đề tài tình hình rác thải nhựa ở việt nam là một sinh viên em thấy cần làm gì để hạn chế những tác hại do rác thải nhựa gây ra

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài tình hình rác thải nhựa ở việt nam là một sinh viên em thấy cần làm gì để hạn chế những tác hại do rác thải nhựa gây ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên phương diện lý luận:Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được quan niệm là quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ cônglà

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Hà Nội, 06/2022

Trang 2

1.1 Khái niệm về lực lượng sản xuất……….6

1.2 Cơ cấu lực lượng sản xuất……… 6

Chương 2: TÍNH TẤT YẾU VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆNĐẠI HÓA……… 7

2.1 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ……….7

2.2 Mục tiêu của Đảng với Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa ……… 8

Chương 3: VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA……… 9

4.2 Thực trạng đội ngũ người lao động trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam 14

4.3 Phương pháp phát triển lực lượng sản xuất phục vụ cho CNH-HĐH…… 16

C KẾT LUẬN……….18

D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………19

Trang 3

E DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……… 19

A PHẦN MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài:

1.1 Trên phương diện lý luận:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được quan niệm là quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ cônglà phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào tạo cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao và tạo ra những biến đổi về chất trong toàn bộ các hoạt động của đời sống xã hội (trước hết là hoạt động sản xuất vật chất) Đó là quá trình sử dụng năng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, bản lĩnh của con người để tạo ra và sử dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại kết hợp với giá trị truyền thống của dân tộc để đổi mới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm hướng tới một xã hội văn minh, hiện đại Ngày nay, công cuộc CNH HĐH đã trở thành tất yếu của sự phát triển, là làn sóng mạnh mẽ tác động đến tất cả các quốc gia trên thếgiới cũng như mọi mặt của đời sống xã hội.

1.2 Trên phương diện thực tiễn:

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành và lãnh đạo tổ chức thực hiện nhiều chủ trương, chính sách góp phần quan trọng tạo nên những thành tựu phát triển công nghiệp đất nước Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, những năm gần đây có đóng góp lớn nhất cho ngân sách nhà nước, trở thành ngành xuất khẩu chủ đạo với tốc độ tăng trưởng ở mức cao Cơ cấu các ngành công nghiệp có sự chuyển biến tích cực, một số ngành công nghiệp như: Điện, điện tử, công nghệ thông tin và viễn thông, chế tạo thiết bị năng lượng, dệt may, da giày, xây dựng… đã có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực trong giải quyết việc làm,chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng năng suất và nâng cao đời sống của nhân dân.

Tuy nhiên, nền công nghiệp nước ta thời gian qua phát triển chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chủ yếu phát triển theo mục tiêu ngắn hạn, thiếu tính bền vững; nội lực của nền công nghiệp còn yếu, phụ thuộcnhiều vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; trình độ công nghệ còn lạc hậu, chậm được đổi mới; chất lượng sản phẩm, năng suất lao động ngành công nghiệp còn thấp; phát triển công nghiệp chưa gắn kết chặt chẽ với các ngành kinh

Trang 4

tế khác; còn quá chú trọng vào lao động giá rẻ, chưa tận dụng tốt được lợi thế trongthời kỳ cơ cấu dân số vàng

Một trong những lí do và quan điểm cần được chú trọng hơn cả, mà chúng em nhận ra, trên con đường đưa Việt Nam phát triển thành nước công nghiệp đó chính là vai trò và tầm quan trọng của LLSX trong công cuộc CNH HDH. Đây cũng chính là lý do nhóm em chọn đề tài này.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài:

Lực lượng sản xuất ngày nay đã vượt xa so với thời Mác Các Mác xây dựng

học thuyết của mình trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ 2 (cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất đánh dấu bằng sự ra đời của máy hơi nước, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai đánh dấu bằng sự ra đời của điện năng), còn ngày nay loài người đã ở cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ ba với sự ra đời của kỹ thuật số (máy tính - Computer) và đang bước vào cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ tư, mở ra kỷ nguyên của trí tuệ nhân tạo.

Trước cách mạng công nghiệp lần thứ tư, con người chủ yếu sử dụng tư liệu sản xuất là các tài nguyên thiên nhiên và các máy móc để sản xuất ra các sản phẩm.Song, cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang làm thay đổi cách thức sản xuất, chế tạo và có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với mọi yếu tố cấu thành của lực lượng sản xuất.

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

- Làm rõ một số vấn đề lý luận về LLSX trên quan điểm góc nhìn triết học.- Nghiên cứu và làm rõ tầm quan trọng và vị trí của CNH HĐH trong việc

phát triển đất nước

- Nêu lên và làm sáng tỏ vai trò của LLSX với quá trình CNH HĐH- Có cái nhìn cụ thể vào thực trạng hiện nay và đề xuất phương hướng, giải

pháp nhằm nâng cao vai trò của LLSX trong CNH HĐH

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Trong bài tập này, nhóm em tập trung phân tích vai trò của LLSX trong quá trình CNH HĐH của Việt Nam trong giai đoạn từ cách mạng tháng Tám 1945 đến nay.

Trang 5

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài:

Sử dụng tổng hợp một số phương pháp nghiên cứu khoa học như kết hợp phân tích và tổng hợp, lịch sử và logic, so sánh, hệ thống hóa, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.

6 Kết cấu của đề tài:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được kết cấu 4 chương:

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

1.2 Khái niệm về lực lượng sản xuất.1.2 Cơ cấu lực lượng sản xuất.

Chương 2: TÍNH TẤT YẾU VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆNĐẠI HÓA.

2.2 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2.2 Mục tiêu của Đảng với Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa

Chương 3: VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA.

4.2 Thực trạng đội ngũ người lao động trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam4.3 Phương pháp phát triển lực lượng sản xuất phục vụ cho CNH-HĐH.

Trang 6

B PHẦN NỘI DUNG:

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT:

1.1 Khái niệm về lực lượng sản xuất:

Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ của con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất Lực lượng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ năng lao động của họ và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con người và tư liệu sản xuất , trước hết là công cụ lao động, kết hợp với nhau tạo thành lực lượng sản xuất.

1.2 Cơ cấu lực lượng sản xuất:

Lực lượng sản xuất được cấu thành bởi hai bộ phận đó là người lao động và tư liệu sản xuất.Trong đó:

- Người lao động là chủ thể, là lực lượng sản xuất cơ bản, quyết định của xã hội Song để trở thành lực lượng sản xuất thì người lao động phải có những điều kiện như sau:

+ Khả năng lao động: có thể lao động chân tay hoặc trí óc

+ Nhu cầu lao động: chủ thể đó phải có nhu cầu lao động, lao động một cáchtự nguyện

+ Phải tham gia trực tiếp vào quá trình lao động: chủ thể đó phải là người trực tiếp tham gia vào quá trình lao động với một tinh thần trách nhiệm kỷ luật cao.- Tư liệu sản xuất: trong đó bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động

+ Tư liệu lao động là một vật hay một hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người vào đối tượng lao động nhằm biến đối tượng lao động theo mục đich của mình

+ Đối tượng lao động là một bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác đọng vào nhằm biến hình thái tự nhiên của nó cho phù hợp với mục đích của con người Đối tượng lao động gồm có hai loại: loại có sẵn trong tự nhiên và loại đã trải qua lao động của con người Ranh giới giữa tư liệu lao động và đối tượng lao động chỉ có ý nghĩa tương đối Một vật nào đó là đối tượng lao động hay

Trang 7

tư liệu lao động tùy thuộc vào mục đích sử dụng của nó trong quá trình con người sử dụng nó vào quá trình sản xuất Đặc biệt khi ngày nay khoa học đã rất phát triểnthì nó trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp và đóng vai trò quan trọng.

Chương 2: TÍNH TẤT YẾU VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA

2.1 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2.1.1 Hoàn cảnh:

Đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường được gần 20 năm, sau khi chế độ bao cấp được xóa bỏ, trong khoảng thời gian đó, thực hiện mục tiêu “dân giàu nước manh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” đất nước ta đã có nhiều khởi sắc về nhiều mặt, trong đó, lĩnh vực kinh tế đã có những bước nhảy tột bậc, tham gia vào nền kinh tế thế giới Tuy nhiên trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu khủng hoảng Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến một nền kinh tế con non trẻ ở nước ta Trong khi ở nước ta, sự nghiệp CNH HĐH còn chưa hoàn thành thì việc thúc đẩy quá trình này sẽ nhanh chóng làm cho nền kinh tế của chúng ta phục hồi

2.1.2 Tính tất yếu khách quan của sự nghiệp CNH HĐH, sự quan trọng của phát triển con người:

Ở các nước khác trên thế giới thì CNH HĐH là xu hướng tất yếu Đây không chỉ là công cuộc xây dựng kinh tế mà nó còn làm biến đổi sâu sắc tới các lĩnh vực đời sống xã hội Quá trình phát triển kinh tế đều có 3 giai đoạn, đầu tiên là nền kinh tế nông nghiệp, sau đó là nền kinh tế công nghiệp và cuối cùng là nền kinh tế dịch vụ Nước ta là nước có nền kinh tế nông nghiệp lâu đời, và quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa xảy ra là điều tất yếu Sự phát triển của CNH HĐH yêu cầu nhiều yếu tố như môi trường chính trị ổn định, vốn tài nguyên, cơ sở vật chất Các yếu tố đó đều tham gia vào quá trình CNH HĐH tuy nhiên với một vai trò không giống nhau, trong đó nguồn nhân lực là quan trọng nhất Nguồn nhân lực phải đủ về số lượng và cả chất lượng Nói cách khác nguồn nhân lực phải là động lực thúc đẩy quá trình CNH HĐH Điều đó được thể hiện ở các lí do sau đây:

Thứ nhất: Ngoại trừ yếu tố con người thì các yếu tố còn lại như vốn, tài nguyên

thiên nhiên, cơ sở vật chất, vị trí địa lí chỉ tồn tại ở dạng tiềm năng, không thể có tác dụng ngay được Các yếu tố đó chỉ có thể phát huy được tác dụng khi chúng dưới điều khiển và sử dụng của con người Nguyên do cũng dễ hiểu là do con người là nguồn lực duy nhất có thể tư duy, có trí tuệ và ý chí biết khai thác, điều

Trang 8

khiển và gắn kết các nguồn lực khác gắn kết chúng lại với nhau, tạo nên một sức mạnh tổng hợp vô cùng to lớn để tác động vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Vì vậy, trong các yếu tố cấu thành nên lực lượng sản xuất để có thể thúc đẩy quá trình CNH HĐH thì người lao động chính là yếu tố quan trọng nhất

Thứ hai: Các nguồn lực khác là có hạn và không vĩnh cửu, có thể bị cạn kiệt do

khai thác và do thời gian Tuy nhiên nguồn lực con người lại là vô hạn Ngoài về mặt sinh học con người có khả năng sinh sản thì con người không ngừng phát triểnvề mặt trí tuệ và không ngừng học hỏi Do đó, con người góp phần cải tạo, nâng cấp những nguồn lực khác Không những thế con người có khả năng sáng tạo vô tận, do đó con người có thể tìm ra, phát minh ra những yếu tố không có trong tự nhiên Điều đó dễ dàng được chứng minh khi chúng ta nhìn vào lịch sử của con người, công cụ sản xuất của con người ngày càng hiện đại hơn, được hiện đại hóa, tự động hóa chính là minh chứng rõ ràng nhất cho điều đó

Thứ ba: Theo Mác thì trí tuệ con người có một sức mạnh vô cùng to lớn khi nó

được vật thể hóa và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Trong thời đại hiện nay, khi trình độ khoa học đang phát triển như vũ bão dẫn đến các nền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển vận động theo hướng trí thức Ở các nước này, nguồn lợi thu được từ tri thức (chất xám) có thể chiếm một nửa tổng giá trị tài sản quốc gia, ở các nước đang phát triển như Việt Nam, nguồn lợi từ chất xám không nhiều mà hầu hết bắt nguồn từ việc sản xuất thủ công Ngày càng có nhiều nhân tài bỏ nước sang các nước phát triển, mất đi một lượng nhân tài lớn Điều đó được gọi là chảy máu chất xám Ở nước ta, hiện tượng chảy máu chất xám diễn ra không quá nhiều nhưng nó đang âm thầm mang đi rất nhiều những con người tài giỏi đến những nước khác Dó đó, việc nâng cao chất lượng con người cần đi đôi với việc tránh tình trạng chảy máu chất xám để chúng ta có thể xây dựng một nguồn lực chất lượng nhất, toàn tâm toàn ý phục vụ cho đất nước

Thứ tư: Kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn đã chứng minh sự nghiệp

CNH HĐH còn phụ thuộc vào kế hoạch đường lối chính sách của của Đảng và nhác nước và phụ thuộc rất nhiều vào ý thức và năng lực nhận thức của mỗi người.

2.2 Mục tiêu của Đảng với Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa

Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu,

Trang 9

nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Để thực hiện mục tiêu trên, ở mỗi thời kỳ phải đạt được những mục tiêu cụ thể Đại hội X xác định mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

2.2.1 Mục tiêu tổng quát

- Đến năm 2030, Việt Nam hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực ASEAN về công nghiệp, trong đó một số ngành công nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.

- Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại.

2.2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2030

- Tỉ trọng công nghiệp trong GDP đạt trên 40%; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt khoảng 30%, trong đó công nghiệp chế tạo đạt trên 20%.

- Tỉ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao trong các ngành chế biến, chế tạo đạt tối thiểu 45%.

- Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt bình quân trên 8,5%/năm, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo đạt bình quân trên 10%/năm.

- Tốc độ tăng năng suất lao động công nghiệp đạt bình quân 7,5%/năm.- Chỉ số hiệu suất cạnh tranh công nghiệp (CIP) nằm trong nhóm 3 nước dẫnđầu ASEAN.

- Tỉ lệ lao động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ đạt trên 70%.- Xây dựng được một số cụm liên kết ngành công nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp trong nước có quy mô lớn, đa quốc gia, có năng lực cạnh tranh quốc tế.

Trang 10

Chương 3: VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA :

3.1 Hoàn cảnh :

Sự phát triển của LLSX và mở rộng thị trường thế giới trong thế kỷ XXI, sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ và toàn cầu hóa hiện nay đã tạo ra LLSX hiện đại và đồ sộ hơn nhiều và do đó càng làm sáng tỏ nhận thức và đánh giá của Mác và Ăngghen Sau này, Lênin khi đã lãnh đạo thành công cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười ở nước Nga, cho rằng chỉ có LLSX hiện đại mới tạo ra năng suất lao động cao: “Xét đến cùng, thì năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi của chế độ xã hội mới” (1) CNXH chỉ có thể thắng lợi khi tạo ra năng suất lao động cao hơn hẳn CNTB “Đó là sự nghiệprất khó khăn và rất lâu dài” (2)

Có thể nói quá trình phát triển LLSX ở nước ta hiện nay gắn liền với quá trình tiến hành CNH – HĐH đất nước Đảng ta đã xác định quá trình phát triển LLSX chính là quá trình tiến hành công cuộc CNH – HĐH đất nước nhằm phát triển LLSX tới một trình độ cao

3.2 Vai trò của LLSX trong sản xuất, xã hội nói chung và quá trình CNH – HĐH nói riêng

LLSX là cơ sở vật chất, điều kiện vật chất có vai trò quyết định quan hệ sản xuất - hình thức xã hội của sản xuất Với thành quả của cách mạng công nghiệp chuyển mạnh từ lao động thủ công lên lao động với công cụ kỹ thuật cao, và diễn ra quá trình CNH – HĐH Trong các yếu tố đóng góp vào việc tạo nên quá trinh CNH – HĐH thì nguồn nhân lực, hay LLSX, đóng vai trò là nhân tố tất yếu quyết định sự tiến bộ và phát triển của quá trình này Nhớ tới lời dạy của Bác Hồ, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết, cần có những con người xã hội chủ nghĩa, còn đối với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta dứt khoát phải có những con người mới với tác phong công nghiệp, trí tuệ và hiện đại

3.2.1 Vai trò của LLSX trong sản xuất :

Con người muốn tồn tại được thì cần phải có những yếu tố cơ bản như ăn, ở, uống, … muốn vậy con người cần sản xuất vật chất Tuy vậy muốn sản xuất ra của cải vật chất thì yếu tố cơ bản và tiền đề quan trọng chính là một LLSX Sản xuất vật chất không ngừng phát triển Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển của xã hội từ thấp đến cao, do đó LLSX trở nên có ý nghĩa và thực sự quan trọng

Ngày đăng: 14/06/2024, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan