Slide giảng dạy môn Logic học cho sinh viên, học viên năm 1. Slide được biên soạn phù hợp với sinh viên Luật ạ
Trang 1LOGIC HOC
Aristotle 384 322
Trang 3-CHƯƠNG I
Nhận thức chung về logic học hình thức
I Khái niệm logic học hình thức
1 Định nghĩa:
Thuật ngữ “logic” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp – Logos
– được nhà triết học biện chứng xuất sắc thời Hy Lạp
Cổ đại Hê-ra-clit (540 – 480 tr CN) sử dụng đầu tiên với ý nghĩa là tư tưởng, trí tuệ, lý tính Hiện nay thuật ngữ logic được sử dụng với các nghĩa sau:
Thứ nhất: Logic khách quan
Thứ hai: Logic chủ quan Thứ ba: Logic học
Trang 5Lôgic học ( Lôgic hình thức) là môn khoa học
nghiên cứu các quy tắc và hình thức của tư nhằm nhận thức đúng đắn thế giới khách quan.
Trang 7Logic học hình thức và logic học biện chứng có
quan hệ chặt chẽ với nhau, logic học hình thức là cơ
sở để đi đến tư duy biện chứng một cách đúng đắn sâu sắc Cho nên logic hình thức chính là điều kiện
để nắm vững logic biện chứng còn logic biện chứng
nó góp phần làm cho logic hình thức nó diễn ra nhanh nhẹn chính xác hơn.
2.Quan hệ giữa logic học hình thức và logic học
biện chứng
Trang 83 Logic học hình thức và ngôn ngữ
Logic học hình thức và ngôn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tuy nhiên ngôn ngữ và các hình thức, quy luật logic của tư duy không đồng nhất với nhau Ngôn ngữ là phương tiện hay vật liệu vật chất để diễn đạt các hình thức và quy luật logic của tư duy Mỗi dân tộc khác nhau có ngôn ngữ khác nhau để diễn đạt tư duy của mình, hiện tại trên trái đất có khoảng 8 nghìn ngôn ngữ
Và mỗi ngôn ngữ đều có nguồn từ vựng riêng, những quy luật cấu tạo đặc biệt và ngữ pháp riêng Song logic học với các hình thức và quy luật của nó lại là cái phổ biến đối với tư duy của các dân tộc trên thế giới, phổ biến đối với đối với tư duy của cả loài người
Trang 9II Đối tượng nghiên cứu của logic học hình thức
1 Những hình thức cơ bản của tư duy
a Đặc điểm quá trình tư duy liên quan đến logic học hình
thức
Logic học hình thức không nghiên cứu giai đoạn nhận thức cảm tính, mà chỉ tập trung nghiên cứu về giai đoạn nhận thức
lý tính với những đặc điểm nổi bật có liên quan sau đây:
+ Tư duy phản ánh hiện thực dưới dạng trừu tượng hóa, khái quát hóa
+ Tư duy phản ánh hiện thực một cách gián tiếp
+ Tư duy liên hệ mật thiết với ngôn ngữ
+ Tư duy phản ánh hiện thực một cách sáng tạo và tham gia tích cực vào quá trình cải biến thế giới khách quan
Trang 10b Những hình thức cơ bản của tư duy
+ Khái niệm
+ Phán đoán
+ Suy luận
Trang 11Khái niệm: Là hình thức cơ bản của tư duy phản ánh sự vật, đối tượng hay một tập hợp các sự vật, đối tượng đồng nhất thông qua những dấu hiệu bản chất, khác biệt của chúng.
Phán đoán: Là hình thức cơ bản của tư duy được hình thành từ sự liên kết các khái niệm, nhằm khẳng định hoặc phủ định về sự tồn tại của sự vật, đối tượng hay sự vật có hay không có thuộc tính nào đó thuộc về sự vật, đối tượng
Trang 12Suy luận: Là hình thức cơ bản của tư duy được tạo lập từ
sự liên kết các phán đoán (tiền đề) nhằm rút ra phán đoán mới (kết luận) theo những quy tắc logic xác định
Chứng minh: Con người nhận được tri thức gián tiếp không chỉ bằng cách suy luận Chứng minh là cách khác nữa để thực hiện quá trình ấy trong tư duy Nó phức tạp hơn rất nhiều so với khái niệm, phán đoán và suy luận
Trang 132 Kết cấu logic của tư tưởng
Là phương thức liên kết các thành phần
cơ bản trong quá trình tư duy về một đối tượng nào đó, phản ánh mối liên hệ,
quan hệ giữa đối tượng đó với các đối
tượng khác hoặc giữa các thuộc tính bên trong tạo thành đối tượng.
Trang 14Ta có ví dụ sau:
Mọi công dân đều có nghĩa vụ lao động, học tập
và bảo vệ
S P1 P2 P3
tổ quốc
+ Câu trên có cấu trúc: S là P1, P2, P3
Nếu là hoa tôi sẽ là hoa hướng dương
P S P1
Cấu trúc: Nếu S là P thì S là P1
Cấu trúc S là P1, P2, P3; Nếu S là P thì S là P1 chính là kết cấu logic của tư tưởng
Trang 153 Quy luật logic của tư duy:
Là mối liên hệ bản chất, tất yếu, ổn định lặp đi lặp lại giữa các bộ phận cấu thành tư tưởng hoặc giữa các tư tưởng với nhau.
Quy luật logic có các đặc điểm sau đây:
+ Các quy luật logic của tư duy mang tính phổ biến, khách quan
+ Các quy luật logic được hình thành do kết quả hoạt động thực tiễn và nhận thức của con người qua nhiều thế hệ.
+ Các quy luật logic mang tính nhân loại
Logic học hình thức có 4 quy luật cơ bản: Quy luật đồng nhất, quy luật không mâu thuẫn, quy luật loại trừ cái thứ
ba, quy luật lý do đầy đủ.
Trang 164 Tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn
của tư duy
+ Tư tưởng chân thực là những tư tưởng phản ánh chính xác phù hợp với sự tồn tại trên thực tế của đối tượng.
+ Tư duy đúng đắn là tư duy tuân thủ các nguyên lý, quy luật
và quy tắc logic
Trang 17Ta có VD sau:
VD1:
Tất cả kim loại là chất rắn
Thủy ngân không phải là chất rắn
Thủy ngân không phải kim loại
VD2.
Tất cả động vật ăn cỏ là động vật
Sư tử không phải là động vật ăn cỏ
Sư tử không phải động vật
VD3.
Những số tận cùng là số chẵn đều chia hết cho 2
Số 128 là số chẵn
Số 128 chia hết cho 2
Trang 18III Phương pháp logci học hình thức
logic chuyển hóa thành công cụ nhận thức và hoạt động logic
Trang 19IV Ý nghĩa của logic học hình thức
+ Nghiên cứu Lôgic học trang bị cho con người
lí luận chung nhất, cơ bản nhất về tư duy lôgic, soi dọi vào tư duy, suy nghĩ của mình nhằm hạn chế sai lầm, tạo khả năng suy nghĩ, lập luận chặt chẽ, rõ ràng mạch lạc không mâu thuẫn.
+ Nghiên cứu Lôgic học nhằm rèn luyện khả năng
tư duy khoa học , sử dụng từ, thuật ngữ rõ ràng, diễn đạt tư tưởng mạch lạc, khúc triết, tăng
cường tính hiệu quả, niềm tin vào những thông tin đã truyền đạt, đã trao đổi
Trang 20+ Nghiên cứu Lôgic học giúp chúng ta phát
hiện ra sai lầm trong tư duy, suy nghĩ của mình cũng như của người khác Điển hình là thuật
ngụy biện.
+ Nghiên cứu Lôgic học giúp con người tìm
kiếm chân lí bằng con đường ngắn nhất, đúng nhất Đồng thời hỗ trợ cho việc học tập, nghiên cứu các khoa học khác Ví dụ như học tập,
nghiên cứu pháp luật
Trang 21CHƯƠNG II: KHÁI NIỆM
I Nhận thức chung về khái niệm
1 Định nghĩa, đặc trưng của khái niệm
Định nghĩa: Khái niệm là một hình thức cơ bản của tư duy trong đó phản ánh các dấu hiệu cơ
bản, khác biệt của một sự vật đơn nhất hay của
lớp sự vật cùng loại
Trang 22Đặc trưng của khái niệm: Có ba đặc trưng
+ Thứ nhất, khái niệm phản ánh bản chất của sự vật, hiện
tượng hay lớp sự vật, hiện tượng thông qua những dấu hiệu cơ bản, khác biệt
+ Thứ hai, khái niệm cho ta sự hiểu biết tương đối chính xác
và toàn diện về các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách
quan.
+ Thứ ba, khái niệm vừa là kết quả của tư duy, vừa là phương tiện để phát triển tư duy của con người
Trang 232 Hình thức ngôn ngữ biểu thị khái niệm
+ Khái niệm có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, làm hình thức thể hiện của nó Khái niệm được hình thành trên cơ sở từ hay cụm từ
+ Từ hay cụm từ với khái niệm có sự thống
nhất chặt chẽ với nhau nhưng không có nghĩa
là chúng hoàn toàn đồng nhất với nhau
Trang 24II Kết cấu của khái niệm
1.Nội hàm của khái niệm:
Nội hàm của khái niệm là tập hợp các dấu hiệu cơ bản của đối tượng hay lớp đối tượng được phản ánh trong khái niệm đó
2.Ngoại diên của khái niệm:
Ngoại diên là các đối tượng hay tập hợp các đối tượng có chứa các dấu hiệu được phản ánh trong khái niệm.
Trang 25+Hành vi nguy hiểm cho xã hội
+ Hành vi được quy định trong BLHS
+ Do người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
+ Bị xử lý bằng pháp luật
Ngoại diên:?
Trang 26Đi tìm nội hàm và ngoại diên
của các KN sau:
+ Sinh vật + Động vật + Động vật bậc cao
+ Con người
Trang 27+ Có khả năng di chuyển trong không gian
Động vật bậc
cao
+ Có khả năng trao đổi chất + Có khả năng
di chuyển trong không gian
+ Có hệ thần kinh tương đối phát triển
Con người
+ Có khả năng trao đổi chất
+ Có khả năng di chuyển trong không gian + Có hệ thần kinh tương đối phát triển + Có khả
năng tư duy, lao động, ý thức
Trang 283.Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm:
+ Nội hàm và ngoại diên của khái niệm có quan hệ chặt chẽ
và quy định lẫn nhau, sự thay đổi nội hàm dẫn tới sự thay đổi ngoại diên
+ quan hệ này là mối quan hệ ngược chiều nhau:
- Nội hàm sâu thì ngoại diên hẹp
- Nội hàm nông thì ngoại diên rộng.
Trang 29III Phân loại khái niệm
1 Phân loại khái niệm theo nội hàm
a Khái niệm cụ thể và khái niệm trừu tượng
b Khái niệm khẳng định và khái niệm phủ định
c Khái niệm quan hệ và khái niệm không quan hệ
2 Phân loại khái niệm theo ngoại diên
a Khái niệm đơn nhất
b Khái niệm chung
c Khái niệm tập hợp
d Khái niệm rỗng
Trang 30III Quan hệ giữa các khái niệm
1 Căn cứ theo nội hàm
a Quan hệ so sánh được
b Quan hệ không so sánh được
Trang 312 Căn cứ theo ngoại diên
Trang 32- Quan hệ bao hàm (lệ thuộc)
A: sinh viên
B: sinh viên HVTA
B
A
Trang 33- Quan hệ giao nhau:
A: Sinh viên
Trang 36- Quan hệ mâu thuẫn:
A: màu trắng
A: màu không trắng
Trang 38Các khái niệm đồng thuộc có quan hệ hợp
A C
Trang 39V Các phương pháp cơ bản thành lập khái niệm
1 Phương pháp so sánh
2 Phương pháp phân tích
3 Phương pháp tổng hợp
4 Phương pháp trừu tượng hóa
5 Phương pháp khái quát hóa
Trang 40IV Các thao tác logic đối với khái niệm
1 Thao tác mở rộng và thu hẹp khái niệm:
a Mở rộng khái niệm: là thao tác logic nhằm vào nội hàm khái niệm, trong đó
ta bỏ bớt đi những dấu hiệu bản chất khác biệt của khái niệm ban đầu ta sẽ thu được khái niệm có ngoại diên rộng hơn
Trang 41Con người Động vật bậc cao Động vật Sinh vật Vật chất Phạm trù
Trang 42b Thu hẹp khái niệm: Là thao tác logic mà từ một khái niệm ban đầu ta thêm vào nội hàm của khái niệm ban đầu các dấu hiệu mới ta sẽ thu được khái niệm có ngoại diên bé hơn
Trang 43Sinh vật Động vật Động vật bậc cao Con
người Bạn A lớp AK4HVTA
Trang 442 Thao tác định nghĩa khái niệm
a Đặc trưng của định nghĩa khái niệm
- Bản chất của định nghĩa khái niệm: Là thao tác logic nhằm vào nội hàm khái niệm, để chỉ ra
những dấu hiệu khác biệt giúp ta phân biệt được đối tượng mà khái niệm phản ánh với đối tượng khác.
- Kết cấu logic của định nghĩa khái niệm: Khái niệm cần định nghĩa và khái niệm dùng để định nghĩa
Trang 45b Các hình thức định nghĩa của khái
niệm
- Định nghĩa duy danh: là định nghĩa xác định thuật ngữ biểu thị đối tượng tư tưởng
- Định nghĩa duy thực: là định nghĩa nhờ đó chỉ
ra nội hàm của khái niệm cần định nghĩa trên
cơ sở chỉ ra những dấu hiệu bản chất khác biệt của đối tượng được khái quát trong khái niệm đó
Trang 46- Định nghĩa duy thực có nhiều dạng khác
nhau:
+ Định nghĩa thông qua giống và sự khác biệt
về loài
+ Định nghĩa theo nguồn gốc
+ Định nghĩa theo quan hệ
+ Định nghĩa mô tả
+ Định nghĩa so sánh
Trang 47c Các quy tắc định nghĩa khái niệm
- Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối
Sự vi phạm quy tắc này dẫn đến các lỗi sau:
+ Định nghĩa quá rộng
+ Định nghĩa quá hẹp
- Quy tắc 2: Định nghĩa không được luẩn quẩn
- Quy tắc 3: Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
- Quy tắc 4: Không nên dùng mệnh đề phủ định trong định nghĩa khái niệm
Trang 483 Thao tác phân chia khái niệm
a Bản chất của phân chia khái niệm: Phân chia khái
niệm là thao tác logic nhằm chia đối tượng thuộc ngoại diên của khái niệm cần phân chia thành các nhóm theo những
tiêu chuẩn nhất định
VD: phân chia khái niệm xã hội
b Các loại phân chia khái niệm:
- Phân chia theo sự biến đổi của dấu hiệu: là sự phân chia khái niệm giống thành khái niệm loài sao cho mỗi khái niệm loài vẫn giữ được các dấu hiệu của giống nhưng dấu hiệu ấy lại có chất lượng mới của loài
VD: Kn Lịch sử thành Kn Lịch sử TN, Lịch sử XH, Lịch sử tư tưởng.
- Phân đôi khái niệm: Là thao tác logic chia khái niệm ban đầu thành hai khái niệm mới có quan hệ mâu thuẫn với
nhau
VD: Kn Tội thành khái niệm tội cố ý và tội vô ý
Trang 49c Các quy tắc phân chia khái niệm
- Quy tắc 1: Phân chia phải cân đối
Nếu vi phạm sẽ dẫn đến một trong các lỗi sau:
+ Phân chia thiếu thành phần
+ Phân chia thừa thành phần
- Quy tắc 2: Phân chia phải dựa trên một cơ sở nhất định và phải giữ nguyên cơ sở ấy trong suốt quá
Trang 50CHƯƠNG III: PHÁN ĐOÁN
I.Nhận thức chung về phán đoán
1.Định nghĩa phán đoán:
Phán đoán là một hình thức cơ bản của tư duy, nhờ liên kết các khái niệm để
khẳng định hay phủ định về sự tồn tại của đối tượng, về mối liên hệ giữa đối tượng với các thuộc tính của nó, hay về mối quan hệ giữa các đối tượng với nhau.
Trang 512 Những đặc trưng cơ bản của phán đoán.
+ Phán đoán luôn xác định về chất và lượng + Phán đoán luôn xác định về giá trị lôgic
3 Hình thức ngôn ngữ biểu thị phán đoán.
Câu
- Câu và phán đoán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng không đồng nhất với nhau
Trang 52II.Phán đoán đơn
1 Định nghĩa và cấu trúc của phán đoán đơn:
Định nghĩa:
Phán đoán đơn là phán đoán được tạo thành từ mối liên hệ giữa hai khái niệm, trong đó một khái niệm đóng vai trò chủ tù, một khái niệm đóng vai trò vị từ.
Trang 53- Kết cấu của phán đoán đơn: Gồm 4 thành phần:
Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật
Trang 542 Phân loại phán đoán đơn
a Phân loại theo nội hàm của vị từ:
Trang 55c Phân loại căn cứ vào chất của phán đoán
Trang 563 Các dạng cơ bản của phán đoán nhất quyết đơn
Trang 574.Tính chu diên của các thuât ngữ S,P.trong các phán đoán đơn cơ bản A,E,I,O.
Thuật ngữ Chu diên: +
Thuật ngữ không Chu diên:
Trang 58- Chúng ta quy ước như sau:
+ Thứ nhất tập hợp các đối tượng thuộc chủ từ là
lớp S
+ Thứ hai, tập hợp các đối tượng thuộc vị từ là lớp P
+ Lớp SP là tập hợp các đối tượng thỏa mãn cùng lúc hai điều kiện: thứ nhất thuộc S, thứ hai được
phản ánh trong P
Mối quan hệ về mặt ngoại diên giữa lớp SP và các lớp S và P sẽ tương ứng cho ta tính chu diên của các thuật ngữ đó:
+ Thuật ngữ được gọi là chu diên nếu nó giơi vào
một trong hai trường hợp: SP đồng nhất với ngoại diên của thuật ngữ; SP tách dời với ngoại diên của thuật ngữ Còn nếu nó không giơi vào một trong hai trường hợp trên thì đều không chu diên
Trang 59
Trang 605.Quan hệ giá trị của các phán đoán đơn cơ bản
A,E,I,O – [ hình vuông Lôgic]:
Đối Lập trên
Phụ thuộc Phụ thuộc Đối Lập dưới
MT
Trang 61a Quan hệ phụ thuộc: (A&I) và (E&O)
- Về giá trị logic, quan hệ phụ thuộc có đặc trưng:
+ Nếu phán đoán toàn thể chân thực thì phán đoán bộ phận cũng chân thực
VD: “Mọi sinh viên học viện Tòa án không phải học toán học” E = 1
“Một số sinh viên học viện Tòa án không phải học toán học” O = 1
+ Nếu phán đoán bộ phận giả dối thì phán đoán toàn thể cũng giả dối.
VD “Một số số lẻ chia hết cho 2” (I = 0)
“Mọi số lẻ chia hết cho 2” (A=0)
+ Nếu phán đoán toàn thể giả dối thì giá trị của phán đoán bộ phận có thể giả dối hoặc có thể chân thực
VD: “Mọi giáo sư không là nhà khoa học” (E=0)
“Một số giáo sư không là nhà khoa học” (O=0)
“Mọi giảng viên đều là giáo sư” (A=0)
Một số giảng viên là giáo sư (I=1)
+ Nếu phán đoán bộ phận chân thực thì phán đoán toàn thể có thể giả dối có thể chân thực.
VD “Một số sinh viên là đảng viên” (I=1)
“Mọi sinh viên là đảng viên” (A=0)
“Một số sinh viên phải học ngoại ngữ” (I=1)
“Mọi sinh viên phải học ngoại ngữ” (A=1)
Trang 62b.Quan hệ đối lập chung: A&E
- Giá trị logic: Chúng không thể cùng chân thực mà chỉ có thể cùng giả dối hoặc một
chân thực một giả dối
VD: Mọi thanh niên là sinh viên (A=0)
Mọi thanh niên không là sinh viên (E=0)
Mọi nhà sử học là nhà khoa học (A=1)
Mọi nhà sử học không là nhà khoa học (E=0)