báo cáo bài tập lớn tâm lý học ứng dụng

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo bài tập lớn tâm lý học ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự linh hoạt, tính năng đa dạng và khả năng tương tác giúp nó đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng.Một Số Hạn Chế Muốn Cải Tiến:• Các nội dung được đăng tải trên các tiết học sẽ bao

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI************

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Hồng Hạnh Nhóm: 13

Hà Nội, tháng 1 năm 2024

Trang 2

ụụời nói đầ

ớệu và Đánh giá thành viên nhóm

Trong các nguy cơ gặạấn thương, bấệ

ạo, các phương pháp sáng tạủa tưởng tượ

Trang 3

Lời nói đầu

Học phần tâm lý họ ứng dụng là một học phần rấc t thú vị và ý nghĩa, tập trung vào áp dụng kiến thức và nguyên lý của tâm lý học vào các lĩnh vực thực tế và ứng dụng trong đời sống hằng ngày Trong b tập nhóm này, chúng em đ áp dụng hiểu biết ài ã về Tâm lý học HFE và Tâm lý người tiêu dùng vào việ cải tiến sản phẩm Hệ c thống Quản lý học (LMS) Bài báo cáo của chúng em xoay quanh việ cải tiến sản phẩc m LMS sử dụng các kiến thức:

- Quy luật Cảm giác và Tri giác- Chú ý và Trí nhớ, Đa tác vụ- Công cụ đào sâu vấn đề: 5 Whys

Bài báo cáo được hoàn thành với sự đóng góp của tất cả các thành viên trong nhóm 13, tuy nhiên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong được cô giáo góp ý để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn cô!

Trang 4

Giới thiệu và Đánh giá thành viên nhóm

ĐẦY ĐỦHOÀN THÀNH NHIỆM VỤKÝ TÊN

Nguyễn Tiến Anh 20214166Đào Văn Chung 20217058Trương Thị Chung 20227907Lê Trung Dũng 20227098Phạm Thị Thùy Dương 20216918Phạm Minh Thái 20222058Bùi Lưu Đức 20201430Vũ Hoàng Dương 20227042

Trang 5

Chủ đề 1: Cải tiến sản phẩm LMS1 Mô tả sản phẩm

Mô Tả Sản Phẩm: LMS là một nền tảng quản lý học tập chuyên nghiệp được thiết

kế để tổ ức và quản lý quá trình đào tạo trực tuyến một cách hiệu quả Đây là mộch t công cụ đa chức năng, mang lại nhiều tính năng và lợi ích cho giáo dụ LMS giúp c.tổ ức dễ dàng tạo, quản lý, và triển khai các bài học trực tuyến Người quản lý có chthể tận dụng các tài liệu đa dạng như video, văn bản, và bài giảng trực tuyến để tạo ra một trải nghiệm học tập đa chiều.

Mục Tiêu Sản Phẩm: LMS nhằm mục tiêu cung cấp một giải pháp toàn diện cho tổ

chức giáo dục và doanh nghiệp để quản lý và tối ưu hóa quá trình học tập trực tuyến Sự linh hoạt, tính năng đa dạng và khả năng tương tác giúp nó đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng.

Một Số Hạn Chế Muốn Cải Tiến:

• Các nội dung được đăng tải trên các tiết học sẽ bao gồm nội dung của buổi học ngày hôm đó, khi sinh viên ôn tập lại sẽ khó khăn hơn nếu muốn học theo chủ đề ần cải tiến về , c việc tổng hợp nội dung môn học.

• Khi kết thúc mỗi tiết học, sinh viên được làm bài kiểm tra của giáo viên nhưng có thể sẽ còn hoang mang về ững nội dung chưa nắm rõ Ngoài ra có nhữnh ng sinh viên lười học sẽ không quan tâm điểm số của bài kiểm tra nên kiến thức

Trang 6

của bài hôm đó không được tiếp thu đầy đủ, cần cải tiến về thông tin tiến độ khóa học.

• Khi học tập, có thể có những câu hỏi muốn trao đổi nhưng chưa có phương thức trao đổi tốt nhất, cần cải tiến về nền tảng hỏi đáp trực tuyến.

• Chưa có thông báo về tình hình học tập của sinh viên, ví dụ cảnh cáo hoặc khích lệ, …, cần cải tiến về mặt thông báo tình hình học tập.

Ý tưởng cải tiến các hạn chế:

✓ Tạo một nền tảng hỏi đáp trực tuyến cho cộng đồng các sinh viên Bách khoa, các cán bộ ảng viên Bách Khoa Một câu hỏi được đăng lên sẽ gi được mọi người giải đáp, câu trả lời được sắp xếp theo nhiều lượt đồng ý nhất đến ít nhất

3 quy luật của cảm giác:

• Quy luật ngưỡng cảm giác: Tổng hợp khóa học theo từng chủ đề để tiếp cận

nội dung kích thích cảm giác học hỏi của sinh viên Đưa ra nội dung bài học một cách rõ ràng sắp xếp logic, đưa ra kế ạch học tập có cấu trúc linh ho vàhoạt, tổ chức các bài giảng bài học theo mức độ từ dễ đến khó, tích hợp nhiều loại tư liệu học như video, trò chơi, bài thực hành để làm khóa học phong phú và thú vị hơn kích thích cảm giác học của sinh viên hơn.

• Quy luật thích ứng: Tạo các huy ra hiệu chứng ỉ và bả xếp hạ học tậch ng ng p giúp cho sinh viên có cảm giác là người thắng cuộc, điều chỉnh nội dung học tập dựa trên kiến thức trước đó của sinh viên, theo sở thích cá nhân, liên tục

Trang 7

cập nhật nh ngữ nội dung học tập mới mẻ làm cho khóa học luôn là thách thức và mới mẻ.

• Quy ật tác độ lẫn nhau:lung Nếu không cập ật nội dung khóa họ sinh nh c,viên sẽ cảm thấy nhàm chán và không còn hứng thú với khóa học Bài giảng không đa dạng sáng tạo dẫn đến sinh viên sẽ không còn cảm thấy hứng thú với khóa học.

6 quy luật của tri giác:

• Quy luật tri giác đầu tiên: Tri giác được hình thành thông qua các quá trình tư

duy suy nghĩ ệc đề ất nội dung cần học lại sẽ giúp sinh viên tư duy và Vi xuvà suy nghĩ về các thông tin nhận thức đã học để hình thành tri giác về khóa học đó.

• Quy luật tri giác thứ hai: Tri giác được hình thành thông qua các quá trình so

sánh và phân tích ệc xếp hạng học tập sẽ giúp sinh viên so sánh và phân Vitích tri giác của mình với các sinh viên khác và hình thành tri giác về khóa học đó.

• Quy luật giác trithứ ba: Tri giác được hình thành thông qua các mối liên hệ giữa các thông tin nhận thức Việc tạo ra một nền tảng hỏi đáp trực tuyến sẽ giúp sinh viên tạo ra các mối liên hệ ữa gi các thông tin ận ức và hình nh ththành tri giác về khóa học đó.

• Quy luật tri giác thứ tư: Tri giác được hình thành từ các thông tin nhận thứ c.Việc xây dựng khóa họ tổng hợp khóa học theo từng chủ đề để dễ ếp cận c, tinội dung cung cấp cho các sinh viên thông tin nhận thức khóa học đó.

• Quy ật tri giác ứ năm:luth Tri giác được hình thành thông qua các quá trình tương tác với môi trường Tạo ra một nền tả hỏi đáp ng trực tuyến sẽ giúp sinh viên tương tác với môi trường học tập và hoàn thành tri giác về khóa học đó.

• Quy luật tri giác thứ sáu: Tri giác được hình thành thông qua các quá trình lặp

lại củ cố ệc tạo mail tự độ để nâng và ng Vi ng cao các khuyến khích sẽ giúp sinh viên lặp lại và củng cố tri giác của mình về khóa học đó.

3 Đánh giá các nguy cơ gặp tai nạn, chấn thương, bất tiện khi người dùng sử dụng LMS

➔ Một số ững bất tiện khi học trên LMS:nh

❖ Kết nối internet không ổn định: Một trong những vấn đề ổ ến ất là ph bi nhviệc phụ thuộc vào kết nối internet Nếu kết nối không ổn định, sinh viên có thể gặp khó khăn khi truy cập các tài liệu, video hoặc tham gia các buổi học trực tuyến.

Trang 8

❖ Thiếu tương tác tr tiực ếp: Học online thông qua LMS ể làm có th giảm mức độ tương tác ữa sinh viên giáo viên/các đồ họgi và ng c Việc này có thể ảnh hưởng đến việc hỗ ợ và phản hồi tức thì từ giáo viên.tr

❖ Khó khăn trong ệc vi hiểu rõ nội dung: Đôi khi, không sự có giải thích hoặc hỗ trợ ực tiếp từ giáo viên có thể làm cho việc hiểu rõ nội dung học trở nên trkhó khăn hơn.

❖ Cảm giác cô đơn và thiếu sự hỗ trợ: Sinh viên có thể cảm thấy cô đơn khi

học một mình qua mạng Việc thiếu sự hỗ ợ từ cộ đồ học tập và sự đi tr ng nghỗ trợ cá nhân từ giáo viên có thể làm giảm động lực và hiệu suất học tập.

❖ Vấn đề kỹ thuật: Đôi khi, sự cố kỹ thuật có ể xảy th ra, từ việc không thể truy cập vào hệ ống đến các vấn đề với phần mềm, gây ra khó khăn trong th việc hoàn thành các bài tập ặc tham gia ho các hoạt độ ực tuyếngtr n.

❖ Khó khăn trong ệc tự ản viqulý thời gian: Mặc học online linh ạt, dù honhưng nó cũng đòi hỏi sinh viên phải tự ản lý thời gian một cách hiệu quả quđể đảm bảo việc hoàn thành bài tập và tham gia các hoạt động học tập.

4 Trong các nguy cơ gặp tai nạn, chấn thương, bất tiện có liên quan như thế nào đến chú ý và trí nhớ của người dùng?

❖ Phân tâm: Khi học online, có thể dễ dàng bị phân tâm bởi các yếu tố xung

quanh như thông báo từ thiết bị, email, tin nhắn, hoặc các yếu tố môi trườ ngxung quanh ều này Đi có thể làm ảm ả năng tập trung vào nội dung họgi kh c tập.

❖ Mệt mỏi về mặt thị giác: Xem màn hình máy tính hoặc thiết bị di động trong

thời gian dài có thể gây mỏi mắt mệt mỏ làm ảm ả năng tập trung và và i, gi khhấp thụ thông tin.

❖ Hiệu ứng đa nhiệm: Học online thường dễ khiến người dùng có xu hướ ng đa nhiệm, đồng thời làm nhiều ệc trong khi họ Tuy nhiên, ệc chia sẻ tậvi c vi p trung có thể làm giảm ả năng tiếp thu và ghi nhớ thông tin.kh

❖ Khó khăn trong ệc vi duy trì sự tập trung: Thiếu sự giao tiếp trực tiếp và sự

kỳ vọng từ người khác có thể làm giảm sự động viên và khó khăn trong việc duy trì sự tập trung lâu dài trong quá trình học.

❖ Thiếu phản hồi thời gian thực: Trong môi trường học online, việc không có

sự ản hồi ời gian ực từ giáo viên ph th th có thể làm ảm sự ệu quả của quá gi hitrình học và khả năng cải thiện từ các lỗi hoặ khuyết điểc m.

Trang 9

5 Đề xuất các ý tưởng để cải tiến sản phẩm nhằm phòng ngừa hoặc khắc phục các nguy cơ do chú ý, đa tác vụ và do trí nhớ gây ra.

➔ Để cải tiế LMS giúp ắc ục các vấn đề về chú n vàkhphý, đa tác vụ và trí nhớ, có một số cải tiến có thể áp dụng:

Tích hợp các công cụ hỗ ợ tập trung:tr

❖ Tạo ế độ ắt thông báo" ặc "chế độ tập trung" để giúp ch "t ho người dùng tập trung vào học tập mà không bị ấy rối bởi thông báo từ qu các ứng dụng khác.❖ Cung cấp tính năng lên lị trình để người dùng ch có thể lên kế hoạch học tập và

nhắc nhở

Phát triển giao diện thân thiện với người dùng:

❖ Tối hóa giao ện ưu di người dùng để làm ảm mệt mỏi về mặt ị giác thông gi thqua việc sử dụng màu sắc và bố cục hợp lý.

❖ Tối hóa ải nghiệm độ để ưu tr di ng người dùng có thể học trên nhiều thiết bị một cách thuận tiện hơn.

Tăng cường tương tác và phản hồi:

❖ Tạo các công cụ để người dùng có thể tương tác trực tiếp với giáo viên và đồng học, chẳng hạn như diễn đàn, hệ ống chat trực tuyến, hoặc video hội thoạth i.❖ Cung cấp ản hồi tức thông qua ệc sử dụ hệ ph thì vi ng thống đánh giá tự động

hoặc thông qua phản hồi từ giáo viên.

Tạo ra trải nghiệm học tập tương tác:

❖ Tích hợp các ạt động học tập đa dạng như bài kiểm tra trực tuyến, trò chơi hohọc tậ p, hoặc các bài giảng tương tác để ữ sự chú ý tăng ờng trí nhớ.gi và cư❖ Sử dụ kỹ ật gamification để tạo động thu ng lực cho ệc học tập.vi

Hỗ ợ kỹ thuật và hướng dẫn rõ ràng:tr

❖ Cung cấp hỗ ợ kỹ thuật thườ xuyên dễ dàng ếp cận để ải tr ng và ti gi quyết các vấn đề liên quan đến công nghệ.

❖ Tạo tài ệu ra li hướng dẫn sử dụ LMS một cách ng rõ ràng chi và tiết.

Cải thiện tính tương tác và động viên:

❖ Khuyến khích việc tạo ra cộ đồ học tập ng ng trực tuyến năng độ ng và hỗ trợ lẫn nhau.

Trang 10

❖ Cung cấp ần ph thưởng hoặc đánh giá tích cực để độ viên ng người dùng tiếp tục học tập và tham gia.

❖ Bằng cách kết hợp các tính năng và cải ến này, LMS ể ti có th giúp người dùng tăng cường kh ả năng tập trung, hạn ế tác vụ ch đa và tăng cường trí nhớ trong quá trình học tập trực tuyến.

Sử dụng các công cụ đào sâu vấn đề để phân tích vấn đề, từ đó đánh giá tính khả thi của các ải pháp cải ến đề ất và ra gitiđãxuquyết định lựa chọn giải pháp cần cải tiến sao cho sản phẩm sau cải tiến sẽ phù hợp với thị trường

Phương pháp được sử dụng là phương pháp 5 Whys

Bất lợi 1: Xây dựng khóa học: tổng hợp khóa học theo từng chủ đề để dễ ếp cậti n nội dung.

1 Tại sao việc xây dựng khóa học trở nên khó khăn?

➔ Việc thu thập và sắp xếp nhiều thông tin từ nhiều nguồn làm tăng độ phức tạp.

2 Tại sao quá trinh thu thập và sắp xếp thông tin là phức tạp?

➔ Không có hệ thống tự độ nào để phân ại gắn kết thông tin vào các ng lo vàchủ đề cụ thể.

3 Tại sao không có hệ ống tự động phân loại thông tin?th➔ Thiếu công nghệ ặc công cụ phân loại thông minh.ho4 Tại sao lại thiếu công nghệ ặc công cụ phân loại thông minh?ho

➔ Ngân sách hạn chế không cho phép đầu tư vào công nghệ mới.5 Tại sao ngân sách hạn ế không cho phép đầu ch tư vào công nghệ mới?

➔ Quyết đị ngân sách không tập trung vào nh việc nâng cấp hệ thống giáo dục trực tuyến.

Từ phương pháp 5 Whys đã rút ra được: Có thể xác định nguyên nhân cơ bản là

thiếu đầu tư vào công nghệ mới cho hệ ống giáo dục trực tuyến Vì vậy, giải pháp thcó thể bao gồm việc tăng cường nguồn lực tài chính để đầu tư vào công nghệ và công cụ phân loại thông minh giúp ản qulý và tổ ức nội dung một cách ệu ả chhiquhơn.

Bất lợi 2: Thông tin tiến độ khóa học

1 Tại sao thông tin tiến độ chỉ được cung cấp qua bài Quiz chung và không được chi tiết hóa?

Trang 11

➔ Vì hệ ống không có khả năng theo dõi tiến triển chi tiết từng phần củth a khóa học.

2 Tại sao hệ ống không có khả năng theo dõi tiến triển chi tiết từng phần củth a khóa học?

➔ Hệ thống chỉ hỗ trợ tính toán tổng quát dựa trên các bài Quiz chung, không có khả năng theo dõi tiến triển chi tiết từng phần của khóa học.

3 Tại sao ếu tính năng chi tiết để ghi lại và phản ánh tiến triển từng bài họthi c và các phần của khóa học?

➔ Ngân sách hạn chế và không đủ để phát triển và triển khai các tính năng chi tiết này.

4 Tại sao ngân sách hạn chế và không đủ để phát triển và triển khai các tính năng chi tiết?

➔ Quyết định ngân sách không đặt ưu tiên cao cho phát triển công nghệ và tính năng mở rộng của hệ thống.

5 Tại sao quyết đị ngân sách không đặt ưu tiên cao cho phát triển công nghệ nhvà tính năng mở rộng của hệ thố ?ng

➔ Thiếu nhận thức về tầm quan trọng của việc theo dõi tiến triển chi tiết và cung cấp thông tin chi tiết cho sinh viên để có thể cải thiện hiệu suất học tập.

Từ phương pháp 5 Whys đã rút ra được: Vấn đề chính là sự thiếu hụt về nguồn lực và sự thiếu nhận thức về tầm quan trọng của theo dõi tiến triển chi tiết Giải pháp có thể bao gồm việc thay đổi quyết định ngân sách để đặt ưu tiên cao cho phát triển công nghệ và tính năng theo dõi tiến triển chi tiết của học viên, cũng như tăng cường giáo dục người dùng về lợi ích của việc theo dõi tiến triển đối với quá trình học tập.

Bất lợi 3: Tạo một nền tảng hỏi đáp trực tuyến

1 Tại sao cần tạo một nền tảng hỏi đáp trực tuyến?

Trang 12

➔ Để tăng cường tương tác ữa học viên gi và giảng viên, cũng như cung cấp một phương tiện hiệu quả để ải đáp thắc mắc.gi

2 Tại sao ệc tạo nền tảng hỏi đáp trực tuyến trở nên khó khăn?vi

➔ Thiếu sự tích hợp với hệ ống chính, không có cơ sở hạ tầng hoặc giao thdiện sẵn có để triển khai một nền tảng như vậy.

3 Tại sao thiếu sự tích hợp với hệ thống chính và không có cơ sở hạ tầng sẵn có?➔ Dự không kế ạch chi ết chiến ợc để tích hợp nền tảng hỏán có ho ti và lư i

đáp vào hệ ống hiện tại.th

4 Tại sao không kế có hoạch chi tiết và chiến lược để tích hợp nền tảng hỏi đáp vào hệ ống hiện tại?th

➔ Thiếu sự ểu hi biết đầy đủ về yêu cầu của người dùng và các tính năng cần thiết cho nền tảng hỏi đáp.

5 Tại sao lại thiếu sự ểu ết đầy đủ về yêu cầu của hi bi người dùng các tính vànăng cần thiết?

➔ Ít tương tác và phản hồi từ cộ đồ học viên ng ng và giảng viên trong quá trình phát triển ý tưởng và xây dựng nền tảng.

Bất lợi 4: Tạo mail tự động nâng cao các khuyến khích học tập cho sinh viên

1 Tại sao cần tạ mail tự độo ng?

➔Để tăng độ lực học tập ng và cung cấp ản hồi tích cực về sự ph tiến triển của học viên, việc tự động hóa sẽ giúp giảng viên dễ dàng quản lý hơn và không tốn thời gian.

2 Tại sao ệc tạo mail tự độ để khuyến khích lại vi ng trở nên khó khăn?➔Hệ thống hiện tại không có tính năng tự độ để theo dõi và đánh giá sự ng

tiến triển của sinh viên.

3 Tại sao hệ thống hiện tại không tính năng tự độ để theo dõi có ng và đánh giá sự ến triển của sinh viên?ti

➔Thiếu tính năng theo dõi và đánh giá tự động, không cơ sở dữ ệu đầcó li y đủ để tạo ra thông điệp khuyến khích chính xác.

Trang 13

4 Tại sao thiếu Tại sao chúng ta cần tạo mail tự độ để khuyến khích sinh viên?ng➔Ngân sách hạn chế không đủ để phát triển và triển khai các tính năng và cơ

✓ Tổ chức đánh giá chi ết về nhu cầu ti và mong muốn của sinh viên để đảm bảo rằng các thông ệp khuyến khích đi là có ý nghĩa và hữu ích đối với họ.✓ Triển khai hệ thống mail tự độ ng và khuyến khích một cách nhất quán và linh

hoạt để thúc đẩy sự ến triển và động lực học tậti p.

7.Rà soát bổ sung, thay đổi để hoàn thiện các đề ất cải tiến mà xunhóm đã thực hiện bằng các sử dụng kiến thức về chu trình đổi mới sáng tạo, các phương pháp sáng tạo và các thao tác của tưởng tượng.

Đối với việc cải tiến một hệ ống liên quan đến việc học như LMS thì thviệc tưởng ợng các sự cải ến sẽ lợi ích tưticógì sẽ góp phần cho sự sáng tạo được tốt hơn.

➔ Bất kể cá nhân nào tham gia vào 1 khóa học hay lớn hơn là 1hệ thống liên quan đến việc học như LMS đều mong muốn bản thân có thể phát triển hơn.Chính vì vậy để đáp ứ ng được những nhu cầu tưởng chừ rấng t dễ đó thì hệ thống LMS cũng phải cần nhiều yếu tổ để thành công

❖ Sự thuận tiện và nhanh gọn cho sinh viên hay các cá nhân tham gia hệ thốngnên sự cải tiến đó là các khóa học hay thông tin của các khóa hoc theo các chủ đề và nội dung cụ thể.

❖ Các bài kiểm tra đánh giá theo các khóa học đã tham gia để có thể nắm rõ đươc bản thân đã hiểu phần nào và cần học lại phần nào để nắm chắc các kiến thức.❖ Khuyến khích tinh thần học tập bằng cách có các xếp hạng ,huy hiệu chứ ngchỉ thậm chí là các phần thưở ng có giá trị về mặt vật chất …(có thể là các mail tự động để khuyến khích tinh thần).

Ngày đăng: 17/06/2024, 17:10