1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập hãng mitsubishi

68 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Tác giả Nguyễn Văn A
Người hướng dẫn HUỲNH HẢI ĐĂNG, Giáo viên
Trường học Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 37,11 MB

Cấu trúc

  • Phần 1: Tổng quan về công ty thực tập (9)
    • 2. Giới thiệu về ISAMCO Cô Giang (0)
      • 2.1 Dịch vụ kinh doanh (11)
      • 2.2 Giới thiệu về quy mô của đơn vị thực tập (11)
      • 2.3 Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp (20)
      • 2.4 Giới thiệu cơ sở vật chất của công ty (21)
  • Phần 2: Nội dung thực tập (26)
    • 2. Thực tập về an toàn lao động trong sản xuất (26)
      • 2.1 Những lưu ý trong quá trình bơm lốp xe ô tô (26)
      • 2.2 Các quy định phòng chống cháy nổ và an toàn lao động trong quá trình sửa chữa bảo dưỡng (27)
      • 2.3 Lưu ý trong quá trình sửa chữa và bảo dưỡng phần gầm xe (30)
      • 2.4 Những lưu ý khi phải tiếp xúc với các chất độc hại (31)
      • 2.5 Các quy định về an toàn xưởng, an toàn thiết bị và an toàn trong tư thế làm việc (31)
      • 3.1 Phần máy (32)
      • 3.2 Phần gầm (32)
      • 3.3 Phần điện (32)
      • 3.4 Đồng sơn (32)
      • 4.1 Kiến thức có được (65)
      • 4.2 Kỹ năng có được (66)
  • Phần 3: Kết luận và kiến nghị (67)
    • 1. Kết luận (67)
      • 2.1 Về công ty thực tập (68)
      • 2.2 Về chương trình giảng dạy của trường có phù hợp với công việc bên ngoài (68)
      • 2.3 Về quản lí thực tập (68)

Nội dung

MỤC LỤC Phần 1: Tổng quan về công ty thực tập 1 1.Giới thiệu về ISAMCO 1 2. Giới thiệu về ISAMCO Cô Giang 2 2.1 Dịch vụ kinh doanh 3 2.2 Giới thiệu về quy mô của đơn vị thực tập 3 2.3 Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp 11 2.4 Giới thiệu cơ sở vật chất của công ty 12 Phần 2: Nội dung thực tập 17 1.Thực tập về tổ chức quản lý sản xuất 17 2. Thực tập về an toàn lao động trong sản xuất 17 2.1 Những lưu ý trong quá trình bơm lốp xe ô tô 17 2.2 Các quy định phòng chống cháy nổ và an toàn lao động trong quá trình sửa chữa bảo dưỡng 18 2.3 Lưu ý trong quá trình sửa chữa và bảo dưỡng phần gầm xe 21 2.4 Những lưu ý khi phải tiếp xúc với các chất độc hại 22 2.5 Các quy định về an toàn xưởng, an toàn thiết bị và an toàn trong tư thế làm việc 22 3.Thực tập chuyên môn 23 3.1 Phần máy 23 3.2 Phần gầm 23 3.3 Phần điện 23 3.4 Đồng sơn 23 4.kiến thức và kĩ năng có được sau khi thực tập 54 4.1 Kiến thức có được 54 4.2 Kỹ năng có được 54 Phần 3: Kết luận và kiến nghị 51 1. Kết luận 51 2 Kiến nghị và đề xuất 52 2.1 Về công ty thực tập 52 2.2 Về chương trình giảng dạy của trường có phù hợp với công việc bên ngoài 52 2.3 Về quản lí thực tập 52

Tổng quan về công ty thực tập

Nội dung thực tập

Thực tập về an toàn lao động trong sản xuất

2.1 Những lưu ý trong quá trình bơm lốp xe ô tô

Thực tế cho thấy, không ít trường hợp các công nhân trong quá trình sửa chữa lốp xe gặp phải tình trạng xe rơi khỏi giá đỡ, hoặc lốp bị nổ do bơm quá áp suất cho phép gây chấn thương nặng. Để tránh những trường hợp trên có thể xảy ra, chúng ta cần lưu ý những quy tắc sau đây:

● Hãy sử dụng vòi bơm khí có đủ độ dài, giữ khoảng cách vừa phải giữa người và lốp xe để hạn chế tối đa những chấn thương.

● Phần đầu tiếp xúc của vòi bơm với lốp xe và người thực hiện bơm nên có khớp nối nhanh, cách này sẽ đảm bảo các khớp nối của vòi bơm không bị tắc và áp lực khí lúc xả ra không văng vào người thực hiện bơm.

● Khi bơm lốp, hãy cố định lốp xe với mặt đất bằng các dụng cụ hay thiết bị hãm.

● Nên sử dụng loại bơm được trang bị đồng hồ áp suất, để có thể tránh trường hợp bơm lốp quá áp suất quy định.

2.2 Các quy định phòng chống cháy nổ và an toàn lao động trong quá trình sửa chữa bảo dưỡng

 Quy định an toàn về phòng cháy chữa cháy:

Không hút thuốc trong khu vực xưởng, để đồ vật dễ cháy xa khỏi đồ điện và khu vực hàn, mài Bình chữa cháy phải luôn trong trạng thái còn hạn sử dụng và để nơi dễ thấy dễ lấy…

Hình 2 1-Vòi bơm áp suất có đồng hồ đo áp suất

Hình 2 3-Nội qui tiêu lệnh chữa cháyHình 2 2-Bình chữa cháy

 Quy định an toàn về đồ bảo hộ an toang lao động:

Bảo vệ cơ thể tránh tiếp xúc trực tiếp đến các hóa chất độc hại, bụi hạt nhỏ, các dị vật đâm vào tai hay hít phải vào mũi.

 Quy định an toàn về chạy xe trong xưởng: Đảm bảo quá trình di chuyển xe trong xưởng một cách an toàn.

Hình 2 4-Đồ bảo hộ KTV

Hình 2 5-Qui định chạy xe trong xưởng

2.3 Lưu ý trong quá trình sửa chữa và bảo dưỡng phần gầm xe

Cần phải để ý những vấn đề sau đây để đảm bảo an toàn cho chính bản thân:

 Chọn thiết bị phù hợp với kích thước của xe, nếu sử dụng sai dụng cụ, rất có thể sẽ xảy ra tình trạng sập gầm, rất nguy hiểm cho bản thân.

 Khi sử dụng các thiết bị nâng đỡ xe, phải chọn vị trí kê chắc chắn Nên học hỏi và tham khảo những người có kinh nghiệm trước khi thực hiện công việc này.

 Nên kê kích nâng và giá đỡ ở những vị trí bằng phẳng, tránh trường hợp bị nghiêng, trượt, đổ khi thực hiện.

 Với việc sử dụng cầu nâng hai trụ, hãy kiểm tra xe có được cố định chắc chắn hay không, bằng cách rung lắc xe khi cầu nâng xe đã cách mặt đất 1m Khi tháo các bộ phận trên xe, ta cần phải chắc chắn được rằng điều đó không làm mất sự thăng bằng của xe.

2.4 Những lưu ý khi phải tiếp xúc với các chất độc hại

Trong các xưởng sửa chữa, có rất nhiều chất độc hại như xăng, dầu, hóa chất tẩy rửa…, chúng ta cần phải để ý 1 số điểm dưới đây:

 Để tránh các nguy cơ dẫn tới các bệnh về hô hấp và mắt, chúng ta hãy sử dụng kính và khẩu trang bảo hộ.

 Hãy sử dụng thiết bị hút khí thải trước khi vận hành động cơ trong xưởng, hoặc hãy thực hiện ở 1 nơi thông thoáng.

 Khi phải tiếp xúc với những dung dịch chất lỏng độc hại, hãy sử dụng găng tay cao su, sau khi xong việc hãy rửa sạch tay.

 Khi phải tiếp xúc với các bộ phận có chứa chất amiăng như bộ ly hợp, hệ thống phanh, gioăng làm kín…, chất amiăng này ảnh hưởng không tốt với sức khỏe Vậy nên, khi phải bảo dưỡng và sửa chữa các bộ phận này, nên sử dụng máy hút khí chuyên dụng.

 Không được sử dụng búa để đập vào trống phanh hay sử dụng vòi xịt cao áp để xịt bụi vào bộ phận này, điều này sẽ làm cho bụi amiăng phát tán trong không khí.

2.5 Các quy định về an toàn xưởng, an toàn thiết bị và an toàn trong tư thế làm việc

 Những người không có trách nhiệm tuyệt đối không được vào khu sản xuất.

 Nhân viên phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động được công ty phát khi làm việc.

 Trước khi vận hành máy móc phải kiểm tra toàn bộ trang thiết bị, hệ thống điện an toàn mới sử dụng, thực hiện đúng các quy định vận hành máy móc thiết bị.

 Những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn phải vận hành đúng quy định.

 Nghiêm cấm các trường hợp ướng rượu, bia hoặc tình trạng sức khỏe không ổn dịnh sử dụng máy móc thiết bị

 Cấm để đồ ăn nước uống bừa bãi trong xưởng.

 Tất cả nhân viên của công ty đều phải tích cực tham gia học tập về công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động.

3.4.1 Giới thiệu về vị trí thực tập a Giới thiệu chung về vị trí công tác Đồng sơn là kỹ thuật giúp phục hồi các chỗ lõm, móp méo do va chạm hay những vết trầy xước, bong tróc sơn trong quá trình sử dụng Đồng sơn bao gồm 2 công đoạn: làm đồng và sơn Làm đồng là công đoạn phục hồi các móp, méo trên vỏ xe bao gồm các công việc: như hàn lại các vết nứt, gò kéo các vết móp,… Còn sơn xe là phủ lên xe một lớp sơn mới để che đi các vết xước, các mọt đá văng và bao gồm các công việc như: trét sét, chà lài mí, trét matic làm đầy, xả matic, sơn lót, xả sơn lót, chà nhám, pha màu sơn, sơn xe.

Yêu cầu của nghề đồng sơn quan trọng nhất là sự tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác từ khâu đơn giản nhất như bọc nilon, dán băng keo cho đến các khâu quan trọng như: làm nền cho bề mặt sơn hay tỉ lệ pha màu và kỹ thuật sơn đều phải đáp ứng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật Bởi vì một lớp sơn đẹp không chỉ đến từ chất lượng sơn mà đến từ sự tỉ mỉ, chỉn chu ở các công tác chuẩn bị, làm nền sao cho lớp sơn bám chắc, không bị bong tróc và không bị mối mọt. b Giới thiệu về cơ cấu tổ chức của tổ đồng sơn – thân vỏ

Hình 2 7-Cơ cấu tổ chức của tổ đồng sơn thân vỏ

3.4.2 Quy trình sơn xe chi tiết

Công việc sơn xe là một quá trình phức tạp và có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều bước từ làm nển chuẩn bị sơn đến việc đánh bóng hoàn thành Sơn xe có thể chia thành 7 công đoạn chính và 21 bước:

 Kiểm tra bề mặt cần sơn.

 Chuẩn bị nền gồm các công việc như: hạ mí, sơn chống gỉ, trét matic, xả matic, sơn lót, xả nhám, chà nhám, dán keo, trùm nilon lau dầu, trám các vết mọt nhỏ.

 Pha và thử màu sơn.

 Kiểm tra và vệ sinh xe.

Tổ phó Đỗ Đức Nhân

Một chiếc xe được hoàn chỉnh sẽ trải qua tổng cộng 6 lớp sơn lần lượt là: lớp sơn ban đầu (lớp sơn cũ), lớp sơn chống gỉ (đối với các xe bị lồi sắt, bị gò kéo bởi quá trình đồng), lớp sơn lót, lớp sơn màu, lớp đánh bóng.

Hình 2 8-Một chiếc xe được sơn hoàn chỉnh gồm 6 lớp

- Một số dụng cụ phục vụ cho công việc sơn xe a b c

Hình 2 9-Một số dụng cụ làm nền d e f a.Máy mài tác động kép (máy mài tròn). b Máy mài tác động đơn (máy mài ngang ). c Hộp matic. d Matic và chất chống cứng và dụng cụ trét e Bét phun sơn. f Súng hơi.

Hình 2 11-Dung môi xăng công nghiệp

Hình 2 12-Máy và dung dịch đánh bóng bước 1

Quy trình sơn một chiếc xe hoàn chỉnh sẽ trải qua tổng cộng 23 bước:

 Bước 1: Kiểm tra bề mặt hỏng hóc:

Ngày đăng: 10/06/2024, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 2-Sơ đồ bố trí tầng trệt - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 1. 2-Sơ đồ bố trí tầng trệt (Trang 12)
Hình 1. 6-Khu vực đậu xe trước sửa chữa - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 1. 6-Khu vực đậu xe trước sửa chữa (Trang 14)
Hình 1. 8-Khu vực bảo dưỡng - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 1. 8-Khu vực bảo dưỡng (Trang 15)
Hình 1. 9-Khu vực làm đồng - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 1. 9-Khu vực làm đồng (Trang 15)
Hình 1. 12-Phòng hấp sơn - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 1. 12-Phòng hấp sơn (Trang 17)
Hình 1. 15- Khu vực rửa xe - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 1. 15- Khu vực rửa xe (Trang 19)
Hình 1. 22-Cầu nâng cắt kéo Hình 1. 20-Cầu nâng 2 trụ - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 1. 22-Cầu nâng cắt kéo Hình 1. 20-Cầu nâng 2 trụ (Trang 22)
Hình 1. 21-Máy cân chỉnh góc đặt bánh xe - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 1. 21-Máy cân chỉnh góc đặt bánh xe (Trang 22)
Hình 1. 23-Máy hút bụi - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 1. 23-Máy hút bụi (Trang 23)
Hình 1. 25-Thư viện màu sơn Hình 1. 24-Máy rửa xe cao áp - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 1. 25-Thư viện màu sơn Hình 1. 24-Máy rửa xe cao áp (Trang 24)
Hình 1. 26-Máy nén khí - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 1. 26-Máy nén khí (Trang 25)
Hình 2. 1-Vòi bơm áp suất có đồng hồ đo áp suất - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 1-Vòi bơm áp suất có đồng hồ đo áp suất (Trang 27)
Hình 2. 3-Nội qui tiêu lệnh chữa cháyHình 2. 2-Bình chữa cháy - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 3-Nội qui tiêu lệnh chữa cháyHình 2. 2-Bình chữa cháy (Trang 28)
Hình 2. 5-Qui định chạy xe trong xưởng - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 5-Qui định chạy xe trong xưởng (Trang 29)
Hình 2. 6-Con đội - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 6-Con đội (Trang 30)
Hình 2. 10-Phòng pha sơn - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 10-Phòng pha sơn (Trang 37)
Hình 2. 11-Dung môi xăng công nghiệp - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 11-Dung môi xăng công nghiệp (Trang 37)
Hình 2. 12-Máy và dung dịch đánh bóng bước 1 - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 12-Máy và dung dịch đánh bóng bước 1 (Trang 38)
Hình 2. 13-Máy và dung dịch đánh bóng bước 2 - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 13-Máy và dung dịch đánh bóng bước 2 (Trang 39)
Hình 2. 14-Kiểm tra bề mặt hỏng hóc - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 14-Kiểm tra bề mặt hỏng hóc (Trang 40)
Hình 2. 18-Trét matic - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 18-Trét matic (Trang 45)
Hình 2. 23-Che chắn khu vực không sơn lót - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 23-Che chắn khu vực không sơn lót (Trang 50)
Hình 2. 24-Pha sơn lót - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 24-Pha sơn lót (Trang 51)
Hình 2. 25-Phun sơn lót - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 25-Phun sơn lót (Trang 53)
Hình 2. 26-Xả sơn lót - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 26-Xả sơn lót (Trang 54)
Hình 2. 27-Chà nhám toàn bộ bề mặt chi tiết cần sơn - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 27-Chà nhám toàn bộ bề mặt chi tiết cần sơn (Trang 55)
Hình 2. 28-Che chắn các khu vực không sơn bằng băng keo và  nilong - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 28-Che chắn các khu vực không sơn bằng băng keo và nilong (Trang 56)
Hình 2. 29-Lao dầu loại bỏ hạt bụi trước khi phun màu - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 29-Lao dầu loại bỏ hạt bụi trước khi phun màu (Trang 57)
Hình 2. 31-Phun màu sơn - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 31-Phun màu sơn (Trang 59)
Hình 2. 35-Vệ sinh dụng cụ sơn và vệ sinh xe - Báo cáo thực tập hãng mitsubishi
Hình 2. 35-Vệ sinh dụng cụ sơn và vệ sinh xe (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w