Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Kinh tế kinli Ịẻ tàĐựháo Kết quả thực hiện phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 qua chỉ số SDI PHÍ THỊ HỒNG LINH TS., , ", ", Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày nhận bài: 0252022; Ngày phản biện: 1552022; Ngày duyệt đăng: 2052022 VƯƠNG THỦY NGÔyÊN NGỌC" NGUYỄN THỊ THANH NGA" NGUYỄN BẢO TRÂM" Tóm tắt Phát triển bền vững (PTBV) là thuật ngữ được sử dụng thường xuyên, quen thuộc và trở thành mục tiêu mà Việt Nam nỗ lực hướng đến. Trong quá trình thực hiện PTBV, nước ta đã, đang và sẽ tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Thông qua việc thu thập sô'''' liệu, tổng hợp thông tin của Việt Nam, cũng như so sánh với các quốc gia trên thê'''' giới, nghiên cứu xây dựng chỉ sô PTBV tổng hợp (Sustainable Development Index) - SDI nhằm đánh giá kết quả đã đạt được trên con đường hướng tới PTBV của Việt Nam. Vận dụng khung lý luận về PTBV, nghiên cứu chỉ ra các kết quả và các biểu hiện thiếu bền vững trong quá trĩnh phát triển của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 và nguyên nhân của các biểu hiện bất cập này, từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm PTBV Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: phát triển bền vững, SDI, phát triển Summary Sustainable development, a frequently used andfamiliar term, has become the goal that Vietnam strives to achieve. In the process of implementing sustainable development, our country has been and will continue to face many difficulties and challenges. Through data collection, synthesis of information in Vietnam, as well as comparison with other countries in the world, the study builds the Sustainable Development Index (SDI) to evaluate Vietnam’s achievements in sustainable development. Using the theoretical framework of sustainable development, it presents results, symptoms and the causes of unsustainable development in Vietnam over the period 2010-2020, thereby proposing solutions to the sustainable development of Vietnam in the coming time. Keywords: sustainable development, SDI, development GIỚI THIỆU Tại Việt Nam, phát triển nhanh và bền vững được Đảng, Nhà nước xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là mục tiêu trong toàn bộ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm sự phát triển hài hòa, ổn định, bền vững, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân. Xuất phát từ ý chí, quyết tâm của Đảng và Nhà nước chính là nền tảng vững chắc cho sự ra đời của các nghiên cứu lý luận và thực tiễn PTBV được khai thác sâu rộng ngày một phong phú, sâu sắc hơn tại Việt Nam. Quá trình phát triển của Việt Nam thời gian qua đã đạt được một số thành tựu nhất định về kinh tế, các mục tiêu xã hội, như: xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe - y tế, giáo dục và giảm bất bình đẳng và các chính sách an sinh xã hội... Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu kể trên thì quá trình phát triển của Việt Nam cũng bộc lộ một số điểm thiếu bền vững, như: đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng còn hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn thấp (hệ số ICOR cao), năng lực cạnh tranh quốc gia chưa được cải thiện nhiều, đặc biệt trong bối cảnh Covid-19 và cuộc xung đột vũ trang giữa các nước lớn, thì điểm yếu này càng lộ rõ hơn. Như vậỵ, Việt Nam cần phải có những chính sách phù hợp để cải thiện, nâng cao, đặc biệt là xác định và có phương hướng thay đổi phù hợp với bối cảnh mới. Cơ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm PTBV PTBV là một thuật ngữ quen thuộc, được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu, chính thức được phổ cập Economy and Forecast Review 3 BẢNG 1: CÁC YÊU CÀU ĐẶT RA VỚI PTBV Các nội hàm của Khíacạnh Yêu cầu cần đạt PTBV tỉêp cận Nâng cao mức sống của người dân Tốc độ tăng trưởng GNI bình quân đầu người Thu nhập quốc dân bình quân đầu người GNIngười tăng lên qua các năm với tốc độ tăng cao ở mức hợp lý (cao hơn so với mức bình quân của các nước có thu nhập tương đương) và được duy trì ổn đinh trong một giai đoan tương đối dài. Tuổi thọ bình quân Tuổi thọ con người tăng lên và ngày càng cao chứng tỏ điều kiện sống của con người ngày càng được cải thiện. Phát triển của một quốc gia được coi là bền vững khi tuổi thọ bình quân của người dân quốc gia đó cao hơn so với các nước có mức thu nhập tương đương. Tuổi thọ bình quân khỏe mạnh Tuổi thọ bình quân khỏe mạnh của con người cao, không thấp hơn quá nhiều so vđi chỉ tiêu tuổi thọ bình quần và ngày càng tăng lên chứng tỏ chất lượng cuộc sống của người dân thực sự cao khi sống ít năm trong đau ốm và bệnh tật. Đảm bảo công bằng xã hội Hệ SỐGINI Hệ sốGini là một thưổc đo bất bình đẳng thu nhập. Bất bình đẳng được giảm thiểu, bình đẳng được nâng cao khi hệ số có giá trị càng gần 0. Hệ SỐGITI Hệ số này càng cao chứng tỏ tăng trưởng kinh tế có tấc động tiêu cực đến bình đẳng trong phân phối thu nhập, hệ số này càng thấp (thậm chí có thể âm) chứng tỏ tăng trưởng kinh tế đang có hiệu ứng rất tốt đến giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của dân cư. Môi trường sống an toàn Lượng phát thải khí CO, bình quân đẩu người Chỉ tiêu giảm dần thể hiện cơ cấu năng lượng sơ cấp tiêu dùng theo hướng thiên về năng lượng sạch hơn, tăng dần khi năng lượng có mức phát thải cao hơn và gây ra nhiều hệ quả cho môi trường và xã hội hơn. Nguồn: Tổng hợp và đề xuất của nhóm tác giả rộng rãi năm 1987 thông qua Báo cáo của ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED - World Commission on Environment and Development) Liên hợp quốc “Tương lai của chúng ta: PTBV là sự thỏa mãn nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hưởng đến nhu cầu của thế hệ tương lai”. Dựa trên việc đảm bảo công bằng giữa các thế hệ, PTB V nhấn mạnh đến sự cân bằng giữa 3 khía cạnh: Kinh tế - Xã hội - Môi trường. Nhìn chung, đa phần các khái niệm PTBV đều đề cập đến sự công bằng trong việc đảm bảo đồng thời nhu cầu của các thế hệ, nhấn mạnh đến tính dài hạn của quá trình phát triển. Suy cho cùng, con người vừa là chủ thể, vừa là mục tiêu của quá trình PTBV. Khái niệm PTBV mà nhóm tác giả đề xuất dựa trên góc độ lấy con người làm trung tâm và đích đến của quá trình phát triên; “PTBV là quá trình phát triển liên tục của nền kinh tế, hướng tới đích cuối cùng là đảm bảo cuộc sống cho con người, thỏa mãn nhu cầu của con người ở thời điểm hiện tại mà không gây tổn hại đến thế hệ mai sau”. Để đánh giá như thế nào là PTBV, nhóm tác giả đề xuất những yêu cầu cần đạt với các nội hàm của PTBV như Bảng 1. Công thức tính chỉ số’ SDI Chỉ sô’ SDI đo lường thực trạng PTBV, bao quát được tất cả các nhân tô’ câ’u thành, phản ánh vấn đề một cách khái quát nhất. SD1=VỤỤỤU Trong đó: Chỉ sô’ bền vững tổng hợp các lĩnh vực được tính trung bình nhân tích của các chỉ sô’ thành phần IXi với: £là chỉ sô’ Kinh tế; I là chỉ sô’ Chất lượng sông dấn cư ; Is là chỉ sô’ Công bang xã hội; IEN là chỉ sô’ Môi trường. Giá trị SDI nằm trong khoảng 0-1 và giá trị càng gần 1 chứng tỏ phát triển càng bền vững. Những quốc gia có giá trị SDI từ 0 đến < 0,2 được xếp vào nhóm “Rất không bền vững”, giá trị giao động từ 0,2 đến < 0,4 là nhóm “Không bền vững”, từ > 0,4 đến 0,6 là nhóm “Bền vững trung bình”; giá trị giao động từ 0,6 đến < 0,8 là nhóm “Bền vững” và khi giá trị SDI từ 0,8 đến 1,0 được xem là nhóm “Râ’t bền vững” trên thê’giới. Sô’ liệu nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụng sô’ liệu từ các Báo cáo Quốc gia về Thực hiện các mục tiêu PTBV của Bộ Kê’ hoạch và Đầu tư; Niên giám Thông kê, Bộ khảo sát mức sông dân cư (VHLSS) của Tổng cục Thống kê; các báo cáo Chỉ sô’ phát triển con người của UNDP hàng năm; dữ liệu của Ngân hàng Thê’ giới (World Bank) và lượng phát thải khí co, tại trang thông tin dữ liệu Koema đê’ tính toán trong nghiên cứu. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả nghiên cứu Chỉ số tổng hợp SDI của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Dựa trên những sô’ liệu thứ câ’p có sẩn, nghiên cứu tiến hành tính toán các chỉ sô’ SDI của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 và thu được kết quả như Hình 1. Kết quả cho thây, SDI của Việt Nam đang nằm trong nhóm các quốc gia “Bền vững”. Giá trị SDI của Việt Nam trong giai đoạn 2010- 2020 khá cao và đang có xu hướng tăng lên xuyên suốt cả quá trình, nhưng tốc độ chuyển dịch còn chậm. Giai đoạn 2010- 2020, chỉ số SDI Viột Nam lăng 1,128 lần. Khi so sánh SDI của Việt Nam với các quốc gia có cùng mức thu nhập (nhóm các nước thu nhập trung bình thâ’p - LMC) giai đoạn 2010-2019, tất cả các quốc gia thuộc LMC đều thuộc nhóm Bền vững và nhóm Bền vững trung bình. Trong đó, chỉ sô’ bền vững tổng hợp SDI của Việt Nam với giá trị 0,641 xếp thứ 1945 quô’c gia nhóm LMC có thê tính toán được. Chỉ sô’ của Việt Nam đứng sau Algeria (giá trị SDI cao nhâ''''t nhóm LMC 0,781), xếp sau Iran, Mông cổ, Lào, Sri Lanka, Ukraine... và có giá trị tương đồng với Philippines, Indonesia, Morocco, El Salmador... Xét từng chỉ sốthành phần Xét theo từng thành phần câ’u thành nên SDI của Việt Nam giai đoạn 2010- 4 Kinh tế và Dự báo kill 11 Ịê và Dự háo 2020 (Hình 2), thấy được rằng, chỉ số Môi trường IENầạị giá trị cao nhất; tiếp đến là chỉ sô Chất lượng sống dân cư IH; chỉ số Công bằng xã hội I và đạt giá trị thấp nhất là chỉ số Kinh tê IE. Các chỉ số cấu thành nên SDI lần lượt là IE, Is, IH đều có xu hướng tăng lên, chỉ riêng chi sốIEN lại đang có xu hướng giảm đi. Điều này chứng tỏ rằng, Việt Nam chưa bảo vệ tốt môi trường sông an toàn cho con người trong suốt giai đoạn qua. về tốc độ chuyển dịch, chỉ sô'''' Is đang có tốc độ tăng nhanh nhất, tăng 1,288 lần, trong cả giai đoạn tuy có biến động, nhưng không đáng kể; tiếp đến là chỉ số £và IH với tốc độ chuyển dịch lần lượt là tăng 1,242 và 1,019 lần. Chỉ số ,.,, thậm chí đang chuyến dịch âm khi giảm -1,009 lẩn. Khi so sánh các chỉ sô'''' thành phần câ''''u thành SDI của Việt Nam với các quô''''c gia trong nhóm LMC có thể tính toán được giai đoạn 2010-2019, thấy sự khác biệt đáng kể giữa các nước khi thực hiện mục tiêu PTBV quốc gia: (i) Chỉ số Kinh tế 1E: Việt Nam, với 1E trung bình trong vòng 10 năm qua là 0,402năm, đứng thứ 2055 nước thuộc nhóm LMC. Với thứ hạng này, chỉ sô'''' IE đang nằm ở mức trung bình, tương đồng với Đông Timọr (0,422); Samoa (0,404); Lào (0,401); Ấn Độ (0,376)... (ii) Chỉ số Chất lượng cuộc sống dân cư Với IH trung bình giai đoạn 2010-2019 là 0,806, Việt Nam xếp thứ 654 nước tính toán được thuộc nhóm LMC. Giá trị chỉ sô'''' IH của Việt Nam thuộc nhóm cao trên bảng xếp hạng nhóm LMC và chỉ đứng sau Sri Lanka (0,829); Algeria (0,824); Tunisia (0,822); Morocco (0,815); Iran (0,806) và vượt qua các quốc gia có quy mô thu nhập bình quân cao hơn Việt Nấm, như: Indonesia (0,707); Ukraine (0,720)... (Ui) Chỉ số Công bằng xã hội ỉs: Chỉ số Is trung bình năm của Việt Nam giai đoạn 2010-2019 là 0,522, xếp sau Ukraine (0,970); Đông Timor (0,881); Mông cổ (0,769); Sri Lanka (0,703)... và cao hơn Philippines (0,465); Bolivia (0,456); Honduras (0,329)... Với giá trị trung bình trong nhóm nước có cùng thu nhập như thế này, chỉ sô'''' Công bằng xã hội của Việt Nam cũng cần được cải thiện nhanh chóng trong thời gian tới để bứt phá hơn nữa sự tăng trưởng bền vững SDI của Việt Nam. (iv) Chỉ số môi trường IEN: Chỉ sô'''' IEN trung bình của Việt Nam giai đoạn 2010- 2019 là 0,988 xếp thứ 4351 quốc gia HÌNH 1: CHỈ sô'''' SDI CỎA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 0,720 0,700 0,680 0,660 0640 0,620 0,600 0,580 0,560 0,655 °-1 0,634 0,635 °-640 0,619 0,698 2010 2012 2014 2016 2018 2019 2020 HÌNH 2: CHỈ số BEN vững TổNG hộp SDI và các chỉ số CẤƠ THÀNH CỞA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 --SD1 —— Chi số kinh tế --‘-Chi số môi trường Chi sổ chất lượng sống dân cư Chi số công băng xã hội 1,000 0,800 0,990 0,990 0,989 0,987 0,985 0,982 0,981 0,800 0,804 0,806 0,808 0,810 0,812 0,815 °’63ắ 0,635 0,6) .... 0,655 0.6ft0—- 0,600 0,400 0,200 0,510 0,533 0.515 0,503 0,533 0,536 0,657 0,364 0,381 0,396 0,418 0,433 0,444 0,452 0,000 2010 2012 2014 Nguồn: 2016 2018 2019 2020 Nhóm tác giả thực hiện tính toán tính toán được trong nhóm LMC. Đây là thứ hạng rất thâ''''p, thuộc 10 hạng cuối so với các quốc gia có cùng mức thu nhập, cho thây sự bất ổn trầm trọng trong vấn đề bền vững môi trường của Việt Nam. Chỉ sô'''' như vậy phần nào kìm hãm đà tăng trưởng của chỉ sô'''' SDI của Việt Nam trong suô''''t giai đoạn 2010-2019. Thảo luận kết quả nghiên cứu (i) Thực trạng phát triển nhằm nâng cao mức sông người dân Tốc độ tăng trưởng GNIngười: Sự phát triển của Việt Nam được đánh giá là tốt và đảm bảo được sự bền vững về khía cạnh kinh tế, khi thu nhập quốc dân bình quân đầu người GNIngười của Việt Nam tăng lên qua các năm với tô''''c độ tăng trưởng cao và được duy trì ổn định trong một giai đoạn tương đối dài từ năm 2011- 2020 (Hình 3). Tốc độ tăng trưởng GNIngười của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 luôn dương và trong vòng 10 năm, trung bình tăng 4,69năm. Tuy nhiên, tốc độ tãng trưởng thu nhập thực GNIngười của Việt Nam lại có xu hướng tăng trưởng không ổn định trong cả quá trình. Đặc biệt, vào năm 2020, tốc độ tăng trưởng GNIngười chỉ còn lại 4,61, xấp xỉ mức thấp nhất trong vòng 10 năm trước đấy. Đây là ảnh hưởng của việc đứt gãy chuỗi cung ứng kinh tê'''' do Covid-19 xảy ra trên toàn cầu. Khi so sánh tốc độ tăng trưởng thu nhập thực GNI người của Việt Nam với các quốc gia trong nhóm LMC giai đoạn 2011-2020, tô''''c độ tăng trưởng thu nhập thực GNIngười trung bình năm của Việt Nam ở mức khá cao, đứng thứ hạng 752 nước. Với tốc độ tăng trưởng GNIngườ...
Trang 1kinli Ịẻ tàĐựháo
Kết quả thực hiện phát triển bền vững
của Việt Nam giai đoạn 2010-2020
qua chỉ số SDI
PHÍ THỊ HỒNG LINH*
*TS., **, "*, **", Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Ngày nhận bài: 02/5/2022; Ngày phản biện: 15/5/2022; Ngày duyệt đăng: 20/5/2022
VƯƠNG THỦY NGÔyÊN NGỌC"
NGUYỄN THỊ THANH NGA"* NGUYỄN BẢO TRÂM"**
Tóm tắt
Phát triển bền vững (PTBV) là thuật ngữ được sử dụng thường xuyên, quen thuộc và trở thành
mục tiêu mà Việt Nam nỗ lực hướng đến Trong quá trình thực hiện PTBV, nước ta đã, đang và
sẽ tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Thông qua việc thu thập sô' liệu, tổng
hợp thông tin của Việt Nam, cũng như so sánh với các quốc gia trên thê' giới, nghiên cứu xây
dựng chỉ sô PTBV tổng hợp (Sustainable Development Index) - SDI nhằm đánh giá kết quả
đã đạt được trên con đường hướng tới PTBV của Việt Nam Vận dụng khung lý luận về PTBV,
nghiên cứu chỉ ra các kết quả và các biểu hiện thiếu bền vững trong quá trĩnh phát triển của
Việt Nam giai đoạn 2010-2020 và nguyên nhân của các biểu hiện bất cập này, từ đó, đề xuất
các giải pháp nhằm PTBV Việt Nam trong thời gian tới.
Từ khóa: phát triển bền vững, SDI, phát triển
Summary
Sustainable development, a frequently used and familiar term, has become the goal that Vietnam
strives to achieve In the process of implementing sustainable development, our country has been
and will continue to face many difficulties and challenges Through data collection, synthesis of
information in Vietnam, as well as comparison with other countries in the world, the study builds
the Sustainable Development Index (SDI) to evaluate Vietnam’s achievements in sustainable
development Using the theoretical framework of sustainable development, it presents results,
symptoms and the causes of unsustainable development in Vietnam over the period 2010-2020,
thereby proposing solutions to the sustainable development of Vietnam in the coming time.
Keywords: sustainable development, SDI, development
GIỚI THIỆU
Tại Việt Nam, pháttriển nhanh vàbền
nhiệm vụ trọng tâm,là mục tiêu trong toàn
hội, gắn liền với thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội, bảo đảm sự phát triển hài
hòa, ổnđịnh,bền vững,chăm lo đờisống
vật chất, tinh thần, mang lại cuộc sống ấm
no, hạnh phúc cho người dân Xuất phát
chính là nền tảng vữngchắc cho sự ra đời
của các nghiên cứu lý luận và thực tiễn
phong phú, sâu sắc hơn tại ViệtNam
gian qua đã đạt được một số thành tựu
nhất định về kinh tế, cácmục tiêu xã hội,
như: xóa đóigiảm nghèo,chăm sóc sức khỏe - y tế,giáo
dục và giảm bất bìnhđẳngvà các chính sách an sinh xã
điểm thiếubền vững, như:đóng góp củanăng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng còn hạn chế, hiệu
nước lớn, thì điểm yếu này cànglộ rõ hơn
Như vậỵ, Việt Nam cần phải có những chính sách phù hợpđể cải thiện, nâng cao, đặc biệt là xác địnhvà
cóphương hướngthay đổi phù hợpvớibối cảnh mới
Cơ SỞ LÝ THUYẾT
Khái niệm PTBV
Trang 2Các nội
PTBV tỉêp cận
Nâng cao
mức sống
của người
dân
Tốc độ tăng
trưởng GNI bình
quân đầu người
Thu nhập quốc dân bình quân đầu người GNI/người tăng lên qua các năm với tốc độ tăng cao ở mức hợp lý (cao hơn so với mức bình quân của các nước có thu nhập tương đương) và được duy trì ổn đinh trong một giai đoan tương đối dài.
Tuổi thọ bình
quân
Tuổi thọ con người tăng lên và ngày càng cao chứng tỏ điều kiện sống của con người ngày càng được cải thiện Phát triển của một quốc gia được coi là bền vững khi tuổi thọ bình quân của người dân quốc gia đó cao hơn so với các nước có mức thu nhập tương đương.
Tuổi thọ bình
quân khỏe mạnh
Tuổi thọ bình quân khỏe mạnh của con người cao, không thấp hơn quá nhiều so vđi chỉ tiêu tuổi thọ bình quần và ngày càng tăng lên chứng tỏ chất lượng cuộc sống của người dân thực sự cao khi sống
ít năm trong đau ốm và bệnh tật.
Đảm bảo
công bằng
xã hội
Hệ SỐGINI Hệ sốGini là một thưổcđobất bình đẳng thu nhập.Bấtbìnhđẳng được
giảm thiểu, bình đẳng được nâng cao khi hệ số có giá trị càng gần 0.
Hệ SỐGITI
Hệ số này càng cao chứng tỏ tăng trưởng kinh tế có tấc động tiêu cực đến bình đẳng trong phân phối thu nhập, hệ số này càng thấp (thậm chí có thể âm) chứng tỏ tăng trưởng kinh tế đang có hiệu ứng rất tốt đến giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của dân cư.
Môi trường
sống an
toàn
Lượng phát thải
khí CO, bình
quân đẩu người
Chỉ tiêu giảm dần thể hiện cơ cấu năng lượng sơ cấp tiêu dùng theo hướng thiên về năng lượng sạch hơn, tăng dần khi năng lượng
có mức phát thải cao hơn và gây ra nhiều hệ quả cho môi trường
và xã hội hơn.
Nguồn: Tổng hợp và đề xuất của nhóm tác giả
Thế giới về Môi trường và Phát triển(WCED- World Commission on Environment and Development) Liên
nhu cầucủahiện tại mà không ảnhhưởngđến nhu cầu
giữa các thế hệ, PTBV nhấn mạnh đếnsựcân bằng giữa
3 khíacạnh: Kinhtế - Xã hội - Môi trường Nhìnchung,
bằng trong việcđảm bảođồng thời nhu cầu của các thế
hệ, nhấn mạnhđếntính dài hạn của quá trình phát triển
Suy chocùng,con người vừa làchủ thể,vừa là mục
tác giả đề xuấtdựa trên góc độ lấy con người làm trung
tâm và đích đến của quá trình phát triên; “PTBV là quá
trình pháttriểnliêntục của nềnkinh tế,hướng tới đích
không gây tổnhại đến thế hệ maisau”
Để đánh giá như thế nào là PTBV, nhóm tác giả đề
xuất những yêucầucầnđạt với cácnộihàmcủa PTBV
như Bảng 1
Công thức tính chỉ số ’ SDI
Chỉ sô’ SDI đo lường thực trạng PTBV, bao quát
được tất cả các nhân tô’ câ’u thành, phản ánh vấn đề một cách khái quát nhất
SD1=VỤỤỤU
được tính trung bình nhân tích của các chỉ sô’ thành
phầnI Xi với: /£là chỉ sô’ Kinh tế; I là chỉsô’ Chất lượng
sông dấn cư ; I s là chỉ sô’Công bang xãhội; IENlà chỉ sô’ Môi trường
càngbền vững Những quốc giacó giá trị
“Rất không bền vững”, giá trị giao động
vững”, từ > 0,4 đến 0,6 là nhóm “Bền
đến< 0,8 là nhóm “Bền vững”và khi giá
trị SDItừ 0,8 đến 1,0 đượcxem là nhóm
“Râ’t bền vững”trênthê’giới
Sô’ liệu nghiên cứu
Nhóm tác giả sửdụng sô’ liệu từ các
Báo cáoQuốc gia về Thực hiện các mục
sông dân cư (VHLSS) của Tổng cục Thốngkê; các báo cáo Chỉ sô’ phát triển
của Ngân hàng Thê’ giới (World Bank)
và lượng phát thải khí co, tại trang
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả nghiên cứu
Chỉ số tổng hợp SDI của Việt Nam
giai đoạn 2010-2020
Dựa trên những sô’ liệu thứ câ’p có sẩn, nghiêncứu tiếnhành tính toán các chỉ sô’
thây, SDI của Việt Nam đang nằm trong nhóm các quốc gia “Bền vững” Giá trị
2010-2020, chỉ số SDI Viột Nam lăng 1,128lần Khi so sánh SDI của Việt Nam với
các quốc gia có cùng mức thu nhập
sau Algeria (giá trị SDI cao nhâ't nhóm
Xét từng chỉ số thành phần
Trang 3kill 11 Ịê
và Dự háo
thấp nhất là chỉsố Kinh têIE Các chỉ số
sốI ENlại đang cóxu hướng giảm đi.Điều
này chứng tỏ rằng, Việt Nam chưa bảo
có tốc độ tăng nhanh nhất, tăng 1,288 lần,
trong cả giai đoạn tuy cóbiến động, nhưng
không đáng kể; tiếp đến là chỉ số /£và
IH với tốc độ chuyểndịch lần lượt là tăng
thành SDI của Việt Nam với các quô'c
biệt đángkểgiữa cácnước khi thực hiện
mục tiêu PTBVquốc gia:
(i) Chỉ số Kinh tế 1 E : Việt Nam, với
0,402/năm, đứng thứ 20/55 nước thuộc
đang nằm ở mứctrung bình, tương đồng
Lào (0,401); Ấn Độ (0,376)
(ii) Chỉ số Chất lượng cuộc sống
2010-2019 là 0,806, Việt Nam xếp
thứ 6/54 nước tính toán được thuộc
nhóm LMC Giá trị chỉ sô' I H của Việt
Nam thuộc nhóm cao trên bảng xếp
(0,822); Morocco (0,815); Iran (0,806)
nhập bình quân cao hơn ViệtNấm, như:
(Ui) Chỉ số Công bằng xã hội ỉ s : Chỉ số
2010-2019 là 0,522, xếp sau Ukraine
(0,970); Đông Timor (0,881); Mông cổ
(0,769); Sri Lanka (0,703) và cao hơn
Honduras (0,329) Với giá trị trung bình
thếnày, chỉ sô' Công bằngxã hội củaViệt
trong thời gian tới để bứt pháhơnnữa sự
(iv) Chỉ số môi trường IEN: Chỉ sô'IEN
2019 là 0,988 xếp thứ 43/51 quốc gia
HÌNH 1: CHỈ sô' SDI CỎA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020
0,720
0,700 0,680 0,660 0640 0,620 0,600 0,580 0,560
0,655 °-1 0,634 0,635 °- 640
0,619
0,698
HÌNH 2: CHỈ số BEN vững TổNG hộp SDI vàcácchỉ số
CẤƠ THÀNH CỞA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020
-•-SD1 —*— Chi số kinh tế ‘-Chi số môi trường Chi sổ chất lượng sống dân cư Chi số công băng xã hội
1,000 0,800 0,990 0,990 0,989 0,987 0,985 0,982 0,981 0,800 0,804 0,806 0,808 0,810 0,812 0,815
°’63ắ 0,635 0,6$) 0,655 0.6ft0—-0,600
0,400 0,200
0,510 0,533 0.515 0,503 0,533 0,536
0,657
0,364 0,381 0,396 0,418
0,433 0,444 0,452
0,000
2010 2012 2014
Nguồn:
2016 2018 2019 2020
Nhóm tác giả thực hiện tính toán
thâ'p, thuộc 10 hạng cuối so với các quốc gia có cùng mứcthu nhập, cho thâysự bất ổn trầm trọngtrong vấn
đềbềnvữngmôi trường của ViệtNam Chỉsô' nhưvậy
ViệtNam trong suô'tgiai đoạn2010-2019
Thảo luận kết quả nghiên cứu
(i) Thực trạng phát triển nhằm nâng cao mức sông người dân
Tốc độ tăng trưởng GNI/người: Sự phát triển của
Việt Nam được đánhgiálàtốt và đảmbảođược sự bền
2020 (Hình3)
đoạn 2010-2020 luôn dương và trong vòng 10 năm,
trung bình tăng 4,69%/năm Tuy nhiên, tốc độ tãng
cung ứng kinh tê' do Covid-19 xảy ra trên toàncầu
người của Việt Namvớicác quốc giatrongnhóm LMC
khá cao, đứng thứ hạng 7/52 nước Với tốc độ tăng
Trang 4HÌNH 3: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GNI BÌNH QUÂN đẦgngườicưaviệtnam
TÍNH THEO GIÁ ppp 2017) GIAI ĐOẠN 2011-2020
Nguồn: Nhóm tác giả thực hiện tinh toán dựa trên sô' liệu tổng thu nhập quốc dân
bình quân (theo giá ppp 2017) từ dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (World Bank)
hưởng của Covid-19 khiến rất nhiều quốc gia tăng
trưởngâm, nhưngViệtNamvẫngiữ tốc độ tăngtrưởng
Nam còn khoảng cáchrấtxa so với các nướctrongnhóm
LMC.Quy mô GNI bình quân củaViệt Nam năm 2020
của Philippines; 0,61quy mô củaUkraine; 0,61 quy mô của Iran
Việt Namtrong giai đoạn 2010-2020 đã được nâng lên
và tốc độ tăng của chi tiêu lớn hơn tốc độ tăng thu nhập,chứngtỏ nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống của
mức sống thực tế của dân cư ở mộtquốc gia có thực
sựcao haykhông phải xem người dân của quốc gia ấy
Kếtquả nghiên cứucho thấy, tỷ trọng chicho ăn uống
Nhưng, tỷ trọng khoản chi cho ăn uống của người dân
tiêu cho đời sống Từ năm2010đến năm 2018,tỷ trọng chicho ăn uống của người dân Việt Namgiảmtừ 52,8%
càng được cải thiện và nâng cao Tuy nhiên, khiở trong
bối cảnh biến động nặng nề, sựảnh hưởng của đại dịch
chicho đờisống Như vậy, mức sống củangười dân Việt
Nam dựa vào tỷ trọng chi cho ăn uống, nếu không có
ngày càng được cải thiện Tuy nhiên, việc tỷ trọng chi
Tuổi thọ bình quân. Tuổi thọ bình quân của Việt
2010) lên 75,5 tuổi (năm 2020) và mỗi năm tuổi thọ
bình quân Việt Nam đều nâng cao và
sống của người dân Việt Nam đang ngày
quốc gia trên thế giới
Khi so sánh với các quôc gia trong nhóm LMC, tuổi thọ bình quân trung
2020xếp thứ 6/54 quốc gia Và, tuổi thọ
Bên cạnh đó, chỉ số Tuổi thọ bình quân khỏe mạnhcủaViệtNamgiai đoạn
củaViệtNamlà xấp xỉ64,9tuổi vàđứng
thứ 7/54 quốcgia trongnhóm LMC.Tuy
Việt Nam trong LMC khá cao, nhưng
suốt 10 năm,thứhạng ấyvẫngiẫm chân
tại chỗ, chưa có sự thăng hạng so với
Tuy nhiên, khi so sánh giữa Tuổi thọ
bình quân và Tuổi thọ khỏe mạnh bình
chậm hơn Điều này chứngtỏrằng, người
bệnh tật và đau ốm, phần nào thể hiện chất lượng hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe của Việt Nam đang chưa tốt
Covid-19 bùng nổ, chắc chắn tuổi thọ khỏe mạnh bình quân của Việt Nam sẽ
(ii) Thực trạng phát triển đi đôi công bằng xã hội
Hệ số GINI. Hệsố này củaViệtNam
có xu hướng giảm xuống, giảm từ 43,3% (năm 2010) xuống còn37,5%(năm 2020),
trên, có thể khẳng định rằng, bất bình đẳng thu nhập của Việt Nam hiệnnayvẫn
dài hạn, vẫn cóthể có xu hướng tănglên Bên cạnhđó, bất bình đẳngthunhập năm
Trang 5»à Dự háo
2020 giảm sâu chủ yếu là do tốc độ tăng
trưởng kinh tế Việt Nam đang chững lại
dưới tác động tiêu cực của Covid-19, chứ
nhằm giảm bất bình đẳng thu nhập của
cuộc sống người dân
đoạn 10 năm từ 2010-2019, hệ số GINI
toànthế giới Hệ sốGINI trung bình của
Việt Nam giai đoạn 2010-2019 cònđứng
(32,9%); Myanmar (35,9%); Indonesia
(38,8%); Ân Độ(39,1%) Nhưvậy, Việt
Namđang thuộc nhóm bất bình đẳng thu
LMC Điều này thể hiện được sự thiếu
trong quá trình phát triển mục tiêu PTBV
bình quân của Việt Nam,cũng thấy rằng
Điềunày chứngtỏ rằng, chất lượng cuộc
sống của người dân khá tốt, ngày đang
định giữa cộng đồng dân cư trong giai
đoạn này Như vậy, sự bền vững trong
khía cạnh xã hội đang được Việt Nam
Hệ số GIT1 Tính toán của nhóm tác
xétchung cả giai đoạn 2010-2020 nhận
2012-2014 và 2014-2016, thì hẹ số GITI
của Việt Nam đang nhậngiá trị dương, có
nghĩa là từ năm 2012-2016 tăng trưởng
(Bảng 2)
Tuy nhiên, hệ sô' GITI từ năm
2016-2020 của Việt Nam đang có xu hướng
giảm và giảm sâu Đặc biệt, giai đoạn
động tích cựcđếnvấn đề bình đẳngtrong
HÌNH 4: HỆ số GINI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020
này giai đoạn trước đó,có thể lýgiải là do tác động của
(Ui) Thực trạng phát triển phải đảm bảo môi trường
sống cho con người
Nam đượcan toàn khi lượngco, bìnhquân mỗi người
gia có cùng mức thu nhập tương đương Lượng phát
vàcó xu hướng tăng vàtăng liên tục, tăng gấp 1,87 lần
đanggây ra nhiều hệ quả tiêu cực cho môi trường và
thể thấyrằng, thứhạng chỉsố lượng phátthải thải co,
bình quân của ViệtNam đang rất thấp (thuộc cậndưới của nhóm) và ngày càng có xu hướng giảmsâu Năm
caohơn mứctrungbình của nhóm LMC
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Kết luận
Dựa trên chỉ số tổng hợp SDI, nhóm nghiên cứu
đo lường, đánh giá quá trình thực hiện các mục tiêu
cảnhhiện tại, nghiên cứu cũngchỉ ra các yếu tô' mới và
nhiều hạn chế, đó là:
Nhóm nguyên nhân khách quan:
(i) Bối cảnhtoàn cầu hóa- hội nhậpkinh tế quốctê'
(ii) Tình trạng biến đổi khí hậu trầm trọng khiến
(iii) Dịch bệnh hiện tạivà các cuộcxung đột chính
trịtrong tương lai sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến tăng trưởng kinh tế vàchất lượng cuộc sông củangười dân
Trang 6Giai đoạn Tốc độ tăng GNI/người/năm (%) TỐC độ tăng GINI (%) GITI
Nguồn: Nhóm tác giả thực hiện tinh toán dựa trên số liệu tổng thu nhập
quốc dân (Giá ppp 2017) và hệ số GINI từ thống kê dữ liệu của World Bank
Nhóm nguyên nhân chủ quan:
Nam chưa hiệu quả
(ii) Chưacó các kếhoạch cụ thể cho việcphát triển
giúp nângcao năngsuất,hiệu quả
(iv) Hiện nay do cơ sở hạ tầngchưa được đầu tưxây
(v) Tồntạichênh lệch văn hóa vùng miền, vẫn còn
(vii) Hệ thống y tế - chăm sóc sức khỏe ngườidân
(viii) Năng lực cạnh tranh của Việt Nam còn nhiều
thương mại song phương, nên khả năng cạnh tranh
phát triển củaViệtNamtrong thị trườngmởchưa tốt
Hàm ý chính sách
tô ảnh hưởng, chỉ ra nguyên nhân, hướng đến thực
trường bên ngoài đến quá trình thực hiện
PTBV, nghiên cứu đề xuấtcác giải pháp
như sau:
- Đẩy nhanh quá trình thực hiện
tớiphát triểnhợp lý, đồngthờigiữachiều
hoạt nguồn lựctài chính choPTBV, thực
mạnh, tăng cường liên kết các ngành, các chủ thể,các vùng kinh tế pháthuy tối
đa lợi thế so sánh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong hội nhập quốctế
- Việt Nam cần có những kế hoạch
pháp lý vớinhiệm vụ bảo vệ tài nguyên,
hiện công nghiệp hóa và đô thị hóa
vùngmiền
- Nâng cao năng lực hệ thống thống
cấp quốc gia, cũng như cấp địa phương
để kịp thờiđánhgiá vàcó điều chỉnh phù
mục tiêu PTBV
- Đẩy mạnh đầu tư và phát triển đồng
thống kết cấu cơsở hạ tầng.o
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3 Trường Đại họcKinh tế Quốc dân (2020). Báo cáo đánh giá tác động của Covid-19 đến nền kinh tế và các khuyến nghị chính sách
triển, NxbThống kê
5 Tổng cụcThốngkê (2011-2021) Niên giám Thống kê các năm, từ năm 2010 đến 2020, Nxb Thông kê
6 Đỗ Phú Hải (2018) Những vấnđề lý luậnvề PTBV và kinh tế xanh ở ViệtNam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, tập 34, số2
tuầnhoàncủa Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Quản lý,38, 12-16