1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

TRÍ NHỚ ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI HÌNH CỤ THỂ ppt

7 234 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 758,64 KB

Nội dung

TRÍ NHỚ ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI HÌNH CỤ THỂ CÁCH NHỚ CÁC TỪ, CỤM TỪ RỜI Tạo thành một tác phẩm Người Việt Nam chúng ta được mệnh danh là mở miệng ra thơ, thơ nhiều khi cũng giống như một bài

Trang 1

B TRÍ NHỚ ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI HÌNH CỤ THỂ

CÁCH NHỚ CÁC TỪ, CỤM TỪ RỜI

Tạo thành một tác phẩm

Người Việt Nam chúng ta được mệnh danh là mở miệng ra thơ, thơ nhiều khi cũng giống như một bài hát, rất dễ nhớ, đôi khi chỉ cần đọc 2-3 lần là thuộc Chúng ta nên tận dụng hết khả năng này vào trong học tập

Ví dụ:

Nhớ công thức lượng giác:

Công thức biến đổi tổng thành tích

Cos cộng cos bằng hai cos cos cos trừ cos bằng trừ hai sin sin Sin cộng sin bằng hai sin cos sin trừ sin bằng hai cos sin Công thức cộng ( )

( )

Sin thì sin cos cos sin

Trang 2

Cos thì cos cos sin sin dấu trừ

Tang tổng thì lấy tổng tang Chia một trừ với tích tang, dễ òm

Công thức nhân ba:

Nhân ba một góc bất kỳ, sin thì ba bốn, cos thì bốn ba, dấu trừ đặt giữa hai ta, lập phương chỗ bốn,

thế là xong phim

Hóa trị

Hidro (H) cùng với liti (Li) Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)

Thường II ít I chớ phân vân gì Đổi thay II , IV là chì (Pb) Điển hình hoá trị của chì là II Bao giờ cùng hoá trị II

Là ôxi (O) , kẽm(Zn) chẳng sai chút gì Ngoài ra còn có canxi (Ca)

Trang 3

Magiê (Mg) cùng với bari (Ba)một nhà

Bo (B) , nhôm (Al) thì hóa trị III Cácbon (C) silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi Thế nhưng phải nói thêm lời Hóa trị II vẫn là nơi đi về Sắt (Fe) II toan tính bộn bề Không bền nên dễ biến liền sắt III Phốtpho t gặp mà hotpho V chính người ta gặp nhiều

Nitơ N hoá trị bao nhiêu ?

I , II, III , IV phần nhiều tới V Lưu huynh S lắm lúc chơi khăm Khi lúc V , V tăng tột cùng Clo(Cl) Iot lung tung

V V thường thì I thôi Mangan(Mn) rắc rối nhất đời Đổi từ đến VII thời mới yên Hoá trị II dùng rất nhiều Hoá trị V cũng được yêu hay cần Bài ca hoá trị thuộc lòng Viết thông công thức đề phòng lãng quên

Học hành cố gắng cần chuyên

Trang 4

Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều

Nhớ từ vần

Có một số từ, đặc biệt là những từ được phiên âm từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt Nam như tên nhà khoa học, tên hợp chất hóa học,… rất khó nhớ vì

nó rất ngang, không vần mà cũng không có ý nghĩa trong tiếng Việt Như vậy, đối với những từ này, ta có thể mường tượng sang từ khác, chẳng hạn: axit Oxalic (COOH-COOH) có thể được nhớ thành “Ôi xa lắc” – nghe khá ngộ

nghĩnh, vui vui nên cũng dễ nhớ hơn hẳn hay để nhớ trong lịch sử,

Westmoreland và Marcatheur là hai trong số những kẻ cầm đầu quân Mỹ sang xâm lược Việt Nam thì cứ đọc “Westmoreland” thành “vét – mỡ – lợn”,

“Marcatheur” thành “mặt – ác – tệ”

Ví dụ trong khoa học:

Các nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

IA:lâu nay không rảnh coi phim (Li Na K Rb Cs Fr)

IIA:Bẻ miệng cá sấu bấm răng (Be Mg Ca Sr Ba Ra)

IIIA:bốn anh gà inh ỏi (B Al Ga In Tl)

IV:cô sinh ghé sang phố (C Si Ge Sn Pb)

V: nhớ phở anh sang bên (Ni P As Sb Bi)

VI:ông sả sẻ thích phở (O S Se Te Po)

VII:Phải chi bé yêu anh (F Cl Br I At)

khí hiếm:hằng nga ăn khúc xương rồng (He Ne Ar Kr Xe Rn)

nhớ công thức lượng giác:

giá trị lượng giác của các cung đặc biệt: “Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan”

Trang 5

ý nghĩa: Cosin của hai góc đối bằng nhau; sin của hai góc bù nhau thì bằng

nhau; phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tan góc này = cot góc kia; tan của hai góc hơn kém pi thì bằng nhau

CÁCH NHỚ SỐ

Có nhiều cách để nhớ số Ở đây, xin giới thiệu một số cách:

1.liên tưởng tới ngày sinh nhật bạn bè, người thân, các ngày đáng nhớ và dễ nhớ như ngày Quốc Khánh 2-9,

2.căn cứ vào số chữ cái trong các chữ của một câu văn, câu thơ:

Ví dụ: để nhớ chỉ số (thắng chữ số , năm 1943 Nguyễn Bá Thái đưa ra bài thơ:

Cầu Ô tuân ý Cao-xa Ngân-giang lẻ phượng đậm đà bắc ngang Tưng-bừng nghênh – đón cô – nương Chàng - Ngưu vui tỏ nỗi thương-ai tràn Thường là chuyện khóc khó can Hóa – thành mưa lũ miên - man tháng – ngày (chú ý rằng các chữ có gạch nối trong bài thơ được coi như một chữ, chẳng hạn Cao-xa biểu thị 5, Ngân-giang biểu thị 9)

Tuy nhiên, để làm được một bài thơ, một câu văn để đếm số như vậy rất tốn công và khó Do đó, ta có thể sử dụng phương pháp sau:

3 Đầu tiên, gán cho mỗi chữ số một kí tự trong bảng chữ cái và ở đây, tôi chọn mỗi chữ cái ugv mỗi chữ số là chữ cái đầu tiên của chữ mà ta đọc thành từ số

Ví dụ: 1 đọc là “một” nên chữ cái gắn với số 1 là “m”

Riêng số 3, ta gắn là chữ “a”, số 7, gắn là “y” vì “ba”, và “bốn”, bảy đều bắt đầu

Trang 6

“bảy” nếu dùng thì cũng sẽ không bị trùng Như vậy, các chữ số từ 0-9 được gán như sau:

Chữ số Chữ cái

và ta sử dụng các chữ cái này để tạo thành câu, thơ có ý nghĩa

Ví dụ: để nhớ 19-5-1890 là sinh nhật Bác Hồ, ta thực hiện các bước sau:

1.Ghi ra các chữ cái đại diện cho mỗi chữ:

M C N M T C K

2 Viết thành một câu có ý nghĩa:

Một Cây Nấm Mọc Trong Cây Khế Nhưng chú ý khi viết thành câu thì nên cố đặt câu có ý nghĩa sát với sự kiện một chút, cái tôi vừa đặt chắc khá phù hợp với những người có tâm hồn ăn uống!

NHỚ CÁC CÔNG THỨC KHOA HỌC

Thông thường, người ta thường dùng thơ để học các công thức toán học:

 Công thức tính diện tích hình thang: ( )

Muốn tính diện tích hình thang Đáy lớn đáy nhỏ ta mang cộn vào Thế rồi nhân với chiều cao

Trang 7

Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra

Nhớ công thức lượng giác

Với các công thức phức tạp, ta cũng có thể nhớ một cách đơn giản hơn bằng cách sử dụng thơ, câu văn:

Đôi khi vô nghĩa hoặc không giống hoàn toàn nhưng cũng rất gần:

Công thức trong vật lý 12:

- Tần số góc, chu kỳ, tần số của con lắc lò xo:

√ √

có thể đọc một cách lần lượt là: “ôm không mỏi, thấy mà khiếp, phê không

mệt”

- Tần số góc, chu kỳ, tần số của con lắc đơn:

√ √

có thể đọc một cách lần lượt là: “ôm ghiền luôn, thôi làm gì, phê ghê lắm”

- Vận tốc của con lắc đơn:

√ ( )

có thể đọc là: “vợ hai làm gì, có như không”

- Lực căng dây của con lắc đơn

√ ( )

có thể đọc là: “thấy mà ghê, ba cô trừ hai cô không”

- Năng lượng điện từ trường:

có thể đọc là “thế năng bằng nửa củ, bằng nửa lỉ” vì “mũ hai” trong 2 công thức trên có vẻ hơn giống “dấu hỏi”

 Nhớ công thức hóa học bằng thơ:

Dãy điện hóa: K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au

Ngày đăng: 27/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w