Eg48 soạn thảo văn bản hành chính Đề số 4

3 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Eg48 soạn thảo văn bản hành chính Đề số 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

EG48_Soạn thảo văn bản hành chính_đề số 1 EG48_Soạn thảo văn bản hành chính_đề số 2 EG48_Soạn thảo văn bản hành chính_đề số 3 EG48_Soạn thảo văn bản hành chính_đề số 4 EG48_Soạn thảo văn bản hành chính_đề số 5

Trang 1

TRƯỜNG KIỂM TRA TỰ LUẬN

SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH - EG48.050

ĐỀ 4

Phân tích sự khác biệt giữa công văn và tờ trình Để tờ trình có tính thuyết phục, theo Anh (Chị), cần chú ý những gì khi soạn văn bản?

Bài làmI Phân tích sự khác biệt giữ công văn và tờ trình.1 Khái niệm công văn:

Công văn (bức thư công) là văn bản hành chính được sử dụng để giao dịch chính thức giữa các cơquan nhà nước với nhau, giữa cơ quan nhà nước với tổ chức và công dân nhằm thực hiện hoạt độngquản lý, điều hành một cách có hiệu quả nhất.

2 Khái niệm tờ trình:

Tờ trình là văn ban hành chính thông dụng được sử dụng để đề xuất và mong cấp trên phê duyệtmột vấn đề mới phát sinh trong hoạt động của cơ quan như: đề xuất chủ trương, chính sách,phương án công tác, chế độ, tiêu chuẩn, định mức, dự thảo văn bản mới hoặc đề nghị sửa đổi, bổsung, bãi bỏ, huỷ bỏ văn bản hay quy định nào đó trong văn bản không còn phù hợp.

 Từ khái niệm trên ta rút ra được sự khác biệt giữa công văn và tờ trình là:

Công văn: Là hoạt động thông báo/cập nhật các sự việc, tiến độ diễn biến theo đúng kếhoạch/dự án đã được đề ra, không có vấn đề phát sinh ngoài dự kiến.

Tờ trình: Là việc xin phê duyệt đề xuất những vấn đề, sự việc bị phát sinh ngoài dự kiến/kếhoạch đã được vạch ra trước đó.

Ví dụ:

Trang 2

Huyện A chỉ đạo xã B cần thực hiện xây dựng 1 trường mầm non theo tiêu chuẩn cơ sở hạ tầnggồm 3 tầng, 21 phòng học với thời gian xây dự kiến 6 tháng hoàn tất Lộ trình xây là 2 thángxong 1 tầng Tổng kinh phí xây dựng 9 tỷ.

Trường hợp 1:

Nếu đến tháng thứ 3 trường đã xây xong 1 tầng và đang xây ½ tầng thứ 2 với kinh phí đã chikhoản 4 tỷ và mọi thứ vẫn diễn ra theo đúng kế hoạch, không bị phát sinh chi phí hoặc bị chậmtiến độ => Trường hợp này ta làm công văn thông báo gửi về Huyện A để cập nhật tình hình.

Trường hợp 2:

Nếu đến tháng thứ 3 trường mới xây xong 1 tầng và kinh phí đã chi khoản 4 tỷ => Xét về thờigian lẫn chi phí đề bị vượt ngoài dự kiến nên trường hợp này cần làm tờ trình để xin đề xuất vềchi phí và cần thiết có thể gia hạn thêm thời gian hoàn thành.

II Những lưu ý cần thiết để tờ trình có tính thuyết phục ta cần:

- Phân tích được những điểm tích cực, tiêu cực của tình hình làm căn cứ mangtính thuyết phục cho việc đề xuất những vấn đề mới Đây chính là cơ sở mang tínhthuyết phục cho việc đề xuất những vấn đề mới.

- Dự đoán, phân tích được những phản ứng có thể xảy ra xung quanh đề nghịmới đó.

- Phân tích khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện đề nghị mới, đề ra đượccác biện pháp khắc phục.

- Cách hành văn trong tờ trình phải là văn phong nghị luận, diễn đạt phải rõràng, có lý lẽ chặt chẽ mang tính thuyết phục cao nhằm đạt được mục tiêu đề ra.- Nêu các nội dung xin phê duyệt phải rõ ràng, cụ thể.

- Các ý kiến đề nghị phải hợp lí, đồng thời phân tích được các khó khăn, thuậnlợi trong việc thực hiện đề nghị mới và trình bày khái quát các phương án phát triểnthế mạnh, khắc phục khó khăn.

- Văn phong trong tờ trình theo phong cách nghị luận, diễn đạt rõ ràng, khúctriết, lí lẽ chặt chẽ, có sức thuyết phục cao nhằm đạt được mục tiêu đề.

Trang 3

Tài liệu tham khảo: Bài 3 soạn thảo thảo công văn, tờ trình.

Ngày đăng: 17/06/2024, 15:16