 Mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các nội dung trong QL mụctiêu dạy học nói chung 87Biểu đồ 2.21 Mức độ thực hiện các nội dung QL dạy học của CBQL nói chung 88Biểu đồ 2.22 Mức độ thực hiện các nội dung trong QL nội dung dạy học củaCBQL theo khu vực 89Biểu đồ 2.23 Mức độ thực hiện các nội dung trong QL nội dung dạy học củaCBQL theo thâm niên công tác 91Biểu đồ 2.24 Mức độ thực hiện các nội dung trong QL nội dung dạy học doCBQL và GV đánh giá 93Biểu đồ 2.25 Mức độ thực hiện các hoạt động QL phương pháp, hình thức dạy họccủa CBQL nói chung 95Biểu đồ 2.26 Mức độ thực hiện các hoạt động QL phương pháp, hình thức dạy họccủa CBQL theo khu vực 96Biểu đồ 2.27 Mức độ thực hiện các hoạt động QL phương pháp, hình thức dạyhọc của CBQL theo thâm niên công tác 97Biểu đồ 2.28 Mức độ thực hiện các hoạt động QL phương pháp, hình thức dạyhọc do CBQL và GV đánh giá 98Biểu đồ 2.29 Mức độ thực hiện các nội dung trong QL hoạt động kiểm tra, đánhgiá của CBQL nói chung 99Biểu đồ 2.30 Mức độ thực hiện các nội dung trong QL hoạt động kiểm tra, đánhgiá của CBQL theo khu vực 101Biểu đồ 2.31 Mức độ thực hiện các nội dung trong QL hoạt động kiểm tra, đánhgiá của CBQL theo thâm niên công tác 102Biểu đồ 2.32 Mức độ thực hiện các nội dung trong QL hoạt động kiểm tra, đánhgiá do CBQL và GV đánh giá 102Biểu đồ 2.33 Mức độ thực hiện các hoạt động QL cơ sở vật chất, thiết bị dạy họccủa CBQL nói chung 103

xi

Trang 15

Biểu đồ 2.34 Mức độ thực hiện các hoạt động QL cơ sở vật chất, thiết bị dạy họccủa CBQL theo khu vực 104Biểu đồ 2.35 Mức độ thực hiện các hoạt động QL cơ sở vật chất, thiết bị dạy họccủa CBQL theo thâm niên công tác 105Biểu đồ 2.36 Mức độ thực hiện các hoạt động QL cơ sở vật chất, thiết bị dạy họcdo CBQL và GV đánh giá 107Biểu đồ 2.37 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến QLDH theo đánh giá củaCBQL nói chung 108Biểu đồ 2.38 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến QLDH theo đánh giá củaCBQL từng khu vực 109Biểu đồ 2.39 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến QLDH theo đánh giá củaCBQL với thâm niên công tác khác nhau 110Biểu đồ 2.40 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác QLDH do CBQL vàGV đánh giá 111Biểu đồ 3.1 So sánh kết quả khảo nghiệm giữa tính cần thiết, tính khả thi củacác giải pháp luận án đề xuất 148Biểu đồ 3.2 So sánh các nội dung phát triển năng lực giao tiếp bằng Tiếng Anhtrước và sau thử nghiệm 156Biểu đồ 3.3 Tự đánh giá của GV ở mức 5 (mức cao nhất) của từng nội dung 158Biểu đồ 3.4 Điểm bài đánh giá năng lực của GV trước và sau thử nghiệm 159

xii

Trang 16

MỞ ĐẦU1 Lý do lựa chọn đề tài

Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cùng với cuộc Cách mạng côngnghiệp 4.0 đặt ra cho con người phải biết sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh như mộtcông cụ, phương tiện giao tiếp hàng ngày Tiếng Anh được dạy trong CTGD PT sẽtrở thành công cụ giao tiếp quốc tế quan trọng, giúp HS làm giàu tri thức khoa họcvà hiểu biết đa dạng văn hoá, từ đó đẩy nhanh hội nhập quốc tế Nghị quyết Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh “Phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài… chủ động và tíchcực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả…” [20, tr.6,7] Nghị quyết

29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT đã nhấn mạnh một trong

những mục tiêu đổi mới GD là “Chuyển mạnh quá trình GD từ chủ yếu trang bịkiến thức sang phát triển toàn diện NL và phẩm chất người học” Từ mục tiêu này,một trong những giải pháp đổi mới GD là “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộcác yếu tố cơ bản của GD, ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lựcngười học” [1] Để thực hiện mục tiêu trên, tổ chức dạy học nói chung ở trường phổ

thông cần phát huy được tính tích cực, chủ động, sang tạo của HS, phù hợp với nộidung từng môn học nhằm hình thành năng lực cho HS Như vậy, QL tốt hoạt độngDH nói chung, QL DH môn Tiếng Anh nói riêng, sẽ góp phần nâng cao chất lượngGD nhà trường

Theo CTGDPT 2018 [8], Tiếng Anh là ngoại ngữ 1 và là môn học bắt buộctừ lớp 3 đến lớp 12, giúp HS hình thành và PTNL giao tiếp bằng Tiếng Anh, và cácNL chung Thông qua học tập môn Tiếng Anh, trên cơ sở tìm hiểu các nền văn hóa,giúp HScó hiểu biết về các quốc gia dân tộc, hình thành ý thức công dân toàn cầu đểsống và làm việc hiệu quả hơn; để học tập tốt các môn học khác cũng như để PTNLhọc tập suốt đời.

Mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh ở cấp THCS là “Tiếp tục giúp HS hìnhthành và PTNL giao tiếp, đồng thời PTNL tư duy và nâng cao sự hiểu biết của HSvề văn hoá, xã hội của các quốc gia trên thế giới cũng như hiểu biết sâu hơn vềvăn hoá, xã hội của dân tộc mình” [8] Để thực hiện mục tiêu đó, CTGDPT 2018

đã đề cập đường hướng chủ đạo trong CTGDPT môn Tiếng Anh là đường hướng

1

Trang 17

giao tiếp, nhấn mạnh việc hình thành và PTNL giao tiếp của HS, lấy người họclàm trung tâm, quy định các hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS

Để thực hiện tốt CTGDPT 2018, vai trò QL rất quan trọng Các CBQL nhàtrường cần hiểu rõ chương trình GD từng cấp học, quán triệt các quan điểm chỉ đạo,văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình để chỉ đạo GV, HS và các bên liên quanthực hiện đúng yêu cầu Trong QL hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở cấp THCShiện nay, CBQL trường học vừa phải thực hiện QLDH Tiếng Anh theo CTGDPT2018 ở các lớp đầu cấp bắt đầu từ năm học 2021-2022 và ở các lớp cuối cấp theoCTGDPT 2006 Trong QLDH Tiếng Anh theo cả hai chương trình này đều yêu cầuGV, HS thực hiện theo đường hướng giao tiếp để PTNL cho HS đáp ứng yêu cầu

Trong thời gian qua, việc dạy học Tiếng Anh ở các trường phổ thông đã cónhững chuyển biến tích cực Với các chính sách ưu tiên trong tuyển sinh vào trườngTHPT, cao đẳng và đại học, trong đó ưu tiên tuyển HS có NL ngoại ngữ, NL TiếngAnh tốt, tạo động lực thúc đẩy việc dạy, việc học Tiếng Anh trong các nhà trường,cơ sở GD Tuy nhiên, do quy định ưu tiên của trong tuyển sinh hầu hết đều đề cậpđến việc HS có chứng chỉ Tiếng Anh IELTS, TOEIC, TOEFL dẫn đến việc dạy họccó xu hướng giúp HS đạt các chứng chỉ này ở mức tốt nhất có thể mà chưa quantâm đúng mức đến yêu cầu thực hiện chương trình GD cấp học Việc QL hoạt độngdạy học môn Tiếng Anh trong các nhà trường, cơ sở GD cũng chưa bao quát tốt cáctác động bên ngoài nhằm có cách thức QL phù hợp

Thành phố Hà Nội là trung tâm văn hóa, chính trị, GD quốc gia Công tácdạy học môn Tiếng Anh đã được các cấp quan tâm, chỉ đạo thực hiện với một sốhoạt động nổi bật như: Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Đề án dạy và học ngoại ngữtrong hệ thống các trường học của Hà Nội, giai đoạn 2011 – 2020 [46], Kế hoạchdạy và học ngoại ngữ trong các trường phổ thông, trung tâm GD nghề nghiệp - GDthường xuyên trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2025 [47] Tuy nhiên, việc dạy họcmôn Tiếng Anh ở các trường phổ thông tại TP Hà Nội vẫn tồn đọng một số vấn đềnhư: PTNL HS chưa đáp ứng mục tiêu môn học, chưa phát triển được các NLchung, các NL chuyên biệt gắn với môn học và lĩnh vực học tập, NL giải quyết vấnđề và sáng tạo của HS [43, 48] Bên cạnh đó, hoạt động dạy và học chỉ chú trọngngữ pháp, ứng thí; các kĩ năng nghe-nói, thảo luận không được thường xuyên thực

2

Trang 18

hành… NL sáng tạo, kĩ năng tư duy, suy luận, kĩ năng phản biện dần bị xem nhẹhoặc bỏ qua … Những hạn chế này do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhânQLDH môn Tiếng Anh chưa hiệu quả, cần tìm cách khắc phục nguyên nhân này.

Hiện nay, các nghiên cứu về dạy và học, QL hoạt động dạy học môn TiếngAnh đã được quan tâm theo cấp bậc học, theo đề tài nghiên cứu, luận văn, luận án.Kết quả nghiên cứu phần nào luận giải được vấn đề lý luận, thực tiễn và đề xuất giảipháp, khuyến nghị về dạy-học và QLDH môn Tiếng Anh Tuy nhiên, hiện chưa cónghiên cứu luận án nào đi sâu phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp QLDH mônTiếng Anh theo hướng PTNL HS ở các trường THCS TP Hà Nội.

Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án của

mình là "QLDH môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở TP Hà Nội theohướng PTNL HS” nhằm giải quyết vấn đề đặt ra trong thực tiễn QLDH môn Tiếng

Anh ở các trường THCS tại TP Hà Nội.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận QL DH môn Tiếng Anh ở trường phổ thông theohướng PTNL HS, luận án phân tích thực trạng QL việc DH môn Tiếng Anh cấpTHCS ở một số trường trên địa bàn TP Hà Nội, từ đó, luận án đề xuất một số giảipháp QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS theo hướng PTNL HS, góp phầnPTNL Tiếng Anh của HS THCS, nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và họcmôn Tiếng Anh cấp THCS của TP Hà Nội.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trường THCS

3.2 Đối tượng nghiên cứu

QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNLhọc sinh.

4 Câu hỏi nghiên cứu

4.1 Liệt kê các hoạt động mà Hiệu trưởng trường THCS cần tác động đến GV, HSvà các lực lượng GD khác để hoạt động dạy học Tiếng Anh được thực hiện theohướng PTNL HS?

3

Trang 19

4.2 Thực trạng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội hiện nay thế nào? Hiệu trưởng các trường THCS của TP Hà Nội đã thực hiện các tác động thế nàotrong QLDH Tiếng Anh theo hướng PTNL HS?

4.3 Hiệu trưởng cần thay đổi và thực hiện các tác động QL thế nào để nâng caochất lượng dạy học Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNLhọc sinh?

5 Giả thuyết khoa học

Việc dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội đã có nhữngchuyển biến tích cực, chuyển dần từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học PTNLHS nhưng chưa triệt để Việc QLDH môn Tiếng Anh cũng đã quán triệt đến GV cácyêu cầu dạy học theo hướng PTNL HS nhưng còn hạn chế ở một số khâu.

Do đó, nếu đề xuất được các giải pháp điều chỉnh việc QLDH một cách khoahọc, hệ thống và phù hợp với thực tiễn thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy và học mônTiếng Anh theo hướng PTNL HS, từ đó nâng cao chất lượng GD và đào tạo ngoạingữ, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT hiện nay.

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về QLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS theohướng PTNL HS.

6.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS TPHà Nội theo hướng PTNL HS.

6.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm QL hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở cáctrường THCS theo hướng PTNL HS.

7 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung nghiên cứu: Vấn đề QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL

HS ở các trường THCS thực hiện chương trình dạy học môn Tiếng Anh mới.

- Về chủ thể nghiên cứu: Chủ thể chính được xác định là Hiệu trưởng trường

-Về thời gian và khách thể khảo sát: Việc điều tra, khảo sát dạy học và

QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS được thực hiện tại 04 quận nội thành và03 huyện ngoại thành trên địa bàn TP Hà Nội, từ năm 2019 đến 2022 Số lượngkhách thể khảo sát chia theo các nhóm như sau:

- CBQL: 144 người (gồm CBQL cấp Sở/Phòng GD&ĐT và cấp trường)

4

Trang 20

- GV dạy Tiếng Anh: 360 người - HS: 900 em

8 Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu8.1 Tiếp cận nghiên cứu

Tiếp cận hệ thống - cấu trúc

Dạy học môn Tiếng Anh là một quá trình có tính hệ thống với các thành tốquan hệ với nhau một cách logic (từ xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, hình thức,phương pháp dạy học, khai thác sử dụng thiết bị dạy học, đến đánh giá kết quả họctập môn học) Do vậy, vận dụng tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu QLDH mônTiếng Anh ở các trường THCS theo hướng PTNL HS, cần tác động đến các thành tốcấu trúc của quá trình dạy học được thực hiện bởi GV, HS và các lực lượng GD khác,nhằm đạt được mục tiêu dạy học môn học Hơn thế nữa, quá trình nghiên cứu lýluận, thực tiễn, và đề xuất giải pháp trong luận án cần vận dụng tiếp cận hệ thốngnhằm đảm bảo chất lượng nghiên cứu.

Tiếp cận chức năng ngôn ngữ trong dạy học ngôn ngữ thứ hai

Bối cảnh xã hội là yếu tố gắn liền trong dạy học ngôn ngữ nhằm làm rõ chứcnăng ngôn ngữ và giao tiếp trực tiếp trong môi trường ngôn ngữ Để dạy học mônTiếng Anh theo hướng PTNL HS, cần quán triệt đến GV có cách tiếp cận khác vớitruyền thống Tác động QL cần nhấn mạnh cho GV việc HS được sử dụng ngôn ngữvà thể hiện bằng lời nói thay vì chỉ là kiến thức ngôn ngữ”.

Tiếp cận PTNL

Tiếp cận PTNL nhấn mạnh NL hành động, hành vi người học hơn là kiếnthức QLDH theo tiếp cận này yêu cầu những NL chung/đặc thù mà HS cần đạtđược sau khi hoàn thành môn học, lớp học, cấp học Do vậy, QL hoạt động dạyhọc môn Tiếng Anh ở trường THCS theo hướng PTNL HS cần sự phát triểntrong khả năng lĩnh hội kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS đối với mônTiếng Anh, đạt chuẩn NL Tiếng Anh cấp THCS Trong thực tế, quá trình dạy-học môn Tiếng Anh cần được quan tâm hơn, môi trường và cơ hội giao tiếpbằng Tiếng Anh cần được tăng cường mở rộng.

Tiếp cận phức hợp

Quá trình nghiên cứu cần kết hợp nhiều tiếp cận, kết hợp tiếp cận QL cácthành tố trong quá trình dạy học môn Tiếng Anh thông qua thực hiện các chức

5

Trang 21

năng QL Đây là “cách đối xử có tính chất toàn diện, tổng hợp, đồng bộ và cân đối”[31] Theo đó, các thành tố quá trình dạy học như mục đích, nội dung, phương pháp,hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học, kiểm tra, đánh giá sẽ gắn bó mậtthiết, hỗ trợ cùng phát triển Hiệu trưởng cần quan tâm, nhận diện đầy đủ các đặctính, mối liên hệ giữa GD trường học với xã hội, kinh tế, văn hóa

Trong hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL, HS thực sự làchủ thể, lĩnh hội kiến thức, hình thành thái độ, rèn luyện các kĩ năng, tiến tới hìnhthành NL sáng tạo, áp dụng trong cuộc sống Việc tổ chức hoạt động dạy họcTiếng Anh, đòi hỏi kết hợp giữa GD nhà trường, GD gia đình và GD xã hội Theođó, vai trò của Hiệu trưởng sẽ là: i) người đại diện chức trách hành chính: tổ chứcxây dựng kế hoạch GD nhà trường, chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạyhọc môn học; ii) người QL và lãnh đạo cộng đồng GD: lãnh đạo, dẫn dắt việc dạyhọc môn Tiếng Anh với các chiến lược dạy học phù hợp để PTNL của HS theođúng yêu cầu của chương trình GD; iii) là trụ cột sư phạm và việc bồi dưỡng liêntục, nhà canh tân GD, tạo môi trường thúc đẩy sự sáng tạo của GV và HS trongdạy học môn Tiếng Anh [34].

8.2 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Bao gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, tổng quan tài liệu, tư liệu vàcác văn bản quy phạm pháp luật, các hướng dẫn và các báo cáo của ngành, các côngtrình sách, bài báo… liên quan đến dạy học Tiếng Anh và QL hoạt động dạy họcTiếng Anh để xây dựng khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:

Xây dựng và sử dụng hệ thống các mẫu phiếu điều tra đối với 144 CBQL,360 GV dạy môn Tiếng Anh cùng tổ chuyên môn với GV Tiếng Anh, 900 HS của07 quận/huyện bao gồm 04 quận nội thành (Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên, NamTừ Liêm) và 03 huyện ngoại thành (Gia Lâm, Mỹ Đức, Hoài Đức) nhằm khảo sátthực trạng dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận NL HS và công tác QLDH mônTiếng Anh theo hướng PTNL HS ở các trường THCS TP Hà Nội.

- Phương pháp phỏng vấn sâu:

6

Trang 22

Tiến hành phỏng vấn sâu một số khách thể là CBQL, GV và CMHS nhằmlàm rõ hơn một số khía cạnh của thực trạng hoạt động dạy học và QLDH môn

Tiếng Anh theo hướng PTNL HS ở các trường THCS TP Hà Nội.

- Phương pháp chuyên gia:

Tham vấn các kiến chuyên gia về vấn đề QLDH môn Tiếng Anh theo hướngPTNL HS; đánh giá thực trạng cũng như các giải pháp mà luận án đề xuất.

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:

Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài nước về dạy học Tiếng Anh(ngôn ngữ thứ hai) và QLDH Tiếng Anh để kế thừa trong việc đề xuất các giải phápQL phù hợp với địa bàn TP Hà Nội.

9 Luận điểm bảo vệ

9.1 Sử dụng tiếp cận QL các thành tố của quá trình dạy học Tiếng Anh và tiếp cậncác chức năng QL sẽ xác định được các hoạt động mà Hiệu trưởng trường THCScần tác động đến GV, HS và các lực lượng GD khác để hoạt động dạy học TiếngAnh được thực hiện theo hướng PTNL HS.

9.2 Việc dạy học Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội hiện đã được thựchiện chuyển dần sang dạy học theo hướng PTNL nhưng chưa đáp ứng yêu cầu.GV được phổ biến các yêu cầu dạy học theo hướng PTNL HS, nhưng thực tế hiệuquả tác động từng giai đoạn trong quá trình dạy học môn Tiếng Anh xảy ra nhiềuhạn chế như việc thực hiện phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với đặc thùdạy học môn Tiếng Anh chưa được áp dụng thường xuyên, các hạn chế trong dạyhọc môn Tiếng Anh chưa được điều chỉnh kịp thời

9.3 Có thể nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP HàNội theo hướng PTNL HS nếu Hiệu trưởng quan tâm tổ chức bồi dưỡng cho GV

7

Trang 23

NL dạy học Tiếng Anh theo hướng PTNL HS; chỉ đạo GV xây dựng và thực hiệnkế hoạch bài dạy môn Tiếng Anh, tạo môi trường để PTNL HS phù hợp với đặc thùmôn Tiếng Anh; đồng thời chú trọng kiểm tra, điều chỉnh hoạt động dạy học mônTiếng Anh dựa trên các bằng chứng thực tiễn…

10 Đóng góp mới của luận án

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận dạy học môn Tiếng Anh, tường minh các kháiniệm liên quan, phân tích nội dung QLDH Tiếng Anh theo hướng PTNL HS, và cácyếu tố ảnh hưởng đến quá trình QL Khung lý luận này sẽ định hướng toàn bộnghiên cứu, đồng thời góp phần phát triển lý luận QLDH

- Dựa trên khung lý luận về QLDH môn Tiếng Anh cấp THCS, tác giả triểnkhai khảo sát thực tế ở các trường THCS thuộc 07 quận, huyện của TP Hà Nội Từdữ liệu khảo sát; thực trạng dạy học và QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCStại TP Nội theo hướng PTNLHS, cũng như các yếu tố ảnh hưởng tác động đến quátrình QLDH Tiếng Anh các trường THCS sẽ được phân tích chi tiết Tác giả cũnglàm rõ ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân thực trạng QLDH môn Tiếng Anh ở cáctrường THCS TP Hà Nội.

- Căn cứ vào cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về QLDH môn Tiếng Anh ở cáctrường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNLHS, luận án đề xuất 07 giải pháp QLDHmôn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNL HS Các giải phápđược đưa ra có quan hệ mật thiết, chi phối, hỗ trợ lẫn nhau Tiến hành thực nghiệm cácgiải pháp đã được đề xuất, kết quả cho thấy hệ thống các giải pháp đề xuất có ý nghĩathực tiễn và tính khả thi cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anhcấp THCS ở TP Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung

11 Cấu trúc của luận án

Nội dung luận án được trình bày trong 3 chương; ngoài phần mở đầu, kếtluận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo:

Chương 1: Cơ sở lý luận về QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCStheo hướng PTNL HS.

Chương 2: Cơ sở thực tiễn QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS TPHà Nội theo hướng PTNL HS.

Chương 3: Giải pháp QLDH môn Tiếng ở các trường THCS TP Hà Nộitheo hướng PTNL HS.

8

Trang 24

Cuốn Project work English competency - based curriculum- Approaches andMethods in Language Teaching (Dự án chương trình Tiếng Anh dựa trên NL-Tiếpcận và Phương pháp Dạy Tiếng Anh) của Mrowicki L (1986), [66] nghiên cứuchương trình giảng dạy Tiếng Anh dựa trên NL, khái quát NL là kiến thức, sự hiểu

biết và kỹ năng, thái độ của cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ/ hoạt động trong cuộcsống NL được hiểu là tổng hòa kiến thức, kỹ năng, thái độ của cá nhân và biểu hiệnqua kết quả hoạt động Công trình đã làm rõ quan điểm về NL và tiếp cận dựa trênNL, tuy nhiên chưa làm rõ đặc thù của dạy học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận NLHS so với các phương pháp truyền thống.

Tài liệu Teaching Children English: A training Course for Teachers ofEnglish to Children (Dạy Tiếng Anh cho trẻ em: Đào tạo GV Tiếng Anh), David

Vale và Anne Feunteun (1995) [52] nghiên cứu phương pháp dạy tiếng Anh cho trẻem dựa trên hoạt động Tác giả tổng quan các kỹ thuật lớp học phù hợp với nhu cầu

Trang 25

GD và sự phát triển ngôn ngữ trẻ em Vai trò tổ chức và QL lớp học hiệu quả, hỗ trợGV trong việc QL tài nguyên lớp học Tài liệu nhấn mạnh tầm quan trọng của khâulập kế hoạch bài giảng dựa vào mục tiêu ngôn ngữ, cụ thể hóa các phương phápgiảng dạy và thực hành trong lớp học, với tiếp cận theo chủ đề, nội dung nhiệm vụvà bao gồm các câu chuyện, vần điệu, bài hát, nhiệm vụ thực tế và nhiệm vụ ngônngữ Phương pháp và thực hành tại lớp học đều liên quan đến các chủ đề này - ví dụlễ hội, động vật, kể chuyện và đo lường… Cuốn sách đã làm rõ mục tiêu của việcdạy học Tiếng Anh cho trẻ em theo định hướng PTNL người học, là tiền đề pháttriển phương pháp dạy học theo hướng PTNL HS phổ thông Tuy nhiên, cuốn sáchchưa đưa ra định nghĩa về NL của HS cũng như phương pháp dạy học theo hướngtiếp cận NL người học

Trong cuốn Paradigm shift: Understanding and implementing change insecond language education (Chuyển đổi mô hình: Hiểu và thực hiện thay đổi trongGD ngôn ngữ thứ hai), Jacob và Farrell (2001) [62] phân tích những thay đổi trong

dạy học ngôn ngữ thứ hai trong bối cảnh hiện nay, dạy học ngôn ngữ cần sự tíchhợp hoặc lồng ghép với nội dung khoa học, xã hội, chính trị, kinh tế, triết học….Như vậy, GV ngoại ngữ phải là người có kiến thức, kỹ năng về ngoại ngữ và phảihiểu biết về các lĩnh vực được tích hợp, lồng ghép trong nội dung dạy học HS biếtsử dụng ngoại ngữ để học những vấn đề tích hợp này Tài liệu đã cập nhật nhữngthay đổi của dạy học ngoại ngữ trong bối cảnh mới, tuy nhiên chưa đi sâu vàophương pháp dạy học theo hướng tiếp cận NL của HS.

Tác giả Jeremy Harmer (2001) với công trình nghiên cứu The practice ofEnglish language teaching (Thực hành dạy Tiếng Anh) [63] cho rằng, GV cần tổ chức

tốt việc thực hành sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp và đọc, viết để PTNL HS

Để việc học Tiếng Anh diễn ra sinh động, tạo sự mạnh dạn, tự tin cho HS,GV cần tổ chức hoạt động lớp học để HS có thể giao tiếp với nhau bằng Tiếng Anh,tạo những tình huống để HS thảo luận bằng Tiếng Anh theo những chủ đề phù hợp.

Liên quan tới các yếu tố động lực trong việc học ngôn ngữ, Ebata M (2008)

trong Motivation Factor in Language Learning (Yếu tố động lực trong học ngônngữ) [55] cho rằng, trong dạy học ngôn ngữ GV cần biết cách phối hợp với HS, tôn

trọng HS, GV vui vẻ, hòa đồng, quan tâm và chăm sóc HS, hiểu mong muốn củaHS, từ đó khuyến khích hoạt động học tập và sử dụng ngôn ngữ tại lớp học Bài viết

Trang 26

làm rõ động lực học tập ngôn ngữ của người học nhưng tập trung vào ngôn ngữ cụthể là Tiếng Anh.

Tác giả Joan Kang Shin trong bài Ten helpful ideas for teaching English toyoung learners (Mười ý kiến hữu ích trong dạy Tiếng Anh cho thanh thiếu niên) đã

bàn về dạy Tiếng Anh cho thanh thiếu niên, một lĩnh vực đang có nhiều sự thay đổitrên thế giới khi mà độ tuổi bắt buộc phải học Tiếng Anh có xu hướng giảm dần quacác năm [64] Tác giả đề xuất 10 ý kiến có thể áp dụng đối với người học TiếngAnh từ 5 đến 12 tuổi ở mọi trình độ khác như: các hoạt động bổ sung hình ảnh, thựchành và hoạt động thể chất, HS tham gia tạo hình ảnh và thực hành bài học, chuyểntừ hoạt động này sang hoạt động khác, dạy theo chủ đề, sử dụng các câu chuyện vàbối cảnh gần gũi với các em, thiết lập các hoạt động thường ngày bằng Tiếng Anh,sử dụng ngôn ngữ mẹ để như một nguồn tài nguyên nếu cần thiết, sự hỗ trợ từ cộngđồng, hợp tác với GV khác trong trường, hay các chuyên gia về giảng dạy TiếngAnh cho thanh thiếu niên Bài viết đã đưa ra các phương pháp dạy học có thể sửdụng trong các lớp học Tiếng Anh cho HS ở độ tuổi tiểu học Tuy nhiên, bài viếtchưa làm rõ nội hàm của học tập Tiếng Anh theo định hướng PTNL với đối tượnglà HS phổ thông có độ tuổi từ 5 tuổi đến 18 tuổi.

Ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, đã có các nhà nghiên cứu và công trình nghiêncứu về dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận NL hoặc định hướng PTNL HS Ở đây cóthể kể đến một số tác giả sau:

Trong bài viết “Ngoại ngữ - một thành tố của chiến lược phát triển nền GDquốc gia”, tác giả Ngô Văn Quyết (1997) [35] đề xuất ngoại ngữ như một thành tố

của chiến lược phát triển nền GD quốc gia Theo tác giả, việc đẩy mạnh và nâng caochất lượng dạy học ngoại ngữ, nhất là Tiếng Anh trong tất cả các bậc học, trong đótiểu học là bước khởi đầu quan trọng Học Tiếng Anh giúp HS hình thành và PTNLgiao tiếp, NL diễn đạt ý tưởng cá nhân một cách tự tin, độc lập và sáng tạo, qua đógóp phần vào việc hình thành và phát triển kỹ năng học tập suốt đời, NL làm việctrong tương lai và khả năng tham gia các hoạt động văn hóa - xã hội của con ngườitrong một thế giới phong phú, đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ Bài viết cho thấy tầmquan trọng của Tiếng Anh đối với sự phát triển GD của quốc gia, học Tiếng Anh giúp

Trang 27

HS phát triển kĩ năng học tập và làm việc trong thế giới đa văn hóa Tuy nhiên, bàiviết chưa tập trung vào khía cạnh dạy học Tiếng Anh cho người học.

Tác giả Nguyễn Quốc Hùng (1997), “Phương pháp học Tiếng Anh” [25], đề

cập tới những phương pháp học Tiếng Anh phổ biến trong nước/ngoài nước, sự kiêntrì, sáng tạo và tình yêu ngôn ngữ của người học là yếu tố quyết định trong việc học

ngoại ngữ Nghiên cứu “Xây dựng mô hình dạy Tiếng Anh cho người Việt” [26], tác

giả Nguyễn Quốc Hùng (2000) đã xác định: Để có được những bộ tài liệu học TiếngAnh cho người Việt với chất lượng đào tạo cao, đạt trình độ giao tiếp thành côngtrong thời gian ngắn nhất thì phải tính đến những đặc điểm ngôn ngữ học của riêngngười Việt khác, đặc điểm tâm lý, tính cách cũng như những nét sinh hoạt, phongtục, tập quán, thói quen… Ý kiến này của tác giả cần được xem xét trong QLDHTiếng Anh cho HS THCS

Bài viết Lựa chọn phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo hướng nào?, tác giả

Lê Văn Canh (1998) [11] chỉ ra: Người dạy giữ vai trò trung tâm trong quá trình lựachọn nội dung, phương pháp giảng dạy, đồng thời tổ chức hoạt động của HS trong lớphọc Để lựa chọn được phương pháp dạy tối ưu, cần quan tâm hơn đến người học vàmôi trường dạy học, tăng cường tương tác giữa người dạy- người học, người học vớinhau, mọi người cùng tích cực tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập trong môi trườnggiao tiếp bằng ngoại ngữ là chủ yếu Chỉ có như vậy NL ngoại ngữ của HS mới pháttriển thuận lợi Bài viết đánh giá cao tầm quan trọng của người GV trong quá trình dạyhọc ngoại ngữ cho HS, tuy nhiên chưa tập trung đi sâu vào dạy học Tiếng Anh cho HSphổ thông

Tác giả Trịnh Văn Minh (2005), trong bài viết Dạy - học ngoại ngữ trong cơchế thị trường [30] khẳng định ngoại ngữ là phương tiện giao tiếp, nâng cao dân trí,

mở rộng vốn văn hóa chung, điều kiện cần cho giao lưu về các mặt trong quá trìnhnước ta tham gia hội nhập quốc tế Vì vậy, chiến lược phát triển GD cần đề cập đếngiải pháp nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trong nhà trường, đồng thời khuyếnkhích xã hội hóa dạy học ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu học tập của các tầng lớpnhân dân Tuy nhiên, để dạy học ngoại ngữ đáp ứng được yêu cầu của đời sống thựctế thì phải QL chặt chẽ hoạt động này theo những quy định của pháp luật.

Trang 28

Nghiên cứu Phương pháp dạy Tiếng Anh trong trường phổ thông, tác giả

Nguyễn Hạnh Dung khẳng định hoạt động dạy học môn Tiếng Anh là hệ thốngnhững hành động phối hợp, tương tác giữa GV và HS, dưới sự tác động chủ đạo củaGV, HS tự giác, tích cực chủ động lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng kỹ xảo,PTNL nhận thức, NL hành động, hình thành thế giới quan khoa học và những phẩmchất nhân cách HS” [18] Bài viết trình bày rõ quan điểm về các hoạt động dạy học mônTiếng Anh cho HS phổ thông, nhưng chưa đi sâu vào phương pháp dạy học Tiếng Anhtheo hướng tiếp cận NL HS.

Luận án tiến sĩ của Huỳnh Thị Bích Vân (2016) Nghiên cứu sự thụ đắc trongTiếng Anh của HS tiểu học trên cơ sở lý thuyết hoạt động lời nói đề xuất phương

pháp giảng dạy ngoại ngữ phù hợp cho HS tiểu học: học chính thức trong lớp kếthợp sự thụ đắc tự nhiên; Thể hiện cách thức triển khai một ngữ liệu theo hướngluyện tập thụ đắc, xây dựng hệ thống các hoạt động luyện tập ngôn ngữ, cách tạomôi trường thực hành giao tiếp góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anhcho HS bậc tiểu học [49] Bài viết tập trung vào đối tượng HS tiểu học trên cơ sở lýthuyết hoạt động lời nói, chưa mở rộng nghiên cứu trên đối tượng HS trung học.

Bài báo Dạy học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận NL HS THCS trên địa bàntỉnh Lạng Sơn của nhóm tác giả Phùng Quý Sơn-Lê Thị Thanh Hương đã làm rõ

thực trạng dạy học Tiếng Anh, những vấn đề tồn tại và đề xuất 04 biện pháp nângcao chất lượng dạy học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận NL HS các trường THCStrên địa bàn tỉnh Lạng Sơn [39] Bài báo đã làm rõ thực trạng dạy học Tiếng Anhtheo hướng tiếp cận NL HS THCS tại tỉnh Lạng Sơn, đây là tài liệu có ý nghĩa thamkhảo khi tác giả triển khai nghiên cứu cơ sở thực tiễn về dạy học môn Tiếng Anh ởcác trường THCS tại Hà Nội theo hướng PTNL HS.

Dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL cho HS đã được cụ thể hóa rất rõtrong CTGDPT môn Tiếng Anh từ mục tiêu, nội dung, phương pháp cũng như hìnhthức kiểm tra đánh giá và các yêu cầu cần đạt được sau khi HS học tập Tuy nhiên,các công trình nghiên cứu về dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL cho HS làkhá ít, chỉ dừng lại ở các bài báo, một số luận văn, luận án Đây cũng là khoảngtrống để đề tài luận án có thể tiếp tục triển khai nghiên cứu.

Trang 29

1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường phổ thông theo hướng phát triển năng lực học sinh

Để PTNL người học, nhiều tác giả đã đề xuất những mô hình tổ chức hoạtđộng dạy học khác nhau, trong số đó có thể kể đến Karl Rogers Theo chiến lược tổchức hoạt động dạy học của Karl Rogers, để người học tiếp thu có kết quả kiếnthức, kỹ năng, hoạt động dạy học phải được triển khai theo mô hình “mặt đối mặt”giữa người học với nhau, qua đó họ có thể đối thoại, trao đổi cùng nhau về nội dunghọc tập, tạo điều kiện cho mỗi người phát huy nỗ lực cá nhân trong giải quyếtnhiệm vụ học tập, cũng như trình bày ý kiến cá nhân, đồng thời cuốn hút người họcvào hoạt động học tập cùng nhau để giải quyết những thắc mắc, những ý kiến đốilập [33] Có thể thấy rằng Karl Rogers nhấn mạnh tác dụng của tương tác người học

Trang 30

- người học trong giải quyết nhiệm vụ học tập, qua đó đảm bảo cho GD trong nhàtrường hướng vào người học, nhưng tác giả chưa chỉ ra được mô hình QLDH địnhhướng PTNL người học.

Tác giả K.E Paprock (1996), với nghiên cứu Conceptual structure todevelop adaptive competencies in professional (Cấu trúc khái niệm về phát triểnnăng lực thích ứng trong nghề nghiệp) [69], đã tổng hợp các lý thuyết, các mô hình

tổ chức hoạt động dạy học, đưa ra năm đặc tính cơ bản của dạy học tiếp cận NL: (1)Tiếp cận NL dựa trên triết lý người học là trung tâm; (2) Tiếp cận NL đáp ứng cácđòi hỏi của chính sách; (3) Tiếp cận NL hướng vào đời sống thực tế; (4) Tiếp cậnNL mang tính linh hoạt và năng động; (5) Tiếp cận NL gắn với chuẩn NL rõ ràng.Những đặc tính của dạy học tiếp cận NL mà K.E Paprock có tác dụng định hướngcho QLDH theo hướng PTNL HS.

Tài liệu Lí luận dạy học hiện đại-cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung vàphương pháp dạy học, Nguyễn Văn Cường & Bernd Meier (2007) [13] cho rằng:

NL là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như trithức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạođức của con người Nhà trường có vai trò định hướng và thúc đẩy sự PTNL củaHS thông qua tổ chức, điều hành hoạt động, GD và dạy học với những phươngpháp và phương tiện thích hợp Nói cách khác, để PTNL HS, bộ máy QLGD cầnphải thực hiện tốt QLGD nhà trường Bài viết làm rõ nội hàm QL phương phápdạy học theo hướng PTNL của HS nhưng chưa cụ thể đối với dạy học ngoại ngữ.

Dạy học là một quá trình QL môi trường, hoạt động và tình huống một cáchsáng tạo để HS nắm được các hoạt động học tập và nội dung học tập Là người QLlớp học, GV cần xác định và thực hiện các chiến lược để đạt nhiều mục tiêu hướngdẫn và mục tiêu xã hội Cụ thể, GV xác định mức độ tham gia phù hợp (lớp, nhómvà cá nhân), quy tắc tham gia và tương tác, truyền đạt những kì vọng của mình vềthời điểm và cách thức HS nói chuyện cũng như giải thích ý nghĩa và mục tiêu củacuộc trò chuyện trong lớp Để QL các tương tác trong lớp học và các hoạt động, GVsử dụng một số chiến lược giảng dạy như tạo điều kiện, chia sẻ quyền sở hữu, vàdàn dựng Ngoài ra, GV sử dụng ngôn ngữ để lôi cuốn từng HS vào các cuộc thảoluận trong lớp, tham gia lớp học như một nhóm hay giải quyết các bất đồng phátsinh trong các mối quan hệ

Trang 31

Võ Văn Luyến (2020), với Luận án tiến sĩ QL hoạt động dạy theo tiếp cậnNL HSở các trường THCS vùng Tây Nam Bộ, đã xác định cơ sở lý luận của

QLDH thực hành theo hướng tiếp cận NL thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹthuật; khảo sát đánh giá thực trạng QLDH thực hành tại các trường sư phạm kỹthuật; đề xuất các giải pháp đổi QLDH thực hành theo tiếp cận NL thực hiện chosinh viên sư phạm kỹ thuật [29] Luận án đã làm rõ khung lý luận và thực tiễnQL hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận NL HS THCS khu vực Tây Nam Bộvà các biện pháp khắc phục tồn tại trong hoạt động này Tuy nhiên, luận án chưatập trung làm rõ QL hoạt động dạy học đối với các môn học cụ thể.

Công trình nghiên cứu QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL hiện naykhông nhiều, với 01 luận án như sau:

QLDH môn Tiếng Anh ở các trường tiểu học trên địa bàn TP Hồ Chí Minhtheo hướng PTNL HS của tác giả Phạm Thị Quỳnh Như (2020) đi sâu phân tích

vấn đề lý luận dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS ở trường tiểu học,trình bày rõ thực trạng dạy học và QLDH môn Tiếng Anh, từ đó đề xuất 7 giải phápQLDH môn Tiếng Anh ở các trường tiểu học trên địa bàn TP Hồ Chí Minh theohướng PTNL của HS [32] Đây là tư liệu quý báu đối với đề tài khi thực hiệnnghiên cứu khung lý luận và cơ sở thực tiễn hoạt động QL hoạt động dạy họctheo hướng tiếp cận NL HS.

Có thể kể tới một số bài báo liên quan tới như:

Tác giả Nguyễn Thanh Hải với bài báo“Biện pháp QLDH môn Tiếng Anhtheo tiếp cận NL HS ở các trường trung học” khẳng định chất lượng dạy học theo

tiếp cận NL HS THCS phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó QL của hiệu trưởngđóng vai trò quan trọng Bài báo xác lập được cơ sở pháp lý cho việc xây dựng các

Trang 32

biện pháp QLDH Tiếng Anh theo tiếp cận NL HS ở các trường THCS Hà Nội cũngnhư đưa ra các biện pháp thực hiện [22]

Tác giả Trần Thị Tuyết Hồng (2018) có bài viết “Thực trạng QL hoạt độngdạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS quận 9, TP Hồ Chí Minh” Tác giả đề

cập tới thực trạng QL môn Tiếng Anh ở các trường THCS quận 9, TP Hồ Chí Minh.Tài liệu này có giá trị tham khảo quan trọng đối với các trường THCS có điều kiệntương đồng [24]

Các công trình nghiên cứu liên quan đến QLDH môn Tiếng Anh theohướng PTNL HS nhiều về số lượng và đa dạng nội dung nghiên cứu Đây lànhững tài liệu tham khảo hữu ích đối với đề tài khi thực hiện nghiên cứu cơ sở lýluận và thực trạng Tuy nhiên, các công trình tập trung hướng tới đối tượng là HSTHCS tại Việt Nam không nhiều và chưa có tính hệ thống Vì vậy, đề tài QLDHmôn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNL HS đảm bảotính mới và tính cần thiết.

1.1.3 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình đã công bố và những vấn đềđặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết

1.1.3.1 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình đã công bố

Qua tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan

vấn đề QLDH Tiếng Anh theo hướng PTNL HS ở các trường phổ thông, có thể rút

ra một số nhận xét như sau:

- Các công trình nghiên cứu đã nêu rõ mục tiêu quan trọng của dạy Tiếng

Anh cho HS là trang bị những kiến thức về từ vựng, ngữ pháp, đồng thời hình thànhcác kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, qua đó giúp các em tự tin sử dụng Tiếng Anh tronggiao tiếp và học tập Do vậy, để đạt được mục tiêu đó, việc dạy học Tiếng Anh ởtrường THCS phải hướng tới phát triển ở HS NL sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếpvà lĩnh hội các vấn đề khoa học tự nhiên, xã hội được tích hợp hoặc lồng ghép trongnội dung môn học Tiếng Anh.

- Dựa vào mô hình NL gồm ba bộ phận: kiến thức (knowledge), kỹ năng

(skills), thái độ (attitude) tích hợp trong chủ thể được GD, một số tác giả cho rằng: Dạyhọc môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS ở trường THCS là tạo điều kiện để HS làmchủ được hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi và vận dụng chúngmột cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập và giải quyết hiệu quả

Trang 33

những vấn đề mà cuộc sống đặt ra Để đạt được điều đó, việc lựa chọn chương trình,nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh nhất thiết phải tínhđến yêu cầu về NL HS trong quá trình dạy học, bám sát chuẩn NL Tiếng Anh đối vớiHS THCS.

- Một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam đã luận giải được yêu cầukhách quan phải đẩy mạnh và nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, nhất làTiếng Anh trong tất cả các bậc học trong chiến lược phát triển GD quốc gia Đểdạy học Tiếng Anh ở Việt Nam đạt chất lượng, phải xem xét những đặc điểm ngônngữ của người Việt đặc điểm tâm lý, tính cách cũng như những nét sinh hoạt,phong tục, tập quán, thói quen của HS, điều cốt lõi là phải khơi dậy sự kiên trì,sức sáng tạo và tình yêu ngôn ngữ của người học, công việc này phụ thuộc trướchết vào người dạy.

- Nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề QLDH ở các cấp học trong hệ thống nhàtrường phổ thông và đã nhấn mạnh rằng: Để QL một cách có kết quả quá trình dạy học,các chủ thể QL phải tổ chức truyền thông vai trò của việc dạy và học môn Tiếng Anhvà NL sử dụng Tiếng Anh trong học tập và cuộc sống; Xây dựng kế hoạch dạy họcmôn Tiếng Anh, sắp xếp lại nội dung, vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạyhọc, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GVTiếng Anh; Xây dựng môi trường sử dụng Tiếng Anh, tăng cường cơ sở vật chất, đẩymạnh ứng dụng CNTT Những ý tưởng này có thể vận dụng vào QLDH môn TiếngAnh ở trường THCS.

- Một số công trình khoa học cả trong và ngoài nước đã đề cập tới QLDHtheo hướng PTNL HS Các công trình nghiên cứu sâu về giải pháp QLDH, có thểnhấn mạnh giải pháp vận dụng vào QLDH Tiếng Anh theo hướng PTNL HS là: Đổimới chương trình dạy học theo hệ thống NL; xây dựng mô hình dạy học theo chuẩnkiến thức, kỹ năng, thái độ của HS; tổ chức giao những nhiệm vụ học tập cho HSdưới hình thức việc làm; giải quyết mối quan hệ tương tác giữa người dạy - ngườihọc - môi trường; tích cực hóa hoạt động học tập và giao tiếp của HS; chỉ đạo vềphương pháp, hình thức dạy học; thực hiện đánh giá kết quả học tập theo yêu cầuCTGDPT 2018.

Trang 34

1.1.3.2 Những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết

Đề tài “QLDH môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở TP Hà Nội theohướng PTNL HS” giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn mà các công trình

khoa học trước đó chưa đề cập hoặc đề cập chưa đầy đủ Cụ thể như sau:

Thứ nhất, làm rõ các khái niệm, nội dung QLDH Tiếng Anh theo hướng

PTNL của HS các trường THCS Các công trình nghiên cứu đã công bố tuy đã nêulên được các quan niệm khác nhau về NL, tiếp cận NL, dạy học hướng PTNL ngườihọc, nhưng chưa có sự thống nhất về khái niệm “QLDH môn Tiếng Anh theohướng PTNL của HS” Mặt khác, quá trình chuyển đổi từ hoạt động dạy học lấykiến thức làm trọng tâm sang PTNL HS đòi hỏi đổi mới sâu sắc trong tất cả các yếutố cấu thành quá trình dạy học, do đó nội dung QLDH Tiếng Anh theo hướng PTNLcủa HS các trường THCS cũng phải bao quát được những thay đổi đó.

Thứ hai, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến QLDH môn Tiếng Anh theo

hướng PTNL HS THCS Thực tế ở Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu đềcập đến đặc điểm của HS THCS, đặc điểm dạy học THCS; cũng như chỉ ra sự cầnthiết phải tính đến những đặc điểm ngôn ngữ học, đặc điểm tâm lý, tính cách, phongtục, tập quán, thói quen của người Việt trong dạy học ngoại ngữ, nhưng hầu nhưchưa có công trình nào nghiên cứu có hệ thống những yếu tố tác động đến QLDHmôn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS THCS Vì vậy để góp phần tìm ra hướng đitrong nâng cao chất lượng, hiệu quả QLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS, chúngta cần luận giải rõ về những yếu tố tác động đến QLDH môn học này.

Thứ ba, phân tích chi tiết thực trạng dạy học Tiếng Anh và QLDH Tiếng

Anh ở các trường THCS trên địa bàn TP Hà Nội Hiện nay, đang có những quanđiểm đánh giá khác nhau về tổ chức dạy học Tiếng Anh THCS ở Việt Nam nóichung, ở TP Hà Nội nói riêng, nhưng đều có chung nhận định rằng: trong học tậpTiếng Anh, HS THCS tiến bộ chưa nhanh, chưa vững chắc; còn nhiều HS thiếu tựtin và không tích cực sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp Điều đó gợi tới sự cầnthiết phải đi tìm lời giải đáp từ thực trạng dạy học môn Tiếng Anh và QLDH mônTiếng Anh ở các trường THCS của TP Hà Nội Việc đi tìm lời giải đáp như vậythực chất là làm rõ cơ sở thực tiễn của QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNLHS ở các trường THCS.

Trang 35

Cuối cùng, đề xuất giải pháp QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS ở

các trường THCS trên địa bàn TP Hà Nội Các công trình nghiên cứu bước đầu chỉra các giải pháp, hiệu quả hoạt động dạy học ngoại ngữ nói chung, dạy học TiếngAnh nói riêng Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu nhấn mạnh các giải pháp theo điềukiện, phạm vi nghiên cứu điển hình, chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào giải phápQLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HSở các trường THCS trên địa bàn TPHà Nội Việc đề xuất và kiểm chứng những giải pháp QLDH môn Tiếng Anh theohướng PTNL HS ở các trường THCS trên địa bàn TP Hà Nội sẽ góp phần bổ sungnhững khoảng trống nghiên cứu vấn đề này.

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Năng lực, năng lực học sinh trung học cơ sở, chuẩn năng lực Tiếng Anhcủa học sinh trung học cơ sở

- Khái niệm NL:

Thuật ngữ “NL” trong Tiếng Anh là competency (effectiveness, skill,capacity, ability, aptitude, possibility), tiếng Pháp là capacité, và tiếng Nga làкомпетентность Đây là khái niệm được đề cập nhiều, không chỉ trong môn TiếngAnh mà trong các môn học, lĩnh vực khác nhau Thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếngLa Tinh “competentia” - nghĩa là gặp gỡ Thời kì “nở rộ” của những nghiên cứu vềkhái niệm này là những năm 70 của thế kỷ XX Cho đến nay, khái niệm này có tínhchất ổn định tương đối nhưng vẫn mang tính động, thay đổi nội hàm tùy vào bảnchất, điều kiện, hoàn cảnh và mục đích nghiên cứu cụ thể

Nhìn từ góc độ quan điểm tiếp cận, tiếp cận dựa vào những đặc điểm chung(the generic approach), tiếp cận dựa vào nhận thức (the congnitive approach), vàtiếp cận dựa vào hành vi (the behaviourist approach) là ba quan điểm chính về NLtồn tại đến nay Nhìn từ góc độ các thành tố của NL, quan niệm tập trung vào chứcnăng, quan niệm tập trung vào sự kiến tạo, quan niệm tập trung vào tích hợp toàndiện, quan niệm tập trung vào NL nghề nghiệp, quan niệm về một nhóm đơn nhấtvà năng động là những hướng chủ yếu mà các nhà nghiên cứu đề cập tới

Có thể kể đến những khái niệm tiêu biểu về NL như sau:

Theo báo cáo của OECD “NL không chỉ bao gồm kiến thức và kĩ năng màcòn là khả năng đáp ứng các nhu cầu phức tạp, dựa trên các nguồn lực tâm lý xã hội(bao gồm kỹ năng và thái độ) trong bối cảnh cụ thể” [68] Trong đó:

Trang 36

 Kiến thức: liên quan đến lĩnh vực nhận thức thông tin; Kĩ năng: liên quan đến khả năng thực hiện công việc;

 Thuộc tính: liên quan đến định tính, đặc điểm hoặc tính cách cá nhân;

 Đặc thù/Nổi bật: Liên quan đến khả năng thực hiện nhiệm vụ hoặc hoạt động Theo Denyse Tremblay, NL là “khả năng hành động, đạt đến thành công vàminh chứng sự tiến bộ dựa vào khả năng huy động và sử dụng hiệu quả nhiềunguồn lực tích hợp của cá nhân khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống” [53].

Gardner, H giải thích khái niệm NL qua 07 lĩnh vực trí năng của con ngườilà: ngôn ngữ, logic toán học, âm nhạc, không gian, thể hình, giao cảm và nội cảm

[57] Ông cho rằng “NL là khả năng hành động, đạt được thành công và chứng

minh sự tiến bộ nhờ vào khả năng huy động và sử dụng hiệu quả nhiều nguồn lựctích hợp của cá nhân khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống”.

Rudolf Tippelt [73] và cộng sự đưa ra mô hình mô tả yếu tố NL như sau:

Biểu đồ 1.1 Mô hình NL của Rudolf Tippelt và cộng sự

Trong luận án này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ “NL” trong CTGDPT 2018

theo đó NL “Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn cóvà quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiếnthức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí thực

Trang 37

hiện thành công nhiệm vụ/hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong điềukiện cụ thể” [8].

- Khái niệm NL HS THCS:

Có thể xác định khái niệm NL HS THCS như sau: “Là thuộc tính cá nhâncủa HS THCS được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập,rèn luyện tại trường THCS, cho phép HS THCS huy động tổng hợp các kiến thức,kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… thực hiệnthành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điềukiện cụ thể tại trường THCS”.

- Khái niệm chuẩn NL Tiếng Anh của HS THCS

Từ khái niệm NL nêu trên, chuẩn NL Tiếng Anh của HS THCS có thể đượchiểu là hệ thống kiến thức (knowledge), kĩ năng (skills), thái độ (attitude) về TiếngAnh mà HS cần đạt được để thực hiện và áp dụng vào giải quyết các nhiệm vụ họctập và cuộc sống

Chuẩn NL Tiếng Anh HS THCS được chế định bởi quan điểm, mục tiêu, yêucầu, kế hoạch GD và các định hướng về chương trình, nội dung, phương pháp GD.Bên cạnh đó, chuẩn NL Tiếng Anh của HS THCS phải đảm bảo phù hợp với đặcđiểm tâm sinh lứa tuổi và sự phát triển nhân cách của các em Hiện nay, CTGDPTmôn Tiếng Anh được xây dựng theo quan điểm lấy “NL giao tiếp là mục tiêu củaquá trình dạy học; kiến thức ngôn ngữ là phương tiện để hình thành và phát triểncác kỹ năng giao tiếp thông qua nghe, nói, đọc, viết.” Theo đó, chuẩn NL TiếngAnh của HS THCS được xác định là: “Sau khi học xong môn Tiếng Anh cấpTHCS, HS có thể đạt được trình độ Tiếng Anh Bậc 2 của Khung NL ngoại ngữ 6bậc dùng cho Việt Nam” [4] Chuẩn NL này sẽ chi phối đến việc xác định mục tiêu;lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức dạy học từng chủ đề, từng chủ điểm,đồng thời là căn cứ để tiến hành đánh giá kết quả học tập của HS.

1.2.2 Dạy học Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực

Nhiều tác giả đề cập đến vấn đề dạy học dựa trên mô hình NL, dạy học tiếpcận NL Theo Boyatzis, R.E (1982) [51], dạy học dựa trên mô hình NL đòi hỏi phảigiải quyết một cách có hệ thống ba vấn đề: (1) xác định các yếu tố cấu thành vàchuẩn NL cần hình thành ở người học; (2) tác động để hình thành, phát triển ở

Trang 38

người học các yếu tố cấu thành NL; (3) tổ chức đánh giá khách quan, chính xác kếtquả dạy học theo chuẩn NL đầu ra Tác giả Paprock, K.E.(1996) [69] cho rằng, dạyhọc tiếp cận NL có những đặc trưng cơ bản là: Lấy người học là trung tâm; đáp ứngcác nhu cầu của xã hội về sản phẩm GD&ĐT; có tính thực tiễn cao; linh hoạt vànăng động; hướng vào đạt tới chuẩn NL rõ ràng

Các tác giả Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Sỹ Thu (2014) [2] đã nêu rõ: PTNL HSkhông dừng lại ở việc tăng thêm kiến thức, kỹ năng, thái độ mà phải hướng tậptrung vào hình thành ở họ các NL tư duy Để đạt được điều đó nhà trường phải giúpHS thấu hiểu “học để làm gì”, “học cái gì” và “học thế nào” để có được NL

Theo các tác giả Lê Văn Canh và Nguyễn Thị Ngọc (2017) [12] kinh nghiệmcủa các quốc gia Châu Á chỉ ra rằng, để PTNL Tiếng Anh của HS, hoạt động dạyhọc phải được thực hiện theo đường hướng giao tiếp; bởi vì, NL Tiếng Anh của HSkhông phải là sự cộng lại giản đơn kiến thức, kỹ năng, thái độ của họ đối với TiếngAnh mà chính là khả năng lĩnh hội nhanh và và sử dụng hiệu quả kiến thức, kỹnăng, thái độ đối với Tiếng Anh trong hoạt động và giao tiếp Do đó, tích cực hóahoạt động học tập và giao tiếp bằng Tiếng Anh là con đường chủ đạo hình thành vàPTNL Tiếng Anh của HS

Theo các cách hiểu trên, có thể đi đến khái niệm “Dạy học môn Tiếng Anh ởtrường THCS theo hướng PTNL HS là sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạtđộng học diễn ra trong quá trình hình thành và phát triển hệ thống kiến thức(knowledge), kỹ năng (skills) và thái độ (attitude) của HS đối với ngôn ngữ này, quađó đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn NL tiếng Anh bậc 2 trong khung NL ngoại ngữ 6 bậcdùng cho Việt Nam”.

1.2.3 Quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “QL là chức năng và hoạt động của hệthống có tổ chức thuộc các giới khác nhau (sinh học, kỹ thuật, xã hội ), bảo đảmgiữ gìn một cơ cấu ổn định nhất định, duy trì sự hoạt động tối ưu và bảo đảm thựchiện những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó” [45, tr.580].

Theo tác giả Trần Khánh Đức (2014) [21], QL là hoạt động có ý thức củacon người nhằm hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp hành động củamột nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách

Trang 39

hiệu quả nhất trong bối cảnh và các điều kiện nhất định QL có các chức năng cơbản là: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra, đánh giá.

QLDH có thể tiếp cận theo những định hướng khác nhau, tùy thuộc yêu cầuthực tiễn và khả năng thực hiện của các chủ thể QL Nếu trong bối cảnh hoạt độngdạy học ở trường THCS hướng tập trung vào thực hiện nhiệm vụ truyền thụ kiếnthức cho HS và đánh giá kết quả học tập dựa trên khả năng HS tái hiện các kiếnthức đã lĩnh hội thì QLDH thường tiếp cận theo định hướng nội dung dạy học.Trong bối cảnh hệ thống nhà trường đang thực hiện chuyển mạnh quá trình GD chủyếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL và phẩm chất người học thìtiếp cận theo định hướng nội dung trong QLDH không hợp lý Vì vậy, cần thiết phảiQLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS theo định hướng PTNL HS.

Khái niệm “QLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS theo hướng PTNL HS” có

thể được hiểu như sau: “QLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS theo hướng PTNLHS là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của các chủ thể QL đến các yếu tố cấuthành quá trình dạy học, đảm bảo từng bước hình thành và phát triển trình độ kiếnthức, kỹ năng, thái độ của HS đối với ngôn ngữ này, qua đó đáp ứng yêu cầu đạtchuẩn NL Tiếng Anh bậc 2 trong khung NL ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam”.

1.3 Yêu cầu đổi mới dạy học môn Tiếng Anh và quản lý dạy học môn TiếngAnh theo hướng phát triển năng lực

1.3.1 Đặc điểm môn Tiếng Anh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018

Tiếng Anh là một trong những môn học bắt buộc được quy định trongCTGDPT dành cho HS từ lớp 3 đến lớp 12 [8] Theo đó, môn học này có những đặcđiểm chung và riêng so với những môn học khác, đồng thời hỗ trợ, bổ sung cho cácmôn học khác trong quá trình học tập của HS Cụ thể là:

Thứ nhất, cũng như các môn học khác, mục tiêu của môn học này vừa giúpHS hình thành và phát triển các NL chung lại vừa giúp HS hình thành và phát triểncác NL đặc thù, đặc biệt là NL giao tiếp bằng Tiếng Anh nhằm giúp các em học tậptốt các môn khác, thực hiện quá trình học tập suốt đời và sống tốt hơn.

Thứ hai, môn Tiếng Anh có quan hệ chặt chẽ, tác động trực tiếp đến các mônhọc cũng như nội dung GD khác như: Ngữ văn, Tự nhiên và Xã hội, Lịch sử và Địalí, GD thể chất, Toán, Khoa học tự nhiên, Hoạt động trải nghiệm…

Trang 40

Thứ ba, môn Tiếng Anh giúp HS làm chủ công cụ giao tiếp quan trọng ởphạm vi quốc tế Khi sử dụng được ngôn ngữ, các em có thể cập nhật, tiếp cận trithức của thế giới trên các lĩnh vực của cuộc sống Đồng thời, HS ở các nước khácnhau có thể trao đổi thông tin, PTNL, phẩm chất cá nhân, tìm kiếm cơ hội học tập,giao lưu, trao đổi văn hóa, y tế, GD… Từ đó, HS có thể ngày một hoàn thiện cácphẩm chất và NL để có thể trở thành công dân toàn cầu

Thứ tư, hiểu và biết ngoại ngữ tầm quốc tế sẽ giúp HS có sự so sánh giữa cácnền văn hóa và ngôn ngữ Trên cơ sở đó, các em biết được cái hay, cái đẹp của mỗinền văn hóa Đồng thời, với hiểu biết rộng đó, các em thêm yêu ngôn ngữ cũng nhưtrân trọng, phát triển nền văn hóa của dân tộc mình hơn.

Thứ năm, dạy học Tiếng Anh theo hướng PTNL lấy người học làm trung tâm,với các phương pháp dạy học tích cực, theo đường hướng giao tiếp, nội dung dạyphong phú theo chủ đề chủ điểm phù hợp với độ tuổi người học, chương trìnhmở/linh hoạt, khác hoàn toàn so với dạy học theo tiếp cận nội dung, nặng về kiếnthức ngữ pháp, thầy dạy-trò chép.

Như vậy, với những đặc điểm đó, môn Tiếng Anh là một môn học cần thiếtđể dạy cho HS trong CTGDPT

1.3.2 Năng lực Tiếng Anh cần đạt đối với học sinh trung học cơ sở

HS THCS cần phải đạt được các NL chung và NL đặc thù trong chương trìnhmôn Tiếng Anh Cụ thể là:

* Các NL chung: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề vàsáng tạo

Trong Tiếng Anh, NL giao tiếp là một trong những NL ngôn ngữ quan trọngcần hình thành và phát triển cho HS NL giao tiếp được hiểu là khả năng sử dụng

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:48