1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc, chất lượng sống trong công việc với kết quả công việc và ý định nghỉ việc

242 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm kiểm định ảnh hưởng của căng thẳng trong công việc, chất lượng sống trong công việc đến kết quả công việc và ý định nghỉ việc qua hai biến trung gian là thái độ trong công việc và nỗ lực làm việc. Ngoài ra, nghiên cứu cũng kiểm tra sự khác biệt về mối quan hệ này giữa hai đối tượng khảo sát là tài xế taxi và tài xế trong ngành Logistics. Để đạt được mục tiêu này, nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp được thực hiện theo trình tự: định tính – định lượng – định tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy thái độ trong công việc và nỗ lực trong công việc đóng vai trò là biến trung gian trong ảnh hưởng của căng thẳng trong công việc, chất lượng sống trong công việc đến kết quả công việc và ý định nghỉ việc. Nghiên cứu cũng tìm thấy thái độ trong công việc giữ vai trò trung gian toàn phần của căng thẳng trong công việc với kết quả công việc và ý định nghỉ việc đối với tài xế taxi. Đối với tài xế trong ngành Logistics, thái độ trong công việc là trung gian từng phần của căng thẳng trong công việc với kết quả công việc và ý định nghỉ việc Dựa trên kết quả nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu khác có thể sử dụng, tiếp tục phát triển các nghiên cứu khác trong tương lai. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đề xuất một số hàm ý quản trị giúp các doanh nghiệp taxi và doanh nghiệp trong ngành Logistics kiểm soát căng thẳng, tăng chất lượng sống trong công việc cho tài xế nhằm tạo ra thái độ làm việc tốt hơn, nỗ lực hơn trong công việc, từ đó kết quả làm việc của tài xế được tốt hơn, giúp làm giảm ý định nghỉ việc của tài xế, từ đó làm giảm tình trạng nghỉ việc và giữ được tài xế giỏi. Từ khóa: Căng thẳng trong công việc, chất lượng sống trong công việc, thái độ trong công việc, nỗ lực làm việc, kết quả công việc, ý định nghỉ việc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Sỹ MỐI QUAN HỆ GIỮA CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC, CHẤT LƯỢNG SỐNG TRONG CÔNG VIỆC VỚI KẾT QUẢ CÔNG VIỆC VÀ Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA THÁI ĐỘ TRONG CÔNG VIỆC VÀ NỖ LỰC LÀM VIỆC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2020 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 01 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 01 1.1.1 Giới thiệu 01 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ Căng thẳng công việc, Chất lượng sống công việc, Thái độ công việc, Nỗ lực làm việc, Kết công việc Ý định nghỉ việc 07 1.1.3 Lý nghiên cứu vai trò trung gian thái độ công việc nỗ lực làm việc mối quan hệ giữa căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc với kết công việc ý định nghỉ việc 13 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 17 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 1.4 Phương pháp nghiên cứu 18 1.5 Kết cấu luận án 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 23 2.1 Các lý thuyết 23 2.1.1 Lý thuyết thỏa mãn nhu cầu 24 2.1.2 Lý thuyết hành vi dự định 26 2.1.3 Lý thuyết xử lý thông tin xã hội 27 2.1.4 Lý thuyết kiện cảm xúc 29 2.2 Tổng quan khái niệm nghiên cứu 31 iv 2.2.1 Căng thẳng công việc 31 2.2.2 Chất lượng sống công việc .36 2.2.3 Thái độ công việc 39 2.2.4 Nỗ lực làm việc 41 2.2.5 Kết công việc 42 2.2.6 Ý định nghỉ việc 44 2.3 Mô hình nghiên cứu giả thuyết 47 2.3.1 Phát triển giả thuyết 47 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 60 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Quy trình nghiên cứu 62 3.2 Nghiên cứu định tính điều chỉnh thang đo 64 3.2.1 Thang đo từ nghiên cứu trước 64 3.2.2 Phỏng vấn nhóm lần 70 3.2.3 Phỏng vấn chuyên gia lần 74 3.3 Nghiên cứu định lượng sơ 82 3.3.1 Mẫu điều tra nghiên cứu sơ 82 3.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo .83 3.3.3 Đánh giá giá trị thang đo – phân tích nhân tố khám phá 86 3.4 Nghiên cứu định lượng thức 88 3.4.1 Mẫu điều tra nghiên cứu thức 88 3.4.2 Kỹ thuật xử lý liệu 89 3.5 Nghiên cứu định tính giải thích kết nghiên cứu định lượng 92 3.5.1 Phỏng vấn nhóm lần 2……………………………………………………….92 3.5.2 Phỏng vấn chuyên gia lần 2………………………………………………….94 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 98 4.1 Thống kê mô tả mẫu 98 4.2 Đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo 99 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo .99 v 4.2.2 Đánh giá giá trị - phân tích nhân tố khám phá (EFA) 103 4.2.3 Đánh giá giá trị - phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 105 4.2.3.1 Mơ hình CFA tới hạn 105 4.2.3.2 Kết đánh giá độ tin cậy tổng hợp (CR), độ tin cậy Cronbach's alpha tổng phương sai trích (AVE) 107 4.2.3.3 Giá trị hội tụ 107 4.2.3.4 Giá trị phân biệt 109 4.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 110 4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 111 4.5 Ước lượng mơ hình nghiên cứu bootstrap 115 4.6 Kết kiểm định giả thuyết 116 4.7 Phân tích đa nhóm 117 4.7.1 Mối quan hệ khái niệm phân theo tài xế taxi tài xế ngành Logistics 117 4.7.2 Ảnh hưởng mức độ căng thẳng đến khái niệm 119 4.8 Giải thích kết nghiên cứu định lượng 120 4.8.1 Giải thích kết nghiên cứu định lượng góc độ tài xế 120 4.8.2 Giải thích kết nghiên cứu định lượng góc độ chuyên gia 125 4.9 Thảo luận kết nghiên cứu 129 4.9.1 Thảo luận kết nghiên cứu định lượng 129 4.9.2 Thảo luận kết nghiên cứu định tính 134 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CỦA NGHIÊN CỨU 137 5.1 Những kết luận 137 5.2 Kết nghiên cứu đóng góp mơ hình đo lường 138 5.3 Kết nghiên cứu đóng góp mơ hình lý thuyết 139 5.4 Hàm ý quản trị cho doanh nghiệp taxi doanh nghiệp lĩnh vực Logistics 142 5.4.1 Hàm ý chung cho doanh nghiệp taxi doanh nghiệp Logistics 142 5.4.2 Hàm ý quản trị cho doanh nghiệp taxi 146 vi 5.4.3 Hàm ý quản trị cho doanh nghiệp Logistics 149 5.5 Hạn chế hướng nghiên cứu 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AVE Average Variance Extracted CFA Confirmatory Factor Analysis CFI Comparative Fit Index CR Composite Reliability EFA Exploratory Factor Analysis GFI Goodness-of-Fit Index JA Thái độ công việc JE Nỗ lực làm việc JP Kết công việc JS Căng thẳng công việC QWL Chất lượng sống công việc RMSEA Root Mean Square Error Approximation SEM Structural Equation Modeling TI Ý định nghỉ việc TLI Tucker Lewis Index viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các giả thuyết nghiên cứu………………………………………………59 Bảng 3.1: Thang đo căng thẳng công việc………………………… …… 65 Bảng 3.2: Thang đo chất lượng sống công việc…………………………… 66 Bảng 3.3: Thang đo thái độ công việc…………………………………… 67 Bảng 3.4: Thang đo nỗ lực công việc……………………………………….68 Bảng 3.5: Thang đo kết công việc…………………………………………….68 Bảng 3.6: Thang đo ý định nghỉ việc…………………………………………… 69 Bảng 3.7: Thông tin chuyên gia…………………………………….75 Bảng 3.8: Đề xuất thang đo căng thẳng công việc………………………….79 Bảng 3.9: Đề xuất Thang đo chất lượng sống công việc……………………80 Bảng 3.10: Đề xuất thang đo thái độ công việc…………………………… 80 Bảng 3.11: Đề xuất thang đo nỗ lực làm công việc……………………………….81 Bảng 3.12: Đề xuất thang đo kết công việc………………………………… 81 Bảng 3.13: Đề xuất thang đo ý định nghỉ việc…………………………………….82 Bảng 3.14: Độ tin cậy thang đo căng thẳng công việc………………………83 Bảng 3.15: Độ tin cậy thang đo chất lượng sống công việc……………… 84 Bảng 3.16: Độ tin cậy thang đo thái độ công việc………………………… 84 Bảng 3.17: Độ tin cậy thang đo nỗ lực làm việc………………………………… 85 Bảng 3.18: Độ tin cậy thang đo kết công việc……………………………… 85 Bảng 3.19: Độ tin cậy thang đo ý định nghỉ việc………………………………….86 Bảng 3.20: Trọng số nhân tố thang đo nghiên cứu sơ bộ………… 87 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả đặc tính mẫu khảo sát…………………………99 Bảng 4.2: Độ tin cậy thang đo căng thẳng công việc (chính thức)……… 100 Bảng 4.3: Độ tin cậy thang đo chất lượng sống cơng việc (chính thức)… 100 Bảng 4.4: Độ tin cậy thang đo thái độ cơng việc (chính thức) ……………101 Bảng 4.5: Độ tin cậy thang đo nỗ lực làm việc (chính thức)…………………… 101 Bảng 4.6: Độ tin cậy thang đo kết công việc (chính thức)………………… 102 ix Bảng 4.7: Độ tin cậy thang đo ý định nghỉ việc (chính thức)……………………103 Bảng 4.8: Trọng số nhân tố thang đo nghiên cứu thức…… 104 Bảng 4.9: Độ tin cậy tổng hợp, tổng phương sai trích Cronbach's alpha…… 107 Bảng 4.10: Kết trọng số ước lượng chuẩn hóa biến quan sát……………108 Bảng 4.11: Hệ số tương quan khác niệm nghiên cứu………………… 109 Bảng 4.12: Kết kiểm định ảnh hưởng trực tiếp khái niệm…………112 Bảng 4.13: Tổng ảnh hưởng căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc đến khái niệm mơ hình (đã chuẩn hóa)…………………… 113 Bảng 4.14: Kết ước lượng bootstrap………………………………… 115 Bảng 4.15: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu…………… 116 Bảng 4.16: Sự khác biệt tiêu tương thích (khả biến bất biến phần theo tài xế taxi tài xế ngành Logistics)………………………………….117 Bảng 4.17: Mối quan hệ khái niệm (khả biến phần)…………… 118 Bảng 4.18: Ảnh hưởng mức độ căng thẳng đến khái niệm…………… 120 Bảng 4.19: Bảng so sánh kết mối quan hệ khái niệm………… 132 Bảng 5.1: Bảng so sánh kết nghiên cứu ảnh hưởng căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc đến kết công việc ý định nghỉ việc.140 Bảng 5.2: Bảng so sánh kết nghiên cứu vai trò trung gian thái độ công việc nỗ lực làm việc…………………………………………………… 141 x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Khung nghiên cứu……………………………………… …………… 24 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu…………………………………………………….60 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu……………………………………………… ….63 Hình 4.1: Kết CFA chuẩn hóa mơ hình tới hạn…………………………… 106 Hình 4.2: Kết mơ hình nghiên cứu (chuẩn hóa)…………………………… 111 xi TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm kiểm định ảnh hưởng căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc đến kết công việc ý định nghỉ việc qua hai biến trung gian thái độ công việc nỗ lực làm việc Ngoài ra, nghiên cứu kiểm tra khác biệt mối quan hệ hai đối tượng khảo sát tài xế taxi tài xế ngành Logistics Để đạt mục tiêu này, nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp thực theo trình tự: định tính – định lượng – định tính Kết nghiên cứu cho thấy thái độ công việc nỗ lực cơng việc đóng vai trị biến trung gian ảnh hưởng căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc đến kết công việc ý định nghỉ việc Nghiên cứu tìm thấy thái độ cơng việc giữ vai trị trung gian tồn phần căng thẳng công việc với kết công việc ý định nghỉ việc tài xế taxi Đối với tài xế ngành Logistics, thái độ công việc trung gian phần căng thẳng công việc với kết công việc ý định nghỉ việc Dựa kết nghiên cứu này, nhà nghiên cứu khác sử dụng, tiếp tục phát triển nghiên cứu khác tương lai Ngoài ra, nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị giúp doanh nghiệp taxi doanh nghiệp ngành Logistics kiểm soát căng thẳng, tăng chất lượng sống công việc cho tài xế nhằm tạo thái độ làm việc tốt hơn, nỗ lực công việc, từ kết làm việc tài xế tốt hơn, giúp làm giảm ý định nghỉ việc tài xế, từ làm giảm tình trạng nghỉ việc giữ tài xế giỏi Từ khóa: Căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc, thái độ công việc, nỗ lực làm việc, kết công việc, ý định nghỉ việc ... công việc nỗ lực làm việc có mối quan hệ khái niệm căng thẳng công việc, thái độ công việc, kết công việc ý định nghỉ việc Các nghiên cứu thể mối quan hệ chất lƣợng sống công việc (QWL) với kết công. .. Nghiên cứu mối quan hệ giúp nhận diện căng thẳng công việc, chất lượng sống công, thái độ công việc, nỗ lực làm việc, kết công việc, ý định nghỉ việc mối quan hệ chúng Từ đó, dựa kết nghiên cứu... ý định nghỉ việc tài xế, từ làm giảm tình trạng nghỉ việc giữ tài xế giỏi Từ khóa: Căng thẳng công việc, chất lượng sống công việc, thái độ công việc, nỗ lực làm việc, kết công việc, ý định nghỉ

Ngày đăng: 21/11/2020, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w