Do đặc điểm của bối cảnh lịch sử Trung Hoa lúc đó là xã hội loạn lạc, đời sống nhân dâncơ cực nên triết học Trung hoa cổ đại tập trung vào giải quyết các vấn đề và chính trị - xã hội.Nhữ
Trang 1B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TR ƯỜ NG Đ I H C Ạ Ọ BÁCH KHOA HÀ N I Ộ
Đếề tài: L ch s phát tri n c a phép bi n ch ng ị ử ể ủ ệ ứ
Sinh viên thực hiện
L p : FL1-03 ớ
Nguyễễn Thanh Thúy _ 20204169
Vũ Lễ Diễễm Quỳnh _ 20204152
Phan Th H ị ươ ng Lan _ 20204105
D ươ ng M nh Hiễếu _ 20204088 ạ
Trang 2Mục lục
Phần I: Phần mở đầu……….3
1 Lí do chọn đề tài……….3
2 Kết cấu đề tài… ……… 3
Phần II: Nội dung……… 3
Chương 1: Các phép biện chứng trước triết học Mác…… ………3
1.1.Triết học Trung Hoa cổ đại ………3
1.2 Triết học Ấn Độ cổ đại……… 4
1.3 Triết học Hy Lạp cổ đại………4
Chương 2: Phép biện chứng Mác-xít……….6
1 Điều kiện ra đời của phép biện chứng duy vật……… ……….6
2 Nội dung……… 7
Chương 3: Vận dụng liên hệ………11
1 Các ví dụ thực tiễn……….11
2 Nhận định, đánh giá……… ………11
Phần III: Kết luận……….……… 13
Trang 3A Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Có một sự thật không thể phủ nhận rằng các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm cho Việt Nam ta nói riêng hay thế giới nói chung đã làm thay đổi đến tận gốc rễ bộ mặt của cuộc sống xã hội Và khi đã nhắc đến khoa học tự nhiên thì chúng ta không thể bỏ ngoài hai từ “Triết học” bởi lẽ triết học Nó xuất hiện, tồn tại, vận động và phát triển dựa trên cơ sở của những điều kiện kinh tế - xã hội, và chịu sự chi phối của những quy luật nhất định
Hiện nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, sự ra đời và phát triển của kinh tế tri thức, cùng với sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường Trước thay đổi đó, đòi hỏi sinh viên không những giỏi về chuyên môn mà còn đòi hỏi khả năng vận dụng tri thức khoa học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn một cách hiệu quả nhất Trong đó, phép biện chứng là một trong những cơ sở lý luận quan trọng trong triết học, được vận dụng nhiều trong thực tiền Có thể hiểu, phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét những sự vật hiện tượng và những phản ánh của chúng vào tư duy, chủ yếu là trong mối liên hệ qua lại của chúng, trong sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng Phép biện chứng là một khoa học triết học, vì vậy nó cũng phát triển từ thấp tới cao mà đỉnh cao là phép biện chứng duy vật Mác - xít của triết học Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin luôn đánh giá cao phép biện chứng, nhất là phép biện chứng duy vật, coi đó là một công cụ tư duy sắc bén để đấu tranh với thuyết không thể biết, tư duy siêu hình, củng cố niềm tin vào sức mạnh và khả năng của con người trong nhận thức và cải tạo thế giới Và để hiểu hơn về quá trình hình thành, phát triển của lịch sử phép biện chứng, nhóm chúng em đã chọn đề tài này để tham luận, nghiên cứu
2 Kết cấu đề tài
Đề tài gồm 3 chương
B Nội dung
Chương I: Các phép biện chứng trước triết học Mác
Phép biện chứng thời cổ đại
Phép biên chúng thời cổ đại là pháp biện chứng tự phát, ngày thơ và mang nặng tính trực quan được hình thành trên cơ sở quan sát tự nhiên, xã hội hoặc thông qua kinh nghiệm của bản thân
Ba trung tâm triết học lớn nhất thời bấy giờ là: Triết học Trung Hoa cổ đại, triết học Ấn Độ cổ đại và triết học Hy Lạp cổ đại Bên cạnh những đặc điểm chung do đặc điểm văn hoá cũng như hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên sự thể hiện tư tưởng biện chứng trong học thuyết triết học mỗi trung tâm đều có những đặc điểm riêng không giống nhau
1.1 Triết học Trung Hoa cổ đại
Trang 4Triết học Trung Hoa cổ đại là một nền triết học lớn của nhân loại có tới 106 trường phái triết học Do đặc điểm của bối cảnh lịch sử Trung Hoa lúc đó là xã hội loạn lạc, đời sống nhân dân
cơ cực nên triết học Trung hoa cổ đại tập trung vào giải quyết các vấn đề và chính trị - xã hội Những tư tưởng biến chứng thời này chỉ thể hiện khi các nhà triết học kiến giải những vấn đề
về vũ trụ quan động lực cho làm cho thế giới vận động chứ không phải là một thế lực siêu nhiên nào đó nằm ngoài con người, thế giới là vòng nhân quả vô cùng vô tận Nói cách khác một vật tồn tại được là nhờ hội đủ Nhân Duyên
1.2 Triết học Ấn Độ cổ đại
Đây là hệ thống triết học có sự đan xen hoà đồng giữa triết học và tôn giáo và giữa các trường phái khác nhau Các tư tưởng triết học được thể hiện dưới hình thức là một tôn giáo Theo cách phân chia truyền thống, triết học Ấn Độ cổ đại có 9 trường phái, trong đó có 6 trường phái là chính thống, 3 trường phái phi chính thống Trong tất cả các học thuyết triết học, thuyết triết học thể hiện trong Phật giáo là học thuyết mang tính duy vật và biện chứng sâu sắc tiêu biểu của nền triết học Ấn Độ cổ đại
Phật giáo hình thành từ thế kỷ VI TCN do Tất Đạt Đa, tên hiệu là Thích Ca Mẫu Ni (563 - 483 TCN), khai sáng Phật giáo cho rằng vạn vật trong thế giới không do một đấng thần linh nào đó tạo ra mà được tạo ra bởi hai yếu tố là Danh (tinh thần) và Sắc (vật chất) Trong đó Danh bao gồm tâm và thức, còn Sắc bao gồm 4 đại (đại địa, đại thuỷ, đại hoả, đại phong) Chính nhờ tư tưởng nêu trên mà Phật giáo được coi là tôn giáo duy vật duy nhất chống lại thứ tôn giáo thần học đương thời Đồng thời Phật giáo đưa ra tư tưởng "nhất thiết duy tâm tạo", "vô thường", "vô ngã" "Vô ngã" nghĩa là "không có cái ta, cái tôi bất biến", theo đó không có cái gì là trường tồn
là bắt biên, là vĩnh hằng không có cái gì tồn tại biệt lập Đây là từ tường biện chứng chống lại đạo Balamôn về sự tồn tại của cái tôi - atman bắt biển "Vô thường" tức là biển biến ở đây được hiểu như là sự biến đổi của vạn vật theo chu kỳ: Sinh - Trụ - Dị - Diệt (đối với sinh vật): Thành - Trụ - Hoại - Không con người), Phật nào cũng cho rằng sự tương tác của hai mặt đối lập Nhân và Duyên chính là động lực cho làm cho thế giới vận động chứ không phải là một thể lực siêu nhiên nào đó nằm ngoài con người, thế giới là vòng nhân quả vô cùng vô tận Nói cách khác một vật tồn tại được là nhờ hội đủ Nhân, Duyên
1.3 Triết học Hy Lạp cổ đại
a) Phép biện chứng thời cổ đại
Mặc dù hãy còn nhiều tính "cắt khúc", nhưng triết học Hy Lạp cổ đại đã có những phát hiện mới đối với phép biện chứng Chính trong thời kỳ này thuật ngữ "biện chứng" đã hình thành Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ, Hy Lạp cổ đại đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về văn hoá, nghệ thuật, mà trước hết là các thành tựu trong khoa học tự nhiên như: Thiên văn học, vật lý học, toán học đã làm cơ sở thực tiễn cho sự phát triển của triết học trong thời kỳ này Triết học Hy Lạp cổ đại đã phát triển hết sức rực rỡ, trở thành nền tảng cho sự phát triển của triết học phương Tây sau này
Trang 5Nhà triết học điển hình cho nền triết học Hy Lạp có tư tưởng biện chứng F Heraclit (540-950 TCN) Theo sự đánh giá của Mác Lênin thì Heraclit là người đã sáng tạo ra phép biện chứng Ông cũng là người đầu tiên xây dựng phép biện chứng trên lập trường duy vật thể hiện trong 3 vấn đề sau:
Một là quan niệm về sự vận động vĩnh cửu của vật chất Theo ông thì không có sự vật, hiện tượng nào của thế giới đứng yên tuyệt đối, mà trái lại tất cả đều trong trạng thái biến đổi về chuyển hoá không ngừng Tư tưởng này được thể hiện rõ trong hai câu danh ngôn
“Chúng ta không thể tắm hai lần trên một dòng sông vì nước mới không ngừng chảy và ngay cả mặt trời cũng mỗi ngày một mất” (Heraclit - giáo trình triết học Mác-Lênin - NXB CTQG) Heraclit lại đưa ra quan điểm là lửa chính là bản nguyên của thế giới, là cơ sở duy nhất và phổ biến nhất của tất cả mọi sự vật hiện tượng, là gốc của vận động tất cả các dạng khác nhau Đây
là một hạn chế của Heraclit về bản chất của vật chất và vận động
Hai là, Heraclit nêu lên tư tưởng về sự tồn tại phổ biến của các mâu thuẫn trong mọi sự vật, hiện tượng Điều đó thể hiện trong những mặt đối lập trong biến đổi phổ biến của tự nhiên và
sự trao đổi của những mặt đối lập về sự tồn tại và thống nhất của các mặt đối lập Đặc biệt qua câu nói của ông: “Cũng một cái ở trong chúng ta sống và chết, thức và ngủ, trẻ và gia vị, rằng cái này biến đổi thành cái kia và ngược lại, cái kia và ngược lại cái kia biến đổi thành cái này "
Ba là theo Heraclit, sự vận động phát triển không ngừng của thế giới do quy luật khách quan quy định, quy luật khách quan là trật tự khách quan là mọi cái đang diễn ra trong vũ trụ quy luật chủ quan là từ ngữ học thuyết của con người quy luật chủ quan phải phù hợp với quy luật khách quan
Trong suốt thời kỳ cổ đại ta thấy rằng không có hệ thống triết học nào có tư tưởng biến chứng sau như của Heraclit Do vậy mà tư tưởng triết học của ông được nhà biện chứng cổ điển Đức và các nhà sáng lập nên chủ nghĩa Mác-Lênin đánh giá cao Các nhà triết học sau Heraclit tiếp tục kế thừa tư tưởng biện chứng của ông và phát triển nó nhưng thực sự chưa giải quyết được vấn đề bản chất của sự vận động và của vật chất
b) Phép biện chứng thời trung đại
Biện chứng thời trung đại hầu như không có, đây là một lưu trần các sự phát triển phép biện chứng ở phương đông vẫn chỉ duy trì phép biện chứng có được thời cổ đại thậm chí tại Ấn Độ phận giả còn bị sụp đổ Còn ở phương Tây là sự bao trùm của lệnh viện phân khoa học
c) Phép biện chứng Tây Âu thế kỷ XV - XVIII
Suốt trong 4 thế kỷ (từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII) sự trưởng thành của tư tưởng biện chứng Tây Âu mang ý nghĩa độc đáo Phép biện chứng trong thời kỳ phát triển dưới sự thống trị của
tư duy siêu hình máy móc Nói chung các nhà triết học thời kỳ này mang đậm tư duy siêu hình nhưng cũng có những tư tưởng biện chứng như tư tưởng về "sự phù hợp của các mặt đối lập" của Gioocdanơ Bruno (1548 -1600) Theo G Bruno mọi cái đều liên hệ với nhau và đều vận động, kể từ các hạt vật chất nhỏ nhất nguyên tử đến vô số thế giới của vũ trụ vô tận, cái này tiêu
Trang 6diệt cái kia ra đời Ông cũng khẳng định rằng nếu không theo nguyên tắc "các mặt đối lập phù hợp với nhau" thì mọi nhà khoa học từ tự nhiên đến xã hội đều không làm việc được Ngoài ra Brunô còn có những tư tưởng biện chứng của Ph Bécơn khẳng định vật chất không tách rời vận động nhận thức bản chất của sự vật là nhận thức sự vận động của chúng Ông là người đầu tiên nhận thấy tính bảo toàn vật chất của thế giới
d) Phép biện chứng cổ điển Đức
Đánh giá về nền triết học cổ điển Đức Lênin đã viết: Dù có sự thần bị hoá duy tâm, nhưng phép biện chứng cổ điển Đức đã đặt ra sự thống nhất giữa phép biến chứng và logic học và lý luận nhận thức Trong các nền triết học trước C Mác thì triết học cổ điển Đức có trình độ khái quát hoá và trừ tượng hoá cao với kết cấu hệ thống chặt chẽ logic Đây là tiến bộ của nền triết học Đức so với các nền triết học khác Vền triết học cổ điển Đức bắt đầu từ Kang đạt đỉnh cao ở Heghen sau đó suy tàn ở triết học Photobac
Hêghen (1770 -1831) là nhà triết học cổ điển Đức, là nhà biện chứng lỗi lạc Phép biện chứng của ông là một tiền đề lý luận quan trọng của triết học Macxit Triết học của ông có ảnh hưởng rất mạnh đến tư tưởng của nước Đức và cả Châu Âu đương thời, triết học của ông được gọi là
"tinh thần Phổ" Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm tức là phép biện chứng về sự vận động và phát triển của các khái niệm được ông đồng nhất với biện chứng sự vật Ông viết: "Phép biện chứng nói chung là nguyên tắc của mọi vận động, mọi sự sống và mọi hoạt động trong phim vi hiện thực Cái biện chứng là linh hồn của mọi nhận thức khoa học chân chính"
Không những Hêghen là người đã có công trong việc phê phán tư duy siêu hình và là người đầu tiên trình bày toàn bộ giới tự nhiên, xã hội và tư duy một cách biện chứng, có nghĩa là trong sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng Trong logic học, Heghen không chỉ trình bày các phạm trù triết học như lượng - chất, vật chất - vận động mà còn đề cập đến các quy luật khác như lượng đổi dẫn đến chất đổi, quy luật phủ định biện chứng Khi nghiên cứu xã hội, Heghen
đã rút ra những khẳng định đúng đắn như một là sự phát triển của xã hội là sự đi lên, hai là quá trình phát triển của lịch sử có tính kế thừa, lịch sử là sự thống nhất giữa tính khách quan và chủ quan trong hoạt động của con người
Có thể khẳng định rằng Heghen đã có công xây dựng một hệ thống các phạm trù và quy luật của phép biên chúng như là những công cụ của tư duy biến chứng Mặc dù trong hệ thống triết học của Hêghen chứa đựng những tư tưởng biến chứng sâu sắc thì cách trình bày của ông lại mang tính duy tâm bảo thủ, thể hiện ở sự vận động của xã hội là do sự vận động của tư duy (niệm tuyệt đối) sinh ra Do đó mà C Mác gọi phép biến chứng của Heghen là: "Phép biện chứng đi lặn đầu xuống đất" Do vậy đặt nó đừng bằng hai chân trên mảnh đất hiện thực, nghĩa
là trên quan điểm duy vật”
Phần II: Phép biện chứng Mác-xít
1 Điều kiện ra đời của phép biện chứng duy vật
Trang 7Sự ra đời của phép biện chứng duy vật gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa Mác Nó ra đời trong điều kiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đang phát triển, dựa trên các tiền đề sau:
Thứ nhất, tiền đề thực tiễn quan trọng cho sự ra đời của phép biện chứng duy vật là sự phát triển của khoa học tự nhiên, cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và tư sản Thứ hai, tiền đề của phép biện chứng Mác-xít là phép biện chứng duy tâm của Heghen Mác, Anghen đã tách ra cái hạt nhân hợp lý vốn có của phép biện chứng Heghen là phép biện chứng; vứt bỏ cái vỏ ngoài là cách giải thích hiện tượng tự nhiên – xã hội và tư duy một cách thần thánh hóa; khoác lên cho nó vỏ ngoài duy vật, giải thích các hiện tượng tự nhiên theo thực tiễn và những quy luật khách quan Hay nói cách khác, Mác – Anghen đã cải tạo một cách duy vật phép biện chứng duy tâm của Heghen
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, trong khi đó các học thuyết triết học trước đây duy vật nhưng siêu hình (triết học cận đại) hoặc biện chứng nhưng duy tâm (triết học cổ điển Đức) Phép biện chứng duy vật không chỉ duy vật trong tự nhiên mà còn đi đến cùng trong lĩnh vực xã hội Do đó, các ông đã xây dựng, sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
2 Nội dung
a) Bản chất của phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phương pháp Hệ thống các quy luật, phạm trù của nó không chỉ phản ánh đúng đắn thế giới khách quan mà còn chỉ ra những cách thức để định hướng cho con người trong nhận thức thế giới và cải tạo thế giới Phép biện chứng duy vật bao gồm 2 nguyên lý cơ bản, những phạm trù và những nguyên lý cơ bản, vừa là lý luận duy vật biện chứng, vừa là lý luận nhận thức khoa học, vừa là logic của chủ nghĩa Mác
Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: khái quát bức tranh toàn cảnh những mối liên hệ của thế giới (tự nhiên, xã hội và tư duy) PBCDV khẳng định rằng trong tự nhiên, xã hội và tư duy, không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại một cách riêng lẻ, cô lập tuyệt đối, mà trái lại chúng tồn tại trong sự liên hệ, ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hóa lẫn nhau
Ý nghĩa :
- Phải xem xét toàn diện các mối liên hệ
- Trong tổng số các mối liên hệ phải rút ra được những mối liên hệ bản chất, chủ yếu để thấu hiểu bản chất của sự vật
- Từ bản chất của sự vật quay lại hiểu rõ toàn bộ sự vật trên cơ sở liên kết các mối liên hệ
cơ bản
Trang 8- Đảm bảo tính đồng bộ khi giải quyết mọi vấn đề trong đời sống Quan điểm toàn diện đối lập với mọi suy nghĩ và hành động phiến diện, siêu hình
Nguyên lý về phát triển: phản ánh đặc trưng biện chứng phổ quát nhất của thế giới Phát triển là
sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện
PBCDV khẳng định rằng mọi lĩnh vực trong thế giới (vô cơ và hữu cơ; tự nhiên, xã hội và tư duy) đều nằm trong quá trình phát triển không ngừng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Mọi sự vật, hiện tượng luôn vận động, biến đổi không ngừng và về phương diện bản chất của mọi sự vận động, biến đổi của thế giới có xu hướng phát triển Phát triển được coi là khuynh hướng chung, là khuynh hướng chủ đạo của thế giới
Trang 9Ý nghĩa:
Yêu cầu của nguyên tắc này đòi hỏi phải xem xét sự vật trong sự vận động, biến đổi và phát triển của nó, phải tư duy năng động, linh hoạt, mềm dẻo, phải nhận thức được cái mới và ủng
hộ cái mới Phát triển không loại trừ sự thụt lùi, sự thoái hóa, sự diệt vong của cái cũ, cái lạc hậu, cái lỗi thời Thậm chí cái mới cũng phải trải qua những thất bại tạm thời Tuy nhiên, thụt lùi là khuynh hướng không chủ đạo, chẳng những không ngăn cản sự phát triển, mà trái lại là tiền đề, là điều kiện cho sự phát triển
duy vật có ý nghĩa phương pháp luận chỉ đạo mọi hoạt động của con người để thực hiện quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử - cụ thể về phương diện vạch ra nguồn gốc, động lực, cách thức và xu hướng phát triển tiến lên của các sự vật, hiện tượng trong thế giới Đó là 3 quy luật:
Quy luật đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập: còn được gọi là quy luật mâu thuẫn.Quy luật này là hạt nhân của phép biện chứng Nó vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển, phản ánh quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật
Trang 10Từ đó, phải vận dụng nguyên tắc mâu thuẫn mà yêu cầu cơ bản của nó là phải nhận thức đúng đắn mâu thuẫn của sự vật, trước hết là mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu, phải phân tích mâu thuẫn và quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn Đấu tranh là phương thức giải quyết mâu thuẫn Tuy nhiên, hình thức đấu tranh rất đa dạng, linh hoạt, tuỳ thuộc mâu thuẫn cụ thể và hoàn cảnh lịch sử cụ thể
- Quy luật chuyển hoá từ những biến đổi về lượng dẫn tới những biến đổi về chất và ngược lại: gọi là quy luật lượng - chất Quy luật này phản ánh cách thức, cơ chế của quá trình phát triển, là cơ sở phương pháp luận chung để nhận thức và thúc đẩy quá trình phát triển của sự vật với 3 yêu cầu cơ bản là:
+ Thường xuyên và tăng cường tích luỹ về lượng để tạo điều kiện cho sự thay đổi
về chất Chống chủ nghĩa duy ý chí muốn đốt cháy giai đoạn
+ Khi lượng được tích luỹ đến giới hạn độ, phải mạnh dạn thực hiện bước nhảy vọt cách mạng, chống thái độ bảo thủ, trì trệ
+ Vận dụng linh hoạt các hình thức nhảy vọt để đẩy nhanh quá trình phát triển
- Quy luật phủ định của phủ định: Quy luật này khái quát khuynh hướng phát triển tiến lên theo hình thức xoáy ốc thể hiện tính chất chu kỳ trong quá trình phát triển
Đó là cơ sở phương pháp luận của nguyên tắc phủ định biện chứng, chỉ đạo mọi phương pháp suy nghĩ và hành động của con người Phủ định biện chứng đòi hỏi phải tôn trọng tính kế thừa, nhưng kế thừa phải có chọn lọc, cải tạo, phê phán, chống kế thừa nguyên xi, máy móc và phủ định sạch trơn, chủ nghĩa hư vô với quá khứ Nguyên tắc phủ định biện chứng trang bị phương pháp khoa học để tiếp cận lịch sử và tiên đoán, dự kiến những hình thái cơ bản của tương lai
chứng duy vật còn bao gồm các cặp phạm trù không cơ bản:
+ Cặp phạm trù cái riêng - cái chung
+ Tất nhiên - ngẫu nhiên
+ Nguyên nhân - kết quả
+ Bản chất - hiện tượng
+ Khả năng - hiện thực
+ Nội dung - hình thức