Trường đại học Công thương Tp. HCM. Môn quản trị nguồn nhân lực. Ôn tập cuối kì. giúp bạn tổng quan kiến thức quản trị nguồn nhân lực cho bài thi cuối kì
Trang 1ÔN-TẬP- Qtnnl - ôn tập
Đại cương quản trị (Trường Đại học Văn Lang)
ÔN-TẬP- Qtnnl - ôn tập
Đại cương quản trị (Trường Đại học Văn Lang)
Trang 2CHƯƠNG 1
CÂU 1: Chức năng nào sau đây không phải là chức năng quản trị nguồn nhân lực phân chia theo chu kỳ dòng nhân lực
a Quản lý nguồn nhân lực
b Thu hút nguồn nhân lực
c Duy trì nguồn nhân lực
d Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
CÂU 2: Chức năng quản trị nguồn nhân lực phân chia theo vai trò và mức độ tác động đến hoạt động của tổ chức gồm mấy nhóm:
a 3
b 2
c 4
d 5
CÂU 3: Lĩnh vực ưu tiên phát triển QTNNL để có thể ứng phó với các thách thức gồm: Quản tị thay đổi, Quản trị tri thức và săn lùng nhân tài, Áp dựng thành tựu của cánh mạng thông tin, phát triển chiến lược nguồn nhân lực, Phát triển môi trường văn hóa, Phát triển và áp dụng các kỹ năng QTNNL.
a True
b False
4 Căn cứ theo chu kỳ dòng nhân lực, chức năng của quản trị nguồn nhân lực bao gồm mấy nhóm?
a 4
b 2
c 3
d 5
5 Để có thể tiếp nhận mô hình QTNNL mới, cán bộ quản lý doanh nghiệp cần phải
có quan điểm và nhận thức đúng về vai trò của nguồn lực con người, thiết lập mối quan hệ có lợi, chú trọng đào tạo.
a. True
Trang 3b False
6 kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng nào của quản trị nguồn nhân lực?
a Nhóm chức năng mối quan hệ lao động
b Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
c Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
d Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
7 Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm chức năng đào tạo và phát triển?
a Phân tích công việc
b Thu hút, tuyển dụng và bố trí nhân lực
c Hướng nghiệp cho nhân viên
d Dự báo và hoạch định nguồn nhân lực
8 Hoạt động nào sau đây không thuộc nhóm chức năng thuộc khía cạnh quy trình
có tầm chiến lược của QTNNL?
a Thiết kế tổ chức
b Quản trị tài năng
c Tuyển dụng
d Hoạch định chiến lược
9 Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo – phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm kết hợp đạt được mục tiêu chiến lược của tổ chức và thỏa mãn nhu cầu hợp lý ngày càng cao của người lao động.
a True
b. False
10 Hoạt động nào sau đây không thuộc nhóm chức năng QTNNL thực hiện các hoạt động có tính tác nghiệp và con người?
a Động viên.
b Quan hệ lao động.
c Giao tiếp.
d Quản trị thay đổi.
CHƯƠNG 2
1 Dự toán ngân sách của phòng nhân lực sẽ gồm các nội dung:
Trang 4a.Chi phí văn phòng
b Tất cả đều đúng
c Chi phí tổ chức về hoạt động nhân lực trong tổ chức
d Chi phí về quỹ lương
2 Chiến lược nguồn nhân lực khi doanh nghiệp áp dụng chiến lược nâng cao chất lượng:
a Hệ thống trả công chú trọng sự công bằng
b Tổ chức nhiều khóa đào tạo về kỹ năng nhắm nâng cao chất lượng
c Công việc chuyên môn hóa hẹp
d Đánh giá thực hiện công việc chú trọng mục tiêu ngắn hạn và kết quả
3 Giả sử, một doanh nghiệp hiện đang có 300 công nhân lao động Dự báo qua năm tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất phải tăng lên 12%, vậy số lượng công nhân
sẽ tuyển mới là bao nhiêu người biết rằng tỉ lệ nghỉ việc hàng năm của doanh nghiệp khoảng 17%?
a 89 công nhân
b 87 công nhân
c 36 công nhân
d 78 công nhân
Nhu cầầu tuy n = sốố cầần có – sốố hi n có + (% ngh vi c * sốố hi n có) ể ệ ỉ ệ ệ
= (300x12%) - 300+ (17% x 300) = 87
4 Quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, thiết lập chính sách,
lược phát triển doanh nghiệp là nội dung của:
a Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
b Tuyển dụng nguồn nhân lực
c Hoạch định nguồn nhân lực
d Thu hút nguồn nhân lực
5 Khi ……… thì người ta thường đào tạo, tái đào tạo, đề bạt nội bộ, tuyển từ bên ngoài, sử dụng lao động không thường xuyên
a Cung nhân lực bằng cầu nhân lực
b Cung nhân lực lớn hơn cầu nhân lực
c Cung nhân lực nhỏ hơn cầu nhân lực
d Dư thừa lao động
không có sự gặp gỡ và trao đổi của các chuyên gia gọi là phương pháp?
Trang 5a Phương pháp định tính
b Phương pháp chia sẻ
c Phương pháp chuyên gia
d Phương pháp Delphi
7 Chiến lược nguồn nhân lực cần đáp ứng các yêu cầu:
a Quan tâm đến nhu cầu của CBQL trực tuyến, CBNV
b Đáp ứng nhu cầu kinh doanh
c Phát triển thành chương trình hành động
d Tất cả đều đúng
8 Có thể áp dụng phương pháp bảng câu hỏi, phỏng vấn để thu thập thông tin đánh giá của nhân viên về các vấn đề:
a Tất cả đều đúng
b Môi trường văn hóa của tổ chức
c Sự thảo mãn của nhân viên đối với công việc
d Mức độ động viên, kích thích của doanh nghiệp
9 Theo Torrington và Hall, có bao nhiêu mức độ phối hợp của các chiến lược, chính sách quản trị nguồn nhân lực vào với các chiến lược, chính sách kinh doanh của doanh nghiệp?
a 7 mức độ.
b 5 mức độ.
c 11 mức độ
d 9 mức độ
10 Khi ………thì người ta thường giảm lương, giảm giờ làm, cho nghỉ hưu sớm đối với đội ngũ lao động.
a Cung nhân lực nhỏ hơn cầu nhân lực.
b Cung nhân lực bằng cầu nhân lực.
c Cung nhân lực lớn hơn cầu nhân lực.
d Thiếu hụt lao động
CHƯƠNG 3
11 Trong phần “Nhận diện công việc” ở bảng Mô tả công việc cần thể hiện những nội dung nào?
a Trách nhiệm công việc
b Mục tiêu công việc
c Cấp bậc công việc
d Chức năng công việc
Trang 612 Các phương pháp thu thập thông tin gồm:
a Quan sát tại nơi làm việc
b Bảng câu hỏi
c Phỏng vấn
d Tất cả đều đúng
13 Bước thứ 4 trong quy trình phân tích công việc là gì?
a Áp dụng các phương pháp thu thập thông tin
b Thu thập các thông tin cơ bản có sẵn
c Chọn lựa các phần việc trọng tâm để phân tích công việc
d Kiêm tra, xác minh tính chính xác của thông tin
14 Nơi thực hiện của phương pháp thu thập thông tin bằng bảng câu hỏi:
a Trong giờ làm việc
b Ngoài giờ hành chính
c Khi nhân viên tan làm
d Giờ nghỉ trưa
15 Mô tả công việc Bộ phận/ phòng ban bao gồm:
a Nhiệm vụ chính, mối quan hệ của phòng ban trong công việc
b Tất cả đều đúng
c Sứ mệnh bộ phận/ phòng ban
d Chức năng
16 Quy trình phân tích công việc gồm mấy bước:
a 5 bước
b 7 bước
c 6 bước
d 4 bước
17 Phân tích công việc cung cấp thông tin về, ngoại trừ:
a Yêu cầu, đặc điểm của công việc cần tiến hành
b Các mối quan hệ với cấp trên và đồng nghiệp
c Các loại máy móc, thiết bị cần cho công việc
d Cơ cấu tổ chức
18 Phẩm chất cá nhân thể hiện trong tài liệu nào sau đây:
a Thông tin tuyển dụng
b Bản tiêu chuẩn công việc
c Bản tóm tắt kĩ năng
Trang 7d Bản mô tả công việc
19 Những thông tin cần phải thu thập trong phân tích công việc:
a Tất cả đều đúng
b Hoạt động thực tế của nhân viên
c Phẩm chất mà nhân viên thực hiện công việc
d Điều kiện làm việc
20 Phát biểu nào sau dây không phải ưu điểm của phương pháp sử dụng nhật ký ngày làm việc?
a Thông tin nhanh chóng
b Phân tích công việc khó quan sát
c Giải thích được các yêu cầu chức năng của công việc
d Thu hút nhiều người tham gia
CHƯƠNG 4
21 Các hình thức thu hút ứng viên gồm:
a Tất cả đều đúng
b Sinh viên tốt nghiệp
c Quảng cáo
d Văn phòng dịch vụ
22 Cách thức nào sau đây không được sử dụng để thu hút ứng viên từ bên ngoài
tổ chức?
a Thông qua văn phòng dịch vụ lao động
b Thông qua giới thiệu của chính quyền
c Thông qua đề bạt của nhân viên
d Thông qua tuyển sinh viên từ các trường đại học
23 Phân tích hiệu quả hoạt động tuyển dụng cần thu thập các loại thông tin gì?
a Chi phí cho các hoạt động tuyển dụng
b Số lượng chất lượng hồ sơ ứng tuyển
c Tất cả đều đúng
d Số lượng nhân viên mới bỏ việc
24 “Mô hình này có cơ cấu tổ chức tương đối ổn định và luôn chú trọng phát triển các kiến thức kỹ năng và sự cam kết trung thành của các thành viên, khen thưởng dựa trên thành tích cá nhân” là mô hình thu hút, phân công bố trí nguồn nhân lực nào trong tổ chức?
Trang 8a Mô hình thành trì
b Mô hình câu lạc bộ
c Mô hình học viện
d Mô hình đội banh
25 Quá trình tìm kiếm, thu hút ứng cử viên từ các nguồn khác nhau đến tham gia dự tuyển vào các vị trí còn trống trong tổ chức và lựa chọn trong số họ những người đáp ứng tốt yêu cầu công việc đặt ra gọi là:
a Tuyển dụng
b Tuyển mộ
c Tất cả đều sai
d Tuyển chọn
26 Những yếu tố hạn chế khả năng thu hút ứng viên của doanh nghiệp?
a Doanh nghiệp không hấp dẫn.
b Tất cả đều đúng.
c Công việc không hấp dẫn.
d Chính sách, quy định của Nhà nước.
27 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về “tuyển mộ nhân lực”?
a Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.
b Quá trình thu hút những người xin việc từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.
c Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động bên trong tổ chức.
d Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội.
28 Mục đích chính của phỏng vấn sơ bộ là gì?
a Tìm hiểu và loại bỏ những ứng viên không đạt tiêu chuẩn
b Tìm hiểu và đánh giá ứng viên về phương diện kinh nghiệm
c Tìm hiểu về tính cách và đặc điểm cá nhân của ứng viên
d Tìm hiểu phẩm chất cá nhân thích hợp cho tổ chức
29 “Mô hình này rất mở đối với các thị trường bên ngoài ở tất cả các cấp Nhân viên được giao nhiệm vụ, thăng tiến, đề bạt theo thành tích cá nhân Những sáng tạo cá nhân cũng được trọng thưởng” là mô hình thu hút, phân công bố trí nguồn nhân lực nào trong tổ chức?
a Mô hình học viện
b Mô hình thành trì
c Mô hình đội banh
Trang 9d Mô hình câu lạc bộ
30 Mục đích chính của xác minh và điều tra là gì?
a Tất cả đều đúng
b Biết thêm tính cách của ứng viên
c Làm sáng tỏ những điều chưa biết về ứng viên có tìm năng
d Biết thêm về trình độ, kinh nghiệm của ứng viên
CHƯƠNG 5
31 Phương pháp trắc nghiệm được áp dụng trong tuyển chọn nhân viên lần đầu tiên
a Mỹ
b Nhật bản
c Anh
d Pháp
32 Loại trắc nghiệm nào được dùng để đánh giá hiểu biết và kỹ năng thực mà ứng viên nắm được?
a Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức hiểu biết
b Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc
c Kiểm tra, trắc nghiệm thành tích
d Trắc nghiệm về các đặc điểm cá nhân và sở thích
33 Có bao nhiêu hình thức kiểm tra trắc nghiệm?
a 6
b 4
c 5
d 3
34 Trắc nghiệm xúc cảm (EQ) được sử dụng phổ biến ở trong dạng trắc nghiệm nào?
a Trắc nghiệm thể lực
b Trắc nghiệm trí thông minh
c Trắc nghiệm thành tích
d Trắc nghiệm tâm lý
35 Hình thức trắc nghiệm nào được sử dụng để đánh giá ứng viên về khí chất, tính chất, mức độ tự tin, sự linh hoạt, trung thực, cẩn thận….?
a Trắc nghiệm về tâm lý và sở thích
b Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc
c Trắc nghiệm các khả năng hiểu biết đặc biệt
d Trắc nghiệm về đặc điểm cá nhân
Trang 1036 Mục đích trắc nghiệm sự khéo léo được ứng dụng trong tuyển chọn loại ứng viên nào?
a Phương án khác
b Các cán bộ chuyên môn kỹ thuật
c Công nhân kỹ thuật trong các dây chuyền lắp ráp điện tử, sửa đồng hồ
d Quản trị gia, cán bộ
37 Điền vào: ……… là hình thức phỏng vấn có sử dụng bảng câu hỏi trong quá trình phỏng vấn ứng viên.
a Phỏng vấn không chỉ dẫn
b Phỏng vấn tình huống
c Phỏng vấn theo mẫu
d Phỏng vấn liên tục
38 Loại câu hỏi giúp hội đồng phỏng vấn xác định xem năng lực, sở trường, đặc điểm của ứng viên có thực sự phù hợp với loại công việc được tuyển dụng hay không thuộc dạng câu hỏi nào?
a Câu hỏi riêng
b Tất cả đều sai
c Câu hỏi chung
d Câu hỏi đặc trưng
39 Trong các loại phỏng vấn sau loại phỏng vấn nào dễ làm cho ứng viên không thấy thoải mái, căng thẳng về tâm lý?
a Phỏng vấn tình huống
b Phỏng vấn căng thẳng
c Phỏng vấn theo mẫu
d Phỏng vấn không chỉ dẫn
40 Hình thức phỏng vấn nào theo kiểu nói chuyện không có bảng câu hỏi kèm theo?
a Phỏng vấn liên tục
b Phỏng vấn theo mẫu
c Phỏng vấn không chỉ dẫn
d Phỏng vấn tình huống
CHƯƠNG 7
CÂU 1:Tại sao cần phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực?
a.Tất cả đều đúng
Trang 11b.Trang bị cho nhân viên kiến thức, kĩ năng để theo kịp với sự thay đổi công nghệ và thông tin.
c.Kết quả công việc hiện tại thấp hơn so với mức được thiết lập.
d.Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
CÂU 2: Theo đối tượng học viên, đào tạo nguồn nhân lực có các chương trình đào tạo nào sau đây:
a.Đào tạo định hướng công việc và đào tạo định hướng tổ chức/ doanh nghiệp
b.Đào tạo mới và đào tạo lại
c.Đào tạo tại nơi làm việc và đào tạo ngoài nơi làm việc
d.Tất cả đều đúng
CÂU 3: Đánh giá hiệu quả đào tạo có thể áp dụng các phương pháp nào sau đây:
a.Tất cả đều đúng
b.Phân tích thực nghiệm
c.Đánh giá thay đổi của học viên
d.Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo
CÂU 4: Nguyên tắc cơ bản trong học tập nào sau đây giúp học viên dễ tiếp thu các kiến thức mới và hiểu các vấn đề một cách hệ thống:
a.Tổ chức
b.Tham dự
c.Kích thích
d.Nhắc lại
CÂU 5: Chỉ tiêu nào sau đây không dùng để đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo nguồn nhân lực:
a.Năng suất lao động
b.Độ tuổi của nhân viên
Trang 12c.Tổng doanh thu
d.Tổng lợi nhuận
CÂU 6: Trò chơi quản trị là phương pháp thực hiện trực tiếp giữa các nhóm nhằm hoàn thành một mục tiêu theo quy định như sản xuất một loại sản phẩm đơn giản, tìm cách vượt qua chướng ngại vật để lấy giải thưởng
True
False
CÂU 7: Theo mục đích của nội dung đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực có các chương trình nào sau đây:
a.Đào tạo chính quy, đào tạo tại chức, đào tạo kèm cặp tại nơi làm việc, lớp cạnh xí nghiệp.
b.Đào tạo định hướng công việc và đào tạo định hướng doanh nghiệp.
c.Đào tạo mới và đào tạo lại.
d.Hướng dẫn công việc, huấn luyện kỹ năng mới, đào tạo kỹ thuật an toàn lao động, đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn, đào tạo nâng cao năng lực quản trị.
CÂU 8: Các phương pháp nào sau đây không thuộc phương pháp đào tạo tại nơi làm việc?
a.Mô phỏng
b.Luân phiên thay đổi công việc
c.Cố vấn/ Tư vấn
d.Huấn luyện
CÂU 9: “…… thường được coi là trách nhiệm của cấp trên trực tiếp, nhằm giúp cấp dưới có năng lực thực hiện công việc.”
a.Cố vấn
b.Kiểm tra
c.Huấn luyện
Trang 13d.Tư vấn
CÂU 10:Nguyên nhân nào dưới đây làm cho việc đào tạo nguồn nhân lực không hiệu quả:
a.Động lực thúc đẩy việc học không rõ ràng khiến người học không có tinh thần ham muốn học hỏi.
b.Do thái độ người học – không sẵn sàng tiếp nhận những kiến thức mới.
c.Người học nhận thấy kiến thức không phù hợp thực tế.
d.Tất cả đều đúng.
CHƯƠNG 8
CÂU 1: Các mục tiêu đánh giá kết quả thực hiện công việc cần đáp ứng nguyên tắc SMART, trong đó “A” là:
a.Phù hợp thực tiễn
b.Đo lường được
c.Tin cậy được
d.Sự cụ thể, chi tiết
CÂU 2: Hình thức phỏng vấn …… được áp dụng đối với những nhân viên
hoàn thành tốt công việc, nhưng không có khả năng thăng tiến:
a.Thảo mãn – thăng tiến
b.Thỏa mãn – không thăng tiến
c.Không thỏa mãn – thay đổi
d.Không thỏa mãn
CÂU 3: Các sai lầm thường mắc phải trong đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên, ngoại trừ:
a.Phương thức, quy trình đánh giá đơn giản
b.Tiêu chuẩn không rõ ràng
Trang 14c.Xu hướng trung bình chủ nghĩa
d.Sự định kiến
CÂU 4: Trong phương pháp bảng điểm, Đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên căn cứ vào các tiêu chí?
a.Khối lượng, chất lượng, tác phong làm việc
b.Khối lượng, chất lượng, tác phong và thái độ làm việc
c.Khối lượng, chất lượng, tác phong, tinh thần và thái độ làm việc
d.Khối lượng, chất lượng, tác phong, tinh thần, thái độ và hành vi làm việc
CÂU 5: Lãnh đạo ghi lại các sai lầm hay kết quả rất tốt trong việc thực hiện công việc của nhân viên; những kết quả bình thường sẽ không được ghi lại là phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc nào sau đây:
a.Phương pháp so sánh cặp
b.Phương pháp xếp hạng luân phiên
c.Phương pháp bảng điểm
d.Phương pháp lưu trữ
CÂU 6: Năng lực nhân sự thuộc khung đánh giá năng lực nào sau đây:
a.Năng lực chung
b.Năng lực quản lý
c.Năng lực hành chính
d.Năng lực chuyên môn nghiệp vụ
CÂU 7: Kê toán trưởng công ty ACB hoàn thành mục tiêu cá nhân là 100%, Phòng
kế toán hoàn thành mục tiêu là 80% Vậy kế toán trưởng có kết quả đánh giá cá nhân là:
a.100%
b.90%