To chuc va hoat dong cua thanh tra bao hiem xa hoi qua thuc tien tai thanh pho Ha NoiTo chuc va hoat dong cua thanh tra bao hiem xa hoi qua thuc tien tai thanh pho Ha NoiTo chuc va hoat
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐỒ THỊ HÒA
TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA THANH TRA BAO HIEM XA HOI
QUA THUC TIEN TAI THANH PHO HA NOI
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
HÀ NỘI - 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐỒ THỊ HÒA
TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA THANH TRA BAO HIEM XA HOI
Chuyén nganh : Luat Hién phap va lat hanh chinh
Mã sô : 8380102
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người lutớng dẫn khoa hoc: TS Ta Quang Ngoc
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi zan cam đoan đây la công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi
Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bồ trong bât kỷ công
trình nào khác Các sô liệu trong luận văn la trung thực, có nguôn gộc rõ rảng,
được trích dẫn đúng theo quy định
Tôi zin chịu trách nhiệm về tính chính zác và trung thực của luận văn này
TÁC GIA LUAN VAN
Đồ Thị Hòa
Trang 4Chương Ì: CƠ SỞLÝ LUÁN VÀ PHÁP LÝ VỀ T Ò CHỨC VÀ HOẠT
DONG THANH TRA BAO HIEM XA HOI
Khái quát vê tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước
Khải niệm thanh tra nha nước
Tô chức vả hoạt đông của thanh tra nhà nước
Thanh tra hanh chính, thanh tra chuyên nganh
Nguyên tắc hoạt động thanh tra
Khái quát bảo hiểm zã hội vả thanh tra bảo hiểm xã hôi
Khải niêm bảo hiểm xã hội
Tỏ chức vả hoạt đông của thanh tra bảo hiểm xã hôi
Các yêu tô tác động đên thanh tra bão hiểm zã hội
Quy định của pháp luật
Chất lương đội ngũ cản bô làm công tác thanh tra bảo hiểm
xa hôi
Giám sát, chi đao, điêu hành
Yêu tô khác
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TÒ CHỨC VÀ HOẠAT ĐỘNG THANH
HANOI
Tô chức và hoạt động thanh tra bảo hiểm xã hội thành phô
Hà Nội
Tô chức bô máy thanh tra của Bảo hiểm xã hôi thành phô Hà Nội
Thực trạng hoạt đồng thanh tra bảo hiểm xã hôi trên địa bàn
thành phô Hà Nôi
Kết quả đạt được, hạn chế vả nguyên nhân của kết quả, hạn
chê của Bảo hiểm xã hôi thành phố Hà Nội trong thực hiện
thanh tra bảo hiểm xã hôi
Trang 5= L-2 _^
i) = =
Kết quả và nguyên nhân đạt được kết quả trong tô chức và
hoạt động của thanh tra bảo hiểm xã hội trên địa ban thành
Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỜI MỚI TÒ CHUC VA HOAT DONG
THANH TRA BAO HIEM XA HOI
Sự cân thiết phải đổi mới tô chức và hoạt động thanh tra bảo
hiểm xã hội
Giải pháp đổi mới tô chức vả hoạt đông thanh tra bảo hiểm
xã hội
Hoàn thiện pháp luật đôi với thanh tra bảo hiểm xã hôi
Giải pháp về tô chức bô máy hệ thông thanh tra bảo hiểm xã
hội và nguôn nhân lực thực hiện
Đổi mới nội dung, hình thức hoạt đông thanh tra bảo hiểm xã hôi
Tăng cường công tác phổi hợp với các Bộ, Ngành có liên
quan trong phôi hợp liên ngành về thực hiện thanh tra bảo
Trang 6Bảo hiểm thât nghiệp
- Bảo hiểm xã hội
- Bảo hiểm y tê
Công nghệ thông tin
- Hợp đông lao động Khám chữa bệnh
- Lao đông, thương bình va xã hôi
- Người lao động
- Thanh tra chuyên ngành
- Su dung lao dong
- Vị pham hanh chính
- Vị pham phap luật
Trang 7MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Chính sách bảo hiểm xã hôi (BH3⁄H), bảo hiểm y tê BHYT) là hai tru cột chính của hệ thông an sinh zã hội (AS3XH) của Việt Nam, BH*⁄H, BHYT
đã thực sự trở thành một công cu đắc lực và hiệu quả giúp cho Nhà nước ta điều tiết xã hội trong nên kinh tế thị trường định hưởng zã hội chủ nghĩa, gắn kết giữa phát triển kinh tê với thực hiện công bằng x4 hôi, đảm bảo cho người
lao động (NLĐ) và các thanh viên trong ga đình của họ vượt qua những khó
khăn do ôm đau, tai nạn, mắt việc làm hay tuổi giả và góp phân ôn định xã
hội Tuy nhiên, trong thời gian qua tỉnh hình vi pham pháp luật (VPPL) về
BHXH, bao hiểm thất nghiệp (BHTN), BHYT có chiêu hướng gia tăng và điển biên ngảy cảng phức tap; đặc biệt là tình trạng lam dụng chê đô chính sách để trục lợi quỹ BHX⁄H, BHTN, BHYT Nhận thức rỗ vị trí, vai trò của BHXH doi voi ASXH, nhimg nam qua Dang ta đã có những chủ trương, đường lôi thể hiện định hướng chính tri quan trong, duoc Nha nước thể chế hóa trong Hiên pháp năm 2013 vả cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật vả
tô chức thi hành bước đâu đạt những kết quả tích cực
Theo quy định của Luật BHXH, Luật BHYT thi thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành (TTCN) về việc thực hiện chính sách, pháp luật vê BH3⁄H; thanh tra y tế
thực hiện chức năng TTCN về việc thực hiện chính sách, pháp luật vê BHYT
và thanh tra tải chính thực hiên chức năng TTCN về quản lý tài chính BHXH, BHYT; các cơ quan thanh tra trên cũng đã cỏ nhiêu cô gắng trong việc thanh tra va phoi hop voi co quan BHXH dé tranh tra, xt phạt đôi với các đơn vị vị phạm pháp luật về BH⁄4H,BHYT Tuy nhiên do các Bộ, Ngảnh có chức năng quản lý nhà nước về BH⁄H, BHYT phải tập trung các nhiệm vụ thanh tra theo
nội dung chuyên ngành của ngành mình nên công tác thanh tra việc thực hiện
chính sách BHXH, BHYT vẫn còn nhiều hạn chế về số cuộc và sô đơn vị được thanh tra Cơ quan BHXH được giao trực tiệp quan ly thu dong BHXH, BHTN,
Trang 8to
BHYT va thuc hién chinh sach BHXH, BHYT nén sé nam bat duoc tinh hinh
các đơn vị sử dụng lao động (SDLĐ) thường xuyên hoặc dễ có khả năng vi
phạm đề tập trung thanh tra những đơn vị này đồng thời cơ quan BH3⁄H sẽ là một đâu mồi tăng cường công tác thanh tra cùng với thanh tra Ngành LĐTB3XH
và Ngành y tê để ngăn ngừa vi phạm và kiên nghị sửa đổi những tôn tại, vướng mắc trong các văn bản, các cơ quan quan ly nha nước vê BHXH, BHYT ma không phải tăng thêm biên chế, tiết kiệm chị phí quản lý hành chính
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hỏa, khoa học, giáo duc, kinh tê, xã hội của cả nước với 30 quận, huyện, thị xã; 570 xã, phường, thị trân, dân sô trên 8 triệu người Hiện nay trên địa bản thành phô có 80 523 đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp tham gia BHXH, BHYT, BHTN va 101 cơ sở y tế ký hợp đông khám, chữa bệnh cho người có thẻ BHYT với nhiêu Bệnh viện, chuyên khoa đâu ngành của cả nước đóng trên địa bản, là một trong những địa phương có số thu, chỉ BHXH, BHYT lớn nhất cả nước Số đơn vị sử dụng lao đông và người tham gia, thụ hưởng chính sách BH%⁄H, BHYT hết sức đa dạng, thường xuyên biến đông,
tỷ lệ nợ đóng BHXH cao, đặc biệt do ảnh hưởng của dịch Covid-19 làm ảnh
hưởng đến việc sản xuât kinh doanh của các doanh nghiệp nên nợ đóng BH*⁄H cỏ chiêu hướng gia tăng làm ảnh hưởng đến quyên vả lợi ích hợp pháp cia NLD Do do, dé dam bảo quyên lợi của người tham gia BHXH, BHTN, BHYT; ngăn ngửa, hạn chê việc VPPL về thực hiện các chê đô, chính sách BHXH, BHYT của các tô chức, cá nhân, đơn vị SDLĐ thì việc nghiên cứu xây dựng và thực hiện đê tài "' Tô clưc và hoạt động của thanh tra bảo liệm
xã hội qua thực tién fại thành phô Hà Nội” cò ÿ nghữa quan trong, gúp phân nâng cao hiệu lực, hiệu quả của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh
tra về đóng BHXH, BHYT, BHTN hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Thực tê trong những năm vừa qua, việc nghiên cửu về tô chức và hoạt
động của thanh tra trong lĩnh vực BH**4H chưa thu hút được sư quan tâm
Trang 9nghiên cửu của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các nhả thực tiễn Nhìn chung việc nghiên cửu còn mang tính riêng rễ, phạm vi đê cập ở nhiêu góc đồ,
có thể kế đên các bải báo, tạp chí như: Tăng cường thanh tra cinyên ngành giảm nơ bảo hiểm xã hội đề giải quyết chễ độ kịp thời, Tap chỉ Pháp lý, Hội
Luật gia Việt Nam, Kỷ phát hành cuôi tháng 6/2010; Yên cầu hoàn thiện chức năng thanh tra chuyên ngành bảo hiểm xã hội, của Vũ Hông Cương, Tạp chí
Pháp luật va phát triển, Hội Luật gia Việt Nam, số 11-12/2019: Hoàn thiện chức
nang thanh tra chuyén nganh cua Bao hiểm xã hôi Việt Nam, của Trân Đức
Long, Báo Bảo hiểm xã hội, sô tháng 2/2021; Thành lập cơ quan thanh tra
Bảo hiểm xã hội Việt Nam từ nìm cầu thực tiền, Bảo Bảo hiểm xã hội thang 03/2021 Ngoài ra, gân đây có đề tài nghiên cứu khoa học cập Bô: “Mgiiên
cửa hoàn thiên chức năng thanh tra chuyên ngành của Bảo hiểm xã hội Việt Nam” Chi nhiém dé tai: Tran Đức Long, Vu trường Vụ Thanh tra - Kiểm tra, BHXH Việt Nam Đê tải nghiên cửu đánh giả tỉnh hình vì phạm pháp luật
trong lĩnh vực BHXH, BHTN, BHYT và thực trạng công tac thanh tra trong
thực hiên chính sách BHXH, BHTN, BHYT đông thời đê xuất hoản thiện
chức năng thanh tra của BHXH Việt Nam nhăm nâng cao hiệu lực, hiệu quả
trong thực thi chính sách pháp luật về BHXH, BHTN, BHYT
Trong số các công trình khoa học đã được công bô, hâu như chưa có công trình nào nghiên cứu một cách trực tiếp, cụ thể vần đề tô chức vả hoạt động của thanh tra đóng BH%⁄H, BHYT, BHTN Vì vây, tác giả cho rằng việc chọn nghiên cứu dé tai nay sé gop phân làm phong phú và sâu sắc thêm những luận cứ khoa hoc cũng như cơ sở thực tiễn cho tô chức vả hoạt động của công tác thanh tra đóng BHXH, BHYT, BHTN mả cuộc sông đang đặt ra
3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
- Phạm vị về nội dung nghiên cứu: Tô chức và hoạt đông của thanh tra dong BHXH, BHYT, BHTN
- Pham vi vé khéng gian: BHXH Viét Nam, BHXH thanh pho Ha Ndi
Trang 10- Pham vi nghiên cứu về thời gian Nghiên cứu hiện trạng được thực
hiện cho giai đoạn 2016 - 2020
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tải luận văn dựa trên phương pháp duy vật biện chứng, cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhả nước và pháp luật, các đường lôi, chính sách của Đảng và Nhà nước, cơ
sở lý thuyết hiện đại vê BH3⁄4H vả pháp luật vê thanh tra BH2H trong giai
đoạn hiện nay
Trong quá trình nghiên cứu vả trình bày, luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau bao gôm:
- Phương pháp phân tích và tông hơp: Phương pháp này được sử dụng
trong tât cả các chương của luân văn để phân tích các khái niệm, phân tích
quy định của pháp luật, các sô liệu,
- Phương pháp so sảnh: Được sử dung trong luận văn để so sánh một
sô quy định của pháp luật trong các văn bản khác nhau
- Phương pháp diễn giải quy nạp: Được sử dụng trong luận văn để điển giải các số liệu, các nôi dung trích dẫn liên quan Ngoài ra, luận văn còn
sử dụng những phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp thông kê, mô tả,
š Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu dé tài
Việc nghiên cứu đê tải nảy nhằm làm rõ các vân đê lý luận về tổ chức
va hoạt đông của công tác thanh tra đóng BHXH, BHYT, BHTN, làm rõ cơ
sở lý luận và thực tiến về vị trí, vai trò, tô chức, chức năng, nhiệm vụ, quyên
hạn của thanh tra dong BHXH, BHYT, BHTN Danh gia thực trạng công tác
nảy trên địa bản thành phô Hà Nôi nhằm đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện
pháp luật vê hoạt đông công tác thanh tra đóng BH%⁄H, BHYT, BHTN
6 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luân văn góp phân khẳng đính công tác thanh tra đóng BHXH, BHYT, BHTN lả nội dung, chức năng thiết yếu, là phương
thức bảo đảm pháp chê trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực BHXH,
Trang 11là công cụ bảo đảm thực hiện các quyền, lợi ích chính dang của người tham
gia và thụ hưởng chê đô BHXH, BHYT Luân văn đóng góp một góc nhìn khoa hoc mới thuộc phạm vi về tô chức và hoạt đông thanh tra BHXH mả thực tiễn hiện nay đang đặt ra đông thời có ý nghĩa tham khao doi voi BHXH các tỉnh, thành phô khác trong việc áp dung thực tế vảo công việc, thực thị nhiệm vụ của mình vê công tác thanh tra BHXH
1 Kết cầu của luận văn
Ngoài phân mở đâu, kết luận và danh mục tài liêu tham khảo, nội dung của luân văn gôm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lỷ luận và pháp luật vê tô chức và hoạt động thanh tra bảo hiểm xã hội
Chương 2- Thực trạng về tô chức và hoạt đông thanh tra bảo hiểm xã hội trên địa bản thành phô Hà Nội
Chương 3: Giải pháp đổi mới tô chức vả hoạt động thanh tra bảo hiểm
xã hội
Trang 12Chương 1
CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VẺ TỎ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA BẢO HIẾM XÃ HỘI
1.1 Khái quát về tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước
1.11 Khai niém thanh tra nha nirdc
Hién nay, co kha nhiéu cach hiéu vé thanh tra, co quan niém cho rang thanh tra là hoạt động kiểm soát của chủ thế quản lý đôi với đôi tượng quản lý hoặc thanh tra là hoạt đông kiểm tra, zem xét việc thực hiện nhiệm vụ, công việc của của các chủ thể thuộc quyên quản lý của cơ quan, tổ chức Bên canh
đó, cũng có ý kiên về thanh tra là hoat động của cơ quan nhả nước có thâm
quyên đề xem xét, đảnh giá, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, công việc của
đổi tượng quản lý để đưa ra kết luân về việc châp hành chính sách, pháp luật trong quản lý nhà nước, quản lý xã hôi Những quan niệm, cách hiểu khác nhau nảy xuât phát từ những góc đô tiêp cận khác nhau, song nhìn chung các cách hiểu vả quan niệm nảy đêu có điểm chung thông nhật về thanh tra đỏ lả hoạt động “kiểm tra, zem xét, đánh giá” của chủ thể quản lý đôi với đôi tương
quản lý nha nước, quản lý xã hội
Theo Tử điển Tiêng Việt, thuật ngữ thanh tra định nghĩa là “kiêm soáf
xem xét tại chỗ việc làm của địa phương cơ quan, xỉ nghiệp”! V oi nghia nay,
thanh tra bao ham việc kiếm soát, zem xét và phát hiện ngăn chặn những gì trải với quy định, thanh tra là hoat đông của một chủ thể có thâm quyên: Người làm nhiệm vụ thanh tra, đoàn thanh tra và đất trong phạm vi quyên hảnh của môt chủ thể nhất định
Theo từ điển Anh - Việt, Thanh tra là “sự kiểm sodt kiểm kê đối với
đôi tương bị thanh tra
Theo Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học của Trường Đại học Luật
Hà Nôi, định nghĩa hoạt động thanh tra “Ja hoat déng êm tra giảm sát việc
1 Từ điện tổng Việt, Nxb Đá Nẵng năm 1998 tr 982
1 Từ điển phap Init Anh - Việt, Na Khoa học zã hỏi, 1994,tr 203.
Trang 13thuc hién chink sach pháp luat, nhiém vu, ké hoach nha nude ciia co quan, tô chức cá nhân và giảm sát việc giải quyết khién nai, td cdo cilia co quan,
người có thâm quyên
Theo các cách tiếp cận và định nghĩa trong các từ điển nêu trên, thuật ngữ thanh tra được hiểu theo một nghĩa chung nhất là zem xét, kiểm tra, đánh giá của chủ thể quản lý có thâm quyên đối với hoạt động của đổi tương bị quản lý vê việc chấp hảnh các quy định của pháp luật trên các lĩnh vực của đời sông xã hôi
Ở nước ta, trong mỗi giai đoạn lịch sử cu thể, khái mêm về thanh tra cũng được nhận thức khác nhau, đó là sự phản ánh vê mô hình tô chức, hình
thức hoạt đông của các cơ quan nhà nước; về sư kiểm soát đôi với hoạt động
của bộ máy hảnh chính nhả nước cũng như việc thực hiện nhiệm vụ, kê
hoạch, châp hành chính sách, pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, khái niệm vê thanh tra nhà nước chưa được đê cập đây đủ trong Pháp lênh Thanh tra năm 1000, Luật Thanh tra năm 2004 mà chỉ đê cập đên thanh tra nhả nước cơ bản là hoạt đông thanh tra hành chính Đên Luật Thanh tra năm 2010 đưa ra định nghĩa vê thanh tra nhả nước như sau: “Tri fra
nhà rước ià hoạt động xem vét, đánh giả, xư Ì} theo trinh tic thu tuc do phap
iuật qm' đính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đôi với việc thực hiện chỉnh sách, pháp luật nhiêm vụ quyên ham của cơ quan, tổ chức, cả nhân Thanh tra nha nude bao gém thanh tra hành chỉnh và thanh tra chuyên ngành `
Như vây, Luật Thanh tra năm 2010 vả các văn bản có liên quan đã
quan niêm tương đôi đây đủ và quy định thông nhật khi đê cập đến thanh tra nha nước, cụ thể là thanh tra nhà nước bao gôm tô chức vả hoạt động của thanh tra hành chính và TTCN Tuy nhiên, trong thực tiễn hoạt động quản lý
hanh chính nhả nước, có những hoạt động thuộc ngành, lĩnh vực do Bô, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quản lý cũng cân bảo đảm hoạt
3 Từ đến Giải thích tưuật ngữ kuất học của Trường Đaihọoc Luật Hà Nội - Phân Luật hành chữ và Tổ trng
hãnh chính , Nxb Công an nhân dân, Hà Nồi, 1999 tr 106
4 Khoin 1 Điều 3 Luật Thanh tra năm 2010.
Trang 14động kiểm soát không chỉ qua phương thức kiểm tra, giám sát mả phải được tiên hảnh bởi hoạt động TTCN Do đó, bên cạnh cơ quan thực hiện thanh tra hảnh chính, TTCN, pháp luật cũng đã có những quy định, điêu chỉnh thông nhật đổi với các cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN, Cac co quan
nay khong phai la co quan TTCN ma chỉ là cơ quan “được giao” thực hiện chức năng TTCN thuộc ngành, lĩnh vực do cơ quan mình quản lý
Từ những quan niệm, định nghĩa va phân tích ở trên, có thé hiéw: Thanh
tra nhà nước là hoqf† động xem vét, đánh giả đưa ra Rết luậm có hay khéng co vi phạm pháp luật đối với việc thực liên chỉnh sách phap inat nhiém vu, quyền han cna co quan, tô chức, cá nhân trong hoat déng quan ip hanh chinh nha nude
dé co quan nha nước có thâm quyền xử Ip; nhéon ngăn chăn, phòng ngừa vì
phạm pháp luật, góp phân nâng cao hiện quả quản |Í hành chính nhà nước
1.12 Tô chức và loạt động của thanh: tra nhà nước
Tỏ chức vả hoạt động thanh tra lả một phương thức kiểm soát quyên lực nhả nước nói chung và kiểm soát hoạt đông hành chính đôi với các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan nói riêng, thanh tra nhả nước có vị trí, vai
trò rat quan trong trong việc ngăn chặn, phỏng ngừa, phát hiện, zem xét, đánh
giá, đưa ra kết luận thanh tra đề zử lý hoặc đê nghị cơ quan cú thẫm quyên xử
ly nghiém minh, kịp thời, đúng pháp luật Vì vậy, ngay sau Cach mạng thang Tam năm 1945 thanh công, nha nước Việt Nam dân chủ công hoa ra đời,
ngảy 23/11/1945, Hô Chủ tịch đã ký Sắc lệnh sô 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, quyên thanh tra được xác định và chính thức giao cho Chính phủ
Hiện pháp năm 1046 chưa sử dụng thuật ngữ “thanh tra” vả cũng chưa
tô chức cơ quan chuyên môn (thực hiện chuyên trách) về thanh tra má chỉ quy định quyên “kiểm soát” đôi với Chính phủ được giao cho Ban Thường vu của
Nghị viên
Hiên pháp năm 1050 quy định thanh tra, kiểm tra có nhiệm vụ zem xét
vi phạm của các cơ quan, nhân viên hành chính vả mở rông ra quyên giám sát, kiểm tra hoạt đông xây dựng, ban hành, thực hiên các văn bản pháp quy
Trang 15Hiên pháp 1080 quy định thanh tra với nôi dung lả một chức năng của
cơ quan quản lý nhà nước Khoản 15 Điêu 107 của Hiến pháp quy định Hội
đông Bộ trưởng có nhiệm vụ: “Tô chức và lãnh đạo công tác thanh tra và
kiểm tra của Nhà nước”
Đến Hiên pháp 1002, khái niệm thanh tra được thể hiện rõ hơn qua các
điêu 112, 115, 116 và 124 Khoản 7 Điêu 112 quy định Chính phủ có nhiệm vụ
“tô chức vả lãnh đạo công tác kiểm kê, thông kê của Nhà nước, công tác thanh tra nhà nước, chông quan liêu, tham nhũng, trong bô máy nhả nước, công tác giải quyết khiều nại, tô cáo của công dân”
Trong Pháp lệnh Thanh tra năm 1990, hoạt động thanh tra của các tô chức thanh tra được xác định là một chức năng thiết yêu của cơ quan quản lý
nha nước
Đến nay, thiết chế tổ chức thanh tra nhả nước luôn được quan tâm
kiện toàn; theo Luật Thanh tra năm 2010, bô may thanh tra nhà nước hiện nay
được tô chức hoàn thiện từ trung ương đến địa phương gôm: Thanh tra Chính
phủ, Thanh tra Bộ, Cơ quan ngang bô, Thanh tra tỉnh, Thanh tra Sở và Thanh
tra huyện, các cơ quan nảy có những chức năng, nhiệm vu quyên hạn nhât định Đề thực hiện các chức năng của minh, bô máy cơ quan thanh tra được thanh lap theo cap hành chính (gồm Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện) tiên hành hoạt đông thanh tra hành chính Thanh Bộ, Cơ quan ngang bô, Thanh tra Sở được thành lập đề thưc hiện hoạt động thanh tra hành chính đôi với các tô chức, đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức vả người
lao đông thuộc phạm vị quản lý của Bô và của Sở, Thanh tra việc châp hành pháp luật chuyên ngành đối với cả nhân, tổ chức có liên quan thuộc pham vì
quản lý nhà nước đổi với, nganh, lĩnh vực do Bộ, Cơ quan ngang bộ hoặc do
Sở cú thâm quyên quản lý theo quy định của pháp luật
Việc quy định vê tổ chức như trên lả nhằm nâng cao tính hệ thông của các cơ quan thanh tra nhà nước, đông thời zác định rõ đối tượng thanh tra,
Trang 1610
phạm vị thanh tra giữa cac cơ quan thanh tra, giữa cơ quan thanh tra nha ước
với cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN, khắc phuc sư trùng lặp
trong hoạt động thanh tra
1.1.3 Thanh tra hanh chinh, thanh tra chuyén nganh
1131 Thanh tra hành chính
Cơ chê kiểm sốt hoạt đơng hành chính nhà nước được thực hiện bởi
nhiêu phương thức, với những cơ quan cĩ chức năng khác nhau như hoạt
động kiểm tra (bao gơm cả kiểm tra theo chức nang, kiểm tra nơi bộ hoặc
kiểm tra của cơ quan nhà nước cĩ thâm quyên chung giám sát của cơ quan quyên lực nhả nước, các tơ chức xã hội vả cơng dân; hoạt động kiểm toản nhả
nước ) Trong đo, thanh tra nhả nước nừi chung và thanh tra hanh chính nĩi
riêng cĩ vai trị rât quan trọng đơi với hoạt động trong nơi bộ của các cơ quan trong bộ máy nhả nước, đây là thanh tra của cơ quan cập trên đổi với cơ quan,
đơn vị, cá nhân câp dưới (thuộc quyên quản lý trực tiếp), lả thanh tra của chủ
thể quản lý với đổi tượng quản lý thuộc phạm vi thẩm quyên của cơ quan quản lý nhả nước cùng câp (Thanh tra Chính phủ trong pham vị quản lý của Chính phủ, Thanh tra tỉnh trong phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân câp tỉnh và Thanh tra huyện trong phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân câp
huyện) Do đĩ, thanh tra hanh chính iv hoạf đơng thanh tra ctia co quan nha
nước cĩ thâm quyên đỗi với cơ quan, tơ chức, cả nhân trực thuộc trong việc
thực hiên chính sách pháp luật niệm vụ, quyền hạn được giao” :
Trên cơ sở quy định của pháp luật về tổ chức và hoat đơng, thanh tra
hảnh chính cỏ các đặc điểm
Thứ nhất, thanh tra hành chính mang tính kiểm sốt nội bơ, thanh tra
hảnh chính là hướng vào bản thân bộ máy quản lý, đối tượng của hoạt động
thanh tra hành chính lả các cá nhân, tơ chức, cơ quan cĩ mơi quan hệ về tơ
chức với cơ quan quản lý nhà nước; hoạt động thanh tra hanh chính khơng
Trang 17
11
hướng vào các đối tượng là doanh nghiệp mà phải hướng vao viéc xem xét, đanh gia việc thực hiện pháp luật, nhiệm vụ cũng như hiệu quả quản lý của bô máy nhà nước Vì vậy, thanh tra hảnh chính chủ yêu áp dụng các biên pháp kỷ
luật hành chính, đây thực chât là hoạt động kiểm tra thường xuyên của cơ quan quản lý, kết hợp với xử lý vi phạm
Thứ hai, nêu như mục đích chung của thanh tra là nhằm phòng ngừa, phát hiên và xử lý các hành vị VPPL, phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách pháp luật để kiên nghị với cơ quan nhả nước có thâm quyên các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tổ tích cực, góp phân nâng cao
hiệu lực, hiệu quả của hoạt đồng quản lý nha nước, bảo vệ lợi ich cua nha
nước, quyên, lơi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, cả nhân, thi mục đích cu
thể của hoat động thanh tra hành chính là lảm trong sach b6 may, bao dam ky cương, kỷ luật trong quản lý, điều hành
Thứ ba, chủ thể hoạt đông của thanh tra hảnh chính là các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan thanh tra từ Trung ương đên địa phương, bản chât của thanh tra hành chính là hoat đông thanh tra của cơ quan quản lý cập trên với đôi tượng quản lý cấp dưới trực thuộc Thâm quyên ra quyết định thanh tra hành chính là thủ trưởng cơ quan thanh tra nhả nước hoặc có thể là thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước ra quyết định thanh tra vả thành lập Đoản thanh tra Phạm vi của hoạt đông thanh tra hành chính là đánh giá toản điện vê đôi tượng thanh tra hoặc có thể giới hạn một mặt hoat động của đối
tượng thanh tra
1.1.3.2 Thanh tra chuyén nganh
Hiên pháp năm 1002 (sửa đổi, bô sung năm 2001) ra đời cùng với chính sách đổi mới cơ chế quản lý vả chủ trương phát triển nên kinh tê thị
trường đính hướng xã hôi chủ nghĩa đã tác động đến nhiêu lĩnh vực hoạt động
và từng bước được zã hội hỏa Nhiêu lĩnh vực trước đây do nhả nước năm giữ và thực hiện đã được chuyển giao cho khu vực tư, với sư tham gia của các chủ thé
Trang 18thuộc các thành phân kinh tê ngoải quốc doanh (khu vực tư) Do đỏ, công tac
thanh tra nói chung nằm trong zu hướng phải được mở rộng về đối tương cũng như pham vị hoạt động Từ đó zuất hiện nhu câu thành lập thêm tô chức thanh tra để thực hiện chức năng TTCN Lân đâu tiên khái mệm TTCN được giải thích trong Luật Thanh tra năm 2004, cụ thê là: TTCN lả hoạt đông thanh tra của cơ quan quản lý nhả nước theo ngành, lĩnh vực đôi với cơ quan, tô chức, cá nhân
trong việc chap hanh pháp luật, những quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy
tắc quan ly của ngành, lĩnh vực thuộc thấm quyên quản lý Đên Luật Thanh tra năm 2010, vẫn tiếp tục ghi nhận hoạt động TTCN nhưng quan niệm vê các cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra cỏ sự thay đổi đáng kể, kèm theo
do là sự thay đổi về tô chức và hoạt đông TTCN Các quy định về tô chức và hoạt động của các cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN được được quy định chi tiết hơn tại Nghị định 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính phũ
Hoạt đông TTCN chỉ xem xét, đánh giá đôi tương thanh tra trên một hoặc một sô mặt hoạt động nhật định liên quan đến thầm quyên của cơ quan quản lý nhả nước chuyên ngành theo quy định của pháp luật vê thanh tra vả pháp luật chuyên ngành như (Luật Đât đai, Luật Xây dựng, Luật Thuê, Luật Bảo hiểm xã hội ) Hiện nay thanh tra chuyên ngành được zác dinh: “/a hoat
động thanh tra của cơ quan nhà nước có thâm quyền theo ngành, lĩnh vực đối
với cơ quan, tô chức, cả nhân trong việc chấp hành pháp luật cimyên ngành
qy định vê chmyên môn - kĩ thuật my tắc quản lý fÌôc ngành lĩnh vực đó we
Tuy nhiên, với quan tiệm vả tinh chat hoat dong TTCN, so voi thanh
tra hanh chinh thi thanh tra chuyên ngành có sự khác biệt cả về tô chức vả hoạt đông sự khác biệt đó được thể hiện nêu thanh tra hảnh chính được tô chức theo câp hành chính (đơn vị hành chính theo lãnh thỏ) thì thanh tra chuyên ngành được tô chức theo ngảnh, lĩnh vực quản lý nhà nước Chính vì
vậy, hoạt động thanh tra hanh chính chỉ do cơ quan thanh tra thực hiện; trong
Trang 19
13
khi đó, hoạt đông thanh tra chuyên ngành có thể do cơ quan thanh tra thực
hiện và có thể do cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên
nganh thực hiện (như Tổng cục, Cục, Chi cục hoặc cơ quan thuộc Chinh
phủ ) thực hiện để bảo đảm ngăn chặn, phòng ngừa, zem xét, đánh giả, kết luận va xử ly lqp thơi các vị pham phap luật trong hoat động quản ly nha nước
đôi với, ngành, lĩnh vực cu thể
Bên canh tổ chức và hoạt động của cơ quan TTCN, pháp luật cũng có những quy định cụ thể về một số cơ quan được giao thực hiện chức thanh tra chuyên ngảnh đề thực hiện các hoạt đông xem xét, đánh giá viéc chap hanh pháp luật và xử lý các hành vị VPPL của chủ thể quản lý đôi với đôi tương quản lý trên một sô lĩnh vưc cụ thể của quản lý nhả nước Những cơ quan nảy
thường là cơ quan được tô chức theo ngành doc hoặc cơ quan thuộc Chính phủ Cu thê là: Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra cimyên
nganh la co quan thuc hién nhiém vụ quan ÌÝ nhà nước theo ngành, l1 vực, bao gom tông cục, ci(c thuộc bộ, chủ cục thuộc sở được giao thực hiện chức
nang thanh tra chuyén ngành”
Mặc dù cùng trong tô chức bộ máy thanh tra nhà nước (gồm thanh tra
hanh chính vả thanh tra chuyên ngành), Thanh tra chuyên ngành là một bộ phận của thanh tra nhà nước nên ngoài mang những đặc điểm của thanh tra nhả nước nỏi chung Song, xuât phát từ vị trí, vai trò vả việc thực hiện chức
năng, nhiệm vụ, quyên han của mình nên thanh tra chuyên ngành có những
đặc trưng cơ bản sau:
Môi là hoạt động TTCN gam lién voi hoat đông quứn lÿ nhà nước của
các cimi thê được giao chức năng quản iý theo ngành li vực
Thanh tra chuyên ngành gắn liên với công tác quản lý nhả nước theo ngảnh, lĩnh vực Mỗi lĩnh vực khác nhau đòi hỏi phải có tổ chức và hoạt động
TTCN phủ hợp đề bảo đảm được tính linh hoạt, kịp thời trong phát hiện và xử
lý hành vi VPPL của các cơ quan, tô chức, cả nhân trong việc chấp hành các
Trang 20
14
quy định về quản lý nhà nước theo lĩnh vực Chính vì vậy, nói đên TTCN
trong nhân thức cân hiểu rộng hơn so với quy định của TTCN trong Luật
Thanh tra 2010 Về bản chất, TTCN là một loại hình hoạt động kiểm tra hành chính do đỏ, các cơ quan, tô chức, đơn vị nói chung được trao quyên quản lý thì đều có thể có hoạt động kiểm tra chuyên ngành Đôi tượng thanh tra của hoạt động TTCN là cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ tuân thủ vả
châp hành pháp luật vê quản lý, các quy định, tiêu chuẩn chuyên môn của
ngành, lĩnh vực Đây lả những điểm khác biệt vê cả nội dung và đôi tương của
TTCN so voi thanh tra hanh chính Nôi dưng của thanh tra hanh chính la việc thực hiên chức trách, nhiệm vụ của các chủ thể được trao quyên trên cơ sở sự
phân công, phân câp quản lý Đôi tương của thanh tra hành chính chỉ lả các chủ thể có thẫm quyên áp dụng pháp luật Với tính chât này, hoat đông thanh
tra hành chính có thê được tô chức thực hiện trong cả cơ quan cỏ thâm quyền quản lý chung vả cơ quan có thâm quyên quản lý theo ngành, lĩnh vực Hoạt
động TTCN chỉ có thê được tô chức thực hiện trong các cơ quan, tô chức, đơn
vi co chức năng quản lý theo ngành, lĩnh vuc
Hai ia hoạt động TTCN là hình thức thực thi quyền luc nha nuoc
thường xuyên tác động trực tiếp đến đỗi tương quan Ìÿ và găn liền với tính cưỡng chế nhà nước
Hoạt đông TTCN là một hình thức thực thi quyên lực nhà nước và trực tiếp tác đông đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân là đôi tượng quản lý trong các lĩnh vực quản lý nhà nước Tính thường xuyên, trực tiếp của hoạt động TTCN được thể hiện:
Thứ nhất đề bảo đảm quản lý nhà nước có hiệu quả thì luôn cần một hinh thức kiểm tra được thực hiện trong lĩnh vực quản lý của nên hành chính nhả nước, theo thủ tục luật định, nhăm phát hiện những hành vị VPPL hành chính, vi phạm các quy tắc, chê độ quản lý của nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tê, văn hóa nhằm phát hiện những sơ hở, tìm nguyên nhân và
Trang 2115
biện pháp xử lý, ngăn chăn, góp phân bảo vệ trật tự xã hội Đó chính là kiếm
tra hành chính, mà hiện nay vẫn thường gọi là hoạt động TTCN
Thứ hai, một nguyên tắc cơ bản trong quản lý nhả nước lả phải xử lý nghiêm minh và kịp thời những hảnh vị VPPL xâm phạm đến trật tự quản lý
mả trước hết đó chính là xử lý vi pham hành chính Xử lý VPHC nói chung vả
xử phat VPHC núi riêng là công cụ quan trọng trong hoạt động quản lý nhà
nước nhăm duy trì trật tự, kỷ cương trong quản lý hảnh chính của nhả nước Việc xử lý vi phạm trực tiếp liên quan đên cuộc sông hàng ngày của nhân dân,
tô chức, hoạt đồng sản xuât, kinh doanh của các tô chức, doanh nghiệp Đó là nhitng van dé ma Dang, Nha nước và toàn xã hôi hết sức quan tâm trong điêu kiện hiện nay khi Việt Nam chủ trương phát triển nên kinh tế thị trường nhiêu thảnh phân, phát huy tôi đa moi nguôn lực của xã hội vả huy đông sư tham gia của các chủ thể vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, zã hôi húa các dịch vụ công
Do đặc thù của hoạt động quản lý luôn đứng trước yêu câu bảo dam tính chính xác, lạp thời, linh hoạt nên trong đa sô các trường hợp, cân gắn hoạt đông kiểm tra hành chính phải gắn liên với thẩm quyên xử lý VPHC, đặc biệt
là quyên xử phạt VPHC Nói cách khác, chủ thể có thẩm quyên tiên hành hoạt động TTCN có thê xử phạt VPHC đối với cơ quan, tô chức, cá nhân cú hành vi VPPL,, xâm phạm đến trật tự quản lý theo ngành, lĩnh vực Đây chính là căn cứ thực tê mả trong quá trình xây dựng các văn bản pháp luật về zử lý VPHC noi chung và xử phạt VPHC núi riêng đêu đê cập đến thâm quyên xử phạt của TTCN
1.1.4 Nguyên tắc loaf động thanh: fra
Nguyên tắc hoạt đông thanh tra lần đâu tiên được quy định trong Pháp
lệnh Thanh tra nim 1990 Cu thé la: “Hoat động thanh tra chi tuân theo pháp
luật, bao đam chinh xác, Khách quan, công Khai, ddan chu, kip thot “# Kê thừa
vả phát triển quy địn về nguyên tắc hoạt động thanh tra, Luật Thanh tra năm
§ Điều 5 Pháp linh Thanh tra nim 1990.
Trang 2216
2004 tiép tuc quy định: “ Hoạf đông thanh tra phải tuân theo pháp luật; bảo
đãm chính xác, khach quan, trung thuc, céng khai, dan chi, kip thot; khong
lam cđn trở hoat động bình thường của cơ quan, tổ chức, cả nhân là đỗi tương thanh tra”° Đên Luật Thanh tra năm 2010 nguyên tắc hoạt động thanh tra có sự kề thừa vả quy định phù hợp hơn được thê hiện ở việc chia theo hai
nhóm nguyên tắc hoạt động thanh tra như sau:
Một ja hoạt đông thanh tra tuân theo phap luật, bảo đảm chính xác, khach quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời
Hai ià hoạt động thanh tra không trùng lặp về phạm vi, đôi tương, nội
dung, thời gian thanh tra giữa cac cơ quan thực hiện chức năng thanh tra, không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đôi
tượng thanh tra
Với những quy định theo hai nhóm nguyên tắc, các quy định đã bảo đâm nguyên tắc pháp chê trong hoạt đông thanh tra, đáp ứng yêu câu, nhiệm
vụ của nên kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hôi nhâp quốc
tế, bảo đảm tính khoa hoc, phù hợp, vận hảnh thông suốt, thông nhất, hiệu
quả Đồng thời, các nguyên tắc cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức,
cả nhân thuộc đôi tương thanh tra, bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của đối tượng thanh tra trong quản lý hành chính nhà nước, đáp ứng yêu câu nhiệm
vụ thúc đây kinh tế - xã hội phát triển bên vững
Bên cạnh những quy định mới vê nguyên tắc hoạt động thanh tra nói chung, nguyên tắc hoạt đông thanh tra vê đỏng BHX⁄H, BHTN, BHYT đã được đặc biệt quan tâm Nguyên tắc này không chỉ được Luật Thanh tra năm
2010 quy định, Nghị định sô 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính phủ
quy định cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN, nhiệm vụ, quyên han
của cơ quan, Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN, hoạt
dong TTCN của Thanh tra bộ, Thanh tra sở, cơ quan được giao thực hiện
Trang 23
17
chức năng TTCN và trach nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản ly nhà nước,
cơ quan thanh tra nhà nước, cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCMN trong hoạt đông TTCN Đặc biệt, Nghị đính số 21/2016/NĐ-CP ngay 31/3/2016 của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN và
hoạt động TTCN với nôi dung quy định việc thực hiện chức năng thanh tra về
đóng BHXH, BHTN, BHYT của cơ quan BHXH Các nguyên tắc đó là:
“Hoạt đông thanh tra vê đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thât nghiệp, bão hiểm y tê do Đoản thanh tra chuyên ngảnh thực hiện
Tuân theo phap luật, bảo đâm tính chính xác, khach quan, trung thực,
công khai, dân chủ, kqp thot
Không trùng lặp về phạm vi, đôi tượng, nội dung, thời gian thanh tra
giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra, không làm cản trở hoạt động binh thường của cơ quan, tô chức, cá nhân là đôi tương thanh tra
Tiên hành thường xuyên, gắn liên với việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan bảo hiểm xã hôi; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vì vì phạm pháp luật về đóng bảo hiểm zã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tê, góp phân tăng cường hiệu lực quản lý ie nước trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế”!9
Nguyên tắc của hoạt động thanh tra là jođf động thanh tra hành
chỉnh được tiễn hành theo Đoàn thanh tra: hoạt động thanh frq ciuyên gành được tiên hành theo Đoàn thanh tra hoặc do Thanh tra viên công chức được
giao niêm vụ thanh tra chuyên ngành tiễn hành độc iâp
Như vậy, nhìn lại qua trình phát triển của pháp luật vê hoạt động thanh tra cú thê thây răng không có sư phân biệt giữa nguyên tắc trong hoạt động thanh tra hành chính với nguyên tắc trong hoạt đông TTCN Nguyên nhân cơ ban xuat phat tir việc không có sự phân biệt cu thể về bản chất vả vai tro của
hoạt động thanh tra hanh chính vơi hoat động TTCNM
10 Điều 3 Ngủ định số 21/2016/ND- cP của Chính pšst quy định vc thu hiện chư tưng thanh tra choryéen nganh ve đong bảo hiểm xã hỏi, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hướm y tế của cơ quan bao hiểm xã hội.
Trang 2418
Trước hệt, cân nhận thức răng hoạt động TTCN là hoat động thực thi quyên hảnh chính Vi vậy, các nguyên tắc trong việc thực hiện pháp luật phải được tuân thủ Đây cũng lả những nguyên tắc chung được áp dụng đối với cả
hoạt đông thanh tra hảnh chính Trên cơ sở đỏ, nguyên tắc hoạt động TTCN
có một sô điểm đặc thù Cụ thể như sau:
Thử nhất vê nguyên tắc "' Tuân theo pháp luật” Tuân theo pháp luật là
nguyên tắc chung của tất cả các hoạt đông lập pháp, hành pháp vả tư pháp
trong quá trình xây dưng va ap dung pháp luật Tuy nhiên, nguyên tắc đó
được thê hiên với những mức độ khac nhau Vi dụ, đối với hoat đồng tư pháp,
nguyên tắc “tuân theo pháp luật” đời hỏi mức độ tuân thủ triệt để nhằm bảo đâm rằng hoạt đông tư pháp thực sư độc lập, thể hiện đúng vai trò tôi thương
của phap luật Tuy vậy, mức độ tuân theo phap luật trong hoạt đông thanh tra noi chung va TTCN noi miếng khác với mức đô tuân theo pháp luật của hoạt
động tư pháp Hoạt động tư pháp, nhất là hoat động xét xử luôn được cơi lả phương thức cuôi cùng đề bảo vệ quyên và lợi ích của nhà nước, cơ quan, tô
chức va ca nhân Chính các thủ tục chat ché cua pháp luật đã trở thanh 1a chắn
hiện quả nhât để bảo vệ các quyên của công dân trong quá trinh tô tụng Vì vậy, quy đính nguyên tắc “tuân theo pháp luật” đổi với các hoạt đông thực thi quyên lực nhà nước nói chung và hoạt động thanh tra nói riêng là phù hợp Tuy nhiên, trong nguyên tắc nảy, hoạt đông TTCN không những tuân theo pháp luật về thanh tra mà còn phải tuân theo pháp luật về quản lý nhà nước trên các lĩnh vực vả pháp luât về xử lý VPHC, xử phạt hành chính
Tiuữ hai, hoạt đông TTCN gắn với việc xử lý trực tiệp các vi phạm của
cơ quan, tô chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy
định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó Vi vậy, nguyên tắc của hoạt động TTCN không chỉ là “bảo đảm chính xác, khách
quan, trung thực, công khai, dan chu, kip thời” như quy định trong Luật Thanh tra nam 2010.
Trang 2519
Một vân đề cân được nhân mạnh vả phải trở thành nguyên tắc trong hoạt đông TTCN đó lả nguyên tắc công bằng vả hạn chê sự xâm phạm đến các quyên vả lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân Chỉ khi hoạt
động TTCN tuân thủ nguyên tắc nảy mới bảo đảm các chủ thể trong xã hôi
binh đẳng trước pháp luật với tư cách là đôi tượng quản lý vả ngăn ngừa lạm quyên trong việc thực hiện quyên kiểm tra hành chính
Khác với thanh tra hành chính, để bảo đảm tính kịp thời trong việc phát hiện và xử lý các VPPL của các cơ quan, tô chức vả cá nhân đời hỏi hoạt động TTCN có thê được thực hiện bởi Đoàn thanh tra, Thanh tra viên hoặc
công chức được gìao thực hiện nhiệm vụ TTCN
Thứ ba do TTCN là hoạt động kiểm tra hành chính nên phải bảo đảm được tính thường xuyên Do đỏ, việc quy định nguyên tắc “không trùng lặp vê
phạm vi, đôi tượng, nôi dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện
chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt đông bình thường của cơ quan, tô chức, cả nhân là đôi tượng thanh tra” được cơi lả nguyên tắc có tính định hướng đôi với hoạt đồng thanh tra nói chưng
Dé bao dam thực hiện hoạt đông TTCN có hiệu quả, cân hạn chế các
diéu kién lam cho hoạt động TTCN thiểu tính tp thời trong việc phát hiện các vị phạm Trong trường hợp này, hoạt động TTCN cân nhân mạnh đến tinh nhanh chóng trong thực hiện hoạt động TTCN Môt sô quy định của Luật Thanh tra năm 2010 cũng đã tiếp cận vả hướng đến nguyên tắc “nhanh chóng” trong
thực hiện hoạt đông TTCM Cụ thể lả, thời hạn TTCN trong môt số trường
hợp ngắn hơn rât nhiêu so với thanh tra hảnh chính Trong trường hợp TTCN độc lập thì thời han thanh tra đổi với mỗi đồi tượng thanh tra là 05 ngày làm việc, kế từ ngày tiên hành thanh tra Trưởng hợp cân thiết, Chánh Thanh tra
Bô, Chánh Thanh tra sở, Tổng cục trưởng, Cục trưởng thuộc Bộ, Chi cục trưởng thuộc Sở gia hạn thời gian thanh tra nhung thoi gian gia han không
được vươt qua 5 ngay làm việc.
Trang 261.2 Khái quát bảo hiểm xã hội và thanh tra bảo hiểm xã hội
1.2.1 Khái niệm bảo liêm xã hội
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì “Bảo hiểm xã hồi là sự bảo
dam, thay thê hoặc bù đắp một phân thu nhập cho người lao đông khi họ mật
hoặc giảm thu nhập do bị ôm đau, thai sản, tai nạn lao đông và bệnh nghề nghiệp, tan tật thât nghiệp, tudi giả, tử tuât, dựa trên cơ sở một quỹ tải chính
do sự đóng góp của các bên tham gia bão hiểm xã hôi, có sự bảo hộ của Nhả
nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm, an toàn đời sông cho người lao đông và
gia định họ, đồng thời góp phân bảo đâm an toàn zã hội”
Theo Tô chức Lao đông thê giới (ILO), “Bảo hiểm xã hôi là sư bảo vệ của xã hôi đôi với tât cả các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để đổi phó với những khó khăn về kinh tế, xã hội do bị ngừng việc hoặc bị giảm bớt nhiêu về thu nhập, gây ra bởi ôm dau, gay mat kha nang lao đông, tuổi giả và chết, việc cung cấp chăm sóc y tế và tự cấp cho các gia
đình đông con”
Ở Việt Nam, theo quan điểm của Bộ Lao đông - Thuong binh va Xa hội thì BH3⁄H là sự bảo đảm thay thê hoặc bù đắp một phân thu nhập đối với NLD khi ho gap phải những biến cô làm giảm hoặc mat kha nang lao dong hoặc mật việc làm, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tải chính tập trung do sư đóng góp của người sử dung lao động và gia đình họ, góp phân
bao dam an toan xã hồi
Theo quan niệm của BH⁄4H Việt Nam thì BH%H là sự bảo vệ của xã hội đôi với NLĐ thông qua việc huy động các nguồn đóng góp đề trợ câp cho
họ, nhằm khắc phục những khỏ khăn vê kinh tê và xã hôi do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra bởi ôm đau, thai sẵn, tai nạn, thât nghiệp, mật khả năng lao động, tuổi giả vả chết, đồng thời, bảo dam chăm sóc y tế vả trợ cấp cho cac than nhan trong gia dinh NLD, dé gop phân ồn đính cuộc sông của bản than NLD va gia định họ, góp phân an toản xã hôi
Trang 27Theo quy định quy định của phap luat hién hanh dinh nghia BHXH
“là sự bảo dam thay thé hode bi: dap mét phan thu nhap ctia NLD khi ho bi giảm hoặc mất tÌm nhập do ôm ẩm thai san, tat nan lao Ging bênh nghệ nghiệp,
hết huôi lao đông hoặc chất, trên cơ sở đóng vào quỹ Bảo hiểm xã hội”?!
Từ các quan niệm vê BHXH nêu trên, có thể đưa ra khái niệm về
BHXH như sau: BHMYH ià hệ thống bảo đảm khoản tì nhập thay thể cho
NLD khi NLD bi mắt hoặc giảm thu nhập, thông qua việc hình thành và sử dung guy tai chinh đo sự đóng góp của các bên tham gia và có suiting hd cilia
Nhà nước
Bảo hiểm zã hội được chi tra trong các trường hợp NLĐ bị giảm hoặc
mát thu nhập, chỉ trong các trường hợp: ôm đau; thai sản, tai nạn lao động bệnh nghê nghiệp; thât nghiệp; hết tuổi lao đông, hoặc chết
Quỹ BHXH được sử dụng để trả lương hưu và các khoản trợ cập
BHXH cho NLD nham gop phan bao dam ổn định đời sông cho NLĐ va gia
đình ho, déng thoi gop phan bao dam ASXH, 6n dinh xã hội
Đôi tương của BHXH chính là thu nhập (có thể cơi là sô tiên) bị biên
đông giảm hoặc mât do các trường hợp được quy định trong Luật BH*H của
nhitng NLD tham gia BHXH
Bảo hiểm xã hội đã lây số đông bù số it và thực hiện chức năng phân phối lại thu nhập theo cả chiêu dọc và chiêu ngang giữa những NLD co thu
nhập thâp hơn, giữa những người khoẻ mạnh đang làm việc với động người
ôm yêu phải nghỉ việc Nói cách khác, BH3H góp phân bảo đảm sự “thăng
bằng” về thu nhập cho NLĐ vả gia đình ho Điều này đã góp một phân vào việc thực hiện công băng xã hội
1.2.2 Tô chức và hoạf động của thanh tra bảo liên xã hội
Từ khái niệm, quy định pháp luật về cơ quan thanh tra, hoạt động
thanh tra được phân tích ở trên; thanh tra BHH được hiểu là hoạt dong xem
11 Khoin 1 Ditu 3 Luật Bảo hiểm x4 héinim 2014.
Trang 28to to
xét, đanh gia, zử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan
Nhả nước có thấm quyên về BHXH đôi với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vu, quyên hạn của cơ quan, tô chức, cá nhân là đôi tương tham
gia, thu hưởng, thực hiện chính sach BHXH
Thanh tra BHXH có thể được hiểu là hoạt đông thanh tra của cơ quan nhà rước có thẩm quyền đỗi với cơ quan tô chức, cả nhân trong việc chấp hành những qm) định của pháp iuật về chễ độ, chính sách BHXH, BHTN BHYT
Đôi tượng thanh: fra bảo liêm xã hội
Đôi tượng thanh tra về BHXH là các đối tượng tham gia đóng BH*H, BHYT, BHTN và các đôi tượng có trách nhiệm thu, đóng các loại bảo hiểm
trên cho người tham gia BHXH Theo quy định của pháp luât, đối tượng
thanh tra vê BH⁄ZH bao gồm cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước; cơ quan,
tô chức, cá nhân nước ngoải tại Việt Nam có liên quan đến hoạt đông đóng BHXH, BHTN, BHYT theo quy định của pháp luat vé BHXH, BHTN, BHYT, trừ các đổi tượng liên quan đến hoat déng dong BHXH, BHTN, BHYT thuộc thâm quyên quản lý nhà nước của Bô Quốc phòng, Bộ Công an
Như vậy, đôi tượng thanh tra về BH⁄H được Luât Thanh tra năm
2010, Nghị định sô 07/2012/NĐ-CP, Nghị định sô 21/2016/NĐ-CP va các văn bản pháp luật khác có liên quan như Luật BHXH, Luat Khám chữa bệnh,
Bô luật Lao động cụ thể lả các chủ thể: Đơn vị, cá nhân thuộc hệ thông BHXH Việt Nam trong việc châp hành, thực hiện chính sách pháp luật về BH*X⁄H, BHTN, BHYT; Đoàn thanh tra của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh, thảnh phô trực thuộc Trung ương Cơ quan, tô chức, cá nhân thuộc đôi tương
tham gia hoặc thụ hưởng chính sach BHXH, BHTN, BHYT, Cơ sở khám chữa
bệnh (KCB) co ky hop déng KCB BHYT voi co quan BHXH; Đại lý thu
BHXH tu nguyén, BHYT; dai dién chi tra BH XH co ky hop dong voi co quan BHXH (trong do có cả các đơn vị thuộc Tông Công ty Bưu điện Việt Nam)
Tô chức của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra về
BH*⁄H được quy định trên cơ sở của Luật Thanh tra năm 2010, Nghị định sô
Trang 2923
86/201 1/ND-CP, Nghi định sô 07/2012/NĐ-CP và Nghị định sô 21/2016/NĐ-CP Theo đó, trong phạm vi quản lý của trình, ở trung ương cơ câu tô chức của thanh tra vê BHXH Việt Nam gôm Tổng Giảm đốc BHXH Việt Nam, Vụ
Thanh tra - Kiểm tra (gôm các công chức, viên chức) thuộc BHXH Việt Nam
và các BHXH địa phương (BHXH ở cập tỉnh gôm Giảm đốc BH*XH tỉnh, Phòng Thanh tra - kiểm tra và các viên chức) thực hiện chức năng thanh tra về
đóng BHXH, BHYT, BHTN khi được giao nhiệm vu thực hiện chức năng
thanh tra vé BHXH
Vệ hoạt động, thanh tra vê BHXH được thực hiện với các nội dung thanh tra về đóng BH%H, BHTN, BHYT gôm Đối tượng đóng mức dong: phương thức đóng Mặc dù phương thức hoạt đông có được thực hiện theo kê
hoạch hay thanh tra đột xuât thì hình thức thanh tra cũng được thực hiện theo
Đoàn thanh tra vê đóng BHXH, BHTN, BHYT Đoàn thanh tra về dong BHXH, BHTN, BHYT cỏ Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoản thanh tra; trường hợp cân thiết có Phó Trưởng đoản thanh tra; trong đó có ít nhật một thảnh viên là người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BHTN, BHYT Trưởng Đoản thanh tra vé dong BHXH, BHTN, BHYT thực hiên nhiệm vụ, quyên hạn theo quy định tại Điều 53 của Luật Thanh tra, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người ra quyết định thanh tra vê việc
thực hiện nhiệm vụ thanh tra được giao
Trưởng Đoàn thanh tra về đóng BH⁄H, BHTN, BHYT do Tổng Giảm độc BHXH Việt Nam quyết định thành lập có thâm quyên xử phạt vị phạm hanh chính theo quy định tại Khoản 3 Điêu 46 Luật Xử lý VPHC; Trưởng Đoản thanh tra vê đóng BHXH, BHTN, BHYT do Giám độc BHXH cấp tỉnh quyết định thành lập, có thấm quyên kiến nghị Giám độc BHXH cấp tỉnh hoặc người có thâm quyên xử lý hành vị vi phạm pháp luật phát hiện qua
công tác thanh tra Thành viên Đoản thanh tra về đóng BHX⁄H,BHTN, BHYT
có nhiệm vụ, quyên hạn theo quy định tại Điều 54 Luật Thanh tra, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng Đoản thanh tra và người ra quyết đính thanh tra về việc thực hiện nhiệm vu thanh tra được giao
Trang 3024
Nội dưng hoạt động thanh tra về BHXH, BHTN, BHYT
Đôi với người SDLĐ theo hình thức HĐLĐ, nôi dung thanh tra tập trung vào đối tương đóng, mức đóng, phương thức đóng Cụ thể về một sô vân đê cơ bản sau đây
- Công tac quam iy SDLD va damg ky tham gia BHXH BHỊN BHYT
+ Tinh hình quản lý, SDLĐ: Kiểm tra, zác định tổng sô người đang làm việc tại đơn vị, trong đó: Số người không thuộc đổi tương phải ký HĐLĐ,
sô người thuộc đôi tượng phải ký hợp đông lao động (HĐLĐ), sô người đã được ký kết HĐLĐ (tông hợp theo từng loại HĐLĐ), sô lao đông tăng, giảm trong kỷ, nguyên nhân giảm và zác định, làm rõ sô lao đông thuộc đối tương phải ký HĐLĐ nhưng chưa được giao kêt, nguyên nhân
+ Việc đăng ký tham gia BH%⁄H, BHTN, BHYT cho NLĐ: Kiểm tra, xác minh sô người đã được tham gia, các trưởng hợp thuộc đôi tượng phải
tham gia nhưng chưa được tham gia (nêu có), nguyên nhân, phân tích, làm rõ
số lao động không thuộc đồi tượng tham gia trong đó có lao động đang hưởng
chê đô hưu trí, mắt sức lao động hoặc cac trường hơp khác (nêu c0), việc thực
hiện các chê đô, chính sách đổi với những lao đông không thuộc đôi tương tham gia BHXH ,BHTN BHYT
+ Việc zây dựng, đăng ký tiên lương tham gia BH⁄4H,BHTN, BHYT: Việc xây dựng thang lương, bảng lương, chức danh nghê công việc của đơn
vị, Quy chê tuyển dụng, Thöa ước lao động tập thể (nêu có); Việc ký HĐLĐ
và đóng BHXH ,BHTN, BHYT cho NLÐ theo thang lương, bảng lương, chức
đanh nghê, công việc đã xây dựng
- Miậc thu nộp BHXH BHTN BHYT"
+ Việc trích tiên BHXH, BHTN, BHYT từ tiên lương của NLD, ti quỹ tiên lương của doanh nghiệp đề nộp cho cơ quan BH3⁄H
+ Xác định rõ tiên lương làm căn cứ đóng BHXH ,BHTN BHYT + Tinh hình nộp tiên dong BHXH, BHTN, BHYT hang quy/thang (s6 tiên phải nộp, sô tiên đã nộp, số tiên chưa nộp)
Trang 3125
+ Kiểm tra, làm rõ tiên độ, thời gian nộp tiên cho cơ quan BHXH, sé tiên bị phạt do châm nộp, nợ đóng (nêu có)
+ Số tiên chậm đóng, nơ đóng kéo dải đến thời điểm thanh tra (nều cỏ)
+ Xác định nguyên nhân chậm đong, nơ đong kéo dải, có biện pháp xử
lý phù hợp đối với doanh nghiệp nợ đọng tiên đóng BHXH, BHTN, BHYT
- Công tác giải quyết và thanh quyết tođn các chế độ BHXH BHTN Tinh hình giải quyết các chê đô BHXH (ôm dau, thai san, tai nan lao động - bệnh nghê nghiệp, nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe, hưu trí và tử tuât) qua các năm (sô người đủ điêu kiện được hưởng chê đô, số người đã được hưởng chế đô hoặc đươc lập hồ sơ gửi cơ quan BH%⁄H đê nghị hưởng chê độ)
Xac minh lam rõ công tác quản lý hồ sơ, số sách theo dõi việc giải
quyết, thanh quyết toán các chê độ BHXH cho NLD
+ Làm rõ trách nhiệm của người SDLĐ trong việc thiết lập hô sơ gửi
cơ quan BHXH đê nghị giải quyết các chê đô hưởng BH3⁄H cho NLĐ khi đủ điêu kiện được hưỡng theo quy định của pháp luật
+ Xác đính số lao đông đủ điều kiện hưởng các chê độ BHXH nhưng chưa được giải quyết để hưởng chê đô, xác định rõ nguyên nhân
+ Kiểm tra, xác định rõ trách nhiệm đôi với trường hợp NLĐ không
đủ điều kiện được hưởng trợ câp BH3⁄H nhưng vẫn được lâp hô sơ đê nghị hưởng chê đô BH*4H vả thực tê đã được hưởng chê độ BH3⁄H
- Công tác tiếp nhận, chủ trả trợ cấp BHTN
- Việc thực hiện các quy định về giải quyết, thanh quyét toan chi phi
KCB BHYT; việc thực hiện quy đính vê hợp đông KCB; thủ tục KCB BHYT,
giám định BHYT
+ Số liệu thanh quyết toán chi phí KCB BHYT (sô thẻ BHYT đăng ký KCB ban đâu, quỹ KCB BHYT, số lượt KCB néi tni/ngoai tri, chi phi dé nghị thanh toán, chi phí đã thanh toán, vượt trân, vượt quỹ KCB BHYT )
+ Việc ký kết, tô chức thực hiện hợp đông KCB BHYT; thưc hiện KCB cho người có thẻ BHYT theo quy đính của pháp luật, theo quy chế chuyên môn của Bô Y tê và hướng dẫn của BH%⁄H Việt Nam;
Trang 32+ Việc tô chức đâu thâu, cung ứng, sử dụng thuộc và VTYT: áp giá thanh toán thuốc và vật tư y tế, chỉ định trên hồ sơ bệnh án và thực tê sử dụng thuốc, vât tư y tê của người bệnh BHYT;
+ Việc xây dựng danh mục, cung ứng dịch vụ kỹ thuật (dịch vụ kỹ thuật cao, địch vu kỹ thuật bằng trang thiết bị từ nguồn vốn xã hội hỏa, dịch vụ
kỹ thuật thông thường, địch vụ kỹ thuật thực hiện bằng máy mượn, máy đặt, máy
liên doanh liên kết ), áp giá thanh toán dịch vụ kỹ thuật theo chế độ BHYT,
+ Việc thông kê, tổng hợp chi phí KCB BHYT: Thực hiện chứng từ, biểu mẫu, thủ tục hành chính theo quy định;
+ Việc quản lý, tập trung, lưu trữ, khai thác cung cập dữ liệu, chứng tử liên quan đến KCB BHYT Việc thực hiện thanh quyết toán chí phí KCB
BHYT thông qua Hệ thông thông tin giảm định BHYT điện tử,
+ Việc châp hành các quy định của Nhả nước, của các cơ quan có thầm quyên về tô chức KCB BHYT; tạm ứng kinh phí, thâm định chỉ phí vượt trân, vượt quỹ và thanh quyết toán chỉ phí KCB BHYT; Việc thực hiện chế đô
thong tin bao cao theo quy định
- Công tác cấp, quản lý và sử dụng sô BHXH, thẻ BHYT
+ 8ô người tham gia BH*H đã được cấp số BH*ZH, thẻ BHYT
+ Số người đang làm thủ tục đê nghị câp số BHXH, thẻ BHYT
+ Số người đủ điêu kiện nhưng chưa được cập số BH3⁄H, thẻ BHYT
nguyên nhân (do cơ quan BHXH, do người 5DLĐ hoặc lý do khac).
Trang 3327
+ Việc theo dối, cập nhật và quản lý số BHXH, thẻ BHYT của NLĐ, việc chút số, tra sé BHXH cho NLD khi thôi việc tại cơ quan, don vi
- Piệc phối hơp trong thực hiện chính sách
+ Tuyên truyền chính sách cho NLĐ;
+ Tiếp nhận, triển khai các văn bản mới về chính sách, thực hiện giao
dịch điện tử trong lĩnh vực,
+ Phối hợp trong việc lập hô sơ, thanh toản, chi tra các chê đô;
+ Phôi hơp trong rà soát, thu hỏi chỉ sai các chê độ cho NLĐ (số lao đông, sô tiên đã phối hợp thu hôi)
- ì phạm hàmh chính trong lĩnh vực BHYH BHỊN BHYT
+ Tinh hình bị zử phat VPHC (sô lân bị xử phat, tông sô tiên bị xử phạt ), cưỡng chê hành chính,
+ Việc thực hiện quyêt đính xử phạt VPHC, cưỡng chê hành chính + Sô lần buộc trích tiên tử tai khoản tiên gửi để nộp tiên BH3⁄H chưa đóng, châm đóng và tiên lãi phát sinh,
+ Các vi phạm trong quá trình tổ chức thực hiện, chap hanh CSPL về
BHXH, BHTN, BHYT đã được phát hiện, xử lý
13 Các yếu tổ tác động đến thanh tra bảo hiểm xã hội
1.3.1 Quy đmtlt của pháp luật
Luật Thanh tra quy dinh “thanh tra la hoat Géng xem xét Ganh gia, xir
It theo trình tự, tìm tuc do pháp luật qn) định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyên đối với việc thực hiện chỉnh sách pháp luật, nhiệm vụ quyền han của
cơ quan, tô chức, cá nhân” Bởi vậy, có thể nói hệ thông pháp luật và cơ chế chính sách vê BHXH, BHTN, BHYT cỏ liên quan mật thiết, là nên tảng, là
hanh lang pháp ly tao cơ sở cho hoạt động thanh tra của Nganh Khong co hé
thông pháp luật và cơ chê chính sách thì không có Ngành nói chung và không
co hoạt đông thanh tra núi riêng
Hệ thông quy định liên quan chính sách, chê độ BHXH cơ bản đây đủ, phạm vị bao phủ rộng Tuy nhiên, vẫn cân nhìn nhận còn những mặt bât câp do
Trang 34thường xuyên thay đổi, không ôn định, nhất là đôi với chính sách BHYT Các vănbản hướng dẫn còn thiêu cụ thể, thiêu đông bô với các văn bản QPPL, khác, gây ra những khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý nhả nước cũng nhưtô chức thực thi pháp luật Đáng chú ý như nganh BHXH chua duoc giao chức năng thanh tra về giải quyết, chỉ các chê đô BHXH, BHTN, BHYT
mà các hảnh vi vì phạm về thực hiện chế đô, chính sách BH⁄H, BHYT của NLĐ, người SDLĐ, cá nhân, tổ chức y tế chủ yêu là do cơ quan BH3⁄H phát
hiện qua công tác kiểm tra nhưng việc xử lý vi phạm mới chỉ dừng ỡ mức đô
phát hiện sai sót, kiên nghị thu hôi và kiên nghị cơ quan quản lý nhà nước xử
lý theo quy định của pháp luật, quá trình ban hảnh các kết luận kiểm tra đã
gặp khó khăn, vướng mắc Tình trạng lạm dụng, trục lợi chế đô, chính sách bảo hiểm chưa được zử lý lúp thời đã ảnh hưởng trực tiêp đến quyên lợi của NLD, lam cho sô nơ BH3H tiếp tục gia tăng Hơn thê nữa, môi quan hệ giữa đóng - hưởng có quan hệ logic có đóng mới có hưởng và ngược lại Kết quả thanh tra đóng đông thời phát hiện ra chi hưởng sai và ngược lại thông qua
việc phạt hiện chỉ hưỡng sai thì cũng phát hiện ra đóng sai Do vậy, đôi với
hai môi quan hệ nảy không thể tách rời hoạt động thanh tra đóng với TTKT giải quyết chế đô chi hưởng các chê độ đặc biệt là chê độ BHYT (Do quỹ BHYT là quỹ ngắn hạn được quyết toán hàng năm, nêu không phát hiên kịp thời dẫn đến lam dụng, chiêm hưởng không được phát hiên và xử lý) Những vướng mắc này cân điêu chỉnh vê chính sách, quy đính của pháp luật sao cho hải hoa dé co thé bảo vệ lơi ích cla NLD, loi ich của Nhà nước một cách hiệu quả nhật
1.3.2 Chất lượng đội ngủ cán bộ làm công tác thanh fra bảo hiểm
xã hội
Đôi ngũ cán bô làm công tác thanh tra BHXH được hiểu là lực lương nòng côt thực hiện các nhiệm vụ về thanh tra đóng BHXH, BHTN, BHYT Lưc lương nảy cân đáp ứng được các yêu câu:
Có bản lĩnh chính trị vững vảng, tuyết đôi kiên định với đường lôi đổi
tơi và con đường xay dung chu nghĩa zã hôi va chủ nghĩa công sản của Đảng
Trang 3529
Công sản Việt Nam Có ý thức pháp luật và đạo đức công vụ; lôi sông lành mạnh Có ý thức tô chức kỷ luật, trung thực, không cơ hôi, gắn bó mật thiết
với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm
Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kiên thức tin học để có khả nangvan hảnh CNTT thông suôt vả hiệu quả, có hiểu biết luật pháp phục vụ
cho công tác Cỏ tính chuyên nghiệp cao trong hoạt động thanh tra để cỏ thể
đáp ứngyêu câu của thực tiến xã hội thời kỳ mở cửa hội nhập
1.3.3 Giam sat, clu dao, điều hành:
Sư giám sát, chỉ đạo, điêu hành của người ra quyết định thanh tra là
nhân tô quan trong để hoạt động thanh tra BH*H đạt được mục đích, yêu câu
đê ra, do vậy moi cuộc thanh tra đêu cân được sự chỉ đạo chặt chế, thường
xuyên của người ra quyết định thanh tra Hoạt động giảm sát giúp cho các Đoản thanhtra châp hành tốt hơn quy chê hoạt động Đoàn thanh tra, đảm bảo thực hiện đúng trình tự, thủ tục tiên hành thanh tra, châp hành tốt quy tắc ứng zử củacán bô, công chức; tăng tính tự giác, ý thức châp hành kỷ luật của các thành viên Đoản thanh tra, đảm bảo sự mỉnh bạch của kết quả thanh tra gúp phân phòng ngừa tiêu cưc, nhũng nhiễu của thành viên Đoản thanh tra
khi thưa hanh công vụ
1.3.4 Yêu tô khúc
Đôi tượng được thanh tra: Y thức tuân thủ pháp luật của đôi tượng được thanh tra ảnh hưởng trực tiệp đến hiệu quả của các cuộc thanh tra Trên thực tế còn xảy ra tình trang nhiêu đơn vị cản trở, chồng đối, bat hop tac, thé hiện thông qua rất nhiêu thủ đoạn tính vi như không cung cấp, cung cap không đúng, không đây đủ thông tin tài liêu, cô tình dây đưa kéo dài thời gian làm việc, hoặc tạo ra nhiêu khó khăn, cản trở hoạt động của Đoản thanh tra
Nhận thức của NLĐ về các quy định của pháp luật còn hạn chế NLĐ không biết hoặc không năm đây đủ các quy định của pháp luật về BHXH,BHTN, BHYT, do đó không thể đê xuât, kiên nghi với người SDLĐ
dé đảmbảo doanh nghiệp thực hiện đúng các quy đính của pháp luật hoặc
Trang 3630
NLD biết cáác quy định của pháp luật nhưng đồng ý thỏa thuận với người SDLĐ khôngthực hiện để được làm việc tại doanh nghiệp hoặc đề nhận thêm một khoản tiên nhỏ hảng tháng gây khó khăn nhật định cho hoạt đông thanh tra BHXH
Sư phối hợp giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra còn chưa
thực sư tốt: Hoạt động thanh tra đóng BHXH, BHTN, BHYT vẫn còn su chông chéo vê chức năng, nhiệm vu giữa Ngành BHXH, Thanh tra, Kiểm toán, LDTBXH, Y tê, phạm vi quản lý của Bộ, Ngành đối với các địa phương bị hạn chê vả bị chỉ phối bởi cơ quan hảnh chính ở địa phương tác đông không nhỏ đên hoạt động thanh tra của cơ quan BH3⁄H
Cơ sở vật chât kỹ thuật, điêu kiện thực thi nhiệm vụ trong hoạt động
thanh tra Cơ sở vật chất đâm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra BHXH bao gom trang phục, phương tiện làm việc, điều kiện lam việc Ngành BH*X⁄H từ khi được giao chức năng thanh tra vê dong BHXH, BHTN,
BHYT thì việc xem xét, đánh giá, cung cập cơ sỡ vật chât phục vụ công tác
thanh tra đã vả đang dân được chú trọng, qua đỏ tác đông tích cực đến hiệu
quả công tac thanh tra BHXH
Kết luận chương 1 Bảo hiểm xã hội, BHYT, BHTN là một chính sách lớn của Đảng và Nha nước về an sinh xã hôi, phát triển kinh tê - zã hôi của đât nước Nhả nước
đã rât quan tâm để thực hiên tôt chính sách nảy Các văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ về bảo hiểm, xử lý các VPPL về bảo hiểm về cơ bản
đã đây đủ Căn cứ vảo quy định của pháp luật, Ngành Bảo hiểm xã hôi đã thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành vê bảo hiểm zã hội góp phân
đáng kề vào công tác đâu tranh phòng, chông vi phạm pháp luật vả thu hồi
các khoản tiên nợ BHXH của các doanh nghiệp, đảm bảo quyên, lợi ích hợp
pháp của người lao đông
Thời gian qua, hệ thống chính sách pháp luật về BH3⁄H, BHYT, BHTN
đã được bô sung cơ bản, tao thuận lợi cho NLĐ vả nhân dân được đảm bảo
Trang 3731
ASXH Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn xuât hiện tình trạng lạm dụng, trục lợi quỹ BHXH, BHTN, BHYT với nhiêu hình thức, nhiêu mức đô khác nhau Đề đảm bảo tính nghiêm minh trong việc thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN, nhiêu quy định vê xử lý vi phạm pháp luật BHXH, BHYT, BHTN đã được bỗ sung như quy định các tôi danh trong lĩnh vực
BHXH, BHYT, BHTN trong Bộ luật Hinh sự, giao cơ quan BHXH thực hiện
chức năng thanh tra vê đóng BHXH, BHYT, BHTN, Với đặc thủ là chính
sach ASXH, anh hưởng đến nhiêu tô chức, cá nhân thì trong các yêu câu chung của công tác xử lý VPPL như yêu câu đảm bảo nguyên tắc pháp chê, đảm
bao tính hợp lý, đảm bảo các giá trị các quyền con người, đảm bảo kịp thời, đảm bảo nguyên tắc công bằng đã đặt ra một sô các yêu cầu đặc thù trong công tác
xt ly VPPL vé BHXH, BHYT, BHTN như đảm bảo quyên lợi cho NLĐ,
người tham ga BHYT, đảm bảo tại chính quỹ BHXH,BHYT,BHTN
Trang 382.1.1 Tô chức bộ máứy thanh tra của Bao hiêm xã hội thành phố Hà Nội
Bộ máy thanh tra nhả nước nói chung cũng như tổ chức bộ máy thanh
tra, kiểm tra bảo hiểm xã hội cân sự ồn định để bảo đảm các hoạt đông của cơ quan được tiền hành thưởng xuyên, liên tục, không bị giản đoạn hoặc gây nên những záo trôn ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhả nước, quản lý
xã hội Song “một bô máy vững chắc cân phải thích hợp với mọi biên động Nếu sự vững chắc chuyển thảnh khô cứng, cản trở những biên đổi thi tât yêu
sẽ có đâu tranh Vì vậy, cân phải bằng moi cach déc toan luc dé lam cho bô
may phục tùng chính trị"? Do đó, việc đổi mới tổ chức văn phòng phải kip
thời và phù hợp với những đôi thay của xã hôi
Xuât phát từ tô chức, hoạt đông của TTCN lả một loại thanh tra nhả nước nên TTCN cũng có sự hình thảnh phát triển gắn với quá trình hình thánh, phát triển của bộ máy thanh tra nhả nước Tuy nhiên, đôi với thanh tra
về bảo hiểm xã hội có sư ra đời khá muộn so với thanh tra hảnh chính vả
TTCN trong hệ thông các cơ quan nhả nước; đông thời trong tô chức bô máy
thanh tra nhả nước cũng không quy định đôi với loại thanh tra nảy thuộc bô
máy thanh tra nhà nước ma nó được quy định là một trong những cơ quan
được giao thực hiện chức năng TTCN
Trong giai đoan từ năm 1995 - 2015, BHXH Viét Nam chi dugc giao
chức năng kiểm tra việc tô chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN
đề thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyên han quản lý đôi với các hoạt động
trong lĩnh vực BHXH Do đó, BHXH thành pho Hà Nôi giai đoạn này cũng
12 VI Linm (1978), Toàn tập, tấp 43, Nxb Tiên bỏ, Má ơva tr 72.
Trang 3933
chưa co tô chức (phòng Thanh tra) mả chỉ cú tô chức Phòng Kiểm tra là đơn
vị thuộc cơ câu, tô chức của BHXH thành phó Hà Nội
Đến năm 2016, xuat phát từ yêu câu, nhiệm vụ thực tiễn dat ra đôi với
hoạt đông thanh tra BH*ZH nói chung thông qua tổ chức thanh tra này để
thực hiện tốt nhât cơ chế kiểm soát hoạt đông hành chính nói chung đổi với các cơ quan trong hệ thông BHXH Việt Nam và đặc biệt là thanh tra việc châp hảnh chính sách, pháp luật về BHXH; thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ giải quyết khiêu nại, tô cáo trong lĩnh vực bảo hiểm Thông qua hoạt đông thanh tra BHð⁄{H, góp phân nâng cao chât lượng phục vụ
tô chức, người dân khi tham gia các loại hình BHH; nâng cao hiệu quả quản
ly nha nước trong lĩnh vực BHXH
Theo quy định của pháp luật VỀ co quan được giao thực hiện chức
năng TTCN gôm Luật Thanh tra năm 2010; Nghị định sô 07/2012/NĐ-CP ngay 09/02/2021 của Chính phủ Quy đính về cơ quan được giao thực hiện
chức năng TTCN và hoạt động TTCN; Nghị đính sô 21/2016/NĐ-CP ngày
31/3/2016 của Chính phủ quy định việc thực hiện chức năng TTCN về dong
BHXH, BHTN, BHYT của cơ quan BHXH Trên cơ sử các quy định pháp
luật đó, ngày 18/10/2016, Tông Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành Quyêt định sô 1518/QĐÐ-BHXH ban hành quy định hoạt động thanh tra dong BHXH, BHTN, BHYT và hoạt đông kiểm tra của BHX⁄H Việt Nam nhằm tổ chức triển khai thực hiện kịp thời, hiệu quả Luật Thanh tra năm 2010 của Quốc hội
và các Nghị định hướng dẫn thi hành; quy định về tô chức, hoạt động các cơ quan trong hệ thông bảo hiểm Việt Nam được giao thực hiện chức năng thanh
tra trong lĩnh vực BHXH Cu thê là thanh tra các hoạt déng dong BHXH,
BHTN, BHYT được tô chức ỡ cơ quan BHXH Việt Nam và BHXH ở cập tỉnh
(tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương)
Căn cử vào các quy định pháp luật hiện hành thì BH3⁄H thành phô Hà
Nôi không phải là cơ quan thanh tra trong bô may thanh tra nha nước ma la cơ
quan được giao thực hiện chức năng thanh tra về đóng BHXH, BHYT, BHTN
Trang 4034
Do đó, tô chức thực hiện chức năng thanh tra nảy là BH3⁄H thánh phó Hà Nôi
và đề thực hiện được chức năng thanh tra do BHXH thành phố Hà Nội tiên
hành pháp luât đã quy đính người đứng đâu cơ quan được giao thực hiện Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hanh cơ quan BHXH được giao thực
hiện chức năng thanh tra về đóng BH%⁄H, BHYT, BHTN Tai Nghị định sô 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 của Chính phủ đã quy đính về nhiệm vụ, quyên hạn của cơ quan vả người đứng đâu cơ quan bảo hiểm xã hội trong việc thực hiện chức năng thanh tra vê đóng BHXH, BHTN, BHYT; tiêu chuẩn, chế
độ của người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra về đóng BH⁄ZH, BHTN, BHYT; hoạt động thanh tra về đóng BH*⁄H,BHTN,BHYT Do đó, Giám đốc BHXH thanh pho Ha Nội là người đứng đâu cơ quan BH*⁄H thảnh phô Hà Nội
có trách nhiệm tô chức thực hiện chức năng thanh tra về lĩnh vực BH3⁄H
Đề thực hiện chức năng thanh tra vé BHXH, Phong Thanh tra - Kiểm tra thuéc BHXH thanh phô Hà Nội có chức năng giúp Giám độc BHXH thành
phô Hàả Nôi tổ chức thực hiện công tac thanh tra việc đóng BHXH, BHTN,
BHYT trên địa bản thành phô Hà Nội, tổ chức thực hiên công tác kiểm tra, tiếp công dân, giải quyết khiêu nai, tô cáo của các tô chức, cá nhân trong việc thực hiên chế đô, chính sách về BH⁄H, BHTN, BHYT và quản lý tải chính trong hệ thông BHXH thành phô theo quy đính của phap luat, cla BHXH Việt Nam vả phân cập quản lý của BHXH thảnh phô Hà Nội
Tô chức bộ máy Phòng Thanh tra - Kiểm tra gồm có 01 Trưởng phòng, không qua 02 pho trưởng phòng và viên chức, người lao động khác
Trưởng phòng Thanh tra - kiếm tra do Giảm đốc bố nhiệm, mién nhiễm chịu trách nhiệm trước Giám đốc BHXH thánh phô Hà Nội trong qua
trình thực hiện quản lý hoạt động của Phong, thực hiện hoạt đông Thanh tra -
kiểm tra, thực hiện nhiệm vu giải quyết khiều nại, tô cáo vả những nhiêm vụ hác khi được Ban giám đốc hoặc Giảm đốc giao cho
13 Xem Điều 1, Đều 4 Ngủ đph số 21/2016/NĐ-CP ngay 31/3/2016 š quy định việc thor hien char năng thanh tra chuyên ngành về dong bao hiểm zã hội bảo luệm thất nghiệp ,bảo hiểm y tế Của cơ quan bio hem xã hỏi