CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM1.1 Qúa trình hình thành và phát triểnCông ty Cổ phần Sữa Việt Nam tên tiếng Anh là Vietnam Dairy Products Joint Stock Company; tênkhác
Trang 1MỤC LỤCDanh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh Danh mục từ viết tắt
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phúhơn Sự đào thải khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải luônthận trọng trong từng bước đi, từng chiến lược, định hướng của doanh nghiệp, để có thểxác định khả năng cạnh tranh của mình so với các đối thủ Chính vì vậy, việc phân tíchquá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay Kếtquả phân tích không chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động củacông ty mà còn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính toán mức độ thành công trước khi bắtđầu ký kết hợp động
Ngoài ra, việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trong các lĩnh vựckhông được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối tượng kinh tế khác nhau liênquan đến doanh nghiệp Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch, doanh nghiệp có thể định tínhtrước khả năng sinh lời của hoạt động
Xuất phát từ thực tế đó, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình hoạtđộng kinh doanh của Công ty sữa Việt Nam - Vinamilk”
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (tên tiếng Anh là Vietnam Dairy Products Joint Stock Company); tênkhác: Vinamilk; mã chứng khoán HOSE: VNM, là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và sản phẩm
từ sữa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam
Theo như Wikipedia, Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa tạiViệt Nam, chiếm hơn 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chuauống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% thị phần sữa đặc trên toàn quốc
Quá trình hình thành và phát triển: 1976 – hiện nay
1976: Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa dochế độ cũ để lại, bao gồm:
- Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost)
- Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina)
- Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle') (Thụy Sỹ)
1985: Nhận Huân chương Lao động hạng Ba
1991: Nhận Huân chương Lao động hạng Nhì
1995: Khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà Nội
1996: Nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
2000: Danh hiệu Anh hùng lao động
2001: Khánh thành Nhà máy sữa Cần Thơ
2003: Khánh thành Nhà máy sữa Bình Định và Sài Gòn
2005: Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Nghệ An
Nhận Huân chương Độc lập hạng Ba
2006: Khánh thành Trang trại bò sữa Tuyên Quang
2008: Khánh thành Nhà máy sữa Tiên Sơn
Khánh thành trang trại bò sữa thứ 2 tai Bình Định
2009: Nhà máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ, Sài gòn được Bộ Tài nguyên và Môi trườngtặng Bằng khen "Doanh nghiệp Xanh” về thành tích bảo vệ môi trường; Xây dựng trangtrại bò sữa tại Nghệ An
2010: Phát triển đến New Zealand và hơn 20 nước khác
Công nghệ mới, sản phẩm mới
Nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì
Xây dựng Trang trại bò sữa Thanh Hóa
2012: Xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lâm Đồng
Khánh thành nhiều nhà máy hiện đại
2013: Khánh thành siêu nhà máy sữa Bình Dương
Khởi công xây dựng trang trại bò sữa Tây Ninh và Hà Tĩnh
2014: 38 năm đổi mới và phát triển
Trang 42015: Tăng cổ phần tại công ty sữa Miraka tại New Zealand
Khởi công xây dựng trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa
2016: Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, Thái Lan
Khánh thành nhà máy sữa Angkormilk được đầu tư bởi Vinamilk
Sở hữu của Vinamilk tại Driftwood lên 100%
Sản phẩm Sữa tươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ
40 năm Vươn cao Việt Nam
2017: Được xếp vào danh sách Global 2000; Ra mắt Sữa tươi 100% Organic
Khánh thành trang trại bò sữa Organic
2018: Tiên phong ra mắt sản phẩm Sữa tươi 100% A2 đầu tiên tại Việt Nam
Khánh thành tổ hợp trang trại bò sữa công nghệ cao Thống Nhất - Thanh Hóa2019: Vào Top 200 công ty có doanh thu trên 1 tỷ đô tốt nhất Châu Á Thái Bình Dương (Bestover a billion)
Khởi công dự án tổ hợp trang trại bò sữa Organic Vinamilk Lao-Jagro tại Lào Khánh thành trang trại Bò Sữa Tây Ninh
2020: Mộc Châu Milk chính thức trở thành công ty thành viên của Vinamilk
2021: Ra mắt hệ thống trang trại Green Farm và sản phẩm cao cấp sữa tươi Vinamilk GreenFarm thơm ngon, thuần khiết
Công bố Công ty liên doanh tại thị trường Philippines
Đánh dấu cột mốc 45 năm thành lập
Trang 51.2 Mô hình quản trị tổ chức
Hình 1: Sơ đồ tổ chức công ty sữa Vinamilk
Trang 6Hình 2: Sơ đồ cơ cấu sản phẩm của Vinamilk
Hình 3: cơ cấu quản trị của VinamilkNhận xét:
1.3 Giá trị cốt lõi, sứ mệnh, tầm nhìn
1.3.1 Gía trị cốt lõi
Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục
vụ cuộc sống con người “
CHÍNH TRỰC: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.TÔN TRỌNG: Tôn trọng bản thân, Tôn trọng đồng nghiệp, Tôn trọng Công ty, Tôn trọngđối tác, Hợp tác trong sự tôn trọng
CÔNG BẰNG: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quankhác
ĐẠO ĐỨC: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách
đạo đức
Trang 7TUÂN THỦ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy địnhcủa Công ty.
1.4 Mục tiêu chiến lược của công ty
Vinamilk tiếp tục theo đuổi các giá trị bền vững và xác định đó chính là mục tiêu chiến lược với 6 khía cạnh trọng tâm là: an toàn - chất lượng sản phẩm; đảm bảo điều kiện lao động; phát triển kinh tế địa phương; giảm phát thải khí nhà kính; quản lý chất thải và phúc lợi dànhcho động vật; cam kết hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững và trách nhiệm xã hội.1.5Tình hình chung 4 viễn cảnh BSC của công ty
STT Viễn cảnh BSC Ký hiệu Trọng số mục tiêu Mục tiêu Trọng số chỉ tiêu
1 Khách hàng
C130%
Quản lý nhà cung cấp
4%Q2
Quản lý sản xuất nguyên liệu
và chế biến hiệu quả 6%Q3
Quản lý hệ thống kênh phân
3 Tài chính
F130% Tăng doanh thu
7.50%F2 Tăng khả năng thanh toán 4.50%F3 Tăng khả năng quản lý tài
Trang 8F4 Tăng khả năng quản lý nợ 4.50%
4 Học hỏi, đổi mới
D4 Tăng khả năng đổi mới côngnghệ, hệ thống thông tin 4%
D5 Tăng khả năng đổi mới sản phẩm 4%
1.6 Bản đồ chiến lược của Vinamilk
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
TY VINAMILK THEO BSC
2.1 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinamilk
2.2 Phân tích khía cạnh tài chính
2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN
A Tài sản ngắn hạn 31,560,382,174,201 ₫ 36,109,910,649,785 ₫ 29,665,725,805,058 ₫
1 Tiền và các khoản
tương đương tiền 2,299,943,527,624 ₫ 2,348,551,874,348 ₫ 2,111,242,815,581 ₫
2 Đầu tư tài chính ngắn
Trang 95 Đầu tư tài chính dài
hạn 742,670,306,431 ₫ 743,862,023,831 ₫ 973,440,912,476 ₫
6 Tài sản dài hạn khác 2,375,257,641,764 ₫ 2,565,263,512,673 ₫ 738,353,477,734 ₫
7 Lợi thế thương mại 1,567,467,775,162 ₫ 1,813,007,890,387 ₫ 2,058,548,005,612 ₫ TỔNG TÀI SẢN 48,482,664,236,220 ₫ 53,332,403,438,219 ₫ 48,432,480,673,629 ₫ NGUỒN VỐN
hữu 202,658,418,215 ₫ 202,658,418,215 ₫ 202,658,418,215 ₫
Chênh lệch quy đổi tiền
tệ 92,498,048,227 ₫ 202,658,418,215 ₫ 10,647,239,612 ₫ Quỹ đầu tư phát triển 5,266,761,584,973 ₫ 4,352,441,335,060 ₫ 3,286,241,911,090 ₫ Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối 3,353,468,092,666 ₫ 7,594,260,378,375 ₫ 6,909,725,668,453 ₫ Lợi ích cổ đông không
kiểm soát 2,967,467,051,304 ₫ 2,766,835,388,433 ₫ 2,349,939,498,572 ₫ TỔNG NGUỒN VỐN 48,482,664,236,220 ₫ 53,332,403,438,219 ₫ 48,432,480,673,629 ₫
2.2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 10Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 100% 100% 100%
Trang 112.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.2.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính
2.2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán của công ty CP sữa Việt Nam-Vinamilk
2.2.4.1.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Tổng sổ nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn 31,560,382,174,201 36,109,910,649,785 29,665,725,805,058
Nợ ngắn hạn 15,308,423,081,524 17,068,416,995,519.00 14212646285475.00
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi bao nhiêu đồng tài sản
ngắn hạn Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty ở mức khá cao, trung bình trong 3 năm
là 2,09 lần, hay một đồng nợ ngắn hạn trung bình được đảm bảo bằng 2,09 đồng tài sản ngắn
hạn Nếu xem xét riêng về khả năng thanh toán ngắn hạn thì rủi ro thanh toán của công ty là
thấp Có thể thấy năm 2021 công ty có thể sử dụng tài sản ngắn hạn để thanh toán cho các
khoản nợ ngắn hạn tốt hơn so với năm 2020 Tuy nhiên, mức tăng tài sản ngắn hạn của công
ty chủ yếu là hàng tồn kho và phải thu khách hàng trong khi đó mức tăng nợ ngắn hạn là
khoản phải trả người bán (khoản nợ này có thời gian đáo hạn ngắn) vì vậy nếu công ty
không tiêu thụ hàng tồn kho kịp thời, và thu nợ khách hàng nhanh chóng cũng có thể làm
công ty mất khả năng thanh toán, Để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn của công ty, cần xem xét khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức
thời
2.2.4.1.2 Khả năng thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh =Tài sản ngắn hạn/Hàng tồn khoTổng số nợ ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương
tiền 2,299,943,527,624 ₫ 2,348,551,874,348 2,111,242,815,581Đầu tư tài chính ngắn hạn 17,414,055,328,683 ₫ 21,025,735,779,475 17,313,679,774,893Các khoản phải thu ngắn hạn 6,100,402,870,854 ₫ 5,822,028,742,791 5,187,253,172,150Hàng tồn kho 5,537,563,396,117 ₫ 6,773,071,634,017 4,905,068,613,616Tài sản ngắn hạn khác 208,417,050,923 ₫ 140,522,619,154 148,481,428,818
( Theo báo cáo thường niên Vinamilk 2020-2022)
Tài sản ngắn hạn 31,560,382,174,201 ₫ 36,109,910,649,785 29,665,725,805,058Hàng tồn kho 5,537,563,396,117 ₫ 6,773,071,634,017 4,905,068,613,616
Nợ ngắn hạn 15,308,423,081,524 ₫ 17,482,289,188,835 14,212,646,285,475
Trang 12( Theo báo cáo thường niên Vinamilk 2020-2022)
Khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu đánh giá được khả năng thanh toán của công tymột cách chặt chẽ hơn Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảobởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn khi không tính đến yếu tố hàng tồn kho Ở đây, lượnghàng tồn kho bị loại trừ ra vì hàng tồn kho được coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấphơn cả trong tài sản ngắn hạn Bởi vậy việc thanh toán sẽ được đảm bảo bởi các khoản tiền,phải thu và các tài sản ngắn hạn khác Khả năng thanh toán nhanh của công ty có sự tănggiảm qua 3 năm, cụ thể:
Năm 2020 - 2021: có thể nhận thấy rằng khả năng thanh toán nhanh của công ty năm
2021 giảm so với năm 2020 (từ 1,74 xuống 1,68), điều này là do mức độ tăng của các tài sảnngắn hạn thấp hơn so với nợ ngắn hạn, như vậy rủi ro thanh toán cao hơn so với năm 2020Năm 2021- 2022:khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng nhẹ từ 1,68 lần lên1,69 lần Điều này là do trong năm 2021, tài sản ngắn hạn của công ty có xu hướng tăng đồngthời nợ ngắn hạn đã có phần tăng lên 1,38 lần
Tóm lại, hệ số thanh toán nhanh của công ty luôn lớn hơn 1 điều này chứng tỏ rằngcông ty đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không cần bán hàng tồn kho, rủi
ro thanh toán của công ty có thể đánh giá ở mức thấp Tuy nhiên, trong cấu thành của hệ sốthanh toán nhanh có khoản phải thu ngắn hạn, do đó việc luân chuyển dòng tiền tốt để thanhtoán nợ ngắn hạn cho công ty cũng phụ thuộc rất lớn vào chính sách thu hồi nợ của công ty.Nếu thu nợ không tốt có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán
2.2.4.1.3 Khả năng thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán tức thời = Tiềnvà cáckhoảntươngđươngtiền
(Theo Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 2020-2022)
Khả năng thanh toán tức thời của công ty cũng tăng giảm qua các năm, từ mức 0,15lần năm 2020 giảm xuống 0,13 lần vào năm 2021 và lại tăng lên 0,15 lần năm 2022 Khảnăng thanh toán tức thời thể hiện khả năng có thể thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn củacông ty Khả năng thanh toán tức thời của công ty giảm liên tục, tức là tài sản có tính thanhkhoản cao giảm
Có thể nhận thấy rằng khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty vẫn ở mức cao, rủi
Trang 13ro thanh toán ở mức thấp khi khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanhcủa công ty vẫn ở mức trung bình lớn hơn 1, Tuy hệ số khả năng thanh toán tức thời cáckhoản nợ ngắn hạn của công ty chỉ đạt ở mức 0,14 lần nhưng nếu xét về cơ cấu nợ ngắn hạncủa công ty chủ yếu là khoản phải trả người bán ngắn hạn và khoản nợ tích lũy (thuế, lương,thưởng và các khoản phải trả khác) thì tiền và các khoản tương đương tiền cũng như khoảntiền gửi ngân hàng ngắn hạn vẫn đủ để chi trả cho các khoản nợ tích lũy và khoản phải trảngười bản nếu đến hạn nên rủi ro thanh toán của công ty ở mức thấp.
2.2.4.2 Phân tích khả năng quản lý tài sản
2.2.4.2.1 Khả năng quản lý hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho = Gíavốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho của công ty trung bình trong 3 năm là 6,04 vòng tương ứngvới thời gian quay vòng hàng tồn kho trung bình là 61 ngày nghĩa là kể từ khi mua hàng đếnkhi bán hàng trung bình là 61 ngày Thời gian quay vòng hàng tồn kho trung bình như vậy làhợp lý đối với công ty chuyên sản xuất các loại sữa Thời gian quay vòng hàng tồn kho củacông ty tăng giảm không ổn định, cụ thể:
Năm 2020 thì Công ty có trung bình 6,52 lần xuất hàng tương ứng với thời gian quayvòng hàng tồn kho là 56,01 ngày, hàng tồn kho trung bình năm 2020 quay vòng nhanh nhất
so với hai năm còn lại là 2021 và 2022
Năm 2021 thì vòng quay hàng tồn kho là 5,09 lần Vòng quay hàng tồn kho giảm hay
Trang 14nói cách khác là thời gian quay vòng hàng tồn kho trung bình tăng do giá vốn hàng bán tăng
cùng với hàng tồn kho có xu hướng tăng
2.2.4.2.2 Khả năng quản lý khoản phải thu
Số vòng quay khoản phải thu = Doanhthuthuần
Khoản phải thubìnhquân
Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trongkỳ
Số vòng quay các khoản phảithu
Bảng Khả năng quản lý khoản phải thu
Đơn vị: đồng
Doanh thu thuần 59,956,247,197,418 61,012,074,147,764 59,636,286,225,547
Khoản phải thu 6,100,402,870,854 5,107,227,283,865 5,207,227,283,865
Vòng quay phải thu
Kỳ thu tiền bình quân
(Theo Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 2020-2022)
Hệ số vòng quay khoản phải thu dùng để kiểm tra độ hiệu quả của việc thu hồi khoản
phải thu và tiền nợ của khách hàng trong một công ty hoặc một doanh nghiệp
Trong năm 2020, số vòng quay các khoản phải thu khách hàng đạt 11,45 vòng giảm
0,54 vòng, điều này đã khiến cho kỳ thu tiền bình quân giảm xuống mức 30,55 so với năm
2021 Tuy nhiên, năm 2022 số vòng quay các khoản phải thu khách hàng là 9,82 vòng, giảm
2,12 vòng so với năm 2021, kéo theo kỳ thu tiền bình quân tăng 6,58 ngày so với năm 2021
Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự gia tăng khoản phải thu khi mà hàng hóa được tiêu
thụ nhiều hơn, công ty chưa có 1 chính sách tín dụng hợp lý, quản lý công tác thu hồi nợ
chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng nhiều và làm gia tăng các khoản nợ đến
hạn, quá hạn Đây là 1 xu hướng không tốt, vì vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm là tốt nhưng cần phải xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý, đẩy
nhanh được tốc độ luân chuyển phải thu khách hàng và hàng tồn kho
2.2.4.2.3 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Hiệu suất sử dụng TSNH = Doanhthu thuần
TSNHbìnhquân
Bảng 2.1.7 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Đơn vị: đồng