công viêc tại trung tâm thiết kế và công nghệ chế tạo máy viên nghiên cứu cơ khí

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
công viêc tại trung tâm thiết kế và công nghệ chế tạo máy viên nghiên cứu cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình hình thành và phát triểnViện Nghiên c=u Cơ khi trực thuộc Bộ Công Thương là cơ quan nghiên c=u triểnkhai của Nhà nước về khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực cơ khi và có trên 60

Trang 1

2.3 Ch=c năng & Nhiệm vụ 4

2.4 SHn phIm & dich vụ 6

2.4.1 Năng lực trong lĩnh vực lọc bụi tĩnh điện (ESP) 6

2.4.2 Năng lực trong lĩnh vực hệ thống thHi tro, xỉ (AHS) 7

2.4.3 Năng lực trong lĩnh vực thiết kế, cung cấp hệ thống cấp than (CHS) 8

2.4.4 Năng lực trong lĩnh vực thiết kế tủ điện, tủ điều khiển 9

2.4.5 Năng lực trong lĩnh vực công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng 9

2.4.6 Thiết bi làm sạch băng tHi “cạo băng sơ cấp và cạo băng th= cấp” 10

2.5 Trung tâm Thiết kế và công nghệ chế tạo máy 11

CHƯƠNG 3 Công viê <c tại Trung tâm Thiết kế và Công nghệ chế tạo máy – Viê <n nghiên c=u Cơ khi 14

3.1 Công viê <c đư]c giao 14

Trang 2

3.3.4 L]i ich & Tinh khH thi 23

4.4 Bài học kinh nghiệm 31

4.4.1 Bài học kinh nghiệm về cách thực hiện 31

4.4.2 Bài học kinh nghiệm về kỹ nặng 32

4.4.3 Bài học kinh nghiệm về thái độ 32

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Kinh thưa Quý th^y cô giáo!

Sinh viên tên: Phạm Thế Anh Mã số sinh viên: 20184702Là sinh viên Trường Cơ khi – Đại học Bách khoa Hà Nô <i

Niên khóa :2018- 2023

Tôi xin cam đoan bài báo cáo thực tập tại Trung tâm Thiết kế và Công nghệ chếtạo máy – Viê <n nghiên c=u Cơ khi là công trình nghiên c=u khoa học độc lập của tôi.Các số liệu sử dụng phân tich trong báo cáo có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theođúng quy đinh Các kết quH nghiên c=u trong báo cáo do tôi tự tìm hiểu, phân tich mộtcách trung thực, khách quan và phù h]p với thực tiễn của Việt Nam Các kết quH nàychưa từng đư]c công bố trong bất kỳ nghiên c=u nào khác.

Sinh viên thực hiện

Phạm Thế Anh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập tại trường, sinh viên đư]c hệ thống lại toàn bộ lý thuyếtchuyên ngành và đư]c tham gia kiến tập một số khâu nghiệp vụ cơ bHn của các kiếnth=c lý thuyết đã đư]c học Đư]c sự cho phép của Trường Cơ khi – Đại học BáchKhoa Hà Nô <i và sự tiếp nhận của Trung tâm Thiết kế và Công nghệ chế tạo máy –Viê <n nghiên c=u Cơ khi; đư]c sự quan tâm, chỉ đạo của PGS.TS Nguyễn Thùy Dươngvà các th^y cô trong Trường Đại học Cơ khi; em bắt đ^u quá trình thực tập của mìnhtại Trung tâm Thiết kế và Công nghệ chế tạo máy – Viê <n nghiên c=u Cơ khi KhoHngthời gian thực tập tuy ngắn ngủi nhưng em đã đư]c học hỏi, đư]c trHi nghiệm nhữngcông việc thực tế Thời gian này đã cho em những bài học kinh nghiệm quý báu,những kỹ năng c^n thiết về công viê <c và trách nhiê <m của người kỹ sư Cơ khi mà trongthời gian học tập tại trường em chưa có, để em tự tin bước vào môi trường làm việcsau này.

Vì bài thực tập đư]c thực hiện trong phạm vi thời gian hạn hẹp và hạn chế vềmặt kiến th=c chuyên môn, do đó bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những saisót nhất đinh Đồng thời bHn thân báo cáo là kết quH của một quá trình tổng kết, thuthập kết quH từ việc khHo sát thực tế, những bài học đúc rút từ trong quá trình thực tậpvà làm việc của em Em rất mong có đư]c những ý kiến đóng góp của th^y, cô để bàibáo cáo và bHn thân em đư]c hoàn thiện hơn.

Qua bài báo cáo này, chúng em xin cHm ơn cô PGS.TS Nguyễn Thùy giHng viên nhóm chuyên môn Máy và Ma Sát học, Trường Đại học Cơ khi – Đại họcBách Khoa Hà Nô <i Trong thời gian thực tập tại cơ quan, chúng em đã đư]c anh cùngcác anh/chi trong cơ quan giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình, tạo điều kiện để em hoàn thànhbáo cáo của mình.

Dương-Em xin chân thành cHm ơn./.

Sinh viên thực hiện

Phạm Thế Anh

Trang 6

ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

THÁI ĐỘ, Ý THỨC TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP

NHẬN XÉT BÁO CÁO THỰC TẬPChương 1: Mở đầu .

Trang 7

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1 Lý do thực tập

Quá trình học tập tại trường đã cho mỗi sinh viên một lư]ng kiến th=c lý thuyếtvề chuyên ngành mà họ đã lựa chọn Những lý thuyết ấy có thể giúp chúng ta hiểu biếtvề những con số trên giấy tờ, hiểu biết những khái niệm đặc thù của ngành nghề nhưngnhư thế vẫn chưa đủ Đối với xã hội ngày càng phát triển hiện nay thì việc cọ xát thựctế cùng với những kiến th=c mà sinh viên đư]c tiếp thu trên giHng đường thì thực sựrất c^n thiết Hoạt động đó sẽ giúp sinh viên biết đư]c việc thật làm thật là như thếnào, kiến th=c trên giHng đường khác với việc thực hành tại công ty là như thế nào.Chinh vì vậy các trường đại học hiện nay đã áp dụng các chưng trình khHo sát thực tếcòn gọi là "thực tập" cho các sinh viên dễ dàng, nhanh chóng tiếp thu kiến th=c thựctế.

Thực tập còn giúp sinh viên không còn bỡ ngỡ khi kết thúc chương trình học tạitrường mà vẫn không xác đinh đư]c là bHn thân sẽ làm những gì sau đó Nó làm tăngsự tự tin trong nghề nghiệp của bHn thân, giúp vư]t qua nỗi s] hãi không tên mà mìnhphHi đối mặt ở môi trường làm việc khác nhau Thông qua các hoạt động đó sinh viêncòn có cơ hội làm việc tại các tập đoàn lớn, mở ra một tương lai tươi sáng Vì thế tôiđã lựa chọn Trung tâm Thiết kế và Công nghệ chế tạo máy – Viê <n nghiên c=u Cơ khilà nơi để thực tập.

Viê <n nghiên c=u Cơ khi là một đơn vi có vi thế trong xã hội, là nơi làm việc mơước của nhiều người và có thể giúp chúng tôi trở thành một nhà quHn tri, kỹ sư thiếtkế,… tốt nhất trong tương lai g^n.

1.2 Mục tiêu thực tập

Sinh viên tiếp cận môi trường làm việc thực tế, có cơ hội quan sát, hiểu đư]cnhững yêu c^u của nghề nghiệp và tự đánh giá những ưu khuyết điểm của bHn thân đểcó kế hoạch phát huy, khắc phục trước khi thực sự bước vào môi trường làm việc thựctế Tạo ra cái nhìn tổng quan về một môi trường thực tế là như thế nào để sinh viên ghichú lại làm tư liệu cho mỗi cá nhân.

1.3 Phạm vi thực tập

Hoạt động tại Trung tâm Thiết kế và Công nghệ chế tạo máy – Viê <n nghiên c=uCơ khi.

1.4 Phương pháp tiếp cận công việc

Các phương pháp đư]c sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài gồm: phươngpháp nghiên c=u thống kê, phương pháp phân tich, phương pháp so sánh, phương pháp

Trang 8

tổng h]p Đề tài cũng sử dụng và vận dụng các lý thuyết cơ bHn, các lý luận khoa họcvề quHn tri kinh doanh.

1.5 Bố cục bài thực tậpBố cục báo cáo gồm 4 ph^n:- Chương 1: Mở đ^u.

- Chương 2: Tổng quan về Trung tâm Thiết kế và Công nghệ chế tạo máy –Viê <n nghiên c=u Cơ khi.

- Chương 3: Công viê <c tại Trung tâm Thiết kế và Công nghệ chế tạo máy – Viê <nnghiên c=u Cơ khi.

- Chương 4: Bài học kinh nghiệm.

Trang 9

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM THIẾT KẾ VÀ CÔNG NGHỆCHẾ TẠO MÁY – VIÊ@N NGHIÊN CỨU CƠ KHI2.1 Thông tin chung của đơn vị

Thông tin đơn vi:

Logo c a Viên Nghiên c u Cơ kh - Tên đơn vi bằng tiếng Việt: Viện Nghiên c=u Cơ khi

- Tên đơn vi bằng tiếng Anh: National Research Institute of MechanicalEngineering

- Tên viết tắt: NARIME

- Đia chỉ: Số 4, Đường Phạm Văn Đồng, Phường Mai Dich, Quận C^u Giấy,Thành phố Hà Nội

- Điện thoại : 024.37647350, 024.37644442 - Fax: 024.37649883.

- Email: narime@narime.gov.vn- Website: narime.gov.vn

- Viện trưởng: TS Phan Đăng Phong- Nhân sự:

+ Tổng số cán bộ công nhân viên: 485+ Giáo sư, Phó Giáo sư: 7

+ Tiến sỹ: 19+ Thạc sỹ: 74+ Kỹ sư: 330+ Nhân viên khác: 552.2 Quá trình hình thành và phát triển

Viện Nghiên c=u Cơ khi trực thuộc Bộ Công Thương là cơ quan nghiên c=u triểnkhai của Nhà nước về khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực cơ khi và có trên 60 nămhoạt động trong lĩnh vực cơ khi và tự động hoá.

Trang 10

Ngày 6/7/1962 Thủ tướng Chinh phủ đã ra Quyết đinh số 76/TTg thành lập “ViệnThiết kế Chế tạo Cơ khi” thuộc Bộ Công nghiệp Nặng;

Năm 1971, Viện đổi tên thành Viện Thiết kế Máy Công nghiệp;Năm 1978, Viện đổi tên thành Viện Nghiên c=u Máy;Năm 1997, Viện đổi tên thành Viện Nghiên c=u Cơ khi.

Viện có 15 đơn vi chuyên môn trực thuộc nghiên c=u, thiết kế, tư vấn các chuyênngành khác nhau trong thiết kế, chế tạo thiết bi đồng bộ, thiết bi chuyên dùng cho cácngành công nghiệp Là đơn vi hoạt động đa dạng nhiều lĩnh vực công nghệ, Viện cónhiều kinh nghiệm và công nghệ mũi nhọn, nổi trội đư]c áp dụng vào sHn xuất, vàocác ngành công nghiệp quan trọng của nền kinh tế quốc dân, tạo đư]c sự tin tưởngcủa của khách hàng.

Các quyết đinh pháp lý:

- Quyết đinh thành lập số 782/TTg ngày 24-10-1996 của Thủ tướng Chinh phủ,quyết đinh số 3995/QĐ-TCCB ngày 31-12-1996 và quyết đinh số 420/QĐ-TCCB của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về ch=c năng và nhiệm vụ của ViệnNghiên c=u Cơ khi.

- Giấy ch=ng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ số A-079 ngày02-5-2008, giấy ch=ng nhận đổi tên Viện Nghiên c=u Máy thành Viện Nghiênc=u Cơ khi ngày 11-1-1997 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường.2.3 Chức năng & Nhiệm vụ

1 Nghiên c=u và xây dựng chiến lư]c, chinh sách, quy hoạch phát triển, đinhm=c kinh tế-kỹ thuật, quy phạm, tiêu chuIn ngành cơ khi;

2 Nghiên c=u phát triển, =ng dụng và chuyển giao công nghệ cơ khi – tự độnghóa;

3 Chế tạo máy, thiết bi đồng bộ thuộc dây chuyền công nghệ trong ngành côngnghiệp và các ngành kinh tế;

4 Lắp đặt máy, thiết bi đồng bộ thuộc dây chuyền công nghệ trong ngành côngnghiệp và các ngành kinh tế;

5 Bán buôn, bán lẻ máy, thiết bi đồng bộ thuộc dây chuyền công nghệ trongngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác;

6 Đào tạo nâng cao trình độ quHn lý điều hành các doanh nghiệp sHn xuất – kinhdoanh và chuyên môn cho đội ngũ cán bộ khoa học – công nghệ của Viện ( chỉ hoạtđộng sau khi đư]c cơ quan Nhà nước có thIm quyền cho phép);

Trang 11

7 Đào tạo đại học, sau đại học, đào tạo công nhân kỹ thuật phục vụ sHn xuất kinhdoanh chuyên ngành ( Chỉ hoạt động sau khi đư]c cơ quan Nhà nước có thIm quyềncho phép);

8 Giám đinh, kiểm đinh, kiểm tra chất lư]ng về thiết kế dây chuyền công nghệ,các công trình khoa học và các thiết bi, máy, phụ tùng chuyên ngành công nghiệp;

9 Tổ ch=c các hoạt động thông tin khoa học, công nghệ và kinh tế ngành cơ khi;10 Chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cơ khi;

11 Thiết kế xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp;

12 Thiết kế, chế tạo, lắp đặt, bHo trì, bHo dưỡng, vận hành và chuyển giao côngnghệ chuyên ngành công nghiệp;

13 Tư vấn đ^u tư (Không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chinh);

14 Chế tạo, sHn xuất, kinh doanh các thiết bi, máy và phụ tùng cho các lĩnh vực:- SHn xuất vật liệu xây dựng;

- Ngành năng lư]ng, bao gồm: nhiệt điện và thuỷ điện;- Ngành tuyển khoáng và luyện kim;

- Ngành chế biến nông, lâm và hHi sHn; dệt-may, giấy, mạ kim loại;- GiHi pháp hệ thống và thiết bi cho các lĩnh vực môi trường, đô thi;- Ngành điện, điện tự động hoá;

- Các thiết bi vận tHi đường thủy và vận tHi đường bộ;- Các thiết bi vận chuyển và máy nâng, hạ;

- Các thiết bi chuyên dụng khác thay thế nhập khIu;

- Lắp đặt, nâng cấp hệ thống thiết bi thuộc dây chuyền công nghệ của các ngànhcông nghiệp;

- Tư vấn, xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng.15 Kinh doanh bất động sHn;

16 Xuất nhập khIu hàng hóa Viện kinh doanh;

17 Nghiên c=u phát triển, =ng dụng và chuyển giao công nghệ năng lư]ng mới,năng lư]ng tái tạo;

18 Thiết kế kiến trúc công trình;

19 Thiết kế thiết bi, công nghệ cơ khi công trình công nghiệp;20 Thiết kế hệ thống điện đo lường điều khiển công trình công nghiệp;

Trang 12

21 Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp lĩnh vực lắpđặt thiết bi công trình, xây dựng và hoàn thiện;

22 Giám sát thi công xây dựng công trình công nghiệp lĩnh vực lắp đặt thiết bi,công nghệ điện đo lường điều khiển;

23 Giám sát thi công xây dựng công trình công nghiệp lĩnh vực lắp đặt dâychuyền sHn xuất, thiết bi công nghệ cơ khi;

24 ThIm tra hồ sơ lập dự án đ^u tư, hồ sơ thiết kế kỹ thuật, hồ sơ bHn vẽ thicông, báo cáo kinh tế kỹ thuật, tổng m=c đ^u tư, tổng dự toán, dự toán (trong phạm vich=ng chỉ hành nghề đã đăng ký kinh doanh);

25 Tư vấn quHn lý chi phi đ^u tư xây dựng công trình bao gồm: tổng m=c đ^u tư,dự toán xây dựng công trình, đinh m=c và giá xây dựng;

26 Tư vấn quHn lý dự án, tư vấn lập dự án đ^u tư xây dựng;27 Tư vấn đấu th^u, lập hồ sơ mời th^u, xác đinh giá gói th^u;28 ThIm đinh thiết kế, dự toán các công trình;

29 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: thủy l]i, thủy điện, giao thông,công nghiệp, hạ t^ng kỹ thuật, công trình đường dây và trạm biến áp, công trình côngviên, khu đô thi, khu chế xuất, công trình cấp thoát nước, công trình văn hóa;

30 Kiểm đinh chất lư]ng công trình, kiểm đinh hiệu chuIn các thiết bi, phươngtiện đo lường và thử nghiệm;

31 Kiểm tra ch=ng nhận đủ điều kiện đHm bHo an toàn chiu lực và ch=ng nhậnsự phù h]p về chất lư]ng công trình.

Trang 13

2.4 Skn phlm & dịch vụ

2.4.1 Năng lực trong lĩnh vực lọc bụi tĩnh điện (ESP)

Lọc bụi tĩnh điện cho nhà máy nhiệt điện Vũng "ng 1

Hình ảnh thiết bị trong hệ thống sản suất

Trang 14

2.4.2 Năng lực trong lĩnh vực hệ thống thải tro, xỉ (AHS)

Cụm nghiêng và cụm góc – Thuyền xỉ

Băng tải nghiêng có ch c năng vận chuyển tro từ nồi hơi đến silo tro đáy.

Trang 15

Băng tải đảo chiều có ch c năng vận chuyển xỉ từ silo ch a tới các xe tải ch a xỉ hoặctới bơm bùn xỉ.

2.4.3 Năng lực trong lĩnh vực thiết kế, cung cấp hệ thống cấp than (CHS)

Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1

Trang 16

2.4.4 Năng lực trong lĩnh vực thiết kế tủ điện, tủ điều khiển

T điều khiển trung tâm hệ thống lọc bụi2.4.5 Năng lực trong lĩnh vực công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng

Hệ thống xuất xi măng rời công suất 300 Tấn/h

Trang 17

Hệ thống xuất clinker công suất 450 Tấn/h2.4.6 Thiết bị làm sạch băng tải “cạo băng sơ cấp và cạo băng thứ cấp”

Cạo băng sơ cấp

Trang 18

Cạo băng th cấp2.5 Trung tâm Thiết kế và công nghệ chế tạo máy

Tên đ^y đủ: Trung tâm Thiết kế và Công nghệ chế tạo máyTên tiếng anh: Design and Manufacturing Technology CenterGiám đốc: ThS Đoàn Văn Minh

Phó giám đốc: TS Hoàng Trung Kiên

Đia chỉ: T^ng 3, Tòa nhà Viện Nghiên c=u Cơ khi, Số 20 An Trạch, P CátLinh, Q Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 024.38373406

Trang 19

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong những năm qua, với phương châm gắn nhiệm vụ nghiên c=u khoa học vớicác chương trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Viện Nghiên c=u cơkhi (NCCK) đã có những đóng góp tich cực cho quá trình đổi mới, nâng cao trình độkỹ thuật, công nghệ lĩnh vực công nghiệp Nhiều công trình nghiên c=u đã đư]c ápdụng hiệu quH vào sHn xuất, kinh doanh ở các doanh nghiệp, đặc biệt là những tậpđoàn, tổng công ty, góp ph^n nâng cao năng lực, chất lư]ng sHn xuất và s=c cạnh tranhcủa doanh nghiệp, cũng như tạo tiền đề để tổ ch=c chủ trì tiếp tục phát triển nguồn lựcnghiên c=u KHCN.

Điển hình là trong lĩnh vực tự động hóa phục vụ cuộc Cách mạng công nghiệp4.0, Viện NCCK đã tập trung vào hướng nghiên c=u, làm chủ công nghệ các dâychuyền thông minh tại các nhà máy sHn xuất ôtô, xe máy, hóa chất G^n đây, với việcthành công trong việc nghiên c=u và làm chủ công nghệ một số dự án lớn như: Dâychuyền sHn xuất tự động, linh hoạt tại LIX - công ty thành viên thuộc Tập đoàn Hóachất, dây chuyền sHn xuất lắp vành xe máy tự động cho Công ty SHn xuất phụ tùng ôtôxe máy Việt Nam, dây chuyền đồ gá hàn rô bốt và lắp ráp cho dòng xe con - SUV vàdây chuyền đồ gá hàn và lắp ráp thân vỏ xe BUS điện cho công ty Vinfast Qua đó,Viện đã từng bước khẳng đinh mình trong lĩnh vực sHn xuất thông minh, góp ph^ngiHm giá thành sHn phIm, đem lại hiệu quH kinh tế cao cho các chủ đ^u tư, chủ độngthay đổi công nghệ sHn xuất khi có yêu c^u phát sinh, tạo việc làm ổn đinh cho ViệnkhoHng 200 tỷ đồng/năm riêng trong lĩnh vực này.

Trong lĩnh vực nhiệt điện, bên cạnh thành công của các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nhà nước như nghiên c=u, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành các hệthống thiết bi phụ chạy đốt than có công suất tổ máy khoHng 600MW, Viện đã tạo rađư]c một số sHn phIm truyền thống như hệ thống cung cấp than, hệ thống thHi tro xỉvà hệ thống lọc bụi tĩnh điện mang lại hiệu quH kinh tế - xã hội lớn Điều này tạo thêmnhiều việc làm cho các doanh nghiệp cơ khi trong nước, giHm it nhất 10% giá thànhsHn phIm so với thiết bi nhập khIu cùng loại và giHm nhập siêu hơn 100 triệu USDcho một công trình nhiệt điện than công suất 1.200MW.

-Trong lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sHn, đã tham gia thực hiện thànhcông tổng th^u EPCM cho 2 dự án Tân Rai và Nhân Cơ với công suất thiết kế 2 triệutấn quặng tinh/năm Nổi bật, Viện đã thiết kế và chế tạo đồng bộ 2 tuyến băng tHi vớitổng chiều dài mỗi tuyến 5km cho mỗi nhà máy Hiện nay, các tuyến băng tHi này đã

Ngày đăng: 17/06/2024, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan