1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo môn tâm lý học ứng dụng vận dụng cách tượng tượng để đề xuất ý tưởng thiết kế một sản phẩm phục vụ cho cuộc sống

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng cách tượng tượng để đề xuất ý tưởng thiết kế một sản phẩm phục vụ cho cuộc sống
Tác giả Trầần Tiêến Đạt, Nguyêễn Mạnh Tiệc, Nguyêễn Văn Tĩnh, Nguyêễn Minh Đức, Nguyêễn Văn Thành, Lê Viêết Thêế Hợp, Vũ Tuầến Hùng, Nguyêễn Trung Đạt
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Hạnh
Trường học ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Chuyên ngành Tâm Lý Học Ứng Dụng
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

Phản ánhnhững cái chưa từng có trong kinhnghiệm của cá nhân bằng cách xâydựng những hình ảnh mới trên cơ sởnhững biểu tượng đã có.1.2.Vai trò của tưởng tượngGiúp định hướng hoạt động, lậ

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

***

BÁO CÁO MÔN TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG

Vận dụng cách tượng tượng để đề xuất ý tưởng thiết kế một sản phẩm

phục vụ cho cuộc sống

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Hạnh

Nhóm: Sang - xịn - mịn

STT H và Tênọ MSSV Ngành theo h cọ

1 Trầần Tiêến Đ tạ 20210173 EE2-02-K66

2 Nguyêễn M nh Ti cạ ệ 20216246 ME1-06 K66

3 Nguyêễn Văn Tĩnh 20215651 IT2-07-K66

4 Nguyêễn Minh Đ cứ 20212770 EE2-02-K66

5 Nguyêễn Văn Thành 20210807 ME-E1 K66

6 Lê Viêết Thêế H pợ 20216128 ME1-06 K66

7 Vũ Tuầến Hùng 20216135 ME1-06 K66

8 Nguyêễn Trung Đ tạ 20215029 ITE6-02-K66

Trang 2

Hà Nội, 05/2023

MỤC LỤC

1 T ưở ng t ượ ng và s sáng t o ự ạ 3

1.1 Khái ni m t ệ ưở ng t ượ ng 3

1.2 Vai trò c a t ủ ưở ng t ượ ng 3

1.3 Quá trình t ưở ng t ượ ng 3

1.4 Đ c đi m t ặ ể ưở ng t ượ ng 3

1.5 B n chấất t ả ưở ng t ượ ng 4

1.6 Mốấi quan h gi a t duy và t ệ ữ ư ưở ng t ượ ng 4

1.7 So sánh quá trình t duy và t ư ưở ng t ượ ng 5

2 Các lo i t ạ ưở ng t ượ ng 5

2.1 T ưở ng t ượ ng têu c c ự 6

2.2 T ưở ng t ượ ng tch c c ự 6

2.3 Ướ c m ơ 7

2.4 Lý t ưở ng 7

3 Các cách sáng t o hình nh m i trong t ạ ả ớ ưở ng t ượ ng 8

3.1 Thay đ i kích th ổ ướ c, sốấ l ượ ng hay thành phấần c a s v t ủ ự ậ 8

3.2 Nhấấn m nh các chi têất, thành phấần, thu c tnh c a s v t ạ ộ ủ ự ậ 8

3.3 Chắấp ghép (kêất dính) 9

3.4 Liên h p ợ 9

3.5 Đi n hình hoá ể 10

3.6 Lo i suy (mố ph ng) ạ ỏ 10

4 Ho t đ ng sáng t o c a loài ng ạ ộ ạ ủ ườ 11 i 4.1 Sáng t o – Ho t đ ng sáng t o ạ ạ ộ ạ 11

4.2 T ưở ng t ượ ng và sáng t o ạ 12

4.3 T ưở ng t ượ ng sáng t o và tr c giác ạ ự 13

5 V n d ng cách t ậ ụ ng t ưở ng đ đềề xuấất ý t ượ ể ưở ng thiềất kềấ m t s n ph m ph c v cho cu c ộ ả ẩ ụ ụ ộ

Trang 3

1 T ưở ng t ượ ng và s sáng t o ự ạ

1.1 Khái niệm tưởng tượng

Là một quá trình nhận thức Phản ánh

những cái chưa từng có trong kinh

nghiệm của cá nhân bằng cách xây

dựng những hình ảnh mới trên cơ sở

những biểu tượng đã có

1.2 Vai trò của tưởng tượng

Giúp định hướng hoạt động, lập chương trình đi đến kết quả bằng cách hình dung ra trước sản phẩm của hoạt động và cách thức đi đến sản phẩm đó

Tưởng tượng mở rộng giới hạn nhận thức, hình dung ra mô hình và sản phẩm, mục đích cần

hoàn thành tương lại

Trong học tập và sáng tạo kỹ thuật,

tưởng tượng dùng để bố trí các chi

tiết, sản phẩm hoạt động, dự kiến

kế hoạch, thiết kế quảng cáo

1.3 Quá trình tưởng tượng

Nhận thức vấn đề (Có nhu cầu tìm hiểu và giải quyết)-> Xây dựng các biểu tượng (diễn biến)

-> Có biểu tượng mới (kết thúc)

1.4 Đặc đ

Trang 4

1.5 Bản chất tưởng tượng

N i dung ph n ánh ộ ả Ph n ánh cái m i ả ớ

Phương th c ph n ánhứ ả T o ra cái m i t bi u tạ ớ ừ ể ượng đã có

C chêế sinh lýơ S phần gi i các h thốếng liên h thầầnự ả ệ ệ

kinh t m th i đã có và kêết h p thànhạ ờ ợ

nh ng h thốếng m i (gầần giốếng v iữ ệ ớ ớ

tr c giác)ự Nguốần gốếc và c chêế hình thànhơ Nguốần gốếc xã h i, độ ược hình thành và

phát tri n trong ho t đ ng lao đ ngể ạ ộ ộ

ch có ngỉ ở ười

S n ph m ph n ánhả ẩ ả Các bi u tể ượng m iớ

1.6 Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng

Tư duy tạo ý đồ cho tưởng tượng, làm cho tưởng tượng giảm bớt tính bay bổng, lãng mạn

Tưởng tượng cho phép “nhảy cóc” qua một vài giai đoạn nào

đó của tư duy mà vẫn cho ra kết quả

→Tưởng tượng về bản chất cũng là tư duy nhưng là tư duy bằng hình ảnh

Trang 5

1.7 So sánh quá trình tư duy và tưởng tượng

Giống nhau:

Là quá trình tâm lý, thuộc nhận thức lý tính

Nảy sinh trước tình huống có vấn đề

Đều nảy sinh từ cái mới nhưng chưa từng có trong kinh nghiệm

Có sự tham gia của ngôn ngữ

Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính

Khác nhau:

N i dung ộ T duy ư T ưở ng t ượ ng

Hoàn c nh có ả

vầến đêầ

D ki n, tài li u rõ ràng, ữ ệ ệ sáng tỏ

D ki n, tài li u khống rõữ ệ ệ ràng, sáng t (Bầết đ nh)ỏ ị

N i dung ộ

ph n ánhả

V ch ra nh ng thu c tnhạ ữ ộ

b n chầết, nh ng mốếi liênả ữ

h có tnh quy lu t c aệ ậ ủ hàng lo t sạ ự v t hi nậ ệ

Ph n ánh cái m i, cáiả ớ

ch a biêết băầng cách xầyư

d ng lên nh ng hìnhự ữ

nh m i trên c s

Trang 6

tượng trên c s khái ni mơ ở ệ (suy lý, logic vầến đêầ, sử

d ng các thao tác t duy)ụ ư

nh ng bi u tữ ể ượng đã có (chăếp

bi u tể Kêết quả Khái ni m, phán đoán, suy ệ

Bi u tể

t oạ

Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu lực,

tưởng tượng được chia hành các loại sau:

Tưởng tượng tiêu cực Tưởng tượng tích cực Ước mơ

Lý tưởng

2.1 Tưởng tượng tiêu cực

Có thể xảy ra một cách có chủ định nhưng không gắn liền với

ý chí thể hiện những hình ảnh tưởng tượng trong cuộc sống

Đó là sự mơ mộng

Xảy ra không chủ định - con người trong trạng thái không hoạt động, xúc động, (bệnh lý) của ý thức - sự hoang tưởng,

ảo giác

→ Không thể hiện trong cuộc sống

Trang 7

2.2 Tưởng tượng tích cực

Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh

nhằm đáp ứng nhu cầu, kích thích tính

tích cực thực tế của con người

Gồm 2 loại:

Tưởng tượng tái tạo: Tạo ra những

hình ảnh chỉ mới đối với cá nhân

dựa trên sự mô tả của người khác

Tưởng tượng sáng tạo: Tưởng tượng xây dựng nên hình ảnh mới độc lập với cá nhân và xã hội được hiện thực hóa trong các sản phẩm vật chất độc đáo, có giá trị

2.3 Ước mơ

Một loại tưởng tượng tổng quát về tương lai, biểu hiện những mong muốn, ước ao gắn liền với nhu cầu của con người

Là một loại tưởng tượng sáng tạo nhưng không trực tiếp hướng vào hoạt động trong hiện tại

2.4 Lý tưởng

Một hình ảnh mẫu mực, rực

sáng mà con người muốn

vươn tới

Là động cơ mạnh mẽ thôi

thúc con người hoạt động

vươn tới tương lai

(Có động lực/mục tiêu/chiều hướng)

Trang 8

3 Các cách sáng t o hình nh m i trong t ạ ả ớ ưở ng t ượ ng

3.1 Thay đổi kích thước, số lượng hay thành phần của sự vật

Là cách thức tạo ra hình ảnh mới bằng thủ thuật biến đổi kích thước, số lượng của bản thân sự vật hay các thành phần chứa trong sự vật - hiện tượng

Trang 9

Ví dụ: Người khổng lồ và quả địa cầu (thay đổi kích thước), Na Tra

3 đầu 6 tay và phật bà trăm tay nghìn mắt (thay đổi số lượng) là những hình ảnh mới được tạo ra bằng cách này

3.2 Nhấn mạnh các chi tiết,

thành phần, thuộc tính của

sự vật

Là cách thức tạo ra hình ảnh mới

bằng sự nhấn mạnh một đặc điểm, thành phần nhất định chứa trong sự vật - hiện tượng Sự nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất nào đó, một mối quan hệ nào đó của một sự vật, hiện tượng này với những sự vật, hiện tượng kia sẽ tạo

ra hình ảnh mới độc đáo và lý thú

Ví dụ: Pinocchio (mũi dài), Suneo (mỏ nhọn) là những nhân vật được tạo ra bằng cách này, ảnh bên

sẽ giúp các bạn hiểu cách này

nhanh hơn

3.3 Chắp ghép (kết dính)

Tạo ra hình ảnh mới bằng cách

ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau thành

Trang 10

một hình ảnh mới Trong đó, các bộ phận hợp thành vẫn giữ nguyên, không bị thay đổi, chế biến, chỉ được ghép nối với nhau một cách đơn giản

Ví dụ: Tượng nhân sư (chắp ghép

đầu người mình sư tử), sơ đồ tư

duy (hình tượng hóa kiến thức và

chắp ghép với nhau thành một thể

kiến thức hoàn chỉnh)

3.4 Liên hợp

Hình ảnh mới được tạo ra từ các hình ảnh cũ nhưng có sự thay đổi

và nằm trong những mối tương quan mới nhưng không như chắp ghép, liên hợp có tính sáng tạo

Ví dụ: Thủy phi cơ (liên hệ giữa tàu

thủy và máy bay), xe điện bánh hơi

(kết hợp giữa xe buýt và tàu điện)

Trang 11

3.5 Điển hình hoá

Là cách thức tạo ra hình ảnh mới bằng cách tạo ra hình ảnh mới độc đáo mang tínhnổi trội, điển hình một cách đặc biệt Yếu tố mấu chốt của cách thức sáng tạo này là sự tổng hợp sáng tạo mang tính chất khái quát những thuộc tính và đặc điểm cá biệt, điển hình của nhân cách như là đại diện của giai cấp hay tầng lớp

xã hội dựa trên nền tảng một đặc điểm “gốc”

Ví dụ như Nhân vật Chí Phèo trong

truyện ngắn cùng tên của Nam

Cao, chị Dậu trong Tắt đèn của

Ngô Tất Tố đều được tạo nên bằng

cách thức này để trở nổi trội và

điển hình Cách thức này được sử

dụng nhiều trong hoạt động sáng

tác văn học nghệ thuật, trong điêu

khắc

3.6 Loại suy (mô phỏng)

Là cách thức tạo ra hình ảnh

mới dựa trên những hành động,

sự vật hiện tượng có thực mà nó

rất là độc đáo, ấn tượng thì

người ta sẽ, tạo ra những cái

mới, những máy móc tương tự

về mặt hình ảnh – chức năng để

đạt được nhu cầu mà chúng ta

mong muốn

Ví dụ: Cái búa, người máy là những hình ảnh sáng tạo dựa trên các thao tác có thật của con người trong cuộc sống lao động, sản xuất

Trang 12

4 Ho t đ ng sáng t o c a loài ng ạ ộ ạ ủ ườ i

4.1 Sáng tạo – Hoạt động sáng tạo

a Sự sáng tạo

Là hoạt động của con người tạo ra

những chất liệu mới có ý nghĩa xã hội

và những chất liệu mới ấy có thể là giá trị vật chất hoặc giá trị tinh thần

b Đặc điểm của sáng tạo

Tính độc đáo

Tính thành thục

Tính mềm dẻo

Tính hoàn thiện

Tính nhạy cảm

c Kết luận

Sáng tạo là một hoạt động tạo ra cái mới về chất (sản phẩm của hoạt động)

Sáng tạo không phải là sản phẩm mà là quá trình, cách tạo

ra sản phẩm đó, cách lựa chọn và sử dụng phương tiện, giải quyết vấn đề mới

Sáng tạo không phải là sự bắt chước

Sáng tạo là tổ hợp năng lực tâm lý người, trên cơ sở kinh nghiệm đã có tạo ra sản phẩm tư duy mới

d. Ví dụ hoạt động sáng tạo

Trang 13

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ khi chỉ một ngọn khói nhỏ cũng

có thể bị phát hiện, đồng nghĩa với những cuộc oanh kích dữ dội, đồng chí Hoàng Cầm đã sáng tạo ra chiếc bếp không khói, vô hiệu hóa kỹ thuật quân sự của không quân Mỹ

4.2 Tưởng tượng và sáng tạo

a Tạo ra cái mới

Cải biến cải tạo những biểu tượng còn lại trong ký ức từ kinh nghiệm đã qua bằng tư liệu cuộc sống, những biểu tượng trí nhớ

và ước mơ để sáng tạo nên hình ảnh cuộc sống xã hội tương lai

b Sáng tạo

Là quá trình mà kết quả là tạo ra những kết hợp mới cần thiết từ các ý tưởng, dạng năng lượng, các đơn vị thông tin, các khách thể hay tập hợp của hai - ba các yếu tố nêu ra Kết quả được tạo ra từ những cái gì không quan trọng Cái chính yếu là sự mới mẻ vì thế không tiêu chuẩn xét đoán Sáng tạo như một trò chơi

Ý tưởng là nguồn của quá trình sáng tạo

Sáng tạo là đặt vấn đề (nêu – đề xuất)

c Biểu hiện sáng tạo

Thích tìm cái mới lạ, đi

theo con đường riêng,

thích dùng biện pháp

mới làm công việc cũ

Có tính tò mò

Có tri thức uyên bác, có

tinh thần mạo hiểm,

thích quan sát sự vật mới

Trang 14

Độc lập, có khi không cùng ý kiến nhất trí đám đông

Rất nhiệt tình, có lý tưởng, có tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng hành động

Không bao giờ thỏa mãn tìm tòi nghiên cứu, thích nghĩ về tương lai

Giỏi biến thông, tư duy thông thoáng

d.

Ví dụ

Rồng không có thật nhưng con người tượng tượng hình ảnh con rồng và điêu khắc hoặc dựng phim về nó Cũng là hình ảnh con rồng nhưng ở phương tây là hình ảnh con rồng khác: có cánh, cũng có chân, hình dáng khác ở phương Đông Rồng phương Đông thì mình uốn lượn, không có cánh, thân hình mềm mại hơn

Rồng phương Tây Rồng phương Đông

4.3 Tưởng tượng sáng tạo và trực giác

a Quá trình tư duy trực giác

Có ngay kết quả khẳng định hoặc phủ định, không lập luận dài dòng về mặt dự kiến,

Giả thuyết và tìm tòi phương pháp, phán phán đoán nhanh

và không mấy nhầm lẫn …

→ Trực giác quan trọng trong phát kiến và phát minh khoa học

Trang 15

b Linh cảm – Trực giác

Một bài toán khó nghĩ mãi chẳng ra, hầu như chẳng bao giờ nghĩ đến nó nữa bỗng có lúc trong đầu bạn tự nhiên lóe sáng, cách giải quyết vụt hện ra trong đầu bạn, khiến bạn mừng vui khôn tả

→ Hiện tượng đó là linh cảm

Linh cảm nảy sinh trên cơ sở tình cảm lành mạnh, hào hứng, phấn khởi, tin tưởng có như vậy ánh chớp trí tuệ mới vụt lóe sáng

Trực giác là một chức năng cao cấp của não người, là chức năng của Bán Cầu Não phải (BCNP): tư duy cụ thể, tri giác ko gian, thời gian

-> Dựa vào trực giác, hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc

c Biểu tượng – Trực giác

Là những hình ảnh của các sự vật hiện tượng về thế giới khách quan được giữ lại trong ý thức và được hình thành trên cơ sở các tri giác và cảm giác xảy ra trước đó (Những "kí hiệu" được đại diện cho SVHT)

Khả năng tạo dựng hình ảnh/ ảnh tượng, theo đó ta có danh

từ tưởng tượng tái tạo hay ký ức tưởng tượng

→ Chính là sự phối hợp mới của các ảnh tượng

Một khả năng phối ảnh tượng thành những bức tranh hay những chuỗi kế tiếp nhau, bắt chước các sự kiện của thiên nhiên

d Thể hiện

Tính độc đáo và cảm xúc trí tuệ của nhân cách sáng tạo Hài hước, dí dỏm nhân cách sáng tạo

Dũng cảm

Trí tuệ, hứng thú

Nội tâm nhân cách sáng tạo

Say mê công việc

Dám vượt qua những trở ngại bên ngoài

Trang 16

e Phân loại biểu tượng

Dựa vào hình tượng được chế biến lại trong ý thức, biểu tượng được phân chia thành hai loại:

- Biểu tượng của tưởng tượng

- Biểu tượng của trí nhớ

Dựa vào cơ quan phân tích đầu tiên, chia biểu tượng thành nhiều loại:

- Biểu tượng thính giác

- Biểu tượng thị giác

- Biểu tượng vị giác, nhiệt độ

Dựa theo nội dung của SVHT trực tiếp tác động:

- Biểu tượng về địa dư

- Biểu tượng về kỹ thuật,

- Biểu tượng về nghệ thuật…

f Phát triển tính sáng tạo

Động cơ bên trong là nhân tố thay đổi hành vi

Đặt mục tiêu cao cả

Khơi gợi tinh thần phấn đấu của bản thân

Vượt ra ngoài khuôn khổ

Cần có tinh thần nhẫn nại, xả thân vì công việc

Tự động viên qua những thành công nhỏ giúp thoát dần khỏi sức ỳ tâm lý và tạo điều mới mẻ, cảm xúc mới mỗi ngày

g Kết luận

Bồi dưỡng các phẩm chất tâm lý: nhu cầu, động cơ, trang bị kiến thức kỹ thuật chuyên ngành

Tăng cường tính định hướng và NVĐ trong rèn luyện giúp phát triển khả năng độc lập suy nghĩ, giải quyết sáng tạo

Trang 17

o PPHD dự án

o Kỹ thuật tạo ý tưởng để phát triển ý tưởng sáng tạo kỹ thuật

5 V n d ng cách t ậ ụ ng t ưở ng đ đêầ xuấất ý t ượ ể ưở ng thiêất kêấ m t s n ộ ả

ph m ph c v cho cu c sốấng ẩ ụ ụ ộ

Trong cuộc sống hiện đại, sự mất tập trung là một vấn đề phổ biến

mà con người thường phải đối mặt khi làm việc Có nhiều yếu tố trong môi trường và lối sống hiện đại đã góp phần đến tình trạng này Một trong những yếu tố chính gây mất tập trung là sự phân tán thông tin Với sự phát triển của công nghệ và internet, chúng

ta được tiếp xúc với vô số nguồn thông tin và thông điệp mỗi ngày Sự xuất hiện của điện thoại thông minh, mạng xã hội, email

và ứng dụng tin nhắn đã tạo ra một môi trường liên tục gửi đến chúng ta các thông báo, thông tin và tình huống mới Điều này làm cho sự tập trung trở nên khó khăn, vì chúng ta dễ bị phân tâm bởi những thông báo, thông tin không cần thiết và nhu cầu kiểm tra liên tục điện thoại

Ngoài ra, công việc và cuộc sống cá nhân ngày càng phức tạp và

đa dạng Con người thường phải đối mặt với nhiều nhiệm vụ và yêu cầu cùng một lúc Điều này tạo ra áp lực và căng thẳng, và khi phải chia sẻ tâm trí giữa nhiều tác vụ khác nhau, khả năng tập trung của con người giảm đi đáng kể

Một yếu tố khác là môi trường làm việc không tốt Nếu môi trường làm việc không đảm bảo yên tĩnh, thoáng đãng và không có sự xao lạc, con người sẽ gặp khó khăn trong việc tập trung vào công việc Tiếng ồn, ánh sáng chói, không gian chật hẹp và sự xao lạc

từ đồng nghiệp hoặc môi trường xung quanh đều ảnh hưởng tiêu cực đến sự tập trung của con người Từ nhu cầu thực tế như vậy, nhóm e có đưa ra một ý tưởng về không gian giúp con người có

Ngày đăng: 17/06/2024, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w