1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lý luận chung về gia đình dưới góc nhìn của chủ nghĩa xã hội khoa học liên hệ với vai trò của phụ nữ và xu hướng chống bạo lực gia đình hiện nay

14 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận chung về gia đình dưới góc nhìn của chủ nghĩa xã hội khoa học. Liên hệ với vai trò của phụ nữ và xu hướng chống bạo lực gia đình hiện nay
Tác giả Hoàng Thanh Phong
Người hướng dẫn Võ Minh Tuấn
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành CNXHKH( PLT05H)
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuLàm rõ lý luận về khái niệm, chức năng của gia đình dưới góc nhìn của chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình, liên hệ với vai trò phụ nữ và xu hướng chống b

Trang 1

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần : CNXHKH( PLT0 5H )

ĐỀ TÀI: Lý luận chung về gia đình dưới góc nhìn của chủ nghĩa xã hội khoa học Liên hệ với vai trò của phụ

nữ và xu hướng chống bạo lực gia đình hiện nay

Giảng viên hướng dẫn : Võ Minh Tuấn

Sinh viên thực hiện : Ho àng Thanh Phong Lớp K23CLCKTA :

Mã sinh viên : 23A4020301

Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2021

Trang 2

Mục Lục

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứ 2

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2

NỘI DUNG 2

Chương I: Lý luận chung về gia đình 2

1 Lý luận về gia đình 2

2 Cơ sở xây dựng gia đình 3

3 Sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 4

Chương II: Vai trò của phụ nữ và xu hướng chống bạo lực gia đình hiện nay 6 1 Vai trò của người phụ nữ trong gia đình 6

2 Xu hướng chống bạo lực gia đình hiện nay 7

3 Liên hệ bản thân 10

KẾT LUẬN 11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Gia ình là tđ ổ ấm nuôi dưỡng con người trưởng thành và phát triển, gia đình cũng là một tế bào của xã hội, phản ánh thực trạng xã hội, đóng góp trực tiếp vào hoạt động lao động sản xuất của xã hội Vai trò của gia đình là vô cùng to lớn, một đất nước mạnh cần phải có một xã hội ổn định và nền kinh tế thị trường năng động Nhà nước chúng ta nhận thức rất rõ điều đó và đã có những chính sách thúc đẩy phát triển xã hội, dân có giàu thì nước mới mạnh, đời sống nhân dân dần cải thiện, thu nhập cá nhân tăng qua từng năm là những tín hiệu tốt báo hiệu một nền kinh tế-

xã hội vững vàng luôn đi lên phía trước để sánh vai với các cường quốc bên ngoài Tuy nhiên, một thực trạng đáng báo động đang ảnh hưởng tiêu cực đến gia đình

hiện nay, một vấn đề ức nhối v ồn đọng từ rất lnh à t âu trong xã hội Việt Nam; đó là vấn nạn bất bình đẳng giới và bạo lực gia đình Nhận thức được tầm ảnh hưởng của vấn đề này, tôi lựa chọn đề tài: “Lý luận chung về gia đình dưới góc nhìn của chủ nghĩa xã hội khoa học Liên hệ với vai trò của phụ nữ và xu hướng chống bạo lực gia đình hiện nay”

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ lý luận về khái niệm, chức năng của gia đình dưới góc nhìn của chủ nghĩa

xã hội khoa học về gia đình, liên hệ với vai trò phụ nữ và xu hướng chống bạo lực gia ình đ hiện nay

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: lý luận về khái niệm, chức năng và cơ sở xây dựng gia đình, vai trò người phụ nữ, ực trạng bạo lực gia đth ình, nguyên nhân và giải pháp

Phạm vi nghiên cứu: Không gian ó là trong phđ ạm vi lãnh thổ Việt Nam Thời gian

là trong bối cảnh hiện nay

Trang 4

4 Cơ sở lý luận và ph ương pháp nghiên cứ

Cơ sở lý luận: quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề gia đình

Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật với các phương pháp như: thống nhất lôgic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Lý luận: Cung cấp lý luận chung về khái niệm, chức năng và cơ sở dây dựng gia đìn thh eo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin

Thực tiễn: làm r vai trò ngõ ười phụ nữa, thực trạng bạo lực gia đình, nguyên nhân

và cách giải quyết ở nước ta h ện nay.i

NỘI DUNG Chương I: Lý luận chung về gia đình

1 Lý luận về gia đình

1.1 Kh ái niệm

Gia đình à một l hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì

và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia ình đ

1.2 Các m ối quan hệ cơ bản

khác nhau qua các giai đoạn lịch sử

Quan hệ huyết thống là quan hệ giữ những người cùng dòng máu, là mối quan

hệ tự nhiên và là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong gia ình đ

Trang 5

Quan hệ nuôi ưỡng d là sự chăm sóc ạy dỗ gi, d áo dục của cha mẹ với con cái hoặc ngược lại là người con phụng dưỡng, báo hiếu với cha mẹ Quan hệ nuôi dưỡng xuất hiện không chỉ trong những gia đình có quan hệ huyết thống mà có thể xuất hiện với những người không cùng huyết thống như cha mẹ nuôi với con nuôi

1.3 V ị trí của gia đ ình trong xã h ội

Gia ình là tđ ế bào của xã h Vội ới việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, có chức năng tái sản xuất con người, gia đình như một tế bào tư nhiên, là đơn

vị để tạo nên xã hội Xã hội tốt cần có những tế bào cấu thành tốt và ngược lại muốn có gia đình tốt thì điều kiện xã hội cũng phải đáp ứng được nhu cầu của gia đình Vì vậy muốn phát triển xã hội phải chú trọng phát triển gia đình

Gia ình là tđ ổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc ự h, s ài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên Con người dù đi đâu cũng mong muốn trở lại gia đình- trở lại t ấm Cổ ác thành viên trong gia đình làm tốt nghĩa vụ xây dựng gia đình trở thành một t ấm, đổ ó vừa là trách nhiệm vừa là bổn phận của các thành viên Gia ình là cđ ầu nối giữa cá nhân ới x v ã h Nhiội ều thông tin, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính của gia đình mà tác động tích cực hay tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, lối sống, nhân cách… Dưới góc độ xem xét các mối quan hệ xã hội và quan hệ gia đình, có thể nhận thức đầ đủ vy à toàn diện hơn

về một cá nhân, Chính vì vậy, xây dựng xã hội cần xây dựng từ những tế bào cấu thành nên nó là gia ình đ

2 Cơ sở xây dựng gia đình

2.1 C ơ sở kinh tế - xã h ội

Sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng với ình tr độ của lực lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, mà cốt lõi là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất Nguồn gốc của ch độ người ế áp bức, bóc lột người, bất bình đẳng trong xã hội và gia ình dđ ần được xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng và giải phóng phụ nữ

Trang 6

2.2 Cơ sở chính tr - xã h ị ội

Do sự thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, mà lần đầu tiên nhân dân lao động được thực hiện quyền lực không phân biệt nam và n ữ

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ thực hiện xóa bỏ những luật lệ cũ, lạc hậu đối với phụ nữ, giải phóng phụ nữ Nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành pháp luật liên quan đến gia đình, đặc biệt là Luật Hôn nhân và gia ình, các chính sách đ

xã hội tạo ều kiện phđi át triển, đảm bảo sự bình đẳng giới

2.3 C ơ sở văn hóa

Trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân, những giá trị văn hóa mới được xây dựng, dân xác lập, những phong tục cũ, lạc hậu dần bị xóa b lỏ à

cơ sở xây dựng gia đình tiến bộ

Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ góp phần nâng cao trình độ dân í, kitr ến thức khoa học… cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thực mới, hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều hcinrh các mối quan hệ gia đình

2.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ

Hôn nhân tự nguyện xuất ph- át từ tình yêu tất yếu, hôn nhân tiến bộ xuất phát

từ tình yêu giữa nam và nữ bao hàm quyền tự do ly hôn khi tình yêu không còn nữa Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng đều c- ó quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đề Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý, ngăn chặn việc lợi dụng quyền tự do kết hôn, ly hôn để thỏa mãn nhu cầu không chính áng đ

3 Sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x ã hội ở

Vi N ệt am

a Chức năng tái sản xuất ra con người:

ây là Đ chức năng đặc thù của gia đình và xuất hiện ở mọi cộng đồng không thể thay thế Bên canh việc thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, chức năng tái sản xuất ra

Trang 7

con người còn áp đ ứng nhu cầu uy tr d ì nòi giống Việc sinh sản, gia tăng hay giảm dân số ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn lao động, phân bổ dân cư của một quốc gia nên cũng ảnh hưởng tới nền kinh tế các quốc gia; do ó tùy vđ ào tình hình mỗi quốc gia, khu vực sẽ có những chính sách khuy khích hoến ặc hạn chế

Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chức năng tái sản xuất con người có xu hướng giảm về số con, giảm về nhu cầu phải sinh con trai do sự tiến bộ trong tư tưởng người dân, giảm th ểu i tình trạng trọng nam khinh nữ so với thời kỳ trước đó

b Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:

ây lĐ à trách nhiệm của gia đình với con cái và cả xã hội Do từ khi được sinh

ra, trước khi được tiếp xúc với các bậc giáo dục phổ thông, giáo dục từ gia đình mà

cụ thể là từ cha m đem đến những ẹ nhận thức đầu tiên sâu sắc của tr đối với thẻ ế

giới Gia đình cũng là một môi trường áo dgi ục văn hóa, tư tưởng chính cho trẻ; chức năng nuôi dưỡng giáo dục vừa thể hiện tình yêu thiêng êng cli ủa cha mẹ với con c , vái ừa là nghĩa vụ dạy dỗ lên những con người có ích cho xã h ội

Sự chuyển mình trong chức năng giáo dục, nuôi dưỡng thể hiện qua việc gia đình hiện nay có xu hướng đầu ư t t ài chính cho giáo dục con cái tăng lên Nội dung giáo dục cũng đa dang không bị bó hẹp các vấn đ đạo đề ức, ứng xử mà bao gồm cả những kiến thức khoa học hiện đại

c Chức năng kinh tế v ổ chức tià t êu dùng:

Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia ình tham gia trđ ực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất v ư liệu gia đà t ình Gia đình tham gia đóng góp vào sự giàu có của xã hội và cũng là đối tượng tiêu dùng của xã h Vội ới sự phát triển kinh t - xã hế ội hiện nay, vai trò là các đơn vị kinh t càng thế ể hiện rõ hơn, trở thành một phần nền kinh tế quốc gia

Sự biến đổi trong chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng thể hiện q hai bua ước chuyển mang tính bước ngoặt: Một là, từ sản xuát tự cấp tự túc khép kín chỉ phục

Trang 8

vụ chính mình sang sản xuất hàng hóa tiêu dùng óng góp cho xã hđ ội; hai là, từ đơn vị kinh tế sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu quốc gia sang nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu thị trường toàn cầu

d Chức ăng thỏa mn ãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình:

các thành viên trong gia ình vđ ừa là trách nhiệm, đạo lý, lương tầm ừa l, v à nhu cầu chỗ dựa tinh thần mỗi cá nhân Việc duy trì tình cảm cách thành viên c ý nghó ĩa quyết định đến s ổn định vự à phát triển của xã hội

Hiện nay, việc thực hiện chức năng này là một yế ố quyết định sự bền vững u t của hôn nhân và hạnh phúc gia đình Gia đình cần quan tâm đến cả đời sống tâm sinh lý- tình cảm của trẻ em và các thành viên, điều đó rất quan trọng đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do chính đáng của mỗi thành viên gia đình trong cuộc sống chung

Chương II: Vai trò của phụ nữ và xu hướng chống b ạo lực gia đình hiện nay

1 Vai trò của người phụ nữ trong gia ình đ

Người phụ nữ là nhân tố không thể thiếu cấu thành nên một gia đình Đầu thiên, phải k đến lể à vai trò làm vợ của người phụ nữ; là người luôn chia sẻ những tâm sự vui buôn trong cu c sộ ống với người chồng và các thành viên trong gia ình; lđ à người luôn sát cánh cùng người chồng giúp đỡ, ủng hộ và thúc đẩy trong công việc, ước mơ, hoài bão Đa phần người phụ nữ thể hiện rõ sự quan tâm, lo lắng đến mọi người xung quanh hơn t từ ừng bữa ăn, thái độ ứng xử hay hoạt động sinh hoạt,

vì vậy mà họ có thể giúp các thành viên nhận ra thói xấu bản thân, chống lại cám

dỗ và các tệ nạn xã h ội

Điều đặc biệt ở người phụ ữ, m n à đàn ông không thể thay thế, đó là thiên chức làm mẹ Đây là thiên ch c cao quý cứ ó nhiệm vụ duy trì nòi giống và cùng người chồng san ẻ trs ách nhiệm nuôi dạy con cái Có thể người phụ nữ không hẳn là

Trang 9

người mang đến những kiến thức khoa học- xã hội cho con cái họ, nhưng chắc chắn người phụ nữ là chỗ dựa tinh thần tình cảm lớn nhất với những đứa con của họ; họ là người giáo dục những đứa trẻ phát triển phẩm chất đạo đức nhân cách để , con khôn lớn thành người có ích cho xã hội Không những vậy, người mẹ là người luôn biết lắng nghe, biết biểu lộ cảm xúc và đưa ra lời khuyên, giúp đỡ con áo gth ỡ nút thắt bế tắc trong cuộc sống Người phụ ữ h n ay cụ thể là người mẹ Việt Nam đã truyền cho đứa con của họ những đức tính quý báu như đức h: y sinh, sự nhẫn nại, thái độ hòa nhã, lòng bao dung… để con cái học tập, noi theo

Cuối cùng, người phụ n trong thữ ời kỳ hiên nay con là trụ cột thứ hai của gia đình bên cạnh người chồng Khác với những thời kỳ trước, người phụ nữ Việt Nam hiện nay trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất của cải vật chất đóng góp cho xã hội; họ dùng sức lao động của bản t ân mang lh ại thu nhập, cùng người chồng nuôi dưỡng đời sống vật chất và tinh thần cho con cái của họ Hiện nay, người phụ nữ còn dần trở thành người quản lý tài chính của gia đình, đảm nhiệm vai trò quản lý thu nhập, cân đối thu chi, đảm bảo cho gia đình có cuộc sống ổn định Có thể nói, đàn ông và phụ nữ hiện nay đều có cuộc sống bình đẳng như nhau, phụ nữ không còn bị trói buộc với tư tưởng chỉ có thế làm các công việc bếp núc trong gia ình, đ đàn ông cũng không phải lúc nào cũng là những người nắm vững kinh tế gia đình, làm công việc kinh doanh to lớn, mà nhiệm vụ có thể thay đổi tùy vào mỗi gia đình phù hợp với sở trường mỗi người và không phân biệt bởi giới tính phi lý như trong

xã hội phong kiến cũ ạc hậu l

2 Xu hướng chống bạo lực gia đình hiện nay

tr

Thực ạng

Bạo lực gia đình là một vấn nạn nhức nhối vẫn tồn tại trong xã hội hiện đại Bạo lực gia đình thường thấy nhất là bạo lực giữ người chồng đối với người vợ trong gia ình; ây là hành vi gây tđ đ ổn thương về thể chất thông qua các hành động như: m ng mỏ, chắ ửi bới, xúc phạm danh dự; hoặc có những hành vi cưỡng bức về tình dục, kiểm soát kinh tế…Đây là những hành động bị lên án mạnh mẽ và có thể

Trang 10

xuất phát từ hai phía: người chồng bạo lực với người vợ hoặc người vợ sử dụng lời

lẽ chửi bới, cách ứng xử thô bạo gây tổn thương cho người chồng cũng xuất hiện ngày càng nhiều

Trong năm 2021, đánh giá về thực trạng bạo lực đối với phụ nữ của Liên Hợp Quốc UNFPA, UN Women, UNICEF thực hiện đã cho thấy, cứ 3 phụ nữ thì có hơn một người từng chịu ít nhất hình thức bạo lực do chồng hoặc bạn tình gây ra Hơn một nửa phụ nữa bị bạo lực không chia sẻ với người nào chỉ một phần ba nạn nhân có chia sẻ với anh chị ruột và bố mẹ đẻ Tình trạng bạo lực gia đình cũng tăng hơn 30% trong cùng năm, đây là một thực trạng tồ ệ đối ới những người phụ nữ, i t v cho thấy phụ nữ thực sự ần sự giúp đỡ của c c ác cơ quan chức năng và xã hội Ngoài ra hiện nay còn có tình trạng bạo lực giữa cha mẹ và cọn cái Với tâm lý, truyền thống và thói quen dạy con của người Việt nên việc cha mẹ sử ụng b o l d ạ ực khi con cái m c sai lắ ầm vẫn khá phổ biến và được xã hội chấp nhận như một cách dạy con hiệu quả Những quan niệm như: “Yêu cho roi cho vọt Ghét cho ngọt cho bùi” đã khắc sâu và được lưu truyền từ bao đời nay trong xã hội Việt Nam Đây

không phải là một quan niệm sai nhưng có lẽ nó đang được hiểu theo nghĩa thái quá, việc sử dụng hình phạt hay những lời mắng mỏ với con trong những tình huống đôi khi không giúp con cái họ nhận ra cái sai mà chỉ tập chung dìm và xả hết bực tức lên lỗi sai của con Những đứa trẻ ẽ nhận thứ s c lỗi lầm với th độ sửa ái chữa tốt hơn nếu cha mẹ biết kết hợp giữa sự mềm mỏng và cứng rắn phù hợp trong quá trình dạy dỗ con chứ không phải là những sự chỉ trích và lên án

ên nhân

Nguy

Để giải thích cho thực trạng bạo lực gia đình vẫn còn tồn tại trong xã hội hiện nay thì có rất nhiều nguyên nhân nhưng chiếm đa phần trong đó là: bất bình đẳng trong gia ình, khó khđ ăn về kinh tế và cách yếu tố bên ngoài như tệ nạn xã hội Bất bình đẳng giới được cho là nguyên nhân gốc rể gây ra b o lạ ực giữa người chồng dối với người vợ trong gia đình Một bộ phận người dân vẫn tồn tại tư tưởng trọng nam khinh nữ, tư tưởng gia trưởng mà coi thường tầm quan trọng và vai trò của

Ngày đăng: 19/06/2024, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w