Khâu 1: Khâu dẫn động nằm ngang vuông góc với trục thẳng đứngtrong suốt quá trình làm việc của robot, có khả năng quay xung quanh trục Z qua khớp quay 1.Khâu 2: Khâu động có khả năng qua
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG CƠ KHÍ - -
Đồ án Thiết kế hệ thống cơ điện tử
Thiết kế robot SCARA vận chuyển sản phẩm
Mã học phần: ME5512
Giảng viên hướng dẫn: Phan Bùi Khôi
Sinh viên: Mai Trọng Hiếu
MSSV: 20195015
Hà Nội, năm 2023
Trang 21 Phân tích, lựa chọn cấu trúc robot
1.1 Mục đích ứng dụng của robot
- Thiết kế mô hình robot thực hiện gắp thả đối tượng từ băng tải này sang băng tải khác Robot hoạt động linh hoạt, gọn gàng và tiết kiệm không gian làm việc tốt nhất Robot thao tác giữa 2 băng tải vuông góc với nhau và bề rộng mỗi băng tải là 30 cm.
1.2 Phân tích lựa chọn kết cấu
Robot có 3 bậc tự do, với 2 khớp xoay và 1 khớp tịnh tiến:
Khâu 0 (Khâu cố định): Giữ cố định Robot và nối với khâu động 1 qua khớp quay 1
Khâu 1: Khâu dẫn động nằm ngang vuông góc với trục thẳng đứng trong suốt quá trình làm việc của robot, có khả năng quay xung quanh trục Z qua khớp quay 1.
Khâu 2: Khâu động có khả năng quay quanh trục Z qua khớp nối 2 khâu 2 với khâu 1.
Trang 3Khâu 3: khâu động có khả năng chuyển động tịnh tiến theo trục Z, nhờ bộ truyền chuyển động quay sang tịnh tiến.
1.3 Xác định các thành phần của hệ thống hoạt động
Động cơ:
Sử dụng động cơ servo của hãng SKS
Cảm biến:
• Encoder: đi cùng động cơ servo giúp điều khiển tốc độ thuận lợi hơn
• Công tắc hành trình: sử dụng để giới hạn chuyển động tịnh tiến củakhâu 3
Trang 4Bộ nguồn:
Nguồn cho drive là nguồn AC hoặc DC.Nguồn cho servo là nguồn AC do drive cung cấp.Mạch dẫn động cơ khí:
Trang 5Bộ điều khiển động cơ:
Phần mềm điều khiển động cơ:
Sử dụng phần mềm MatLab/Simulink để viết chương trình điều khiển
Trang 62 Thiết kế quỹ đạo chuyển động, bài toán động học
2.1 Thiết kế quỹ đạo chuyển động
2.1.1 Đặt bài toán
Robot thực hiện những thao tác để xử lý yêu cầu đặt ra
- Khi băng chuyền 1 đến vị trí đặt sẵn, tay gắp di chuyển từ vị trí ban đầu S đến vị trí A’ để chuẩn bị gắp vật
- Di chuyển đến vị trí điểm A để gắp vật
- Sau khi gắp vật tay gắp di chuyển về vị trí an toàn A’
- Di chuyển đến vị trí điểm B’ là điểm cần đặt vật ( tại băng chuyền 2)
- Di chuyển đến điểm B rồi thả vật
B B’
Trang 82.1.2 Xây dựng quỹ đạo đường thẳng trong không gian thao tác
Do yêu cầu chỉ là những bài toán di chuyển giữa điểm – điểm trong không gian thao tác, không có yêu cầu gì về vận tốc cũng như gia tốc nên ta có thể chọn quy luật chuyển động là hàm bậc 3 sẽ cho phép tạo ra được một quỹ đạo trơn tru về di chuyển
Xét một bài toán di chuyển giữa 2 điểm M và N biết:
- Vị trí điểm đầu M: r = M [x0 y0 z0]
- Vị trí điểm kết thúc N: r = N [x e y e z e]
- Hướng khâu cuối tại M: θ 0 (rad)
- Hướng khâu cuối tại N: θ e (rad)
- Vận tốc tại M: v = 0 (m/s), 0 ω 0 = 0 (rad/s)
- Vận tốc tại N: v = 0 (m/s), e ω e = 0 (rad/s)
- Thời điểm bắt đầu chuyển động: t (s)0
- Thời điểm kết thúc chuyển động: t (s)e
a3= −2 L(t e −t 0 ) 3
s(t) = 3 L(t−t0 ) 2
(t −t ) 2 −2 L(t t−0 ) 3
(t −t ) 3
Trang 9- Với tọa độ P trên quỹ đạo tại thời điểm t là r P (t)= [x p (t ) y p ( ) z t p (t )]
Thì ta có: r P (t) = rM + rN −rM
L s(t)Quỹ đạo của hướng khâu thao tác:
a 3 = −2(t e −t 0 ) 3
Quỹ đạo của khâu thao tác là:
- Toạ độ điểm P của khâu thao tác tại thời điểm t:r P (t) = rM + rN −rM
Trang 12- Vận tốc góc:
~
ω 3 = R˙3 R 3
0T = [−sq 12 ( ˙q 1 + ˙ q 2 ) −cq 12 ( ˙ q1+ ˙q2) 0
Với bài toán động học ngược thì vị trí của khâu thao tác xem như đã biết, yêu cầu tìm giá trị của các biến khớp
Giả sử tọa độ điểm cuối là:
r e = [xe
y e
ze]
Trang 13Phương trình tọa độ điểm cuối:
Trang 15Phương trình vi phân chuyển động:
M(q)¨q + C (q,˙q) ˙q + G(q) = Q Trong đó:
Trang 16Ở nội dung báo cáo này, em thiết lập phương trình vi phân chuyển động cho robot dạng ma trận.
Ma trận khối lượng
Vị trí và hướng của hệ tọa độ Cix yci cizci gắn vào khâu thứ i tại khối tâm Ci , so với
hệ tọa độ cơ sở được xác định bởi:
Trang 17Ma trận jacobi quay JR 3 = [0 0 0
1 1 0] => J R 3
T = [0 0 1
Trang 19Chọn gốc thế năng trùng với hệ tọa độ cơ sở, khi đó thế năng của robot được xác định:
Lực suy rộng của các lực không thế
Trong nội dung đồ án, Robot được coi là mô hình lí tưởng, do đó bỏ qua lực ma sát, lực cản nhớt Lực không thế ở đây chỉ bao gồm lực do vật tác động lên khâu thao tác cuối Xét trường hợp tổng quát với lực và momen có giá trị:
là lực dẫn động τi của động cơ đặt tại các khớp
Trang 20Ta có bảng tham số động lực học của robot như sau:
mi
Momen quán tính khối và momen tích quán tính của khâu i đối với các trục x , y , zci ci ci
M(q)¨q + C (q,˙q) ˙q + G(q) = Q Kết quả bài toán động lực học ngược:
Trang 214 Thiết kế hệ thống điều khiển
4.1 Chọn quy luật điều khiển phù hợp
Ở những chương trên, nhóm đã khảo sát, xác định quy luật biến thiên của quỹ đạo trong không gian thao tác cũng như là quy luật biến thiên của các biến khớp trong không gian khớp theo thời gian Trong phần 7, nhóm sẽ đi khảo sát, thiết kế bộ điều khiển phù hợp với yêu cầu cho Robot bám theo quỹ đạo đã khảo sát ở trên
Mô hình nhóm chọn để điều khiển là Phương trình vi phân chuyển động của Robot
đã nghiên cứu trong chương 5 Ta có thể nhận thấy, phương trình động lực học củaRobot là một phương trình vi phân phi tuyến Có nhiều cách để có thể thiết kế ra
bộ điều khiển hệ phi tuyến, ví dụ như:
- Phương pháp tuyến tính hoá hệ phi tuyến
- Phương pháp điều khiển tối ưu
- Phương pháp Lyapunov
Trong đó thì phương pháp được áp dụng nhiều nhất là phương pháp tuyến tính hoáthông qua việc điều khiển Momen (Lực) đối với những bài toán điều khiển Robot
do tính ổn định cao mặc dù khá đơn giản
Mục tiêu của bài toán điều khiển nhóm đề ra là làm cho robot có thể bám theo quỹ đạo đã được thiết kế Các phần tử dẫn động sẽ nhận vào lệnh điều khiển là các giá trị Momen(Lực)
Trước hếtt, ta có mô hình toán học của hệ đã được xây dựng là:
M(q)¨q + C (q,˙q) ˙q + G(q) = Q Trong phương trình này, vế trái của phương trình là mô hình với các tham số của Robot, vế phải là momen mà bộ điều khiển tác động lên Robot Momen này được sinh ra từ bộ điều khiển với giá trị phù hợp sao cho khi đưa vào Robot có thể chuyển động theo quỹ đạo đã cho
Trang 22Thiết kế hàm điều khiển theo dạng sau:
Kp, Kd là ma trận các giá trị của 3 khâu
Sơ đồ khối của bộ điều khiển và robot:
Trang 234.2 Lựa chọn các thiết bị cho hệ thống điều khiển
Trang 24Truyền thông USB CN8 kết nối với PC -> configured Driver
RS422/RS485 CN3 (chuẩn RJ45) -> điều khiển động cơ
Trang 25Ứng dụng Điều khiển vị trí, tốc độ, mô menKhâu 2,3: Sử dụng driver có mã hiệu MR-J4-10A-RJ.
Chọn PLC mã số hiệu FX-3G 14MR/DS: Nhiệm vụ của PLC là thu thập dữ liệu từcảm biến để đưa lên máy tính xử lý
Thông số kĩ thuật:
Trang 26Chức năng: Dùng để kiểm soát
Bảo vệ quá tải và ngắn mạch Ứng dụng: Dùng trong mạng lưới điện
dân dụng và công nghiệp Tiêu chuẩn: IEC/EN 60947-2
Trang 27Điện áp thử nghiệm
xung (Uimp): 8kV
Xuất xứ: Mitsubishi Nhật Bản Bảo hành: 12 tháng
Số lượng tiếp điểm 2 cặp NO
Chức năng: Dùng để kiểm soát
Bảo vệ quá tải và ngắn mạch
Trang 28Chất liệu vỏ Nhựa PC chống cháy nổ
Nút nhấn
Harmony ZB4BZ101+1NO
Harmony ZB4BZ101+1NC
Trang 30Thông số kĩ thuật:
4.3 Lập trình điều khiển