Chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ đề Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, liên quan đến các định nghĩa, đặc trưng, phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 1GVHD: ĐÀO VĂN MINH
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3
NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMGVHD: Đào Văn
Minh Nhóm thực hiện:
nhóm 3
Trang 2THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XHCN VIỆT NAM
2
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM
1
THẾ NÀO LÀ
NHÀ NƯỚC
PHÁP
QUYỀN?
NỘI DUNG
Trang 31
THẾ
NÀO LÀ
NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN?
Trang 4<?> Pháp
quyền là gì ?
Pháp quyền là tư tưởng thể hiện quyền lực
thống trị của pháp luật trong xã hội có nhà
nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và duy trì trật tự xã hội.
Trang 5ĐỊNH NGHĨA
Nhà nước pháp quyền được
hiểu là nhà nước thượng tôn
pháp luật, tại đó tất cả mọi
công dân đều được giáo dục
pháp luật và phải hiểu biết
pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính
nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước phải
có sự kiểm soát lẫn nhau, tất
cả vì mục tiêu phục vụ nhân
dân
Trang 6NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN XHCN VIỆT
NAM
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam được quy định tại
Điều 2 Hiến pháp 2013 như sau:
1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất
cả quyền lực nhà nước thuộc về
Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
3 Quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
Trang 7NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN
VIỆT NAM
2
.
Trang 8Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó
là Nhà nước của dân,
do dân, vì dân.
Thứ hai, Nhà nước
được tổ chức và hoạt
động dựa trên cơ sở
của Hiến pháp và
pháp luật
Trang 9Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và
tư pháp.
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Trang 10Thứ năm, Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển.
Thứ sáu, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương.
Trang 11a
Thành
tựu
a
Thành
tựu
b Hạn
chế
b Hạn
chế
d
Phương
hướng
d
Phương
hướng
c
Nguyên
nhân
c
Nguyên
nhân 3.
THỰC TRẠNG
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM
Trang 12a Thành tựu
1 Nhận thức và lý luận: Thống nhất, đầy
đủ và sâu sắc hơn
2 Hệ thống pháp luật: Hoàn thiện cơ bản, chú trọng vai trò và thực thi pháp luật
3 Cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát: Rõ ràng hơn, có chuyển biến tích cực
4 Bộ máy nhà nước: Tinh gọn, hoạt động
hiệu lực, hiệu quả
5 Quốc hội: Đổi mới tổ chức và hoạt động,
nâng cao chất lượng
Trang 136 Chính phủ: Chủ động, tích cực, tập
trung quản lý và điều hành vĩ mô
9 Quyền con người, quyền công
dân: Cụ thể hóa và thực hiện tốt
hơn; tăng cường dân chủ trực tiếp
và đại diện.
10 Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
chính trị - xã hội: Từng bước đổi mới.
8.Tổ chức tòa án, viện kiểm sát, cơ
quan điều tra, thi hành án: Kiện
toàn, nâng cao chất lượng hoạt
động
7.Cải cách hành chính, tư pháp: Đột
phá trên nhiều lĩnh vực.
.
Trang 14b Thách thức
1 Lý luận và thực tiễn: Một số vấn đề chưa được luận giải đầy đủ và thuyết phục
3 Kiểm soát quyền lực: Chưa hiệu quả, cơ chế kiểm soát chưa hoàn thiện
2 Bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật: Còn bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn
4 Giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội: Chưa được phát huy mạnh mẽ
5 Ý thức chấp hành pháp luật: Một bộ phận cán bộ, công chức, đảng viên và Nhân dân chưa nghiêm túc
6 Cải cách hành chính và tư pháp: Chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước
Trang 15c Nguyên nhân
1 2
3
Tính phức tạp và lâu dài:
Việc xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt
Nam là vấn đề lớn, phức
tạp và đòi hỏi thời gian
dài.
Tổng kết thực tiễn và
nghiên cứu, hoàn thiện
lý luận:
Chưa được quan tâm
đúng mức.
Quyết tâm chính trị và lãnh đạo:
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số cấp ủy,
tổ chức đảng và chính quyền trong thực hiện các chủ trương, nhiệm
vụ về xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa tương xứng với yêu cầu đặt ra.
Trang 16d Phương hướng
Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam và cơ chế thực hiện pháp luật hiệu quả, bảo đảm nguyên tắc “thượng tôn” Hiến pháp
và pháp luật.Thứ hai, tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước khoa học, an toàn, hiệu lực, hiệu quả; hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước theo hướng thực chất, đạt hiệu quả cao
Trang 17Thứ ba, hoàn thiện tổ chức, hoạt động của các thiết chế nhà nước theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; phân công chức năng, nhiệm vụ và phân cấp, phân quyền rõ ràng giữa các cấp quản lý
Thứ tư, xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng
lực, chuyên nghiệp, liêm chính, chí
công, vô tư
Trang 18Thứ năm, đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với quá trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thứ sáu, đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực pháp luật, nhất
là nhân lực chất lượng cao, có bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp, đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng,
Thứ bảy, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các đặc trưng cơ bản