Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
404 KB
Nội dung
MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH KẾT LUẬN Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ: NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 1/ Tư tưởng và lý luận thời Trung Hoa cổ đại 2/ Sơ lược một số trường phái quản lý: a. Trường phái cổ điển. b. Trường phái quản lý theo quan hệ con người. c. Trường phái quản lý theo hệ thống. d. Trường phái quản lý theo hành vi. II. THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ: 1/ Nguyên nhân xuất hiện thuyết văn hoá quản lý. 2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoá. 3/ Ưu điểm và hạn chế của thuyết văn hoá quản lý. MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH KẾT LUẬN Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý 1/ Tư tưởng và lý luận thời Trung Hoa cổ đại: Ở Trung Hoa thời cổ đại, tư tưởng đức trị của Khổng Tử với triết lý Đạo Nhân đã chi phối hoạt động quản lý, cặp phạm trù Nhân - Lợi đã có ảnh hưởng nhất định đến quảnlý qua tư tưởng nhân bản “làm cho dân giàu, nước mạnh”; được các đời sau kế thừa và phát triển. I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ: MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH KẾT LUẬN Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý 1/ Tư tưởng và lý luận thời Trung Hoa cổ đại: Đến thời Chiến quốc, kinh tế khá phát triển song lại kém ổn định về chính trị - xã hội, Hàn Phi Tử đã chủ xướng tư tưởng pháp trị, coi trọng pháp chế nghiêm khắc và đề cao thuật dùng người. Đó là tư tưởng duy lý, duy lợi được tái hiện sau hơn 2000 năm ở phương Tây trong triết lý “con người kinh tế”. I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ: MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH KẾT LUẬN Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý 2/ Sơ lược một số trường phái quản lý: I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ: a. Trường phái cổ điển: gồm thuyết quản lý khoa học và thuyết quản lý hành chính Thuyết quản lý khoa học: Do Frederick Winslow Taylor (người Mỹ, 1856 - 1916) là đại diện chủ yếu, ông được coi là “cha đẻ của lý luận quảnlý theo khoa học”. MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH KẾT LUẬN Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý 2/ Sơ lược một số trường phái quản lý: I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ: a. Trường phái cổ điển: Thuyết quản lý khoa học: Các tư tưởng của Taylor đã mở ra cuộc cải cách về quảnlý doanh nghiệp, tạo được bước tiến dài theo hướng quảnlý một cách khoa học trong thế kỷ XX cùng với những thành tựu lớn trong ngành chế tạo máy. Mặt trái: hạn chế rất nhiều khả năng sáng tạo của người lao động do họ không được làm theo óc sáng kiến của bản thân mà phải bám sát chi tiết nhỏ nhất của mệnh lệnh ban ra, điều này biến họ thành “công cụ biết nói”, là nô lệ của máy móc. Chính vì thế, Lênin đã phê phán thuyết này là “khoa học vắt mồ hôi công nhân”. MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH KẾT LUẬN Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý 2/ Sơ lược một số trường phái quản lý: I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ: a.Trường phái cổ điển: Thuyết quản lý hành chính: do Henri Fayol (người Pháp, 1841 – 1925) là đại diện tiêu biểu. MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH KẾT LUẬN Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý 2/ Sơ lược một số trường phái quản lý: I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ: a. Trường phái cổ điển: Thuyết quản lý hành chính: Ông đã phát hiện ra các chức năng quản lý, các nguyên tắc quản lý và được nghiên cứu, vận dụng phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện mới. Hạn chế: ông không thấy hết nhân tố con người trong quản lý, quá tập trung vào vai trò của người quản lý mà ít chú ý đến sự chủ động của người lao động. MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH KẾT LUẬN Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý 2/ Sơ lược một số trường phái quản lý: I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ: b. Trường phái quản lý theo quan hệ con người: Bà Mary Parker Follet (người Mỹ, 1868 – 1933) là người có đóng góp quan trọng vào thuyết này với cuốn sách “Nhà nước mới” (1920) và “Kinh nghiệm sáng tạo”. MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH KẾT LUẬN Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý 2/ Sơ lược một số trường phái quản lý: I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ: b.Trường phái quản lý theo quan hệ con người: Xuyên suốt học thuyết quản lý của bà là “quan hệ con người”, thể hiện mạnh mẽ tính nhân văn trong quản lý. Tuy nhiên, tư tưởng của bà đã vượt trước thời đại khá xa nên tác dụng thực tiễn của nó không cao. MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH KẾT LUẬN Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý 2/ Sơ lược một số trường phái quản lý: I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ: b. Trường phái quản lý theo quan hệ con người: Đại biểu thứ 2 của trường phái này là Elton Mayor (người Australia, 1880 – 1949) với cuốn sách “Các vấn đề nhân văn của một nền văn minh công nghiệp”. Quản lý theo ông không chỉ liên quan tới cá nhân mà còn liên quan tới nhóm làm việc. Hạn chế: mặt dù có chú ý tới quan hệ xã hội song chỉ là các quan hệ bó hẹp trong nhà máy, không mở rộng ra xã hội rộng lớn hơn. [...]... ở nhiều trường đại học ở Mỹ trong những năm 50 thế kỷ XX, và từ 1961 đến 1965 là Chủ tịch Hội đồng khoa học xã hội Mỹ MỞ BÀI I SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ: NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Ông nghiên cứu về khoa họcquảnlý với hàng loạt công trình: Hành vi quảnlý (1947), Quản lý công cộng (1950), Lý luận về quyết sách trong kinh tế học và khoa học hành vi (1959), Khoa học về nhân công (1969),... hoá quản lý KẾT LUẬN d.Trường phái quản lý theo hành vi: Điểm nổi bật trong tư tưởng quảnlý của Simon là nhấn mạnh quảnlý chính là quyết sách” và đặt nền móng lý luận cho việc hoạch định quyết sách một cách khoa học, coi sự tiếp cận hành vi ứng xử là chìa khóa để giải quyết vấn đề về quảnlý hiện đại MỞ BÀI I SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ: 2/ Sơ lược một số trường phái... LUẬN d.Trường phái quản lý theo hành vi: Giới học thuật quảnlý phương Tây cũng có ý kiến cho rằng, lý luận quyết sách của Simon có một số hạn chế trong mô thức quyết sách phi trình tự; trong việc cân bằng bên ngoài tổ chức (thích ứng với môi trường bên ngoài); trong tính chiến lược của tổ chức… Những hạn chế đó sẽ được các thuyết quảnlý khác trong trường phái hiện đại bổ sung và phát triển... thuyết văn hoá quản lý: Sau đại chiến thế giới II, Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi kinh tế và tạo ra bước phát triển “thần kỳ” khiến các nhà quảnlý phương Tây phải kinh ngạc và quan tâm tìm hiểu Đó là kết quả của phương pháp quảnlý độc đáo gọi là kỹ thuật quảnlý KAIZEN (cải tiến), được tiến hành trên mọi hoạt động của công ty MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Sơ lược một số học thuyết quản... trọng quá trình cải tiến liên tục, tập trung vào 3 yếu tố nhân sự: nhà quản lý, tập thể và cá nhân người lao động Quảnlý dựa trên quan niệm sản xuất vừa đúng lúc (JIT: Just - In Time) và công ty luôn ghi nhận các ý kiến đóng góp của công nhân, khuyến khích công nhân phát hiện các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất để các nhà quảnlý kịp thời giải quyết MỞ BÀI II THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ 2/... số trường phái quản lý: NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH d Trường phái quản lý theo hành vi: Thuyết X cho rằng con người bình thường có mối ác cảm với công việc và sẽ lẩn trốn chúng Thuyết X xác nhận bản chất máy móc Sơ lược vô tổ chức của con người Đối với những một số học thuyết người theo lýthuyết này, điều khiển từ bên quản lý ngoài thông qua giám sát chặt chẽ là thích hợp nhất để đối... hoá quản lý KẾT LUẬN d Trường phái quản lý theo hành vi: Thuyết Y đưa ra quan niệm nhân bản và lạc quan về hành vi con người Điều khiển từ bên ngoài không phải là cách duy nhất để buộc con người phải cố gắng Con người sẽ tự chủ bản thân Thăng thưởng là cách tất để khuyến khích họ thực hiện công việc Thuyết Y sử dụng cách quảnlý thông qua tự giác và tự chủ MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH... chung trong tổ chức hướng theo triết lý kinh doanh đã xác định Đây cũng là tiếng nói chung giữa Ouchi và Peters – Waterman MỞ BÀI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý KẾT LUẬN II THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ 2/ Ưu điểm và hạn chế của thuyết văn hoá quản lý: b Hạn chế: Mặt hạn chế là thuyết quảnlý này là tạo ra sức ỳ trong... Bản, William Ouchi đã đề ra lý thuyết Z trong cuốn sách Thuyết Z” đã từng bán chạy nhất tại Mỹ năm 1981 MỞ BÀI II THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ 2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoá: NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý KẾT LUẬN a William Ouchi và thuyết Z: Lýthuyết Z phối hợp cách nhìn nhận rằng con người có những mặt tích... VĂN HOÁ QUẢN LÝ Nội dung của thuyết Z: NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Sơ lược một số học thuyết quản lý Thuyết văn hoá quản lý KẾT LUẬN Nhà quảnlý cấp trung gian phải thực hiện được vai trò thống nhất tư tưởng, thống nhất chỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp trên và đưa ra những kiến nghị của mình Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để . nghiên cứu về khoa học quản lý với hàng loạt công trình: Hành vi quản lý (1947), Quản lý công cộng (1950), Lý luận về quyết sách trong kinh tế học và khoa học hành vi (1959), Khoa học về nhân công. vi: Điểm nổi bật trong tư tưởng quản lý của Simon là nhấn mạnh quản lý chính là quyết sách” và đặt nền móng lý luận cho việc hoạch định quyết sách một cách khoa học, coi sự tiếp cận hành vi. phát triển “thần kỳ” khiến các nhà quản lý phương Tây phải kinh ngạc và quan tâm tìm hiểu. Đó là kết quả của phương pháp quản lý độc đáo gọi là kỹ thuật quản lý KAIZEN (cải tiến), được tiến