đề tài tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong chương này chúng ta mở rộng mô hình thương mại hợp nhất với sự thay đổinói trên, cho biết sự thay đổi trong dư thừa nhân tố và/ hoặc sự cải tiến công nghệ ảnhhưởng đường giới hạn s

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ

BÀI THẢO LUẬN

HỌC PHẦN: KINH TẾ QUỐC TẾ 1

Đề tài: Tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế

Lớp HP: 2314FECO1711 Người thực hiện: Nhóm 8 GVHD: Nguyễn Thùy Dương

Hà Nội – 2023

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8

1 Dương Thúy Hằng Nội dung I + Làm Slide

1 Tăng trưởng đều cả lao động và vốn theo thời gian 4 2.Học thuyết Rybczynski 6 II -TIẾN BỘ KỸ THUẬT 9 1.Tiến bộ kỹ thuật trung tính, tiết kiệm lao động và tiết kiệm vốn 9 2 Tiếnbộ kỹ thuật và đường giới hạn sản xuất của một quốc gia 10

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Gạt sang một bên thương mại trên cơ sở các khe hở công nghệ và chu kỳ sản phẩmlà sự bùng nổ trong tự nhiên Học thuyết thương mại phân tích về điều này tĩnh tại hoàntoàn trong tự nhiên Do đó, với sự dư thừa nhân tố, công nghệ và sở thích của một quốcgia, chúng ta tiến hành phân tích lợi thế so sánh và thặng dư từ thương mại của một quốcgia Tuy nhiên, sự dư thừa nhân tố thay đổi theo thời gian, công nghệ luôn luôn cải tiến,sở thích thị hiếu cũng thay đổi theo thời gian Kết quả là lợi thế so sánh của một quốc giacũng thay đổi theo thời gian

Trong chương này chúng ta mở rộng mô hình thương mại hợp nhất với sự thay đổinói trên, cho biết sự thay đổi trong dư thừa nhân tố và/ hoặc sự cải tiến công nghệ ảnhhưởng đường giới hạn sản xuất của một quốc gia như thế nào

Các thay đổi này; cùng với các thay đổi có thể trong sở thích, ảnh hưởng đườngchấp nhận thương mại, tương quan và thặng dư thu được từ thương mại của một quốc gia.

- Phần thứ nhất của chương, trình bày tăng trưởng các nhân tố của sản xuất, phần thứ hai về tiến bộ kỹ thuật,

- Tiếp theo là phân tích tăng trưởng và thương mại- trường hợp nước nhỏ, tăngtrưởng và thương mại - trường hợp nước lớn, phần cuối cùng phân tích tăng trưởng vàthương mại trong cả hai quốc gia

Trang 4

3

I TĂNG TRƯỞNG CÁC NHÂN TỐ CỦA SẢN XUẤT

Theo thời gian; dân số của một quốc gia thường tăng lên, cùng với nó là quy môcủa lực lượng lao động Tương tự như vậy, bằng việc sử dụng hữu hiệu nguồn lực củamình sản xuất các thiết bị máy móc, quốc gia gia tăng vốn sử dụng Vốn sử dụng là tất cảtài sản nhân tạo của sản xuất như máy móc, nhà xưởng, văn phòng, phương tiện vậnchuyển, thông tin liên lạc, sự giáo dục và đào tạo lực lượng lao động Tất cả những yếu tốnày tăng cường mạnh mẽ khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia:

Mặc dù có nhiều loại lao động và vốn, chúng ta giả thiết để đơn giản hóa vấn đề là tất cả các đơn vị vốn và lao động là đồng nhất, như đã giả thiết tại các chương trước

Giả thiết giữ lại hai nhân tố là lao động (L) và vốn (K), vì thế chúng ta có thể tiếptục sử dụng hình học cho phân tích của chúng ta một cách tin tưởng Trong thế giới thực,tất nhiên có các nguồn tài nguyên tự nhiên, chúng có thể được giảm bớt ảnh hưởng

Chúng ta cũng tiếp tục giả thiết rằng quốc gia sản xuất hai hàng hóa (hàng hóa X,là hàng hóa chứa nhiều lao động, và hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn) với nền sảnxuất có doanh thu, cố định theo quy mô

1 Tăng trưởng đều cả lao động và vốn theo thời gian

Gia tăng về sự dư thừa nhân tố lao động và vốn theo thời gian khiến đường giớihạn sản xuất chuyển dịch ra phía ngoài Thể loại và mức độ chuyển dịch phụ thuộc vào tỷlệ gia tăng của lao động và vốn

+ Nếu lao động và vốn tăng trưởng cùng tỷ lệ, đường giới hạn sản xuất củaquốc gia sẽ chuyển dịch ra tất cả các hướng cùng tỷ lệ với gia tăng nhân tố Kếtquả, độ dốc của đường giới hạn sản xuất cũ và mới không thay đổi tại những điểmcùng cắt đường tuyến tỉnh đi từ gốc Đây là trường hợp tăng trưởng đều

+ Nếu chỉ có nhân tố lao động tăng trưởng, sản lượng của cả hai hàng hóa đềutăng vì lao động được sử dụng trong sản xuất cả hai loại hàng hóa và lao động cóthể thay thế cho vốn trên một số phương diện của sản xuất hai hàng hóa Tuynhiên, sản lượng hàng hóa X (hàng hóa chứa nhiều lao động) tăng nhanh hơn sảnlượng hàng hóa Y(hàng hóa chứa nhiều vốn) Điều ngược lại sẽ đúng trong trườnghợp chỉ có vốn tăng trưởng

+ Nếu lao động và vốn tăng trưởng ở các tỷ lệ khác nhau, sự chuyển dịch đường giới hạn sản xuất của quốc gia sẽ được quy định tương tự.

Trang 5

Đô thị 6.1: Tăng trưởng lao động và vốn theo thời gian

Nguồn: Giáo trình Kinh tế quốc tế 1 (Trường Đại học Thương mại)

Đồ thị bên trái cho biết trường hợp tăng trưởng cân bằng với L và K tăng gấp đôitrong nền kinh tế có doanh thu cố định theo quy => đường giới hạn sản xuất có hình dángvà độ dốc tương tự cho mỗi hai điểm trên đường tuyến tính đi từ gốc

Đồ thị bên phải cho biết trường hợp chỉ có lao động hoặc vốn tăng lên gấp đôi + Khi chỉ có L tăng gấp đôi, sản lượng hàng hóa X (hàng hóa chứa nhiều lao động)tăng với tỷ lệ nhanh hơn so với hàng hóa Y (nhưng không gấp đôi)

+Khi K tăng gấp đôi, sản lượng hàng hóa Y tăng với tỷ lệ nhanh hơn hàng hóa X nhưng không gấp đôi (đường giới hạn sản xuất vẽ đậm nét)

Đồ thị 6.1 cho biết một số giả thiết tăng trưởng nhân tố khác nhau tại quốc gia 1 Đồ thị bên trái miêu tả sự tăng trưởng cân bằng, giả thiết cả vốn và lao động tạiquốc gia 1 đều tăng lên gấp đôi Với nền kinh tế cố định theo quy mô, lượng hàng hóa tốiđa hai hàng hóa quốc gia có thể sản xuất thêm được cũng tăng gấp đôi, từ 140X tới 280X,từ 70Y tới 140Y Lưu ý rằng hình dáng của đường giới hạn sản xuất mở rộng đồng dạngphối cảnh với hình dáng đường giới hạn sản xuất cũ khi chưa tăng trưởng, vì vậy độ dốccủa hai đường giới hạn sản xuất, nói cách khác là Px/Py, như nhau tại điểm B và điểm B,hai điểm này cùng cắt đường thẳng đi qua 0 (đường OB)

Đồ thị bên phải nhắc lại đường giới hạn sản xuất của quốc gia 1 trước khi tăng trưởng (cắt tại 140X và 70) và cho biết hai đường giới hạn sản xuất mới, một trong

Trang 6

+ Khi cả lao động và vốn tăng trưởng cùng tỷ lệ và nền sản xuất cả hai hànghóa là nền sản xuất có doanh thu cố định theo quy mô, năng suất lao động , và dođó mức thu hồi lao động và vốn không thay đổi sau tăng trưởng, do đó thu nhậpthực bình quân đầu người, phúc lợi xã hội bình quân đầu người trong xã hội khôngthay đổi

+ Nếu chỉ có lao động tăng trưởng (hoặc lao động tăng với tốc độ tăng nhanhhơn vốn), tỷ lệ K/L giảm đi, khi đó, năng suất lao động của lao động, mức thu hồicủa lao động, thu nhập bình quân đầu người giảm đi

+ Ngược lại, nếu chỉ có vốn tăng trưởng (hoặc vốn tăng nhanh hơn tốc độ tăngcủa lao động), K/L sẽ tăng; khi đó, năng suất lao động của lao động, mức thu hồicủa lao động, thu nhập bình quân đầu người tăng lên

2 Học thuyết Rybczynski

Học thuyết Rybczynski cho rằng, với giá cả hàng hóa cố định, sự gia tăng mộtnhân tố sẽ làm tăng sản lượng hàng hóa chứa nhiều nhân tố đó, làm giảm sản lượng hànghóa kia Ví dụ, nếu chỉ có lao động tăng trưởng tại quốc gia 1, sản lượng hàng hóa X(hàng hóa chứa nhiều lao động) tăng với tốc độ cao còn hàng hóa Y (hàng hóa chứa nhiềuvốn) giảm đi khi giá cả Px, Py không đổi.

Trang 7

Đô thị 6.2 Đường giới hạn sản xuất của quốc gia 1 trước và sau khi lao độngtăng lên gấp đôi (giống như mô hình bên phải hình 6-1)

Nguồn: Giáo trình Kinh tế quốc tế 1 (Trường Đại học Thương mại)

Trước khi tăng trưởng, có thương mại, quốc gia 1 sản xuất tại điểm B (130X và20Y) tại mức giá Px/Py = PB = 1 như đã nghiên cứu tại các chương trước Sau khi chỉ cólao động tăng lên gấp đối với Px/Py không thay đổi = PB = 1, quốc gia 1 sản xuất tại điểmM trên đường giới hạn sản xuất mở rộng mới Tại điểm M quốc gia sản xuất 270X nhưngchỉ có 10Y

=> Khi đó, sản lượng hàng hóa X tăng hơn gấp đôi, nhưng sản lượng hàng hóa Ygiảm Lao động và vốn đã chuyển sang sản xuất thêm hàng hóa X nên sản lượng hàng hóaX tăng hơn gấp đôi

Khi giá cả hàng hóa không thay đổi với sự gia tăng một nhân tố sản xuất, giá cả nhân tố (w và r) cũng không thay đổi

Tuy nhiên giá cả nhân tố không thay đổi khi K/L và năng suất lao động của laođộng và năng suất lao động của vốn không thay đổi trong sản xuất cả hai hàng hóa Chỉcó một cách để sử dụng hết số lao động gia tăng nhưng giữ tỷ lệ K/L không thay đổi làgiảm sản lượng sản xuất hàng hóa Y (hàng hóa chứa nhiều vốn) giải phóng vốn (và một ítlao động) dùng vốn đó sử dụng cho số lao động tăng lên Khi đó, sản lượng của hàng hóaX tăng lên trong khi sản lượng hàng hóa Y giảm đi tại mức giá hàng hóa không đổi

Trang 8

7

Trên thực tế, gia tăng sản lượng hàng hóa X cao hơn gia tăng lao động do mộtlượng vốn và lao động đã chuyển từ khu vực sản xuất hàng hóa Y sang khu vực sản xuấthàng hóa X

Đồ thị 6.2: Chỉ có lao động tăng trưởng và học thuyết của Rybczynski

Nguồn: Giáo trình Kinh tế quốc tế 1 (Trường Đại học Thương mại)

Với thương mại và trước tăng trưởng, quốc gia 1 sản xuất tại điểm B (190X và20Y) với giá tương quan Px/Py = PB = 1, giống như đã nghiên cứu tại các chương trước.Sau khi chỉ có L tăng gấp đôi và với Px/Py không đổi tại PB = 1, quốc gia 1 sản xuất tạiđiểm M (270X và 10%) trên đường giới hạn sản xuất mới của họ Khi đó sản lượng hànghóa X (hàng hóa chứa nhiều lao động) mở rộng và sản lượng hàng hóa Y (hàng hóa chứanhiều vốn) giảm - nội dung của học thuyết Rybczynski

Tóm lại, với Px, Py (do đó Px/Pv) không thay đổi, w và r cố định, w và r cố địnhkhi K/L cố định trong sản xuất cả hai hàng hóa Chỉ có một cách để giải quyết với sự giatăng lao động là giảm sản lượng hàng hóa Y để giải phóng nhân tố với tỷ lệ K/L lớn trongsản xuất Y -chuyển sang sản xuất X Sản lượng X tăng nhưng sản lượng Y giảm, sự giatăng sản lượng hàng hóa X nhanh hơn gia tăng lao động Tương tự như vậy, khi chỉ có Ktặng lên, sản lượng của Y tăng nhanh hơn gia tăng vốn, còn sản lượng X giảm xuống

Chú ý: Nếu một trong các nhân tố không chuyển dịch trong phạm vi quốc gia, các kết quả sẽ khác và phụ thuộc liệu nó có gia tăng hay không gia tăng

8

Trang 9

Một số nghiên cứu thực nghiệm cho rằng phần lớn gia tăng trong thu nhập thựcbình quân đầu người trong các nước công nghiệp là do tiến bộ kỹ thuật và chỉ một phần dotích lũy tư bản mang lại Mặc dù vậy, sự phân tích về tiến bộ kỹ thuật phức tạp hơn nhiềuso với sự phân tích tăng trưởng nhân tố vì có một số khái niệm và thể loại tiến bộ kỹ thuật,chúng cũng xảy ra ở tỉ lệ khác nhau trong sản xuất hai hàng hóa

Phục vụ cho nghiên cứu trong chương trình này, các khái niệm tiến bộ kỹ thuậtphù hợp nhất là các khái niệm do John Hicks - nhà kinh tế học Anh đã đoạt giải thưởngNobel năm 1972 đưa ra Sau phần khái niệm chúng ta sẽ phân tích ảnh hưởng của các tiếnbộ kỹ thuật khác nhau đối với đường giới hạn sản xuất của một quốc gia Trong phần nàychúng ta vẫn giả định làm kinh tế có doanh thu cố định theo quy mô kể cả trước và sautiến bộ kỹ thuật

1 Tiến bộ kỹ thuật trung tính, tiết kiệm lao động và tiết kiệm vốn

Tiến bộ kỹ thuật thường được phân làm ba loại: tiến bộ kỹ thuật trung tính, tiết

kiệm lao động và tiết kiệm vốn => Tất cả các tiến bộ kỹ thuật đều giảm lượng lao độngvà vốn hao phí để sản xuất mức sản lượng nhất định

Tiến bộ kỹ thuật trung tính là tiến bộ kỹ thuật làm tăng năng suất lao động của

lao động và năng suất lao động của vốn với cùng tỷ lệ =>Do đó tỷ lệ K/L không thay đổisau tiến bộ kỹ thuật, tương quan giá nhân tố w/r không thay đổi, không có sự thay thế laođộng cho vốn (hay vốn cho lao động) trong sản xuất, do đó K/L không thay đổi

Những gì thay đổi là: để sản xuất mức sản lượng nhất định, có thể sử dụng ít vốn và lao động hơn so với trước tiến bộ kỹ thuật

·Tiến bộ kỹ thuật tiết kiệm lao động là tiến bộ kỹ thuật làm tăng năng suất lao

động của vốn nhanh hơn tăng năng suất lao động của lao động Do đó vốn thay thế cholao động, tỷ lệ K/L tăng, tương quan giá nhân tố w/r không đổi Lượng vốn lớn hơn đượcsử dụng cho một đơn vị lao động Với mức sản lượng cho trước có thể sử dụng ít vốn vàlao động hơn nhưng tỷ lệ K/L tăng

Tiến bộ kỹ thuật tiết kiệm vốn là tiến bộ kỹ thuật làm tăng năng suất lao động của

vốn chậm hơn tăng năng suất lao động của lao động Do đó lao động thay thế cho vốn, tỷlệ K/L giảm, tương quan giá nhân tố không đổi Lượng lao động lớn hơn được sử dụngcho một đơn vị vốn Với mức sản lượng cho trước có thể sử dụng ít vốn và lao động hơn

Trang 10

nhưng tỷ lệ K/L giảm.

9

2 Tiến bộ kỹ thuật và đường giới hạn sản xuất của một quốc gia

Tương tự như tăng trưởng nhãn tố của sản xuất, tiến bộ kỹ thuật làm chuyển dịchđường giới hạn sản xuất ra phía ngoài Mức độ và hướng chuyển dịch phụ thuộc loại và tỷlệ tiến bộ kỹ thuật và tương quan tiến bộ kỹ thuật đối với hai loại hàng hóa

Với cùng tỷ lệ của tiến bộ kỹ thuật trung tính trong sản xuất cả hai hàng hóa,đường giới hạn sản xuất của quốc gia sẽ chuyển dịch đều ra phía ngoài với cùng tỷ lệ củatiến bộ kỹ thuật Ảnh hưởng này tương tự như ảnh hưởng tăng trưởng nhân tố đều Khi đóđộ dốc của đường giới hạn sản xuất trước và sau tiến bộ kỹ thuật như nhau tại các điểmcùng nằm trên đường thẳng đi từ gốc

Ví dụ: Giả thiết rằng năng suất lao động của lao động và vốn gấp đôi trong sảnxuất hàng hóa X và hàng hóa Y tại quốc gia 1; doanh thu cố định theo quy mô trong sảnxuất cả hai hàng hóa Mô hình cho tiến bộ này được thể hiện tại đô thị 6-1

Đồ thị 6.3 cho biết đường giới hạn sản xuất của một quốc gia trước tiến bộ kỹ thuậtvà sau khi năng suất lao động của lao động và năng suất lao động của vốn tăng lên gấpđôi trong sản xuất một hàng hóa X, hoặc hàng hóa Y

Đồ thị 6.3: Tiến bộ kỹ thuật và chuyển dịch của đường giới hạn sản xuất Nguồn: Giáo trình Kinh tế quốc tế 1

(Trường Đại học Thương mại)

Đồ thị cho biết các đường giới hạn sản xuất trước và sau tiến bộ kỹ thuật của quốcgia 1 trong trường hợp chỉ có năng suất lao động của sản xuất hàng hóa X tăng lên gấp

Trang 11

Lưu ý rằng nếu quốc gia 1 sử dụng tất cả nguồn lực của họ trong sản xuất hànghóa có năng suất lao động của L và K tăng lên gấp đôi do tiến bộ kỹ thuật, sản lượng củahàng hóa đó cũng tăng lên gấp đôi Ngược lại, nếu quốc gia sử dụng tất cả nguồn

Khi không có thương mại, tất cả các tiến bộ kỹ thuật đều có khuynh hướng tăngphúc lợi của quốc gia Nguyên nhân là, với đường giới hạn sản xuất cao hơn khi lao độngvà dân số không đổi, mỗi công dân có thể khá hơn bởi chính sách tái phân phối phù hợp

Ngày đăng: 15/06/2024, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan