1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Văn học: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước cách mạng

102 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

; ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI an

TRUONG DAI HOC KHOA HỌC XA HỘI VA NHÂN VAN

PHAM THI THANH THUY

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC NGU VAN

HA NOI - 2010

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIAHÀNỘ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ THANH THỦY

CHUYEN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAMMÃ SỐ : 60.22.34

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức

HÀ NỘI - 2010

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU 5° 5° s47 793293094003001 919400 1

I Lý do chọn đề tài -2- 5-52 S222 EEE2EEE1212121212112121111 111 cxe |

II Lịch sử nghiên cứu vấn đề - - 2 + 5s+sSE+E££E£E£EEzEerkrEerkererkrree 2

IIL Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - ¿2-5 + 2 52+E+££££+Ezxeeecszxvrs 5

IV Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu -«+++-x+++ee+sexe+ 6

V Két cau Luan Van 6

CHUONG I VAI NET VE DIEN MAO TRUYEN NGAN VIET NAM

1930-1945 VA SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG TÔ HOÀI 7

1.1 Diện mạo truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 svy 71.2 Sự nghiệp sang tác văn chương Tô Hóoàải «55s s<++<s+ 141.2.1 Quan niệm của Tô Hoài về văn chương nghệ thuật 141.2.2 Những thành công trong sự nghiệp văn chương Tô Hoai 17¡01 22

CHUONG II ĐẶC DIEM NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VAT

TRONG TRUYỆN NGAN TÔ HOÀI TRƯỚC CÁCH MANG 23

2.1 Khái niệm về nhân vật - ¿55c 232.2 Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng

2.3.1 Nhân vật gắn với môi trường lao động, sinh hoạt - 36

2.3.2 Nhân vật được chú trọng miêu tả ở ngoại hình, hành động, lời nói 37

2.3.3 Nhân vật được xây dựng dựa trên những chi tiết về phong tục 4I

Trang 4

¡01 45CHUONG III ĐẶC DIEM KET CAU, TINH HUONG

TRUYỆN NGAN TO HOÀI TRƯỚC CÁCH MẠNG THANG TÁM 46

3.1 KẾT cầu tt HH He 463.1.1 Khái niệm kết cấu - - St EEk ST S111 E111 TT 463.1.2 Kết cấu trong truyện ngắn của Tô Hoài trước Cách mạng 473.1.2.1 Kết cầu theo trình tự thời 8ÌAI - + 25s+cccc+t+EeEectztererrees 473.1.2.2 Kết cầu đảo lộn trình tự thời ĐH SG kh ket 493.1.2.3 Kết cầu với kết thúc bat ngờ và để NGO veececececesceceeseesesesssseseseeeees 523.1.2.4 Kết cầu đơn giản dan xen voi trữ tình ngoại đê - - 543.2 Tình huống trong truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mang tháng Tám 56

3.2.1 Khái niệm về tình huống + + £+E+E+E£+E+E+E££EzEzEerrxzrrrd 56

3.2.2 Tình huống trong truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng tháng Tam 56

3.2.2.1 Tình huống đời thurOng - - St +keEeEEetekerrkrrerrrkes 573.2.2.2 Tình huống bỏ làng ra đi - - +52 ccESE+EeEEEEEEEEeEErrkerererees 583.2.2.3 Tình hung Chia licceccccceccccccscescsssscsesvssesessssesessesssesessssesesesseseseeeeees 39¡0 60

CHUONG IV DAC DIEM NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG DIEU TRONG

TRUYỆN NGAN TÔ HOÀI TRƯỚC CÁCH MẠNG THANG TAM 61

cân NQOn Nt 614.1.1 Khái niệm ngôn ngữ trong tác phâm văn chương 614.1.2 Ngôn ngữ trong truyện ngắn của Tô Hoài trước Cách mạng

thang 01 61

4.1.2.1 Ngôn ngữ giàu tính tao hìÌNH c- cccSxkkssseeEkssseeeees 63

4.1.2.2 Ngôn ngữ AGN giÃi cv rưy 69

4.1.2.3 Ngôn ngữ Aa th@HÌH cv vn 72

4.1.2.4 Sử dụng nhiều câu văn ngắn gây ấn tượng -: -5-: 74

Trang 5

4.2 Giọng điệu trần thuật -.- :-cSc S13 E113 E5E1151111515111 111111111 xe 774.2.1 Khái niệm về giọng điệu trần thuat - 2 2+s+c+ccszx+eece2 71

4.2.2 Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mang 784.2.2.1 Giọng điệu Al đÖIH St ket 78

4.2.2.2 Giọng điệu AUNG dỦWHg cv key 81

4.2.2.3 Giọng điệu trữ tinh MAN MAC oececcccccccccecccceeeeeestseeeeeeeeetteesesseseesaees 634.2.2.4 Giọng điệu suong SA, CU NAIEN occ c cc cccccccccceeeeseseseececccccsseeecesseuaeneees 66¡`8 n 88

$0 00.90 07777 - 89

TÀI LIEU THAM KHHẢO 5-5 5 sss2 22s se Ss£sesess£sesesese 91

Trang 6

PHAN MỞ DAU

I Ly do chon dé tai

Trong dong van học hiện đại Việt Nam, Tô Hoài được đánh giá là một

cây đại thụ Ông nhận giải thưởng Hồ Chí Minh vào năm 1996 Nhà phê

bình Vương Trí Nhàn đã nhận xét : “So với các cây bút đương thời, Tô Hoài

có lẽ là nhà văn giàu chất chuyên nghiệp bậc nhất Sống đến đâu viết đếnđây Việc viết lách đối với ông là một thứ lao động hàng ngày” Giáo sư HàMinh Đức cho rằng “Tô Hoài là một cây bút văn xuôi sắc sảo và đa dạng”.Quả thật, Tô Hoài đã miệt mài sáng tác 70 năm nay và đã cho ra đời 160 đầu

sách Ông thành công ở nhiều thể loại như truyện ngắn, truyện dài, truyện

đồng thoại, tiểu thuyết, kịch, hồi kí, chân dung văn học Nghiên cứu nghệthuật văn chương Tô Hoài sẽ giúp chúng ta đánh giá được đầy đủ hơn những

đóng góp của ông với nền văn học nước nhà.

Tô Hoài nổi tiếng với những tác phẩm như truyện dài Dé Mén phiêu lưu

kí, Quê người, Quê nhà, Đêm mưa, Xóm giếng, tiểu thuyết Nhớ Mai Châu, Kẻcướp bến Bỏi, hồi kí Cát bụi chân ai, Tự truyện, tập truyện ngắn Tây Bắc

Không chỉ thành công ở truyện dài, tiểu thuyết, hồi kí, ở thể loạitruyện ngắn ngay từ ngày đầu cầm bút, Tô Hoài đã tạo được cho mình mộtphong cách riêng Truyện ngắn của ông hap dẫn người đọc ở mọi lứa tuổi

với lời kế chuyện hom hinh, tài quan sát và miêu tả, cách thể hiện nhân vật

sinh động Chuyện về một làng qué làm nghề dét cửi với biết bao lo toan,

xuôi ngược mà cuộc sống vẫn vất va bon bề đã dé lại nhiều cảm xúc trong

lòng người đọc.

Ngày nay, truyện ngắn van là một thé loại chiếm vi trí quan trọng trongđời sống văn học Nó có sức phát triển bền bỉ qua năm tháng Vì cuộc sốngcông nghiệp bận rộn, gấp gáp, nhiều người yêu văn đã tìm đọc truyện ngắn Họvẫn thấy ở truyện ngắn những bài học cuộc sống, những tâm tình về số phận

Trang 7

con người, cả định hướng tương lai Các nhà văn tâm huyết với nghề cũngđang lao động không ngừng dé tìm hướng phát triển mới của truyện ngắn.

Với đề tài “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cáchmạng”, chúng tôi muốn có cái nhìn đầy đủ, trọn vẹn về những đóng góp củaTô Hoài trong quá trình vận động và phát triển của truyện ngắn Việt Namhiện đại.

II Lịch sử nghiên cứu vẫn đề

Tô Hoài bước vào con đường văn hoc khá sớm Ông cầm bút và nồi

danh từ trước năm 1945 Đến nay, Tô Hoài vẫn là nhà văn viết nhiều, đẻo

dai, sung sức ở các thê loại Truyện ngắn Tô Hoài đã được giới phê bình văn

học chú ý ngay từ những ngày đầu cầm bút.

Các truyện ngắn của Tô Hoài trước năm 1945 được nhà xuất bản Hoa

Tiên Sài Gon in lai với tựa đề “Chuột thành phố”, năm 1967 đã khang định

“Các truyện ngắn O chuột, Ga chuột bạch, Con dé mèn, Puc, Cu Lac, Tuổi

trẻ, Một cuộc bề dâu Đó là những tập truyên ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho

lỗi van di dom, tinh nghịch của nhà văn Tô Hoài Hau hết những tập truyện

ngắn này, tuy cái vỏ bên ngoài nó mang nhãn hiệu là truyên loài vật, nhưng

thực chất bên trong nó là sự phản ánh trung thực của truyện loài người, sống

giữa giữa cuộc đảo điên của xã hội ngày nay ” [28, tr 1]

Những ý kiến đánh giá phê bình về truyện ngắn của Tô Hoài cònđược tập trung trong cuốn 76 Hoài về tác gia và tác phẩm, nhà xuất ban

Giáo dục, năm 2007 được tái bản nhiều lần, do Phong Lê (giới thiệu) và Vân

Thanh (tuyên chọn).

Phong Lê cho rằng: “Đặc sắc của Tô Hoài trước năm 1945 là truyện

ngắn, gồm truyện ngắn về loài vật và truyện ngắn về cảnh và người một

vùng quê ven đô- quê ngoại và cũng là quê sinh - nơi tác giả đã sinh sốngsuối đời cho đến hôm nay.” [31, tr 30] Ngòi bút của Tô Hoài đã miêu tả sựthay đối của cuộc sống xung quanh mình những năm trước năm 1945.

Trang 8

Vũ Ngọc Phan nhận ra ngay cả những truyện ngắn viết về loài vật của TôHoài người đọc cũng thấy thấp thoáng cuộc sống của người dân quê: “Dướicon mắt của Tô Hoài, những nhách chó nhỏ năm vật lên nhau, rên ư ử màngủ kia Chính là “những đứa trẻ nằm mơ, những đứa trẻ khoai củ ở nhàquê” chị gà mái “là một người đàn bà giỏi giang, đa tình thì nhất mực đatình, mà khi vướng vào cái bổn phận dạy dỗ nuôi nắng con trẻ lại đáng nênmột bậc mẹ hiền gương mẫu.” [31, tr 64-65]

Khi nghiên cứu về Tô Hoài, Phan Cự Đệ nhận xét: “Tô Hoài có mộtkhả năng quan sát đặc biệt, rất thông minh, hom hinh và tinh tế Kha năng

này giúp anh thành công khi miêu tả những hiện tượng bên ngoài, dễ trực

tiếp quan sát và cảm thụ; cảnh vật thiên nhiên, sinh hoạt hằng ngày, phong

tục lễ nghi, thế giới loài vật, vv nhưng khả năng này rõ ràng là không đủ

khi nói về đời sống tâm lí bên trong, biện chứng tâm hồn, những quy lật bản

chất xã hội Mặt khác, giống như một số nhà văn hiện thực phê phán chuyển

mình sang phương pháp hiện thực chủ nghĩa, Tô Hoài miêu tả khá thànhcông các quan hệ gia đình, làng xóm, bạn bè, trai gai ”[31, tr 101]

Năm 2006, Mai Thi Nhung cho ra đời cuốn sách Phong cách nghệ

thuật Tô Hoài và bài viết Đặc điểm thé giới nhân vật Tô Hoài trên tạp chí

văn học Trong đó, tác giả cũng đã thu thập rất nhiều ý kiến về nghệ thuật

viết văn Tô Hoài [38, tr 8, 9,10].

Phan Cự Đệ nhận thay “Tô Hoài có kha nang quan sát đặc biệt, rấtthông minh, hom hinh và tinh tế” Nguyễn Đăng Mạnh cũng đồng quanđiểm “Nhà văn có khiếu quan sát hết sức phong phú và sắc sảo, tài hoa” HàMinh Đức trong Lời giới thiệu tuyển tập Tô Hoài khăng định: “Tô Hoài cómột năng lực phát hiện và năm bắt nhanh chóng thế giới khách quan” Trần

Hữu Tá chỉ rõ năng lực đặc biệt của Tô Hoài chính là “nhãn quan phong tục

đặc biệt nhạy bén sắc sảo” Nguyễn Văn Long nhấn mạnh: “Ở Tô Hoài, cảm

quan hiện thực nghiêng về phía sinh hoạt và phong tục” Vương Trí Nhàn quả

Trang 9

quyết: “Tô Hoài lõi đời, sành sỏi, con ruồi bay qua không lọt khỏi mắt”.

Nguyễn Đăng Điệp khái quát: “Cái nhìn không nghiêm trọng hóa là nét trộitrong cảm quan nghệ thuật của Tô Hoài” Bên cạnh đó, Nguyễn Đăng Mạnh

trong bài viết 76 Hoài với quan niệm “con người là con người ”, tác giả khang

định: “Tô Hoài quan niệm con người là con người, chỉ là con người, thế thôi”.về ngôn ngữ giọng điệu, Vân Thanh nhận định: “Ngôn ngữ Tô Hoài thườngngắn gọn và rất gần với khâu ngữ của nhân dân lao động” Phan Cự Đệ cũng

có trùng một quan điểm như vậy: “Tô Hoài đã chú ý học tập ngôn ngữ nghề

nghiệp và ngôn ngữ địa phương”, “Trong tác phẩm của Tô Hoài, nhìn chung

ngôn ngữ của quần chúng đã được nâng cao, nghệ thuật hoá” Cùng với Phan

Cự Đệ, Bùi Hiển thay rằng: “Văn phong Tô Hoài chủ yếu bằng những nétnhẹ, mảnh, nhuan nhị, tinh tế, đôi khi hoi mờ ảo nữa” Nguyễn Đăng Điệpcũng nhận thay những nét tiêu biểu về lối ké chuyện của Tô Hoài: “Viết về

cái của mình, quanh mình là định hướng nghệ thuật và cũng là kênh thâm

mỹ của Tô Hoài Đúng hơn, đây là yếu tố cốt lõi làm nên quan điểm nghệ

thuật của ông Nó khiến ông cho văn Tô Hoài có được phong cách, giọng

điệu riêng Do là một giọng kế nhân nha, hom hinh và tinh quái”.

Năm 2007, cuốn 7ï Tuyện ngắn Việt Nam lịch sử-thi pháp- chân dung”

do tác giả Phan Cự Đệ chủ biên đã viết về quá trình ra đời, phát triển của

truyện ngắn Việt Nam cùng với những gương mặt nhà văn tiêu biểu Trong

đó, Tô Hoài đựơc nhắc đến cùng với các tác giả tên tuôi như Nguyễn Công

Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao Người viết đã nhấn mạnh một số đặc trưng

nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài như “lối viết thông minh, hom hinh, thậmchí tinh quái, một đôi nét tâm lí và triết lí đượm sắc thái buồn pha chút mùivị chua chát kiểu Nam Cao”; “Những con vật trong tác phâm Tô Hoài có nét

gì đó giống người, quen thuộc với người Tô Hoài bắt rất nhanh những nét

đặc trưng trong tính cách của chúng.”; “Truyện ngắn Tô Hoài chịu nhiều

ảnh hưởng của văn học dân gian Nhưng lôi dân truyện, kêt câu truyện,

Trang 10

giọng điệu trần thuật cũng như các thủ pháp khắc hoạ tính cách nhân vật đãthuộc về truyện ngắn hiện đại”; “Trong sé truyện, cũng giống như Nam Cao

trong Chí Phẻo, Tô Hoai đã sử dụng ngôn ngữ văn xuôi đa thanh, giọng điệu

của người kê chuyện hoà lẫn với giọng điệu nhân vật”[5, tr 309, 3 10]

Như vậy, những đặc điểm truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng đã

được đề cập trong một số bài viết và các công trình nghiên cứu Tuy nhiên

chưa có một công trình nao nghiên cứu một cách chuyên sâu và có tính hệ

thống Chính vì thế, chúng tôi đã lựa chọn đề tài cho luận văn của mình là“Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mang”.

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1 Đối tượng

Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng tháng Tám

2 Phạm vi

T uyển tập Tô Hoài, nhà xuất bản Văn học năm 1987, do giáo sư Hà

Minh Đức sưu tầm, tuyên chọn gồm 26 truyện ngắn.

1 Nhà nghèo 14 Ông doi

2 Lua 15 Vang phai

3 Một đêm gác rừng 16 Budi chiều trong nha

4 Chớp bề mua nguôn 17 Khách nợ

5 Lá thư tinh dau tiên 18 Ông giăng không biết nói6 Đi tắm đêm 19 Vo chong tré con

7 Hết một buổi chiêu 20 Người đàn bà có mang

8 Một chuyển định di xa 21 Day binh lay lau làm cờ9 Một người di xa về 22 Con gà trồng rỉ

10 Bóng đè 23 Đôi ri đá

11 Nhà có ma 24 Một cuộc bề dâu12 Mua ăn chơi 25 O chuột

13 Giữa thành phố 26 Gã chuột bạch

Trang 11

IV Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu1 Nhiệm vụ

Với đề tài nghiên cứu như trên, chúng tôi mong muốn:

+ Tìm ra những đặc điểm nổi bật về truyện ngắn của Tô Hoài trước

Cách mạng.

+ Đánh giá được những đóng góp của ông trong sự nghiệp văn chương

của dân tộc và đặc biệt là mảng truyện ngắn trước Cách mạng.

2 Phương pháp

+ Phương pháp phân tích tác pham.+ Phương pháp so sánh

+ Phương pháp tông hợp, thông kê

+ Phương pháp nghiên cứu liên ngành như ngôn ngữ, văn hóa V Kết cấu luận văn

Ngoai phan mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn

gồm có bốn chương

Chương I Vài nét về diện mạo truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 va

sự nghiệp văn chương Tô Hoài.

Chương II Đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn

của Tô Hoài trước Cách mạng.

Chương III Đặc điểm kết cấu và tình huống trong truyện ngắn Tô Hoài

trước Cách mạng.

Chương IV Đặc điểm ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn Tô

Hoài trước Cách mạng.

Trang 12

CHUONG I

VAI NET VE DIEN MAO TRUYEN NGAN VIET NAM 1930-1945

VA SU NGHIEP VAN CHUONG TO HOAI

1.1 Diện mạo truyện ngắn Việt Nam 1930-1945

Truyện ngắn Việt Nam ra đời từ thời kì văn học trung đại Theo dòngthời gian, thể loại này ngày càng phong phú, đa dạng, hoàn thiện, chiếm mộtvi tri quan trọng trong nền văn học nước nha Có thé nói, giai đoạn 1930-1945, truyện ngắn Việt Nam đã có bước tiễn nhảy vọt, với nhiều phong cách

đóng vai trò nền tảng cho sự phát triển của truyện ngắn Việt Nam hiện đại.

Nhà văn Vũ Tú Nam cho rằng: “Truyện ngắn ở nước ta đã có từ lâu Đó là

các ký cô, truyện cô tích Học trong các truyện ngắn cô như 7 ruyên ki mạn

lục của Nguyễn Dữ, Thánh Tông đi thảo của Lê Thánh Tông Những

truyện này đáng được học tập với thái độ trân trọng vì nó rất sinh động, súc

tích và sáng tạo Truyện ngắn của ta nặng né về ké và thường rất ngăn gon,

độc đáo” [ 50, tr 63]

Bước sang thé ki XX, chữ quốc ngữ bat đầu thé hiện ưu thé trong việcmở rộng công chúng văn học Với kĩ thuật in ấn, báo chí ngày càng pháttriển đã giúp cho các tác phẩm đến với công chúng dễ dàng và rộng lớn hơn,chứ không bị bó hẹp như trước Thé loại truyện ngăn đã có nhiều thay đổi

Trang 13

đáng kê Bước đầu, truyện ngắn Việt Nam vẫn chịu ảnh hưởng của văn họcdân gian, văn học trung đại Việt Nam và Trung Quốc nhưng với sự xâmnhập mạnh mẽ của văn hoá phương Tây, truyện ngắn thời kì này đã có màu

sắc mới Truyện ngăn dân tộc đã dần dần chuyên mình hoà vào xu thế chung

của thời đại, vào quá trình hiện đại hoá nền văn học nước nhà, vượt quanhững ảnh hưởng và hạn chế của các thế kỉ trước đó.

Sự ra đời của truyện ngắn hiện đại Việt Nam được đánh dau bằng tác

phẩm Truyện Thầy Lazaro Phiên của Nguyễn Trọng Quản (1887) Đây là

truyện ngắn đầu tiên được viết băng chữ Quốc ngữ, khởi đầu cho hàng loạt

truyện ngắn bằng chữ quốc ngữ ở giai đoạn tiếp theo Truyện đã đưa đến

nhiều cái mới mẻ cho công chúng Truyện được kể ngắn gon, sáng rõ, cốttruyện, tình tiết, chi tiết không quá phức tạp về một chuyện tình tay ba (thayPhién, vợ và bạn thân) Tác phẩm được viết theo lối kế chuyện ở ngôi thứ

nhất, kết cấu theo quy luật tâm lí chứ không theo trình tự thời gian, kết thúc

bằng bi kịch của nhân vật chứ không phải kết thúc có hậu như những câu

chuyện dân gian.

Vào những năm 20 của thế ki XX, truyện ngăn Việt Nam đã có nhiều

bước di táo bạo với sự phát triển của nhiều khuynh hướng văn học.

Truyện ngắn viết theo khuynh hướng đạo lí gắn liền với các tên tuổi như

Nguyễn Bá Học, Nguyễn Mạnh Béng, Nguyễn Chánh Sắt Bản thân họ

xuất thân là nhà Nho Trước lối sống thực dụng của xã hội thị thành đang bị

Âu hoá, nền đạo đức Nho phong trong các gia đình phong kiến đã dần bị

phá vỡ Những tác giả nhà Nho cảm thấy đau lòng Họ lên tiếng bênh vực

đạo đức truyền thống Quan niệm văn dĩ tải đạo vẫn chưa thoát khỏi các

phẩm của họ Các tác giả chưa chú trọng xây dựng nhân vật có cá tính được

thé hiện ở chiều sâu tâm lí, ngôn ngữ, hành động Nhân vật thực chat là một

mẫu hình để nhà văn thuyết giảng về đạo đức, vì vậy trở nên khô cứng, gò

bó, không có sức sông.

Trang 14

Khuynh hướng yêu nước và cách mạng gan liền với tên tuôi Phan Bội

Châu và Nguyễn Ái Quốc Tác pham của Phan Bội Châu có thé xem là

những doan thiên tiểu thuyết bổ sung cho chính sử, cho lịch sử cách mangViệt Nam Phan Bội Châu sáng tác dé đề cao anh hùng, liệt nữ, dé cỗ vũ chophong trào yêu nước, giải phóng dân tộc Ông nổi tiếng với những tác phẩm

Sung bái giai nhân (1907), Chân tướng quán (1917), Tước Thai thién sư

(1917), Tái sinh sinh (1918), Truyện Pham Hồng Thái (1925) Phan Bội

Châu còn chịu ảnh hưởng của bút pháp viết sử, sử bình của truyện kể trung

đại Tuy nhiên, truyện của ông đã có những đổi mới, có những dấu hiệu củatruyện ngắn hiện đại Tác giả đóng vai là người ké chuyện, đứng ra dẫn dắtcâu chuyện Kết cấu truyện theo trình tự thời gian nhưng cũng có kết cấu

phá vỡ thời gian tuyến tính như Tdi sinh sinh Truyện kí của Nguyễn Ái

Quốc được đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Cộng Sản Pháp và báo Người

cùng khổ của Liên hiệp các dân tộc thuộc địa từ năm 1922 đến năm 1925.

Các tác phẩm nồi tiếng của Người vào thời kì này được độc giả luôn ghi nhớ

như Con rùa, Những trò 16 hay là Va-ren và Phan Bội Châu, Lời than van

của bà Trưng Trắc, Con người biết mùi hun khói Phương pháp sáng tác

của Nguyễn Ái Quốc được các nhà nghiên cứu như Nguyễn Đức Nam, Hà

Minh Đức khang định đó là phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa.Đánh giá về truyện ngắn Nguyễn Ái Quốc nửa đầu những năm hai mươi,Phan Cự Đệ viết: “Đó là những truyện ngắn cô đọng, vừa mang ý nghĩatượng trưng, có sức khái quát lớn Đó là những truyện được kề theo ngôi thứnhất hoặc ngôi thứ ba sử dụng ngôn ngữ trần thuật của người kế chuyện, cókhi sử dụng ngôn ngữ đa thanh nhiều nhân vật (bình phâm về Va-ren) Đó lànhững truyện ngăn tính cách, những truyện có cốt truyện căng thang giàukịch tính và những truyện có mau sắc luận dé”[6, tr 281].

Khuynh hướng hiện thực có Phạm Duy Tốn và Nguyễn Công Hoan.

Sống chết mặc bay (1918) của Phạm Duy Tốn kế về nỗi khổ của những

Trang 15

người dân và cảnh ăn chơi sa đoạ của tên quan hộ đê Phạm Duy Tốn cũngsử dụng nghệ thuật đối lập, tăng cấp kiêu như Ván bài bi-a của nhà văn PhápAlphonse Daudet để tố cáo sự vô trách nhiệm của quan lại thời bấy giờ,

đồng thời bộc lộ sự cảm thông trước nỗi thống khổ của nhân dân.

So với thời kì trước đó, truyện ngắn những năm 1930-1945 phát triển

rực rỡ, phong phú hơn Tư duy hệ tư sản dần dần thắng thế tư tưởng phong

kiến Cái rôi được giải phóng, nhà văn phát huy sức sáng tạo của minh Vìvậy, thời kì này xuất hiện nhiều cây bút độc đáo Hàng loạt các gương mặttiêu biểu như Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao, Tô Hoài, Bùi

Hiển, Thạch Lam, Khái Hưng, Nguyễn Tuân, Thanh Tịnh, Thạch Lam, Hồ

Dzénh, Đỗ Tốn Các khuynh hướng văn học ngày càng phân hoá rõ rệt và

dau tranh, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh, Đỗ Tốn, Nguyễn Tuân tiêu biểu

cho phong cách lãng mạn trữ tình.

Thạch Lam viết truyện với nghệ thuật tinh tế nhất là việc sử dụng tươngphản va hài hoà giữa các âm thanh và các vùng ánh sáng Câu chuyện dé lạitrong tâm hồn người đọc những dư vị đăm thắm của quê hương và sự cảm

thương những cuộc đời thầm lặng như những chấm sáng lù mù nhoè đi

trong bóng tối của một vùng quê tù đọng Thạch Lam ít sử dụng cốt truyệngiàu kịch tính Ông nghiêng về những cốt truyện tâm lí, hướng dến thế giớibên trong con người, đặc biệt là thé giới ấn tượng và cảm giác như Hai đứa

trẻ, Dưới bóng hoàng lan, Soi tóc.

Cũng giống như Thạch Lam, Thanh Tịnh thiên về miêu tả thế giới nội

tâm, cảm giác Truyện ngắn của ông thường chỉ có một tình huống Cái kết

bao giờ cũng là một ki niệm buồn man mác: kỉ niệm ngày đầu tiên đi học[Toi di hoc], ki nệm những ngày ở làng Mi Li [Quê mẹ] Lời văn giàu chấtthơ, nhẹ nhàng, tha thiết bay tỏ một niềm cảm thông với con người nghèo

10

Trang 16

khổ Bên cạnh đó, những sáng tác của ông còn đậm chất truyền kì, nhữngtruyện kinh di, kì bí [Ngậm ngải tinh tram].

Văn học lãng mạn còn xuất hiện một cái Tôi độc đáo- Nguyễn Tuân.

Suốt đời đi tìm và tôn thờ cái Đẹp, Nguyễn Tuân đến với các nhân vật tài

hoa, tài tử, những thú chơi tao nhã trong văn hoá ứng xử, trong văn hoá âm

thực Vang bóng một thời, ông đề cao những thú chơi cổ xưa Uống trà, chơi

hoa là một thứ nghệ thuật trang trọng, cầu kì [Chén trà trong sương sớm,

Thạch Lan Hương] Lối chơi chữ thé hiện khí phách của người quân tử,

những con người có tài, có tâm [Chữ người tir ti] Nhân vat của Nguyễn

Tuân có cái ngông, lập dị không phải là những con người bình thường Dù

đứng ở phía nào thiện hay ác, nhân vật đều có tài đặc biệt hơn người, được lí

tưởng hoá, được phóng đại theo thi pháp của chủ nghĩa lãng mạn Truyện

của Nguyễn Tuân vẫn được kê theo trật tự thời gian tuyến tính, ở ngôi thứ

ba Cái tài của ông là xây dựng nhân vật Ông năm bắt những nét đặc trưng

nhất trong tính cánh của nhân vật, miêu tả những hành động theo cách riêng

hết sức độc đáo

Trong dòng văn học hiện thực phê phán, có những tên tuổi như Nguyễn

Công Hoan, Nam Cao, Tô Hoài, Nguyên Hồng, Bùi Hiển, Kim Lân

Nguyễn Công Hoan là người đi đầu trong phương pháp hiện thực phê

phán Ông được coi là lá cờ đầu của văn học hiện thực phê phá những năm

1930-1945 Nguyễn Công Hoan viết về những câu chuyện về con người và

xã hội Việt Nam thời bay giờ, với một lối kế chuyện hom hinh hài hước có

tinh chất châm biém Ông đả kích bọn quan lại và chế độ thực dân Những

mảng đề tài xã hội trước đây, Nguyễn Công Hoan nhanh chóng chuyên sang

đề tài phản ánh các sự kiện chính trị thời cuộc Những truyện ngắn của ôngtiêu biểu cho một thứ văn vui, thứ văn mà có lẽ từ khi nước Việt Nam cótiểu thuyết viết theo lối mới, người ta chỉ thấy ở ngòi bút của ông mà thôi.

Những tác phẩm đầu tay của ông lay từ đề tài những điều mắt thấy tai nghe

II

Trang 17

như Kiếp hong nhan, Sóng vũ môn, Cụ đô Ba, Cô hàng nước Trần ai triky Thái độ căm ghét bọn quan tân hoc, luyến tiếc những nhà Nho cũ đượcthé hiện qua Song vũ môn, cảm tình với những người ăn ở chung thuỷ nhân

hậu được thé hiện qua Cô hàng nước, Trần ai tri ki Có truyện giàu yếu tô

hiên thực, tiến bộ [Sóng vii môn], có truyện còn yếu tô lãng mạn, bảo thủ

[Kiếp hông nhan] Nguyễn Công Hoan khai thác đề tài từ tin tức thời sự

hàng ngày, hoặc mô tả những việt thật mà ông mắt thay tai nghe như Odn ta

roăn, Thật là phúc, Lập Gioòng, Răng chó của nhà tư sản, Hai thằng khốn

nạn Chất hiện thực thấm đẫm trong tác phẩm của ông Chủ đề tập trung

công kích bọn quan lại, địa chủ, tư sản những xấu xa của xã hội thực dan

nửa phong kiến Truyện có nhiều chỉ tiết sinh động, hấp dẫn, tạo nên tiếng

cười châm biém đả kích vào tang lớp thị dan và nhiều kết thúc bat ngờ ảnh

hưởng truyện dân gian.

Nam Cao góp phần quan trọng trong quá trình hiện đại hoá văn học

với kiểu kết cấu tâm lí, sử dụng một thứ ngôn ngữ đa thanh, giàu chất tạohình Nam Cao quan tâm đến những người nông dân bị xã hội thực dân nửaphong kiến day vào con đường ban cùng hoá, lưu manh hoá Chí Phèo trong

tác phẩm cùng tên đã dé lại nhiều nhức nhối trong lòng người đọc Một anh

Chí nông dân, hiền lành, chân chất bị Bá Kiến, một tên lí trưởng của làngVũ Đại vì ghen tuông đã đây vào con đường tủ tội Nhà tù thực dân đã thahoá, biến Chí Phéo trở thành con quỷ của làng Vũ Dai Bi kịch của Chí là bikịch không được thừa nhận là con người mặc dù Chí đã tha thiết trở về con

đường lương thiện Hiện tượng người nông dân bị lưu manh hoá như Chí

Phéo được lặp di lặp lại như một quy luật qua một số nhân vật như Năm

Thọ, Binh Chức, Truong Ru, Trach Văn Doanh Nam Cao còn phản ánh bi

kịch của người trí thức nghèo Họ có khát vọng to lớn làm nên tác phẩm dé

đời nhưng những nỗi lo toan com áo gạo tiền cứ ghi sát đất, nhà văn buộcphải cho ra đời những tác phẩm nhạt nhẽo, nghèo nàn để mưu sinh hàng

12

Trang 18

ngày Họ sống trong nỗi tuyệt vọng, đau khô [Đời Thừa, Trăng Sáng] NamCao đã đưa ra những nguyên tắc sáng tác: “Văn chương không cần đếnngười thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho, văn chương chi

dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai

khơi và sáng tạo những gì chưa có”.

Tô Hoài được đánh giá là nhà văn có sở trường về truyện ngắn.

Truyện của ông mang hương vị đồng quê với những phong tục tập quán lâu

đời của người dân quê vùng ven ngoại thành Đăng sau cái màu sắc phong

tục, ngòi bút của Tô Hoài đã miêu tả rất rõ một xã hội đói khổ của những

người nông dân nghèo, những người thợ thủ công bị phá sản, những mối

tình cảm dang đở và những cuộc ra đi vì mưu sinh Ông có tài phác hoạ chândung các kiêu người ở vùng qué ngọai thành Hà Nội thời đó Một ngòi bútsắc sảo tinh tế và hom hinh khi tả về những phong tục sinh hoạt, chân dungvà hành vi nhân vật.

Nguyên Hồng là cây bút truyên ngắn xuất sắc trong thời kì Mặt trậnDân chủ Truyện ngắn Nguyên Hồng đã làm sống dậy cuộc đời lam lũ, cơcực, bần cùng của những người lao động nghèo ở các vùng ngoại ô, ngõhẻm thành phố Hải Phòng Ông sử dụng thủ pháp nghệ thuật tương phản,đối lập như trong các truyện Giot máu, Cô gái quê, Nhà bố Nấu, Hai dòng

sữa, Cai bao thai Có những truyện mang tính chất luận đề rõ rệt và nhiều

chỉ tiết mang ý nghĩa tượng trưng, có những truyện kết cấu dàn trải theo

chiều dài cuộc đời bi thảm của nhân vật.

Có thé nói, truyện ngắn Việt Nam từ dau thé ki XX đến Cách mangtháng Tam đã dần dần khăng định được vị trí riêng của mình trên con đườnghiện đại hoá văn học nước nhà Nhiều cây bút, nhiều phong cách mới lạ.Những tác phẩm văn chương không dừng ở nói chuyện đạo lí, lịch sử mang

trong mình hơi thở của cuộc sống Những câu văn dài ngắn hết sức linhhoạt, giống như lời ăn tiếng nói của nhân dân không bị gò bó như những câu

13

Trang 19

văn bién ngẫu trong truyên ngắn thời trung đại Nhân vật và chỉ tiết trong tácphẩm cũng đời thường không khuôn sáo, ước lệ như trước Đặc biệt các nhà

văn bộc lộ cái tôi của mình một cách độc đáo rõ nét Vì vậy, mỗi tác phẩm là

một cá tính sáng tạo riêng, một cách cảm nhận riêng về cuộc sống Trong số

những tác giả viết truyện ngắn có tên tuôi thời kì này, Tô Hoài được coi là

môt cây bút xuất sắc, đóng góp không nhỏ cho sự thành công của truyện

ngắn nước nhà.

1.2 Sự nghiệp sáng tác văn chương Tô Hoài

1.2.1 Quan niệm của Tô Hoài về văn chương nghệ thuật

Tô Hoài sinh năm 1920, tên thật là Nguyễn Sen Ngoai tên thật khi

viết báo, ông còn dùng những bút danh khác như: Mắt biển, Mai Trang, Duy

Phương Quê nội ông ở thị trấn Kim Bài huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây

nhưng nha văn lại sinh ra và lớn lên và rat gan bó với quê ngoại ở làngNghĩa Đô, phủ Hoài Đức tỉnh Hà Đông Cũ (nay là phường Nghĩa Đô quậnCau Giấy, Hà Nội Cái tên Tô Hoài đã trở nên gần gũi với bạn đọc suốt 70

năm qua.

Sớm đến với văn chương, ban đầu Tô Hoài cũng chịu ảnh hưởng củaxu hướng sáng tác lãng mạn đương thời, cây bút trẻ ấy cũng bắt đầu sựnghiệp bằng những bài thơ lãng mạn, nhưng sau này ông chuyển hướng.Trong Ty truyén, Tô Hoài tâm sự: “Chưa bao giờ tôi bắt chước theo truyệncủa Khái Hưng, mặc dầu tôi thích đọc những truyện ấy Bởi lẽ giản dị: viết

truyện viễn vông giang hồ kỳ hiệp, ai cũng có thể tưởng tượng, nhưng viết

cái giống thật thì nhân vật trong truyện của các ông nhà giàu con quan cóđồn điền như thế, tôi không viết những kiểu người ấy, không bắt chướcđược” [23, tr 218] Lời thé lộ chân tình ấy của Tô Hoài đã bộc lộ rất rõ quan

niệm của ông về văn chương Tô Hoài không thi vị hoá đời sống, không viếtvề những đôi lứa “lá ngọc cành vàng” Tô Hoài chỉ viết những điều mà ông

nhìn thay ở quanh mình, ở chính minh: “Đời sống xã hội quanh tôi, tư tưởng

14

Trang 20

và hoàn cảnh của chính tôi đã vào cả những sáng tác của tôi, ý nghĩ tự nhiên

của tôi bấy giờ là viết những sự thực xảy ra trong nhà, trong làng quanh

mình” [23, tr 218]

Tô Hoài sống gần gũi quen thuộc với những người bình dân, những

con người lam lũ, nghèo khổ, nhếch nhác Nhà văn từng bộc bạch: “Đờikhông suông nhạt của mảnh cổ tích nhăng cuội, ở những chuyện trai gáithông thường đem bôi nhèm trên giấy Tôi có thé viết vô vàn truyện mơ

mộng hoa lá Mà tôi viết không được Xưa nay, tôi chỉ quen với những gì

vụn vặt, nhem nhọ” [31, tr 118]

Quan niệm văn chương phải bắt nguồn từ cuộc sống đã chi phối toànbộ các sáng tác của Tô Hoài Bên cạnh đó, ở thê loại truyện ngắn, Tô Hoài

cũng có suy nghĩ riêng.

Nhiều tác giả văn học đã có những quan điểm rất rõ ràng về nghệ

thuật truyện ngắn Môôm cho rằng: “Truyện ngắn là sự trình bày một sự

kiện theo trình tự diễn biến của câu chuyện , hoặc theo trình tự tâm tình.Nhờ sự thống nhất có kịch tinh, sự trình bày đó có thé loại trừ tất cả những

gi không cần thiết để bộc bạch suy nghĩ”[ 37, tr 84] Nhà văn Bùi Hiển khi

bàn về truyện ngắn cũng khang định: “Truyện ngắn lấy một khoảnh khắc

trong cuộc đời một con người mà dựng lên Có khi nhân vật đặt trước một

vẫn đề phải băn khoăn suy nghĩ lựa chọn, quyết định Có khi chỉ là một

cảnh sống và làm việc bình thường, trong đó nhân vật biéu lộ ý chí tìnhcảm của mình Có khi ở những hành động mãnh liệt, những tình tiết éo le Cũng có khi chỉ là tâm trạng của một nỗi bồn vui, một ý tình chớm nở.Nhưng phải chọn khoảnh khắc mà nhân vật thể hiện đầy đủ nhat”[37, tr 17].Nhà văn Nguyên Ngọc cho rằng: “Truyện ngắn mang rất rõ cái chất của

người viết, nhất là cái chất quả quyết, đột ngột Truyện ngắn vốn có

nhiều vẻ” [37, tr 27].

15

Trang 21

Nguyễn Công Hoan thì chú ý nhiều hơn đến việc xây dựng truyệnngắn Theo ông, “Truyện ngắn không phải là truyện mà là vẫn đề được xâydựng bang chỉ tiết với sự bố tri chặt chẽ va bằng thái độ với cách đặt câu

dùng tiếng có cân nhắc Muốn truyện ấy là truyện ngăn, chỉ nên lay một

trong ngần ấy ý làm ý chính, làm chủ đề cho truyện” [50, tr 25]

Trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả Lê Bá Hán đã nhận định

về truyện ngăn như sau: “Thể tài tác phâm tự sự cỡ nhỏ, thường được viết bằng

văn xuôi, đề cập hầu hết các phương diện của đời sống con người và xã hội.

Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lượng; tác pham truyệnngắn thích hợp với người tiếp nhận đọc nó liền mạch không nghỉ Cốt truyệncủa truyên ngắn thường diễn ra trong không gian hạn chế, chức năng của nónói chung là nhận ra một điều gì đó sâu sắc về cuộc đời và tình người Kếtcấu của truyện ngắn không phân chia thành nhiều tang bậc mà thường xây

dựng theo nguyên tắc tương phản hoặc liên tưởng Bút pháp tường thuật của

truyện ngắn thường là chấm phá Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyệnngắn là những chỉ tiết cô đúc, có dung lượng lớn và lối hành văn mang nhiềuan ý, tao cho tác phâm những chiều sâu chưa nói hết”[18, tr 134,135].

Là người có sở trường viết truyện ngăn, ông đã có những quan điểm

rõ ràng nhất quán về thê loại này trong suốt cuộc đời hoạt động văn chương

của minh.

Trong Sổ tay viết truyện ngắn, ông đã từng bay tỏ niềm say mê củamình với truyện ngắn: “Tôi thích truyện ngắn, bao giờ cũng tìm đọc truyệnngắn bởi nó là thé loại có tính chiến đấu mạnh mẽ” Tô Hoài còn quan niệm

truyện ngắn là “cưa lấy một khúc đời sống” nhưng không thé vì ngăn gon

mà làm mất đi “chất khoẻ khoắn của đời sống” [22, tr 8] Ông đã hiểu được

hiểu được tính hiệu quả của truyện ngắn Theo Tô Hoài, với truyện ngắn,

người viết phải biết tận dụng từng chữ, lo săn sóc từng chữ Truyện ngắn lànơi nhà văn có thê thử tìm phong cách cho mình.

16

Trang 22

Tô Hoài đã từng trăn trở về “truyện ngắn hay nhất”, làm thé nào dé

viết ngắn “rút ngắn, rút ngắn nữa Cho chặt, cho chắc, cho tinh tế”[2l, tr

100] Và tác pham ấy phải chứa đựng những suy nghĩ của người viết về

cuộc đời: “Cái truyện ngăn hay nhất bao giờ cũng là truyện sẽ viết Người

viết thay ra cái khó ấy, cái đau khổ ấy, niềm hy vọng không cing ấy trong

lúc cầm bút” [21, tr 101] Như với các thé loại khác, Tô Hoài khăng định

người viết truyện ngắn cũng phải dé lại cho bạn đọc một dư âm nào đó tronglòng, tránh lỗi viết nhạt nhẽo: “Chúng minh làm nghề viết, thành nghề viếtrồi, có thê viết cái gì viết cũng có thé được in, ít nhất thì cũng tàm tạm sạch

nước cản Nhưng, anh cứ tưởng tượng xem, một sáng tác ra đời, bạn đọc

xong rồi, dư luận im lặng Nghe như hòn gạch ném xuống giếng, sau tiếngrơi bõm vào lòng giếng, là cái im lặng mênh mông Đối với người cầm bútkhông có gì ghê rợn hon, thất vọng hơn gặp phải cảnh như thé”[22, tr 65]

Quan niệm của Tô Hoài cũng giống với các nhà viết truyện ngắn

khác Song Tô Hoài nhẫn mạnh hơn yếu tố ngắn gọn Đồng thời, ông khangđịnh một tác phẩm truyện ngắn có giá trị phải phản ánh hiện thực cuộc sốngvà sự sáng tạo, hoài bão của nhà văn.

Như vậy, truyện ngắn trước hết phải súc tích Người viết không được

kể dài dong Các chỉ tiết hết sức tinh lọc, gây ám ảnh với người đọc, tạo nênấn tượng mạnh mẽ và những liên tưởng Dung lượng va cốt truyện tập trungmột vài biến cố, trong một khoảng thời gian nhất định Nhân vật thường

duoc lam sáng tỏ thể hiện một trạng thái tâm thế con người thời đại Chi tiết

đóng vai trò quan trọng mang tính biểu tượng Truyện ngắn có khả năng

miêu tả sinh động cuộc sông và những vui buồn và khát vọng của con người.

1.2.2 Những thành công trong sự nghiệp văn chương Tô Hoài

Năm 1940, ông chính thức vào nghề van từ truyện ngắn Nước lên.Nam 1941, ông viết Dé Mén phiêu lưu kí đề lại một tiếng vang lớn trên văn

đàn Việt Nam cho đến tận bây giờ Tác phẩm này được giới phê bình trong

17

Trang 23

nước và ngoài nước đánh giá rất cao tiêu biểu là Gô-lôp-nep, Xô-lô-khin(1963), Trần Đăng Xuyên (1984), Nguyễn Lộc, Đỗ Quang Luu (1990) Họcho răng tác phẩm đã thé hiện tài “quan sát, nghiên cứu ti mi thế giới sinh

vật nhỏ bé của nhà văn [31, tr 454].

Từ đó cho đến nay,Tô Hoài đã hơn bảy mươi năm lao động miệt màikhông nghỉ Ông đã để lại cho đời một sự nghiệp văn chương đồ sộ, hơn160 đầu sách đã xuất bản Nhiều tác phẩm của Tô Hoài đã được dịch ra các

tiếng nước ngoài như Nga, Trung Quốc, Pháp, Ba Lan, Séc, Duc, Bungari,

Cu Ba, Mông Cô, Nhật Bản Một số tác phẩm được đạt giải như Truyén TâyBắc, giải nhất tiêu thuyết của Hội văn nghệ Việt Nam, năm 1956 Mién Tay,

giải thưởng Hội nhà văn Á-Phi, năm 1970 Quê nhà, giải A giải thưởng Hội

văn nghệ Hà Nội, năm 1980 Ông còn đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, đợt 1

năm 1996.

Tô Hoài là một trong số ít nhà văn hiện đại nước ta đạt con số kỷ lụctrong sự nghiệp sáng tác của mình Ông đã trải qua những mốc lịch sử và

văn học đặc biệt: trước va sau Cách mạng tháng Tam; trong chiến tranh và

trong hòa bình; trước và sau thời kỳ đổi mới văn học Sáng tác của Tô Hoài

đa dang về dé tài và thé loại: từ đề tài miền ngược đến đề tài miền xuôi; từ

truyện ngắn đến tiêu thuyết, truyện đồng thoại đến kịch bản phim Ở đề tài

và thê loại nào, ông cũng ghi lại những dấu ấn riêng.

Là một trong những nhà văn thành công ở thê loại hồi kí, tự truyện,

Tô Hoài được người đọc biết đến qua những tác phẩm Co dại, Tự truyện,

Cát bụi chân ai, Chiểu chiêu Những tác phâm này ghi lại những chặng

đường đời khác nhau của nhà văn Cỏ đại ghi lại kí ức về một thời thơ dại

với những kỉ niệm buồn trong những “ngày cũ buồn bã” 7 truyén tái hiệnlại chặng đường thời niên thiếu từ lúc còn là học sinh lớp nhất trường YênPhụ cho đến khi phải nghỉ học, lang thang khắp đất Kẻ Chợ đến cảng HảiPhòng tìm việc, rôi vào nghê văn, tiép tục những ngày “phiêu lưu kiêu kiên

18

Trang 24

bò cho qua cơn trống trải” cùng các nghệ sĩ đến những ngày tháng sôi nỗihoạt động cách mang trong phong trào Văn hoá cứu quốc Đến Cat bui chânai và Chiểu chiêu, những chi tiết đời tư mờ dan, tác giả không ké nhiều vềmình, về gia đình mình Nội dung chủ yếu của tác phẩm là những câuchuyện về cuộc đời, về bạn bè, đồng nghiệp, về những người đã từng gặp gỡ

trong công tác xã hội hoặc ngoài đời thường

Tô Hoài còn thử sức trong lĩnh vực sân khấu nghệ thuật Ông viết

kịch ban phim: Vợ chồng A Phú (NXB Văn học), Mường Giơn (Tạp chí Văn

nghệ Quân đội), Kim Dong (NXB Kim Đồng), Ông Gióng (NXB Văn hóa),Trâu hic (NXB Hà Nội), Xây thành Cổ Loa (NXB Kim Đồng), Sự (íchThăng Long (báo Văn nghệ) Tô Hoài còn tham gia viết kịch nói, kịch múa

rối: Thạch Sanh (NXB Kim Đồng), Con mèo lười (NXB Thanh Niên), Ong

Gióng (Hội Văn nghệ Hà Nội) Hầu hết những đóng góp của ông đã gây

tiếng vang lớn.

Tên tuổi Tô Hoài được nhắc nhiều ở thể loại truyện dài Trong suốt

bảy năm sáng tác, Tô Hoài đã để lại một khối lượng khá lớn Bao gồm các

truyện Dé Mèn phiêu lưu kí (1941), Quê người (1941, NXB Tân Dân),

Giăng Thẻ (1943, NXB Tân dân), Xóm giếng ngày xưa (1943, NXB Bách

Việt), Đêm mưa (mat bản thảo), Lão dong chí ( 1949, NXB Cứu quốc),

Mười năm (1957, NXB Hội nhà văn), Mién Tây (NXB Văn học, in hai lần —

giải thưởng Hoa Sen năm 1970), Hội nhà văn A-Phi, Tuổi trẻ Hoàng VănThụ (NXB Thanh Niên), Những ngõ phố, người đường phó (NXB Thanhniên), Đảo hoang, Chiếc nỏ thần (NXB Kim Đồng), Quê nhà (1983, NXBTác phẩm mới, Giải thưởng của Hội Văn nghệ Hà Nội) Các truyện dài củaTô Hoài đã tạo dựng nên một bức tranh đời sống xã hội rộng lớn, lôi cuốn

người đọc bởi một bản sắc dân tộc rất đậm đà và độc đáo, một thế giới nhân

vật bình di, đời thường, một lối ké chuyện “tự nhiên mà thủ thi cái tiếng nói

hồn nhiên của bản thân cuộc sống ” (31, tr 24] Trong số đó, những tác

19

Trang 25

phẩm nổi tiếng của ông duoc người đọc nhắc đến nhiều nhất là Quê người,Mười năm, Miễn Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Đảo hoang, Chuyện nỏ

than O Quê người, Vũ Ngọc Phan nhận thay Tô Hoài là “một nhà tiêu

thuyết có con mắt quan sát sâu sắc Những tinh tình u ấn phô diễn ra ở

những cử chỉ rất nhỏ của người dân quê, những thói hủ bại, những ngôn ngữ

kỳ quặc của người dân quê và cả những cách sống cùng cực rất đáng thương

của người dân quê, ông đều cặn kế” [31, tr 53] Dưới ngòi bút tả chân củaTô Hoài, ngoài những cảnh làm lụng chật vật của người dân quê, người tathay rất nhiều thói tục có thé là những tài liệu chân thực cho những nhà xãhội học muốn khảo sát về phong tục.

Tô Hoài dé lại dau ấn đặc biệt ở thé loại truyện ngắn Thực sự ông đãtrở thành cây bút truyện ngắn độc đáo, hấp dẫn.

Trước năm 1945 là truyện ngắn gồm các tập truyện về loài vật và truyện

ngắn về cảnh và người ở một vùng quê ven đô, nơi tác giả sinh sống suốt đời

cho đến ngày hôm nay O chuột (1943, nhà xuất ban Tân dân) là cả một tập

truyện gồm 8 truyện về loài vật, lay tên O chuột để gọi chung Vũ Ngọc Phan

viết “Tô Hoài tỏ ra không giống một nhà văn nào trước ông và không giốngmột nhà văn nào mới nhập tịch làng văn như ông Truyện của ông có tínhchất nửa tâm lý, nửa triết lý mà các vai lại là loài vật O chuột là truyện

ngắn đầu tiên của Tô Hoài và cũng là tác phâm tiêu biểu cho lối văn đặc biệt

của ông, một lỗi văn viết di dom, tinh quái đầy những phong vị va màu sắc

thôn quê Cái tỉnh ma và cái xác thực có lẽ gặp nhau ở chỗ này” [31, tr 63].

Nhà nghèo ( là một tập truyện ngăn viết về nông thôn Tô Hoàithường nhìn nông thôn thiên về phía phong tục với cặp mắt hom hinh, sắcsảo Có lẽ đây là chỗ hấp dẫn đặc biệt của ngòi bút Tô Hoài: ông nói về tục

tảo hôn (Vợ chong tré con), tục đòi nợ (Khách no), tục cúng bái mê tín, cảđến “tục” vợ chồng cãi nhau, làng xóm nhiéc móc nhau (Nhà nghèo, Mẹ

20

Trang 26

Phong Lê nhận định rằng “Trước Cách mạng, truyện của Tô Hoài Inrất đậm cảm quan nghệ thuật và giọng điệu riêng của ông- một cây bút sungsức, đứng bên Nam Cao, làm nên dau an đặt trung cho trao luu van hoc hién

thực Việt Nam những năm tiền Cách mạng” [31,tr 29].

Truyện ngắn viết về loài vật được đánh giá là sở trường của Tô Hoài.

Nhà văn có khả năng quan sát tinh tế, sắc sao, có tam lòng thực sự yêu mến ,

thực sự sống trong thế giới nhân vật của mình Vì thế những con vật gần gũithân thuộc như con mèo, con chó, con ngan, con vịt, con chuột cũng cótâm tình, có cá tính và có cả số phận nữa Tô Hoài là người biết tạo yêu tố

truyện, phát hiện yếu tố truyện trong đời sống tự nhiên của loài vật “Đường

dây truyện không nhiều mau vẻ phức tạp mà đôi lite đơn giản: đôi ri đá làmtổ, chú gà trong ri đi tìm người bạn tình, một đời vênh vang và tàn phai củaGà chọi, cuộc phiêu lưu của Dé Mèn Và chính trên mạch truyện tự nhiên

ấy, ngòi bút của tác giả đã biến hoá tạo nên những lí thú cho các “nhân vật

hỗn tạp và đa dạng” của mình Ngoài bút của Tô Hoài đã phát hiện cái ngộ

nghĩnh, 16 lăng, khoe mẽ, da điệu của một số loài vật” [31, tr 469]

Truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mang là những trang viết day hap

dẫn, thấm đẫm chất phong tục Ông viết về làng quê Nghĩa Đô, một vùng

ngoại thành Hà Nội Ở đó, người nông dân còn có nghề thủ công dệt lụa, dệtlĩnh, ở nơi đó có những phong tục tập quán của một làng quê truyền thống.

Tô Hoài có một khả năng đặc biệt trong việc sử dụng ngôn ngữ địa phương.

Tiếng nói của trong xóm, trong làng, của anh em được đưa vào tác phẩm TôHoài nhẹ nhàng đã giúp ông trở thành nhà văn có biệt tài viết về những cảnhnghèo nan của dan quê.

Cách mạng tháng Tám thành công, Tô Hoài là nhà văn nhiệt tình tham

gia cách mạng và ông cũng viết rất sôi nổi về đời sống của người dân vùng

tạm chiến, vùng tự do, về quá trình giác ngộ cách mạng của quần chúng nhân

dân Các truyện ngắn như Đồng chí Hùng Vương, Nà Luộc, Tào Lường, Công

21

Trang 27

tác xa Tat cả đều hướng về mang đề tài chung là cuộc sống của các dân tộcít người ở những trién núi Cứu quốc, căn cứ địa cách mạng “Nứi cứu quốctuy nghệ thuật còn đơn giản nhưng có thể đem lại cho ta một hình ảnh tương

đối đúng về đồng bào miền núi, khác han những truyện đường rừng tượng

tượng của một số nhà văn lãng mạn hồi xưa Tác phẩm cho ta hiểu conngười miền núi đúng với bản chất của họ là những con người thật thà, chất

phác, chung thuỷ, có một lòng tin mãnh liệt ở cách mạng Tác giả đặc biệt

nhấn mạnh lòng trung thành với cách mạng của những con người miền núikhi ho đã giác ngộ.” [32, tr 71] Tập truyện 7ây Bac, nhà văn Bùi Hiển nhận

xét về nghệ thuật kế chuyện của Tô Hoài trong Vợ chồng A Phủ là “thiên về

thị giác, một thứ thị giác tinh nhạy, đầy màu sắc và ấn tượng, cảm xúc, nóirộng ra hơn nữa là thiên về cảm giác, về cảm nhận trực quan cụ thể, về biểuhiện các sắc thái tình cảm gần gũi, thầm kín” [32, tr 103]

Tiểu kết

Có thé nói, Tô Hoài là một cây đại thụ trong nền văn học hiện đại Việt

Nam Ông đã dành trọn cụôc đời cống hiến cho sự nghiệp văn chương Tô

Hoài đã để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ khiến người đọc vô cùng cảmphục Ở mảng dé tai nào, thé loại nao, nhà văn cũng có con đường di riêng,

tạo nên được phong cách độc đáo Trong đó, đặc biệt là thé loại truyện ngắn,

Tô Hoài đã ghi lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giả So với truyênngắn trước Cách mạng, truyện ngắn sau Cách mạng của Tô Hoài có mở rộng

hơn về phạm vi đề tài và nhận thức của một người cầm bút cách mạng đặcbiệt Tuy nhiên, truyên ngăn được viết trước Cách mạng tháng Tám cũng có

một phong vị riêng, đánh dấu những thành công trong cuộc đời sáng tác củanhà văn Tô Hoài, giúp ông khăng định được vị trí của mình trong nền vănhọc Việt Nam, là một trong số những cây bút hàng đầu bên cạnh các tên tuổinhư Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Thạch Lam

22

Trang 28

CHƯƠNG II

ĐẶC DIEM NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VAT

TRONG TRUYỆN NGAN TÔ HOÀI TRƯỚC CÁCH MẠNG

2.1 Khái niệm về nhân vật

“Nhân vật văn học là hình tượng nghệ thuật về con người, một trong

những dau hiệu về sự tồn tại toàn ven của con người trong nghệ thuật ngôntừ Bên cạnh con người, nhân vật văn học có đôi khi là các con vật, các loàicây, các sinh thể hoang đường được gắn cho những đặc điểm giống với conngười” [2, tr 249]

Có thé nói rằng, nhân vật chính là linh hồn của tác phẩm, là con đẻ

tinh thần của nhà văn Thông qua thế giới hình tượng trong tác phẩm, nhà

văn bộc lộ cảm quan của mình trước cuộc sống, gửi gắm vào nhân vật

những tư tưởng mơ ước khát vọng hay những tâm sự thầm kín của mình.

Nhân vật cũng là nơi dé nhà văn thé hiện quan điểm nghệ thuật và lí tưởngthắm mĩ của chính bản thân mình về con người Bản thân Tô Hoài cũng chorằng: “Nhân vật là nơi duy nhất, tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong

một sáng tác”[19, tr 45] Mỗi một nhà văn tuỳ theo cảm quan hiện thực đời

sống, tuỳ theo quan niệm của mình mà có những kiểu nhân vật riêng.

2.2 Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng

tháng Tám

Tô Hoài quan niệm chỉ viết về những điều mà ông nhìn thấy ở quanhmình, ở chính mình, viết những sự thực xảy ra trong nhà, trong làng quanhmình Ngòi bút Tô Hoài hướng đến những con người, những câu chuyện củalàng quê ông.

Viết về người dân quê, nhà văn có cái nhìn giản dị và xác thực về họ.Theo ông, con người trước khi là một ai đó thì trước hết phải là chính mình,

phải là mình với tât cả những gì mà tạo hoá đã sinh ra chúng ta Có xâu, có

23

Trang 29

tốt, có đở, có những thói tật của riêng mình Con người không phải là thánhnhân cũng không phải là các gì đó siêu phàm Bên cạnh những tính tốt conngười con người còn có những hạn chế, thậm chí những thói xấu Con người

có những phan cao cả nhưng cũng có gì khuất lắp 4n sâu trong tâm hồn.

Vì vậy, nhân vật trong truyện ngăn của ông không xa lạ, họ là nhữngngười nông dân, người thợ thủ công, những người trí thức sống ở làngNghĩa Đô, ngay cả đến loài vật cũng hết sức bình thường, gần gũi trong

cuộc sống hàng ngày.

2.2.1 Nhân vật nông dân, thợ thủ công

Nhân vật chiếm đa số trong những trang truyện ngắn của Tô Hoài

trước Cách mạng là những người nông dân thợ thủ công Họ là hình ảnh

người dân làng Nghĩa Đô, là người chính người thân trong gia đình Tô Hoài.Không giống như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài viết về

người nông dân, người thợ thủ công, ông không đi vào những sự kiện quan

trọng, những tình huống gây bất ngờ, hay những cuộc đấu tranh giai cấp.

Dưới con mắt của Tô Hoài, những người nông dân, những người thợ thủ

công đều là con người bình thường, có suy nghĩ, tâm trạng vận động theo

quy luật đời thường Có lẽ vì vậy, nhân vật của ông không phải là những con

người hành động kiên cường giống như chị Dậu trong Tat đèn của Ngô TấtTố, những kẻ quá ngờ nghệch đốt nát như con mẹ nuôi trong Đồng hào có

ma của tác giả Nguyễn Công Hoan Thực sự, nhân vật của Tô Hoài là những

con người đời thường Họ phải chịu cảnh đói nghèo, thất nghiệp vì những

biến động của xã hội Họ có mặt tốt mặt xấu, có những suy nghĩ hết sức vụnvặt, những lo toan tính toán trong cuộc sống thường nhật.

Thời ấy, làng Nghĩa Đô, người dân sống chủ yếu bằng nghề đệt cửi,

sự sống loanh quanh buộc vào mấy khung cửi mọt Xung quanh Tô Hoài là

cảnh sông khó khăn túng quan của gia đình, của làng xóm nghề dệt thủ công

dan dần phá sản Tô Hoài đã ghi lại cảnh gia đình trong Tw uyện Những

24

Trang 30

ngày chợ phiên hàng ế hàng, không khí gia đình càng trở nên nặng nè: “Nhàtôi, ngày chợ không sinh chuyện này thì chuyện khác Hàng ít lại xấu, khôngđều, không ai mua Thế là xảy ra xô xát giữa bà ngoại tôi và các dì tôi Ôngngoại tôi ngồi uống rượu Cuối cùng, bao giờ ông tôi cũng vác gậy đuôiđánh tất cả Mọi người chạy toán loạn đêm mới về ( ) Sáng hôm sau, lại

vẫn cãi vã, làm ầm cả xóm”

Những kí ức ấy đã ăn sâu trong tâm trí của cậu bé Tô Hoài Vì vậy,

chúng ta hiểu tại sao những nhân vật nông dân và thợ thủ công trong truyện

ngắn của ông đựơc quan tâm nhiều nhất và đều là những con người nghèođói, khốn khổ, cùng cực.

Trong Đói ri đá, Tô Hoài đã dựng lại khung cảnh làng quê tiêu điều.

Người ta ăn tết Nguyên Đán trong thầm lặng, trong nỗi buồn tê tái “Bởi vì

làng có một nghé làm lĩnh lụa thì lĩnh lụa lại ế Nhiều khung cửi phải xếp

lại Những guéng tơ bỏ trống Vang tiếng lóc cóc van vỉ của cái vay tơ.

Ngày phiên không có bác thợ cửi say rượu, mặt đỏ gay, đi chệnh choạng

trên đường cái làng Công việc chăng có Người ta phải quay đất thuê, đi

làm thợ nề và ra Hà Nội kéo xe tay Có những kẻ liều lĩnh đã ký giấy “mộphu” sang “Tân thế giới” [ 27, tr 314].

Cái nghèo cũng ám ảnh gia đình anh Duyên trong Nhà nghèo Suốt

đời hai vợ chồng anh Duyện chỉ biết cắm mặt làm lụng tối ngày mà gia đình

anh vẫn nghèo chắng đủ ăn Nhà nghèo đến mức chắng có một cái gì đáng

giá, thậm chí không có một chút lửa “Mỗi bận thối com, cái Gái vẫn phải ra

tận đầu xóm xin lửa Và tối thì mọi người trong nhà đi ngủ cùng với mặttrời, không cần đèn.” Cơn mưa mùa hạ xối xả, rào rào, trắng xoá gợi baosung sướng Họ nghĩ đến bữa cơm “có thịt nhái nướng thơm phức chấm với

muối ớt, nhai ròn rau ráu, ngon tuyệt.” Kết thúc truyện bat ngo khién ngườiđọc vô cùng đau xót, cái Gái đứa con gái đầu của hai vợ chồng anh Duyệnđã bị rắn căn chết trong tư thế “hai tay ôm khư khư cái giỏ nhái Lưng nó

25

Trang 31

trần xám ngắt Chân nó co queo lại” Phải chăng ngay trong lúc nguy hiểm,nó vẫn mơ tưởng đến món thịt nhái nướng, đến cảnh gia đình đầm ấm quanhmón ăn này Anh Duyện đau đớn và nghĩ đến cái khổ của con gái mình:

“bấy lâu nó vào cửa vợ chồng anh, cực khổ trăm đường Người nó có bao

nhiêu xương sườn, giơ hết cả ra.”

Cái nghèo đeo đăng cuộc sống của dân quê, đe doạ đến hạnh phúc của

của họ Trong Chớp bể mưa nguồn, anh Mi vì quá nghèo mà không đủ tiền

lấy vợ Cuối cùng một ngừơi phụ nữ đã theo về nhà, làm vợ anh Bà Móm

vô cùng phản đối vì bà cho răng đó là người đàn bà đốn mạt, không cướixin, lại đàng hoàng đến nằm vạ nhà bà Nhưng bà cũng xót xa vì nhận rahoàn cảnh gia đình mình: “Bà không có tiền ấy vợ cho nó à? Đâu bà có

muốn thé Chang qua là cái ông trời cay đắng kia chưa muốn cho bà khá

Ngày xưa, bà đi lấy chồng, nghèo khó lắm Vậy mà hàng xóm cũng đượcnhai bỏm bẻm miếng trầu Làng nước cũng nhận được năm chục viên gạchthay tiền cheo ” Tình huống “nhặt” vợ cũng đựơc đề cập trong truyện Vợ

nhặt của nhà văn Kim Lân Anh Tràng cũng không đủ tiền cưới vợ, một

người phụ nữ cũng vì đói kém quá mà theo anh về Cuộc sống còn khó khănnhưng gia đình họ hoà thuận, êm ấm, hạnh phúc được thắp lên từ những ảmđạm tối tăm của đói nghèo Giống với tình huống của nhà văn Kim Lânnhưng Tô Hoài lại khai thác ở khía cạnh bi kịch Ba Mom không chấp nhậnvợ anh Mí, vì cho rằng đó là người đàn bà đốn mạt Bà hành hạ cô con dâucủa mình bang tiếng chửi rua hàng ngày tưởng như không bao giờ dứt.Người đàn bà ấy đã không chịu đựng được đành phải bỏ đi và người con trai

bà cũng bỏ bà mà ra đi Một người phụ nữ đánh đá, chua ngoa như bà Móm

cuối cùng cũng phải 6m mặt, hu hu khóc “Oi con ơi!” Tiếng khóc ăn nanhối hận, tiếc nuối, tiếng khóc thương cho con trai khốn khổ, khóc thương

cho cuộc đời tăm tối của bà Người nông dân đã khốn khổ vì nghèo đói, họ

còn khốn khô vì những hủ tục làng xã đeo bám Nếu bà Mom chấp nhận

26

Trang 32

người con dâu ấy và vun vén vào cho con trai thì đâu đến nỗi gia đình bànhà tan cửa nát, mỗi người một nơi Cuối cùng chỉ còn mỗi mình bà trongcăn nhà trống huếch, trống hoác và chịu dan vặt trong nỗi cô đơn.

Còn chuyện gia đình anh Hồi trong Buổi chiều ở trong nhà cũng gợi

cho người đọc bao nỗi xót xa Câu chuyện mở ra một khung cảnh gia đình

dam 4m ba bố con quây quan bên nhau: “Hai đứa trẻ thích bố quá Bố vừa

cho ăn kẹo bột, bố lại hát cho mà nghe” Có hạnh phúc nào hơn thé Cái khung

cảnh làm cho ta cảm thấy thú vị nhẹ nhàng Sự kiện bắt đầu khi người mẹ phát

hiện bị mất chai đựng dau Anh Hồi đã mang một chai dầu đem bán để muakẹo cho cả nhà Anh không biết rằng một chai dầu khác đã được bán đi để cótiền mua thuốc cho con lúc ốm Hơn nữa với anh chị, từ trước đến nay, thắp

đèn vào ban tối là một chuyện tiêu hoang Nhưng giờ đây chị Hối muốn thắp

đèn vì mat hai xu dau, anh chị có thé làm thêm được năm xu việc vào buổi

tối Không có cái chai ấy làm sao anh chị có thể làm thêm, chị sẽ còn trông

vào đâu Chị Hối đã rất giận chồng Lời qua tiếng lại, dẫn đến xô xát Người

đọc thay buồn chi vì một chai dầu mà họ đã đánh chửi nhau Cái nghèo cái

đói luôn bao trùm trong gia đình họ khiến họ trở nên dé dang cau giận.

Khách nợ góp phần hòan thiện bức tranh cuộc sống cùng khổ của

những người nông dân Ba mươi tết, anh hương Cay phải đi trốn vì lái Khế

đến đòi nợ Cảnh nhà anh hương Cay tan hoang, chăng có gì Lái Khế

“nhòm cả xuống gầm phản Chiếc phản đã mọt sủng, mối din dưới gam

từng đồng đất to xù Cầm cái héo, lão đi xét thật nhanh gõ đốp đốp vào bức

vách Từng tảng đất vách, trâu trắng phếch ngã xuống, lăn lóc Rồi gã ra sân.Manh vườn sân non những cây ké đại thấp lè tè, đốm hoa vòng song Quanhnăm dáng chăng ai bước vào đây.” Tết đến xuân về là dip cả nha sum họp

đầm ấm Người ta quét dọn nhà cửa, sửa sang bàn thờ tô tiên cho sạch sẽ.

Vậy mà nhà anh hương Cay văng lạnh như không hề biết đến ngày tết Danđên tình cảnh này là bởi anh có món nợ truyên kiệp từ bà cụ, cái món nợ

27

Trang 33

được truyền băng văn tự miệng Để rồi hôm nay, khi ngày tết đến, khôngmột nén hương, mau nến, trăm vàng Hai bố con phải chay đi trốn nợ Anhhương Cay còn bị lái Khế lấy đi bát hương, bài vị tổ tiên Làm sao ông vải,

những người thân của anh đã về nơi suối vàng có thé trở về sum họp với gia

đình trong những ngày tết ?

Tô Hoài viết về những con người thật bình thường, những chuyện

diễn ra hàng ngày Ông còn nhìn thấy ở những người nông dân thợ thủ công

những cái hay cũng như cái đở, cái xấu và cái tốt Con người miêu tả một

cách tự nhiên, không tô vẽ, con người với đúng nghĩa là “con người” Vì

vậy, ở họ còn nhiều thói tật Đàn ông nóng nảy, dan ba lắm điều Vợ chồnganh Duyện (Nhà nghèo) cãi nhau cũng vì những cớ rất nhỏ Anh chồng đanghát nghêu ngao trong nhà, vợ nhiều lời làm cho cụt hứng Lời qua tiếng lại,chi Duyện càng bi lu bù loa khiến anh chống tức điên: “Ông giết cả lũ! Ông

giết cả lũ chúng mày rồi ông đâm cổ ông sau Những của nợ kia, ông nhất

quyết sửa chúng mày trước rồi đến con mẹ chúng mày.” Còn chị Duyện ôm

váy chạy ra đầu ngõ rồi tiếp tục nheo nhéo nói vào: “Nao tôi bon rút của chìm

của nôi gì của ai Một nhời nói một doi máu, ăn nói còn có giời đất, có quỷ

than hai vai chứ”, “Oi ông cả bà nhớn ơi! Nó đốt nhà Thăng Duyén nó đốt

nhà ” Lúc đầu chỉ là chuyện cãi vã, anh Duyện uất run người đòi đốt nhà.“Họ thường xuyên cãi nhau vì những cớ rất nhỏ không có nghĩa Cái đó cũngthành một thói quen Lúc nào ngứa miệng, to tiếng là to tiếng liền”[20, tr77]

Điều đáng nói khi xây dựng nhân vât, Tô Hoài không chỉ nhìn ra sựthấp kém của những nông dân thợ thủ công, ông còn nhận thấy những phẩm

chất đáng quí ở họ.

Đăng sau những cuộc cãi vã, những vụ âu da, họ lại trở về với con

người thực- đó là con người giau tình yêu thương, yêu gia đình, và khát

khao hi vọng về một cuộc sống tươi đẹp hon Gia đình anh Duyện cãi nhaukịch liệt nhưng cơn mưa rao ap đến họ lai nhanh chóng tất tả đi bắt nhái

28

Trang 34

dường như chăng có vụ đánh chửi nào xảy ra Thấy chồng cặm cụi bắt nhái,

bao nhiêu yêu thương lại dâng lên Họ cáu gắt cũng vì mệt nhọc, vì đói kém

chứ bản chất thì hiền lành, chăm chỉ, cũng mong muốn có một cái gì tốt đẹp

hơn dù đơn giản chỉ là một bữa cơm với món nhái nướng Anh Hồi bán một

chai đầu mua kẹo dé cho anh và vợ con ăn Anh sung sướng bên cạnh những

đứa nhỏ vừa cho chúng ăn kẹo và hát cho chúng nghe Niềm vui ngập tràn

trong lòng anh, khi vợ về, anh muốn chia sẻ ngay điều đó với vợ “Nhà ra tôi

cho cái kẹo này” Niềm vui sướng của anh cũng thật giản dị Đó là sự đồng

cảm, chia sẻ bên người thân ngay từ những điều nhỏ nhặt nhất Bà Móm lắm

điều, ác nghiệt là thế Nhưng thực sự trong lòng bà đâu muốn Bà đau xót

hối hận khi con trai bỏ đi, một mình bà ở lại trong nỗi cô đơn, tuổi già và

bệnh tật Anh Cuông (Lá thw tình dau tiên) sông trong niềm tin hi vọng Anh

yêu thầm nhớ trộm cô Mi, một người con gái có đôi mắt trong thăm và đen

láy, một người mà biết bao trai làng ngưỡng mộ và mong ước được lấy làm

vợ Cô Mi đẹp nhất làng còn là người hay chữ nên cô không chấp nhận mộtngười chồng lại không biết chữ Thế là anh chàng Cuông hiền lành chânchất dạy sớm thức khuya âm thầm học chữ Bức thư tình đầu tiên anh đã

hoàn thành, gửi gắm vào đó những tình cảm yêu thương chân thành thiết tha

của anh với cô Mi Bức thư tinh ay không thực hiện duoc sứ mệnh của nó.

Bởi vì cô Mi đã đi lấy chồng và vẫn không biết được tắm chân tình của anh.

Câu chuyện thật nhẹ nhàng để lại trong lòng người đọc niềm thương cảm.

Mặc dù đó chỉ là tình yêu đơn phương nhưng ta cảm nhận được những tình

cảm yêu thương đằm thắm của anh Cuông Tình yêu đã giúp anh vươn lên

trong cuộc sống giúp anh có nghị lực, có chí hơn Anh trở thành người biết

chữ trong cái làng mà ít người được học hành như thế này Anh Tại [Mét

người di xa về] cho dù bị người yêu phụ bạc nhưng anh không sa vào tuyệt

vọng, tự huỷ hoại mình, trả thù đời Anh cay đắng nhận ra rằng người yêu

bỏ anh đi lấy người khác vì anh không có đồng bạc trắng Anh quyết chí đi

29

Trang 35

làm ăn xa vào tận đất Sài Gòn Anh trở về làng quê trong tư thé của người

chiến thắng, nguoi CÓ nhiều tiền để lại cho cô Pha những ngậm ngùi tiếc

nuối “giá như thế này thế nọ ta đã chăng khổ như bây giờ.”

Nhân vật người nông dân thợ thủ công trong truyện ngắn của Tô Hoài

trước Cách mang tháng Tám có những nét riêng, độc đáo Họ có cái khổ, cái

đói và thất bại, họ chịu đau đớn nhưng họ không ác, không buông xuôi và

họ có ước mơ hi vọng Bên ngoài, đôi lúc họ thô kệch, nóng nảy, chua ngoa

nhưng sâu thăm trong tâm hồn họ, đó là những con người hiền lành, chânchất và giàu tình yêu thương.

2.2.2 Nhân vật trí thức

Truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng không đề cập nhiều đến nhân

vật trí thức như Nam Cao Tuy vậy, những nhân vật này thé hiện một phan

nào đó tư tưởng của sáng tác của ông.

Tầng lớp trí thức tiểu tư sản được đề cập nhiều trong văn học thời kỳ

này Nam Cao là nhà văn rất thành công với hình ảnh người trí thức tiểu tư

sản Đó là những con người có tài năng , đức đức độ, có niềm say mê nghề

nghiệp Vì có ý thức trách nhiệm cao với nghiệp cầm bút nên cuối cùng họ

cũng tìm ra được chân lí nghề nghiệp; “Nghệ thuật không phải là ánh trăng

lừa đối, không nên là ánh trăng lừa dối Nghệ thuật phải là những tiếng đaukhổ kia phát ra từ những kiếp lầm than.” [7răng sáng] Nhưng vì cuộc sốngmưu sinh, vì cơm áo hàng ngày, nhiều người trí thức đã cho ra đời những tácphẩm vội vàng như anh Hộ [Doi /£hừz] Hộ chán nản vì những lí tưởngkhông thực hiện được Bên cạnh đó, anh vẫn phải đối diện với những đòi hỏithường ngày Anh phải viết vội, viết câu thả để cứu cả gia đình khỏi chếtđói Hộ rơi vào bi kịch tinh thần, đau khổ vì những tác phâm nhạt nhẽo củamình nhưng không biết làm sao.

Người trí thức của Tô Hoài cũng rơi vào hoàn cảnh giống như vậy.Tác giả không đi sâu miêu tả những bi kịch tinh than của họ như Nam Cao.

30

Trang 36

Tô Hoài viết một cách nhẹ nhàng tự nhiên những suy nghĩ, hành động củanhân vật Truyện Hết một buổi chiéu kê về một nhân vật trí thức mà tác giảgọi ở ngôi thứ ba “gã” Cả một budi chiều, anh ta loay hoay không biết làm

thé nào dé sáng tác Cái ban cái ghế không hợp đôi Bàn thì thấp ghế lại qua

cao khiến anh đau vai mỏi cô Anh loay hoay kê cái bàn cao hơn bằng bốn

viên gạch nhưng cái bàn cuối cùng cũng bị dé chồng kénh Chỉ còn cách cưa

cái ghế nhưng cái ghế là của bà chủ nhà thì làm sao anh cưa được Hình ảnh

cái bàn cái ghế khập khiễng không đi đôi với nhau phải chăng là hình ảnh andụ về cuộc sống Người trí thức luôn phải đối diện với hiện thực nghèo khô,

khiến họ quân quanh không lối thoát Đó cũng là cuộc sống nhếch nhác tạmbợ của người trí thức thời bấy giờ “Gã” cũng phải đối diện với một hiệnthực giống như Độ “phải viết”, néu không “toà soạn sẽ kêu lên rằng dao nàyhắn lười quá Gã không dám lười bởi gã cần tiền” Chấp nhận hiện thực nhưviệc chấp nhận cái bàn, cái ghế khập khiéng, gã bắt đầu viết Một cái têntruyện rất đẹp “Áp hồ” Đấy là một truyện diễm tình và suông hết sức Gãcảm thấy ngượng Bởi gã nhận ra răng: “Mạch sông cuộc đời tap nham naycòn có gì đáng lồng vào một dòng nước, một nhành hoa, một làn mây trắng

Bên cạnh gã, cả một xóm lao động rách rưới vang ram lên những tiếng rên la,

gam rit Những cái gì là trăng, là sao, là thu vàng mờ mit trong đầu gã.” Nhận

ra hiện thực cuộc sống, người trí thức không thể cất bút nói những chuyện

mơ mộng hão huyền Mặc dù viết về những trăn trở của người trí thứcnhưng Tô Hoài không đi sâu vào những bi kịch giống như Nam Cao Ôngcòn thắp lên niềm hi vọng trong họ Ngày mai, gã sẽ tiếp tục viết một tácphẩm văn chương nói lên hiện thực cuộc đời “Mai mình viết Mai”

Nhân vật trí thức của Tô Hoài cũng hiện ra là những con người đời

thường Di tam đêm kê về những chàng trai nghịch ngợm tinh quái Họ cũng

tò mò, thú vị tình cờ được ngắm những cô gái đang tắm dưới bến “những

thành vai trăng nõn, tóc buông loa xoa trên mặt nước, gon những vòng vàng

3l

Trang 37

vì ánh trăng.” Họ cũng có cái bồn chon thao thức trước vẻ đẹp day nữ tính

ay Suốt đêm, Căn thao thức không ngủ “Chúng nó đẹp như tiên sa” Nhiều

đêm trăng, Căn đã rình mò những cô gái tắm Bị các cô vạch mặt, Căn xấu

hồ và tìm cách trả thù Anh đã cất hết quan áo của các cô và còn giả làm ma

để các cô sợ phát khiếp Từ đó, các cô không còn đám chua ngoa như trước

nữa Rõ ràng, người trí thức trong truyện ngắn của Tô Hoài không được lí

tưởng hoá như là những con người mang trọng trách lớn lao “khơi những

nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có.” Tác giả đề cập đến con

người đời thường của họ cũng tò mò, thích thú, giận hờn, ghen ghét, và cũng

trả thù vặt vãnh

2.2.3 Hình tượng loài vật

Tô Hoài là một trong những nhà văn viết về loài vật thành công nhất.Hà Minh Đức nhận xét: “Tô Hoài là nhà văn viết thành công nhất, hấp dẫn

nhất về các loài vật” [31, tr 444] Con tac giả Vũ Ngọc Phan “Tô Hoài tỏ ra

không giống một nhà văn nào trước ông và cũng không giống một nhà vănnào mới nhập tịch làng văn như ông Truyện của ông có những tính chất nửatâm lí, nửa triết lý, mà các vai là loài vật.” “Nó là những truyện tả chân về

loài vật, về cụôc sống của loài vật, tuy bề ngoài ra vẻ lặng lẽ, nhưng phần

trong có lắm cái “ồn ào”, vui có, buồn có.”[31, tr 63].

Thế giới loài vật trong truyện của Tô Hoài là những con vật hết sức dịđời thường, những con vat đã gắn bó với tuôi thơ Tô Hoài An chứa trong

mỗi trang truyện về loài vật là câu chuyện về con người Hà Minh Đức nhận

xét: “Truyện loài vat của Tô Hoài làm cho người đọc tưởng tượng và liên

tưởng đến cuộc sống hang ngày của những dân thường ở quê.” [31, tr 445],

“có thể nói ý nghĩa xã hội của chuyện loài vật của Tô Hoài khá phong phứ”[31 tr 446].

Truyện gã chuột bạch gợi chúng ta hình dung về cuộc đời luân quan

của những người nông dân, bó hẹp sau luỹ tre làng Hai vợ chồng chuột

32

Trang 38

bạch sống trong một cái lồng nhỏ hình vuông, đan bằng tre Giữa lồng,người ta treo hai cái vòng thép nhỏ, san sát từng cánh như hai chiếc đu tiêntí hon Chúng chỉ có việc: ăn, đánh vòng và ngủ Đó là tóm tắt những công

việc của đôi chuột bạch Thậm chí ngay cả lúc những đứa trẻ tinh nghịch

quên đóng cửa lồng Ay vậy mà đôi vợ chồng ấy cũng chang dam ra khỏi

lồng, chỉ tha thân bò ra ngoài Hai cái bóng 16m cồm hếch chiếc mũi nhọn

lên ngơ ngác nhìn quanh quan Cũng như vậy O chuét kế về anh chàng mèo

“cơ chừng gã mèo mướp phải dành tất cả cái hoa niên của mình để mà chỉ

quan quanh đi o chuột” “O chuột” ở đây không phải là danh từ mà là động

từ có thể hiểu là o ép, bắt nat Ga mèo cũng chang oai phong gi, cả đời minh

hắn chỉ rình mò, bắt nat may con chuột nhép ở xó bếp.

Cuộc đời của vợ chồng Đới ri đá có khác gì cuộc đời những người

ngụ cư ở làng Nghĩa Đô Chúng đến ngụ cư ở cây hồng bì Hàng ngày tần

tảo kiếm ăn làm tổ, sinh con đẻ cái Cuộc sống cũng đầy những nhọc nhăn:

“Bốn con ri cũng nhớn nhao Bố mẹ chúng rac cả người, về nỗi đi kiếm mỗi

cho con.” Có lần tổ của chúng bị phá hỏng nhưng đôi chim ri ấy vẫn bền bỉ

xây một chiếc tô khác Chúng ăn ở dé lén bình lặng, chịu khó, ít ồn ã “Cuộc

đời trôi chảy âm thầm dưới khe lá xanh, y như cuộc đời của những người

Nghĩa Đô, cần củ và nghèo khổ trên cái khung cửi trong bốn luỹ tre giả”.

Cuối cùng, chúng không thể ngụ cư ở cây hồng bì đành rời bỏ đi nơi khác

gợi ta nhớ đến những người con làng Nghĩa Đô vì cùng cực khốn đốn đành

phải bỏ làng đi làm ăn xa.“Đôi vợ chồng ri đá chịu khó và nhẫn nại kia,

cùng một đàn bốn con thơ dai, tan tác bay đi, không bao giờ còn trở về cây.

Chang ai biết được cái bầu đoàn khốn khổ ấy long đong bạt đi đâu và sau ra

làm sao” Hình ảnh một đôi chim ri trở lại có thể là đôi chim ri cũ nhưngcũng có thé lại là đôi chim ri mới Điều đó muốn nói rằng, cuộc sống vantrôi chảy âm thầm, đôi chim lại tiếp tục đối diện với những thử thách như

bao thế hệ người dân làng Nghia Đô vẫn âm thầm nhọc nhăn kiếm sống.

33

Trang 39

Ở truyện Con gà trồng ri và Một cuộc bề dâu, tac giả kê về cuộc đời

của những con gà bề ngoài tưởng như chang có gì đáng nói nhưng dang sau

ấy là chứa chất bao tâm sự của những số phận, những cảnh đời Con gàtrống ri gặp phải bi kịch tình yêu Nó là một thứ gà bé nhất của loại gànhưng nó vẫn có đủ tư thế hùng dũng của loài gà trống, nó vẫn giữ địa vị

một ông thống soái dẫn đầu” Khi lớn lên, hắn có đặc tính chung của loài gà

“đa tình lắm” Nhưng sự đa tình của hắn lại như một bi kịch của cuộc đời.Trong sân, hắn chang tìm đâu được một người tri ki, boi sự thấp kém về vócdáng của hắn: “Xung quanh khu vực chỗ nó ở, tuyệt nhiên không có đến hai

con gà ri Cũng giống như con người, không tìm được bạn tri kỷ, học đòi đi

kiếm ăn xa: “hắn đi theo tiếng gọi của tình ái” Nhưng cuộc đời vốn hợp lại

tan, tìm được chi ga mái ri, nhưng cái cuộc tinh của hai con ga ri ay không

được bao lâu Cái chết của người tình lại đưa con gà trống trở lại những

tháng năm buôn tẻ “Rồi gã đi biệt han Chắc chang phải là nỗi nhớ thương

cô ả má đào bạc mệnh ấy Gã vốn tính mau quên” Cái bản tính mau quê

nhắc ta đến Lụa và Nguyên trong truyện Lua, hai người yêu nhau tha thiết,

họ đã thé nguyễn với nhau Lua nếu không lấy được Nguyên, cô sẽ di tu.

Còn Nguyên mà không lấy được Lụa, anh sẽ bỏ đi Sài Gòn Nhưng rồi chỉ ít

tháng sau đó, Lua lay chồng còn Nguyên lấy vợ ngay tại làng, dường như

chắng có lời thề nguyền hôm nào.

Một cuộc bề dâu kê lại cuộc đời của anh gà chọi, một tay hảo hán Cáianh hùng trọc trời khuấy nước hiện lên thật hùng dũng: “Da chàng đỏ gay,đỏ gắt, đỏ tía, đỏ bóng lên như có quét một nước sơn thắm” Cái oai phonglãm liệt mà tác giả mệnh danh là Từ Hải cũng không thoát được lưỡi hái củatử thần, bệch dịch đến, cái xóm gà vit trở nên tan tác chia lia.

Mỗi con vật trong truyện ngắn của Tô Hoài hiện lên thật sinh động

với nhiều tính cách khác nhau A gà mái phong trần khiếp lắm nhưng khilàm mẹ, mụ là một người mẹ tuyệt vời Mụ không dám rời lũ con nửa bước.

34

Trang 40

Chăm chỉ kiếm ăn nuôi con, có khi chỉ bới được một hạt đền nhỏ mụ lại golchúng đến, cho chúng ăn Mu vừa “nhìn các con, vừa nói chuyện vui vẻ”.Chăng may con mụ gặp nguy hiểm, mụ “cong chòm đuôi lên, sù vành lông

cổ”, “nhảy lên như choi choi”, bảo vệ cho kỳ được những đứa con yêu quý

của mình” Hình anh ả gà mái khiến người ta liên tưởng đến con người “Mu

mải mê chăn nuôi con đến quên cả mình Chả thế mà trong khi có trẻ, thân

hình mụ gày xác, gầy xơ Phải gọi mụ là một bà lý ở nhà quê, một bà lí

hào chỉ biết có tảo tần buồn bán đề nuôi con cho đi thả chim thả diều và nuôi

chồng một ngày hai bữa rượu.

Tô Hoai miêu tả những con vật hết sức bình dị, quen thuộc với cuộcsống người dân Trong cảm quan Tô Hoài, chúng hiện lên thật sinh động,ngộ nghĩnh, có tính cách, sé phan khác nhau Chúng nói lên than phan củanhững người dân làng Nghĩa Đô, những con người nghèo đói, tần tảo, chịu

thương, chịu khó, những con người thuần hậu Hà Minh Đức thật đúng khi

cho răng: “Có thể nói ý nghĩa xã hội của chuyện loài vật của Tô Hoài khá

phong phú Trong cuộc đời cũ truyện của loài vật gợi đến thân thận con

người, và cuộc đời mới đời sống được nâng cao hơn, nhất là ở những vùng

thôn quê cũng chi phối đến môi trường sinh sống của loài vật” [31, tr 446]

2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Tô Hoài trướcCách mạng tháng Tám

Nhân vật là linh hồn của tác phẩm Các phương diện thể hiện nhân vậthết sức đa dạng Nhà văn miêu tả chân dung, ngoại hình, tả hành động tâm

trạng hoặc đưa những chi tiết mô tả ngoại cảnh, môi trường, đồ vật xung

quanh con người làm nổi bật bức chân dung về con người Nhân vật trong

truyện ngắn Tô Hoài được miêu tả những tâm trạng suy nghĩ phức tạp Nhânvật được xây dựng trong môi trường lao động, sinh hoạt, được đặc tả ởngoại hình, lời nói, được tác giả thê hiện ở những chi tiết rat đặc sac thú vi.

35

Ngày đăng: 10/06/2024, 02:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w