Tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn Địa Lí, chủ đề Địa lí tự nhiên Việt Nam, bao gồm các dạng câu hỏi thường gặp trong đề thi học sinh giỏi.
Trang 1Câu 1 Tại sao địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh?
Câu 2: Giải thích về đặc điểm hướng núi chủ yếu ở nước ta
- Địa hình nước ta gồm hai hướng núi chính là hướng tây bắc- đông nam và hướng vòng cung (DC) Ngoài ra còn có các hướng khác như tây- đông của các nhánh núi đâm
Chịu sự định hướng của các mảng nền cổ
Hoàng Liên Sơn, Pu Hoạt, Rào Cỏ, ; do sự
tiếp nối của các nếp uốn dạng tuyến ở Tây
Vân Nam (TQ)
Vùng
núi
TSN
Các mạch núi được nâng lên xung quanh, ôm
lấy khối nền cổ rộng lớn Kon Tum, nối liền
với nhau tạo nên hướng núi vòng cung của
Trường Sơn Nam
Xâm thực
mạnh ở
vùng núi
Biểu hiện: đất bị xói mòn rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá ở nơi mất lớp
phủ thực vật; địa hình cacxtơ ở các vùng núi đá vôi; các bậc thềm phù
sa cổ bị chia cắt thành các đồi núi thấp xen thung lũng rộng
Nguyên nhân
Địa hình chủ yếu là đồi núi, nhiều sườn dốc Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nền nhiệt độ cao,
lượng mưa lớn, tập trung theo mùa trên nền địa hình dốc
làm gia tăng cường độ xâm thựcMạng lướisông ngòi dày đặc, hoạt động tích cực của
dòng chảy trên nền địa hình
Lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở, nhiều nơi mất lớp phủ
thực vật
Con người phá hủy lớp phủ thực vật trên mặt, phá hủy
bề mặt địa hìnhlàm thúc đẩy sự hoạt động của các nhân
tố ngoại lực
<!>Nền cổ là thành tạo điạ
chất cổ nhất của bề mặt TráiĐất, hình thành cách đây hàngtriệu năm Các loại đá cấu tạonên nền cổ đã bị biến chất rấtmạnh, trở nên rắn chắc vàkhông bị tác động uốn nếp lạivào những thời kì uốn nếp saunày Các nền cổ cũng có thể bịnứt vỡ thành từng mảng nếuhoạt động địa chất rất mạnh
Trang 2Câu 3: Vì sao địa hình nước ta thấp dần từ tây bắc xuống đông nam?
Câu 4: Giải thích vì sao địa hình nước ta già được nâng cao trẻ lại ?
Câu 5 Tại sao địa hình khu vực đồi núi nước ta có sự phân bậc?
Giải thích
Vận động tạo núi Anpo- Himalaya diễn ra trong thời kì Tân kiếntạo có cường độ nâng lên mạnh nhất ở tâm và cường độ nâng
càng yếu dần khi càng ra ngài rìa
Nước ta nằm ở rìa phía đông nam của vận động này, xa dần tâmvận động nên địa hình ở phía tây bắc chịu tác dộng nâng lênmạnh hơn ở phía đông nam làm cho điạ hình thấp dần từ tây bắc
xuống đông nam
Địa hình
già trẻ lại
Địa hình già và trẻ được phân biệt với nhau bởi hình thái
Địa hình già có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng mở rộng
Địa hình trẻ có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp
Biểu hiện: Địa hình miền núi nước ta có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc,thung lũng hẹp, xen giữa là các mặt bằng, dấu tích của địa hình cổ( như mặt bằng Sa Pa ở núi cao Hoàng Liên Sơn) Đồng bằng có nhiềudạng địa hình đang được hoàn thành (bãi bồi, vũng trũng thấp, ), giữa
đồng bằng còn có các thềm sông, thềm biển,
Sau giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tĩnh,tiếp tục được hoàn thiện dưới chế độ lục địa, chủ yếu chịu sự tác độngbào mòn, phá hủy của các quá trình ngoại lực, tạo nên những bề mặtsan bằng cổ, thấp và thoải Địa hình nước ta về cơ bản được xem như
một bán bình nguyên, có thể gọi là địa hình già
Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Anpơ - Himalaya đãnâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng lục địa kèm theocác đứt gãy và phun trào mắcma, làm cho địa hình nước ta được nângcao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồn bằng, thềm lụcđịa, Trong từng bậc địa hình lớn có các bậc địa hình nhỏ như các bềmặt san bằng, các cao nguyênn xếp tầng, các bậc thềm sông, thềmbiển, nhiều địa hình đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp
Trang 3Câu 6: Chứng minh địa hình + nước ta/ miền núi nước ta/ đồng bằng nước ta/ ven biển nước ta/ vùng núi Đông Bắc/ Vùng núi Tây Bắc/ / miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ/ +
đa dạng
*Chứng minh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đa dạng.
- Khái quát chung phạm vi, vị trí của miền
- Địa hình miền núi:
+ Núi cao: độ cao trên 2000m, tập trung ở thượng nguồn sông Chảy, chiếm diện tích nhỏnhư Tây Côn Lĩnh (2949m), Kiều Liêu Ti (2402m),
+ Núi trung bình: độ cao 1000-2000m, phân bố chủ yếu ở dọc biên giới phía Bắc, chiếmdiện tích nhỏ nhưng phân bố rộng hơn như Phia Ya (1989m), Mẫu Sơn (1541m), Nam ChâuLãnh (1509m),
+ Núi thấp: dưới 1000m, phân bố khắp miền, xuất hiện ở cả trên đồng bằng ( núi sót ở HàNội, )
+ Sơn nguyên: phân bố ở biên giới phía Bắc của miền như sơn nguyên Hà Giang, CaoBằng
+ Đồi trung du: tập trung chủ yếu ở rìa phía Bắc và phía tây Đồng bằng sông Hồng, là nơichuyển tiếp giữa địa hình miền núi và đônngf bằng, tập trung thành dải, dạng bát úp với độcao dưới 500m
+ Địa hình cacxto rất phổ biến trong vùng như thung- động cacxto ( rìa núi Bắc Sơn), núicacxto ( Puthaca- Hà Giang), sơn nguyên cacxto ( Quản Bạ- Đồng Văn), hang động cacxto( vịnh Hạ Long- Quảng Ninh, Tam Cốc-Bích Động-Ninh Bình, )
+ Thung lũng sông: Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam,
- Địa hình đồng bằng:
+ Đồng bằng châu thổ: Đồng bằng sông Hồng ở phía đông nam của miền, nêu diện tích,nguồn gốc, hình dạng, hình thái, khả năng bồi tụ,
+ Đồng bằng ven biển: Đồng bằng Quảng Ninh diện tích nhỏ, bị chia cắt mạnh,
Địa hình nước ta đa dạng
Bờ biển bồi tụ:
tam giác châu, bãi triều, đầm phá, cồn cát, vịnh cửa sông,
Bờ biển mài mòn: vũng, vịnh, bậc thềm sóng vỗ, hàm ếch sóng vỗ,
Các đảo ven
bờ , các rạn san hô
Nông Sâu Rộng Hẹp
Trang 4- Địa hình ven biển và thềm lục địa:
+ Bờ biển bồi tụ, bờ biển mài mòn, các dạng địa hình ven biển ( vũng, vịnh, đầm phá, bậcthềm sóng vỗ, tam giác châu, bãi triều, đảo ven bờ, rạn san hô, )
+ Thềm lục địa: nông, rộng ( bờ biển ĐBSH), sâu, hẹp ( bờ biển QN)
*Chứng minh địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ đa dạng
- Khái quát chung vị trí, giới hạn
- Địa hình miền núi:
+ Núi cao: độ cao trên 2000m, chiếm diện tích nhỏ, tập trung chủ yếu ở phía Bắc caonguyên Kon Tum và cao nguyên Lâm Viên như Ngọc Linh (2598m), Ngọc Krinh (2025m),
+ Cao nguyên: cao nguyên badan xếp tầng tương đối bằng phẳng với các độ cao 1000m như Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, và cao nguyên hỗn hợp các loaoij đá trầm tích,macma và biến chất, độ cao khá lớn tới 1500m ( cao nguyên Lâm Viên)
500-800-+ Thung lũng sông Ba, sông Thu Bồn,
- Địa hình đồng bằng:
+ Đồng bằng châu thổ: Đồng bằng sông Cửu Long ( phân tích)
+ Đồng bằg ven biển: Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ ( phân tích)
+ Đồng bằng giữa núi nhỏ hẹp, tương đối bằng phẳng nằm giữa vùng núi ( An Khê, )
- Địa hình ven biển và thềm lục địa
+ Bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷa, địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ, nhiều vũng, vịnh,đảo ven bờ, cồn cát, đầm phá, tiếp giáp với vùng nước sâu, thềm lục địa thu hẹp
+ Bờ biển Nam Bộ thềm lục địa nông với bãi triều rộng, thấp phẳng, nhiều cửa sông,
*Chứng minh địa hình ven biển nước ta đa dạng Giải thích vì sao lại có sự đa dạng đó.
- Chứng minh:
+Bờ biển bồi tụ: được quyết định bởi quá trình bồi tụ ở vùng cửa sông và ven biển, gồm
những dạng địa hình như tam giác châu, bãi triều, đầm phá, cồn cát, vịnh cửa sông,
+Bờ biển mài mòn: xuất hiện ở các khu vực đồi núi lan ra sát biển với đặc điểm là bờ
biển khúc khuỷa, nhiều vũng, vịnh, bậc thềm sóng vỗ, hàm ếch sóng vỗ,
+Các đảo ven bờ , các rạn san hô,
- Giải thích:
+ Lịch sử phát triển lãnh thổ lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn
+ Hình dáng lãnh thổ kéo dài, đường bờ biển trải dài 3260km
+ Do tác động phối hợp của nội lực và ngoại lực trong quá trình phát triển lâu dài của
lãnh thổ Việt Nam
Nội lực: các hoạt động nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các vùng trũng lục địa sát
biển, đứt gãy ven biển,
Ngoại lực: tác động của sóng, gió, thủy triều, dòng biển, sông ngòi và hoạt động của
con người (DC)
Trang 5Câu 7: Chứng minh địa hình + ABCXYZ + phân hóa đa dạng
*Chứng minh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ phân hóa đa dạng
- Khái quát chung vị trí giới hạn
- Địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có sự phân hóa đa dạng thành các các vùngkhác nhau
*Chứng minh địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ phân hóa đa dạng
1) Khái quát vị trí giới hạn
2) Sự phân hóa địa hình: Địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ phân hoá đa dạng thểhiện ở miền này có nhiều khu vực địa hình khác nhau rõ rệt: dãy núi Trường Sơn Nam, cáccao nguyên Tây Nguyên, bán bình nguyên Đông Nam Bộ, Đồng bằng châu thổ sông CửuLong và đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ
a) Dãy núi Trường Sơn Nam
- Độ cao trung bình, phổ biến từ 1000 - 2000m, có một số đỉnh núi cao trên 2000m (NgọcLĩnh, Ngọc Krinh, Bidoup )
- Dốc về phía đông, có nhiều mạch núi ăn lan ra sát biển; thoải về phía tây.- Ở hai đầucao, ở giữa võng thấp xuống: Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nângcao, đồ sộ Các đỉnh núi từ Bình Định đến Khánh Hòa thấp xuống dưới 1000m
b) Các cao nguyên ở Tây Nguyên
biển Quảng Ninh Diện tích, đặc điểm
Địa hình nước ta phân hóa đa
Đồng bằng duyên hải miền Trung
Trang 6- Các cao nguyên badan xếp tầng với độ cao khác nhau: Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, MơNông, Di Linh, Lâm Viên (độ cao 500 - 800 - 1000 và trên 1000m).
- Khoảng liền kề giữa các cao nguyên với nhau và với vùng núi phía tây là các bán bìnhnguyên
c) Bán bình nguyên Đông Nam Bộ: Có các bậc thềm phù sa cổ, độ cao khoảng 100m và bề
mặt phủ badan với độ cao chừng 200m
d) Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long: Chia thành ba khu vực, có hệ thống sông ngòi,
kênh rạch chằng chịt
- Phần thượng châu thổ: tương đối cao (2 - 4m so với mực nước biển), ngập nước vàomùa mưa Phần lớn bề mặt có nhiều vùng trũng rộng lớn, ngập sâu dưới nước vào mùa lũ,mùa khô là những vũng nước tù đứt đoạn (Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên) Dọcsông Tiền và sông Hậu là dải đất phù sa ngọt tương đối cao
- Phần hạ châu thổ: thấp hơn, thường xuyên chịu tác động của thủy triều và sóng biển.Mực nước ở các cửa sông lên xuống rất nhanh và những lưỡi mặn ngấm dần trong đất Trên
bề mặt với độ cao 1 - 2m, ngoài các giồng đất ở hai bên bờ sông và các cồn cát duyên hải,còn có các vùng trũng ngập nước vào mùa mưa và các bãi bồi ven sông
- Phần nằm ngoài tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu: vẫn được cấu tạo bởiphù sa sông (như đồng bằng Cà Mau, một số nơi tiếp giáp với Đông Nam Bộ)
e) Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ
- Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ: Nam - Ngãi - BìnhĐịnh và các đồng bằng ven biển cực Nam Trung Bộ (Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận,Bình Thuận)
- Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở cửa sông lớn (đồng bằng Quảng Nam vớisông Thu Bồn và đồng bằng Tuy Hòa với sông Đà Rằng)
- Ở nhiều đồng bằng thường có sự phân chia thành 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá;giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng
Câu 8: Phân tích đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc/ Tây Bắc/ vùng đồi trung du Bắc Bộ/
Hướng núi: chịu định hướng bởi mảng nền cổ nào?Hướng nghiêng: do trong thời kì Tân kiến tạo phần phía T,
TB được nâng lên mạnh hơn phía Đ, ĐN
Trang 7*Phân tích đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc
*Phân trích đặc điểm địa hình vùng đồi trung du Bắc Bộ
Phạm vi Tả ngạn sông Hồng, từ dãy Con Voi đến bờ biển Quảng
Ninh
Độ cao Phần lớn là địa hình đồi núi thấp, trung bình dưới 1000m
Các đỉnh núi cao trên 2000m ( dẫn chứng)
Hướng núi Hướng núi chủ yếu là hướng vòng cung ( dẫn chứng), ngoài
ra còn có hướng tây bắc-đông nam (dãy Con Voi)
Hướng nghiêng chung tây bắc-đông nam
Hình thái Mang hình thái của núi già trẻ lại, đỉnh tròn, sườn thoải,
thung lũng rộng, độ chia cắt nhỏ
Cấu trúc Các cánh cung mở rộng về phía bắc và đông, chụm lại ở
Tam Đảo; thung lũng sông cùng hướng
Các đỉnh núi cao trên 2000m tập trung ở thượng nguồnsông Chảy
Các sơn nguyên đá vôi ở biên giới Việt- Trung
Trung tâm là vùng đồi núi thấp, cao trung bình 600m
500-Phạm vi Nằm ở rìa phía bắc và phía tây Đồng bằng sông Hồng, là
dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, tậptrung ở các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú thọ, YênBái,
Hướng nghiêng chung Tây bắc-đông nam
Hình thái Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng mở rộng
Độ cao Các đồi gần vùng núi có độ cao khoảng 200m, thuộc loại
trung bình chạy thành dãy
Càng gần đồng bằng độ cao càng giảm, xuống còn dưới100m và tách thành những quả đồi riêng biệt
Độ cao tương đối của các đồi khoảng 50-60m, nơi gần núi80-100m, nơi gần đồng bằng giảm còn 20-30m
Cấu trúc Xen kẽ các đồi là các thung lũng đá vôi- cánh đồng trũng
kín, thung lũng sông, địa hình dài chữ V, chữ U Thung lũng
có các bộ phận: sườn thung lũng, bãi bồi, lòng sông, các bậcthềm và nền đá gốc
Nơi gần núi thì đồ nhiều hơn thung lũng ( Tuyên Quang,Lạng Sơn, )
Nơi gần đồng bằng thì thung lũng nhiều hơn đồi ( VĩnhPhúc, Phú Thọ, )
Do được khai thác từ lâu đời, lớp phủ thực vật suy giảm nênrửa trôi, xói mòn diễn ra mạnh, hình thành đất trống đồitrọc
Trang 8Câu 9: So sánh địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
*Giống nhau
-Diện tích: Đều là những đồng bằng châu thổ có diện tích rộng lớn.
- Nguồn gốc: Hình thành tại các vùng sụt võng theo các đứt gãy sâu ( cuối kì Đệ Tam
đầu kỉ đệ Tứ) và được phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng( giai đoạn Tân kiến tạo)
-Độ cao: tương đối thấp và khá bằng phẳng.
- Cấu trúc địa hình: hướng nghiêng chung là tây bắc- đông nam, bề mặt đồng bằng bị
chia cắt mạnh, có các dạng địa hình tự nhiên và nhân tạo
- Khả năng bồi tụ: Hiện nay hai đồng bằng vẫn tiếp tục mở rộng ra biển vài chục
mét/năm
Khác nhau Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
Diện tích Diện tích nhỏ hơn ĐBSCL
với khoảng 15.000km2và hầu nhưkhông còn khả năng mở rộng diện tích
Diện tích 40.000km2gấp khoảng 2,7lần ĐBSH và còn nhiều khả năng mởrộng diện tích
Nguồn gốc Do phù sa sông Hồng + sông Thái
Hình dạng Dạng tam giác cân, đỉnh là Việt Trì,
đáy là đạon bờ biển từ bờ biển QuảngNinh đến Ninh Bình
Dạng hình thang cân, đáy nhỏ từ HàTiên đến Gò Dầu, đáy lớn từ Cà Mauđến Gò Công
trung bình chưa đến 2m so với mựcnước biển)
Hình thái Độ chia cắt lớn hơn Độ chia cắt nhỏ hơn
Có các vùng trũng lớn (Đồng ThápMười, Tứ giác Long Xuyên, vùngtrũng trung tâm bán đảo Cà Mau), gòđất ven sông, cồn cát ven biển, đồinúi sót ít (Hà Tiên, An Giang)
Đặc điểm địa hình của một đồng bằng
Diện
Khả năng bồi
tụ ( tốc độ và hướng)
Hướng nghiêng tự nhiên Địa hình Địa hình nhân tạo Hình
thái
Trang 9Câu 10: Phân tích đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ/ Tây Bắc và Bắc Trung Bộ/ Nam Trung Bộ và Nam Bộ
* Phân tích đặc điểm địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
1 Khái quát vị trí, giới hạn
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã PhíaBắc giáp Trung Quốc, phía đông giáp Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ và Biển Đông, phíanam giáp miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ, phía Tây giáp Lào
2 Đặc điểm chung của địa hình
- Miền gồm 2 bộ phận địa hình chính là đồi núi ( chiếm 4/5 diện tích toàn miền) và đồngbằng ( 1/5 diện tích toàn miền)
- Hướng nghiêng chung của miền là tây bắc- đông nam do trong thời kì Tân kiến tạo phầnphía tây, tây bắc được nâng lên mạnh hơn phía đông, đông nam
3 Đặc điểm của từng dạng địa hình
a) Miền núi
- Diện tích: chiếm 4/5 diện tích toàn miền, phân bố chủ yếu ở phía tây bắc và phía tây.
- Độ cao: đây là vùng núi cao và đồ sộ bậc nhất cả nước với độ cao trung bình của các
dãy núi trên 1500m Trong đó nổi bật là dãy Hoàng Liên Sơn có nhiều đỉnh núi cao trên3000m ( DC) Dãy Trường Sơn Bắc dọc biên giới Việt Lào cũng có nhiều đỉnh núi cao trên2000m (DC)
- Hướng núi:
+ Hướng tây bắc- đông nam: thể hiện rõ qua các dãy núi (DC), các cao nguyên (DC).Nguyên nhân do trong quá trình hình thành chịu sự định hướng của các mảng nền cổ hướngtây bắc- đông nam như nền cổ Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Pu Hoạt,
Hướng nghiêng chung
Miền núi Đồng bằng
Thềm lục địa
Trang 10+ Hướng tây- đông: thể hiện qua dãy Hoành Sơn, Bạch Mã Đây là các mạch núi của dãyTrường Sơn Bắc ăn lan ra sát biển.
- Hình thái: các núi trong miền có độ dốc lớn, độ chia cắt ngang và độ chia cắt sâu lớn.
Trong miền núi còn xuất hiện các dạng địa hình cacxto, lòng chảo, cánh đồng giữa núi (núi
đá vôi ở khối núi Kẻ Bàng, lòng chảo Điện Biên, cánh đồng Than Uyên, Mường Thanh, )
- Hình thái: hẹp dần theo chiều bắc-nam, bọi chia cắt bởi các nhánh núi ăn sát ra biển.Trong các đồng bằng còn xuất hiện các đồi núi sót
- Hướng mở rộng: do hàm lượng phù sa sông ít nên tốc độ lấn ra biển hàng năm nhỏ, nhất
là các đồng bằng ở phía nam Bắc Trung Bộ
c) Thềm lục đia: xu hướng càng về phía nam càng hẹp dần thể hiện qua sự lấn vào gần bờ
của các đường đẳng sâu 20m và 50m.
Câu 11: Phân tích nhận định: “Địa hình đồng bằng nước ta tuy tương phản nhưng cũng phù hợp, thống nhất với địa hình đồi núi”.
*Sự tương phản giữa địa hình đồng bằng và đồi núi thể hiện qua tuổi, nguồn gốc phát sinh và tính chất của địa hình:
- Trái với tính chất già của địa hình đồi núi là tính chất trẻ của địa hình đồng bằng Hệthống núi ở nước ta chủ yếu được hình thành trong quá trình phát triển lâu dài của tự nhiên
do các kì vận động tạo núi, các đồng bằng có nhiều bộ phận “rất trẻ”, sự phát triển còn đangdiễn ra (DC)
- Trong khi khu vực đồi núi được hình thành trong quá trình vận động nâng lên đồng thời
bị quá trình xâm thực chia cắt bề mặt địa hình thì đồng bằng lại chủ yếu hình thành trongquá trình bồi tụ ở các vùng sụt võng, vùng trũng thấp tạo nên
- Trong khi khu vực đồi núi có địa hình cao, dốc, chia cắt, thì khu vực đồng bằng lạithấp, tương đối bằng phẳng (DC) Cả địa hình đồi núi và đồng bằng đều chịu tác động củacon người nhưng đồng bằng chịu ảnh hưởng sâu sắc hơn (DC)
*Sự phù hợp, thống nhất giữa đồng bằng và đồi núi thể hiện qua mối quan hệ, thống nhất cao về phát sinh giữa khu vực đồng bằng với “các hậu phương” miền núi:
- Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hình thành trên một vùng núi cổsụt lún Bao quanh đồng bằng là đồi núi, ngay trong đồng bằng cũng có núi sót (DC)
- Dải đồng bằng vên biển miền Trung bị những nhánh núi đâm ngang chia cắt thànhnhững đồng bằng nhỏ hẹp (DC)
- Bồi đắp nên đồng bằng là phù sa của các hệ thống sông Chế độ khí hậu, thủy văn miềnnúi và đồng bằng có sự tương hỗ Phá rừng đầu nguồn, đắp đập ngăn sông, đều ảnh hưởng
rõ rệt đến lũ lụt và tưới tiêu ở đồng bằng
Trang 11Câu 12: Phân tích tác động của địa hình đến các thành phần tự nhiên
12.1 Địa hình tác động đến khí hậu
Tác động
Lời giải
a) Hướng nghiêng chung: Tây bắc- đông nam, thấp dần từ nội địa ra biển.
- Tác động đến chế độ nhiệt, chế độ mưa- chịu ảnh hương sâu sắc của biển, khí hậu mangtính hải dương, điều hòa bớt khắc nghiệt, nội địa có mưa nhiều
+ Chế độ mưa: núi cao đón gió mưa nhiều, núi thấp khuất gió mưa ít (DC) hình thành cáctrung tâm mưa nhiều, mưa ít
+ Hình thành các đai cao: có 3 đai cao (DC)
c) Hướng núi: vòng cung (DC), tây bắc- đông nam (DC) Hướng núi kết hợp với hướng các
loại gió thịnh hành trong năm khiến khí hậu phân hóa theo hướng sườn ( đón gió mưa nhiều,khuất gió mưa ít)
- Hướng tây bắc- đông nam của Hoàng Liên Sơn: chắn gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâuvào phía Tây, Tây Bắc mùa đông bớt lạnh, đến muộn và kết thúc sớm
- Hướng tây bắc- đông nam của Trường Sơn Bắc:
+ Mùa hạ: cùng với dãy Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, gây hiệu ứng cho Trung Bộ, đẩymùa mưa lệch về thu đông (phân tích)
+ Thu- đông: đón gió đông bác từ biển thổi vào gây mưa lớn cho Trung Bộ
- Hướng tây-đông của dãy Hoành Sơn, Bạch Mã ngăn ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắcxuống phía nam, làm cho lãnh thổ phía Nam có nền nhiệt độ cao hơn phía Bắc
- Các cánh cung ở vùng núi Đông Bắc:
+ Mùa đông: tạo thành hành lang đón gió mùa Đông bắc, tạo ra một mùa đông lạnh ở ĐB
và ĐBSH, mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, tính chất nhiệt đới giảm sút,
+ Mùa hạ: cánh cung Đông Triều đón gió Đông Nam từ biển, gây mưa cho sườn đón gió( ven biển Quảng Ninh), gây khô nóng cho sườn khuất gió ( Cao Bằng, Lạng Sơn)
- Cánh cung Trường Sơn Nam: song song hoặc khuất với hướng gió thịnh hành, khiếncực Nam Trung Bộ ít mưa
Độ cao
địa hình
Hướngnghiêngchung
Hướng
Chếđộmưa
Chế
độ gió
Trang 1212.2 Địa hình tác động đến sông ngòi
- Theo hướng cấu trúc địa hình, sông ngòi chảy theo hướng núi:
+Theo hướng cấu trúc địa hình và địa thế thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, phần lớncác sông ngòi ở nước ta chảy theo hướng tây bắc – đông nam (DC)
+ Bên cạnh đó, nước ta còn có các khu vực đồi núi có hướng vòng cung nên tạo ra mạnglưới sông có dạng hình nan quạt, khả năng tập trung nước rất nhanh (DC)
+ Một số dãy núi hướng tây-đông quy định hướng chảy sông ngòi hướng tây-đông (DC)
- Đồi núi bị cắt xẻ, quá trình xâm thực, bào mòn diễn ra mạnh nên đã làm cho sông ngòinước ta giàu phù sa, bình quân đạt 200 triệu tấn năm, trong đó riêng sông Hồng là 120 triệutấn/ năm, chiếm 60%; sông Mê Công 70 triệu tấn/ năm, chiếm 35%
- Địa hình nước ta là địa hình già trẻ lại, có tính phân bậc rõ rệt nên trên cùng một dòngsông có khúc chảy êm đềm, có khúc nhiều thác ghềnh, sông đào lòng dữ dội (sông ĐaĐưng, Đa Nhim, ) Trong vùng núi có cả sông trẻ đang đào lòng dữ dội, thung lũng hẹpđồng thời có cả thung lũng già có bãi bồi, thềm đất
- Địa hình có sự tương phản giữa đồng bằng và miền núi nên dòng chảy sông ngòi có sựthay đổi đột ngột khi chảy từ thượng lưu xuống hạ lưu
+ Trên 1600-1700m, quanh năm thường mây mù, lạnh ẩm, quá trình feralit ngưng trệ, cóđất mùn thô núi cao ( đất mùn alit trên núi cao)
- Ở một số dạng địa hình khác nhau có các loại đất đặc trưng:
+ Ở nơi vùng trũng thấp, thường xuyên ngập nước trong mùa mưa và cạn nước trong mùakhô, với sự xâm nhập mặn đã hình thành đất phèn
+ Ở cửa sông, nơi chịu xâm nhập mặn thường xuyên hình thành đất mặn
- Độ dốc và hướng địa hình cũng tác động đến độ dày của tầng đất
Trang 13+ Nơi có độ dốc lớn thì tầng đất càng mỏng do quá trình xói mòn mạnh, đất nơi cao bịbào mòn và theo dòng nước di chuyển về nơi thấp hơn.
+ Hướng sườn của có vai trò khá quan trọng vì sườn đón gió nhiệt ẩm cao nên quá trìnhhình thành đất nhanh hơn Sườn khuất gió tuy mưa ít, quá trình xói mòn diễn ra yếu nhưngcùng với đó quá trình hình thành đất cũng chậm hơn
12.4 Địa hình tác động đến sinh vật:
- Độ cao địa hình gây nên sự phân hóa sinh vật theo đai cao
+ Đai nhiệt đới gió mùa (DC)
+ Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi (DC)
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi (DC)
- Ở một số loại địa hình có các sinh vật đặc trưng
+ Rừng tràm trên đất phèn ở nơi vùng trũng thấp, thường xuyên ngập nước trong mùamưa và cạn nước trong mùa khô
+ Rừng ngập mặn trên đất mặn ở vùng cửa sông, nơi chịu xâm nhập mặn thường xuyên.+ Rừng thường xanh trên đá vôi ( cây trai, nghiến, ) trên địa hình núi đá vôi
- Địa hình kết hợp với gió mùa gây nên phân hóa sinh vật theo chiều Đông-Tây (DC)
Câu 13: Phân tích ảnh hưởng từ vị trí địa lí tới các đặc điểm của thiên nhiên Việt Nam
- Khái quát 4 đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam
- Đất nước nhiều đồi núi: đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu do vị trí địa lí nước
ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của các vận động kiến tạo hình thành và phát triển lãnhthổ tạo nên
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Vị trí nội chí tuyến quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu, các thành phần tự nhiên vàcảnh quan thiên nhiên Việt Nam
+ Vị trí nằm ở trung tâm khu vực gió mùa châu Á nên chịu ảnh hưởng mạnh bởi các loại gióthỏi theo mùa, tạo nên nhịp điệu mùa của khí hậu và các thành phần của cảnh quan thiênnhiên Việt Nam
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển: do vị trí đia lí nước ta nằm ở rìa phía
đông cảu bán đảo Đông Dương, giáp biển Đông -> quy định tính chất bán đảo -> thiênnhiên ẩm và chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng
+ Nằm ở nơi giao nhau của nhiều đơn vị kiến tạo, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử kiến tạokhác nhau -> tạo nên sự phân hóa đa dạng về địa hình
+ Nước ta nằm liền kề vành đai sinh khoáng châu Á-Thái Bình Dương, trên đường di lưu, di
cư của nhiều loài sinh vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật phongphú
Câu 14: So sánh địa hình đồi trung du và bán bình nguyên ở nước ta
*Giống nhau:
- Vị trí: Đều nằm ở nơi chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng
- Đặc điểm: Độ cao dưới 500m, mức độ chia cắc nhỏ
*Khác nhau:
- Nguồn gốc: Địa hình đồi trung du phần nhiều là là các bậc thềm phù sa cổ bị chia cắt dotác động của dòng chảy Địa hình bán bình nguyên hình thành tại các vùng Tân kiến tạo ổnđịnh, ranh giới giữa vùng nâng cao và sụt võng
- Đặc điểm: địa hình đồi trung du có độ cao tuyệt đối gần 500m, độ dốc 8-150; địa hình bánbình nguyên bề mặt gợn sóng, độ cao tuyệt đối 100-200m, độ dóc dưới 8o
- Phân bố: địa hình đồi trung du rộng nhất ở phía Bắc và phía Tây ĐBSH, nhiều nhất ởĐông Bắc, từ cánh cung Ngân Sơn đến duyên hải, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miềnTrung; địa hình bán bình nguyên phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ
Trang 14Câu 1: Tại sao nước ta không có các hoang mạc, bán hoang mạc như ở các nước cùng
vĩ độ như ở các nước có cùng vĩ độ ( Bắc Phi, Tây Nam Á, )?
- Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản
của thiên nhiên nước ta mang tính chất
nhiệt đới ẩm gió mùa
- Nước ta tiếp giáp với biển đông- nguồn
dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, làm tăng cường
tính ẩm cho các khối khí, đem lại cho nước
ta độ ẩm cao, lượng mưa lớn, khiến thiên
nhiên bốn mùa xanh tốt
- Nước ta nằm trong vùng chịu ảnh
hưởng bởi hoàn lưu gió mùa châu Á, trong
mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa
hạ có nguồn gốc từ biển đem lại lượng mưa
rất lớn
- Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội
chí tuyến Bắc bán cầu nên chịu ảnh hưởng
của gió Tín phong, song nó bị lấn át bởi gió
mùa, chỉ mạnh lên khi gió mùa bị suy yếu
- Lãnh thổ nước ta kéo dài, hẹp ngang,đường bờ biển kéo dài, hướng nghiêng tâybắc-đông nam giúp cho biển tác động sâuvào nội địa
- Nguyên nhân khác: dòng biển lạnh chỉhoạt động theo mùa, frong, dải hội tụ, bão
và áp thấp nhiệt đới,
- Ở khu vực Bắc Phi, Tây Nam Á: lãnhthổ hình khối, áp cao cận chí tuyến thốngtrị, các dòng giáng khiến hơi nước khôngbốc lên được Tín phong hoạt động mạnh,dòng biển lạnh ven bờ, địa hình cao ở venbiển ngăn ảnh hưởng của biển vào sâutrong nội địa,
Hoang mạc, bán hoang mạc
nói chung là những khu vực
có khí hậu khắc nghiệt, mưa
ít, dòng chảy hạn chế
Nước ta có mưanhiều
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
biển địa hình Vị trí,
Nước ta không
có hoang mạc,bán hoang mạc
Trang 15Câu 2: Tại sao ở nước ta, nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam còn biên
độ nhiệt độ trung bình năm lại tăng dần từ Nam ra Bắc?
Câu 3: So sánh hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào nước ta trong mùa hạ ( tháng V-X)
*Giống nhau
Thời gian hoạt
Hướng gió Đều có hướng tây nam
Nguồn gốc Đều có nguồn gốc từ các áp cao hình thành trên vùng biển nóng
ẩm, thổi vào nước ta
được càng cao
Miền Bắc chịu tác động của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt
độ vào tháng 1 ở phía Bắc hạ thấp so với phía Nam, kéotheo nhiệt độ trung bình năm giảm Như vậy, gió mùaĐông Bắc là nguyên nhân chủ yếu gây nên sự tăng nhiệt
nhiệt trong năm lớn
Hoàn lưu khí quyển: Về mùa hạ, nhiệt độ trung bình trên
cả nước gần như đồng đều nhau do chịu tác động của giómùa mùa hạ nóng ẩm Về mùa đông, nền nhiệt độ phíaBắc bị hạ thấp do gió mùa Đông Bắc; càng vào Nam giómùa Đông Bắc càng bị suy yếu và bị chặn lại ở dãy Bạch
Mã, miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió này
Thời gian
Hoạt động của gió
Phạm vi hoạt động
Trang 16*Khác nhau
( Ảnh minh họa hoạt động gió tây nam đầu mùa hạ )
Câu 4: Phân tích tác động của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đến khí hậu nước ta.
* Khái quát
- Vị trí địa lí: mằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, giáp Biển Đông,
nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa
- Hình dạng lãnh thổ: hẹp ngang, kéo dài trên 15 vĩ tuyến
Tiêu chí Gió tây nam đầu mùa hạ
( TBg) Gió mùa Tây Nam giữa và cuối mùa hạ (Em) Thời gian
- Phạm vi gây mưa hẹp hơn
- Gây mưa lớn cho Nam Bộ vàTây Nguyên
- Gây hiệu ứng phơn khô nóngcho vùng đồng bằng duyên hảimiền Trung và phía nam khuvực Tây Bắc
- Góp phần tạo nên dải hội tụtheo chiều kinh tuyến gây mưađầu mùa cho cả nước, gây mưaTiểu mãn cho Trung Bộ
- Xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nambán cầu nên tầng ẩm dày hơn, phạm vi gâymưa rộng hơn
- Kết hợp với dải hội tụ đem lại lượng mưalớn cho cả nước và gây mưa tháng 9 ởTrung Bộ
- Góp phần tạo nên dải hội tụ theo chiều vĩtuyến, khiến mùa mưa chậm dần từ bắcvào nam
Trang 17*Tác động:
Câu 5: Phân tích tác động của frong lạnh đến khí hậu nước ta.
a) Frong lạnh : Là loại frong được hình thành giữa khối khí cực mới đến và các khối khôngkhí nóng hơn đang tồn tại ở Việt Nam
b) Thời gian hoạt động: vào mùa đông khi khối khí cực (NPc) từ phía bắc tràn về nước ta.c) Phạm vi hoạt động: Frong đi tới đâu thì phạm vi tác động của gió mùa Đông Bắc với khốikhí NPc tới đó Ở nước ta, frong thường dừng lại ở vĩ tuyến 16 Chỉ trong trường hợp rấtmạnh mới xuống vĩ độ thấp hơn (12-10 B) Đôi khi quét qua cả Nam Bộ nhưng lúc đókhông còn gây thời tiết lạnh nữa
d) Tần suất hoạt động: trung bình khoảng 20 lần/ năm Nơi hoạt động nhiều nhất là ở ĐôngBắc rồi đến đồng bằng Bắc Bộ, sau đó đến Thanh Hóa trở vào Ở Tây Bắc do có dãy HoàngLiên Sơn nên frong ít khả năng xâm nhập
20o
Vị trí giáp Biển Đông- nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt ẩm, cùngvới gió mùa, dải hội tụ, đã đem lại cho nước ta lượng mưa
lớn, độ ẩm cao, cân bằng ẩm luôn dương
Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên khíhậu phân thành hai mùa rõ rệt Nằm ở nơi giao tranh các khốikhí theo mùa nên khí hậu thất thường, nhiều thiên tai
Hình dạng
lãnh thổ
Hình dáng lãnh thổ kéo dài trên 15 vĩ tuyến là cơ sở cho sự
phân hóa khí hậu theo chiều Bắc Nam+ Miền khí hậu phía Bắc: Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩmgió mùa có mùa đông lạnh, nêu mức nhiệt độ tb năm, nhiệt độ
tb tháng 1, biên độ nhiệt năm
+ Miền khí hậu phía Nam: khí hậu mang tính chất cận xích đạo
gió mùa
Hình dáng lãnh thổ hẹp ngang (DC) cùng với đường bờ biểnhình chữ S, kéo dài 3260km đã tạo điều kiện cho ảnh hưởngcủa biển xâm nhập sâu vào trong đất liền, mang lại lượng mưa
lớn trong cả nước
Trang 18- Tác động gây mưa của trong thay đổi
theo mùa và từng nơi:
+ Vào đầu mùa đông, mỗi khi trong tràn
qua chỉ có mưa lác đác thậm chí không
mưa Riêng khu vực từ Nghệ An trở vào,
nhất là từ phía nam đèo Ngang do NPc tăng
ẩm và nóng lên, đồng thời gặp bức chắn địa
hình nên trong mắc lại ở sườn Đông
Trường Sơn gây nhiễu động và mưa lớn
kéo dài
+ Vào nửa sau mùa đông NPc biển sau
trong cực thường gây nên thời tiết mưa
phùn và mưa nhỏ
+ Vào thời kì trung gian do các khối khí
trước và sau frong có nhiệt độ và độ ẩm cao
ổn định mà mỗi khi frong về lượng mưa
khá lớn dưới hình thức mưa rào, mưa dông
Câu 6: Phân tích tác động của dải hội tụ nhiệt đới đến khí hậu nước ta.
a) Thời gian hoạt động: mùa hạ b) Nguồn gốc: gió mùa mùa hạ + tín
phong bán cầu Bắc
c) Tính chất: khối không khí nóng ở dưới
thấp chuyển động lên cao tạo thành mây,gây mưa lớn Dải hội tụ chuyển động theochuyển động biểu kiến của Mặt trời
+ Do gió tây nam từ vịnh Bengan mạnhhơn đẩy Tín phong bán cầu Bắc ra ngoài xa
về phía đông nên dải hội tụ ít có dịp lấn vàođất liền ở miền Bắc, chủ yếu chạy dọc theoPhilippin, đoạn cuối áp sát vào miền Namnước ta
+ Dải hội tụ nhiệt đới vào thời kỳ này lànguyên nhân gây mưa Tiểu mãn (vào tiếtTiểu mãn đầu tháng VI) ở Trung Bộ nướcta
- Vào giữa và cuối mùa hạ (từ tháng VIIIđến tháng X):
+ Tín phong bán cầu Bắc gặp gió mùa TâyNam tạo nên dải hội tụ nhiệt đới chạy theohướng vĩ tuyến, vắt ngang qua lãnh thổnước ta, gây mưa lớn
+ Dải hội tụ này lùi dần theo chuyển độngbiểu kiến của Mặt Trời: Tháng VIII gây rathời tiết mưa “ngâu” rất điển hình cho Bắc
Bộ, đến tháng IX dải hội tụ vắt ngang ởTrung Bộ, sang tháng X quanh quẩn ở Nam
Bộ, sau đó đến tháng XI thì lùi xuống vĩ độtrung bình ở Xích đạo
+ Sự lùi dần về vị trí trung bình của dải hội
tụ nhiệt đới tương ứng với sự suy yếu dầncủa gió mùa Tây Nam từ tháng VIII đếntháng X có thể giải thích hiện tượng thángmưa cực đại lùi dần từ bắc vào nam, vì hoạtđộng của gió mùa Tây Nam cùng với dảihội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gâymưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc
và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ
<!> Khối khí cực đới lục địa (NPc):
Bản chất của gió mùa đông bắc là sự di
chuyển của khối không khí cực đới lục
địa từu vùng áp cao Xibia thổi về Tại
trung tâm áp cao này (ở khoảng hồ Bai
-can) không khí rất lạnh và khô, nhiệt độ
trung bình mùa đông khoảng - 400C đến
- 150C, độ ẩm tuyệt đối từ 1 - 2 g/m3
Đây là vùng áp cao nhiệt lực mạnh nhất
trên Trái Đất Trị số áp suất lên tới 1040
-1060 mb, khiến cho trên bản đồ đẳng áp
trung bình tháng 1 của Trái Đất, vùng áp
cao này chi phối phân bố khí áp trên toàn
khu vực châu Á, làm lu mờ cả hệ thống
áp cao cận chí tuyến - nơi phát sinh các
dòng tín phong, khiến cho hệ thống này
chỉ hiện ra như vùng rìa của nó Thông
thường, áp cao Xibia xuất hiện từ đầu
tháng 9 và đạt đến cực đại vào tháng 1
+ Khối khí NPc chia thành từng đợt tràn
về phía nam với quãng đường dài theo
hai đường: đi thằng từ đường lục địa đi
thẳng xuống qua lục địa Trung Quốc (tạo
thành khối khí cực đới lục địa biến tính
khô - NPc đất), một đường dịch quá về
phía đông đi xuống biển Nhật Bản và
biển Hoàng Hải (tạo thành khối khí cực
đới lục địa biến tính ẩm - NPc biển)
Trang 19Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học, trình bày hoạt động của bão ở nước ta.
Câu 8: Tại sao Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng mạnh của bão còn Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão?
* Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng mạnh của bão do:
- Vị trí: tất cả các tỉnh đều giáp biển, nằm trên quỹ đạo của nhiều cơn bão mạnh đổ bộvào đất liền
- Tần suất bão lớn nhất trong năm ở nước ta là tháng Ĩ, thời gian này bão hình thành ngaytrên biển Đông và đi vào Bắc Trung Bộ
- Cường độ hội tụ giữa gió Tín phong và gió miuaf Tây Nam được tăng cường trên đươnghội tụ nội chí tuyến do có dải hội tụ nhiệt đới vắt ngang
- Nguyên nhân khác: Frong lạnh sớm từ Hoa Nam tràn xuống miền Bắc, không có/ ít bãoche chắn ven bờ,
*Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão do:
- Vị trí: tần suất bão đổ bộ rất thấp, gần Xích đạo nên lực Coriolis rất yếu
- Gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh đẩy lùi sự hình thành của các áp thấp
Khái quát Nước ta nằm ở Tây Thái Binh Dương, giáp biển Đông rộng lớn- là
vùng biển nhiệt đới nên chịu ảnh hưởng của bão
Bão là vùng áp thấp gần tròn, có gió xoáy rất mạnh, kèm theo mưa
to, tại vùng trung tâm gọi là “mắt bão”, gió yếu hay lặng gió, trờiquang, mây tạnh
Nguồn gốc Phần lớn xuất phát từ Thái Bình Dương, ngoài ra còn được hình
thành ngay trên biển Đông
Số lượng Hàng năm có khoảng 9-10 cơn bão hình thành trên biển Đông và có
khoảng 3-4 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào nước ta
Hướng di chuyển Hướng tây, đầu mùa lệch về tây bắc, cuối mùa lệch về tây nam
Thời gian mùa
bão Nhìn chung trên toàn quốc, mùa bão kéo dài từ tháng 6 đến tháng11, đôi khi có bão sớm vào tháng 5 và muộn vào tháng 12 nhưng
cường độ yếu
Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam: Ở khu vực phía Bắc ( QuảngNinh đến Thanh Hóa) mùa bão đến sớm và kết thúc sớm (DC) Ởkhu vực Trung Trung Bộ và Nam Bộ mùa bão đến muộn hơn
Tần suất bão Bão tập trung vào tháng 9 ( từ 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng), kế đến là
tháng 10, tháng 8 (từ 1 đến 1,3 cơn bão/tháng) và các tháng còn lại( từ 0,3 đến 1 cơn bão/tháng)
Tác động Bão tác động mạnh nhất và gây ra thiệt hại nặng nề nhất ở khu vực
Bắc Trung Bộ, còn Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão
Bão là một loại thiên tai nguy hiểm, thất thường, khó dự báo, phòngtránh (DC)
Hoạt động của bão
Nguồn gốc Số lượng Hướng dichuyển Thời gianmùa bão Tần suất