1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh lồng ghép trò chơi trong hoạt động luyện tập và củng cố bài học để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn sinh học 11

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA

Trang 2

MỤC LỤC

1.1 Lý do chọn đề tài ……… 1

1.2 Mục đích nghiên cứu……… 1

1.3 Đối tượng nghiên cứu……… 1

1.4 Phương pháp nghiên cứu……… 1

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……… 1

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm……… 1

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến……… …… 3

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề……… 3

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 15

Trang 3

1 MỞ ĐẦU1.1 Lí do chọn đề tài:

Trong những năm gần đây điểm trung bình của bộ môn Sinh tại trườngTHPT Hoàng Lệ Kha khá thấp Mặt khác số lượng học sinh đăng kí chọn tổ hợpmôn học có môn Sinh cũng ít Kết quả trên là do nhiều nguyên nhân, trong đóviệc dạy học không đầu tư, các tiết dạy sử dụng phương pháp truyền thống, hoạtđộng luyện tập, củng cố bài ít đa dạng về hình thức khô khan, thường gây căngthẳng và nhàm chán, không tạo được hứng thú đối trong giờ học Nhiều em họcsinh đã trở nên thụ động, lười phát biểu, lơ là trong học tập, có thói quen chờgiáo viên giảng rồi chép vào vở Giáo viên không theo dõi kết quả học cho từngem và không có biện pháp để hỗ trợ các em tiếp thu kiến thức và làm bài tập

Tôi luôn mong muốn học sinh của mình năng động, sáng tạo hơn, hứngthú trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, các em có cảm giác “mỗingày đến trường là một ngày vui” để rồi thông qua mỗi tiết học môn Sinh họccác em sẽ nhận được kĩ năng giải quyết được các vấn đề thực tế chứ không chỉlà việc lĩnh hội những kiến thức khô khan.

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp cộng với cácđợt tập huấn chuyên môn, bản thân tôi mạnh dạn áp dụng tổ chức một số tròchơi vào luyện tập và củng cố bài trong giờ dạy môn Sinh học và thấy không khícủa mỗi tiết học sôi nổi hẳn hơn trước nhiều Đến giờ học các em không còncảm thấy căng thẳng mà rất háo hức mong đợi, học sinh trong lớp hoạt động tíchcực và đồng đều, các em mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc mắc,… từ đó cácem tự chiếm lĩnh kiến thức và ghi nhớ một cách bền vững hơn do đó mà kết quảhọc tập cũng được nâng cao Vì vậy, tôi đã chọn tìm hiểu vấn đề “Lồng ghéptrò chơi trong hoạt động luyện tập và củng cố bài học để nâng cao chấtlượng dạy học bộ môn Sinh học 11” để làm báo cáo pháp của mình.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Học sinh khối 11 bậc trung học phổ thông1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Kết hợp giữa phương pháp lý luận và phương pháp phân tích, tổng kếtthực tiễn.

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến:

2.1.1 Ưu điểm và hạn chế của sử dụng trò chơi vào trong dạy học:

Phương pháp dạy học tích cực bằng trò chơi là phương pháp giáo viênthông qua việc tổ chức các trò chơi liên quan đến nội dung bài học, những nộidung cần củng cố, có tác dụng phát huy tính tích cực nhân thức, gây hứng thúhọc tập cho học sinh Qua trò chơi, học sinh tiếp thu kiến, lĩnh hội và tái hiệnkiến thức thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua trò chơi phát triểnsự tự giác, tự chủ của học sinh

Trang 4

Trong quá trình tham gia trò chơi, học sinh phải sử dụng các giác quan đểthực hiện các thao tác chơi, nhiệm vụ chơi, do đó mà các giác quan trở nên linhhoạt hơn, tư duy trừu tượng phát triển và sử dụng ngôn ngữ trở nên mạch lạchơn.

Học sinh có thể tiếp nhận, tái hiện kiến thức và có thể phát hiện ra nhiềuvấn đề mới khác so với nhiệm vụ ban đầu Bằng việc vận dụng các kĩ năng, kĩxảo để chơi trò chơi, học sinh nhanh chóng phát triển những kiến thức nền tảngthành những kiến thức mới, khắc sâu kiến thức theo cách thú vị hơn

Việc sử dụng trò chơi để thay đổi hình thức ôn tập làm cho không khí lớphọc thoải mái và dễ chịu, ít căng thẳng Từ đó, tạo cho học sinh sự tự giác, tíchcực, hứng thú trong việc tiếp nhận kiến thức, trao đổi thông tin.

Cũng thông qua trò chơi, học sinh biết cách nhìn nhận, phân tích, so sánhkhái quát các kiến thức một cách thoải mái và thú vị hơn Điều này giúp họcsinh có ấn tượng với môn học, với kiến thức một cách mạnh mẽ và ghi nhớ lâuhơn

Một trong những ưu điểm của phương pháp sử dụng trò chơi vào trong dạyhọc đó là luôn tạo tâm thế chủ động cho học sinh Giáo viên chỉ là người đưa ranhiệm vụ, hướng dẫn học sinh cách thực tham gia, còn học sinh sẽ là ngườitham gia, chủ động tìm tòi cách giải quyết vấn đề, xâu chuỗi các kiến thức đểgiải quyết vấn đề Từ đó, luyện tập cho học sinh sự tự tin và sự sẵn sàng, tíchcực khi đón nhận những kiến thức mới, kết nối các kiến thức đã được học để xửlý các tình huống phát sinh trong thực tế.

2.1.2 Quy trình thực hiện phương pháp sử dụng trò chơi vào dạy học

Để tổ chức một giờ học theo phương pháp dạy học tích cực cùng trò chơi,giáo viên cần thực hiện theo quy trình 4 bước như sau:

Bước 1: Giới thiệu tên và mục đích của trò chơi

- Tên trò chơi phải hấp dẫn, dễ hiểu và lôi cuốn

- Mục đích trò chơi là sẽ giúp học sinh định hình được mình tham gia tròchơi để làm gì, mình sẽ tìm thấy kiến thức gì qua trò chơi,… Từ đó, học sinh xácđịnh được nhiệm vụ, vai trò của mình trong trò chơi này

Bước 2: Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi

- Xác định: Số người tham gia, số đội tham gia, trọng tài, quản trò trong tròchơi

- Các dụng cụ dùng để chơi là gì?

- Cách chơi: Từng việc làm cụ thể của người chơi, đội chơi, thời gian tròchơi, những việc không được làm trong trò chơi

- Cách tính kết quả và cách tính điểm chơi, các giải thưởng

Bước 3: Thực hiện trò chơi

Trang 5

- Giáo viên sẽ là người quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh nếu học sinhcòn lúng túng

Bước 4: Nhận xét sau trò chơi

- Giáo viên hoặc trọng tài sẽ nhận xét thái độ tham gia trò chơi của từngđội, những việc làm chưa tốt của các đội để rút kinh nghiệm

- Trọng tài công bố kết quả chơi của cá nhân và trao giải thưởng cho đội, cánhân đoạt giải

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến:

Khối lớp 11 năm học 2023-2024 là khối đầu tiên thực hiện chương trìnhGDPT 2018, đã có nhiều đợt tập huấn về sách giáo khoa và thực hiện dạy họctích cực trong bộ môn Sinh học, tuy nhiên nhiều giáo viên vẫn chưa thật sự quantâm đến các hình thức tổ chức dạy học Do vậy chất lượng tiết học còn bị hạnchế, nhiều học sinh còn thấy việc học nặng nề, áp lực.

Để tiết học trở nên nhẹ nhàng, hứng thú đối với học sinh hơn thì người giáoviên cần nghiên cứu, tìm tòi để có các giải pháp mới, sinh động, đa dạng trongviệc truyền tải cũng như củng cố kiến thức

Môn Sinh học lớp 11 có nhiều kiến thức thực tế, gần gũi và học sinh đã cókiến thức nền trong chương trình Sinh học THCS, mặt khác lứa tuổi học sinhkhối THPT năng động, thích tìm tòi, khám phá, thích thể hiện nên việc tổ chứctrò chơi vào trong học tập môn Sinh học là giải pháp phù hợp, hiệu quả.

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

2.3.1 Tìm hiểu về một số trò chơi có thể áp dụng trong dạy học, cụ thể làtrong hoạt động luyện tập và củng cố bài học.

2.3.1 1 Trò chơi 1: Trò chơi ghép hình

mẫu, đồng thời trả lời được các câu hỏi hoàn chỉnh có trong mỗi mảnh ghép

+ Mục đích: Rèn luyện cho học sinh sự nhạy bén, nhanh tay, nhanh mắt, vàquan trọng là củng cố lại được những kiến thức vừa học.

của trò chơi ghép hình

- Giáo viên giới thiệu hình mẫu sẵn.

Trang 6

Hình 1: Một số hình mẫu minh họa trò chơi Ghép hình

- Giáo viên chuẩn bị sẵn cho mỗi nhóm một bộ gồm các mảnh ghép hình tamgiác, mỗi mảnh ghép ghi sẵn nội dung câu hỏi và câu trả lời

- Quy định ở mỗi mảnh ghép: câu hỏi: chữ nhỏ hơn; câu trả lời: chữ đậm, lớnhơn.

- Yêu cầu học sinh sử dụng các mảnh tam giác ghép thành hình giống hình mẫusao cho ở phần liền kề của các mảnh tam giác là câu hỏi và câu trả lời tươngứng.

- Nhóm chiến thắng hoàn thành xong nhanh và chính xác nhất sẽ được cộngđiểm

2.3.1.2 Trò chơi 2: Thẻ Sinh học

Hình 2: Hình mẫu minh họa mặt sau thẻ Sinh học

câu hỏi và câu trả lời của nhau.

+ Mục đích: Học sinh muốn hoàn thành trò chơi phải nắm vững kiến thứcbài học, học sinh vừa chơi vừa ôn được bài.

- Quy định ở mỗi thẻ: In bằng bìa cứng Gồm 60 quân (30 quân bài dạng câu hỏiđược in nghiêng, 30 quân bài dạng câu trả lời được in thường, tô đậm).

2.3.1.3 Trò chơi 3: Trò chơi giải mật thư.

Trang 7

+ Yêu cầu: Giải lần lượt tất cả mật thư GV giao.

+ Mục đích: Tăng khả năng làm việc nhóm ở HS, giúp HS chuyển đổitrạng thái học tập.

+ Luật chơi:

- Chia lớp học thành 6 nhóm (các nhóm khoảng 7 HS).- Giáo viên phát mật thư thứ nhất cho tất cả các nhóm

- Nhóm nào hoàn thành mật thư lên báo cáo với GV để nhận mật thư tiếp theonếu đúng, nếu chưa đúng quay về hoàn thành tiếp.

- Thời gian tối đa 1 mật thư: 3 phút (thời gian này có thể thay đổi tùy thuộc vàonội dung mật thư)

- Nhóm nào giải xong 4 mật thư đúng và nhanh nhất là đội chiến thắng (sốlượng mật thư có thể thay đổi)

2.3.1.4 Trò chơi 4: Trò chơi giải ô chữ.

+ Mục đích: Củng cố bài học, tạo sự hứng thú cho tiết học.

2.3.1.5 Trò chơi 5: Bingo

+ Yêu cầu: Tìm được các đáp án theo hàng ngang, dọc hoặc chéo

Trang 8

+ Mục đích: Rèn luyện cho học sinh sự nhạy bén, suy luận logic và quantrọng là củng cố lại được những kiến thức vừa học.

+ Luật chơi: Cho học sinh chơi theo cá nhân hoặc nhóm

- Mỗi HS hoặc mỗi nhóm được phát 1 phiếu Bingo với kích thước tùy vào sốlượng câu hỏi của giáo viên nhưng đảm bảo phiếu Bingo là hình vuông (3x3;4x4 )

Hình 3: Phiếu Bingo minh họa

- Giáo viên cung cấp số từ khóa tương ứng với số ô trên phiếu Bingo, học sinhsuy luận và điền ngẫu nhiên các từ khóa này vào phiếu Bingo của mình.

- Giáo viên lần lượt chiếu câu hỏi trên slide, học sinh tìm câu trả lời đúng là 1trong các từ khóa đã được cung cấp ở trên theo hình thức khoanh tròn từ khóatrên phiếu Bingo và ghi kèm số thứ tự câu hỏi.

- Khi học sinh có các câu trả lời đúng theo hàng ngang, dọc, chéo thì hô Bingovà chiến thắng sau khi được giáo viên kiểm tra.

- Trò chơi có thể kết thúc khi có người chiến thắng hoặc khi hết câu hỏi tùy vàomục đích của giáo viên.

2.3.2 Bài dạy học thực tế:

2.3.2.1 Hoạt động củng cố bài 5 Hô hấp ở thực vật

Sử dụng trò chơi "Ghép hình"

- Chia lớp học thành 6 nhóm (mỗi nhóm khoảng 7 học sinh)

- Giáo viên chuẩn bị sẵn cho mỗi nhóm một bộ gồm các mảnh ghép hình tam giác, mỗi mảnh ghép ghi sẵn nội dung câu hỏi và câu trả lời

Trang 9

- Nhóm chiến thắng hoàn thành nhanh và chính xác nhất sẽ được cộng điểm

Hình 5: Hình mẫu minh họa

2.3.2.2 Hoạt động luyện tập củng cố bài 7 Hô hấp ở động vật

Trang 10

cầm thẻ có câu trả lời thì đánh ngay và được dành quyền đi tiếp Cứ theo nguyêntắc như vậy cho tới khi tìm được học sinh hết thẻ đầu tiên là người chiến thắng.

- Quy định ở mỗi thẻ: In bằng bìa cứng Gồm 60 quân (30 quân bài dạngcâu hỏi được in nghiêng, 30 quân bài dạng câu trả lời được in thường, tô đậm).

Quá trìnhhô hấp ởngười vàthú quamấy giaiđoạn

5 giai đoạn

Hít vào và thởra thuộc giaiđoạn nàotrong quátrình hô hấp ởđộng vật?

Giai đoạnthông khí

Ngành ruộtkhoang vàgiun dẹp traođổi khí qua cơ

quan nào?

Bề mặt cơ thể

Bộ phận hoặccơ quan thựchiện trao đổi khí

với môi trườnggọi là gì?

Bề mặttrao đổi

Khí nàođược lấy từmôi trườngsống cungcấp cho tế

Khí nàosinh ra từhô hấp vàđược thảivào môitrường?

Carbondioxide

Trang 11

Trao đổi khíqua bề mặttrao đổi dựa

trên mấynguyên lý?

2 nguyênlý

Côn trùngtrao đổi khíqua cơ quan

Hệ thốngống khí

Giun đốtkhác vớigiun dẹp ởđiểm nào?

Đã có cơquan trao

đổi khíchuyên hóa

Ống khí nhỏnhất được

gọi là gì?

Ống khítận

Số lượngống khítrong cơ thể

châu chấulà như thế

Rất nhiều

Bề mặt traođổi khí docác ống khítạo thành cóđặc điểm gì?

Diện tíchbề mặt rất

Các ống khíthông vớibên ngoàiqua bộphân nào?

Các lỗ thở

Lỗ thở cóbộ phậnnào để điều

tiết khôngkhí?

Van đóng,mở

Trang 12

Cá chép hôhấp qua cơquan nào?

Cá xươngcó mấy đôi

Mỗi mang củacá xương nằmtrong bộ phận

Đâu là nơi traođổi khí với dòng

nước chảy quaphiến mang?

Hệ thốngmao mạch

Dòng máutrong maomạch chảy như

thế nào so vớidòng nước đi

qua phiếnmang?

Song songvà ngược

Chim bồ câuhô hấp qua cơ

quan nào?

Phổi củaếch có đặc

điểm gì?

Ít phếnang

Hệ hô hấpcủa ngườigồm phổi,đường dẫn

khí và cơquan nào?

Cơ hô hấp

Trang 13

Hình 6: Hình ảnh mặt trước minh họa bộ thẻ Sinh học

Diện tích bềmặt trao đổikhí ở phổi

như thếnào?

Gấp 50 lầndiện tích

Kiểu thôngkhi ở ngườiđược gọi là

Thông khínhờ ápsuất âm

Phổi chimcó đặc điểm

nào khácbiệt?

Không cóphế nang

Phổi chimthông với hệ

thống nàotrong hệ hô

Hệ thốngtúi khí

Phế quản củachim sẻ phânthành các ốngkhí rất nhỏ gọi

là gì?

Mao mạchkhí

Nguyênnhân hàng

đầu gâybệnh bệnh

hô hấp làgì?

Ô nhiễmkhông khí

và khóithuốc lá

Chất hóa họctrong khói thuốclá làm giảm khảnăng vận chuyểnoxygen của máu?

Chất gâyhại có tínhgây nghiệntrong thuốclà là gì?

Nicotin

Trang 14

Hình 7: Hình ảnh mặt sau minh họa bộ thẻ Sinh học

2.3.2.3 Hoạt động luyện tập bài 4 Quang hợp ở thực vật

- Ai tìm ra được ô từ khóa chính xác và nhanh nhất sẽ là người chiếnthắng.

Trang 15

Hình 9: Bộ câu hỏi mẫu minh họa trò chơi Giải ô chữ

2.3.2.4 Hoạt động ôn tập Chủ đề 1: Trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật

Sử dụng trò chơi giải mật thư

- Chia lớp học thành 6 nhóm (mỗi nhóm khoảng 7 HS).- Giáo viên phát mật thư thứ nhất cho tất cả các nhóm

- Nhóm nào hoàn thành mật thư lên báo cáo với GV để nhận mật thư tiếptheo nếu đúng, nếu chưa đúng quay về hoàn thành tiếp.

- Thời gian tối đa 1 mật thư: 3 phút.

- Nhóm nào giải xong 4 mật thư đúng và nhanh nhất là đội chiến thắng.

Trang 16

Hình 10: Một số hình mẫu minh họa trò chơi Giải mật thư

2.3.2.5 Hoạt động củng cố bài 4 Quang hợp ở thực

Sử dụng trò chơi Bingo

- Mỗi HS hoặc mỗi nhóm được phát 1 phiếu Bingo với kích thước tùy vàosố lượng câu hỏi của giáo viên nhưng đảm bảo phiếu Bingo là hình vuông (3x3;4x4 )

- GV cung cấp số từ khóa tương ứng với số ô trên phiếu Bingo, HS suyluận và điền ngẫu nhiên các từ khóa này vào phiếu Bingo của mình.

Hình 11: Bộ từ khóa minh họa

- Giáo viên lần lượt chiếu câu hỏi trên slide, học sinh tìm câu trả lời đúng

Trang 17

Hình 12: Bộ câu hỏi minh họa

- Khi học sinh có các câu trả lời đúng theo hàng ngang, dọc, chéo thì hôBingo và chiến thắng sau khi được Giáo viên kiểm tra.

Hình 13: Kết quả Bingo chiến thắng minh họa

- Trò chơi có thể kết thúc khi có người chiến thắng hoặc khi hết câu hỏitùy vào mục đích của GV.

2.3.3 Một số lưu ý khi sử dụng trò chơi trong dạy học

- Sử dụng trò chơi luyện tập hay củng cố bài học không hề khó nhưnggiáo viên cần chuẩn bị kĩ bài, nghiên cứu nội trò chơi phù hợp nội dung và thay

Trang 18

đổi trò chơi để tạo sự mới mẻ Mặt khác giáo viên phải có kỹ năng và chuyênmôn để kiểm soát các giờ học không quá sa đà, mất thời gian Và khi áp dụngphương pháp này cần lưu ý một số điểm sau:

+ Mục đích của trò chơi phải thể hiện hiện rõ ràng, có mục đích

+ Hình thức chơi đa dạng giúp học sinh được thay đổi các hoạt động họctập, giúp học sinh phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động taychân

+ Luật chơi nên đơn giản để học sinh dễ hiểu, dễ thực hiện

+ Ưu tiên các trò chơi có nhiều học sinh cùng tham gia, từ đó giúp họcsinh tăng tương tác và giao tiếp hơn

+ Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm hoặc dễ tìm kiếm, ít tốn kém.+ Song song với tổ chức các trò chơi cần có các hình thức khen thưởngphù hợp để động viên, tăng sự hứng thú của học sinh.

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

Sáng kiến nêu trên đã được áp dụng tại lớp 11A1 Kết quả cho thấy đãgiúp học sinh tiếp thu, ghi nhớ hiệu quả các yêu cầu cần đạt Đồng thời, sángkiến giúp lớp học trở nên sôi nổi, hào hứng, 100 % các em đều tích cực hưởngứng Đặc biêt, sau mỗi buổi học thú vị như vậy, học sinh không những đượctrang bị cho mình những kiến thức bổ ích, mà còn phát triển các năng lực chungnhư năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm Tôi nghĩ, với

sáng kiến “Lồng ghép trò chơi trong hoạt động luyện tập và củng cố bàihọc” không chỉ áp dụng riêng trong môn Sinh học và các môn khoa học tự nhiênmà cũng có thể áp dụng cho các môn học khác.

Sáng kiến mang lại nhiều lợi ích cho cả người dạy và người học Học sinhhứng thú, tiếp thu bài hiệu quả, hăng say học tập, giáo viên không phải làm việcnhiều nhưng hiệu quả dạy - học lại cao

Sau một thời gian giảng dạy kết hợp việc vận dụng trò chơi trong hoạtđộng luyện tập và củng cố bài học, từ kết quả những phút kiểm tra miệng, kếtquả kiểm tra đánh giá thường xuyên, kiểm tra giữa kì, tôi cảm nhận được các emcó sự tiến bộ rõ rệt Tôi đã sử dụng lớp 11A1 áp dụng sáng kiến và lớp 11A2 làlớp tương đương đối chứng không được áp dụng sáng kiến Tại tuần 12, tôi đãđể học sinh 2 lớp làm một bài kiểm tra trắc nghiệm gồm 10 câu hỏi, thời gianlàm bài là 15 phút Nội dung là các câu hỏi trong các bài được áp dụng sángkiến Kết quả như sau:

Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ

Ngày đăng: 17/06/2024, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w