1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot lễ tân nhóm 24

52 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Sản Phẩm Cơ Điện Tử “Robot Lễ Tân”
Tác giả Bạch Hải Hưng, Phạm Ngọc Bảo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Trường
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,3 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. Phân tích nhiệm vụ thiết kế (6)
    • 1.1. Tổng quan về Robot lễ tân (6)
      • 1.1.1. Lợi ích của robot lễ tân (6)
      • 1.1.2. Một số ứng dụng và chức năng của Robot lễ tân (6)
      • 1.1.3. Nhu cầu thị trường (7)
    • 1.2. Thiết lập danh sách yêu cầu (11)
  • Chương 2. Thiết kế sơ bộ (14)
    • 2.1. Xác định các vấn đề cơ bản (14)
    • 2.2. Thiết lập cấu trúc chức năng (17)
      • 2.2.1. Chức năng tổng thể (17)
      • 2.2.2. Các chức năng con (19)
    • 2.3. Phát triển cấu trúc làm việc (24)
      • 2.3.1. Giải pháp cho từng chức năng con (24)
      • 2.3.2. Kết hợp các nguyên tắc làm việc (26)
    • 2.4. Lựa chọn cấu trúc làm việc (26)
  • Chương 3. Thiết kế cụ thể (28)
    • 3.1. Xây dựng các bước thiết kế cụ thể (28)
      • 3.1.1. Bắt đầu với giải pháp nguyên tắc và danh sách yêu cầu (28)
      • 3.1.2. Xác định các điều kiện biên hoặc không gian cưỡng bức (28)
      • 3.1.3. Nhóm chức năng (29)
      • 3.1.4. Bố trí hình học (30)
      • 3.1.5. Xác lập các layout thô – xác định các bộ phận thực hiện chức năng chính (31)
    • 3.2. Thiết kế chi tiết (33)
      • 3.2.1. Thiết kế nhóm Điện – Điện tử (33)
      • 3.2.2. Thiết kế nhóm cơ khí (41)
    • 3.3. Tích hợp hệ thống (49)
  • KẾT LUẬN (51)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (52)

Nội dung

báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot lễ tân. thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot lễ tân

Phân tích nhiệm vụ thiết kế

Tổng quan về Robot lễ tân

1.1.1 Lợi ích của robot lễ tân

Hầu hết các tổ chức đều cần có nhân viên ở tuyến đầu chào hỏi khách hàng, đối tác, nhà cung cấp của họ hoặc bất kỳ ai khác đang ghé thăm cơ sở Ấn tượng đầu tiên là điều cần thiết, vì vậy những nhân viên lễ tân được đào tạo bài bản, thân thiện và dễ chịu là những thành viên chủ chốt của nhóm

Hình 1.1 Robot lễ tân khách sạn

Ngày nay việc sử dụng robot lễ tân đang ngày càng trở nên phổ biến Có một vài lý do cho xu hướng này Ở góc độ tài chính, chi phí triển khai công nghệ khách sạn đã rẻ hơn rất nhiều so với trước kia Điều này cho thấy rằng bất cứ loại khách sạn nào, thậm chí là rất nhỏ vẫn có thể tận dụng những lợi thế liên quan Tuy nhiên, chúng ta cũng cần lưu ý các yêu cầu của khách đang bắt đầu thay đổi

Nhờ kết nối không dây và sự hiện diện gần như khắp nơi của điện thoại thông minh, khách hàng mong đợi chất lượng dịch vụ nhiều hơn trong suốt thời gian lưu trú Điều này rõ ràng liên quan đến sự hiện diện của công nghệ ở một mức độ nhất định Robot lễ tân có thể mang lại lợi thế cạnh tranh, vì vậy các nhà quản lý có lý do để tận dụng cơ hội mà robot mang lại

1.1.2 Một số ứng dụng và chức năng của Robot lễ tân

Nhiều người có thể nghĩ rằng sự tiếp xúc của con người là cần thiết, nhưng trên thực tế, robot lễ tân khách sạn chiếm hơn 40% doanh số bán robot hình người Điều này là do chúng cực kỳ linh hoạt Một nhân viên lễ tân robot có thể thực hiện một loạt các nhiệm vụ, bao gồm:

− Chào hỏi du khách và hỏi họ về chuyến viếng thăm

− Thông báo cho nhân viên rằng cuộc hẹn của họ đã đến

− Dẫn khách đến đúng phòng hoặc tầng

Nhân viên lễ tân robot cũng có nhiều lợi ích trong môi trường an ninh cao hoặc nguy hiểm, nơi chúng có thể:

− Tự động tạo, cá nhân hóa và in thẻ khách

− Đưa ra các hướng dẫn an toàn chung quanh cơ sở

− Nêu các yêu cầu và vị trí của các thiết bị an toàn cần thiết

− Phát video về sức khỏe và an toàn

Hình 1.2 Tương tác với robot lễ tân

Hiện nay, nhu cầu thị trường về robot lễ tân đang gia tăng do nhiều lợi ích mà chúng mang lại Dưới đây là một số yếu tố đã tạo ra sự tăng trưởng của thị trường này:

Tính năng tự động và hiệu suất: Robot lễ tân có khả năng tự động thực hiện nhiều nhiệm vụ, như chào đón và hướng dẫn khách hàng, cung cấp thông tin, hỗ trợ trong việc đặt phòng hoặc đồng hành trong quá trình làm thủ tục đăng ký Điều này giúp tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu suất làm việc

Giảm chi phí: Sử dụng robot lễ tân có thể giảm bớt chi phí nhân sự, đồng thời loại bỏ các rủi ro liên quan đến sự chậm trễ hoặc sai sót từ con người Một lần mua robot lễ tân có thể lâu dài và tiết kiệm chi phí dài hạn

Trải nghiệm khách hàng tốt hơn: Robot lễ tân có thể tạo ra trải nghiệm độc đáo và mới mẻ cho khách hàng Chúng có khả năng giao tiếp một cách tự nhiên và thân thiện, đồng thời cung cấp thông tin chi tiết và hữu ích cho khách hàng

Cải thiện hình ảnh và định vị thương hiệu: Việc sử dụng robot lễ tân mang tính tiên phong và hiện đại có thể giúp cải thiện hình ảnh của một khách sạn, công ty hoặc tổ chức Điều này đồng nghĩa với việc tăng cường sự đáng tin cậy và chuyên nghiệp của thương hiệu

Phù hợp với xu hướng công nghệ 4.0: Robot lễ tân phù hợp với xu hướng công nghệ hiện đại và phát triển trong kỷ nguyên Công nghệ 4.0 Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc tận dụng các ứng dụng của Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things (IoT) và tự động hóa để mang lại sự tiện lợi và hiệu quả cho người dùng

Nhờ những lợi ích mà robot lễ tân mang lại, nhu cầu sử dụng chúng đang gia tăng ở nhiều lĩnh vực, bao gồm khách sạn, nhà hàng, sân bay, bệnh viện, trung tâm thương mại và nhiều nơi khác Thị trường robot lễ tân có tiềm năng phát triển trong tương lai và thu hút sự quan tâm của các công ty công nghệ và khách hàng trên toàn thế giới

Robot lễ tân có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, bao gồm:

1 Dựa trên hình dạng và ngoại hình:

Robot humanoid: Những robot này có hình dạng và tính chất tương tự như con người, với khả năng di chuyển, cử động và giao tiếp một cách tự nhiên Chúng thường được thiết kế để tương tác trực tiếp với con người và có khả năng nhận diện khuôn mặt, giọng nói và cung cấp hỗ trợ thông qua giao tiếp ngôn ngữ

Hình 1.3 Robot lễ tân tại khách sạn Henn-na, Nhật Bản

Robot không humanoid: Bao gồm các robot có hình dạng và ngoại hình khác nhau, không giống với con người Các thiết kế này có thể bao gồm robot có

9 hình dạng đáng yêu, động vật như chó robot, hoặc thiết bị di động như một mô- đun trên bàn

2 Dựa trên chức năng và nhiệm vụ:

Robot lễ tân chung: Loại robot này thường được sử dụng để chào đón khách hàng, cung cấp thông tin và hướng dẫn về cơ sở vật chất, dịch vụ hoặc sự kiện

Robot lễ tân khách sạn: Được sử dụng trong ngành khách sạn để tiếp đón khách, hướng dẫn đến phòng, cung cấp thông tin về dịch vụ và tiện ích của khách sạn

Hình 1.5 Robot dẫn khách đến phòng khách sạn

Thiết lập danh sách yêu cầu

Nhóm 24 Danh sách yêu cầu

W Yêu cầu Chịu trách nhiệm

− Chiều cao tổng thể: 100 – 150 cm

− Tiết diện tối đa: 60 x 60 cm

− Khung robot chắc chắn, chịu được va đập

− Trọng tâm thấp, dễ cân bằng

• Độ dày bánh: 30 mm – 60mm

• Truyền trực tiếp từ động cơ

− Trọng lượng tổng thể robot: 10 – 20 kg

− Trọng lượng có thể tải: tối đa 20kg

Nhựa ABS, hợp kim nhôm, hợp kim thép,…

− Khả năng chịu nhiệt cao

− Cách điện và cách nhiệt tốt

− Bộ điều khiển: STM32, Raspberry Pi, PIC,…

Bảo vệ động cơ và các thiết bị điện:

− Chống ngắn mạch động cơ

− Ngắt điện khi động cơ quá tải

− Có thiết bị chống đảo pha

Tản nhiệt và làm mát:

− Dùng cánh quạt hút hơi nóng ra ngoài

− Làm mát bằng chất lỏng

− Phải có đèn báo đang dừng, đang hoạt động hay đang gặp lỗi

− Đèn báo dung lượng pin

− Có thiết bị cảnh báo quá tải

− Ngăn không cho máy hoặt động khi quá tải

− Hệ điều hành: Android/Windows/

− Đo nhiệt độ, độ ẩm

− Tương tác bằng giọng nói, cử chỉ

− Có khả năng điều hướng và định vị

Tín hiệu điều khiển: Đầu vào:

− Bo các cạnh sắc nhọn để không gây nguy hiểm

− Có hệ thống dừng khẩn cấp

− In các cảnh báo trên robot

− Thân thiện với người dùng

− Dễ dàng thao tác và điều khiển

− Sách hướng dẫn cài đặt vận hành

− Kết nối với phần mềm vận hành qua máy tính, điện thoại,…

− Có phím chức năng dễ thao tác cài đặt

− Giá thành vật liệu và chi phí gia công hợp lí

− Chi phí hoàn thành: 60-100 triệu VNĐ

− Dễ dàng thay thế, lắp ráp các thành phần vào mạch

− Kết nối các bộ phận cơ khí, điện chắc chắn, an toàn

− Cung cấp thông tin và hỗ trợ khách hàng

− Bưng bê đồ ăn, nước uống

− Dọn dẹp đĩa từ bàn ăn

− Chào hỏi và tiếp khách

− Thiết kế gọn gàn, đẹp mắt

− Vật liệu thân thiện với môi trường

Thiết kế sơ bộ

Xác định các vấn đề cơ bản

Giai đoạn 1: Loại bỏ sở thích cá nhân, bỏ qua các yêu cầu không ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng và các ràng buộc cần thiết

− Tiết diện đáy: tối đa 600x600 (mm)

− Động cơ: >50W, sử dụng điện một chiều

− Màn hình hiển thị: Màn LCD cảm ứng, kích thước >10inch

− Hệ thống đèn: Đèn LED >5W

❖ Khay chứa đồ phục vụ:

− Kích thước: tối đa 500x500 (mm)

− Bộ điều khiển chạm (cảm ứng)

− Bộ điều khiển giọng nói

− Bộ điều khiển từ xa qua laptop, điện thoại,…

− Nguồn dự trữ: Pin 12v, sử dụng liên tục 5-6 giờ

− Thời gian sạc đầy: 2 – 3 giờ

− Bộ điều chỉnh điện áp

+ Tín hiệu điều khiển từ laptop, điện thoại,…

+ Tín hiệu từ nhập liệu

+ Tín hiệu từ cảm biến

− Có sách hướng dẫn sử dụng

− Khay để đồ đặt và lấy thuận tiện

− Dễ dàng vệ sinh, bảo dưỡng

− Thời gian bảo hành: 1 năm, đổi mới sản phẩm lỗi

Giai đoạn 2: Chuyển đổi dữ liệu định lượng thành dữ liệu định tính và giảm chúng thành các tuyên bố thiết yếu

− Kích thước khay chứa đồ

− Động cơ một chiều công suất thấp

− Màn hình cảm ứng kích thước nhỏ

❖ Khay chứa đồ phục vụ:

− Kích thước nhỏ hơn tiết diện đáy

− Bộ điều khiển chạm (cảm ứng)

− Bộ điều khiển giọng nói

− Bộ điều khiển từ xa qua laptop, điện thoại,…

− Nguồn sạc: điện lưới Việt Nam sử dụng

− Bộ điều chỉnh điện áp

+ Tín hiệu điều khiển từ laptop, điện thoại,… + Giọng nói

+ Tín hiệu từ nhập liệu

+ Tín hiệu từ cảm biến

− Có sách hướng dẫn sử dụng

− Khay để đồ đặt và lấy thuận tiện

− Dễ dàng vệ sinh, bảo dưỡng

− Thời gian bảo hành và đổi mới khoảng 1 năm

Giai đoạn 3: Trong mức độ nhất định, khái quát lại kết quả bước trước

Giai đoạn 4: Hình thành vấn đề theo các thuật ngữ trung lập về giải pháp

Thiết kế Robot lễ tân phục vụ nhà hàng, khách sạn.

Thiết lập cấu trúc chức năng

Khái quát chức năng tổng thể của Robot lễ tân

Hình 2.1 Chức năng tổng thể Robot lễ tân

Cấu trúc chức năng của Robot lễ tân

Hình 2.2 Cấu trúc chức năng Robot lễ tân

Hình 2.3 Chức năng điều khiển

Hình 2.4 Chức năng di chuyển của Robot lễ tân

3 Chức năng cung câp điện

4 Bảo vệ hệ thống điện

Hình 2.6 Bảo vệ hệ thống điện

Hình 2.7 Chuyển đổi điện - cơ

Hình 2.8 Điều khiển tốc độ

Hình 2.10 Kiểm soát quá tải

Hình 2.11 Kiểm soát vị trí

Hình 2.12 Lựa chọn dịch vụ

Hình 2.13 Nhận diện khách hàng

Hình 2.15 Phục vụ khách hàng

Hình 2.16 Điều khiển từ xa

Phát triển cấu trúc làm việc

2.3.1 Giải pháp cho từng chức năng con

Bảng 2.1 Nguyên tắc làm việc cho từng chức năng

Sạc điện Đế sạc không dây

Bảo vệ hệ thống điện

Cầu chì Mạch bảo vệ Aptomat

Mạch ổn áp tuyến tính

Mạch ổn áp sử dụng vi điều khiển

Mạch ổn áp chuyển đổi

7 Điều chỉnh tốc độ di chuyển

Mạch PWM Bộ điều khiển PID

Chuyển đổi điện - cơ Động cơ DC có hộp giảm tốc Động cơ DC không chổi than Động cơ bước

Tránh vật cản Cảm biến hồng ngoại

Di chuyển đến vị trí xác định

12 Xử lý và điều khiển STM32 ESP Raspberry Pi

Thẻ khách Mã khách hàng

Giọng nói Nhập liệu Cảm biến

Nhập liệu Phím cảm ứng

Phục vụ khách hàng Đồ ăn, nước uống

Khay chứa đồ Thùng chứa Đẩy xe

Chỉ dẫn Hiển thị, thông báo gợi ý

Khung Nhựa Thép Sợi carbon

20 Vỏ Nhựa Nhôm Sợi carbon

2.3.2 Kết hợp các nguyên tắc làm việc

Các nguyên tắc làm việc được kết hợp thành các biến thể được biểu diễn như trong bảng 2.1 Cụ thể những nguyên tắc được đặt ký hiệu cùng màu sẽ tạo thành một biến thể Theo bảng 2.1 ta có thể thấy có ba biến thể với ba màu khác nhau được chọn ra tương ứng màu đỏ (biến thể 1), màu vàng (biến thể 2) và màu xanh (biến thể 3)

Lựa chọn cấu trúc làm việc

Bảng 2.2 Bảng điểm đánh giá cho các biến thể

STT Tiêu chí Điểm tiêu chí Điểm đánh giá

Hệ thống điện an toàn, ổn định; Thời gian sử dụng nguồn cho Robot đủ lâu; Sạc điện dễ dàng, linh hoạt

Bảo vệ hệ thống điện

Ngắt khi quá tải 0.01 0.005 0.0025 0.0025 Ổn định điện áp 0.02 0.005 0.0075 0.0075

Di chuyển linh hoạt, ổn định;

Tránh va chạm, tránh vật cản và xác định Điều chỉnh tốc độ di chuyển 0.05 0.025 0.015

27 chính xác vị trí cần đến

Di chuyển đến vị trí xác định

Bo mạch vi xử lý mạnh mẽ và đa năng, cung cấp khả năng xử lý cao và khả năng kết nối mạng

Xử lý và điều khiển 0.25 0.15 0.075 0.025

Tương tác khách hàng đa dạng, nhanh chóng, chính xác

Phục vụ khách hàng Đồ ăn, nước uống

Qua quá trình đánh giá ta thấy biến thể số 1 có số điểm đánh giá cáo nhất và xếp hạng tổng thể tốt nhất Điều đó cơ bản chứng tỏ biến thể 1 được tối ưu tốt nhất đối với các tiêu chí đề ra Biến thể 1 do đó đại diện cho một giải pháp nguyên tắc tốt để bắt đầu giai đoạn thiết kế cụ thể

Thiết kế cụ thể

Xây dựng các bước thiết kế cụ thể

3.1.1 Bắt đầu với giải pháp nguyên tắc và danh sách yêu cầu

− Hoạt động êm, không có tiếng ồn

− Tính chọn kích thước phù hợp theo yêu cầu sử dụng

− Đảm kết cấu chịu đủ tải yêu cầu

− Đảm bảo di chuyển linh hoạt

− Nguồn điện ổn định, thời gian sử dụng lâu

− Sạc điện thông minh, dễ dàng

− Động cơ đủ công suất và momen tải

− Cảm biến hoạt động chính xác, ít sai số

− Đảm bảo thu nhận và xử lý tín hiệu nhanh chóng, chính xác và ổn định

− Được bảo vệ tôt tránh va chạm, ẩm ướt và bụi bẩn

Phần nhận diện tương tác khách hàng:

− Đảm bảo di chuyển đến vị trí chỉ định chính xác

− Cảm biến, giao diện trên màn hình tương tác hoạt động tốt, chính xác

− Nhận diện khách hàng chính xác, nhanh chóng

Các yêu cầu ràng buộc khác của hệ thống:

− Tối giản hệ thống, dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng

− Đảm bảo an toàn cho khách hàng, chánh va chạm

3.1.2 Xác định các điều kiện biên hoặc không gian cưỡng bức

− Sai số chế tạo chi tiết: ± 0.05 – 0.2 mm tùy chi tiết

4 : Khối vi xử lý và điều khiển

6 : Khối hiển thị, tương tác

Hình 3.2 Bố trí hình học

Khối vi điều khiển Khối nguồn Khối động cơ

Khối chứa đựng Khung + vỏ

Khối hiển thị, tương tác

3.1.5 Xác lập các layout thô – xác định các bộ phận thực hiện chức năng chính

Bảng 3.1 Bảng xác lập các phần layout thô

Nhóm Bộ phận Chức năng Nét đặc trưng

Nâng đỡ, tạo hình dáng cho robot;

Tạo khung xương lắp đặt các chi tiết

Chắc chắn, ổn định và cân bằng

Tạo hình hài cho robot và bảo vệ các bộ phận bên trong

Cứng cáp, chịu va đập

Bánh xe Di chuyển robot đến vị trí xác định

Kích thước: D80 mm Chịu tải: tối đa 45kg

Khay chứa đồ Chứa đồ phục vụ khách hàng

Kích thước: 40x40 cm Gồm 3 tầng Điện – Điện tử

Nguồn điện Cung cấp năng lượng cho hệ thống

Bộ chuyển đổi điện áp

Chuyển đổi sang mức điện năng phù hợp với từng bộ phận sử dụng Động cơ Di chuyển robot Hoạt động chính xác, ổn định

Driver Điều khiển động cơ

Nhận tín hiệu điều khiển và tín hiệu từ cảm biến xử lý và cung cấp tín hiệu điều khiển các cơ cấu chấp hành

Cảm biến siêu âm Đo khoảng các, phát hiện vật cản

Microphone Nhận diện giọng nói

Loa Phát âm thanh chỉ dẫn

Màn hình Hiển thị thông tin, hình ảnh và chỉ dẫn cho khách hàng

Camera Theo dõi, nhận diện khách hàng

Với mỗi nhóm bộ phận thiết kế sẽ có một vài chi tiết chung có tương quan hình học và vị trí không với nhau Do vậy, ta sắp xếp cho các nhóm có bộ phận chung cùng thiết kế với nhau

Hình 3.3 Sơ đồ bố trí nhóm thiết kế

Thiết kế chi tiết

3.2.1 Thiết kế nhóm Điện – Điện tử

1 Khối pin và bộ sạc

Nhóm thiết kế khối pin lithium 12v có dung lượng 50000mAh

Bảng 3.2 Bảng thông số kỹ thuật Pin lithium

Về bộ sạc, nhóm sử dụng bộ sạc dạng đế để Robot dễ dàng tự động sạc điện

2 Cảm biến siêu âm HC SR04

Nhóm sử dụng cảm biến siêu âm để phát hiện vật cản

Hình 3.6 Cảm biến siêu âm HC SR04

− Điện áp làm việc: 5VDC

− Khoảng cách phát hiện: 2cm – 400cm

− Tín hiệu đầu ra: Xung mức cao 5V, mức thấp 0V

− Góc cảm biến: Không quá 15 độ

− Độ chính xác cao: Lên đến 3mm

− Chế độ kết nối: VCC / Trig (T-Trigger) / Echo (R-Receive) / GND

Nhóm sử dụng vi điều khiển STM32 là Kit NUCLEO-L152RE thuộc Series Nucleo-64 của STMicroelectronics được thiết kế với Vi điều khiển chính là STM32L152RE kèm theo mạch nạp ST-Link và các ngoại vi cơ bản giúp bạn có thể bước vào tìm hiểu và nghiên cứu một cách nhanh nhất

Hình 3.7 Kit NUCLEO-L152RE Thông số kỹ thuật:

Các tính năng phổ biến:

+ 1 đèn LED người dùng được chia sẻ với ARDUINO®

+ 1 người dùng và 1 nút đặt lại

+ Bộ tạo dao động tinh thể 32,768 kHz

+ Đầu nối mở rộng ARDUINO® Uno V3

+ Tiêu đề chân mở rộng ST morpho để truy cập đầy đủ vào tất cả I/O STM32

+ Các tùy chọn cấp nguồn linh hoạt: ST-LINK USB VBUS hoặc các nguồn bên ngoài

+ Trình gỡ lỗi/lập trình viên ST-LINK trên bo mạch với khả năng đếm lại USB: ổ lưu trữ dung lượng lớn, cổng COM ảo và cổng gỡ lỗi + Các ví dụ và thư viện phần mềm miễn phí toàn diện có sẵn với Gói MCU STM32Cube

+ Hỗ trợ nhiều lựa chọn Môi trường phát triển tích hợp (IDE) bao gồm IAR Embedded Workbench®, MDK-ARM và STM32CubeIDE + Các tính năng dành riêng cho bảng

+ SMPS bên ngoài để tạo nguồn cung cấp logic Vcore

+ Tốc độ tối đa của Thiết bị USB của người dùng hoặc tốc độ tối đa của USB SNK/UFP

4 Mạch điều khiển động cơ DC Servo PID Driver CC-SMART MSD_E20

Mạch điều khiển động cơ DC Servo PID Driver CC-SMART MSD_E20 hỗ trợ nhiều tính năng như: Giao tiếp bằng xung/chiều, UART, bảo vệ quá tải, quá dòng, quá nhiệt, phát hiện encoder hư, động cơ hư

Có thể sử dụng Mạch điều khiển động cơ DC Servo PID Driver CC-SMART MSD_E20 để điều điều khiển vị trí, vận tốc và gia tốc cho một động cơ DC Servo, phù hợp cho những ứng dụng vừa và nhỏ, cần điều khiển góc (vị trí) hoặc điều khiện tốc độ của một cơ cấu chấp hành, robot nào đó

Hình 3.8 DC Servo PID Driver CC-SMART MSD_E20

+ Điều khiển vị trí, vận tốc, gia tốc

+ Công cụ tự động dò thông số PID

+ Hiển thị các thông số qua LED 7 đoạn

+ Bảo vệ quá dòng, quá nhiệt, ngắn mạch

+ Phát hiện Encoder hư, mất Phase động cơ

+ Bảo vệ khi sai số vượt ngưỡng cho phép

+ Hỗ trợ giao tiếp USB với app DcTurningPro

+ Hỗ trợ COM ảo để giao tiếp với người dùng

+ Phương thức giao tiếp: Pulse/Dir, UART, USB, Analog (Velocity mode)

+ Tích hợp các bộ điều khiển vòng kín: SmartPID, PID, PI, State feedback

+ Chế độ H-Bridge với các tính năng bảo vệ quá dòng, quá nhiệt

5 Màn hình HMI cảm ứng

Màn hình cảm ứng dùng để hiện thị thông tin và giao tiếp với khách hàng thông qua các phím cảm ứng Khách hàng nhập thông tin và lựa chọn dịch vụ trực tiếp thông qua màn hình

Hình 3.9 Màn hình HMI cản ứng Thông số kỹ thuật:

+ Kích thước hiển thị: 10 inch TFT

+ Độ phân giải (WxH dots): 800×480

+ Kích thước hiển thị (mm): 222×132.5

+ Loại cảm ứng: 4-wire Resistive Type ( Tuổi thọ 1 triệu lần nhấn)

+ Khe cắm thẻ SD: Có

Cảm biến lực loadcell dùng để đo khối lượng mà robot đang chịu tải kết hợp với vi xử lý để đảm bảo khối lượng trong ngưỡng cho phép

Hình 3.10 Cảm biến lực loadcell Thông Số Kỹ Thuật Của LoadCell Cảm Biến Khối Lượng:

− Độ dài dây của Loadcell cảm biến: 18 cm

− Kích thước Loadcell: 8x1.5x1.5 cm (Tất cả các loadcell có kích thước bằng nhau)

− Chất liệu cảm biến: Nhôm

− Nhiệt độ hoạt động: -20 đến 65 độ C

− Màu dây và kết nối:

+ Dây Đỏ: Dây vào Dương (+)

+ Dây Đen: Dây vào Âm (-)

+ Dây Xanh Lá: Dây ra (+)

Robot lễ tân làm việc trong môi trường nhà hàng khách sạn có địa hình phẳng, bỏ qua sự biến dạng của bánh xe, bỏ qua lực cản không khí trong quá trình di chuyển

Các thông số của Robot:

− Khối lượng tải tối đa: 20kg;

− Bánh xe: D100mm, bề rộng 40mm, tải trọng tối đa 15kg trên 1 bánh xe

Phân tích lực tác động lên 1 bánh xe chủ động gồm 4 lực tác động như sau:

Hình 3.11 Phân tích lực tác động lên bánh xe

𝐹 𝑚𝑠𝑛 : Lực ma sát nghỉ giữa bánh xe và bề mặt sàn

𝐹 𝑤 : Lực kéo sinh ra do momen của động cơ

N: phản lực của mặt sàn

𝑃 1 : 1 nửa trọng lực của xe

𝑀 1 : Momen xoắn cho động cơ

𝑚 1 : ẳ trọng lượng của robot và hàng

Chọn pương án chuyển động của robot là chuyển động thẳng, hai bánh dẫn động di chuyển cùng tốc độ về phía trước với v=0,5 m/s tốc độ quay của bánh xe là:

𝜋 100 = 95,5 (𝑟𝑝𝑚) Phương trình cân bằng lực:

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐹⃗⃗⃗⃗ + 𝑁⃗⃗ + 𝑃 𝑤 ⃗⃗⃗ = 𝑚 1 1 𝑎 Với a là gia tốc của robot

Khi robot chuyển động đều:

Vận tốc không đổi v=0,5 m/s nên gia tốc a=0 m/s 2 Khi đó:

Lực kéo sinh ra do momen của động cơ (với hệ số ma sát lăn 𝜇 1 = 0,015 khi di chuyển trên sàn bê tông) :

𝐹 𝑤 = 𝐹 𝑚𝑠𝑛 = 𝜇 1 𝑁 = 0,015.98 = 1,47 (𝑁) Công suất cần thiết để xe di chuyển ổn định với vận tốc 0,5 m/s là:

Xe tăng tốc với gia tốc a=0,5 m/s 2 để hàng giữ vị trí

Lực kéo sinh ra do momen của động cơ là:

Với hệ số ma sát tĩnh là 𝜇 1 = 1

Momen xoắn cần thiết để xe tăng tốc là:

𝑀 1 = 𝐹 𝑤 𝑟 = 103.0,05 = 5,15 (𝑁𝑚) Công suất cần thiết để tăng tốc lên 0,5 m/s là:

𝑃 1 = 𝐹 𝑤 𝑣 = 103.0,5 = 51,5(𝑊) Vậy động cơ phù hợp với yêu cầu cần có n = 63,69 rpm; P = 51,5 W

Chọn động cơ có tốc độ 70 rpm công suất 60W sử dụng điện DC 12V

Hình 3.12 Động cơ giảm tốc DC 12v, 60W

3.2.2 Thiết kế nhóm cơ khí

Phần khung đáy được làm bằng thép tấm SS400, tạo bộ khung đế vững chắc

Hình 3.13 Khung đáy robot lễ tân

Hình 3.14 Bản vẽ khung đáy robot

Kích thước tổng thể: 460x499 mm (RxD)

Phần khung đáy được xây dựng tạo các lỗ và khoảng trống để lắp động cơ, bánh xe, cảm biến và chứa khối pin cùng vi mạch

Nhóm thiết kế sử dụng bánh xe Mecanum đa hướng được dùng khá phổ biến trong Robot bởi sự di chuyển linh hoạt đa hướng Tuy nhiên loại bánh xe này chịu tải kém hơn so với các loại bánh xe thông thường

Hình 3.16 Bản vẽ bánh xe Mecanum

Khung và vỏ của Robot được làm bằng nhựa ABS có độ bền và tính thẩm mỹ cao và làm giảm khối lượng Robot

Phần khung và vỏ bên sườn gồm 1 cặp đối liên kết với nhau bằng ốc vít giúp tăng cứng cho khhung

Hình 3.17 Mặt trước và sau khung bên sườn robot

Hình 3.18 Bản vẽ khung sườn bên Robot

Hình 3.19 Mặt trước và sau phần vỏ bên sườn

Hình 3.20 Bản vẽ phần vỏ bên sườn

Hình 3.21 Phần vỏ bao đế

Hình 3.22 Bản vẽ phần vỏ bao đế

Khay chứa là bằng sợi carbon độ dày mỏng nhưng có độ cao, chịu được va đập và bền bỉ theo thời gian

Hình 3.24 Bản vẽ khay chứa

Màn hình HMI cùng phím điều khiển được đặt trên đầu Robot để dễ điều khiển vận hành và tiếp nhận thông tin từ màn hình

Hình 3.25 Tấm gá màn hình

Hình 3.26 Bản vẽ tấm gá màn hình

Màn hình được gắn lên phần vỏ trên đầu và lắp lên tấm gá

Hình 3.27 Phần vỏ trên đầu

Hình 3.28 Bản vẽ phần vỏ trên

Tích hợp hệ thống

Hình 3.29 Bản vẽ lắp Robot lễ tân

Hình 3.30 Bản vẽ phân rã Robot lễ tân

Ngày đăng: 09/05/2024, 11:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Robot lễ tân khách sạn - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 1.1 Robot lễ tân khách sạn (Trang 6)
Hình 1.2 Tương tác với robot lễ tân - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 1.2 Tương tác với robot lễ tân (Trang 7)
Hình 1.3 Robot lễ tân tại khách sạn Henn-na, Nhật Bản - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 1.3 Robot lễ tân tại khách sạn Henn-na, Nhật Bản (Trang 8)
Hình 1.5 Robot dẫn khách đến phòng khách sạn - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 1.5 Robot dẫn khách đến phòng khách sạn (Trang 10)
Hình 1.6 Robot lễ tân AI pepper - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 1.6 Robot lễ tân AI pepper (Trang 10)
Hình 1.7 LG CLOi Robot - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 1.7 LG CLOi Robot (Trang 11)
Hình 2.2 Cấu trúc chức năng Robot lễ tân - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 2.2 Cấu trúc chức năng Robot lễ tân (Trang 18)
Hình 2.3 Chức năng điều khiển - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 2.3 Chức năng điều khiển (Trang 19)
Hình 2.8 Điều khiển tốc độ - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 2.8 Điều khiển tốc độ (Trang 20)
Hình 2.10 Kiểm soát quá tải - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 2.10 Kiểm soát quá tải (Trang 21)
Hình 2.15 Phục vụ khách hàng - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 2.15 Phục vụ khách hàng (Trang 23)
Hình 3.1 Nhóm chức năng - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.1 Nhóm chức năng (Trang 29)
Bảng 3.1 Bảng xác lập các phần layout thô - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Bảng 3.1 Bảng xác lập các phần layout thô (Trang 31)
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí nhóm thiết kế - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí nhóm thiết kế (Trang 32)
Hình 3.4 Pin lithium 12v - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.4 Pin lithium 12v (Trang 33)
Hình 3.5 Đế sạc - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.5 Đế sạc (Trang 34)
Hình 3.7 Kit NUCLEO-L152RE   Thông số kỹ thuật: - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.7 Kit NUCLEO-L152RE Thông số kỹ thuật: (Trang 35)
Hình 3.8  DC Servo PID Driver CC-SMART MSD_E20 - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.8 DC Servo PID Driver CC-SMART MSD_E20 (Trang 36)
Hình 3.9 Màn hình HMI cản ứng  Thông số kỹ thuật: - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.9 Màn hình HMI cản ứng Thông số kỹ thuật: (Trang 37)
Hình 3.13 Khung đáy robot lễ tân - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.13 Khung đáy robot lễ tân (Trang 41)
Hình 3.17 Mặt trước và sau khung bên sườn robot - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.17 Mặt trước và sau khung bên sườn robot (Trang 43)
Hình 3.18 Bản vẽ khung sườn bên Robot - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.18 Bản vẽ khung sườn bên Robot (Trang 43)
Hình 3.20 Bản vẽ phần vỏ bên sườn - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.20 Bản vẽ phần vỏ bên sườn (Trang 44)
Hình 3.19 Mặt trước và sau phần vỏ bên sườn - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.19 Mặt trước và sau phần vỏ bên sườn (Trang 44)
Hình 3.21 Phần vỏ bao đế - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.21 Phần vỏ bao đế (Trang 45)
Hình 3.23 Khay chứa - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.23 Khay chứa (Trang 46)
Hình 3.25 Tấm gá màn hình - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.25 Tấm gá màn hình (Trang 47)
Hình 3.27 Phần vỏ trên đầu - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.27 Phần vỏ trên đầu (Trang 48)
Hình 3.29 Bản vẽ lắp Robot lễ tân - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.29 Bản vẽ lắp Robot lễ tân (Trang 49)
Hình 3.30 Bản vẽ phân rã Robot lễ tân - báo cáo bài tập lớn thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài   robot lễ tân nhóm 24
Hình 3.30 Bản vẽ phân rã Robot lễ tân (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w