Trong những thập kỷ vừa qua, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ForeignDirect Investment - FDI đã có sự gia tăng nhanh chóng trên toàn thế giới và đóng vaitrò trọng yếu có tác động tí
Trang 1CHUYEN DE TOT NGHIEP
Chuyên ngành: Toán Kinh Tế
ĐÈ TÀI: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG GMM ĐÁNH
GIÁ TAC DONG CUA ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VA VON ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐÉN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI
CAC QUOC GIA KHU VUC ASEAN GIAI DOAN 2010 - 2020
Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoang Bich Phuong
Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Thắm
Mã sinh viên : 11194651
Lớp : Toán Kinh Tế 61
Hà Nội, 12/2022
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
MỤC LUC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ TONG QUAN NGHIÊN CỨU 9
1.1 Tống quan về tăng trưởng kinh tẾ 2s s°ssssssesse ssessessesserssesse 9
1.1.2 Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng 2-2 + ©sz+ss+zsscse+ 9
1.1.2.1 Nhóm nhân t6 tác động từ tổng cung -2-¿©+++s+cs++rx++zxez 91.1.2.2 Nhóm nhân tố tác động từ tông cầu - 2-2 ++x+£xerxererssrxee 101.1.3 Một số quan điểm về lý thuyết tăng trưởng kinh tế . -: 5¿ 111.2 Tổng quan về độ mở thương mại . 2 <2 s°s£ se =sessessessesesessesse 12
1.2.1 Khái niệm và tiêu chí đánh giá độ mở thương mai - - + 12
1.2.1.1 Khái niệm về độ mở thương mại 2-2 +¿2+22++zx++zxzzxeez 12
1.2.1.2 Tiêu chí đánh giá độ mở thương mi - 5c +55 +*++*++ss++s+sexss 131.2.3 Một số lý thuyết về thương mại quốc tẾ -2- 2 s+++£s++£++£szrxerxeee 131.3 Tông quan về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ° s-s 14
1.3.1 Khái niệm về FDI ¿ ©-+¿+22+22++2EEE2E SE EEEEEEEt.rrrrrrrrrriee 14
1.3.2 Phân loại vốn đầu tư trực tiếp 0) 2 -“ -3 15
1.3.2.1 Theo bản chất đầu tư :¿-2+:222+vtt2Exxtttrrtrtrtrrrrrtrrrrrrrrrrrrrei l51.3.2.2 Theo động cơ của nhà đầu tưr ¿- 2 ©2©E+E£+EE£EEeEEezEzrkerxerreee 16
1.3.2.3 Theo tính chất dòng vốn -2- 22 +¿+++2E++EE+2EE+2ExerErerkrsrxrrrrres l61.3.3 Đặc điểm va các hình thức của EDI - ¿+ +E+x+E+E£EE+E+EeEezxzxererxsxee 17
1.3.3.1 Uu diém ctia 0n 171.3.3.2 Nhược điểm của EDI 5¿525+¿222+t22Extt2EEtEEEttErrtrrrrrrrrrrrre 181.3.4 Một số lý thuyết về vốn đầu tư nước ngoài (FD]) - - s s+cszs+ 181.4 Ảnh hưởng của độ mở thương mại và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài đên tăng trưởng kinh ẦÊ o <5 5 9 5 9.9 991 9.90990095588506 19
1.5 Tông quan các nghiên cứu trong và ngoài "ước .e s-scsscsscssess 20
1.5.1 Nghiên cứu tại Việt Nam c1 1H 1H HH HH ng 20
1.5.2 Nghiên cứu tại nƯỚC 'IBOÀII - c1 913 1 119311 1111 11 vn ng ng 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘ MO THƯƠNG MẠI, THU HUT VON DAU
TƯ NƯỚC NGOÀI VA TANG TRUONG KINH TE CAC NƯỚC ASEAN 25
2.1 Tổng quan về độ mở thương mại va FDI vào ASEAN -.5 <- 25
2.1.1 Về độ mở thUONY MAL N.:.: 252.1.2 Về dau tư trực tiếp nước ngoải (FD]) - «+ ++<x++*vsseeseeeeeeeeesere 26
Trang 3Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
2.2 Thực trang độ mở thương ITÌ << 5< 9 9 9 99.9865 58994.9889499ø 28
2.3 Thực trạng FDI vào các nước ASEAN giai đoạn dịch bệnh COVID-19 30
2.3.1 Phân phối FDI theo đối tác đầu tư ¿- ¿+ ©-++2+++zxtzrxerxeerxesrxee 312.3.2 FDI ở một số nước thành viên ASEAN trong thời kì COVID-19 32
2.4 Tăng trưởng kinh tế lạc quan của khu vực ASEAN ° s-< 352.5 Tác động của độ mớ thương mại, FDI đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
— ÔÔỒÔỒỐ 35 2.5.1 bi vàii20 aa.®- 352.5.2 Dòng vốn đầu tư FDI -2- ¿+ ++SE+EE£+E2EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerree 36
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU VÀ KET QUÁ THỰC NGHIỆM
TS ÔÔÔỒÔÔỐỐỐ 37
3.1 Phương pháp nghién CỨU co - 5 5 <2 9 9 9 9 9.99 991 99040 050099909950 373.2 Tổng quan các biến và thu thập dữ liệu trong mô hình nghiên cứu 41
3.2.1 Dữ liệu và mẫu quan sát oo ececccsccecsssesessesesesscsesesscscscsesssscsesscsesesessseseeseees 41
3.2.2 MG hinh phan tich 111177 ÔÖ 42
3.4 Mô hình và phân tích kết quả -s- <2 s2 s£ se << s£ssessesesessesses 48
3.4.1 Ước lượng mô hình Pooled OLS, FEM, REM ¿+5 5s<+s552 48
3.4.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 2-2-5222 z+£x+£E+zEe+zxerxersez 49
3.4.2.1 Lựa chon mô hình Pooled OLS hay FEMM . s5 «<< c+ssccesee 49
3.4.2.2 Kiểm định Hausman lựa chọn xem mô hình FEM và REM phù hợp hơn
ỸiiỔỖỔỖỔỖỔỖỔỖỔỖỔỔỖỔỔ 50
3.4.3 Tiến hành kiểm định -¿22+t22+xt22 t2 tre 50
3.4.3.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi - 2-2 2+s+xecxerersereee 503.4.3.2 Kiểm định tự tương quan - 2-52 +tSE£EE£EE£EE2EZEEEerkerkerkrreee 513.4.4 Khắc phục mô hình ¿- ¿52+ £+2E+EE££E££EE+EEEEEEEEEEEE2E171 21222121 EEerkee 51
3.4.4.1 Phương pháp ước lượng GLS (Generalized Least Squares) 51
3.4.4.2 Phương pháp ước lượng GMM (Generalized Method of Moments) 5 Í
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2-2 e<©s£©Ss£Ese£xss©xsetseersetrsersserssersee 55
TÀI LIEU THAM KHẢO 2° << s£ 5£ 2< se Es£SsEvseEseEsesserserserssrse 58
Trang 4Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phuong
DANH MỤC TỪ VIET TAT
Association of Southeast AsianASEAN Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A
ODA Official Development Assistance | Vốn hợp tác phát triển chính thức
WB World Bank Ngân hàng Thế giới
WDI World Development Indicators Các chi số phat trién Thế giới
WITS World Integrated Trade Solution | Cơ sở dit liệu thống kê thương mại
UNCTAD United Nations Conference on Hội Nghị Liên Hợp Quốc và
Trade and Development Thuong Mai Va Phat Trién
IMF International Monetary Fund Qũy tiền tệ quốc tế
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
OLS Ordinary Least Square Phuong phap binh phuong bé nhat
FEM Fixed Effect Model Mô hình tác động cô định
REM Random Effect Model Mô hình tác động ngẫu nhiên
GLS Generalized Least Squares Bình phương nhỏ nhất tổng quát
GMM Generalized Method of Moments Phương pháp tông quát cua cáckhoảnh khắc
Vũ Thị Thắm - 11194651 m
Trang 5Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ phân loại nguồn vốn FDI - ¿- ¿©¿ ® SEE£EE2E£+E£+E££EerEerxerxzxee 15Hình 2.1: Gia trị FDI vào ASEAN và toàn thế giới, 2006 — 2012 -:- 26Hình 2.2 Độ mở thương mại tại các quốc gia khu vực ASEAN 28Hình 2.3 Xuất nhập khẩu của Việt Nam với khu vực ASEAN 29Hình 2.4 Dòng vốn FDI vào ASEAN và toàn thế giới, 2015 — 2020 (tỷ USD và %) 31Hình 2.5 Dòng vốn FDI và thị phần của FDI trong ASEAN giai đoạn 2010 - 2020 (tỷ
USD Va 20 — 34
Hình 2.6 Tăng trưởng GDP của thế giới, các nền kinh tế phát triển, các nền kinh tế
mới nồi và ASEAN giai đoạn 2010 — 2 18 -.- G5 HH HH HH HH gi rưy 35Hình 2.7 Xu hướng biến động FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 36
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Tổng giá trị đầu tư FDI các nước ASEAN năm 2010 — 2020 (triệu USD) 27
Bảng 2.2 Dòng vốn đầu tư nước ngoài FDI vào các nước ASEAN (triệu USD) 28Bảng 2.3 Top 10 nhà dau tư vào ASEAN năm 2019 và 2020 (tỷ USD và %) 32
Bảng 3.1 Danh sách các nước trong mẫu nghiên cứu -:- +s+s>++z++z++s+2 41
Bang 3.2 Tổng quan các biến của mô hình ¿- ¿s2 + ££+E+2+E£+E££Ee£xerxerxsrxee 43Bang 3.3 Thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình -2 2 s2 +2 45Bảng 3.4 Ma trận hệ số tương quan giữa các cặp biến với hệ số sig 47Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả chạy mô hình Pooled OLS, FEM, REM 48
Bang 3.6 Kết quả chạy phương pháp ước lượng GLS -2-©52©522s£s+zxc>sz 51
Bảng 3.7 Kết quả kiểm định sự tự tương quan va tinh hợp lý của mô hình 52Bang 3.8 Kết quả chạy phương pháp ước lượng GMM sesscsscessessesssessessesseesseeseeseens 53
Trang 6Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Tăng trưởng kinh tế một cách bền vững với chất lượng cao luôn là mục tiêu của tất cả các quốc gia trong mọi thời đại và đây cũng là một trong những vấn đề được quan
tâm nhiều nhất trong kinh tế học Hiện nay, mở cửa thương mại, hội nhập với thế giới
đã và đang trở thành xu hướng, trong bối cảnh đó mức độ cạnh tranh giữa doanh nghiệptrong nước và các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài sẽ ngày càng quyết liệt hơn nữa,sức mạnh định giá của các doanh nghiệp này có thê sẽ giảm xuống mỗi khi đồng nội tệ
bi mat giá so với ngoại té.
Trong những thập kỷ vừa qua, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (ForeignDirect Investment - FDI) đã có sự gia tăng nhanh chóng trên toàn thế giới và đóng vaitrò trọng yếu có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia, đặc biệt là ở cácquốc gia đang phát triển Dòng vốn FDI không những bé sung nguồn vốn đầu tư, vừathúc day phát triển khoa học công nghệ mà còn là nhân tổ cạnh tranh mới với thị trườngtrong và ngoài nước.
Có khá nhiều nghiên cứu trước đây nhận định rằng, FDI có nhiều ảnh hưởng cốtyêu trong việc nâng cao phúc lợi của các quốc gia do lợi ích liên quan đến cải tiến côngnghệ, kỹ thuật quản lý mới, nâng cao năng suất, đây mạnh xuất khâu, vốn tăng lên tạo
ra cơ hội việc làm, phát triển của ngành công nghiệp trong nước nhận FDI và cải thiện
điều kiện làm việc của người lao động Tuy nhiên, dòng vốn FDI cũng hết sức nhạy cảmvới những rủi ro đến từ quốc gia nhận đầu tư, như sự kém hiệu quả của Chính phủ, sự
đảo ngược chính sách và sự yêu kém trong việc bảo vệ quyên tài sản của nhà đâu tư.
Quá trình tăng trưởng vốn là một hiện tượng phức tạp, nó phụ thuộc vào rất nhiềucác biến số kinh tế vi mô và vĩ mô, trong đó độ mở thương mại (Trade Openness) vàđầu tư trực tiếp nước ngoai (FDI) thường được coi là chất xúc tác tạo thuận lợi cho tăng
trưởng kinh tê và hội nhập của các quôc gia đôi với nên kinh tê thê giới.
Độ mở thương mại là quá trình phụ thuộc liên tục lẫn nhau về mặt sinh thái giữacác quốc gia được phản ánh qua việc ngày càng có nhiều hàng hóa và dịch vụ thươngmại xuyên biên giới, các dòng chảy tải chính ngày càng tăng Trong báo cáo của World
Bank cho răng, làn sóng toàn cầu hóa bắt đầu vào khoảng năm 1980, dựa trên những
tiền bộ về công nghệ trong vận tải và thông tin liên lạc Thông qua bản báo cáo này cũngnhắn mạnh những lợi thế của việc mở cửa thương mại đối với các nền kinh tế đang pháttriển, đồng thời cũng phân chia các quốc gia đang phát triển thành những quốc gia có
Trang 7Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
mức độ toàn cầu hóa cao hơn và thấp hơn Các khái niệm về mở cửa thương mại và tự
do hoá thương mại luôn là chủ đề được tranh luận nhiều nhất ở tất cả các nền kinh tế.Hiện nay, độ mở thương mai của nền kinh tế có ba công cụ dé đo lường: một trong số
đó là tỷ lệ giữa tông kim ngạch thương mại (xuất nhập khẩu) của một thời kỳ chia cho
giá trị tổng sản phẩm trong nước trong thời kỳ đó; thứ hai là tỷ lệ nhập khẩu và xuấtkhâu trên tông dân sô, và cuôi cùng nó có thê được tính toán trên cơ sở thuê suât.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã dần đóng vai trò trung tâm
trong cấu trúc an nình, các cơ chế, hợp tác khu vực tại châu Á - Thái Bình Dương sau
khoảng 50 năm hình thành và phát triển từ một cơ cấu hợp tác đơn giản mang tính chatkhu vực Đến nay, ASEAN có 10 đối tác đối thoại chính thức, trong đó có 2 tổ chứcquốc tế là Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu (EU) và 8 vùng lãnh thổ Những năm 1970
đã có 6 đối tác đối thoại được thành lập Tiếp đó, ASEAN lập thêm quan hệ đối thoạivới 4 đối tác khác, 2 đối tác đối thoại ngành sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc Bên cạnh
đó, ASEAN cũng xây dựng thành công quan hệ hữu nghị và hợp tác cùng có lợi với
nhiều tổ chức ở khu vực và trên thế giới như đối tác toàn diện ASEAN-LHQ, Hội đồnghợp tác các nước vùng Vịnh (GCC), khối thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur), Cộng
đồng các quốc gia Nam Mỹ, Carribe và Liên minh Thái Bình Dương
Việc ASEAN mở rộng quan hệ hợp tác và khăng định vị thế, vai trò của mìnhtrên trường quốc tế, từ đó mở ra cơ hội phát triển cho các quốc gia thành viên Đặc biệt,
mở cửa thương mại và FDI mang lại sự chuyền đổi công nghệ trong nền kinh tế và cũng
giúp tăng cường vốn lao động của nền kinh tế Thanh công phải nhắc đến của ASEAN
là việc tạo ra các thị trường thân thiện và thuận tiện để thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI), góp phan đáng kể vào sự hội nhập của khu vực Xuất phát từ thực tế đó vàmong muốn đi sâu vào nghiên cứu, tác giả đã chọn đề tài “Sử dụng phương pháp ướclượng GMM đánh giá tác động của độ mở thương mại và vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực ASEAN giai đoạn 2010-2020” Khi các yếu tô này được xem xét một cách tổng thé, thì có thé đánh giá được sứckhỏe của nền kinh tế tại các quốc gia Trên cơ sở đó giúp các quốc gia trong khối ASEANnói chung, cũng như Việt Nam nói riêng nhận diện được mức độ và đánh giá chiều
hướng tác động của các biến số nhằm đưa ra các chính sách phù hợp đề thúc đây tăngtrưởng kinh tế
Trang 8Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tông quát của dé tài nhằm đánh giá tác động của độ mở thương mại vàvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực ASEANgiai đoạn 2010 — 2020 Cu thể, đề tài sau khi hoàn thành đạt được những điều sau:
- Làm rõ mối quan hệ giữa độ mở thương mại, dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh
tế tại các quốc gia khu vực ASEAN
- Làm rõ độ mở thương mại và dòng vốn FDI có tác động theo hướng thúc đây(quan hệ đương) hay kìm ham (quan hệ âm) tăng trưởng kinh tế
- Dựa vào kết quả nghiên cứu, hàm ý chính sách và giải pháp giúp thúc day tăngtrưởng nền kinh tế tại các quốc gia khu vực ASEAN
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Là tác động của độ mở thương mại, dòng vốn FDI đến
tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực ASEAN giai đoạn 2010 — 2020
Phạm vi nghiên cứu: Bài viết đo lường mức độ ảnh hưởng của độ mở thươngmại, dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế tại 8 quốc gia tại khu vực ASEAN (BruneiDarussalam, Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Philippine,Singapore) giai đoạn 2010 — 2020 Trong đó Singapore là một nền kinh tế dịch vụ vàcông nghiệp; Brunei là đất nước có thu nhập đầu người được xếp vào hàng cao nhất thếgiới nhờ có trữ lượng đáng ké dầu mỏ và khí tự nhiên; các quốc gia còn lại được đưavào nhóm có đặc điểm tương đồng là ASEAN-6 gồm: Malaysia, Việt Nam, Campuchia,Indonesia, Philippines, Thái Lan.
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu dùng dữ liệu được thu thập từ năm 2010 đến năm 2020 để tạo ra
bộ dữ liệu bang (Panel data) Dữ liệu được thu thập va tổng hợp từ bộ dữ liệu về các chỉ
số kinh tế vĩ mô của các tô chức Ngân hàng Thế Giới (WB — World Bank) và quỹ tiền
tệ quốc tế (IMF) Bài nghiên cứu tiền hành kiểm định việc lựa chọn mô hình ước lượnghồi quy
Trước hết, áp dụng mô hình Pooled, mô hình tác động cố định (Fixed effect model
- FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (Random effects model - REM) sau đó sử dụng
kiểm định Hausman (Kiểm định Hausman test dùng dé lựa chọn sự phù hợp với dữ liệugiữa mô hình tác động cố định FEM và mô hình tác động ngẫu nhiên REM dé đo lường
tác động giữa các quan hệ) Trường hợp kết quả kiểm định mô hình có hiện tượng tự
Trang 9Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
tương quan hoặc hiện tượng phương sai sai số thay đổi thì phương pháp ước lượngGeneralized Least Squares (GLS) được vận dung dé khắc phục 2 hiện tượng này
Tuy nhiên, một trong những dạng vi phạm giả định phô biến là hiện tượng nộisinh khi nghiên cứu về chuỗi dữ liệu thời gian Khi đó, các ước lượng thu được sẽ mat
tính vững, không còn đáng tin cậy và hiệu quả nhất Chính vì thế, đề tài tiếp tục tiến
hành phân tích hồi quy dữ liệu bảng bằng phương pháp GMM dé kiểm tra đối chiếu giữacác mô hình Phương pháp GMM (Generalized Method of Moments) là phương pháphiện đại được trình bày lần đầu tiên trong bài viết “Large Sample Properties of
Generalized Methods of Moments Estimators” bởi Lars Peter Hansen vào năm 1982.
Một cách tổng quan, GMM là phương pháp tông quát của rất nhiều phương pháp ướclượng phô biến như OLS, FE, RE, GLS, 2SLS Việc sử dụng mô hình ước lượng GMM
sẽ khắc phục những yếu điểm của mô hình Pooled, FEM, REM hay GLS còn tồn đọng.Ngay cả trong điều kiện giả thiết nội sinh bị vi phạm, phương pháp GMM sẽ cho ra các
hệ số ước lượng vững, không chệch và hiệu quả Bài nghiên cứu sử dụng phần mềmStata dé thực hiện định lượng phục vụ cho việc kiểm định các yếu tố đo lường độ mởthương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh
tế tại các quốc gia khu vực Đông Nam Á
5 Kết cấu của đề tài
Mở đầu
Chương 1: Co sở lý thuyết và tong quan nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng độ mở thương mại, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tăng trưởngkinh tế tại các quốc gia khu vực ASEAN giai đoạn 2010 — 2020
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả thực nghiệm
Kết luận và Kiến nghị
Trang 10Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU1.1 Tống quan về tăng trưởng kinh tế
1.1.1 Khái niệm
Tăng trưởng kinh tế được định nghĩa là: “Sự gia tăng của Tổng sản pham quốc
nội (Gross Domestic Products, GDP) hoặc Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National
Products, GNP) hoặc thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCT) trongmột thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế thé hiện sự thay đôi về lượng của nên kinh
tế Sự gia tăng được thể hiện ở qui mô, tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng
nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản
ánh sự gia tăng nhanh hay chậm.”
1.1.2 Các nhân tô kinh tế tác động dén tăng trưởng
1.1.2.1 Nhóm nhân tổ tác động từ tổng cung
Các nhân tố từ tổng cung tác động tới tăng trưởng bao gồm:
Vốn (K): Là một trong những yếu tố vật chất đầu vào thiết yếu, có tác động trực
tiếp đến mức sản lượng, từ đó ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Nhìn nhận theo quan
điểm vĩ mô, vốn sản xuất liên quan trực tiếp tới mức sản lượng chứ không phải đướidạng tiền (giá tri) N6 bao gom các tư ban của nên kinh tế như: thiết bị, máy móc, cơ so
hạ tầng, phương tiện vận tải Tại các quốc gia đang phát triển, vốn sản xuất thườngđóng góp vào tăng trưởng với tỷ trọng cao nhất
Lao động (L): Là một nguồn lực sản xuất chính và không thé thiếu được trongcác hoạt động kinh tế, trước đây, các nhà kinh tế thường tổng quát về lao động là yếu tốvật chất đầu vào, giống như vốn và xác định bằng tổng lao động của mỗi đất nước Tuynhiên, hiện nay, khía cạnh phi vật chất của lao động được định nghĩa là vốn nhân lực lạiđược các nhà kinh tế nhắn mạnh tới, đó là kiến thức, kỹ năng được tích lũy của người
lao động Thực tế rằng, dé các yếu tố như thiết bi máy móc hiện đại phát huy được hiệu
quả một cách tối đa, cần nguồn nhân lực có tay nghề tốt và có trình độ cao Vì vay, việc
nâng cao nguồn nhân lực sẽ tăng năng suất lao động cũng như nâng cao hiệu quả sản
xuât.
Tài nguyên, đất đai (R): Bao gồm đất đai, sông ngòi và các nguồn của cải vậtchất sẵn có trong tự nhiên Đất đai đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuấtnông nghiệp, là nhân tố quan trọng trong quá trình xây dựng các cơ sở kinh tế Các tàinguyên thiên nhiên như khoáng sản, dầu khí, đất đai là điều kiện đặc biệt thuận lợi,gop phan làm tăng sản lượng một cách đáng kể Mặc dù nguồn tài nguyên là quan trong
Trang 11Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
nhưng nó cũng chỉ là một trong số những tác nhân có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh
tế Một ví dụ điển hình là Nhật Bản - một đất nước không được thiên nhiên ưu ái, nhưng
đã biết cách tận dụng vốn con người để sản xuất các loại hàng hóa kỹ thuật cao Việc
nhập tài nguyên thô về chế biến thành phẩm hàng hóa và tái xuất khâu đã đóng gópkhông nhỏ giúp cho nền kinh tế Nhật Bản có sự tăng trưởng vượt bậc
Tiến bộ công nghệ (T): Tăng trưởng kinh tế không chỉ là việc đơn thuần chỉ tăngthêm lao động và tư bản mà nó còn là quá trình không ngừng thay đổi công nghệ sảnxuất Nhà kinh tế hoc Simon Kuznets đã nhân mạnh: “Công nghệ kỹ thuật là sợi chỉ đỏxuyên suốt quá trình tăng trưởng kinh tế bền vững” Với cùng một lượng tư bản và laođộng nhưng trong điều kiện công nghệ kỹ thuật hiện đại, tiên tiễn sẽ cho phép tạo ra mộtsản lượng cao hơn Tiến bộ công nghệ hiện nay như: công nghệ thông tin, công nghệsinh học đang có những đột phát vượt bậc, góp phần nâng cao năng suất Theo đó, nhàkinh tế hoc Robert Solow cũng khang định rằng: “Tat cả các tăng trưởng bình quân đầungười trong dai hạn đều thu được nhờ tiễn bộ kỹ thuật ”
1.1.2.2 Nhóm nhân tố tác động từ tong cầu
Các nhân té từ tong cầu tác động tới tăng trưởng bao gồm:
Chỉ tiêu dùng (C): Chịu ảnh hưởng của tổng thu nhập khả dụng và là các khoảnchi do khu vực hộ gia đình trong nước thực hiện và gồm các khoản là chỉ tiêu cố định,chi thường xuyên cùng các khoản chi tiêu khác phát sinh ngoài dự kiến
Chỉ tiêu Chính phủ (G): Phụ thuộc vào khả năng thu ngân sách, đa phần là từthuế và lệ phí, bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua cho tiêu dùng hiện tại (tiêu dùng công)
và hàng hóa, dịch vụ cho các lợi ích tương lai như bến cảng, đường xá
Chi đầu tư (I): Là quá trình đầu tư cơ sở hạ tang kỹ thuật, phát triển sản xuắt,kinh tế xã hội và dự trữ vật tư của nhà nước thông qua sử dụng và phân phối nguồn ngân
sách chính phủ, bao gồm đầu tư vốn cô định và đầu tư vốn lưu động
Chi qua hoạt động xuất nhập khẩu (NX=X-M): Là khoản chi phí ròng phải bỏ
ra cho hoạt động thương mại, và được xác định bang giá tri chênh lệch giữa kim ngạch
xuất, nhập khẩu Tăng trưởng có thé được đo bằng chỉ tiêu tổng sản pham quốc nội(GDP) và GDP=C+I+G+NX Bởi vậy, nếu có sự thay đôi của một trong 4 nhân tô cũngđều có thé làm cho GDP thay đổi, sự thay đôi đó thê hiện sự biến động trong tăng trưởngkinh tê.
Trang 12Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
1.1.3 Một số quan điểm về lý thuyết tăng trưởng kinh tế
¢ Mô hình tăng trưởng của trường phái cô điển
Người dau tiên nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế một cách có hệ thống phải kế
đến nhà kinh tế học Scotland - Adam Smith (1723-1970) Ông cho răng: “Nguồn gốccủa sự tăng trưởng đó là vốn, lao động và đất đai, trong đó lao động là quan trọng nhất
và là nguồn gốc tạo ra của cải, là yếu tổ cơ bản của tăng trưởng kinh tế” Không nhữngvậy, phát hiện quan trọng về phân công lao động và chuyên môn hoá lao động là cơ sở
dé tăng năng suất lao động và tăng sản lượng
Kế thừa các tư tưởng của A.Smith, D.Ricardo (1772-1823) đã trình bày nhữngquan điểm về các yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế và quan hệ giữa chúng Khácvới Adam Smith, Ricardo cho rang nhân tố đất đai là quan trọng nhất, góp phần vào tăngtrưởng Ricardo kết luận dat đai là giới hạn đối với sự tăng trưởng Bên cạnh đó, Ricardocũng cho rang sự can thiệp của Chính phủ không làm cho nền kinh tế tăng trưởng, giốngvới lý thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith trước đó
s* Quan điêm của Keynes
Vào những năm 30 của thế kỷ 20, tình hình khủng hoảng kinh tế và thất nghiệpdiễn ra thường xuyên, nghiêm trọng chứng tỏ học thuyết “Bàn tay vô hình” hay “Tựđiều tiết” của trường phái cô điển và tân cổ dién là thiếu tính xác đáng Trong bối cảnh
đó, học thuyết điều tiết kinh tế của J M Keynes đã ra đời Theo ông, không nhất thiết
ở mức sản lượng tiềm năng, mà thông thường ở dưới mức sản lượng tiềm năng, dướimức công ăn việc làm đầy đủ cho mọi người dé có thé đạt tới và duy trì sự cân bang VỚImột mức sản lượng nào đó Lý thuyết trọng cầu của Keynes lần đầu tiên khang địnhrằng: “Chính nhu cau (cầu đầu tư và cau tiêu dùng), chứ không phải cung, là nhân tốquan trọng quyết định sản lượng, và do đó quyết định tăng trưởng” Keynes cũng nêu
bật vai trò của chính phủ, thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô (chính sách tài chính
và tiền tệ) đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
s* Mô hình tăng trưởng của Harrob - Domar
Dựa vào tư tưởng của Keynes, hai nhà kinh tế Harrob và Domar đã cho ra môhình giải thích sự tăng trưởng vào những năm 1940 Theo đó, các nhân tố như nguồnvốn, đất đai và lao động có tác động đến tăng trưởng Ông cho rằng cần đầu tư và vốn
dự trữ để tăng trưởng kinh tế Hay nói cách khác, yếu tố quyết định trong mô hình củaHarrob-Domar là tiết kiệm và đầu tư Tiết kiệm nhiều hơn, đầu tư hiệu quả hơn sẽ thúcđây nền kinh tế tăng trưởng Bên cạnh đó, vẫn có trường hợp nền kinh tế tăng trưởng
Trang 13Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
không có sự tăng đầu tư Điều này cũng chỉ làm gia tăng tốc độ tăng trưởng trong ngắnhạn, không đạt được trong dài hạn.
s* Mô hình tăng trưởng của Robert Solow
Nếu như mô hình Harrod-Domar chỉ xét đến vai trò của vốn sản xuất (thông quatiết kiệm và đầu tư) đối với tăng trưởng Thi Solow đã phát trién mô hình tăng trưởngmang những ý tưởng mới, được gọi là mô hình tăng trưởng Solow vào năm 1924, cóđưa thêm nhân tổ lao động và công nghệ Ông cũng nhắn mạnh tiến bộ kỹ thuật là yếu
tố quyết định tới tăng trưởng cả ngắn hạn và dài hạn Mặt khác, Solow không hoàn toànphủ định vai trò của Chính phủ Vì vậy, mô hình của Solow là sự cộng hưởng hoàn hảogiữa mô hình của trường phái tân cổ điển và mô hình của Keynes thành một mô hìnhtăng trưởng mới.
1.2 Tổng quan về độ mở thương mai
1.2.1 Khát niệm và tiêu chí danh giá độ mở thương mai
1.2.1.1 Khái niệm về độ mở thương mại
Trước hết, cần phải phân biệt giữa hai khái niệm có nội hàm khác nhau là độ mởthương mại và mức độ tự do hóa thương mại của một nền kinh tế Độ mở thương mại(Trade Openness) là dé chỉ quy mô tương đối của khu vực ngoại thương trong một nền
kinh tế Trong khi đó, mức độ tự do hóa thương mai (Trade Liberalization) như thuế,hạn ngạch xuất nhập khâu hay các hàng rào kỹ thuật, phản ánh các yếu tố rào cản ảnhhưởng đến sự tự đo trao đổi hàng hóa qua biên giới của một quốc gia
Có nhiều chỉ tiêu đo lường sự phát triển thương mại quốc tế của một quốc gia.Tuy nhiên, chỉ tiêu quan trọng và thường được sử dụng nhất là độ mở thương mại củanền kinh tế (Trade Openness) N6 là sự mở cửa của một quốc gia với các quốc gia khácthé hiện trong việc thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình Bài nghiêncứu sử dụng độ mở thương mại được tính bằng tỷ lệ xuất nhập khẩu chia cho GDP détính toán vai trò và tầm ảnh hưởng của thương mại tới tổng sản phẩm quốc nội, bên cạnh
đó còn xác định độ mở nhanh hay chậm.
Bởi vậy nên, trong nghiên cứu này đã đưa ra khái niệm vê độ mở thương mại
theo quan điêm có nội hàm hẹp hơn như sau: “Độ mở thương mại có nghĩa là mức độ
mà tại đó các quôc gia hay các nên kinh tê cho phép kinh doanh hoặc thương mại với các quôc gia hay nên kinh tê khác”.
Trang 14Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
1.2.1.2 Tiêu chí đánh giá độ mở thương mại
Chỉ tiêu độ mở thương mại được tính bang cách lay giá trị tổng kim ngạch xuất
nhập khâu (Export and Import) của một thời kỳ chia cho giá trị của tổng sản phẩm trongnước cũng trong thời kỳ đó: Openess = (Import + Export)/GDP
Căn cứ vào chỉ tiêu định lượng: “Nếu căn cứ vào chỉ tiêu định lượng thì một nềnkinh tế có tỷ trọng xuất khâu so với GDP dưới 5% là độ mở rất thấp Từ 5% đến 10% làthấp, từ 11% đến 15% là quốc gia có độ mở trung bình, từ 16% đến 20% là các quốc gia
có độ mở khá cao Từ trên 20% là nhóm các quốc gia có độ mở cao” (Hoàng XuânBình, 2011)
Bên cạnh đó dé xác định mức độ mở cửa nhanh hay chậm, đề cập tới tốc độ mở
cửa (Growth of trade openness), đây là căn cứ dé tính toán xem mức độ mở cửa của một
quốc gia nhanh hay chậm, tăng lên bao nhiêu phần trăm Ta có thể tính toán bằng công
— g06: tốc độ mở cửa thương mai
— 0Œ,: độ mé thương mai năm t
— 0Œ,_¡: độ mở thương mai năm t — 1
1.2.3 Một số lý thuyết về thương mại quốc té
s* Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
Năm 1776, Adam Smith với tác phẩm “Tài sản quốc gia”, được xem là kinh điểnvới nhiều lý thuyết kinh tế Qua đó, Adam Smith phản đối quan điểm chủ nghĩa trọngthương mà dé cao sự tự do hóa thương mại Khi đó các nước sẽ được hưởng lợi nhiều
nhất đo chi phí sản xuất là thấp nhất Adam Smith cho rằng mỗi hàng hóa đều khác nhau
về chi phí sản xuất Thời điểm này, ông chỉ xem nhân công là chi phí sản xuất duy nhất.Bên cạnh đó, Adam Smith cổ vũ xóa bỏ mọi rào cản thương mại giữa các quốc gia baogồm: hạn ngạch, thuế Đây là một bước ngoặc lớn, giúp kinh tế thế giới chuyển dần từbảo hộ mậu dịch sang tự do thương mại.
* Lý thuyết về lợi thế tương đối
Theo David Ricardo (1917), lợi thế tuyệt đối của mỗi nước là ít, đa phần các nướchoạt động thương mại với nhau còn dựa trên các lợi thê tương đôi Theo ông các nước
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
đều 16 được hưởng lợi khi thực hiện phân công lao động, đồng thời, thương mại sẽ mở
rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia Nguyên nhân là do chuyên môn hóa đề sản
xuất một số loại hàng hóa có lợi thế sản xuất dé đổi lấy hàng hóa nhập khẩu thông qua
thương mại quốc tế
s*» Mô hình Hechscher-Ohlin (mô hình H-O)
Hai nhà kinh tế học Thụy Điền: Eli Hecksher (1879-1952) va Bertil GotthardOhlin (1899- 1979) đã dua ra cách giải thích khác về lợi thé so sánh Ho giải thích rằng,
từ những sự khác biệt về mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất tạo nên lợi thế so sánhxuất phát Cụ thể, hiện tượng thương mại quốc tế là do trong một nên kinh tế mở cửa,chuyên môn hóa các ngành sản xuất là điều các nước luôn chủ động hướng tới Sử dụngnhững yếu tố sản xuất tạo điều kiện thuận lợi nhất dẫn đến lợi thế so sánh trong việcxuất khẩu hàng hóa và chỉ phí cơ hội thấp hơn
+ Lợi thế cạnh tranh quốc gia
Michael Porter — Giáo sư của Dai học Harvard, bậc thầy về chiền lược cạnh tranh
cho rang năng suất lao động của quốc gia sẽ tạo nên sự giàu có của quốc gia đó và cáigốc rễ của năng suất chính là sự cạnh tranh Ông xây dựng mô hình cạnh tranh dựa trên
sự kết hợp các yếu tố sản xuất, nhu cầu trong nước, cạnh tranh trong nước và côngnghiệp hỗ trợ Thị trường thương mại và đầu tư phát triển theo hướng tự do hóa đã tạo
ra cơ hội nâng cao năng suất, đồng thời thúc đây các doanh nghiệp phải luôn duy trì
năng suất cao Mặt khác, năng lực cạnh tranh tỷ lệ thuận với tự do thương mại theo nhậnđịnh của Porter Chính vì thế, các nước tập trung sản xuất những mặt hàng mà quốc gia
mình có lợi thế, nếu như năng suất trong nước thấp thì sẽ nhập khâu các mặt hàng củađối thủ Chính phủ có nhiệm vụ thúc đây nâng cao năng suất, loại bỏ rào cản thươngmại, bảo hộ Ngoài ra, Chính phủ cũng cần quan tâm phát triên nguồn nhân lực, hạ tầngkinh tế - xã hội
1.3 Tổng quan về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
1.3.1 Khái niệm về FDI
Theo Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2005 thì đầu tư trực tiếp nước ngoài là:
“Việc tổ chức, cá nhân người nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳtài sản nào khác được Chính phủ Việt Nam chấp thuận dé hợp tác kinh doanh trên cơ sở
hợp đồng hóa hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài.”
Trang 16Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
Theo Tổ chức thương mai thế giới WTO: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy
ra khi một nhà đầu tư từ một nước (øước chủ dau tu) có được một tài sản ở một nước
khác (øước thu hút dau tu) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là
thứ đề phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác” Cả nhà đầu tư và tài sản người đó
quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh đối với phần lớn trường hợp Trong đó,
nhà đầu tư thường hay được gọi là “công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “công ty con”
hay “chi nhánh công ty”.
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF định nghĩa về FDI như sau: “FDI là một hoạt độngđầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt
động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế của nước chủ đầu tư, mục dich
của chủ đầu tư là giành quyền quản lí toàn bộ doanh nghiệp.”
1.3.2 Phân loại vốn đầu tư trực tiẾp nước
Nguồn vốn FDI hiện nay có rất nhiều cách phân loại, dựa trên các phương diệnkhác nhau bao gồm theo bản chất đầu tư, theo động cơ của nhà đầu tư và theo tính chất
dòng vốn, tong quan có thé được thé hiện như trong hình:
Vốn chứng
khoản
1.3.2.1 Theo bản chất đầu tư
Theo bản chất đầu tư, nguồn vốn FDI được chia thành hai loại đầu tư phươngtiện hoạt động và đầu tư theo hình thức mua lại và sáp nhập:
Vũ Thị Thắm - 11194651 m
Trang 17Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
Đầu tư phương tiện hoạt động: Là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư muasắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở các nước nhận được đầu tư Hìnhthức giúp tăng khối lượng đầu tư vào
Mua lại và sát nhập: Là hình thức FDI mà hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn
FDI đang hoạt động sát nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thé ở nước ngoài
hay đang hoạt động ở nước nhận đầu tư) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước
nhận đầu tư Hình thức này không nhất thiết giúp tăng khối lượng đầu tư vào
1.3.2.2 Theo động cơ của nhà đầu tư
Theo động cơ của nhà đầu tư nguồn FDI được chia làm ba loại vốn tìm kiếm hiệu
quả, vôn tìm kiêm thị trường và vôn tìm kiêm tài nguyên:
Vốn tìm kiếm hiệu quả: La nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinhdoanh thấp tại các nước tiếp nhận như: điều kiện pháp lý, thuế suất ưu đãi, giá nguyên
nhiên - vật liệu, giá nhân công, giá mặt băng san xuât
Vốn tìm kiếm thị trường: Hình thức đầu tư với mục đích giữ thị trường khỏi bịđối thủ cạnh tranh giành mắt hoặc mở rộng thị trường Ngoài ra, hình thức này nhăm tậndụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận vốn với các nước khác hoặc, vớikhu vực khác va lay đó làm bàn đạp cơ sở dé thâm nhập vào các thị trường khu vực cũngnhư toàn câu.
Von tìm kiêm tài nguyên: Là dòng von nhăm khai thác nguôn tài nguyên thiên
nhiên doi dào và rẻ ở các nước tiêp nhận dau tư, khai thác nguon nhân công lao động kỹnăng dôi dào hoặc nguôn lao động thuê với giá thấp tuy có thé kém về kỹ năng
tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau
Vốn chứng khoán: Nhà đầu tư nước ngoài có thé mua trái phiếu doanh nghiệp
hoặc cô phần tại một công ty trong nước phát hành ở một hạn mức nào đó Ở một mứcđóng góp tài chính đủ lớn, họ có quyền được tham gia vào các quyết định quản lý củacông ty.
Trang 18Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
1.3.3 Đặc điểm và các hình thức của FDI
Bat kỳ một van dé nào cũng có hai mặt, nguồn vốn FDI không là ngoại lệ FDImang lại cho đất nước nhận đầu tư rất nhiều lợi ích trên cả diện chính trị - kinh tế - xãhội Bên cạnh những mặt tích cực được ghi nhận ay thi FDI có thé là ra những mối bấtlợi đe dọa không nhỏ cho nước tiếp nhận Nếu như nước được đầu tư không có các biệnpháp dé cân nhắc lợi ích thu được với những chi phí cơ hội có thé bị đánh đổi, và đưa ranhững sự chuẩn bị, những chính sách thực hiện đúng đắn thì quốc gia đó sẽ khó có thểtạo nên một lợi ích tông thể tích cực
1.3.3.1 Ưu điểm của FDI
FDI chủ yếu đó là nguồn đầu tư tư nhân với mục đích ưu tiên hàng đầu là tìm
kiếm lợi nhuận Chính vì vậy mà các nước nhận đầu tư, đặc biệt là các nước đang pháttriển cần lưu ý rằng khi tiễn hành thu hút FDI cần phải hướng FDI vào phục vụ các mụctiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia mình bằng cách xây dựng cho mình một hànhlang pháp lý đủ mạnh và đồng thời có các chính sách thu hút FDI hợp lý, nhằm tránhtình trạng FDI đầu tư vào chỉ nhằm phục vụ cho mục đích kiếm lợi nhuận của các chủđầu tư vốn Việc chấp nhận cho phép chủ đầu tư thực hiện đầu tư trên quốc gia mình,
đó phải là một hành động đem lại lợi ích song phương, có hiệu quả cả với chủ đầu tư tưnhân, và cũng phải đem lại cải thiện một phần cho quốc gia đã cho phép thực hiện hoạt
những điêu kiện ràng buộc kèm theo của người cung ứng von như cua ODA.
FDI thường đi kèm với chuyên giao công nghệ - kỹ thuật tiên tiến, đồng thời họchỏi được kinh nghiệm quản lý cho nước tiếp nhận đầu tư thông qua hoạt động FDI Bởilàm việc cùng với nhau trong một môi trường, nước nhận đầu tư sẽ nhanh chóng học hỏiđược những phương thức sản xuất hiệu quả cao, các công nghệ khoa học kỹ thuật cảitiến hay đơn giản hơn ít nhất cũng đúc rút được ra kinh nghiệm dé tránh khỏi những sailầm có thể dễ mắc phải trong hoạt động sản xuất, đã được chiêm nghiệm ra qua hoạtđộng đầu tư
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
1.3.3.2 Nhược điểm của FDI
Việc sử dụng nhiều nguồn vốn dau tư FDI thu hút được có thé gây ra sự chủ quan,thiếu chú trọng trong hoạt động huy động vốn một cách tối đa trong nước, triệt tiêu đicác nguồn lực tự thân có thé huy động chính ở tại quốc gia sở tại Hệ lụy kéo theo đó là
sự mất cân đối trong cơ cau đầu tư, và đồng thời có thể gây nên sự phụ thuộc của nềnkinh tế vào vốn đầu tư nước ngoài Đây là một dấu hiệu tiêu cực, nếu tỷ trọng FDI chiếmquá lớn trong tổng vốn đầu tư phát triển thì tính tự chủ, tính độc lập của đất nước đó bịảnh hưởng, nền kinh tế nói chung cũng thiếu vững chắc vì bị lệ thuộc nhiều vào bên
loại thiết bị lạc hậu, công nghệ lỗi thời và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Chính vi đặc điểm FDI như trên, không chỉ mang lại đơn thuần là các nguồn lợi
mà cũng còn có tiềm ân những bat cập nên dé thu hút được, đồng thời phát huy tối đahiệu quả của dòng vốn đầu tư nước ngoài này nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tếđất nước, các Bộ, ngành trung ương, địa phương các cấp và cộng đồng doanh nghiệp
cần ngồi lại cùng nhau tìm ra các giải pháp thiết thực và ý nghĩa nhằm bảo vệ quyền lợicho quốc gia nhưng vẫn thu hút được tối đa nguồn vốn FDI, kết hợp với nâng cao đượcchất lượng, hiệu quả của nguồn vốn
1.3.4 Một số lý thuyết về vốn đầu tư nước ngoài (FDI)
* Lý thuyết về lợi nhuận cận biên
Năm 1960, Mac Dougall cho rằng luồng vốn đầu tư sẽ luân chuyền từ các quốc
gia có lãi suất thấp sang các nước có lãi suất cao hơn cho đến khi mức lãi suất giữa haiquốc gia đạt được trang thái cân bang Khi đó, cả hai quốc gia đầu tư và nhận đầu tư đềuthu được lợi nhuận khiến cho sản lượng chung của thế giới tăng cao hơn so với thờiđiểm trước khi đầu tư Tuy nhiên, mô hình của Mac Dougall không giải thích được vìsao một số nước đồng thời có dòng vốn chảy vào và có dòng vốn chảy ra; không đưa rađược sự giải thích đầy đủ về FDI Vi thé, lý thuyết lợi nhuận cận biên chỉ được xem làbước khởi đầu hữu hiệu để nghiên cứu FDI
* Lý thuyết t6 chức công nghiệp
Trang 20Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
Hai nhà kinh tế học Stephen Hymer va Charles Kindleberger đã đưa ra lý thuyết tổchức công nghiệp, cho rằng, sự phát triển và thành công của hình thức đầu tư liên kết
theo chiều đọc phụ thuộc vào 3 yếu tố như: quá trình liên kết theo chiều dọc các giaiđoạn khác nhau, việc sản xuất và khai thác kỹ thuật mới và cơ hội mở rộng hoạt độngđầu tư ra nước ngoài
s* Lý thuyết thé chế (Institutional theory)
Theo North (1990), lý thuyết thể chế cho rằng thể chế của quốc gia nhận đầu tư
là yếu tố quan trọng, quy định các nguyên tắc, tiêu chuẩn mà các doanh nghiệp FDI phải
thực hiện trong quá trình đầu tư, tìm kiếm lợi nhuận Một quốc gia có chất lượng thê chế
tốt sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu được rủi ro trong quá trình đầu tư, sản xuất kinhdoanh, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thể tương tác một cách hiệu quả, qua
đó góp phần giảm thiêu chi phí giao dịch, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó, theo
lý thuyết thé chế, hiệu quả quản trị nhà nước tốt có thé được xem là một lợi thé dé các
quốc gia thu hút nhiều vốn FDI
1.4 Ảnh hưởng của độ mở thương mại và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiđến tăng trưởng kinh tế
> Ảnh hưởng của độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế
Khi các quốc gia chuyên sản xuất hang hóa thi thương mại có thé làm gia tăng
trực tiếp thu nhập bình quân đầu người, khi đó họ có một lợi thế so sánh, nhưng nó cũng
có thê gián tiếp khuyến khích sự phát triển thông qua các kênh khác như gia tăng quy
mô nên kinh tế, chuyên giao công nghệ, phân phối và phân bổ các nguồn lực một cáchhiệu quả trong nền kinh tế, đa dạng hóa sản phẩm và tương tác với các đối tác thươngmại Cần lưu ý, với trường hợp đối tác thương mại là các nước có đặc điểm khác nhau,với nguồn lực và công nghệ không giống nhau đáng kể, nếu hội nhập làn tăng tốc độ
tăng trưởng của toàn thé giới, thì vẫn chưa ảnh hưởng riêng biệt đến các nước khác nhau.
Tầm quan trọng của thương mại quốc tế trong dài hạn đã được trình bày qua khánhiều nghiên cứu Minh chứng kinh tế vĩ mô cho thấy, nền kinh tế mở kích thích sự tăngtrưởng kinh tế nhanh hơn, trong khi bằng chứng kinh tế vi mô lại cho thấy rằng, cácdoanh nghiệp đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, là những doanh nghiệp mà đãbước vào thị trường xuất khẩu Độ mở cửa làm tăng nhập khẩu, xuất khâu hàng hóa,dịch vụ và cải thiện công nghệ trong nước, bởi vậy, quá trình sản xuất có thé có hiệuquả hơn và năng suât tăng lên Thực tê là, các nên kinh tê mở cửa với thương mại thê
Trang 21Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
giới tăng trưởng nhanh hơn và sự gia tăng độ mở được giả định có tác động tích cực đếntăng trưởng kinh tế
Bên cạnh các tác động tích cực của độ mở thương mại đến tăng trưởng, độ mởthương mại vẫn có thé kim hãm tăng trưởng kinh tế, điều này đã được chứng minh quamột vài nghiên cứu Đặc biệt gây hạn chế đối với nền kinh tế mới nổi vì nó đóng vai trò
trong nhu cầu quốc tế và làm gia tăng điểm bat lợi của các nước khi tồn tại các biếnđộng của thị trường quốc tế Độ mở thương mại có thé làm mất ồn định kinh tế vĩ mô
do đồng nội tệ mat giá, gia tăng lạm phát và dẫn đến khủng hoảng cán cân thanh toán
> Ảnh hưởng của FDI đến tăng trưởng kinh tế
Kết quả của tăng trưởng dài hạn có thê là từ việc nâng cao trình độ khoa học kỹthuật, công nghệ và tăng lực lượng lao động theo như mô hình tân cổ điển Vì thế, nếuFDI that sự phát triển công nghệ khoa học kỹ thuật thì mới có thể tác động đến tăngtrưởng kinh tế của các quốc gia nhận đầu tư Sự tăng lên của các dòng vốn chảy vàoquốc gia có thê tạo nên hiệu ứng dài hạn Mặt khác, với lý thuyết tăng trưởng nội sinh,FDI có tác động trực tiếp thông qua việc áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại hơn, tạonên nguồn vốn nhiều hơn Gop phan gián tiếp bang sự cải thiện cơ sở vật chất, vốn con
người, thể chế và tác động lan tỏa, FDI cũng hỗ trợ các quốc gia tiếp nhận đầu tư tiếpcận với thị trường thé giới Các tác động bên ngoài tích cực được biéu hiện qua kỹ năngquản lý, các thức tổ chức và đào tạo lực lượng lao động
Ngoài các tác động tích cực kế trên, FDI cũng có tác động tiêu cực đến tăngtrưởng như sự bóp méo nền kinh tế nội địa khi các công ty nước ngoài được hưởng lợi
ich đáng ké từ chính phủ nước nhận dau tư Nếu FDI chảy vào các quốc gia dé vượt quacác rào can thương mai, thì kết quả có thé là nguồn vốn FDI chảy vào sẽ chỉ là tìm kiếm
các cơ hội được tạo ra bởi các ưu đãi trong nước, không phản ứng tích cực đến tăng
trưởng kinh tế
1.5 Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước
1.5.1 Nghiên cứu tại Việt Nam
Nghiên cứu của TS Lê Duy Khánh, Khoa Tài chính — Ngan hàng, Truong Đại
học Mở Thành phá Hà Chí Minh, đã kiểm tra tác động độ mở thương mại của nên kinh
tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát
triển Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng của 16 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn
1998 — 2018 Kết qua khang định rang, độ mở thương mại của nền kinh tế có vai tròquan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế nhưng FDI thì ngược lại, không có
Trang 22Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
tác động Kêt quả này đặt ra cho những nhà làm chính sách ở các nước đang phát triên những van dé liên quan đên việc làm thê nao đê sử dụng hiệu quả các nguôn von từ bên
ngoài cho phát triển kinh tế của quốc gia mình
TS Hà Thành Công, Khoa Quản lý kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp
Hà Nội, cũng đã nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, thương mại
quốc tế, tích lũy tài sản cố định gộp và tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 1990đến 2017 Bài viết đã sử dụng kiểm định đồng liên kết Johansen và mô hình véc tơ hiệu
chỉnh sai số (VECM) phát hiện tồn tại mối quan hệ lâu dài giữa các biến số này Kết quảchỉ ra, đầu tư trực tiếp nước ngoài, thương mại quốc tế và tích lũy tài sản cố định có tác
động đáng kề đến tăng trưởng GDP tại Việt Nam
Bên cạnh đó, các tác giả Nguyễn Minh Kiểu, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn KimNam, Nguyễn Thị Hằng Nga, cũng đã điều tra tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI), phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia ASEAN Ngoài haichi báo trên, bài nghiên cứu còn đánh giá tác động tương tác giữa FDI và phát triển tàichính đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Dữ liệu được thu thập từ năm 1995-2014của 8 quốc gia Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore, Lào,Campuchia được thu thập từ website của World Bank Kết quả chỉ ra rằng, FDI thực sựthúc day tăng trưởng tại các quốc gia kể trên và có tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa
phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, nhưng không làm thay đổi mối quan hệ giữa
FDI và tăng trưởng kinh tế
Tuy nhiên, ở một nghiên cứu khác, tác giả Cao Thị Ánh Tuyết, với đề tài: “Tácđộng của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và độ mở thương mại đến tăng trưởngkinh tế của các quốc gia dang phat triển giai đoạn 1995 — 2017” Nghiên cứu dựa trên
dữ liệu bang của 17 nền kinh tế mới nồi dang phát triển với 6 biến số kinh tế vĩ mô (baogồm tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mai, đầu tư trực tiếp nước ngoài, ôn định kinh
tế, lực lượng lao động và đầu tư vốn của quốc gia) Tác giả sử dụng mô hình tác động
có định (FEM), mô hình tac động ngẫu nhiên (REM) sau đó tiếp cận bằng phương phápbình phương tổng quát tối thiêu (GLS) để xem xét ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô nàyđến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia dang phát triển mới nổi hiện nay Kết quả chỉ rarằng: “Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổng dau tư có định, đội ngũ lao động là nhữngnhân tố góp phan tích cực vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Tuy nhiên, độ mở thương
mại đóng vai trò mờ nhạt trong việc phát triên kinh tê tại các quôc gia này”.
Ngoài ra, 7S Lê Thanh Tùng, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, cũng đưa ranghiên cứu, dựa trên phương pháp kiểm định đồng tích hợp Johansen-Juselius, kiêm
Trang 23Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
định nhân quả Granger, mô hình ECM nhằm kiểm định mối quan hệ giữa FDI và độ mở
thương mại tại VN trong khoảng thời gian 1989 - 2013 Kết quả cho thấy tồn tại quan
hệ đồng tích hợp giữa FDI và độ mở thương mại theo chiều hướng tỷ lệ thuận (quan hệdương) trong cả ngắn hạn và dài hạn Kết quả kiểm định Granger cũng khẳng định sựtồn tại của quan hệ nhân quả từ FDI đến độ mở thương mại, tuy nhiên lại không tồn tại
quan hệ nhân quả từ độ mở thương mại đến FDI
ThS Nguyễn Phúc Cảnh, Phạm Gia Quyển, có nghiên cứu ảnh hưởng của cácdòng vốn nước ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), hỗ trợ phát biểu chínhthức (Official Development Assistance - ODA) và độ mở thương mại đến tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1986 - 2014 Kết quả chỉ ra rằng dòng vốn ODAtác động ngược chiều tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Dựa trên những phát hiệntrong bài viết, tác giả khuyến khích các nhà điều hành chính sách nên cân nhắc việc tiếpnhận các nguồn ODA từ các quốc gia khác đề thúc đây tăng trưởng kinh tế
1.5.2 Nghiên cứu tại nước ngoài
Theo PanagiotisPegkas (2015), nghiên cứu tại khu vực sử dụng đồng tiền chung
châu Âu cho thấy tồn tại mối quan hệ tích cực dài hạn g1ữa dong vốn FDI và tăng trưởng
kinh tế Ngoài ra, kết quả còn cho rằng vốn nước ngoài đầu tư vào cô phiếu có vai trò
rất quan trọng và tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Y Kueh (1992) cho rằng
đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc là biéu hiện mạnh mẽ nhất của chính sách mở
cửa, giúp nền kinh tế Trung Quốc hội nhập sâu vào kinh tế thế giới Tác giả khăng địnhFDI giúp giải toa được cơn khát vốn đầu tư trong nước, thúc day việc làm và tăng trưởngkinh tê
Behname, Mehdi (2012), điều tra ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) về tăng trưởng kinh tế ở Nam A giai đoạn 1977-2009 Pesaran và Shin (2003)kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy chuỗi dừng và Hausman (1978) chứng minh rằng
chúng ta nên áp dụng mô hình tác động ngẫu nhiên, qua ước lượng mô hình, tác giả đi
đến kết luận rằng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có tác động tích cực và tác độngđáng kê đến tăng trưởng kinh tế và các biến số như vốn con người, cơ sở hạ tầng kinh
tế và hình thành vốn có tác động tích cực đến tổng sản phẩm quốc nội sản pham (GDP).Tuy nhiên, dân số, khoảng cách công nghệ và lạm phát có tác động tiêu cực đến sự tăngtrưởng kinh tế
Vehapi và các cộng sự (2015), cho rằng tại 10 quốc gia khu vực Đông Nam Âu,
tự do thương mại có tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia có thunhập bình quân đầu người và chỉ số tong vốn dau tư cố định (GFCF) cao Tuy nhiên, tác
Trang 24Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
giả cũng khang định rang, tại các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người và GFCFthấp thì tự do thương mại sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Vì các quốc gia này
không đủ các điều kiện về hạ tầng, năng suất lao động còn thấp chưa tận dụng được
những lợi thế mà tự do thương mại mang lại Nếu khủng hoảng 23 kinh tế xảy ra, xuất
khẩu tại các nước này giảm mạnh, đồng thời nhập khâu tăng cao cũng là nguyên nhân
chính khiến tăng trưởng kinh tế bị kìm hãm
Theo Ben-David và B.Loewy (1998), tác giả cho rằng tự do thương mại sẽ thúcđây phát triển về tri thức, bên cạnh đó tự do hóa đơn phương của một quốc gia sẽ làm
giảm khoảng cách thu nhập giữa nước tự do hóa và các nước giàu có khác Tác giả đềxuất nên giảm các rào cản về thương mại dé thúc đây tăng trưởng Hiệu ứng cho rằngmột quốc gia tăng trưởng càng mạnh sẽ làm cho các quốc gia khác giảm các rào cảnthương mại đối với quốc gia đó Từ đó, quan điểm tăng trưởng dài hạn cho răng, chínhsách tự do hóa đơn phương và đa phương sẽ tạo ra tác động tích cực đến tăng trưởng ồn
định, bên vững của tât cả các quôc gia.
Vasiliki Pigka-Balanika, “The impact of trade openness on economic growth ”,nhìn chung đồng ý rang mở cửa thúc đây phat triển kinh tế Day là nghiên cứu khám phámỗi quan hệ giữa độ mở thương mai và tăng trưởng kinh tế bằng cách sử dụng một mẫucủa 71 nước đang phát triển trong giai đoạn 1990 — 2005 Kết hợp một Solow tăng cường
mô hình tăng trưởng trong phân tích dữ liệu bảng, cả thông số kỹ thuật hiệu ứng cô định
cố định và hai chiều chỉ ra rằng tự do hóa thương mại có tác động tích cực và đáng kế
đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, khu vực châu Phi cận Sahara có vẻ khác; rào cản tựnhiên cao đối với thương mại, xuất khẩu phụ thuộc vào hàng hóa cơ bản và cơ sở hạtầng đường bộ nghèo nàn đến các vùng xa xôi các thị trường lớn có thể giải thích tại sao
độ mở thương mại tăng lên không góp phần thúc đây kinh tế sự phát triển
Belloumi (2014) cho rằng mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, độ
mở thương mại và tăng trưởng kinh tế ở các nước chủ nhà vẫn là một trong những vấn
đề quan trọng và là mối quan tâm trong những năm gần đây; chủ yếu là cho các nướcđang đối mặt với vấn dé thất nghiệp và thiếu tiến bộ công nghệ Nghiên cứu này xemxét van đề trên cho Tunisia bằng cách áp dụng các phương pháp ARDL trong giai đoạn
từ 1970-2008 Kiểm định Bounds của phương pháp ARDL xác nhận tồn tại mối quan
hệ dài hạn giữa các biến khi biến FDI là biến phụ thuộc Kết quả cũng cho thấy không
có quan hệ nhân quả Granger giữa FDI và tăng trưởng kinh tế; giữa độ mở thương mại
và tăng trưởng kinh tế trong ngắn han Mặc dù, có một niềm tin phổ biến rang FDI cóthể tạo ra ngoại tác lan tỏa tích cực cho nước chủ nhà, nhưng kết quả thực nghiệm không
xác nhận vân đê này cho trường hợp của Tunisia Các kêt quả cho Tunisia có thê được
Trang 25Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
khái quát hoá và so sánh với các nước đang phát triển khác dé chia sẻ kinh nghiệm chungtrong việc thu hút FDI và tự do hóa thương mại
Balasubramanyam và cộng sự (1996) xem xét mỗi quan hệ giữa dòng vốn FDI,chính sách thương mại và tăng trưởng tại 46 quốc gia đang phát triển Ông khăng địnhtại những quốc gia có chính sách thương mại thông thoáng thì các lợi ích mà FDI mang
lại cho tăng trưởng sẽ nhiều hơn những quốc gia đang áp dụng một chính sách thương
mại kém thông thoáng Bên cạnh đó, tại những quốc gia có nền kinh tế 6n định và hạ
tầng được cải thiện tốt thì tác động của FDI và tự do thương mại đến tăng trưởng kinh
tê càng hiệu quả.
Nghiên cứu cua Baharom và các cộng sự (2008) xem xét vai trò cua FDI, tự dothương mại ảnh hưởng đến kinh tế ở Malaysia trong 30 năm từ 1975 đến 2005 Kết quả
thực nghiệm đã chỉ ra rằng tự do về thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng
trong cả ngắn hạn và dài hạn Trong khi đó, FDI tác động cùng chiều với tăng trưởngtrong ngắn hạn nhưng lại ngược chiều trong dài hạn Belloumi (2014), sử dụng mô hìnhARDL để thực hiện bài nghiên cứu tại Tuynisia, giai đoạn 1970-2008 Tác giả khăngđịnh không tìm thấy mối quan hệ nhân quả giữa dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế,giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn tại Tunisia giai đoạn 1970-
2008 FDI không tạo ra hiệu ứng lan toa tại Tuynisia, tạo ra môi trường cạnh tranh khôngcân xứng giữa doanh nghiệp nội và ngoại, trình độ phát triển của các doanh nghiệp nộicòn khá kém nên không thé tận dụng lợi thé mà FDI mang lại cho nền kinh tế
Trang 26Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI, THU HÚT VÓN ĐẦU
TƯ NƯỚC NGOÀI VA TANG TRƯỞNG KINH TE CÁC NƯỚC ASEAN
2.1 Tổng quan về độ mở thương mai và FDI vào ASEAN
Nhìn lại lịch sử phát triển qua các năm, không thể không điểm lại những thànhtích kinh tế nỗi bật của ASEAN với mức tăng trưởng bình quân hàng năm 5% trong thập
kỷ qua (2010 - 2020) Trong số các nước thành viên, Myanmar, Campuchia, CHDCND
Lào và Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cao nhất,với các mức lần lượt là 9,3%, 7,2%, 6,8% và 6,4% Trong cùng kỳ, tổng trao đôi thươngmại hàng hóa trong ASEAN đã tăng gần 3,5 lần, đạt hơn 2.600 tỷ USD vào năm 2020
Trong giai đoạn 2010 - 2020, dịch vụ là lĩnh vực dẫn đầu của kinh tế ASEAN với
mức đóng góp của lĩnh vực trên vào GDP của khu vực này lên đến 50,6% năm 2020
Đối với các ngành khác, sản xuất đóng góp 35,8% GDP của ASEAN trong năm 2020
Mức đóng góp của nông nghiệp cũng giảm xuống 10,5% trong năm 2020 so với các
năm trước.
Sau hai năm đại dịch COVID-19 bùng phát, các nền kinh tế Đông Nam A đangcho thấy dấu hiệu phục hồi Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển châu Á(ADB), tăng trưởng sản lượng kinh tế khu vực này năm 2021 đã tăng lên 2,9% và dựkiến đạt 4,9% trong năm 2022 Mức độ tăng trưởng của các nước trong khu vực ASEANnói chung và Việt Nam nói riêng đều có xu hướng tăng lên Điều này có thé kế đến là
do mức độ mở cửa thương mại ngày càng lớn và thu hút được nhiều nhà đầu tư nướcngoài vảo thị trường này.
2.1.1 Về độ mở thương mại
Trong bức tranh phát triển chung của ASEAN, hợp tác kinh tế ASEAN luôn đạtđược những kết quả cụ thê và thiết thực Cho đến hiện nay, ASEAN đã trở thành mộtliên kết kinh tế mạnh mẽ với mức độ tự do hóa cao trong lĩnh vực thương mại hàng hóa,dịch vụ và đầu tư, đồng thời cũng là một nên kinh tế lớn, trung tâm thương mại quantrong trong ban đồ kinh tế toàn cầu, vươn lên trở thành nên kinh tế lớn thứ 6 của thé giới
và thứ 3 châu Á với GDP đạt gần 3 nghìn tỷ USD trong năm 2020
Về tự do lưu chuyển dòng đầu tư, các thành viên ASEAN đã nỗ lực loại bỏ dầncác biện pháp bảo lưu trong Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) ký vào năm
2009, hướng tới mục tiêu xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn với các biện pháp, sáng
kiến xúc tiến, thúc đây, bảo hộ và thuận lợi hóa đầu tư Về tự do hơn nữa lưu chuyền
của dòng vốn, các thành viên ASEAN đã hoàn thành xây dựng Khuôn khô ASEAN về
Trang 27Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
hội nhập ngân hàng với các biện pháp hài hòa hóa quy định và tiêu chuẩn ngân hàng,tăng cường kết nối các thị trường chứng khoán trong và ngoài khu vực
Các thành viên ASEAN tiếp tục xây dựng một ASEAN mở cửa, hội nhập vàonên kinh tế toàn cầu thông qua việc thực thi và nâng cấp 5 Hiệp định Thương mại tự do(FTA) đã ký với sáu đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, An Độ, O-xtray-li-a
và Niu Di-lân; kết thúc đàm phán FTA ASEAN - Hồng Kông (Trung Quốc) vào cuối
tháng 7/2017; triển khai đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)với sáu đối tác trên Hợp tác kinh tế với các đối tác quan trọng khác như Hoa Kỳ, EU,
Ca-na-đa, Liên bang Nga cũng được ASEAN triển khai tích cực
2.1.2 Về dau tư trực tiếp nưóc ngoài (FDI)
Trong những năm gần đây, ASEAN đã chứng kiến sự gia tăng ôn định của dòngvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), điều này trái ngược với các khu vực khác trênthế giới Sau những năm khủng hoảng kinh tế 2008 và 2009, dòng vốn FDI trên toàn thé
giới gần như không tăng lên trong khi FDI vào ASEAN tăng thêm 2%, đạt 111,3 ty USD
cao nhất từ trước tới nay và tăng thêm 30% so với mức trước khủng hoảng năm 2007
Ty trọng của dòng vốn FDI vào ASEAN trong tông dòng vốn FDI trên toàn thế giới hiệnnay là tương đương với dòng vốn FDI vào Trung Quốc và cao hơn đáng ké so với dòng
vốn vào Ấn Độ Năm 2011, lần đầu tiên, nguồn vốn chính đồ vào khu vực chuyển từkhối EU sang từ chính các nước ASEAN
Hình 2.1: Gia trị FDI vào ASEAN và toàn thế giới, 2006 — 2012
200
180 160 140
120 100 80 60
40 20
Trang 28Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
Một tỷ lệ lớn FDI vào Campuchia, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, và Việt Namnăm 2012 có nguồn gốc ở châu A - tỷ trọng của FDI từ châu A trong tổng vốn FDI trong
khoảng 62,5% (Myanmar) đến 89,8% (Malaysia) Ngược lại, nguồn vốn FDI vào
Brunei, Philippines và Singapore chủ yếu đến từ châu Á
Tính chung từ 2010 - 2020, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN
có xu hướng tăng, từ khoảng 100 tỷ USD trong năm 2010 lên 171 tỷ USD trong năm
2019 Và đến 2020 có xu hướng giảm do đại dịch COVID-19 Các lĩnh vực mà FDI tậptrung vào là chế biến, chế tạo, tài chính, bất động sản, bán buôn bán lẻ với tỷ trong hơn90% tổng số vốn FDI
Bang 2.1 Tổng giá trị đầu tư FDI các nước ASEAN năm 2010 — 2020 (triệu USD)
Nguôn: Ngân hàng Thể giới — World Bank
Chiếm tỷ trọng lớn trong tông vốn FDI vào ASEAN thuộc về các nước
ASEAN-6, song tỷ trọng đang có xu hướng giảm dan và dịch chuyên sang các nước Cambodia,
Lào, Myanmar và Việt Nam Năm 2010, FDI vào các nước Cambodia, Lào, Myanmar
và Việt Nam chỉ bằng 5% tổng số vốn FDI của cả khu vực, đạt khoảng 11,36 tỷ USD.Cho đến năm 2015, giá trị này đã chiếm khoảng 14%, tăng lên 17,4 tỷ USD Trong khi,
FDI vào các nước ASEAN-6 đã giảm về tỷ trong, từ 88,6% xuống còn 85,6%, tuy nhiênvẫn tăng giá trị từ xấp xỉ 89 tỷ USD trong năm 2010 lên khoảng 103,4 tỷ USD trong
năm 2015.
Giai đoạn 2010 - 2015, số liệu thống kê của ASEAN cho thấy vốn FDI đỗ mạnh
ở các nước Lào, Cambodia và Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực chê biên, chê tạo,
Trang 29Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
cơ sở hạ tang, xây dựng và bat động san, cho thấy cầu tăng cũng như xu hướng mở rộng
mạng lưới san xuât và chuỗi giá tri khu vực.
Bảng 2.2 Dòng vốn đầu tư nước ngoài FDI vào các nước ASEAN (triệu USD)
Singapore 752.811,0 Indonesia 196.583,6
Vietnam 127.907,1
Malaysia 102.961,5
Thailand 84.862,2
Philippines 65.202,6 Cambodia 23.698,1
do của một quốc gia Những nền kinh tế lớn hơn sẽ có độ mở thấp hơn do có kha năng
sản xuất được hầu hết mọi thứ và các quan hệ thương mại chủ yếu diễn ra trong nội bộ
Trang 30Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
Ở các quốc gia phát triển, chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cau GDP là khu vực dịch
vụ và rất ít bị ảnh hưởng bởi các quan hệ thương mại quốc tế Mặt khác, với các quốc
gia đang phát triển, khu vực nông nghiệp và công nghiệp vốn chịu ảnh hưởng nhiều của
thương mại quốc tế lại chiếm tỷ trọng cao Với quốc gia này, khu vực kinh tế phi chính
thức cũng có quy mô khá lớn nên tỷ lệ kim ngạch xuất nhập khâu/GDP cũng thường bị
phóng đại do phần mẫu số bị thu nhỏ hơn thực tế Trong khu vực ASEAN, có thê thấy
Việt Nam (185%) và Campuchia (127%) có độ mở thương mại khá lớn so với các nền
kinh tế phát triển hơn như Thái Lan (123%), Philippines (65%), Indonesia (37%)
Tình hình xuất nhập khẩu tại các nước ASEAN
Tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và các nước ASEAN ước đạt 55,8 tỷUSD trong năm 2020, chiếm 10,4% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và
đối tác thương mại lớn thứ 5 của Việt Nam
Hình 2.3 Xuất nhập khẩu của Việt Nam với khu vực ASEAN
Nguồn: Tông cục Hải quan
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2019 với khu vực này
đạt 57,3 tỷ USD, tăng 1,1% về giá trị so với năm 2018 Kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam đến ASEAN đạt 25,2 tỷ USD, nhập khâu 32,1 tỷ USD, nhập siêu của Việt Nam
với ASEAN có giá trị 6,85 tỷ USD, giảm 1,3% so với năm 2018
Trong số 6 quốc gia ASEAN, Việt Nam là quốc gia duy nhất có kim ngạch xuất
khẩu tăng 7% trong năm 2020, lên đến 282,66 tỷ USD Mức sụt giảm 5,2% của xuất
Vũ Thị Thắm - 11194651 | 29°
Trang 31Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
khẩu sang thị trường Nhật Bản được bù đắp bởi mức tăng 25,7% sang thị trường Mỹ và18% sang thị trường Trung Quốc
Bên cạnh đó, 5 quốc gia còn lại trong ASEAN đều ghi nhận xuất khâu giảm Cụthé, xuất khâu của Philippines giảm 10,1%, Thái Lan giảm 6% và Singapore giảm 4,1%.Xuất khẩu của Malaysia và Indonesia đều giảm 2,6%
Tổng thặng dư thương mại của 6 quốc gia thành viên ASEAN tăng hơn 3 lần, lênmức 133,66 tỷ USD trong năm 2020, do giá năng lượng và nhu cầu trong nước giảm,khiên nhập khâu giảm mạnh hơn xuât khâu.
Thái Lan là quốc gia có mức tăng thang dư thương mại lớn nhất, lên đến 144,5%
so với 83,5% của Việt Nam Trong khi đó, thang dư thương mại của Singapore vàMalaysia lần lượt ở mức 43,9% và 25,6% Philippines đã thu hẹp 46,3% thâm hụt thươngmại, xuống còn 21,84 tỷ USD, trong khi Indonesia đạt thặng dư thương mại 21,74 tỷUSD so với mức thâm hut 3,6 tỷ USD trong năm 2019.
Tổng kim ngạch thương mại trong năm 2020 cho thấy, Singapore chiếm 27,4%
trong số 6 quốc gia ASEAN, tiếp theo là Việt Nam với 21,3% và Thái Lan với 17,1%
Tỷ lệ này của Malaysia là 16,5%, Indonesia là 11,9% va Philippines là 5,8%.
2.3 Thực trang FDI vào các nước ASEAN giai đoạn dịch bệnh COVID-19
Hai năm 2019 và 2020 có thê coi là đặc biệt đối với ASEAN: năm 2019 dòngvốn FDI đạt cao nhất chưa từng có, ở mức 182 tỷ USD - khiến khu vực này trở thànhkhu vực lớn nhất nước nhận FDI ở các nước đang phát triển và năm 2020 được đánh
dau bằng sự tăng trưởng chưa từng có tác động của đại dịch COVID-19 khiến vốn FDI
vào khu vực giảm 25% (giảm 40 tỉ USD), chỉ còn lại mức 137 ty USD.
Các biện pháp phong tỏa, gián đoạn chuỗi cung ứng, thu nhập doanh nghiệp giảm,
làn sóng liên tiếp của đại dịch, bat ôn kinh tế và trì hoãn đầu tu đã dẫn đến sự suy giảm.Các hoạt động đầu tư quốc tế khác trong khu vực cũng bị thu hẹp Đầu tư vảo lĩnh vực
xanh được công bố giảm 17% xuống còn 68 tỷ đô la, dự án quốc tế các hoạt động tài
chính giảm 21% xuống còn 53 tỷ đô la và các hoạt động mua bán và sáp nhập xuyênbiên giới Doanh thu (M&A) giảm xuống -4,7 tỷ USD từ 9,8 tỷ USD vào năm 2019 (WIR2021) Bat chap sự suy giảm, đây vẫn là một điểm đầu tư hap dẫn khi tỷ trong FDI toàncầu của khu vực đã tăng từ 11,9% năm 2019 lên 13,7%
Trang 32Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Bích Phương
Hình 2.4 Dòng vốn FDI vào ASEAN và toàn thế giới, 2015 — 2020 (ty USD và %)
($ billion)
(19)
200
Gs)180
@ FDI inflows —e— Share in global FDI flows (%)
Nguồn: Co sở dit liệu UNCTADstat
Hau hết các quốc gia thành viên ASEAN đều chịu tác động bởi dai dịch, có tới
7 quốc gia chịu sự sụt giảm đầu tư — chịu ảnh hưởng nghiêm trọng hơn so với các quốc
gia khác Tuy chỉ có Brunei, Lào và Myanmar đi ngược lại xu hướng thế nhưng tăng
trưởng FDI vẫn ở mức thấp Nhìn chung vẫn có sự gia tăng đầu tư hoặc thay đổi trong
nguồn vốn ở các quốc gia như Brunei, Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam Các
quốc gia Singapore, Indonesia và Việt Nam có dòng vốn FDI lớn nhất chiếm khoảng
hơn 90% vào năm 2020
2.3.1 Phân phối FDI theo doi tác đầu tư
Top 10 nhà đầu tư hàng đầu chiếm 75% vốn FDI trong khu vực so với 71% vàonăm 2019 Da phan đầu tư từ các nước này đều giảm Nhật Bản — một nguồn dau tư lớn
truyền thống có FDI giảm mạnh 65% xuống còn 8,5 tỷ USD Với tổng số tiền là 10 tỷ
USD, các công ty đa quốc gia từ Liên minh Châu Âu (EU) dòng vốn đầu tư ít hơn 40%
Đối với Vương quốc Anh vốn FDI giảm xuống -13 tỷ USD, nhưng vẫn có Hoa Kỳ, Thái
Lan và Thụy Sĩ là trường hợp ngoại lệ khi FDI tăng Bên cạnh đó có tới 112 quốc gia
và vùng lãnh thé có dự án đầu tư tại Việt Nam trong năm 2018, với trí thứ nhất là Nhật
Bản với vốn đầu tư 8,59 tỷ USD chiếm 24,2% tổng số vốn
Vũ Thị Thắm - 11194651 | 31