CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO KINH TẾ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 1995 - 20053 khoá VI chỉ rõ: Việt Nam sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả cácnước, các công ty nước ngoài trên
Trang 1CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO KINH TẾ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 1995 - 2005
3 (khoá VI) chỉ rõ: Việt Nam sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả cácnước, các công ty nước ngoài trên cơ sở cùng có lợi và không có điều kiệnchính trị ràng buộc, hạn chế đến mức thấp nhất cái giá phải trả Đại hội VII(năm 1991) đã thông qua Cương lĩnh của Đảng và chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội 10 năm, đồng thời cũng nêu ra tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế là: ViệtNam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòabình, độc lập và phát triển Cụ thể hoá đường lối Đại hội VII, Hội nghị BanChấp hành Trung ương 3 (khoá VII) đã ra chuyên đề Chủ trương đa phươnghoá, đa dạng hoá mà Đại hội VII nêu ra, đánh dấu bước khởi đầu của tiến trìnhhội nhập của Việt Nam Trong đó, Việt Nam nỗ lực bình thường hóa quan hệ vàthiết lập quan hệ ngoại giao với các quốc gia trên thế giới Tháng 11-1991, Tổng
Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười và Chủtịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt thăm Trung Quốc, đánh dấu chính thứcbình thường hóa và mở ra một trang sử mới trong quan hệ giữa hai nước1 Việcbình thường hóa quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc trở thành bước đệmquan trọng đối với quan hệ hữu nghị hai bên, đồng thời đóng góp không nhỏvào việc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Kể từ khi bình thường hóaquan hệ năm 1991, vượt qua nhiều thách thức, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc
Trang 2với cơ sở bền vững truyền thống, được các nhà lãnh đạo tiền bối đứng đầu làChủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông trực tiếp kiến lập, dày côngvun đắp, đã phát triển nhanh chóng và sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, đem lạinhiều lợi ích thiết thực cho cả hai bên, đặc biệt trong việc hợp tác kinh tế Tìmhiểu về giai đoạn 1995-2005, nhóm nghiên cứu quan tâm cụ thể đến chính sáchngoại giao về kinh tế trong chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc.Đây là chủ đề thu hút nhiều học giả nghiên cứu Tuy nhiên, trong các tài liệu mànhóm tiếp cận, chính sách này chưa được đào sâu Phục vụ định hướng bù đắpvào sự thiếu sót trên, nhóm đã chọn nghiên cứu về đề tài “Chính sách ngoại giaokinh tế Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1995-2005”.
Sau quá trình nghiên cứu, nhóm rút ra kết luận: Trong giai đoạn1995-2005, Việt Nam có sự thay đổi, chuyển biến trong nhận thức Về cơ sở,nhóm xác định nhân tố thay đổi nhận thức trong chủ trương của Đảng và Nhànước là yếu tố bối cảnh quốc tế, khu vực và đất nước, mối quan hệ ngoại giaokinh tế với Trung Quốc trước bối cảnh hội nhập kinh tế lên các vấn đề của quốcgia Về nội hàm, sự thay đổi nhận thức về đường lối chủ trương trên tác độngđến thực tiễn triển khai chính sách ngoại giao kinh tế được thể hiện trong cácvăn kiện chính thức và các văn bản ngoại giao của Việt Nam Từ cơ sở đó, bàinghiên cứu cũng đánh giá việc triển khai các chính sách ngoại giao kinh tế vàrút ra bài học kinh nghiệm Nhóm tin tưởng bài nghiên cứu là sự tiếp nối củacác nghiên cứu trước, đồng thời sẽ là cơ sở cho các bài nghiên cứu tiếp theo ởchủ đề này nói riêng, và các chủ đề liên quan đến ngoại giao kinh tế của ViệtNam nói chung
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Đối với Việt Nam, Trung Quốc là quốc gia láng giềng lớn nhất, có mốiquan hệ lịch sử lâu dài, mối quan hệ trên nhiều lĩnh vực văn hóa, chính trị và cảkinh tế Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có sự ảnh hưởng to lớn đến sự pháttriển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng và vị thế của cả hai quốc gia Trongkhi đó, giai đoạn 1995-2005 là giai đoạn quan trọng về ngoại giao kinh tế củaViệt Nam - Trung Quốc Đặc biệt sau khi bình thường hóa quan hệ vào năm
1991, hai nước đã có sự hợp tác phát triển trên nhiều lĩnh vực, quan hệ kinh tếcũng ngày càng phát triển Vì thế chính sách ngoại giao kinh tế của Việt Nam vôcùng quan trọng để phù hợp với tình hình phát triển của hai quốc gia, vừa thúcđẩy hợp tác kinh tế vừa bảo vệ lợi ích quốc gia
Việc nghiên cứu Chính sách ngoại giao kinh tế của Việt Nam - TrungQuốc giai đoạn 1995-2005 để nhìn lại mối quan hệ kinh tế của hai quốc gia thờiđiểm đó, để rút ra những bài học kinh nghiệm cho mối quan hệ của Việt Nam vàTrung Quốc những giai đoạn sau đó Bên cạnh đó, chưa có nhiều tài liệu nghiêncứu tập trung vào khía cạnh ngoại giao kinh tế của Việt Nam - Trung Quốctrong giai đoạn này Vì thế, nghiên cứu đề tài “Chính sách ngoại giao kinh tếcủa Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1995-2005” có ý nghĩa khoa học và thựctiễn trong việc góp phần hiểu biết sâu sắc hơn về quan hệ Việt Nam - TrungQuốc và việc thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế giữa hai quốc gia một cách hiệuquả và bền vững
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3 Câu hỏi nghiên cứu
Nhóm đưa ra ba câu hỏi nghiên cứu chính về vấn đề nghiên cứu:
● Những chính sách ngoại giao kinh tế Việt Nam triển khai với Trung Quốctrong giai đoạn 1995-2005 là gì?
Trang 4Trong câu hỏi này, nhóm đặt ra những câu hỏi để trả lời cho câu hỏinghiên cứu bao gồm:
- Mối quan hệ của Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 1995-2005 nhưthế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chính sách ngoại giao kinh tế của ViệtNam - Trung Quốc giai đoạn 1995-2005?
- Những chính sách ngoại giao kinh tế của Việt Nam - Trung Quốc giaiđoạn 1995-2005 là gì?
● Chính sách ngoại giao kinh tế Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn1995-2005 đã phục vụ gì cho chính sách đối ngoại của Việt Nam, cho bamục tiêu cơ bản của quốc gia là an ninh, phát triển và ảnh hưởng?
Trong câu hỏi này, nhóm đặt ra câu hỏi để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu:kết quả của việc thực hiện chính sách ngoại giao kinh tế của Việt Nam - TrungQuốc giai đoạn 1995-2005 đối với lĩnh vực kinh tế, với ba mục tiêu cơ bản củaquốc gia như thế nào?
● Những cơ hội, thách thức và bài học kinh nghiệm trong chính sách ngoạigiao kinh tế của Việt Nam đối với Trung Quốc giai đoạn 1995-2005 là gì?
4 Giả thuyết nghiên cứu
Nhóm đặt ra giả thuyết trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu là: Việt Nam vàTrung Quốc có mối quan hệ ngoại giao kinh tế chặt chẽ với nhau Việc thựchiện chính sách ngoại giao kinh tế Việt Nam - Trung Quốc góp phần to lớn vàoviệc phát triển kinh tế đất nước, kinh tế giữa hai quốc gia cũng như các vấn đề
an ninh, phát triển và ảnh hưởng của hai quốc gia trong giai đoạn 1995-2005
5 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu bối cảnh kinh tế đất nước Việt Nam, Trung Quốc, và thế giớitrong việc hình thành và thực hiện chính sách ngoại giao kinh tế của Việt Namtrong giai đoạn 1995-2005 Cụ thể, nghiên cứu này nhằm đạt được những mụctiêu sau:
Trang 5Phân tích bối cảnh kinh tế và những yếu tố ảnh hưởng đến các chủ trươngcủa Đảng và Nhà nước Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế: Nghiên cứu
sẽ phân tích những thay đổi và tác động của bối cảnh kinh tế đối với nền kinh tếViệt Nam giai đoạn 1995-2005
Nghiên cứu việc thực hiện và triển khai các chính sách ngoai giao kinh tếcủa Việt Nam giai đoạn 1995-2005: Tập trung nghiên cứu những chủ trươngđường lối của Đảng và Nhà nước trên lĩnh vực kinh tế, đặc biệt trong mối quan
hệ ngoại giao kinh tế với Trung Quốc
Phân tích những kết quả đã đạt được trong việc thực hiện các chính sáchngoại giao kinh tế của Việt Nam với Trung Quốc để thấy được sự phát triển vềmặt kinh tế và mối quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia
5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử: Phân tích lịch sử, chính trị và kinh tế tronggiai đoạn 1995-2005 để hiểu rõ hơn các sự kiện và thay đổi quan trọng trongthời kì này của Việt Nam, Trung Quốc và thế giới
Phân tích các chủ trương, chính sách, mục tiêu kinh tế, những thay đổitrong việc thực hiện và triển khai chính sách ngoại giao kinh tế của Đảng vàNhà nước Việt Nam đối với Trung Quốc trong giai đoạn này thông qua các Đạihội Trung ương Đảng, Nghị quyết của Đảng, sự kiện lịch sử tiêu biểu
Phân tích kết quả của việc thực hiện chính sách ngoại giao kinh tế củaViệt Nam với Trung Quốc trong giai đoạn qua việc đánh giá cơ hội, thách thức
để xem Việt Nam đã đạt được những gì và chưa đạt được điều gì so với chínhsách đã đề ra Đồng thời đưa ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đối với việcthực hiện các chính sách ngoại giao kinh tế với Trung Quốc trong giai đoạn1995-2005
6 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nhóm tập trung nghiên cứu là các chính sách ngoại giao kinh tế
mà Việt Nam áp dụng với Trung Quốc trong giai đoạn 1995-2005 Bên cạnh đó,
Trang 6nhóm cũng nghiên cứu về kết quả trong lĩnh vực kinh tế mà Việt Nam đã đạtđược trong giai đoạn này.
7 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu chính sách ngoại giao kinh tếcủa Việt Nam đối với Trung Quốc trong việc phát triển kinh tế và mối quan hệngoại giao kinh tế của hai quốc gia trong bối cảnh hội nhập kinh tế giai đoạn1995-2005
Về phạm vi nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu bối cảnh kinh tế khu vực vàquốc tế, nền kinh tế Việt Nam và Trung Quốc
Về thời gian nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu đề tài trong giai đoạn từ năm
1995 đến năm 2005
8 Phương pháp nghiên cứu
Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu của đề tài, nhóm nghiên cứu dựa trên
cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủtrương của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn trọng sự thật khách quan
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: nhóm tác giả nghiên cứutài liệu và đi sâu vào tìm hiểu đối tượng là những chính sách ngoại giao kinh tếcủa Việt Nam áp dụng với Trung Quốc trong giai đoạn 1995-2005 Sau đó,nhóm tổng hợp lại các thông tin đã tìm được nhằm tạo ra một hệ thống lý thuyết
về vấn đề nghiên cứu
Phương pháp lịch sử: nhóm nghiên cứu nguồn gốc phát sinh của vấn đềnghiên cứu những chính sách ngoại giao kinh tế Việt Nam - Trung Quốc tronggiai đoạn 1995-2005 là bối cảnh đất nước, khu vực và quốc tế cùng với sự thayđổi nhận thức của Việt Nam về chính sách đối ngoại, để từ đó rút ra những nhậnđịnh, kết quả từ các chính sách đó
Ngoài ra, bài luận còn sử dụng một số phương pháp khác như phươngpháp thống kê, phương pháp suy luận, phương pháp diễn dịch để góp phầnlàm sáng tỏ thêm các nhận định, đánh giá trong bài
Trang 79 Nguồn tài liệu
10 Bố cục bài nghiên cứu
Ngoài phần Lời mở đầu và phần Kết luận, bài nghiên cứu gồm ba chươngchính:
Chương I: Tổng quan ngoại giao kinh tế và bối cảnh đất nước và thế giớigiai đoạn 1995-2005
Chương II: Chính sách ngoại giao kinh tế Việt Nam - Trung Quốc tronggiai đoạn 1995-2005
Chương III: Đánh giá chính sách ngoại giao kinh tế của Việt Nam - TrungQuốc giai đoạn 1995-2005
Trang 8CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGOẠI GIAO KINH TẾ VÀ BỐI CẢNH
ĐẤT NƯỚC VÀ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1995-2005
1.1 Khái niệm ngoại giao kinh tế
Hoạt động ngoại giao có thể hiểu đơn giản là để củng cố mối quan hệchính trị giữa các quốc gia với nhau, từ đó các mối quan hệ khác cũng dượcphát triển Quá trình phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa cũng như khoa họccông nghệ, việc phân công lao động quốc tế đã góp phần làm cho kinh tế ngàycàng trở nên quan trọng, các quốc gia không chỉ dựa vào sức mạnh quân sự màcòn cả sức mạnh kinh tế để thể hiện sức mạnh quốc gia trong các quan hệ quốc
tế Từ những năm 50 của thế kỷ XX, ngoại giao thương mại chính là các hoạtđộng ngoại giao nhằm phục vụ mục đích kinh tế đã được hình thành và ngoạigiao kinh tế cũng trở nên phổ biến hơn2
Theo G.R Berridge và Aliab James định nghĩa, ngoại giao kinh tế là hoạtđộng ngoại giao liên quan đến các vấn đề kinh tế bao gồm công tác của cácđoàn ngoại giao cho đến các hội nghị quốc tế (do các tổ chức quốc tế đảmnhận) Đồng thời, hoạt động ngoại giao kinh tế cũng bao hàm việc theo dõi vàbáo cáo cho chính phủ về tình hình, chính sách kinh tế của nước nhận đại diệnnhằm có những biện pháp thích hợp tạo nên sự ảnh hưởng kinh tế nước đó Bêncạnh đó, ngoại giao kinh tế cũng liên quan đến việc sử dụng các nguồn tàinguyên kinh tế, các biện pháp như trừng phạt kinh tế nhằm theo đuổi nhữngmục tiêu cụ thể của chính sách đối ngoại3
1.2 Nội hàm của ngoại giao kinh tế
Thứ nhất, ngoại giao kinh tế nhằm để phát triển kinh tế quốc gia thôngquan các chính sách ngoại giao về kinh tế, được sử dụng linh hoạt để bổ khuyếtvới ngoại giao, coi phát triển thương mại đối ngoại, thu hút vốn đầu tư nướcngoài là mục tiêu trọng yếu trong việc phát triển quốc gia
3 https://nghiencuuquocte.org/2016/01/09/ngoai-giao-kinh-te-economic-diplomacy/
2 https://nghiencuuquocte.org/2016/01/09/ngoai-giao-kinh-te-economic-diplomacy/
Trang 9Thứ hai, ngoại giao kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích an ninh cơ bản củaquốc gia là kinh tế, và đây cũng là giới hạn cơ bản nhất của một quốc gia khithực hiện ngoại giao kinh tế cho đất nước.
Thứ ba, dưới tiền đề đảm bảo lợi ích an ninh cơ bản của quốc gia nói trên,chính sách ngoại giao của đất nước phải coi việc theo đuổi lợi ích kinh tế là mụctiêu quan trọng nhất, và căn cứ vào lợi ích kinh tế để quốc gia đưa ra lựa chọnphù hợp trong hoạt động ngoại giao với các quốc gia Đây chỉ là một trongnhững hình thức ngoại giao của quốc gia trong từng thời kì nhất định, giải quyếtvấn đề kinh tế nhằm mục tiêu phát triển kinh tế
1.2.1 Đặc điểm của ngoại giao kinh tế
Ngoại giao kinh tế có một số đặc điểm bao gồm: mục tiêu phát triển kinh
tế, hợp tác thương mại đầu tư giữa các quốc gia; nguyên tắc bình đẳng, có lợi,tôn trọng chủ quyền quốc gia và lợi ích hợp pháp của nhau; hình thức đa dạngnhư đàm phán song phương, đa phương, ký kết các hiệp định thương mại đầutư…
1.2.2 Vai trò của ngoại giao kinh tế
Ngoại giao kinh tế góp phần quan trọng vào hoạt động ngoại giao, vàochính sách đối ngoại của quốc gia Trong quá trình hội nhập kinh tế, ngoại giaokinh tế đóng vai trò quan trọng, bao gồm:
Thứ nhất, ngoại giao kinh tế góp phần quan trọng trong hoạch định đườnglối, xây dựng và thực thi các chính sách phát triển kinh tế đất nước4 Đây là mộttrong những cơ sở quan trọng để Đảng và Nhà nước hoạch định đường lối, xâydựng chủ trương và chính sách phù hợp với tình hình đất nước, đặc biệt là cácchính sách liên quan đến kinh tế nhằm phát triển kinh tế đất nước
Thứ hai, ngoại giao kinh tế góp phần mở rộng các quan hệ song phương,thúc đẩy các quốc gia tham gia các thể chế đa phương trong khu vực và toàncầu5 Ngoại giao kinh tế giúp các quốc gia tăng cường hợp tác kinh tế, thương4
Trang 10mại và đầu tư; giúp giải quyết các tranh chấp kinh tế và thương mại một cáchhòa bình thông qua thương lượng đàm phán; góp phần tăng cường hiểu biết vàtin tưởng lẫn nhau giữa các quốc gia Đồng thời, ngoại giao kinh tế giúp cácquốc gia tham gia tích cực vào các thể chế đa phương trong khu vực và toàncầu, xây dựng các quy tắc thương mại chung nhằm tạo môi trường kinh doanh
ổn định, thuận lợi cho các quốc gia; giúp giải quyết các vấn đề chung toàn cầu,góp phần xây dựng hòa bình và phát triển bền vững
Thứ ba, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần đẩy mạnh quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế6 Việc này giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khi mởrộng thị trường, thu hút đầu tư từ nước ngoài; nâng cao năng lực cạnh tranh đểtồn tại trong môi trường kinh doanh quốc tế; tạo cơ hội việc làm cho người dân;nâng cao đời sống người dân
1.3 Bối cảnh đất nước và thế giới giai đoạn 1995-2005
1.3.1 Bối cảnh thế giới giai đoạn 1995-2005
Đây là giai đoạn xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ,khiến các quốc gia trên thế giới phải điều chỉnh lại chính sách đối ngoại để hộinhập sâu rộng với các quốc gia và khu vực trên thế giới nhằm mục tiêu pháttriển, đặc biệt là phát triển kinh tế Việc ngoại giao kinh tế trở nên quan trọnghơn bao giờ hết để ứng phó với tình hình thế giới: đầu những năm 90 của thế kỷ
XX chứng kiến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các quốc gia ĐôngÂu; sự phát triển của các cuộc cách mạng khoa học công nghệ và cuộc cáchmạng 4.0 diễn ra mạnh mẽ; xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, Bên cạnh đó, từcuối những năm 80 của thế kỉ XX, khi trật tự thế giới hai cực sụp đổ, toàn cầuhóa và hội nhập quốc tế diễn ra nhanh chóng, đã khiến kinh tế trở thành mộttrong những mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia Sức mạnh trong quan hệquốc tế không còn được định đoạt chỉ bằng sức mạnh quân sự mà ngày càngđược xác định bằng sức mạnh kinh tế trong bối cảnh đó, nhiệm vụ phát triểnngoại giao kinh tế ngày càng được nâng lên
Trang 111.3.2 Bối cảnh Việt Nam giai đoạn 1995-2005
Trong những năm 1980, nền kinh tế Việt Nam bị bao vây cấm vận, đấtnước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, lúc này hoạt động ngoạigiao tập trung vào việc tranh thủ viện trợ, khắc phục bao vây cấm vận bước vàothời kỳ đổi mới, ngoại giao kinh tế đã trở thành nhiệm vụ chung, từ chỗ ưu tiênchính trị sang mô hình phù hợp với tình hình đất nước, quốc tế với tình hìnhphát triển kinh tế Từ giữa thập niên 90 đến 2006, công tác ngoại giao kinh tếđược triển khai với 3 trọng tâm: tiếp tục mở rộng quan hệ giữa Việt Nam vớicác nước; thúc đẩy công cuộc hội nhập ktqt thông qua gia nhập APEC, đàmphán gia nhập WTO, tích cực tham gia vào các diễn đàn khu vực và cơ chế hợptác của LHQ; từng bước mở rộng hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương, doanhnghiệp trong nước trong các hoạt động kinh tế, thu hút FDI, ODA, đẩy mạnhxuất khẩu hàng hóa, xuất khẩu lao động, xúc tiến du lịch
1.3.3 Mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1995-2005
Kể từ khi bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc vào năm
1991, quan hệ giữa hai nước đã chứng kiến những sự thay đổi lớn lao Đây là cơ
sở để hai nước tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực và đã đạt được nhữngthành tựu nhất định Đầu những năm 90 thế kỷ XX, chiến tranh lạnh kết thúc,Trung Quốc thay đổi quan điểm chuyển hướng tích cực phát triển quan hệ ngoạigiao hữu nghị với các nước láng giềng, trong đó có Việt Nam để tranh thủ sựủng hộ quốc tế Trong năm 1991 và 1992, Trung Quốc đã tham gia Diễn đànkhu vực Đông Nam Á (ARF) và bày tỏ mong muốn hợp tác với các quốc giaASEAN Trong thời gian này, các chính sách đối ngoại của Việt Nam đã thayđổi và tăng cường hợp tác với các quốc gia trên thế giới Việt Nam và TrungQuốc cũng thống nhất quan điểm hợp tác, việc bình thường hóa quan hệ phùhợp với lợi ích phát triển lâu dài của cả hai quốc gia và xu thế phát triển chungcủa thế giới, đánh dấu sự thay đổi to lớn cả quan hệ hai nước và khu vực, hợptác trên nhiều lĩnh vực, coi trọng phát triển quan hệ kinh tế thương mại
Trang 12Trong tháng 11 năm 1994, Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương ĐảngCộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cóchuyến thăm chính thức tới Việt Nam kể từ sau khi bình thường hóa quan hệ đểtăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác sâu rộng đặc biệt là kinh tế Trong đó, hainước thống nhất đề qua 16 chữ giải quyết quan hệ “Phương hướng rõ ràng, từngbước tiến lên, đại cục làm trọng, hữu hảo hiệp thương”7, đồng thời ký kết hiệpđịnh, thành lập Ủy ban Hợp tác thương mại Việt Nam - Trung Quốc; về vận tải
ô tô; đảm bảo hàng hóa xuất nhập khẩu và công nhận lẫn nhau; ra thông cáochung, phát triển hợp tác thương mại dựa trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi
Giai đoạn 1995-1999 đánh dấu nhiều sự thay đổi trong quan hệ hợp tácgiữa Việt Nam với Trung Quốc Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên củaASEAN (1995) đã góp phần xóa bỏ khoảng cách và nâng cao vai trò của ViệtNam trên trường quốc tế Tiếp đó là việc Việt Nam bình thường hóa quan hệ với
Mỹ (1995) đã giúp Việt Nam có bước hội nhập sâu rộng hơn Việt Nam chủđộng tham gia vào các tổ chức khu vực và thế giới (APEC, ASEM, AFTA…),tăng cường quan hệ song phương với các quốc gia Các chính sách ngoại giaogiúp Việt Nam đảm bảo an ninh quốc gia, tránh phụ thuộc an ninh, kinh tế,chính trị các nước lớn, chấm dứt cô lập về ngoại giao vào năm 1995 Trong giaiđoạn này, Việt Nam và Trung Quốc vẫn có những chuyến thăm và hợp tác quacác hiệp định thương mại kinh tế, giải quyết tranh chấp về lãnh thổ và khôi phụclòng tin lẫn nhau Đặc biệt, chuyến thăm của Ủy viên Thường trực Bộ Chính trịBan chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Thủ tướng Quốc vụTrung Quốc, Lý Bằng đã dẫn đoàn đại biểu Đảng Cộng Sản Trung Quốc sang
dự và đọc lời chúc mừng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của ĐảngCộng sản Việt Nam vào ngày 28/06/1996 là chuyến tham dự đầu tiên của đạidiện Đảng Cộng sản Trung Quốc tại một đại hội Đảng của Việt Nam sau khibình thường hóa quan hệ đánh dấu mối quan hệ gần gũi giữa hai quốc gia8.7
Trang 13Năm 1999, Tổng bí thư Lê Khả Phiêu đã có chuyến thăm hữu nghị chínhthức tới Trung Quốc nhằm xác định khuôn khổ hợp tác chung và cùng nhau xâydựng và phát triển quan hệ hai nước Ngày 27/02/1999, hai quốc gia đã đưa raTuyên bố chung với phương châm “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổnđịnh lâu dài, hướng tới tương lai”9 Từ đó, quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia đãđược nâng lên một tầm cao mới, là cơ sở để hai Đảng tiến tới hợp tác sâu rộnghơn Hai bên cũng thống nhất nguyên tắc chung là láng giềng thân thiện, tồn tạihòa bình, giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng hòa bình, phát triển dựatrên nhu cầu lợi ích Các chính sách cũng được triển khai phù hợp với quan hệsong phương giữa Việt Nam và Trung Quốc Tổng bí thư Đảng Cộng sản TrungQuốc Giang Trạch Dân đã phát biểu: “Điều đặc biệt quan trọng là, hai bên nhấtđịnh phải tăng cường tin cậy lẫn nhau Đó chính là cơ sở phát triển ổn định lâudài của quan hệ hai Đảng, hai nước”10 Đồng thời đưa ra năm kiến nghị liên
quan đến hợp tác hai bên: “Một là, cần tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp qua lại thăm viếng lẫn nhau của lãnh đạo cấp cao hai đảng, hai nước; Hai là, cần không ngừng mở rộng và đi sâu hơn nữa hợp tác kinh tế-thương mại; Ba là,
cần lấy tinh thần hữu nghị lâu dài để giáo dục nhân dân hai nước, đặc biệt là
thanh thiếu niên; Bốn là, cần tăng cường hợp tác giữa hai nước trên vấn đề biên
giới, đẩy nhanh tiến trình công tác tiếp theo về biên giới trên đất liền và phân
định Vịnh Bắc bộ; Năm là, cần tăng cường giao lưu kinh nghiệm về xây dựng
Đảng, quản lý Nhà nước giữa hai Đảng, hai nước, tăng cường sự bàn bạc, hợptác và phối hợp về các vấn đề quốc tế giữa hai nước, để tạo thuận lợi cho việcxây dựng và phát triển của mỗi nước”11
Có thể nói rằng, mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày cànggần gũi và chặt chẽ, từ việc bình thường hóa quan hệ đến việc khôi phục, tạoniềm tin hợp tác trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt hai quốc gia đều quan tâm tới sự
10
9
Trang 14phát triển kinh tế nhằm phát triển, duy trì mối quan hệ láng giềng tốt đẹp và duytrì ổn định phát triển đất nước, khu vực và thế giới
Trang 15Chương II: Chính sách (Hiền Anh + Liên + Hương (Kết luận))
2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách đó (về nhận thức, cơ sở hình thành chính sách ngoại giao kinh tế ), (Hiền Anh)
2.1.1 Những nét tương đồng về văn hoá, tư tưởng tôn giáo
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, có mối quan hệ nhiềumặt về lịch sử, văn hóa Nhân dân hai nước có truyền thống hữu nghị lâu đời,trước đây đều từng bị áp bức bóc lột, sau này lại cùng ủng hộ giúp đỡ lẫn nhautrong công cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước Những điều kiện địa
lý, lịch sử, văn hóa đã gắn kết một cách tự nhiên nhân dân hai nước, đồng thờitạo nên mối quan hệ biện chứng, nương tựa lẫn nhau, không thể tách rời giữacuộc cách mạng của hai nước Việt Nam-Trung Quốc
a Những nét tương đồng về tư tưởng tôn giáo
Trung Quốc có rất nhiều những giáo lý và tư tưởng nổi tiếng, nhiều trong
số đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam như Phật giáo (Bắc Tông), các hệ tưtưởng như Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về quản lý, … ảnh hưởng sâu sắctới nước ta, cho đến ngày nay nó vẫn còn ý nghĩa quan trọng trong các hoạtđộng học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước, Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, doKhổng Tử sáng lập Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lýchính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử Từ thời Lê trởthành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.Nho giáo đã trở thành một nhucầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dựng một thiết chế quân chủ tập quyền theo
mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trịnước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử Về chế độ khoa cửđược tổ chức một cách quy củ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoachính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh.Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ Ba người đỗ đầu được gọi làTam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa (Sau đặt thêm một học vị cấpcao nữa là Hoàng giáp) Bên cạnh việc học chữ Quốc ngữ thì học tiếng Trungtrở thành ngôn ngữ chính trong trường học thời bấy giờ
Trang 16b Nét tương đồng về chữ viết và văn hóa nghệ thuật
Chữ Hán đã từng một thời bị thực dân Phương Bắc áp đặt đồng hóanhưng bất thành, chữ viết trở nên quan trọng đối với dân tộc tuy nhiên chúng ta
đã sáng tạo thêm khi không hoàn toàn dùng chữ Hán mà đó là cơ sở cho chữNôm ra đời dựa trên cơ sở chữ Hán nhưng có sự thay đổi đi Chữ Hán là chữviết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá củanhân dân Văn học nghệ thuật Trung Hoa cũng sớm du nhập vào Việt Nam với
sự ảnh hưởng của các thể thơ Đường Cổ Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởngcủa văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo Trong đó, tư tưởng nhogiáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc Một thành tựu quan trọngcủa văn học Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (NamNôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán ChữNôm lúc bấy giờ được gọi là “Quốc ngữ”, “ Quốc âm”
2.1.2 Định hướng đường lối xây dựng đất nước tương đồng
Hai nước Việt Nam-Trung Quốc hiện có nhiều điểm tương đồng về chínhtrị, kinh tế, xã hội: đều là nước xã hội chủ nghĩa, đang trong quá trình chuyểnđổi nền kinh tế bao cấp sang xây dựng một nền kinh tế thị trường phù hợp vớiđiều kiện của mỗi nước Việt Nam và Trung Quốc đều kiên trì dưới sự lãnh đạocủa Đảng, đều đang tiến hành cải cách và mở cửa, thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Cải cách và mở cửa là một sự nghiệp mới, vì vậy nhiềuvấn đề lý luận và thực tiễn đã, đang và sẽ nảy sinh rất cần được các nhà nghiêncứu lý luận và khoa học hai nước tăng cường hợp tác và trao đổi để cùng thamkhảo, rút kinh nghiệm Ba mô hình phát triển kinh tế thị trường trong lịch sử:
Mô hình kinh tế thị trường tự do, mô hình kinh tế thị trường - xã hội, mô hìnhkinh tế thị trường định hướng XHCN (ở Việt Nam) hay kinh tế thị trườngXHCN (ở Trung Quốc) Có thể nói ba mô hình kinh tế thị trường nói trên đangbao trùm tất cả các nền kinh tế trên thế giới, trừ một vài ngoại lệ như Bắc Triều
Tiên Điều này xác nhận kết luận của Mác: kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển tất yếu; là hình thức phổ biến của mọi nền kinh tế ở một trình độ xác định.
Trang 17Trong khuôn khổ CNTB, kinh tế thị trường phát triển trong 2 mô hình là kinh tếthị trường tự do và kinh tế thị trường xã hội Loại mô hình kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN hiện đang được thực thi chỉ ở hai nước (Việt Nam - kinh tếthị trường định hướng XHCN; và Trung Quốc - kinh tế thị trường XHCN).2.1.3 Vì lợi ích thiết thực của cả hai nước
Ngày nay, an ninh của mỗi quốc gia đều được hiểu là nền an ninh toàndiện, trong đó yếu tố kinh tế được đặt lên vị trí hàng đầu Việt Nam và TrungQuốc đang tập trung vào phát triển kinh tế để nâng cao sức mạnh tổng hợp củaquốc gia Việt Nam và Trung Quốc đều cần một môi trường xung quanh hòabình ổn định để tập trung phát triển Quan hệ hữu nghị Việt - Trung là mục tiêuquan trọng trong nhận thức chung của hai nước
Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt nhiều kết quả đángghi nhận kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay vàtrong tiến trình đó, việc nâng cấp quan hệ chính trị luôn tạo nền tảng và độnglực quan trọng cho hợp tác kinh tế song phương Chuyến thăm Việt Nam củaChủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tháng 12/2023 đã xác lập dấu mốc lịch sửtrong quan hệ hai nước, mở ra cơ hội và triển vọng hợp tác trong lĩnh vực kinh
tế, đầu tư và thương mại
2.1.4 Hợp tác về đầu tư
Bất chấp bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn, lượng vốn thu hút đầu tưnước ngoài (FDI) Trung Quốc đổ vào Việt Nam vẫn tăng trưởng mạnh mẽ Tínhđến ngày 20/11/2023, tổng số dự án FDI của Trung Quốc đầu tư vào Việt Namđạt 4.161 dự án (đứng thứ 3/143 quốc gia và vùng lãnh thổ), với tổng số vốnhơn 27 tỷ USD (đứng thứ 6/143 quốc gia và vùng lãnh thổ), bình quân mỗi dự
án khoảng 6,50 triệu USD/dự án, thấp hơn bình quân của toàn quốc (8,56 triệuUSD/dự án) Riêng năm 2023, các nhà đầu tư Trung Quốc đã đầu tư khoảng 4 tỷUSD vào Việt Nam, đứng thứ 4 trong 143 quốc gia và vùng lãnh thổ có FDI tạinước ta Về lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư Trung Quốc đã đầu tư vào 19/21 ngành,lĩnh vực, nhưng tập trung nhiều nhất ở lĩnh vực chế biến, chế tạo với 2.202 dự
Trang 18án, tổng vốn đăng ký 19,8 tỷ USD, chiếm 78,7% Về địa bàn, doanh nghiệpTrung Quốc có mặt tại 56/63 tỉnh, thành phố của Việt Nam; dẫn đầu là TâyNinh với 89 dự án, vốn đăng ký 5 tỷ USD, chiếm 19,7%; Bắc Giang 151 dự án,vốn đăng ký 2,18 tỷ USD; Bình Thuận 10 dự án, vốn đăng ký 2 tỷ USD.
Một số dự án lớn, điển hình của Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam như: Công tyTNHH Công nghiệp Jinko Solar Việt Nam (1,5 tỷ USD) - ngành nghề về Côngnghệ tế bào quang điện; Tập đoàn Deli (Trung Quốc) đầu tư 400 triệu USD, tạitỉnh Hải Dương - Khu công nghiệp (KCN) Đại An mở rộng; Công ty BoViet -công ty con thuộc Tập đoàn BoWay (Trung Quốc) - vốn đầu tư khoảng 120 triệuUSD dự kiến sẽ thu hút khoảng 4.000 lao động, ngành nghề: sản xuất tấm tế bàoquang điện năng lượng mặt trời; Công ty Innovation Precision Việt Nam (thuộcTập đoàn Shandong Innovation Metal Technology Trung Quốc) - xây nhà máyhợp kim nhôm tổng vốn 165 triệu USD tại KCN VSIP Nghệ An; Runergy xâynhà máy vật liệu bán dẫn 293 triệu USD ở Nghệ An Ngoài ra, Việt Nam có 7KCN, KCX do các nhà đầu tư Trung Quốc làm chủ đầu tư, hiện các KCN nàyđều đang hoạt động ổn định và tuân thủ đúng các quy định của pháp luật Vềchất lượng vốn đầu tư từ Trung Quốc, trước đây, đa số các dự án có quy mônhỏ, công nghệ trung bình và thấp, thâm dụng lao động và năng lượng, một số
dự án gây ô nhiễm môi trường Chính vì lẽ đó, một số địa phương có phần engại khi tiếp xúc với các dự án FDI đến từ Trung Quốc Tuy nhiên, trong vàithập kỷ qua, nắm bắt cơ hội cuộc cách mạng công nghệ và chuyển đổi số, TrungQuốc nổi lên trở thành quốc gia cạnh tranh mạnh mẽ với Mỹ và các nước pháttriển trong nhiều lĩnh vực then chốt của kinh tế và công nghệ tương lai nhưđường sắt, tàu cao tốc không người lái, phát triển năng lượng xanh, điện tử,công nghệ 5G phổ cập toàn quốc, trí tuệ nhân tạo AI, công nghệ vũ trụ TrungQuốc tham vọng đến năm 2049, kỷ niệm 100 năm thành lập nước, trở thànhquốc gia dẫn đầu thế giới về kinh tế và khoa học công nghệ
Chính bởi lẽ đó, việc thu hút các dự án công nghệ cao từ Trung Quốcđang thực sự là cơ hội để Việt Nam cải thiện chất lượng hiệu quả thu hút FDI,
Trang 19đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư từ các quốc gia vùng lãnh thổ, thực hiện hóalợi ích và kết quả hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy giá trị của đường lối ngoạigiao liên kết đầy năng động và thân thiện Để thu hút hiệu quả các dự án FDIcông nghệ cao từ Trung Quốc, từ đó tạo hiệu ứng lan tỏa phát triển các DN,Việt Nam cần tạo lập hệ sinh thái cho thu hút và phát triển công nghệ Cải thiệnhiệu quả môi trường đầu tư kinh doanh, tạo thuận lợi tối đa cho DN gồm hệthống chính sách văn bản pháp luật, thủ tục hành chính thông thoáng, minhbạch, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phát triển.
đó, trong quan hệ thương mại, tính bổ sung lẫn nhau trong cơ cấu xuất nhậpkhẩu hàng hóa giữa hai nước vẫn rất lớn
Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc các mặt hàng như điện thoại diđộng, linh kiện, thiết bị điện tử, cao su, nông sản, thủy hải sản và nhập khẩu từthị trường Trung Quốc các sản phẩm như máy móc, thiết bị, nguyên liệu sảnxuất trong ngành may mặc, giày da, sắt thép, vật tư xây dựng…
Nhiều năm qua, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của ViệtNam Tổng kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam và Trung Quốcchiếm 1/4 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới Ở chiềungược lại, Việt Nam là một trong các đối tác thương mại lớn nhất của TrungQuốc với thế giới, đối tác lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN Theo số liệucủa Cục hải quan, năm 2018, tổng kim ngạch thương mại song phương ViệtNam - Trung Quốc lần đầu tiên vượt mốc 100 tỷ USD Kể từ đó, kim ngạch
Trang 20thương mại giữa hai nước không ngừng tăng, cụ thể: năm 2019 đạt 111,86 tỷUSD, năm 2020 đạt 133,l tỷ USD và những năm đại dịch covid-19 cũng đạtmức cao, với 165,88 tỷ USD năm 2021, và 175,56 tỷ USD năm 2022; năm
2023, tổng kim ngạch thương mại song phương đạt gần 171,2 tỷ USD, chiếmhơn 25% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước Trung Quốc nhiều năm gầnđây là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt nam, sau Mỹ Năm 2023, xuấtkhẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 61,2 tỷ USD, tăng 6,4% so với năm
2022 (tương ứng tăng thêm 3,5 tỷ USD), trong đó, có 12 nhóm hàng xuất khẩusang thị trường này đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên Đáng chú ý, hoạt độngxuất khẩu của nước ta sang Trung Quốc vẫn duy trì được tăng trưởng dươngtrong khi kim ngạch nhập khẩu giảm Với mặt hàng rau quả, xuất khẩu sangTrung Quốc chiếm tỷ trọng 53,7% lượng hàng xuất ra nước ngoài; xuất khẩu vảithiều chiếm 90%; thanh long chiếm hơn 80%; cao su là 71% và Trung Quốchiện là thị trường thứ 3 của xuất khẩu thủy sản Việt Nam Một số mặt hàngnông sản của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đã tăng trưởng đột biếntrong năm 2023, nổi bật là sầu riêng đạt hơn 2,2 tỷ USD, tăng khoảng 5 lần sovới năm 2022 Bên cạnh những kết quả đạt được, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam
và Trung Quốc những năm qua luôn tồn tại một vấn đề lớn là tính hiệu quả chưacao Về thương mại, mặc dù kim ngạch thương mại song phương tăng trưởngmạnh, nhưng thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc tăng nhanh vàlên mức kỷ lục hơn 60 tỷ USD vào năm 2022, khoảng 50 tỷ USD năm 2023;mức độ phụ thuộc của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc ngày càng lớn.Tình trạng thiếu trao đổi thông tin, thiếu ổn định chính sách thương mại dẫn đến
ùn ứ cục bộ trong xuất khẩu hàng hóa, nông sản của Việt Nam sang thị trườngTrung Quốc diễn ra thường xuyên
Trang 212.1.6 Nhận thức xu thế phát triển của thời đại
Nhận thức rõ đặc điểm và xu hướng phát triển của thời đại cũng như cụcdiện và tình hình thế giới là một công việc rất cần thiết Mỗi quốc gia, dân tộccần biết mình đang sống trong thời đại gì và bối cảnh thế giới nào, với những
tính chất, đặc điểm, nội dung và xu thế phát triển ra sao Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục phát triển cả về trình độ và tính chất Toàn cầu hóa, xét về
bản chất, là quá trình gia tăng và lan tỏa những mối liên hệ ảnh hưởng, tác độnglẫn nhau, phụ thuộc vào nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộctrên toàn thế giới Đây là xu thế và kết quả tất yếu của quá trình phát triển nềnkinh tế thị trường hiện đại, thúc đẩy quá trình mở rộng quan hệ nhiều mặt rakhỏi phạm vi quốc gia, tăng cường mối liên hệ, hợp tác cùng có lợi Các nướcvừa có cơ hội, vừa không thể cưỡng lại sức lôi cuốn của quá trình toàn cầu hóa
Nó trở thành quá trình tất yếu không ngừng phát triển, kéo theo cả thế giới vàocuộc chơi hội nhập cùng phát triển, hợp tác và đấu tranh vì lợi ích quốc gia, dântộc; hiện nay, trở thành một lẽ đương nhiên mà không nước nào có thể bỏ quađược Hội nhập quốc tế là tiến trình mỗi quốc gia theo đuổi lợi ích, mục tiêu củamình thông qua việc tự giác hợp tác liên kết với các quốc gia khác và các tổchức quốc tế trên nhiều lĩnh vực (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh,quốc phòng,…) dựa trên sự chia sẻ về nhận thức, lợi ích, giá trị, nguồn lực,quyền lực và chủ động chấp nhận, tiếp thu tham gia xây dựng các luật chơichung, chuẩn mực chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế.Quá trình hội nhập quốc tế bắt đầu từ thập niên 50 của thế kỷ trước và bùng nổ
từ thập niên 1990 đến nay Hàng loạt các tổ chức khu vực đã ra đời, như việchội nhập toàn diện của Liên minh châu Âu (EU) đã đạt đến mức độ cao, biến tổchức này trở thành một thực thể mạnh siêu quốc gia Các nước trong Cộng đồngcác quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng đang mở rộng và làm sâu sắc tiếntrình hội nhập khu vực một cách toàn diện hơn dựa trên ba trụ cột: Cộng đồngchính trị - an ninh, Cộng đồng kinh tế và Cộng đồng văn hóa xã hội Ở cấp độtoàn cầu, Liên hợp quốc và các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc đã ra