1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích diễn biến của thất nghiệp hiện nay và nguyên nhân của thất nghiệp trong giai đoạn hiện nay

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số khái niệm về thất nghiệpLàm sao để đo lường mức độ thất nghiệp?Dựa vào tỷ lệ thất nghiệp - là tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động bị thất nghiệp:Dân sốTrong độ tuổi lao động/dâ

Trang 1

PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THẤT NGHIỆP TRONG

GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

KINH TẾ VĨ MÔ 1

Giảng viên hướng dẫn: Hồ Thị Mai Sương Lớp HP: 2227MAEC0111

Nhóm : 11

Trang 2

MUC LUCI CƠ SỞ

LÝ THUYẾT

1 Một số khái niệm về thất nghiệp2 Nguyên nhân thất nghiệp

3.Tác động của thất nghiệp4 Giải pháp

II THỰC TRẠNG

1 Tình trạng thất nghiệp của Việt Nam trong năm 2016 – 2020

2 Đánh giá tác động và nguyên nhân của thất nghiệp ở Việt Nam đến phát triển kinh tế xã hội

III GIẢI PHÁP

Trang 3

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THẤT NGHIỆP

Trang 4

1 Một số khái niệm về thất nghiệp

Làm sao để đo lường mức độ

thất nghiệp?

Dựa vào tỷ lệ thất nghiệp - là tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động bị thất nghiệp:

Dân số

Trong độ tuổi lao

động/dân số trưởng

Lực lượng lao động

Ngoài độ tuổi lao động

Có việcThất nghiệpLực lượng

ngoài lao động

Thất nghiệp là gì ?

!!!!!… Vậy người thất

nghiệp là người hiện đang

chưa có việc làm nhưng mong muốn tìm kiếm việc

Trang 5

2 Nguyên nhân của thất nghiệp

Theo lý thuyết tiền công cứng nhắcTheo lý thuyết tiền công linh hoạt

Suy thoái kinh tế

-> Cầu về lao động giảm

-> Đường cầu lao động dịch sang trái trong khi giá cả và tiền công cứng nhắc

-> Mất cân bằng thị trường lao động-> Thất nghiệp

Giá cả và tiền công linh hoạt, thị trường luôn tự điều chỉnh về mức cân bằng.

Tiền công cao hơn so với mức cân bằng-> Dư cung

-> Thất nghiệp

Trang 6

Góc độ kinh tế

Góc độ

xã hội

Góc độ chính trị

- Lãng phí lao động xã hội

- Nền kinh tế suy thoái

- Lạm phát

- Mất nguồn thu nhập, tâm lý không tốt, kỹ năng xói mòn

3 Tác động của thất nghiệp

- Đẩy người lao động đến bần cùng

- Tệ nạn xã hội

- Chi phí chống tội phạm

- Xáo trộn trật tự xã hội

- Giảm lòng tin với chính phủ

Trang 7

4 Giải pháp

Thất nghiệp tự nhiên

- Tạo điều kiện để thị trường lao động hoạt động hiệu quả

- Tăng cường đào tạo- Áp dụng các chính

- Cải cách chính sách tiền lương

- Xuất khẩu lao động- Hoàn thiện dạy nghề,

đào tạo lại, tổ chức tốt thị trường lao động

Trang 8

II Thực trạng

Trang 9

Phân loại Tỷ lệ thất nghiệp

Trang 10

Bảng so sánh tỷ lệ thất nghiệp

( đơn vị: nghìn người)

Quý IV - 2016

So với Quý III -

So với Quý IV -

2015Trong độ

tuổi lao động

Trang 11

Thực trạng

− TLTN thành thị cao hơn nông thôn gần 1,8 lần.− Mức độ thất nghiệp của

nam và nữ chênh lệch không đáng kể.

− TLTN ở Đồng bằng Sông Cửu Long cao nhất, Đông Nam Bộ thấp nhất

− Hà Nội và Hồ Chí Minh có tỷ lệ thiếu việc đặc biệt thấp.

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 2017

Đơn vị tính: Phần trăm

Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2017, Tổng cục Thống kê

Các đặc trưng cơ bảnChung

Khu vực cư trúGiới tínhThành thịNông

Trang 12

Các đặc trưng cơ bản

ChungKhu vực cư trúGiới tính

Thành thịNông thônNamNữ

Toàn quốc2,33,181,862,42,2

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2016

Đơn vị tính: Phần trăm

Trang 13

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2018

Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2018, Tổng cục thống kê

Tỷ lệ thất nghiệp qua các quý năm 2018

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2018

Các đặc trưng cơ bảnChung

Khu vực cư trúGiới tínhThành

Nông thôn

Tỷ lệ thất nghiệp

Trang 14

So sánh tỷ lệ thất nghiệp 2018 với 2017

− TLTN giảm 0,03%

− TLTN thành thị giảm 0,07%, nông thôn giảm 0,04%.

− Mức độ thất nghiệp ở nam giảm 0,38%

− Mức độ thất nghiệp ở nữ tăng 0,38%

Tổng số2017

Cả nước2,22Thành thị3,17Nông thôn1,77

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của cả nước, nông thôn và thành thị, năm 2017

Thất nghiệp

ChungNamNữ2017Cả nước2,222,352,08

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của cả nước theo giới tính năm 2017.

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2017

Thực trạng

− TLTN thành thị cao hơn nông thôn gần 1,8 lần.

− Mức độ thất nghiệp của nam và nữ chênh lệch không đáng kể.

− TLTN Bắc Trung Bộ cao nhất, Trung du và miền núi phía Bắc thấp nhất − TLTN ở TP Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.

− Mức độ thất nghiệp giảm dần khi tuổi tăng lên.

Trang 15

Tỷ lệ thất nghiệp qua các quý năm 2019

Đon vị tính: Phần trăm

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2019

Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm 2019, Tổng cục Thống kê Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2019

Các đặc trưng cơ bảnChung

Khu vực cư trúGiới tínhThành

Nông thôn

NamNữToàn quốc2,173,111,692,092,26Các vùng kinh tế - xã hội     Trung du và miền núi phía Bắc1,292,930,981,580,96Đồng bằng sông Hồng1,822,531,461,961,67Trong đó: Hà Nội1,783,261,371,601,99Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung2,474,091,862,482,46Tây Nguyên1,372,520,941,281,47Đông Nam Bộ2,452,881,762,442,46Trong đó: Thành phố Hồ Chí Minh2,823,151,682,902,71Đồng bằng sông Cửu Long2,903,862,602,094,03Nhóm tuổi     15-197,6212,816,177,318,0320-246,009,664,206,095,9025-293,294,482,632,963,6430-341,662,101,421,551,7935-391,091,390,911,131,0440-440,951,360,730,970,9245-490,881,480,600,960,8150-540,711,450,400,800,6155-590,670,910,560,670,00

Trang 16

So sánh tỷ lệ thất nghiệp 2019 với 2018

− TLTN giảm 0,02%

− TLTN ở thành thị tăng 0.01%; ở nông thôn giảm 0,04%.

− Mức độ thất nghiệp của nam tăng 0,12%.

− Mức độ thất nghiệp ở nữ giảm 0,2%.

Tổng số2018 Cả nước 2,19

Thành thị3,10Nông thôn1,73

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của cả nước, nông thôn và thành thị, năm 2018.

− TLTN thành thị cao gần gấp 2 lần nông thôn

− Mức độ thất nghiệp của nữ cao hơn của nam 0,17%.

− TLTN Đồng bằng sông Cửu Long cao nhất, Trung du và miền núi phía Bắc thấp nhất− TP Hồ Chí Minh có TLTN cao hơn Hà Nội.

− Mức độ thất nghiệp giảm dần khi tuổi tăng lên.

− Những người có trình độ cao đẳng và đại học trở lên có TLTN cao nhất và những người có trình độ sơ cấp nghề và chưa từng đi học có TLTN thấp nhất

Trang 17

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, năm 2020

Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị theo nhóm tuổi và giới tính, năm 2020

Tỷ lệ thất nghiệp qua các quý năm 2020

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Các đặc trưng cơ bảnChung

Khu vực cư trúGiới tínhThành

Nông thônNamNữToàn quốc2,483,891,752,013,05Các vùng kinh tế - xã hội

Trung du và miền núi phía Bắc1,063,020,670,961,17Đồng bằng sông Hồng2,053,281,451,852,27Trong đó: Hà Nội2,113,521,061,652,62Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền

3,165,752,142,653,77Tây Nguyên1,662,671,291,142,27Đông Nam Bộ3,233,782,202,564,04Trong đó: Thành phố Hồ Chí Minh3,914,382,223,005,02Đồng bằng sông Cửu Long2,823,732,531,984,03Nhóm tuổi

15-196,1710,734,826,066,3120-247,6410,695,956,159,3225-293,875,872,733,034,8130-342,633,721,601,713,0635-391,612,710,981,222,0340-441,102,100,561,001,2045-491,041,850,640,931,1650-540,981,500,750,941,0255-591,021,550,791,02-

Trang 18

Thực trạng

− TLTN thành thị gấp 2 lần nông thôn

− Mức độ thất nghiệp của nữ cao hơn của nam 1,04% − Thanh niên chiếm 35,4% tổng số lao động thất nghiệp.− TLTN của nữ thanh niên cao hơn nhiều so với nam

− TLTN của thanh niên cao nhất ở vùng Bắc Trung Bộ, thấp nhất là vùng Trung du và miền núi phía Bắc.− Tại khu vực thành thị, TLTN ở nhóm tuổi 15-19 nam cao hơn nữ, từ nhóm tuổi 20-24 trở đi, nữ có TLTN

cao hơn nam, các nhóm tuổi từ 55, TLTN của nam cao hơn nữ.

So sánh tỷ lệ thất nghiệp 2020 với 2019

− TLTN tăng 0,31%

− TLTN trong độ tuổi lao động khu vực thành thị tăng 0,79%

Chỉ tiêu20192020Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động (%)2,172,48Nam

Thành thịNông thôn

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động (2019-2020)

Nguồn:Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2020, Tổng cục thống kê

Trang 19

2 Đánh giá tác động và nguyên nhân của thất nghiệp ở Việt Nam đến phát

triển kinh tế xã hội

Trang 20

Tác động của thất nghiệp ở Việt Nam đến phát triển kinh tế xã hội

Trang 21

− GDP tăng 6,21%.

− Bình quân mỗi tháng CPI tăng 0,4%, bình quân năm 2016 so với năm 2010 tăng 2,66%, CPI tháng 12 năm 2016 tăng 4,74%.

− Lạm phát cơ bản tháng 12/2016 tăng 0,11% so với tháng trước và tăng 1,87% so với cùng kỳ năm trước

− Lạm phát cơ bản bình quân năm 2016 tăng 1,83%.

− Lạm phát cơ bản tháng 12/2017 tăng 0,11% so với tháng trước và tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước.

Trang 22

− Quy mô nền kinh tế đạt 5.535,3 nghìn tỷ đồng

− GDP bình quân đầu người đạt 58,5 triệu đồng, tăng 198 USD.

− CPI bình quân tăng 3,54% so với năm 2017 và tăng 2,98% so với năm tháng 12 năm 2017.

− Lạm phát cơ bản tháng 12/2018 tăng 0,09% so với tháng trước và tăng 1,7% so với cùng kỳ năm trước

− Lạm phát cơ bản bình quân tăng 1,48%.

− GDP tăng 7,02%

− CPI bình quân tăng 2,79% so với năm 2018 và CPI bình quân quý 4/2019 tăng 3,66% so với cùng kỳ năm trước

− Lạm phát cơ bản tháng 12/2019 tăng 0,68% so với tháng trước và tăng 2,78% so với cùng kỳ năm trước

− Lạm phát cơ bản bình quân tăng 2,01%.

Trang 23

Nguyên nhân thất nghiệp

- Những sai lầm trong hệ thống kinh tế xã hội cũ.- Nhà nước chưa phát huy hết chức năng

Mức tiền lương tối thiểu thấp

Lực lượng lao động phân bố không đồng đều

Năng suất, hiệu quả lao động thấp và có sự khác biệt đáng kể trong cơ cấu lao động

Khác biệt về cơ hội, trình độ và khả năng lựa chọn công việc giữa nông thôn và thành thị

Lao động chuyên môn chọn công việc giản đơn lương thấp, nhóm trình độ cao tìm kiếm mức thu nhập cao

Covid - 19

Trang 24

− Giảm giờ làm.

− Đảm bảo tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội, kích cầu và đầu tư tiêu dùng.

− Thông qua các chương trình kế hoạch xã hội và quỹ quốc gia về giải quyết việc làm.− Chính sách khuyến khích tự tạo việc làm.

− Xây dựng các chương trình dạy nghề, chương trình giảm nghèo.− Phát triển nghề ngắn hạn và phổ cập nghề.

− Đa dạng hóa đào tạo, thiết lập các trung tâm hướng nghiệp và giới thiệu việc làm.− Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn.

− Nghiên cứu và tham gia vào thị trường xuất khẩu lao động.

Giải pháp

Trang 25

THANKS FOR LISTENING!

Ngày đăng: 18/06/2024, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w