1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bài tập nhóm chủ đề quan điểm khác nhau của các trường phái tâm lý về bản chất của tâm lý người

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tâm lý học còn liên quan đến sự phát triển củacá nhân từ giao đoạn trẻ em đến lúc trưởng thành, và cách mà các tác nhân trongmôi trường ảnh hưởng đến sự phát triển này.Tâm lý học có nhiề

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓMHọc phần: Tâm lý học ứng dụng

Mã môn học: ED3280GVGD: ThS Phạm Hồng Hạnh

Chủ đề: Quan điểm khác nhau của các trường phái tâm lý về bản chất của tâm

lý người

Mã lớp: 142892 Nhóm: 06

Nhóm trưởng: Nguyễn Chấn Hưng

Ngày 16 tháng 04 năm 2023

Trang 2

A – MỞ ĐẦU

Tâm lý (Psychology) là một ngành khoa học nghiên cứu về những quátrình tâm lý học, cảm xúc, suy nghĩ, hành vi và các vấn đề liên quan đến tâm trívà cảm xúc của con người Tâm lý học có thể được áp dụng vào nhiều lĩnh vựckhác nhau như giáo dục, y tế, kinh doanh, tâm lý tội phạm và quản lý nhân sự.

Tâm lý học tập trung vào nghiên cứu cách mà con người tiếp nhận, xử lývà lưu trữ thông tin Nó cũng tập trung vào cách mà con người học tập, sử dụngkỹ năng và tương tác với nhau Tâm lý học còn liên quan đến sự phát triển củacá nhân từ giao đoạn trẻ em đến lúc trưởng thành, và cách mà các tác nhân trongmôi trường ảnh hưởng đến sự phát triển này.

Tâm lý học có nhiều lĩnh vực con, bao gồm tâm lý học tư duy, tâm lý họcxã hội, tâm lý học phát triển, tâm lý học giao dục, tâm lý học công nghiệp và tổchức, tâm lý học lâm sàng, tâm lý học tội phạm, tâm lý học thể thao và tâm lýhọc sức khỏe.

Khi tâm lý học lần đầu tiên xuất hiện như một khoa học tách biệt với sinhlý học và triết học, cuộc tranh luận về cách mô tả và giải thích tâm trí và hành vi

của con người bắt đầu cùng với sự phát triển của các trường phái tâm lý họckhác nhau các Trường tâm lý học họ đã phát triển trong suốt lịch sử của tâm lý

học Như Hermann Ebbinghaus, một trong những nhà tư tưởng quan trọng nhấttrong lĩnh vực nghiên cứu hành vi của con người, "tâm lý học có quá khứ lâudài nhưng lịch sử ngắn" Với những từ này, Ebbinghaus nắm bắt được bản chấtcủa sự phát triển trong lĩnh vực này.

Tất cả các trường phái tâm lý học đã có ảnh hưởng theo cách riêng củahọ; tuy nhiên, hầu hết các nhà tâm lý học duy trì quan điểm chiết trung kết hợpcác khía cạnh của từng dòng.

Trang 3

MỤC LỤC

A – MỞ ĐẦU 2

B – NỘI DUNG 3

1.Tâm lí học duy tâm 4

2.Tâm lí học duy vật thô sơ 5

3.Tâm lí học hành vi 6

4.Phân tâm học (S.Freud) 8

5.Tâm lý học Cấu Trúc (tâm lý học Gestalt) 9

Trang 4

Quan niệm duy tâm chủ quan Theo quan niệm này cho rong thế giớitâm lí đóng kín trong mỗi cá thể như bản chất vốn có Đó là hiện tượng khôntừ trong trứng khôn ra Tâm lí, ý thức quyết định hoàn toàn hoạt đô png của conngười, không phụ thuô pc hoàn toàn vào những điều kiện bên ngoài Ngay cảthế giới vâ pt chất xung quanh con người cũng chs là ‘‘ cảm giác’’ của ta chứchưa htn đã tồn tại thâ pt Chủ nghĩa duy tâm chủ quan đã tuyệt đối hóa thuô pctính tinh thần, xem tâm lí như mô pt thế giới riêng biệt, tự nảy sinh, hình thànhvà phát triển không tùy thuô pc vào thế giới khách quan cũng như những điềukiện thực tại của đời sống Các nhà duy tâm chủ quan cho rong chs có dùngphương pháp nô pi quan mới hiểu được tâm lí Quan niệm này không mang lạigì cho hoạt đô png thực tiễn, nó drn tới sự bất lực, hoài nghi về khả năngnghiên cứu khách quan tâm lí, khả năng chủ đô png điều khiển và hình thànhtâm lí cho mỗi con người.

Trang 5

Quan niệm duy tâm khách quan coi linh hồn là lực lượng siêu nhiên,bất diệt do mô pt đấng tối cao nào đó ban cho con người Đó chính là hiệntượng ‘‘thông minh v#n s$n t%nh trời’’ Khổng Tử (551- 479TCN) cho rongkhông thể thay đổi thứ hạng đtng cấp trong xã hô pi, do trời định số phân conpngười Platon (428 – 347TCN) cho rong ‘‘( niệm’’ là vĩnh cửu, chúng khôngchết đi, không liên quan, không phụ thuô pc vào thời gian, không gian Linhhồn có thể trú ngụ tâ pm thời trong thể xác chúng ta, nó có thể nhâ pp vào nhữngthể xác khác.

Tâm l% học duy tâm chủ quan và khách quan đã coi hiện tượng tâm lí là tinhthần tồn tại trong não bô p con người, có nguồn gốc là do hiện tượng tinh thầnkhác trong não sinh ra hoă pc do lực lượng siêu nhiên phi thực tế quyết định.Từ đó phủ nhâ pn nguồn gốc khách quan bên ngoài của tâm lí bên trong Khôngthấy tính chủ thể, bản chất xã hô pi lịch sử Phương pháp nô pi quan là phươngpháp duy nhất để nghiên cứu và tìm hiểu tâm lí con người.

2 Tâm lí học duy vật thô sơ

Tư tưởng tâm lí thời cổ đại cho rong tâm lí, ý thức của con người cũngnhư vạn vâ pt đều được cấu tạo từ vâ pt chất như : Nước, lửa, không khí, đất.Đại diện cho quan niệm này là TaLet(TK VII - V TCN), Anaximen (TK VTCN), Hêraclit (TK VI - V TCN) Đêmôcrit (460 – 370 TCN) cho rong tâmhồn do

nguyên tử cấu tạo thành, trong đó ‘‘nguyên tử lửa’’ là nhân tố tạo nên tâmlí Thuyết ngũ hành coi Kim, Mô pc, Thủy, Hỏa, Thổ tạo nên vạn vâ pt trong đócó cả tâm hồn Arixtốt(348 – 322 TCN) trong cuốn sách bàn về tâm hồn đãmô tả thế giới tâm hồn của con người rất cụ thể, gần gũi với cuô pc sốngthực Đó là những cảm giác đi kym với cảm xúc khi ta nhìn, nghe, sờ mó,đó là những ước mơ, đam mê, suy nghĩ, tưởng tượng của con người Ôngcho rong tâm hồn con người được phân chia theo các thứ bâ pc: Tâm hồn

Trang 6

dinh dưỡng, tâm hồn thụ cảm, tâm hồn suy nghĩ Tuy nhiên Arixtốt chưaphân tích được những hiện tượng tâm lí phức tạp, chưa tìm ra và giải thíchkhoa học về bản chất hiện tượng tâm lí người Các nhà triết học, tâm lí họcphương tây đã phát triển chủ nghĩa duy vâ pt cũ lên bước cao hơn Nhà triếthọc S.Pinôza(1632 - 1667) cho rong tất cả vật chất đều có tư duy,Lameteri(1709 - 1751), mô pt trong các nhà sáng lâ pp ra chủ nghĩa duy vâ ptpháp thừa nhâ pn chi có cơ thể m6i có cảm giác, con người ch8ng qua là cáimáy đồng hồ Canbanic (1757 - 1808) cho rong n9o ti:t ra tư tư;ng gi#ngnhư gan ti:t ra mật L Phơbach(1804 - 1872), nhà duy vâ pt lỗi lạc bâ pc nhấttrước khi chủ nghĩa Mác ra đời đã khtng định: Tâm lí, tinh thần không thểtách rời khỏi não người, nó là sản vâ pt của thứ vâ pt chất phát triển cao là bô pnão.

Tâm lí học duy vâ pt thô sơ đã thừa nhâ pn vâ pt chất có trước, tinh thần cósau, vâ pt chất đẻ ra tinh thần, đẻ ra tâm lí song hạn chế của họ là thô sơ –tầm thường hóa nguồn gốc của tâm lí người Không hiểu đúng và đầy đủmối quan hệ giữa con người với con người trong xã hô pi, mối quan hệ nãobô p – thế giới khách quan và tâm lí, không thấy được vai trò của hoạt đô pngđối với sự nảy sinh và phát triển tâm lí Quan niệm duy vật tầm thườngđồng nhất cái vâ pt lí, cái sinh lí với cái tâm lí, phủ nhâ pn vai trò của chủ thể,tính tích cực, năng đô png của tâm lí, ý thức, phủ nhâ pn bản chất xã hô pi và tínhlịch sử của tâm lí con người.

3 Tâm lí học hành vi

Tâm lí học hành vi ra đời vào đầu thế ks XX ởBắc Mĩ, với các giai đoạn phát triển khác nhau:Hành vi cổ điển do nhà tâm lú học MỹJ.Oatson(1878 - 1958) sáng lập, J.Oatson cho rongtâm lí học không mô tả, giảng giải các trạng thái ýthức mà chs nghiên cứu hành vi của cơ thể ở con

Trang 7

người cũng như ở đô png vâ pt Hành vi ở người và ở vâ pt được hiểu là tổng sốcác cử đô png bên ngoài nảy sinh ở cơ thể nhom đáp laị mô pt kích thích nàođó.Toàn bô p hành vi, phản ứng của con người và đô png vâ pt được phản ánhbong công thức:

S – R

Reaction) Kíchthích - Phản ứng

(Stimulus-Với công thức trên J.Oatson đã nêu lên mô pt quan điểm tiến bô p trongtâm lí học: Coi hành vi là do ngoại cảnh quyết định và hành vi người – đốitượng nghiên cứu của tâm lí học có thể quan sát, nghiên cứu một cách kháchquan qua hành vi cá nhân đồng thời có thể điều khiển được hành vi, theophương pháp “ thử- sai” Nhưng chủ nghĩa hành vi đã quan niệm quá máymóc, cơ học về hành vi, đánh đồng hành vi con người với hành vi của convâ pt, hành vi chs còn là những phản ứng máy móc nhom đáp lại kích thích,giúp cơ thể thích nghi với môi trường xung quanh Ngoại giới nào thì phảnứng đúng như vâ py và ở những người khác nhau, với cùng kích thích nhưnhau đều cho phản ứng giống nhau Chủ nghĩa hành vi đồng nhất phản ứngvới nô pi dung tâm lí bên trong làm mất tính chủ thể, tính xã hô pi của tâm língười, đồng nhất tâm lí con người với tâm lí đô png vâ pt.Con người chs phảnứng trong thế giới mô pt cách cơ học, máy móc Đây chính là quan điểm tựnhiên, chủ nghĩa, phi lịch sử và thực dụng.

Về sau, các đại biểu chủ nghĩa hành vi mới Tonmen, hullơ, hành vitạo tác, hành vi bảo thủ B F.Skinơ có đưa vào công thức S- R những“biến số trung gian” bao hàm mô pt số yếu tố như: nhu cầu, trạng thái chờđón, kinh nghiệm sống của con người hoă pc hành vi tạo tác “operant’’ nhomđáp lại những kích thích có lợi cho cơ thể nhưng tâm lí học hành vi bô pc lô pmô pt số quan điểm không đúng về tâm lí người; quan niệm chưa chính xác

Trang 8

về đối tượng của tâm lí học khi cho rong đối tượng tâm lí học là toàn bô phành vi của con người, hành vi của con người được coi là tổng số phản ứngmáy móc của con người đối với kích thích của thế giới khách quan, giúpcho cơ thể thích nghi với môi trường xung quanh Về cơ bản chủ nghĩahành vi mới vrn mang tính máy móc, thực dụng của hành vi cổ điển.

4 Phân tâm học (S.Freud)

Thuyết phân tâm do S.phrơt(1859- 1939),bác sĩ tâm thần nổi tiếng người Áo xây dựng nên.Ông là người đă pt nền móng cho Phân tâm học(S.Feud), có công trong việc đă pt vấn đề nghiêncứu những hiện tượng tâm lí ở ‘‘tầng sâu’’, thầmkín nhất của con người, phân tích và lí giải nótrong đời sống hàng ngày, nhất là hành vi của những người bệnh Luâ pnđiểm cơ bản của S.phrơt là tách con người ra làm ba khối: cái ấy (cái vôthức), cái tôi và cái siêu tôi Cái ấy bao gồm các bản năng vô thức ăn uống,tự vệ, tình dục, bản năng sợ chết Trong đó bản năng tình dục giữ vai tròtrung tâm, quyết định toàn bô p đời sống tâm lí và hành vi của con người, bảnnăng sinh dục của con người là nguồn gốc thúc đẩy hành vi con người Cáiấy tồn tại theo nguyên tắc thoả mãn và đòi hỏi Cái tôi - con người thườngngày, con người có ý thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực Cái tôi có ýthức đó là cái tôi giả hiệu, cái tôi bề ngoài với nhân lõi bên trong là ‘ cáiấy’’ Cái siêu tôi là ‘cái tôi lý tưởng’’, cái siêu phàm không bao giờ vươntới được và tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt và chyn …p Như vâ py, phântâm học (S.Feud) đã đề cao quá đáng bản năng vô thức drn đến phủ nhâ pn ýthức, phủ nhâ pn bản chất xã hô pi lịch sử của tâm lí người, đồng nhất tâm lícon người với tâm lí loài vâ pt Ông cho rong cấu trúc tâm lí của con ngườigồm có: vô thức, tiền thức và ý thức Nhân cách con người gồm có: cái nó,

Trang 9

cái tôi và cái siêu tôi Theo S.phrơt, cái nó, cái tôi và cái siêu tôi trong conngười luôn luôn mâu thurn với nhau và cái bản năng, vô thức luôn luôn bịchyn …p, dồn n…n gây cho con người trạng thái căng thtng, bất mãn, ấm ức,mă pc cảm, tô pi lỗi, làm cho nhân cách biến dạng, sinh ra bệnh hoạn Sai lầmcủa các nhà phân tâm là tuyệt đối hóa bản năng, xem nh† ý thức, khôngthấy rong nhờ ý thức con người có thể làm chủ hành vi của mình, làm chủxã hô pi, làm chủ tự nhiên Học thuyết S.phrơt là cơ sở ban đầu của chủ nghĩahiện sinh, thể hiện quan điểm sinh vâ pt hóa tâm lí con người.

5.Tâm lý học Cấu Trúc (tâm lý học Gestalt)

Từ "Gestalt" có nghĩa là "hình thức, mru hoặc tất cả" Các nhà tâm lý họcGestalt tin rong tâm lý học nên nghiên cứu toàn bộ kinh nghiệm của conngười, chứ không phải về các yếu tố riêng biệt như các nhà cấu trúc dự định.

Khẩu hiệu của ông, "toàn bộ nhiều hơn tổng của các bộ phận", đã truyềnđạt ý tưởng rong ý nghĩa thường bị mất khi các sự kiện tâm lý được tách ra;Chs khi các phần này được phân tích cùng nhau và có thể nhìn thấy mô hìnhhoàn chsnh.

Ví dụ, hãy tưởng tượng tách các từ bạn đang đọc thành các chữ cái và đặtchúng trên trang theo ý muốn Bạn sẽ không thể nhận ra bất cứ điều gì có ýnghĩa Chs khi các chữ cái được kết hợp theo một cách thích hợp để tạo thànhtừ và chúng được cấu trúc trong các cụm từ, bạn mới có thể trích xuất ýnghĩa từ chúng "Mọi thứ" sau đó trở thành một cái gì đó khác biệt, một cáigì đó lớn hơn tổng của các bộ phận của nó.

Các nhà tâm lý học của Gestalt, như Max Wertheimer, đã nghiên cứurộng rãi các khía cạnh khác nhau của nhận thức, bao gồm nhận thức, giảiquyết vấn đề và suy nghĩ.

Ngoài ra, sự nhấn mạnh của ông về việc nghiên cứu các cá nhân và kinhnghiệm nói chung vrn còn được bảo tồn trong tâm lý học ngày nay Côngviệc của ông cũng drn đến sự xuất hiện của một hình thức trị liệu tâm lýđược thực hiện rộng rãi bởi các nhà tâm lý học hiện đại.

6.Tâm lý học Chức Năng

Trang 10

Từ quan điểm của học giả người Mỹ William James, các nhà cấu trúc đãbị nhầm lrn sâu sắc Tâm trí linh hoạt, không ổn định; Ý thức là liên tục,không tĩnh Nỗ lực nghiên cứu cấu trúc của tâm trí, theo cách này, là vô íchvà bực bội.

Theo William James, nghiên cứu chức năng này hữu ích hơn là nghiêncứu cấu trúc của tâm trí Theo nghĩa này, chức năng có thể có hai ý nghĩa:cách thức hoạt động của tâm trí hoặc cách các quá trình tinh thần thúc đẩy sựthích nghi.

Bị ảnh hưởng rõ ràng bởi Charles Darwin và nguyên tắc chọn lọc tự nhiên,James tin rong các quá trình tinh thần có các chức năng quan trọng cho ph…pchúng ta thích nghi và tồn tại trong một thế giới đang thay đổi.

Do đó, trong khi các nhà cấu trúc hỏi "điều gì xảy ra" khi chúng ta pháttriển các hoạt động tinh thần, thì các nhà chức năng đã hỏi nhiều hơn về cáchthức các quá trình này xảy ra và tại sao.

Chức năng đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của tâm lý học Ông mởrộng chủ đề tâm lý học và sự đa dạng của các phương pháp được sử dụng đểcó được dữ liệu Ví dụ, sự nhấn mạnh của các nhà chức năng về thích ứng đãkhiến họ thúc đẩy nghiên cứu học tập, vì người ta tin rong nó cải thiện khảnăng thích ứng và khả năng sống sót của chúng ta.

Sự quan tâm của ông về lý do xuất hiện một số quy trình tinh thần cũngkhiến họ phát triển một nghiên cứu sâu rộng về động lực Các nhà chức năngcũng có tín dụng đã mang lại nghiên cứu với động vật, trẻ em và các hành vibất thường trong tâm lý học, cũng như nhấn mạnh vào sự khác biệt cá nhân.

Ngoài ra, trong khi các nhà cấu trúc thiết lập tâm lý học như một khoahọc thuần túy, các nhà chức năng đã mở rộng sự tập trung hạn chế này cũngtập trung vào các ứng dụng thực tế của tâm lý học trong các vấn đề trong thếgiới thực.

Liên quan đến các phương pháp nghiên cứu, các nhà chức năng đã mởrộng các tiết mục hiện có bong cách sử dụng các bài kiểm tra, bảng câu hỏivà các biện pháp sinh lý, bên cạnh việc hướng nội.

Tuy nhiên, các nhà chức năng cũng có những thiếu sót của họ Giống nhưcác nhà cấu trúc, họ phụ thuộc quá nhiều vào kỹ thuật hướng nội, với tất cảcác nhược điểm đã đề cập trước đây và bị chs trích vì cung cấp một địnhnghĩa mơ hồ về thuật ngữ "chức năng".

Trang 11

Cả chủ nghĩa cấu trúc và chủ nghĩa chức năng vrn luôn đi đầu trong tâmlý học trong một thời gian dài Cả hai đã đóng góp đáng kể cho tâm lý học,nhưng bỏ qua một ảnh hưởng rất quan trọng đến suy nghĩ và hành vi của conngười: vô thức Đây là nơi Sigmund Freud ra mắt tuyệt vời.

7.Tâm lý học Nhân Văn

Với sự xuất hiện của các trường phái tư tưởng đã đề cập trước đó, tâm lýhọc dần hình thành Tuy nhiên, không phải ai cũng hài lòng với cách mọi thứđang tiến triển.

Trong số những người này có các nhà tâm lý học nhân văn, như CarlRogers, người không thoải mái với tầm nhìn rất quyết đoán của hai lực lượnglớn của tâm lý học: phân tâm học và hành vi.

Chủ nghĩa quyết đoán là ý tưởng rong hành động của chúng ta được kiểmsoát bởi các lực nom ngoài tầm kiểm soát của chúng ta Đối với các nhà phântâm học, các lực lượng này là vô thức; Đối với các nhà hành vi, họ tồn tạitrong môi trường xung quanh chúng ta.

Các nhà tâm lý học nhân văn, chtng hạn như Abraham Maslow, coi conngười là tác nhân tự do có khả năng kiểm soát cuộc sống của chính họ, tựđưa ra quyết định, đặt mục tiêu và làm việc để đạt được chúng Chủ nghĩanhân văn giữ quan điểm tích cực về bản chất con người, nhấn mạnh rong conngười vốn đã tốt.

Một hình thức trị liệu độc đáo cũng xuất hiện từ trường phái tư tưởng này,với trọng tâm là giúp mọi người đạt được tiềm năng đầy đủ của họ Đây làmột sự khác biệt lớn so với phân tâm học, chs tập trung vào việc giảm cáchành vi không lành mạnh.

Ngày đăng: 17/06/2024, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w