1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập tốt nghiệp ở gara

38 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tập Tốt Nghiệp Ở Gara
Tác giả Bùi Quốc Bảo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Nhanh
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 29,45 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY (8)
    • 1.1 Sơ lượt về công ty (8)
    • 1.2 Thời gian làm việc của nhân viên và kỹ thuật viên (10)
    • 1.3 Các trang thiết bị chuyên dùng (13)
  • CHƯƠNG 2 MÔ TẢ QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC (16)
    • 2.1 Thực tập về an toàn lao động tại Garage (16)
    • 2.2 Thực tập về quản lí lao động tại Garage (16)
    • 2.3 Thực tập về chuyên môn (17)
      • 2.3.1 Quy trình bảo dưỡng phanh (17)
      • 2.3.2 Thay nhớt máy, lọc nhớt, thay nhớt cầu, nhớt số (19)
      • 2.3.3 Vệ sinh supap, piston, nắp quy lát (0)
      • 2.3.4 Thay lọc gió điều hòa ô tô (0)
      • 2.3.5 Kiểm tra kim phun (0)
      • 2.3.6 Tháo và kiểm tra két nước làm mát (0)
      • 2.3.7 Tháo Taplo vệ sinh bộ chia gió (0)
      • 2.3.8 Thay dầu hệ thống phanh (0)
      • 2.3.9 Thay cao su nhíp (0)
      • 2.3.10 Hạ hộp số thay lá côn (0)
      • 2.3.11 Kiểm tra nâng hạ kính (35)
      • 2.3.12 Kiểm tra vi sai (36)
  • CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN (37)

Nội dung

Lời Mở Đầu 1. Mục Đích Thực Tập Tốt Nghiệp - Đối với ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô thì lý thuyết là một phần nhưng kinh nghiệm thực tiễn thì vần luôn là quan trọng nhất. Các nhà tuyển dụng hiện nay vẫn ưu tiên những người có kinh nghiệm nhiều năm trong ngành. Mục đích của khóa thực tập tốt nghiệp này là để em có thể mở rộng thêm kiến thức và học hỏi kinh nghiệm cho bản thân để có thêm tự tin để bước những bước chân đầu tiên vào nghề. 2.Nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp. - Nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp của ngành công nghệ kỹ thuật ô tô mang tính chất thực tế và đa dạng. Sinh viên thực tập được giao các nhiệm vụ như tham gia vào quy trình thiết kế và phát triển các thành phần ô tô, tiến hành kiểm tra và chẩn đoán lỗi hệ thống, thử nghiệm hiệu suất và an toàn của xe ô tô. - Ngoài ra, sinh viên cũng có nhiệm vụ tham gia vào việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới trong ngành ô tô, như xe điện, xe tự lái và hệ thống động cơ tiết kiệm năng lượng. Họ có thể được yêu cầu thực hiện các dự án đo đạc, lắp ráp và kiểm tra hiệu suất của các hệ thống ô tô. - Nhiệm vụ khác bao gồm việc phân tích và đánh giá dữ liệu về hiệu suất và bảo trì của xe, nghiên cứu các tiêu chuẩn an toàn và môi trường liên quan đến ô tô, cũng như tham gia vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển mới trong ngành. - Sinh viên cần thực hiện các nhiệm vụ này dưới sự hướng dẫn của giảng viên và chuyên gia trong ngành ô tô. Qua đó, họ có cơ hội rèn kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và quản lý thời gian, đồng thời nắm bắt được thực tế và yêu cầu công việc trong môi trường ô tô chuyên nghiệp. - Tổng quát, nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp của ngành công nghệ kỹ thuật ô tô nhằm đảm bảo sinh viên có thể áp dụng kiến thức và kỹ năng đã học vào công việc thực tế, khám phá và nghiên cứu các công nghệ mới, đồng thời phát triển các kỹ năng mềm và chuẩn bị cho sự nghiệp trong ngành ô tô.

GIỚI THIỆU CÔNG TY

Sơ lượt về công ty

Tên công ty: Công Ty TNHH TM-DV Kỹ Thuật Khang Thành Địa chỉ: 620/2 Xa Lộ Hà Nội, KP.1, Phước Long B, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Người đại diện pháp lý: Khang Thành

+ Chức năng chính của gara là bảo trì, sửa chữa, đại tu động cơ Sửa chữa những hư hỏng đột ngột hoặc không thể tránh khỏi đối với các bộ phận động cơ, khối xi lanh trong khi vận hành xe an toàn, giữ cho xe luôn trong tình trạng kỹ thuật tốt, loại trừ những hư hỏng có thể xảy ra và sửa chữa những hư hỏng trước đó để có thể sửa chữa, phục hồi kịp thời Khôi phục khả năng làm việc của các chi tiết, bộ phận, khôi phục khả năng làm việc của xe và đảm bảo độ tin cậy vận hành cao nhất. Địa chỉ: 620/2 Xa Lộ Hà Nội, KP.1, Phước Long B, TP.Thủ Đức, TP.HCM

Người đại diện pháp lý: Khang Thành

+ Qua nhiều năm hoạt động và phát triển luôn đồng hành cùng Mitsubishi và các loại xe, Garage luôn có thể thực hiện tinh thần làm việc chăm chỉ và phát triển hơn nữa Các dịch vụ sửa chữa, bảo trì tại đây ngày càng được khách hàng tin tưởng.Garage đã được tổ chức và vận hành gần 6 năm, tiêu chuẩn của Garage ngày càng được phát triển và nâng cao sự tiến bộ của khoa học công nghệ và kỹ thuật.

+ Chức năng chủ yếu của garage ô tô là chăm sóc, bảo dưỡng, sửa chữa, đại tu động cơ Khắc phục những hư hỏng đột xuất hay tất yếu của các chi tiết, cụm máy, xe vận hành an toàn, duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô, ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra, thấy trước các hư hỏng để kịp thời sửa chữa nhằm khôi phục khả năng làm việc của các chi tiết, tổng thành, khôi phục lại khả năng làm việc cho xe, đảm bảo độ tin cậy làm việc cao nhất.

Hình 1 2: Bên trong gara + Công ty luôn quan tâm đến xã hội và hỗ trợ những người thân thiết may mắn trong cuộc sống bằng cách mang lại giá trị thực sự để có được sức mạnh và niềm tin để sống một cuộc sống tràn niềm vui và các hoạt động liên quan đến giáo dục vì giáo dục là nền tảng và nền tảng của sự phát triển cá nhân được gắn bó chặt chẽ với xã hội.

Hình 1 3: Sơ đồ tổ chức

- Xưởng trưởng: 01 người – Trình độ chuyên môn cao

- Ban động cơ, gầm: 02 người

+ Chăm sóc, bảo dưỡng ô tô là một nghệ thuật, người kỹ thuật viên bảo dưỡng ô cần có kinh nghiệm dày và tâm huyết với nghề

+ Chúng tôi tôn trọng nghề nghiệp nên hãy trân trọng chiếc xe quý giá của từng khách hàng

+Nhiệm vụ của garage là cung cấp cơ sở chăm sóc, bảo dưỡng, nâng cấp xe Đồng thời, garage cung cấp dịch vụ bảo trì chuyên biệt cho các dòng xe Mitsubishi, đặc biệt là các dòng xe khác tại Việt Nam, theo tiêu chuẩn.

Thời gian làm việc của nhân viên và kỹ thuật viên

Garage bắt đầu làm việc từ:

Ban đồng - sơn Ban điện thân xe

+ Trước khi ra về mọi người giành cho 30 phút để lau dọn những thiết bị dụng cụ đã dùng.

+ Những hôm công việc còn nhiều mọi người đều bỏ ra 1 đến 2 tiếng để hoàn thành công việc kịp giao xe cho khách.

Các công việc sửa chữa bao gồm:

Hình 1 4: Khu vực làm việc

- Sửa chữa chuyên nghiệp các loại xe lớn nhỏ, thay thế phụ tùng chính hãng, sơn xe Mitsubishi.

- Lắp ráp, tinh chỉnh các trang thiết bị tiện ích, đa năng trên xe phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng.

- Đăng ký hỗ trợ dịch vụ, chi tiết nhỏ gắn, thay thế phụ tùng và đăng ký dịch vụ

- Vệ sinh xe ô tô, tháo rời và lắp ráp hoàn chỉnh các bộ phận và lập danh mục hư hỏng

- Đại tu động cơ, thay thế linh kiện, sửa các hư hỏng thông thường, đồng và sơn lại thân xe

- Cài đặt, thử nghiệm và hoàn thiện cấu hình, lắp ráp chi tiết sau khi khôi phục.

- Thay thế linh kiện chính hãng.

- Hệ thống nâng cấp (khóa vi sai, ).

- Lắp ráp và tinh chỉnh các thiết bị hỗ trợ xe địa hình.

- Thay đĩa ly hợp và đĩa ép, tháo bánh đà, nhận và vận chuyển hàng ngay trong ngày.

- Đại tu động cơ và phục hồi toàn bộ xe.

- Làm sạch khoang động cơ.

- Được hỗ trợ thay thế xe và đăng kiểm.

+ Các chi tiết máy được vệ sinh kỹ lưỡng, loại bỏ bụi bẩn và các chi tiết nhỏ được làm sạch bằng dung dịch tẩy rửa chuyên dụng.

Hình 1 5: Khoang động cơ xe Mitsubishi PAJERO SPORT

+ Sau khi vệ sinh, động cơ của bạn sẽ chạy mượt mà và tối ưu hơn.

+ Thực hiện các quy trình theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, tất cả các bộ phận của động cơ sẽ được vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt hệ thống bôi trơn, làm mát động cơ phải sạch sẽ, không bị tắc, làm mới giúp động cơ hoạt động tốt.

+ Nội thất là bộ phận rất quan trọng của xe, đảm bảo sự thoải mái, thuận tiện khi lái xe và phục vụ cuộc sống hàng ngày của khách hàng.

+ Nâng cấp, tân trang ghế ô tô (da, ghế chỉnh điện, )

+ Trải qua nhiều bước và sử dụng nhiều loại dụng cụ vệ sinh chuyên dụng khác nhau.

Hình 1 6: Dung dịch vệ sinh nội thất

+ Với gói Premium, xe của bạn đảm bảo sẽ được làm sạch hoàn hảo, tạo cảm giác thoải mái,đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ.

Các trang thiết bị chuyên dùng

- Cầu nâng: Là thiết bị đặc biệt được sử dụng chủ yếu trong các nhà máy, công ty ô tô, nhà máy vệ sinh

- Chức năng của thiết bị này là tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng hạ phương tiện,đảm bảo an toàn và nhìn chung cho phép các kỹ thuật viên trong xưởng làm việc nhanh chóng và chuyên nghiệp.

Hình 1 8: Máy láng phanh đĩa

- + Máy tiện đĩa phanh và trống phanh cho ô tô, xe tải nhẹ làm trơn các loại đĩa phanh, tang trống, bánh đà cũng như các loại đĩa phanh, tang trống hay bánh đà cho ô tô, xe tải nhẹ Đây là máy tiện đĩa phanh chất lượng cao có thể đã sử dụng phụ kiện bánh đà.

+ Máy ép thủy lực bằng tay là loại máy sử dụng bơm tay thủy lực riêng biệt làm động lực Người dùng di chuyển xi lanh bằng cách vận hành trực tiếp tay cầm. Thông thường, công suất của máy ép thủy lực thủ công tương đối nhỏ, khoảng 10 hoặc 20 tấn.

Hình 1 9: Máy ép thuỷ lực bằng tay

+ Loại máy này có thiết kế đơn giản, nhỏ gọn nên phù hợp với nhiều lĩnh vực ứng dụng. Nhờ khả năng cách điện an toàn của thiết bị nên thợ thi công không phải lo lắng về thiết bị trong quá trình vận hành, sử dụng Vì vậy, nó góp phần nâng cao hiệu quả công việc và an toàn.

- Bộ hàn gió đá và cần móc tự động:

+ Cẩu móc là thiết bị sử dụng dãy các bộ phận đơn giản để nâng, hạ, di chuyển vật thể theo chiều ngang Loại cần cẩu này có thể dễ dàng di chuyển từ nơi này sang nơi khác và chủ yếu được sử dụng để nâng vật nặng hoặc di chuyển quãng đường ngắn Đây là một lựa chọn tiết kiệm chi phí cho các công ty xây dựng và công nghiệp

+ Do khả năng chịu tải lớn, lắp ráp dễ dàng và có tính di động cao nên thiết bị cẩu động cơ được sử dụng rất rộng rãi trong các xưởng sửa chữa ô tô, kho bãi, Chúng giúp người dùng tối ưu hóa chi phí đầu tư và làm việc suôn sẻ, đạt hiệu quả cao.

Hình 1 10: Cần móc tự động và bộ hàn gió đá + Có thể hàn được nhiều loại kim loại màu và hợp kim như gang, đồng, nhôm, thép

+ Có thể hàn được tất cả các chi tiết, vật liệu mỏng có nhiệt độ nóng chảy thấp + Năng suất thấp, vật hàn bị nung nóng mạnh dễ bị biến dạng

+ Chất lượng mối hàn được quyết định bởi công suất mỏ hàn, khí đốt, chất lượng que hàn, phương pháp điều chỉnh ngọn lửa hàn, độ nghiêng của que hàn và phương pháp hàn.

MÔ TẢ QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC

Thực tập về an toàn lao động tại Garage

- Tôi đã học được rất nhiều điều về an toàn khi làm việc tại Garage Quy định sử dụng kích ca o su nâng cầu xe để sửa chữa Quá trình này đòi hỏi sự cẩn thận và chính xác cao, vì bất kỳ sai sót nào xảy ra khi nâng xe sẽ ảnh hưởng đến người thợ bên dưới Khi sử dụng máy cưa, máy mài tránh chạm trực tiếp vào thiết bị để tránh trầy xước, đứt tay

- Chúng tôi còn lắp đặt bình cứu hỏa tại gara để ngăn ngừa cháy nổ trong gara.

Thực tập về quản lí lao động tại Garage

- Đầu tiên, em sẽ được học và làm quen với môi trường làm việc tại Garage Sau khi sử dụng đồ nghề phải để ngay ngắn, đúng chỗ, lau chùi sạch sẽ đồ nghề sau mỗi giờ làm, vệ sinh khu vực làm việc:

+ Dùng khăn để lau chùi bàn làm việc.

+ Quét dọn rác tại Garage và sử dụng vòi xịt nước xịt sạch xưởng làm việc.

+ Hàng tuần phải thường xuyên vệ sinh những máy móc, trang thiết bị tại Garage.

Hình 2.1: Các dụng cụ làm việc

Thực tập về chuyên môn

- Ngoài những công việc cần thiết nêu trên, chúng tôi còn sửa chữa, bảo dưỡng xe ô tô trong gara Dưới đây là một số công việc tiêu biểu tôi đã thực hiện trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật Khang Thành.

2.3.1 Quy trình bảo dưỡng phanh

+ Cầu nâng hoặc con đội.

+ Chân kê, súng hơi, típ, khúc nối, cần kiểm lực.

+ Mỡ chịu nhiệt chuyên dụng cho phanh, dung dịch vệ sinh phanh.

- Quy trình vệ sinh phanh.

+ Đội xe ngay ngắn hoặc kê cầu nâng và cố định chân kê vào cầu xe tránh trường hợp sụp đội ( chú ý: khi đội nên chặn bánh trước, bánh sau để tránh hiện tượng trôi xe).

+ Dùng súng hơi bắn hơi Và típ thêm khúc nối để tháo bánh xe.

Hình 2 2: Bảo dưỡng phanh tang trống + Kiểm tra độ mòn má phanh với tang trống hoặc đĩa:

+ Đĩa mòn sần quá mức thì thay mới hoặc đi tiện lại.

Hình 2 3: Bảo dưỡng phanh đĩa + Má phanh, trống và đĩa không bị mòn nhiều nên chà nhám nhẹ bằng giấy nhám (đối với má phanh đĩa thì giấy nhám nên đặt trên bề mặt phẳng)

+ Kiểm tra trống, đĩa xem có dấu hiệu nứt vỡ hay không, như nhiệt độ của trống, má phanh đĩa tăng trong quá trình phanh và các yếu tố bên ngoài làm giảm độ bền của vật liệu

+ Sử dụng dung dịch rửa phanh

+ Kiểm tra rò rỉ xi lanh, kiểm tra gioăng và chốt chốt.

+ Gắn dụng cụ mở vào chốt và bấm chốt

+ Lắp lại như cũ và tăng giảm kích thước bộ điều chỉnh phanh cho phù hợp + Lắp lại bánh xe, kiểm tra độ bền bu lông bánh xe, hạ bánh xe xuống.

2.3.2 Thay nhớt máy, lọc nhớt, thay nhớt cầu, nhớt số

Thay nhớt máy, lọc nhớt

+ Cầu nâng hoặc con đội, chân kê.

+ Cờ lê, cần tự động, típ, tấm nằm.

+ Cảo lọc nhớt, máy hút nhớt, khăn lau.

+ Tìm vị trí ngay ngắn bằng phẳng.

+ Sử dụng máy hút nhớt.

Hình 2 4: Máy hút nhớt+ Cắm vào lỗ thăm nhớt để hút hoặc xả nhớt dưới cácte.+ Tháo lọc nhớt, lấy khay đựng hứng nhớt cũ.

Hình 2 5: Tháo lọc nhớt + Chuẩn bị nhớt và lọc mới.

Hình 2 6: Chuẩn bị nhớt và lọc + Siết lọc nhớt, đổ nhớt mới vào máy, và dùng ti thăm nhớt để xác định lượng nhớt

+Nổ máy không tải khoảng 5 phút và tắt máy, xác định lại lượng nhớt đã đủ chưa nếu thiếu châm thêm.

+ Vệ sinh sạch sẽ lại những chổ bị dính nhớt trong quá trình làm.

2.3.3 Thay nhớt hộp số, cầu xe

+ Cầu nâng hoặc con đội, chân kê.

+ Cờ lê, cần tự động, típ, khúc nối.

+ Cho xe vào cầu nâng, nâng xe lên cao thuận tiện cho việc xã nhớt. + Tháo bulong chốt nhớt số, nhớt cầu để xả nhớt củ.

+ Đặt khay đựng ở vị trí xả nhớt tránh nhớt tràn ra ngoài.

Hình 2 7: Xả nhớt hộp số và nhớt cầu + Sau khi xả cạn nhớt, siết chặt bulông chốt nhớt.

+ Tháo bulông chốt trên của hộp số, cầu xe để thay nhớt mới vào. + Dùng dụng cụ bơm nhớt bằng máy để bơm.

Hình 2 8: Bơm nhớt+ Bơm đến khi nhớt vừa tràn miệng lỗ khóa thì dừng

2.3.4 Vệ sinh supap, piston, nắp quy lát

+ Dầu máy, xăng, khay rữa máy.

+ Thổi hơi, hóa chất tẩy máy, cọ.

Hình 2 9: Vệ sinh supap, piston, nắp quy lát + Dùng khăn sạch thấm xăng lau sạch nhớt bám vào pittong, nắp quy lát suppap, cam Sau đó dùng hóa chất tẩy những vết bám, dùng nước xịt bằng áp lực mạnh để xả sạch.

+ Dùng vòi thổi hơi xịt nước còn đọng lại và dùng khăn lau khô

+ Sau khi đã làm sạch để nơi khô ráo tránh bụi bẩn để lắp lại

Hình 2.10: Quy trình xoáy xupap + Trước khi tháo và vệ sinh xupap thì cần đánh số thứ tự cho xupap của từng máy để tránh lẫn lộn.

+ Cạo rửa sạch sẽ xu pap và kệ xupap , thổi khô và chuẩn bị xoáy.

+ Dùng núp cao su chụp lên đầu cây xupap.

+ Dùng cát thô thoa vào 1 vài điểm trên mặt cây xu pap cần xoáy.

+ Xoáy lên hạ xuống xoay xoay xupap cho đến khi nào bề mặt xupap và bệ của nó không còn vết rổ, trầy và tiếp xúc đều.

+ Sau đó lại sạch cát thô và dùng cát mịn để xoáy lại.

+ Tiếp tục xoáy đều cho đến khi nào bề mặt xu pap và bệ của nó mịn , đều.

+ Lau sạch, dùng nhớt xoáy lại cho bề mặt được trơn láng.

+ Xịt rửa sạch sẽ và để khô ráo.

+ Ráp xupap vào lại và dùng dầu sạch xịt vào lỗ dầu để xem xupap có xì hay không.

2.3.5 Thay lọc gió điều hòa ô tô

+ Tua vít bake, cờ lê, cần tự động.

+ Khúc nối típ, khay đựng đồ nghề.

+ Khay đựng phụ tùng, khăn lau, thổi hơi.

Hình 2 11: Tháo lọc điều hoà + Mở lọc gió điều hòa, thường sẽ nằm sau cốp đựng đồ bên ghế phụ.

+ Dùng thổi hơi sịt hoặc dơ quá thay mới.

+ Cờ lê, cần tự động, khúc nối

+ Típ, dung dịch vệ sinh kim phun

+ Máy kiểm tra kim phun

+ Khay đựng phụ tùng, khay đựng đồ nghề

Hình 2 13: Máy kiểm tra kim phun

+ Tháo cực âm ắc qui trên xe

+ Tháo các kim phun ra khỏi ống phân phối.

+ Vì khi xe hoạt động lâu ngày sẽ có bụi than bám và đầu kim và bùn đất dơ bẩn bám trên thân kim phun nên cần cạo sạch , vệ sinh sạch sẽ thân kim phun.+ Vệ sinh sạch sẽ đầu kim ( Tránh tác động mạnh vào đầu kim , đặc biệt là đỉnh đầu kim ).

+Xịt hơi sạch sẽ khô ráo để chuẩn bị kiểm tra.

- Sau khi tháo rã kim phun

+ Khi tháo đầu kim ra , cần phải làm sạch đầu kim bằng máy rửa.

+ Vệ sinh sạch sẽ nắp đầu kim khi còn lượng nhỏ bụi than dính trong nắp.

+ Dùng chai xịt RP7 xịt trong thân kim phun để tránh mài mòn , rỉ séc.

Hình 2.14 : Dung dịch vệ sinh RP7 + Sau khi khi phun được tháo xuống từ xe và vệ sinh sạch sẽ trước khi tháo rã kim phun thì sẽ đưa lên máy kiểm tra kim phun để kiểm tra lượng dầu.

+ Ráp kim phun cố đinh lên máy kiểm tra, cắm các giắc nối của máy kiểm tra vào các giắc nối của kim phun.

+ Kiểm tra kim phun theo từng chế độ High, Middle, Low, và Pilot để kiểm tra lượng dầu phun và lượng dầu hồi của kim phun.

+ Ghi lại thông số của từng cây kim phun theo từng chế độ , thông số lượng dầu phun và lượng dầu hồi của kim phun.

+ Kiểm tra và so sánh từng cây với thông số tiêu chuẩn của kim phun và từ đó đưa ra kết luận chính xác.

+ Sau khi kiểm tra và sửa chữa kim phun hoàn tất sẽ tiến hành ráp lại trên xe.

+Trước khi ráp kim phun cần phải vệ sinh lỗ chứa kim phun trên động cơ cho sạch sẽ.

+ Dùng cò hơi xịt sạch sẽ và dùng khăn che các lỗ lại để tránh bụi bẩn bay qua lỗ kim phun vào khoan động cơ xe.

+ Tiến hành ráp kim phun lên từng lỗ, theo đúng thứ tự đã đánh số từ trước.

+ Vì ống phân phối chưa được siết chặt với kim phun nên khi đề nổ xe sẽ có ít lượng dầu chảy ra ( chảy ra từng cây ), mỗi lần như vậy dầu sẽ chảy ra từng cây.

+ Khi thấy dầu chảy ra ở cây nào siết chặt cây đó và làm lại chu trình tương tự với những cây còn lại.

+ Sau khi đã xả gió xong , siết chặt ống phân phối với kim phun , cắm lại các giắc điện và đề nổ máy xe.

+ Dùng máy chẩn đoán để test lại xem còn hay có lỗi gì không.

2.3.7 Tháo và kiểm tra két nước làm mát

+ Cầu nâng hoặc con đội, chân kê để nâng xe lên

+ Súng hơi, típ, khúc nối và khay đựng đồ nghề để tháo các bộ phận

+ Khay đựng phụ tùng và khay đựng nước để đựng các bộ phận đã tháo ra

+ Thiết bị đo áp suất để kiểm tra áp suất của hệ thống làm mát

+ Đầu tiên, đội xe lên cầu nâng hoặc con đội để có thể thao tác dễ dàng.

+ Sau đó, xả nước làm mát trong hệ thống để tránh bị bỏng khi tháo các bộ phận. + Tiếp theo, sử dụng dụng cụ để tháo tấm chắn dưới gầm xe.

+ Tháo bulong két nước để có thể tháo ống dẫn nước và tấm chắn gió két nước.

+ Cuối cùng, sử dụng các dụng cụ đã chuẩn bị để tháo các bộ phận cần thiết.

Hình 2 15: Kiểm tra két nước

+Đầu tiên, lấy một bình nước vệ sinh sạch sẽ và kiểm tra két xem có bị móp méo hay không Tiếp theo, kiểm tra đường nước vào và ra xem có bị tắc hay không, cũng như kiểm tra xem két có bị lủng hay không Nếu chỉ là nhẹ, có thể sửa chữa bằng cách hàn lại, nhưng nếu nặng hơn thì phải thay mới.

+Sau đó, lắp lại các bộ phận và bôi keo để đảm bảo đường nước không bị rò rỉ Sau khi hoàn thành việc lắp ráp, đổ nước làm mát vào két Tiếp theo, sử dụng dụng cụ đo áp suất để kiểm tra lại áp suất của két và đường nước xem có bị xì hay không.

+Cuối cùng, nổ máy và để máy làm nóng trong khoảng 15 phút Sau đó, kiểm tra lại áp suất của đường nước làm mát để đảm bảo mọi thứ hoạt động bình thường.

2.3.8 Tháo Taplo vệ sinh bộ chia gió

+ Cờ lê, típ, tua vít, cần tự động

Hình 2 17: Sau khi hạ taplo + Mở toàn bộ giàn lạnh và nóng ra ngoài.

+ Đem taplo, giàn lạnh, giàn nóng đi vệ sinh sạch sẽ.

Hình 2 18: Bộ chia gió+ Sau khi vệ sinh xong, thổi khô lại, dùng keo và xốp để dán lại các đường chỉ của các cửa gió cho kín

Hình 2 19: Bộ chia gió sau khi vệ sinh

2.3.9 Thay dầu hệ thống phanh

+ Mở nắp capo khoang động cơ

+ Hút dầu phanh cũ trong bình chứa dầu thắng ra

Hình 2 20: Bình hút dầu thắng+ Vệ sinh bình chứa dầu

+ Đổ bình dầu thắng mới vào

+Xả gió hệ thống phanh là quá trình xả bọt khí trong hệ thống phanh của xe

+Để thực hiện việc này, sẽ có người đứng bên cạnh bàn đạp phanh và nhồi nước vào để tạo áp suất Người này cũng sẽ chịu lại khi có người khác xả van để cho bọt khí thoát ra

+Sau khi xả đủ bọt khí, người này sẽ lấy nước trắng để vệ sinh lại hệ thống phanh.

- Các thiết bị cần có:

+ Cầu nâng hoặc con đội, chân kê để đảm bảo an toàn khi thực hiện công việc.

+ Súng hơi, típ, khúc nối và cần kiểm lực để tháo lắp các bộ phận của xe.

+ Khay đựng phụ tùng và khay đựng đồ nghề để sắp xếp và lưu trữ các bộ phận và dụng cụ cần thiết.

+ Mỡ bò để bôi trơn các bộ phận của xe.

Hình 2 22: Ắc nhíp +Để đỡ cầu xe, ta có thể sử dụng một con đội cao

+Đầu tiên, ta cần đóng chốt nhíp và tháo ra khỏi xe Sau đó, ta sẽ thay thế cao su mới và bôi mỡ bò vào để giúp xe hoạt động trơn tru hơn Cuối cùng, ta nên kiểm tra lại xe bằng cách thử lái và sau đó bàn giao xe cho người sử dụng.

2.3.11 Hạ hộp số thay lá côn

+ Cầu nâng hoặc con đội, chân kê, súng hơi

+ Típ, khúc nối, cần tự động

+ Khay đựng đồ nghề, khay đựng chi tiết

+ Tháo cọc bình ắc quy

+ Đưa xe vào cầu nâng ngay lập tức

+ Mở tay ngựa cần số

+ Xả nhớt hộp số chính và hộp số phụ.

Hình 2 23: Xả nhớt hộp số +Tháo bỏ các bộ phận đặt trước và sau của hộp số.

+Tháo gỡ các ốc bulong kết nối hộp số với máy.

+Gỡ và lấy ra cục đề trong hộp số.

+Mở tất cả các giắc dây điện liên quan đến hộp số khi hạ xuống.+ Dùng con đội cao để đỡ hộp số

Hình 2 24: Con đội cao + Tháo thanh đỡ hộp số và cao su đỡ hộp số

+ Đưa hộp số ra ngoài

Hình 2 25: Hạ hộp số + Vệ sinh hộp số sau khi tháo.

+ Sau đó tháo mâm ép và đĩa li hợp.

+ Kiểm tra sau khi tháo.

+Vệ sinh sạch sẽ và thổi khô.

Hình 2 26: Đĩa li hợp mâm ép + Kiểm tra bánh đà và tiện phẳng lại.

2.3.11 Kiểm tra nâng hạ kính

+ Tua vít bake, cần tự động, típ

+ Khúc nối, cờ lê, mỡ bò

+ Khay đựng đồ nghề, khay đựng phụ tùng, khăn lau

+ Xác định bên nào của cửa đang gặp vấn đề, có thể bị kẹt, không hoạt động được hoặc phát ra tiếng ồn khó chịu.

+ Kiểm tra cầu chì để xác định nguyên nhân gây ra sự cố.

+ Tháo tappi cửa và kiểm tra dây mass, dây dương (+), dây tín hiệu để xác định vị trí lỗi.

+ Kiểm tra mô tơ và thay mới nếu cần thiết Nếu cần mở cửa, hãy sử dụng compa cửa.

+ Bôi trơn đường ray và dây cáp để đảm bảo hoạt động êm ái.

+ Mở mô tơ và kiểm tra chổi than, sử dụng cọ để làm sạch và sử dụng dung dịch chống rỉ sét.

+ Nếu mô tơ không hoạt động sau khi đã thực hiện các bước trên, cần thay mới mô tơ.

+ Kiểm tra điện áp để đảm bảo mô tơ có đủ điện để hoạt động.

+ Lắp lại các bộ phận đã tháo ra.

- Các dụng cụ cần thiết bao gồm cầu nâng hoặc con đội và chân kê để hỗ trợ trong quá trình sửa chữa xe.

- Súng hơi, típ, khúc nối và cần kiểm lực là những công cụ cần có để tháo lắp các bộ phận của xe.

- Khay đựng đồ nghề và khay đựng phụ tùng giúp bạn tổ chức và dễ dàng tiếp cận các dụng cụ khi cần thiết.

- Cảo, keo dán và dụng cụ bơm nhớt là những công cụ quan trọng để bảo trì và bảo dưỡng xe.

+ Đội xe lên bằng cầu nâng.

+ Thực hiện việc thay nhớt cho cầu xe.

+ Tháo bánh xe, tháo cụm phanh, tháo bulông của vỏ cầu với tấm cố định phanh. + Sử dụng cảo để cảo trục láp xe.

+ Tháo trục các đăng cầu sau xe.

+ Sử dụng súng bắn bulông theo thứ tự trên ụ cầu.

+ Sử dụng đội cao để hỗ trợ cầu xuống và sử dụng xăng vệ sinh visai.

+ Kiểm tra sự hư hỏng, độ rơ, thay bạc đạn visai, độ, mòn của các bánh răng.

+ Lắp lại, bôi keo hoặc roăng để tránh rò rỉ nhớt và bơm nhớt vào cầu.

Ngày đăng: 10/06/2024, 11:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Bên ngoài garage - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 1. 1: Bên ngoài garage (Trang 9)
Hình 1. 4: Khu vực làm việc - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 1. 4: Khu vực làm việc (Trang 11)
Hình 1. 6: Dung dịch vệ sinh nội thất - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 1. 6: Dung dịch vệ sinh nội thất (Trang 13)
Hình 1. 8: Máy láng phanh đĩa - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 1. 8: Máy láng phanh đĩa (Trang 14)
Hình 1. 7: Cầu nâng - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 1. 7: Cầu nâng (Trang 14)
Hình 1. 10: Cần móc tự động và bộ hàn gió đá  + Có thể hàn được nhiều loại kim loại màu và hợp kim như gang, đồng, nhôm, thép.. - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 1. 10: Cần móc tự động và bộ hàn gió đá + Có thể hàn được nhiều loại kim loại màu và hợp kim như gang, đồng, nhôm, thép (Trang 15)
Hình 2.1: Các dụng cụ làm việc - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2.1 Các dụng cụ làm việc (Trang 17)
Hình 2. 2: Bảo dưỡng phanh tang trống + Kiểm tra độ mòn má phanh với tang trống hoặc đĩa: - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 2: Bảo dưỡng phanh tang trống + Kiểm tra độ mòn má phanh với tang trống hoặc đĩa: (Trang 18)
Hình 2. 3: Bảo dưỡng phanh đĩa + Má phanh, trống và đĩa không bị mòn nhiều nên chà nhám nhẹ bằng giấy nhám - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 3: Bảo dưỡng phanh đĩa + Má phanh, trống và đĩa không bị mòn nhiều nên chà nhám nhẹ bằng giấy nhám (Trang 18)
Hình 2. 5: Tháo lọc nhớt + Chuẩn bị nhớt và lọc mới. - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 5: Tháo lọc nhớt + Chuẩn bị nhớt và lọc mới (Trang 21)
Hình 2. 6: Chuẩn bị nhớt và lọc + Siết lọc nhớt, đổ nhớt mới vào máy, và dùng ti thăm nhớt để xác định lượng nhớt - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 6: Chuẩn bị nhớt và lọc + Siết lọc nhớt, đổ nhớt mới vào máy, và dùng ti thăm nhớt để xác định lượng nhớt (Trang 21)
Hình 2. 8: Bơm nhớt + Bơm đến khi nhớt vừa tràn miệng lỗ khóa thì dừng - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 8: Bơm nhớt + Bơm đến khi nhớt vừa tràn miệng lỗ khóa thì dừng (Trang 22)
Hình 2. 7: Xả nhớt hộp số và nhớt cầu + Sau khi xả cạn nhớt, siết chặt bulông chốt nhớt. - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 7: Xả nhớt hộp số và nhớt cầu + Sau khi xả cạn nhớt, siết chặt bulông chốt nhớt (Trang 22)
Hình 2.10: Quy trình xoáy xupap + Trước khi tháo và vệ sinh xupap thì cần đánh số thứ tự cho xupap của từng máy - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2.10 Quy trình xoáy xupap + Trước khi tháo và vệ sinh xupap thì cần đánh số thứ tự cho xupap của từng máy (Trang 23)
Hình 2. 9: Vệ sinh supap, piston, nắp quy lát +  Dùng  khăn  sạch  thấm  xăng  lau  sạch  nhớt  bám  vào  pittong,  nắp  quy  lát suppap,  cam - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 9: Vệ sinh supap, piston, nắp quy lát + Dùng khăn sạch thấm xăng lau sạch nhớt bám vào pittong, nắp quy lát suppap, cam (Trang 23)
Hình 2. 11: Tháo lọc điều hoà + Mở lọc gió điều hòa, thường sẽ nằm sau cốp đựng đồ bên ghế phụ. - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 11: Tháo lọc điều hoà + Mở lọc gió điều hòa, thường sẽ nằm sau cốp đựng đồ bên ghế phụ (Trang 24)
Hình 2.12: Tháo kim phun - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2.12 Tháo kim phun (Trang 25)
Hình 2.14 : Dung dịch vệ sinh RP7 + Sau khi khi phun được tháo xuống từ xe và vệ sinh sạch sẽ trước khi tháo rã kim  phun thì sẽ đưa lên máy kiểm tra kim phun để kiểm tra lượng dầu. - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2.14 Dung dịch vệ sinh RP7 + Sau khi khi phun được tháo xuống từ xe và vệ sinh sạch sẽ trước khi tháo rã kim phun thì sẽ đưa lên máy kiểm tra kim phun để kiểm tra lượng dầu (Trang 26)
Hình 2. 15: Kiểm tra két nước - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 15: Kiểm tra két nước (Trang 27)
Hình 2. 16: Taplo + Hạ taplo - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 16: Taplo + Hạ taplo (Trang 28)
Hình 2. 17: Sau khi hạ taplo + Mở toàn bộ giàn lạnh và nóng ra ngoài. - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 17: Sau khi hạ taplo + Mở toàn bộ giàn lạnh và nóng ra ngoài (Trang 29)
Hình 2. 18: Bộ chia gió + Sau khi vệ sinh xong, thổi khô lại, dùng keo và xốp để dán lại các đường chỉ của  các cửa gió cho kín - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 18: Bộ chia gió + Sau khi vệ sinh xong, thổi khô lại, dùng keo và xốp để dán lại các đường chỉ của các cửa gió cho kín (Trang 29)
Hình 2. 19: Bộ chia gió sau khi vệ sinh - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 19: Bộ chia gió sau khi vệ sinh (Trang 30)
Hình 2. 20: Bình hút dầu thắng + Vệ sinh bình chứa dầu - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 20: Bình hút dầu thắng + Vệ sinh bình chứa dầu (Trang 30)
Hình 2. 21: Dầu thắng - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 21: Dầu thắng (Trang 31)
Hình 2. 22: Ắc nhíp +Để đỡ cầu xe, ta có thể sử dụng một con đội cao. - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 22: Ắc nhíp +Để đỡ cầu xe, ta có thể sử dụng một con đội cao (Trang 32)
Hình 2. 23: Xả nhớt hộp số +Tháo bỏ các bộ phận đặt trước và sau của hộp số. - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 23: Xả nhớt hộp số +Tháo bỏ các bộ phận đặt trước và sau của hộp số (Trang 33)
Hình 2. 24: Con đội cao + Tháo thanh đỡ hộp số và cao su đỡ hộp số - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 24: Con đội cao + Tháo thanh đỡ hộp số và cao su đỡ hộp số (Trang 33)
Hình 2. 25: Hạ hộp số + Vệ sinh hộp số sau khi tháo. - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 25: Hạ hộp số + Vệ sinh hộp số sau khi tháo (Trang 34)
Hình 2. 26: Đĩa li hợp mâm ép + Kiểm tra bánh đà và tiện phẳng lại. - Thực tập tốt nghiệp ở gara
Hình 2. 26: Đĩa li hợp mâm ép + Kiểm tra bánh đà và tiện phẳng lại (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w