1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lý luận chung về gia đình dưới góc nhìn của chủ nghĩa xã hội khoa học liên hệ với vai trò của phụ nữ và xu hướng chống bạo lực gia đình hiện nay

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận chung về gia đình dưới góc nhìn của chủ nghĩa xã hội khoa học - Liên hệ với vai trò của phụ nữ và xu hướng chống bạo lực gia đình hiện nay
Tác giả Phan Thị Mỹ Hằng
Người hướng dẫn Võ Minh Tuấn
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành CNXHKH (PLT05H)
Thể loại Học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Dướ ựi s tác động của nhi u y u t khách quan và ch ề ế ố ủ quan, gia đình Việt Nam đã có sự biến đổi tương đối toàn diện về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng như quan hệ gia đình... Mụ

Trang 1

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần: CNXHKH (PLT05H)

ĐỀ TÀI Lý luận chung về gia đình dưới góc nhìn của ch : ủ nghĩa xã hội khoa học - Liên hệ với vai trò của phụ nữ và xu

hướng chống bạo lực gia đình hiện nay

Giảng viên hướng dẫn : Võ Minh Tuấn

Sinh viên th c hi n : Phan Th Mự ệ ị ỹ H ằng

Lớp : K23CLCTCB

Mã sinh viên : 23A4010227

Hà N i, ngày 20 tháng 12 ộ năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

MỞ ĐẦU 3

1 TÍNH C P THI T C Ấ Ế ỦA ĐỀ TÀI 3

2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU C ỦA ĐỀ TÀI 4

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PH M VI NGHIÊN C Ạ ỨU 4

4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

5 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ TH C TI Ự ỄN C ỦA ĐỀ TÀI 5

NỘI DUNG 5

1 PHẦN LÝ LUẬN 5

1.1 Khái ni ệm gia đình 5

1.2 Cơ sở hình thành gia đình trong thời kì quá độ lên ch ủ nghĩa xã hội 5

1.2.1 Cơ sở kinh t - xã h i ế ộ 5

1.2.2 Cơ sở chính tr - xã h i ị ộ 6

1.2.3 Cở s ở văn hóa 6

1.2.4 Chế độ hôn nhân ti n b ế ộ 7

1.3 Ch ức năng và sự biến đổi trong th c hi n các chự ệ ức năng của gia đình 7

1.3.1 Chức năng tái sản xuất ra con người 7

1.3.2 Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng 8

Trang 3

1.3.3 Chức năng giáo dục (xã hội hóa) 9

1.3.4 Chức năng thỏa mãn nhu c u tâm sinh lý, duy trì tình c m ầ ả 9

2 PHẦN LIÊN H Ệ THỰ C T VÀ LIÊN H B Ế Ệ ẢN THÂN 10

2.1 Vai trò gi l ữ ửa c ủa ngườ i ph n ụ ữ trong gia đình 10

2.2 V ấn đề chống b o l ạ ực gia đình 11

2.2.1 Thực trạng 11

2.2.1.1 Việt Nam 11

2.2.1.2 Thế giới 12

2.2.2 Nguyên nhân 12

2.2.3 Giải pháp 13

2.3 Liên h b ệ ản thân 14

KẾT LUẬN 16

TÀI LI U THAM KH O Ả 17

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tính c p thi t c ấ ế ủa đề tài

Gia đình là mộ ộng đồng người đặt c c biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại

và phát tri n c a xã hể ủ ội Karl Marx và Engels đã cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham d ự ngay từ đầu vào quá trình phát tri n l ch s : h ng ngày tái tể ị ử ằ ạo ra đờ ối s ng c a bủ ản thân mình, con ngườ ắt đầi b u tạo ra những người khác, sinh sôi nảy nở - đó là quan

hệ giữa ch ng và v , cha m ồ ợ ẹ và con cái, đó là gia đình” Gia đình như mộ ết t bào t ự nhiên, là một đơn vị cơ sở để ạ t o nên xã hội Không có gia đình để tái t o ra con ạ người thì xã h i không th t n t i và phát triộ ể ồ ạ ển được Đặc bi t, ệ đất nước ta đang trong thời k quá ỳ độ đi lên chủ nghĩa xã hội mà th c ch t là chuyự ấ ển đổi căn bản toàn diện các hoạt động s n xu t kinh doanh nghi p v và qu n lý kinh t xã hả ấ ệ ụ ả ế ội Dướ ựi s tác động của nhi u y u t khách quan và ch ề ế ố ủ quan, gia đình Việt Nam đã có sự biến đổi tương đối toàn diện về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng như quan hệ gia đình

Và cùng v i s phát tri n v các m t khác c a xã h i, các vớ ự ể ề ặ ủ ộ ấn đề ới cũng đã nảy m sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh nh ng biữ ến đổi tích cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối m t v i nhi u vặ ớ ề ấn đề mang tính tiêu c c do ch u s chi ph i l n t nự ị ự ố ớ ừ ền kinh t , chính trế ị, văn hóa, xã hội của đất nước

Chính vì v y, vi c chậ ệ ọn đề tài nghiên cứu “Lý luận chung v ề gia đình dưới góc nhìn c a chủ ủ nghĩa xã hội khoa học - Liên h v i vai trò c a ph nệ ớ ủ ụ ữ và xu hướng chống b o lạ ực gia đình hiện nay” không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà hơn nữa còn đem lại giá tr ị thực tiễn cao, là một đề tài c n thiầ ết để định hướng giải quy t cho các ế vấn đề nóng hiện nay của gia đình ở Việt Nam Gi i quyả ết được vấn đề gia đình là một bước tiến lớn thúc đẩy giải quyết các vấn đề nhức nhối của xã hội, tạo tiền đề không ch cho s phát triỉ ự ển c a xã h i mà c n n kinh t và chính tr ủ ộ ả ề ế ị nước nhà

Trang 5

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu c ủa đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng rõ nh ng lý lu n chung c a c a ch ữ ậ ủ ủ ủ nghĩa xã hội khoa học về vấn đề gia đình từ đó liên hệ với vai trò của người phụ nữ

và xu hướng chống b o lạ ực gia đình hiện nay

Trong khuôn kh bài ti u luổ ể ận, những nhi m vệ ụ được đặt ra: khái quát lý luận chung c a ch ủ ủ nghĩa xã hội khoa học về vấn đề gia đình và cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên ch ủ nghĩa xã hội; Phân tích các chức năng, sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay; liên

hệ t i vai trò cớ ủa ph nụ ữ và xu hướng ch ng b o lố ạ ực gia đình hiện nay; liên h bệ ản thân

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên c u v ứ ề gia đình và vai trò của người ph n cùng v i vụ ữ ớ ấn đề chống bạo lực gia đình tại Việt Nam trong giai đoạn hi n nay ệ

4 Cơ sở lý lu ận và phương pháp nghiên cứ u

Tiểu lu n nghiên c u v vậ ứ ề ấn đề gia đình dựa trên nh ng lý lu n chung c a ch ữ ậ ủ ủ nghĩa xã hội khoa học và những cơ sở đã được đặt nhằm xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa Các phương pháp phân tích tài liệu, đánh giá, tổng h p, khái quát hóa thông tin t ng hợ ổ ợp và liên h các vệ ấn đề liên quan để làm rõ vấn đề c n tìm hiầ ểu đã được s d ng trong quá trình hoàn thành ti u luử ụ ể ận Đồng th i, ờ các phương pháp logic, so sánh, đối chiếu nh ng vữ ấn đề c n tìm hi u trong t ng giai ầ ể ừ đoạn, th i kì l ch s cờ ị ử ụ thể cũng được v n d ng nhậ ụ ằm tăng tính khách quan, bao quát cho đề tài

Trang 6

5 Ý nghĩa lý luậ n và thực tiễn c ủa đề tài

Về m t lý luặ ận, đề tài nghiên cứu làm rõ, đầy đủ những lý lu n chung v vậ ề ấn đề gia đình và những cơ sở lý lu n xây dậ ựng gia đình trong thời kì quá độ lên xã h i ch ộ ủ nghĩa Về mặt thực tiễn, đề tài chỉ ra vai trò của người phụ nữ và liên hệ đến vấn đề chống b o lạ ực gia đình tại Vi t Nam hi n nay t ệ ệ ừ đó đưa ra những giải pháp gi i quyả ết vấn đề cũng như những nhận xét, đánh giá và liên h ệ đến mỗi cá nhân trong xã hội

NỘI DUNG

1 Phần lý lu n

1.1 Khái ni ệm gia đình

Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt tập hợp những người gắn bó với nhau trên cơ sở quan h hôn nhân, quan h huy t th ng ho c do quan ệ ệ ế ố ặ

hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ các thành viên trong gia đình với nhau Gia đình là một tổ chức xã hội được hình thành từ khá sớm trong l ch s cị ử ủa loài người Ngay t ừ buổi đầucủa lịch sử, khi con người bắt đầu t tự ổchức cu c sộ ống như một cộng đồng độc l p ậ cũng là lúc các mô hình cộng đồng nhỏ - hình thức sơ khai của gia đình ra đời

1.2 Cơ sở hình thành gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã

hội

1.2.1 Cơ sở kinh t - xã h i ế ộ

Cở s kinh t - xã hở ế ội để xây dựng gia đình trong thờ ỳ quá đội k lên chủ nghĩa xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng tình độ của lực

Trang 7

lượng s n xu t là quan hả ấ ệ s n xu t m i, xã hả ấ ớ ội ch ủnghĩa Xóa bỏ ch độ tư hữu ế

về t ự liệu s n xu t là xóa b ả ấ ỏ nguồn gốc gây nên tình tr ng th ng tr cạ ố ị ủa người đàn ông trong gia đình, sự ất bình đẳ b ng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được th c hi n dự ệ ựa trên cơ sở tình yêu ch không ph i vì lý do kinh ứ ả

tế, địa v xã hị ội hay m t s tính toán nào khác ộ ự

1.2.2 Cơ sở chính tr - xã h i ị ộ

Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

là vi c thi t l p chính quyệ ế ậ ền nhà nước c a giai củ ấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động được th c hi n quy n l c cự ệ ề ự ủa mình không có s phân biự ệt gi a nam và nữ ữ Sự xác lập và hoàn thi n d n cệ ầ ủa nhà nước pháp quy n xã h i ch ề ộ ủ nghĩa làsss công c quan ụ trọng để xây d ng và b o v ự ả ệ chế độ hôn nhân và gia đình mới Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá lên ch độ ủ nghĩa xã hội, thể hiện rõ nét nhất ở vai trò c a h ủ ệ thống pháp luật Trong đó có Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống chính sách xã hội đảm b o l i ích c a công ả ợ ủ dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế… Hệ thống pháp lu t và chính sách xã hậ ội đó vừa định hướng v a thúc ừ đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội

1.2.3 C ở sở văn hóa

Trong th i kờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đờ ống văn hóa, tinh thầ cũng i s n không ng ng biừ ến đổi Những c i bi n cách mả ế ạng trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa nhằm phê phán, lo i b ạ ỏ những tư tưởng và l i s ng l c h u, xây dố ố ạ ậ ựng tư tưởng và lối sống m i ti n b , nâng cao dân trí, ý thớ ế ộ ức đạo đức và ý th c pháp lu t cứ ậ ủa công dân…

là tiền đề quan trọng để xây dựng gia đình bình đẳng, ti n b , hế ộ ạnh phúc

Trang 8

1.2.4 Chế độ hôn nhân ti n b ế ộ

Tình yêu là khát v ng cọ ủa con người trong m i thọ ời đại Hôn nhân xu t phát tấ ừ tình yêu gi a nam và n dữ ữ ẫn đến hôn nhân t nguy n, ti n b Ch ng nào hôn nhân ự ệ ế ộ ừ không được xây dựng trên cơ sở tình yêu thì chứng đó, trong hôn nhân, tình yêu, hạnh phúc gia đình sẽ bị hạn chế Hơn thế nữa, bản chất của tình yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân m t v m t ch ng là k t qu t t y u c a hôn nhân xuộ ợ ộ ồ ế ả ấ ế ủ ất phát t tình yêu Th c hi n hôn nhân mừ ự ệ ột v mợ ột ch ng, v ồ ợ chồng bình đẳng là điều kiện đảm b o hả ạnh phúc gia đình, đồng thời cũng phù hợp v i quy lu t t nhiên, phù ớ ậ ự hợp v i tâm lý, tình cớ ảm, đạo đức con ngườ Cuối cùng, hôn nhân phải được đảm i bảo v m t pháp lý Tình yêu gi a nam và n là về ặ ữ ữ ấn đề riêng của mỗi người xã hội không can thiệp, nhưng khi hai người đã kết hôn thì ph i có s ả ự thừa nh n c a xã h i ậ ủ ộ Điều đó được bi u hi n b ng thể ệ ằ ủ tục pháp lý trong hôn nhân Đây là cách thể hiện s ự tôn tr ng trong tình yêu, trách nọ hiệm gi a nam và n , trách nhi m c a cá nhân vữ ữ ệ ủ ới gia đình và xã hội và ngược lại

1.3 Chức năng và sự ến đổ bi i trong thực hiện các ch ức năng củ a gia

đình

Việc th c hi n các chự ệ ức năng cơ bản của gia đình cũng là thay đổ ệ thối h ng xã hội, làm cho xã h i tr nên thích nghi, phù h p v i tình hình m i, thộ ở ợ ớ ớ ời đại m i và ớ định hướng giá trị tốt đẹp cho gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa

xã hội Gia đình có bốn chức năng cơ bản: chức năng tái sản xuất ra con người, chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dung, chức năng giáo dục (xã hội hóa), chức năng thỏa mãn nhu c u tâm sinh lý, duy trì tình cầ ảm

1.3.1 Chức năng tái sả n xuất ra con người

Trang 9

Với nh ng thành t u c a y h c hiữ ự ủ ọ ện đại, việc sinh đẻ hiện nay được các gia đình tiến hành một cách chủ động và ch u sị ự điều chỉnh b i chính sách xã h i c a Nhà ở ộ ủ nước, tùy theo tình hình dân s và nhu c u v số ầ ề ức lao động c a xã h i Nủ ộ ếu như trước kia, nhu c u v con cái thầ ề ể hiện trên ba phương diện: phải có con, càng đông con càng t t và nh t thi t ph i có con trai n i dõi thì ngày nay, nhu cố ấ ế ả ố ầu ấy đã có những thay đổi căn bản, th ể hiện ở việc gi m mả ức sinh c a ph n , gi m s con mong muủ ụ ữ ả ố ốn

và gi m nhu c u nh t thi t ph i có con traiả ầ ấ ế ả Trong gia đình hiện đại, s b n vự ề ững của hôn nhân còn ph thu c vào r t nhi u y u t tâm lý, tình c m, kinh tụ ộ ấ ề ế ố ả ế…

1.3.2 Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng

Đây là chức năng cơ bản của gia đình Gia đình tham gia trực ti p vào quá trình ế sản xu t và tái s n xuấ ả ất ra tư liệu s n xuả ất và tư liệu tiêu dùng Kinh t ế gia đình phát huy hi u quệ ảtiềm năng vềvốn, sức lao động, từđótăng thêm của cải cho cảgia đình

và xã hội Gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình s n xu t và tái s n xuả ấ ả ất

ra sức lao động cho xã hội Ngoài ra gia đình còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội Mỗi gia đình phải t t ự ổ chức đời sống v t ch t cậ ấ ủa các thành viên trong gia đình, thỏa mãn nhu c u v t ch t và tinh th n cầ ậ ấ ầ ủa các thành viên đó Chức năng này bao quát v nhu cề ầu ăn, ở ệ, ti n nghi, là s h p tác kinh tự ợ ế giữa các thành viên trong gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu của đời sống Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình Việ ổ chức đờ ống gia đình chính là việc t i s c s dử ụng hợp lý các kho n thu nh p và th i gian cả ậ ờ ủa các thành viên để ạo ra môi trường văn t hóa lành mạnh trong gia đình, đờ ối s ng v t chậ ất của mỗi thành viên được đảm bảo, sức khỏe được nâng cao… Theo từng giai đoạn phát triển của xã hội thì chức năng kinh t cế ủa gia đình có sự khác nhau v quy mô s n xu t, s hề ả ấ ở ữu tư liệu s n xu ả ất, cách th c tứ ổ chứ ảc s n xu t và phân ph i V trí, vai trò c a kinh tấ ố ị ủ ế gia đình và mối

Trang 10

quan h cệ ủa nó với các đơn vị kinh t khác trong xã hế ội cũng không hoàn toàn giống nhau

1.3.3 Chức năng giáo dục (xã hội hóa)

Nếu như trong xã hội Việt Nam truyền th ng, giáo dố ục gia đình là cơ sở ủa c giáo d c xã h i thì ngày nay, giáo d c xã h i bao trùm lên giáo dụ ộ ụ ộ ục gia đình và đưa

ra nh ng m c tiêu, nh ng yêu c u c a giáo d c xã h i cho giáo dữ ụ ữ ầ ủ ụ ộ ục gia đình Điểm tương đồng giữa giáo dục gia đình truyền thống và giáo dục của xã hội mới là tiếp tục nh n m nh s hy sinh c a cá nhân cho cấ ạ ự ủ ộng đồng Chức năng giáo dục thểhiện tình c m thiêng liêng, trách nhi m c a cha m vả ệ ủ ẹ ới con cái cũng như trách nhiệm của gia đình với xã h i Th c hi n t t chộ ự ệ ố ức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi h i mỏ ỗi người làm cha, làm mẹ phải có ki n thế ức cơ bản, tương đối toàn di n v m i m t: tri th c, ệ ề ọ ặ ứ kinh nghiệm, đạo đức, l i s ng, nhân cách, ố ố …Chức năng nuôi dưỡng, giáo d c có ụ ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của mỗi thành viên, đặc biệt có vai trò quan tr ng trong vi c hình thành và phát triọ ệ ển nhân cách, đạo đức, l i s ng c a m i ố ố ủ ỗ

cá nhân Mỗi thành viên trong gia đình đều có v trí, vai trò nhị ất định, v a là ch ừ ủ thể ừv a là khách th trong viể ệc nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình

1.3.4 Ch ức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình c m

Đây là chức năng thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng của gia đình Việc thực hiện chức năng thỏa mãn nhu c u tâm sinh lý, duy trì tình c m là m t y u t r t quan ầ ả ộ ế ố ấ trọng tác động đến sự t n t i, b n v ng c a hôn nhân và hồ ạ ề ự ủ ạnh phúc gi đình, đặc biệt

là vi c b o vệ ả ệ, chăm sóc trẻ em và người cao tu i Trong xã h i hiổ ộ ện đại, độ b n về ững của gia đình còn bị chi ph i b i s hòa h p tình c m gi a chố ở ự ợ ả ữ ồng và v , cha m và cn ợ ẹ cái, sự đảm b o h nh phúc cá nhân, sinh ả ạ hoạ ự do…t t Do vậy, gia đình là chỗ ựa d tình c m cho mả ỗi cá nhân, là nơi nương tựa v m t tinh th n ch không chề ặ ầ ứ ỉ là nơi nương ự t a về vật ch t cấ ủa con người Với việc duy trì tình c m gi a các thành viên, ả ữ

Trang 11

gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan h tình c m trong xã hệ ả ội cũng có nguy cơ bị phá vỡ Ngoài nh ng chữ ức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa (lưu giữ, sáng tạo và thụ hưởng nh ng giá tr ữ ị văn hóa của xã h truy n thội, ề ống văn hóa của dân t c), ộ chức năng chính trị (tổ chức th c hiện và hưởng l i t chính sách, pháp lu t cự ợ ừ ậ ủa nhà nước và hương ước của làng xã)

2.1 Vai trò gi l a c ữ ử ủa ngườ i ph n ụ ữ trong gia đình

Tất cả chúng ta đều biết, ng n l a có khọ ử ả năng đem lại ánh sáng, s s ng và ự ố sưởi ấm cho con người và cho vạn v t ậ Nhưng ở đây, “ngọ ửa” ấy như mang một n l

ý nghĩa ẩn d cho công vi c, trách nhi m cụ ệ ệ ủa người ph n trong mụ ữ ỗi gia đình Đằng sau một người đàn ông thành công là bóng dáng c a mủ ột người ph n N u ví gia ụ ữ ế đình là một tế bào xã hội thì người phụ nữ chính là hạt nhân trong đó Từ ngàn xưa đến nay và mãi mãi sau này, người phụ nữ Việt Nam v n khẫ ẳng định vai trò quan trọng của mình trong việc đóng góp to lớn cho xã hội phát tri n và th c hiện ch c ể ự ứ năng xây dựng gia đình hạnh phúc Đó là vai trò không thể thay thế được bởi thiên chức cao quý của người phụ nữ mà tạo hóa đã ban tặng Người ph n v i vai trò là ụ ữ ớ một người v Nợ gười luôn chia s ẻ những tâm s , bu n vui trong cu c s ng vự ồ ộ ố ới người

chồng, hiểu được công vi c c a ệ ủ chồng Trong m i hoàn cọ ảnh ngườ ợi v cùng k vai ề sát cánh với người ch ng, ng hồ ủ ộ các ý tưởng, thúc đẩy những ước mơ, hoài bão, nghị lực c a chủ ồng Người ph n v i thiên ch c làm m T khi con c t ti ng khóc ụ ữ ớ ứ ẹ ừ ấ ế chào đời người mẹ là người đầu tiên dạy con biết lắng nghe, biết biểu lộ cảm xúc, con lớn hơn một chút m dẹ ạy con ch p ch ng tậ ữ ừng bước đi, dạy con t ng câu nói và ừ các cử chỉ, hoạt động trong sinh hoạt Khi con đã lớn, m dẹ ạy con các hành vi đạo

đức, cách ng x theo chu n m c cứ ử ẩ ự ủa xã h ội Người ph n ụ ữ chăm sóc sức khỏe, sắp

Ngày đăng: 19/06/2024, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w