LỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan đề tài: “Vai trò của sở hữu nước ngoài trong hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán ViệtNam” là đề tài nghiên cứu củ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA KINH TẾ HỌC
Dé tai:
VAI TRO CUA SO HUU NUOC NGOAI TRONG HOAT DONG
KINH DOANH CUA CAC DOANH NGHIEP NIEM YET TREN
SAN GIAO DICH CHUNG KHOAN VIET NAM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Yến Nhi
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “Vai trò của sở hữu nước ngoài trong hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán ViệtNam” là đề tài nghiên cứu của bản thân em dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng Những số liệu và kết quả phân tích trung thực, hoàn
toàn không có sự sao chép kết quả và chưa được công bố đưới mọi hình thức
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực trong
thông tin sử dụng trong bài nghiên cứu này.
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thành bài nghiên cứu, trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắcđến PGS.TS.Nguyễn Việt Hùng - người trực tiếp hướng dẫn đã luôn đồng hànhcùng em trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô đang công tác trong Khoa Kinh tếhọc tại trường Đại học Kinh tế quốc dân đã truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ
và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu
Tuy có nhiều cé gắng, nhưng trong nghiên cứu vẫn còn nhiều thiếu sót
Em kính mong quý thầy cô, những người quan tâm đến đề tài có thể đưa ranhững ý kiến đóng góp, giúp đỡ đề đề tài này được hoàn thiện hơn
Một lần nữa em xin chân thành cam ơn!
il
Trang 41.1 Cơ sở lý IWAN - <5 <5 << 9 99 99.0104 00096096090096090898 8.86 4
1.1.1 Đầu tư nước ngoài và vai trò của đầu tư nước ngoài đối với các doanh
0140500011177 4
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp 5
1.2 Tống quan nghiên cứu -s-s-s° se 2s s£ssessesseEsessessesserseesee 6
1.2.1 Nghiên cứu nước nga - - 5 + 3+ E321 E*EESEeEseeereeeerrreree 6 1.2.2 Nghiên cứu trong TƯỚC - 5 + + 1E vn ng ng 7
TÓM TAT CHƯNG -s°-s<s°Ss©se£++ES+eESeEEAeEEeEseetseetserrserssers 9CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁCDOANH NGHIỆP NIÊM YÉT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁNVIET NAM CÓ VON SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI -.e s sccsss«¿ 10
2.1 Thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam s s sc<5 10
2.2 Thực trang thị trường chứng khoán hiện may <=es=<< 11
2.3 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao
dịch chứng khoán Việt Nam 0 G55 G G9 9 0 0n 0089996 14
2.3.1 Thực trạng hoàn động của các doanh nghiệp niêm yết trên cả sản
GDCK Viét Nam 011 4 14
2.3.2 Thực trang hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên san giao
dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) - - SG nSSSk*n se 17
2.3.3 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao
dich chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh (HOSE) - 18TOM TAT CHƯNG 2 ccssssssssssssssssssssesssssssssssscsssssesssssessssssesssssesssssessssnssessssees 21
1H
Trang 5CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI TỚI
HOẠT DONG CUA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YET TREN SAN GIAO
DICH CHUNG KHOAN VIỆT NAM cccsssssssssssesssssssssssoesessscssssocssssscsncesecees 22
3.1 Chi định mô hình: - 2s ssssssssEssezssexsetssersserssersee 22
3.2 MO ta Ait 0Š .) 24
3.3 Kết qua hồi QUY cc.cccscsssssssssessesssssssssessessssssessesssssscssessssessssssessesscsseeseeees 24
3.3.1 Phương pháp hồi quyy - 2-2 5£ E+E‡EE£EEEEEEEE2EEEEEEEEEEerkrrkrrrrex 243.3.2 Mô tả $6 liỆU - ©2252 2E19E1E21211211271711211211211 711.11 cre 24
3.3.3 Kết quả ước lượng -¿- s+sx+2k2E2ExSEEEEEEEE2E1E1 71.1 xerkrrei 253.4 Kiểm định mô hình: - 2-5 s° 2s se ssssesserseEssessessesserssrsee 27TÓM TAT CHƯƠNG - 5< 5< s©se+ss£SseESsEESeEEAeEvseEseerserrssrsserssersee 28CHƯƠNG 4: ĐÈ XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ, -. -5- s2 ©ss©ssecsecsssse 29
4.1 Bối cảnh trong nước và QUOC té 5c sc sssessessesseseseesessess 29
4.1.1 Bối cảnh quốc tẾ - ¿2 £+5E+EE2EE2EE£EEEEEEEE2EEE2121212222 2E crxe 294.1.2 Bối cảnh trong nước - 2 s¿++++2++£x++£x2ExtEEEerkeerxesrxrrrrers 29
Trang 6DANH MỤC TỪ VIET TAT
Từ viết tắt Nội dung
UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển
OECD Tổ chức Hop tác và Phat trién Kinh tế
GDCK Giao dịch chứng khoán
TTCK Thị trường chứng khoán
WTO Tổ chức Thương mại Thé giới
HNX Sàn Giao dịch chứng khoán Hà Nội
HOSE Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
UPCOM Sàn giao dịch chứng khoán đại chúng
UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nước
Trang 7VI
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Các lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài 6 tháng đầy năm 2019 10Hình 2.2: Vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2016-2020 11Hình 2.3: Số lượng quỹ dau tư chứng khoán giai đoạn 2012-2019 13Hình 2.4: Tổng tài sản quản lý của các công ty quản lý quỹ giai đoạn 2012-201913Hình 2.5: Số lượng tài khoản các nhà đầu tư giai đoạn 2000-2020 15Hình 2.6: Chi số đánh giá hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán Việt
Nam giai doan 2015-2019 10177 16
Hình 2.7: Tác động của sở hữu nước ngoài tới kết qua hoạt động của doanhnghiệp niêm yết trên sàn GDCK 2-22 5¿+++2+++E+++EE+2EEtEE+erxezrxrrrrees 16Hình 2.8: Lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HNX theo
sàn GDCK HOSE - Gà HT HH HT ng HH HH HH nà 20 Hình 3.1: Tỉ lệ doanh nghiệp hai sàn HNX và HOSE - 25c c2 25
Vii
Trang 9GIỚI THIỆU CHUNG
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sở hữu nước ngoài là phần vốn mà nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài đầu tưvào các doanh nghiệp Vốn sở hữu nước ngoài cũng là một trong những cách huy
động nguồn vốn hiệu quả của các doanh nghiệp để có thể duy trì hoạt động sản
xuất kinh doanh Vậy nên, nó có vai trò quan trọng trong việc xác định hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp
Số lượng các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán cũng có
sự thay đổi rõ rệt: từ 5 doanh nghiệp niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng
khoán (GDCK) năm 2000 đến 30/09/2020 đã có 1641 doanh nghiệp niêm yết
trên sàn GDCK trong đó HOSE có 383 doanh nghiệp, HNX có 353 doanh nghiệp
và UPCOM có 905 doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán thì cấu trúc sở hữu
doanh nghiệp cũng có sự thay đổi rõ rệt kế từ khi luật đầu tư 2014 được banhành Theo Điều 22 Luật Đầu tư 2014: “nhà đầu tư nước ngoài sẽ không bị hạnchế sở hữu vốn điều lệ” Việc ban hành giúp cho các doanh nghiệp hoạt động tốt
hơn do vai trò của nguồn vốn sở hữu nước ngoài này mang lại: doanh nghiệp có
thêm nguồn vốn dé sản xuất, có thé mở rộng thị trường tiêu thụ từ đó có thé mởrộng sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm; tránh được các rào cảnthương mại của nước có NĐT nước ngoài đầu tư vào doanh nghiệp và doanhnghiệp có thể vận hành tốt hơn do có sự điều hành của các NĐT nước ngoài giàu
kinh nghiệm, chuyên nghiệp.
Kết quả nghiên cứu của mỗi quốc gia, khu vực của các nghiên cứu là khácnhau và vẫn còn gây nhiều tranh cãi Một số nghiên cứu trước đây: Oxelheim vàRandoy (2003); Choi và cộng sự (2012); Ongore (2011) cho rằng sở hữu nước
ngoài có tác động tích cực tới hoạt động của doanh nghiệp Nghiên cứu của Chen
và cộng sự (2011), Kumar (2004); Konings và cộng sự (2002) lại cho rằng SỞ
hữu nước ngoài có tác động tiêu cực tới hoạt động của doanh nghiệp nhưng Ford
và cộng sự (2008) ;Nakano va Nguyen (2013) lai cho không tim thấy mối quan
hệ giữa chúng Một trong những lý do dẫn tới kết quả khác nhau là do sự khác
nhau về bối cảnh giữa các mẫu(mỗi nước có chính sách khác nhau, tiềm lực tài
chính, tiêm năng của mỗi đất nước là không giống nhau ) và các phương phápnghiên cứu khác nhau Vậy nên, đề tài “Tác động của sở hữu nước ngoài tới kết
qua hoạt động doanh nghiệp được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán
Trang 10Việt Nam” được lựa chọn để nghiên cứu nhằm chứng minh các kết quả trước đó
có đúng với Việt Nam hiện nay hay không đặc biệt là đối với Việt Nam hiện nay
khi mà sở hữu nước ngoài ngày cảng tăng.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trong đó, chỉ ra được thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
niêm yết trên sàn GDCK và vai trò của vốn ngoại đối với các doanh nghiệp
Đề xuất và khuyến nghị một số biện pháp nham gia thu hút vốn dau tư
nước ngoài vào các doanh nghiệp.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tác động của sở hữu nước ngoài tới kết quả hoạt động của các doanhnghiệp có yếu tố sở hữu nước ngoài được niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán Việt Nam.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung: Đánh giá tác động của sở hữu nước ngoài tới doanh thu và lợi
nhuận của doanh nghiệp niêm yết trên sàn GDCK Việt Nam
Không gian: các doanh nghiệp niêm yết trên sàn GDCK Việt Nam
Thời gian: Giai đoạn 2008-2019.
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính và định lượng:
Hồi quy mô hình để chỉ ra tác động của sở hữu nước ngoài tới kết quả
hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn GDCK Việt Nam
5 Cấu trúc bài nghiên cứu
Ngoài giới thiệu, phụ lục và tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu
Trang 11Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam
Chương 3:Đánh giá đánh động của sở hữu nước ngoài tới hoạt động
của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam
Chương 4: Đề xuất và kiến nghị
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trang 12- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) hay còn gọi là
FDI là việc cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài đầu tư đài hạn vào nước khác băngcách đưa trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng vào nước khác và nắm quyền quản
lý.
- Đầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign Portfolio Investment) hay còn gọi
là FPI là các hoạt động mua bán tài sản tài chính nước ngoài nhằm kiếm lời vàkhông trực tiếp năm quyền quản lý và sử dụng vốn
Theo Điều 3, mục 6 Luật đầu tư năm 2005: “doanh nghiệp do nhà đầu tưnước ngoài thành lập hoặc doanh nghiệp Việt Nam được nhà đầu tư nước ngoài
mua cô phần, sát nhập hoặc mua lại là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
Thứ ba, các doanh nghiệp có thé tránh được các rào cản thương mại và mở
rộng thị trường qua nước khác NĐT nước ngoài có thể đưa các sản phẩm từ
nước này sang nước khác và có thê tránh được các rào cản thương mại về thuê
Trang 13Cuối cùng, các doanh trong nước có thể tiếp thu học hỏi thêm nhiều kinhnghiệm và công nghệ mới Khi NDT nước ngoài đưa vốn, công nghệ vào nước sởtại, các doanh nghiệp trong nước có thé tiếp thu được những công nghệ mới,
ngoài ra, thường những NDT sẽ dau tư vào các nước đang phát triển, khi đó trình
độ quản lý còn non not, vậy nên khi NDT đầu tư trực tiếp vào nước sở tại thì các
doanh nghiệp trong nước còn có thể học hỏi được trình độ quản lý doanh nghiệp
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phản ánh trình độ sử dụng nguồnlực lao động của doanh nghiệp dé đạt được mục tiêu dé ra, nó xem xét mối quan
hệ giữa đầu ra (doanh thu, lợi nhuận, ) voi đầu vào (tài sản, vốn chủ sở hữu,nguồn lực ) của doanh nghiệp
Hiệu quả hoạt động = TC erecác yếu tố đầu vao
Có rất nhiều chỉ tiêu có thé đánh giá được hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp, điển hình là tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) , khả năng sinh lời vốn chủ
sở hữu (ROE), tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) Trong đó, chỉ số ROA,ROS và ROE thê hiện kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
a Chỉ số tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA- Return on Total Asset)
ROA = Lợi nhuận trước( sau) thuê #100%
Tổng tai san bình quần
ROA phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản, cho biết một đồng đầu tư tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế Chỉ số ROA càng cao thì khả năng sinh lời
càng cao.
b Chỉ số khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE- Return on Commom
Equyty):
ROE= — Loi nhuận sau thuế — x 100%
Von chủ sở hữu bình quan
ROE phản ánh khả năng đảm bao lợi nhuận cho NDT ROE cho biết mỗi
đồng đầu tư của vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Ty lệ
ROE càng cao thì doanh nghiệp càng sử dụng hiệu quả đồng vốn của cô đông,vậy nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dan NDT hơn
c Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS- Return On Sales)
Loi nhuan sau thué
ROS = ——— « 100%
Doanh thu
ROS >0: Doanh nghiệp hoạt động có lãi, nếu ROS càng lớn thi doanh
nghiệp càng có lãi.
Trang 14ROS<0: Doanh nghiệp đang bị lỗ.
ROS phản ánh năng lực của nhà sản xuất khi có thể tạo ra được những sảnphẩm với giá thành cao mà chi phí thấp ROS cho biết mỗi đồng doanh thu trong
kì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Ngoài các chỉ tiêu thường dùng, người ta còn sử dụng một số chỉ tiếu khác
dé đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp:
d Khả năng thanh toán hiện tại
Khả năng thanh toán hiện tại = _— Tổng tài sản _Tổng ng phải tra
Chỉ số thể hiện khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp ở thời điểm hiện
tại.
e Vong quay tài san
Doanh thu thuan Tổng tài sản trung bình
1.2 Tổng quan nghiên cứu
Có rất nhiều ý khiến khác nhau về vốn sở hữu nước ngoài Mặc dù đã córất nhiều bài nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên kết quả vẫn chưa được đồngnhất
1.2.1 Nghiên cứu nước ngoài
Oxelheim và Randoy (2003) phân tích 225 doanh nghiệp ở Na Uy và
Thụy Điền và cũng tìm được ra mối quan hệ tích cực giữa vốn sở hữu nước ngoài
với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp và giá tri của doanh nghiệp Choi va cộng
sự (2012) cũng đã có 1 bài nghiên cứu về tác động của cô đông tới giá trị của
doanh nghiệp Hàn Quốc và thấy rằng sở hữu nước ngoài có tác động tích cực tới
giá trị của doanh nghiệp Ongore (2011) nghiên cứu trên các doanh nghiệp ở
Kenya và thấy rằng sở hữu nước ngoài có tác động tích cực tới hoạt động củadoanh nghiệp Koo và Maeng (2006) nghiên cứu về các công ty xây dựng ở HànQuốc giai đoạn 1992-2002 thấy rằng sở hữu nước ngoài giúp doanh nghiệp có
Trang 15thê cải thiện tài chính và tiếp cận được vốn nước ngoài dễ dàng hơn, từ đó có thểtăng cơ hội đầu tư và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tăng.Huang và Shiu (2009) cho rằng cổ đông nước ngoài đưa công nghệ mới vào sản
xuất giúp tăng năng suất giảm chỉ phí và giá thành, đầu tư vốn giúp cải thiện tài
chính, ngoài ra họ còn có kinh nghiệm và trình độ quản lý tốt hơn do vậy có thégiúp các doanh nghiệp cải thiện hiệu quả kinh doanh.Kết quả tương tự đối với
nghiên cứu cua Khanna và Palepu(2000); Roger và Cheng- Yi (2009);
Tuy nhiên, một số nghiên cứu lại không tim thấy mối liên hệ giữa sở hữu
nước ngoài và hoạt động của doanh nghiệp: Chen và cộng sự (2011), Ford và
cộng sự (2008) nghiên cứu dựa trên các doanh nghiệp Hoa Ky; Gedajlovic và
cộng sự (2005) nghiên cứu các doanh nghiệp sản xuất tại Nhật Bản; Kumar
(2004) nghiên cứu dựa trên 2478 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tại Ấn
Độ;Konings và cộng sự (2002) nghiên cứu dữ liệu của Bulgaria và không thay
các doanh nghiệp có sở hữu nước ngoài hoạt động hiệu quả hơn những doanh
nghiệp có sở hữu trong nước; Gunduz và Tatoglu (2003) nghiên cứu các doanh
nghiệp niêm yết trên sàn GDCK Istanbul và thấy rằng các doanh nghiệp có sở
hữu nước ngoài thì có tỷ lệ doanh thu/ tài sản cao hơn nhưng không có sự khác
biệt mấy về các chỉ số sinh lời khác: tỷ suất sinh lời/ vốn chủ sở hữu,
Chen và cộng sự (2011), Ford và cộng sự (2008) cũng chỉ ra răng cácdoanh nghiệp có sở hữu nước ngoài cao có thể làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp Nakano và Nguyen (2013) nghiên cứu các doanh nghiệp điện từ ở Nhật
Bản giai đoạn 1998-2011 và cho rằng các NĐT nước ngoài đưa ra các quyết định
ít tối ưu hơn so với các NĐT trong nước vì vậy có thê có tác động tiêu cực tới giá
trị của doanh nghiệp Munday và cộng sự (2003) so sánh lợi nhuận các doanh nghiệp nước Anh và các công ty con nước ngoài tại Anh giai đoạn 1994-1998 va
nhận định rằng các doanh nghiệp tại Anh có tỷ suất sinh lợi/ vốn chủ sở hữu caohơn so với các công ty con nước ngoài do các doanh nghiệp trong nước sẽ hiểubiết hơn về thị trường địa phương của mình: nhu cầu về sản phẩm, sở thích, vìvậy sẽ có kết quả hoạt động tốt hơn so với các công ty con nước ngoài
Nhìn chung, mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều nhưng các doanh nghệp có
sở hữu nước ngoài tại các thị trường mới nổi thường có mối quan hệ thuận chiều
với hoạt động của doanh nghiệp do các doanh nghiệp nước ngoài có khả năng
tiếp cận công nghệ và quản lý tốt hơn
1.2.2 Nghiên cứu trong nước
Phung và Mishra (2015) đã sử dụng 2744 quan sát cho 5 doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam đê xem xét tắc động của câu trúc
Trang 16sở hữu đến hoạt động của doanh nghiệp và thấy răng, doanh nghiệp có càngnhiều sở hữu nước ngoài thì sẽ càng hoạt động tốt hơn Phạm Hữu HồngThái(2013) sử dụng dữ liệu của 646 công ty niêm yết trên sàn GDCK Việt Namgiai đoạn 2011- 2012 và thấy rằng sở hữu nước ngoài có tác động tích cực tới giá
trị của công ty Nguyễn Thị Minh Huệ và Đặng Tùng Lâm (2007) sử dụng hồi
quy bằng phương pháp OLS cũng thấy rằng sở hữu nước ngoài có tác động tích
cực tới hoạt động của doanh nghiệp còn sở hữu nhà nước thì có tác động tiêu
cực: các doanh nghiệp có sở hữu nhà nước cao thì có đòn bay tài chính cao, đònbẩy tài chính cao sẽ cho hiệu quả hoạt động thấp còn các doanh nghiệp có sở hữunước ngoài thì có đòn bẩy tài chính thấp hơn nên sẽ có hiệu quả hoạt động doanh
nghiệp cao hơn.
Một số nghiên cứu chỉ ra được mối quan hệ tiêu cực giữa sở hữu nước
ngoài với hoạt động của doanh nghiệp: TS Lê Tan Phước (2017) khi nghiên cứu
về “cô đông nước ngoài và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại
Việt nam” đã chỉ ra rằng các doanh nghiệp có cô đông nước ngoài càng nhiều thì
doanh nghiệp càng kém hiệu quả;
Số ít nghiên cứu lại không tìm thấy mối quan hệ giữa chúng: Nguyễn AnhPhong và Ngô Phú Thanh (2017) khi nghiên cứu về quy mô và sở hữu nướcngoài tác động tới hoạt động doanh nghiệp cũng cho răng sở hữu nước ngoàikhông giúp cải thiện hoạt động của doanh nghiệp bang chứng là hiện nay xuấthiện nhiều quỹ đầu tư giúp tăng sở hữu nước ngoài nhưng các NĐT nước ngoài
không trực tiếp điều hành doanh nghiệp hay Phan Thị Bích Nguyệt (2013) khinghiên cứu về quy mô sở hữu nước ngoài cũng không tìm ra mối quan hệ giữa
chúng.
Trang 17TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 đưa ra các lý thuyết về sở hữu nước ngoài: khái niệm, vai tròcủa sở hữu nước ngoài đối với các doanh nghiệp nói chung Thêm vào đó, bàicũng đưa ra một số chỉ tiêu để đánh ra hiệu quả hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp Phần thứ hai là một số nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây
về sở hữu nước ngoài Theo đó, có những nghiên cứu cho rằng sở hữu nước
ngoài có tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhưng có
những nghiên cứu lại cho rằng sở hữu nước ngoài có tác động tiêu cực tới hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp hoặc thậm chí là không có mối quan hệ nào
giữa chúng
Trang 18CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NIÊM YÉT TRÊN SÀN GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CÓ VÓN SỞ HỮU
NƯỚC NGOÀI
2.1 Thực trạng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Don vi: %
“ công nghiệp chếtạo "bất độngsản = bán buôn, bán lẻ = khác
Hình 2.1: Các lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài 6 tháng đầy năm 2019
Nguồn: Cục dau tur nước ngoài
Theo Cục đầu tư nước ngoài 6 tháng đầu năm 2019, công nghiệp chế tạo
và bất động sản là 2 ngành có tỷ lệ thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao nhất, trong
đó công nghiệp chế tạo là 71,2% còn bất động sản là 7,2%
Theo số liệu của tổng cục thống kê, trong 5 tháng đầu năm 2020 Ngànhsản xuất có lượng đầu tư nước ngoài cấp phép mới nhiều nhất với 53,8% so vớitổng số vốn mới, ngành công nghiệp chế biến đạt 37%, các ngành còn lại chiếm9,2% Ngoài sản xuất kinh doanh thì bat động sản cũng là một ngành thu hút
phần lớn vốn đầu tư nước ngoài Đặc biệt, trong những năm gần đây bất động sảnluôn là ngành thu hút vốn đầu tư nước ngoài đứng thứ 2
10
Trang 19Sản xuất kinh doanh và bất động sản là hai ngành chiếm ưu thế lớn trongviệc thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong những năm gan đây, dé đảm bao số liệuđáng tin cậy hơn bài nghiên cứu sẽ sử dụng số liệu của hai ngành này để phân
tích.
2.2 Thực trạng thị trường chứng khoán hiện nay
Tính đến 2020, nền kinh tế Việt Nam đã chạm mốc 32 năm mở cửa déthu hút vốn đầu tư nước ngoài và cũng là năm thứ 24 thị trường chứng khoánViệt Nam hình thành và phát triển Đến nay, TTCK Việt Nam đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn:
a Tốc độ phát triển tương đối nhanhTính đến năm 2019, vốn hóa của thị trường cô phiếu Việt Nam tăng gap
17 lần so với năm 2007 kể từ khi Việt Nam tham gia WTO: năm 2006 đạt 22,7%
so với GDP tới cuối tháng 6 năm 2019 đạt 78,5% so với GDP, vượt chỉ tiêuChính Phủ đề ra tới năm 2020 Về thị trường trái phiếu, thị trường trái phiếu củaChính Phủ tính đến tháng 6 năm 2019 đạt 27,2% so với GDP Tổng thị trường cổphiếu và trái phiếu của các doanh nghiệp tư nhân tăng 70% năm 2017 và tăng
hơn 30% năm 2018 (3,7 tỷ USD ).
Thị trường chứng khoán phái sinh mặc dù mới có tại Việt Nam từ tháng 8
năm 2017 nhưng cũng đạt được những con số ấn tượng Tốc độ tăng trưởng của
11
Trang 20khối lượng giao dịch trung bình / phiên năm 2018 tăng gấp 7,2 lần sao với năm
2017
b Hệ thống pháp lý ngày càng được hoàn thiệnTrong thời gian qua, luật pháp Việt Nam đã có những quy chế, thông tu,
nghị định dé sửa đối, bố sung cho các bộ luật trước đây đó là ban hành Luật
Chứng khoán 2019 số 54/2019/QH14 thay cho Luật Chứng khoán 2006 số
70/2006/QH11 và Luật số 62/2010/QH12 về thị trường chứng khoán Việt Nam
dé phù hợp hơn với thực tiễn, góp phan làm minh bach, nâng cao hiệu quả quan
lý, giảm sát của cơ quan nhà nước; từng bước cải tiến dé phù hợp hơn với luậtpháp quốc tế và tạo điều kiện cho chứng khoán Việt Nam có thể hội nhập với các
thị trường quốc tế Minh chứng cho sự thay đổi này đó là trong những năm gầnđây đặc biệt từ năm 2017 xảy ra thương mại Mỹ-Trung , dòng vốn nước ngoài có
xu hướng vào Việt Nam mạnh và vẫn có xu hướng tăng Điều đó chứng tỏ hệ
thống luật pháp Việt Nam đã có những sự thay đổi tích cực
c Số lượng nhà dau tư trong và ngoài nước ngày càng gia tăng
Về số lượng tài khoản của các NDT, tính đến cuối năm 2019, Việt Nam cótrên 2.280.000 tài khoản, tăng 4,7% so với năm 2018, trong đó, số NĐT nướcngoài tăng 7% so với cùng kì năm trước Từ năm 2016, vốn đầu tư nước ngoàivào liên tục trung bình khoảng 2 tỷ USD / năm, 6 tháng đầu năm 2019 đạt 1,8 tỷUSD Số lượng NDT tăng dan chứng tỏ trường chứng khoán Việt Nam ngàycàng phát triển và có sức hút không chỉ đối với các NDT nước mà còn đối với
các NDT nước ngoài.
d Thực trạng tổ chức quỹ tại Việt NamTheo khoản 37 Điều 4 luật chứng khoán năm 2019: “Quy dau tu chứng
khoán là quỹ hình thành từ vốn góp cua NDT với mục dich thu lợi nhuận từ việc
dau tư vào chứng khoán hoặc vào các tài sản khác, kế cả bat động sản, trong đónha dau tư không có quyên kiểm soát hằng ngày đổi với việc ra quyết định dau tư
cua quỹ.”
Tại Việt Nam, năm 2003, Công ty Liên doanh Quản lý quỹ đầu tư ViệtNam được thành lập đánh dấu sự khởi đầu cho ngành quản lý quỹ tại Việt Nam
12
Trang 2140
35
m Quỹ dau tư
Sau 17 năm, ngành quản lý quỹ ngày càng phát triển tại Việt Nam, từ sốlượng công ty quản lý quỹ tới số lượng tài sản nắm giữ Từ 2012-2019, chỉ sau 7
năm mà có tới 30 công ty quản lý quỹ được thành lập.
350000 322300
g tai sản quản lý
13
Trang 22Tổng tài sản quản lý của các công ty quản lý quỹ tăng mạnh, đặc biệt làgiai đoạn 2016-2019 chỉ sau 3 năm mà tổng tài sản tăng khoảng 2,1 lần so với
năm 2016.
2.3 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao
dịch chứng khoán Việt Nam
2.3.1 Thực trạng hoàn động của các doanh nghiệp niêm yết trên cả sàn
GDCK Việt Nam
Ngày 21/11/1996, Ủy ban chứng khoán nhà nước Việt Nam được thànhlập Ngày 20/07/2000, Trung tâm giao dich chứng khoán Thành phố H6 ChíMinh khai trương đánh dấu sự ra đời của thi trường chứng khoán Việt Nam
Bang 2.1: Quá trình phát triển của thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Tu năm 2000-2005, đây là giai đoạn mới còn chap chững cua thi trường
chứng khoán, vốn hóa của thị trường chứng khoán chỉ dưới 1% GDP và đến năm
2005 đạt 1,21% GDP Đến năm 2006, luật chứng khoán được ban hành vốn hóathị trường đã tăng gần 20 lần so với cùng kì năm 2005 chiếm 2,7% GDP và năm
2007 luật có hiệu lực, vốn hóa thị trường đã có sự gia tăng đáng kể Năm 2008,
do ảnh hưởng của thị trường tài chính nên đã giảm mạnh còn 19,76% GDP Tuy
nhiên, đến năm 2010 vốn hóa đã chiếm tới 42,25% GDP và tăng trong những
năm tiếp theo
Theo ước tính của UBCKNN, tính đến 30/09/2020 năm 2020, vốn hóa
TTCK ở Việt Nam đã tăng từ 0,28% GDP năm 2000 lên 93,69% GDP.
Tuy thị trường chứng khoán có tăng trưởng qua các năm nhưng so với các
nước trong khu vực thì quy mô vẫn khá nhỏ Trong năm 2019, vốn hóa TTCKViệt Nam đạt 100,6% GDP thấp hơn hắn so với các nước trong khu vực
14