luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
THI HANH AN KINH DOANH, THUONG MAI THEO PHAP LUAT VIET NAM TU THUC TIEN THANH PHO
HA NOI DUONG THI LY
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
THI HANH AN KINH DOANH, THUONG MAI THEO
PHAP LUAT VIET NAM TU THUC TIEN THANH PHO
HA NOI DUONG THI LY
CHUYEN NGANH: LUAT KINH TE
MA SO : 60380107
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC : PGS.TS NGUYEN THI QUE ANH
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, trích dẫn trong luận văn hoàn toàn trung thực Những kết quả trong luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Học viên (Ký và ghi rõ họ tên)
Dương Thị Lý
Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội
Trang 4LOI CAM ON
Trong qua trinh hoc tap, nghién ctru dé tai “Thi hanh dn kinh doanh, thuong
mai theo pháp luật Việt Nam từ thực tiên thành phố Hà Nói”, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô giáo Trường đại học Mở Hà Nội để hoàn thành luận văn này
Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu
Trường đại học Mở Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đặc
biệt đến Cô giáo, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thị Quế Anh - người đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp để tôi hoàn thành đê tài
nghiên cứu khoa học này
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,
cô vũ, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua
Mặc dù đã có nhiều cô gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song vẫn còn những mặt hạn ché, thiếu sót Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự
chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp./
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
LOI CAM ĐOAN 123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com
LOI CAM ON
DANH MUC TU VIET TAT
BGT NOT DAU cáo echöc600000i0501331600G8GG42460G1 00364L3G50Gi2gù3E3300660c663055g0 dÓ 1
Chương 1 NHUNG VAN DE LY LUAN PHAP LUAT VE THI HANH AN
KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 5 << S1 9191998885185 5556 7
1.1 Khái quát chung về thi hành án kinh doanh, thương mại 7
1.1.1 Khái niệm thi hành án kinh doanh, thương mại - «55555: 7 1.1.2 Đặc điểm của thi hành án kinh doanh, thương mại - - 5 5-5: 9 1.1.2.1 Dae diém chung ctia thi hanh án dân sự,: - 2-5-5255 =z55z5 ọ 1.1.2.2 Đặc điềm riêng của thi hành án kinh doanh, thương mại 10
1.1.3 Ý nghĩa của thi hành án kinh doanh, thương mại c5 55: 14 1.1.4 Cac yeu tổ ale ree post ive HT Henh oR te nh ds BÙI ðf ương mại `
1.1.4.1 Sự phối hợp giữa cơ quan thi hành án đi, sự với các cơ quan, tô chức khác trong thì hành án kinh doanh, thương mại . ‹- l6 1.1.4.2 Trình độ, năng lực chuyên môn, kiến thức xã hội, kỹ năng giao tiếp và tác phong làm việc của chấp hành viên - 5s s+seczxccxe: 17 L14.3 Nhận thức của các cáp chính quyên và cơ quan hữu quan VỀ công tác thì hành án kinh doanh, HƯƠNG HIQÌ c5 3S kvesesxss 20 1.2 Khái quát chung pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại .22
1.2.1 Khái niệm pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại 22
1.2.2 Nội dung pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại 22
1.2.2.1 Về đối tượng thì hành án kinh doanh, thương mại 22
1.2.2.2 Về chủ thể thi hành án kinh doanh, thương mại . ‹- 23
1.2.3 Các nguyên tắc của pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại 25
1.2.3.1 Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định 25
Trang 61.2.3.2 Bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền
lợi,nghĩa vụ liên quan trong thì hành án kinh doanh, thương mại 28
1.2.3.3 Nguyên tắc tôn trọng việc thoả thuận thi hành án 29
; - 123docz.net ; File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @hotmail.com 1.2.3.4 Bao dam quyền yêu cáu thì hành đH co s5 s<s<ssx3 30 1.2.3.5 Nguyên tắc trách nhiệm bôi thường thiệt hại s5: 3] RET EUAN CHO ONG A ssssssssssssiucrsscinssacsirsiscsccccscavitcnssieunsaessaciseanicinmasaesesreices 33 Chuong 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE THI HANH AN KINH DOANH, THUONG MAI VA THUC TIEN THUC HIEN TAI THANH PHO HA NOI35 2.1 Thực trạng pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại 35
2.1.1 Đối tượng thi hành án kinh doanh, thương mại . 5-5-5552 35 2.1.2 Ra quyết định thi hành án kinh doanh, thương mại .- - : 36
2.1.2.1 Tham quyén ra quyét dinh thi hanh an kinh doanh, thuong mai 36
2.1.2.2 Các trường hợp ra quyết định thi hành án kinh doanh, thương mại37 2.1.3 Quy định về uỷ thác thi hành án kinh doanh, thương mại 4I 2.1.3.1 Nguyên tắc uy thác thì hành án kinh doanh, thương mại 42
2122 L,MSB, JJW0D8/985096/MG,MÀ ĐI mọc
2.1.3.3 Thủ tục ty thác thi hành án kinh doanh, thương mại 45
2.1.4 Quy định về thủ tục thi hành án kinh doanh, thương mại 47
2.1.4.1 Xác minh điêu kiện thi hành án kinh doanh, thương mại 47
2.1.4.2 Hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ thi hành án kinh doanh, thương mại49 2.1.4.3 Biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chế thì hành án kinh 2/0111010NN1(1119//150//1417 PT hhiỎố 33
2.1.5 Những hạn chế pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại 56
2.1.5.1 Một số hạn chế trong quy định về thông báo, tổng đạt các văn bản liên quan đến thi hành án kinh doanh, (ÏHƠH TIẠÌ .à S55 SS<S<<«2 56 2.1.5.2 Một số hạn chế trong quy định về xác mình điêu kiện thi hành án KÍNH HGHữNH, TH HC THÍ :uittbiscicbiobiiixcoy114021066416190808386066418056066y61006136aá586046 37 2.1.5.3 Bat cập trong các quy định về hoãn thì hành ám - - : 59 2.1.5.4 Bất cập trong việc xác đỉnh, phân chỉ tài sản chung trong thi hành GHANA GOAN, [HN TH: cúictiictiotiicciisiiiitsvtagid00G5000666033604060660063556a086c 59
Trang 72.1.5.5 Một số bất cập trong quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản để thi hành án kinh doanh, thương mi - 5+5 Sx+t+eexvxvrcrxzxes 64 2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại
181011811 8:00 0 67
2.2.1 Tình hình, kết quả thực hiện pháp luật về thi hành án kinh doanh, tường mi tại ành:phố Hà Nội: ecccczcsiiisdcg05010 15 15 4 g0 q33 100368608156ã08gug0 67
2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện pháp luật về thi hành án
kinh doanh, thương mại tại thành phó Hà Nội SSSSSSeccS 70
2.600; 140UYH THIÂNG:::20y55401626626661066495801990298S0E308)66đ5S86048)5,180ããd3,Gl3086g 74 2:2.3.1;: NOUJER RNG RAGCR HT: qaaeeisertanasdtiidiotiiasatiiegAi46850000403666/6ã388 38054 74 2.2.3.2 Nguyên nhán CÌI! QHH <0 3133333313311 xe 76
KET EUAN CHUONG ð ga gguadigtodadccdtoGicioosGiokalcbelislgisbessoesssitx@ 78 Chuong 3 GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VE THI HANH AN
Km" n2 13 0s wẰằWeeeeeeeeeoeedreereieesnieereseeeee 79 3.1 Định hướng hoàn thiệnpháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại79
3⁄2 Giải pháp ah Biệu D6) mác đả BOG MAD diệu quả về thí hành án
KÌHH CORN CHING HÀ Ã cosexoeaeieaaieeeeeogiiooogiioeiiti566000122660040/20066406000060836005188 81 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về thi hành án kinh Goan; THƯƠNG TH st0219401001000 G00 V000V0QIGSRWEĐAGGESISGGIGGNGGtolveuca 81 3.2.1.1 Sửa đổi, bồ sung các quy định nhằm đảm bảo quyên, lợi ích hợp pháp của các bên liên quan trong thì hành án kinh doanh, thương mại Šl 3.2.1.2 Sửa đổi, bồ sung các quy định của pháp luật liên quan dé dam bao
hiệu quả việc thi hành án kinh doanh, thương mại - -s««<<+ 34
3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thi hành án kinh doanh, thương
3.2.2.1 Tăng cường công tác phôi hợp giữa cơ quan quản lý thì hành án dân sự, cơ quan thi hanh dán sự với cả nhân, cơ quan, tô chức liên quan PORE NATE FAB ACG, GRITS TA sw ccxexsssnncanseeimonennnccrsvananenesnpenees 8&9
Trang 83.2.2.2 Nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ Chấp hành viên, công
chức cơ quan thi hành án dán sự và bảo đảm các chế độ, chính sách đãi
ROO: RIGHS SUNG sscctinniiiieiiitiatoibisatiit54461000318644566064858538/90900613ã85kU56/6ki0163g039g66E 90 3.2.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về thi hành đN'Hii:daqanh [HngNG HịQi:áyqagajqšqgquiwaqsquäguwguqdqtsas 90
3.2.2.4 Tăng cường hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo thì hành án dân
VÌ ggnGibiaebseceieidotseEeEiDE5S01009004G50UGEESES0SGGẸH95E25EI0E031G-EIGRSIGELOGGSQA0HGEIGQ.GES001831 9j 3.2.2.5 Tăng cường kiểm sát, giám sát, thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động thì hành án kinh doanh, thưƠNg IHQÌ - s5 << 5s 333 vv++s 92 3.2.2.6 Bao dam kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện tiến hành thi hành
án kinh doanh, thữƠHg THQÌ c3 113333213 ke eeeerrvs 93
KET 'UAN CHƯƠN đa gccnoebodaccboioGbsiooooitossbloiiscuä/esoiaeaeitke 94
KẾT: TLUẤNN tácicnhehggnnuab ng toiEGàtkigngibh3(142351052816.006g0864u56G680614664080060/5818566400608Ẻ 95
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO cccccssssssesssssssessesecsessesscsssecsstsncacenceeseees 97
Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội
Trang 9DANH MUC TU VIET TAT
GCNQSDD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
QSDD : Quyén su dung dat
THADS : Thi hanh an dan su
THA : Thi hanh an
Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội
Trang 10LOI NOI DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thị hành án dân sự có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an nĩnh, trật tự,
an toàn xã hội, bảo vệ tính nghiêm minh và thượng tôn pháp luật; là khâu cuối của hoạt động tố tụng, là quá trình hiện thực hóa những bản án, quyết định của tòa án
vào trong thực tiễn cuộc song Chính vì vậy, THADS được quan niệm là một hoạt
động phái sinh, hay là “cái đuôi” của hoạt động xét xử Đất nước thực hiện công
cuộc đôi mới, các giá trị kinh tế của THADS từng bước được nhìn nhận THADS có
vai trò trực tiếp góp phần giải phóng các nguôn lực “đóng băng” trong các tranh
chấp đề đưa trở lại thúc đây kinh tế - xã hội phát triển
Thực tiễn cho thấy, thi hành án là quá trình diễn ra hết sức phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức; liên quan đến nhiều cơ quan khác nhau Các cơ quan thi hành án dân sự thường phải chịu áp lực, tác động
từ nhiều phía Trong khi đó, dé tô chức thi hành án được nhanh chóng và đúng dan, ngoài việc năm vững nội dung quyết định bản án, quyết định được đưa ra thi hành, nội dung yêu cầu thi hành án của đương sự thì cơ quan thi hành án dân sự còn phải năm vững được tất cả những vấn đề khác có liên quan đến việc thi hành án như địa chỉ, tài sản, thu nhập của người phải thi hành án Tuy nhiên, thực tế cho thấy người phải thi hành án thường giấu giễm các thông tin về địa chỉ, tài sản, thu nhập của họ đề trồn tránh việc thi hành án
Cùng với sự phát triển của kinh tế, các quan hệ dân sự phát sinh cũng ngày càng đa dạng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thi hành án dân sự Chỉ tính riêng tại thành phố Hà Nội, năm 2020, đã thụ lý khoảng 48 nghìn việc tương đương với
số tiền gần 30 nghìn tỷ đồng, trong đó án liên quan đến hoạt động kinh doanh,
thương mại chiếm gần 15 nghìn việc với số tiền gần 25 nghìn tỷ đồng: đặc biệt trên
địa bàn thành phố Hà Nội liên tiếp xảy ra các vụ đại án hình sự kinh tế-tham nhũng
lớn, có tính chất đặc biệt phức tạp có giá trị tài sản phải thi hành rất lớn, nhiều vụ
việc không có điều kiện thi hành hoặc bán đấu giá tài sản không có người mua như
vụ án Hà Văn Tham, Dinh La Thang, Phạm Thị Bích Lương, Lê Hòa Bình
Trang 11Pháp luật Việt Nam hiện hành đã từng bước được hoàn thiện tạo ra hành
lang pháp lý cần thiết để hoạt động THADS diễn ra thuận lợi, có hiệu quả Tuy nhiên, Luật Thi hành án dân sự sửa đổi, bô sung năm 2014 và các thông tư, quy
chế có liên quan vẫn còn những hạn chế nhất định dẫn đến thực tiễn tô chức thi
hành án dân sự còn nhiều bắt cập, chưa thực sự phát huy hết hiệu quả
“Công lý bị trì hoãn cũng có nghĩa là công lý bị từ chối” (Justice delayed is justice denied) Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đang đặt ra nhiều thách thức cũng như cơ hội, đòi hỏi các cơ quan THADS phải có những nỗ lực, chuyền
mình, từ tư duy, nhận thức cho đến những hành động cụ thể là việc làm có tính
cấp bách và có ý nghĩa chiến lược
Băng đề tài “Thi hành án kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt
Nam từ thực tiễn từ thành phố Hà Nội" luận văn góp phần làm sáng tỏ những vân đề lý luận về thi hành án kinh doanh, thương mại, đem đến cho người đọc cái
nhìn toàn cảnh về thực tiễn thi hành án kinh doanh, thương mại tại Việt Nam nói
chung và tại thành phô Hà Nội nói riêng, chỉ rõ và phân tích nguyên nhân của
ìn Truong Pathoc.Me Ha Noi
những vướng mac 16 kiến nghị một Sô 'giải ofan dể nâng cao chất lượng công tác thi hành án kinh doanh, thương mại trong thời gian tới
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong khoảng thời gian năm năm trở lại đây chứng kiến sự gia tăng đáng kê
các đề tài nghiên cứu về THADS, có thê kê đến các đề tài:
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Luận cứ khoa học của việc đổi
mới tô chức và hoạt động thì hành án ở Việt Nam trong giai đoạn mớ? do Bộ Tư
pháp chủ trì
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Mô hình quản lý thống nhất công tác thi hành án” do Tông cục THADS - Bộ Tư pháp chủ trì
- Các sách “Kỹ năng thi hành án dân sự" của Học viện Tư pháp; Giáo trình
“Luật Thi hành án dân sự Việt Nam” của Trường Đại học Luật Hà Nội; “Sổ /ay Chấp hành viên” của tác giả Lê Thu Hà; “Xử lý tình huống trong thì hành án dân sự
và các văn bản pháp luật về thỉ hành án đân sự" của tác giả Nguyễn Thanh Thủy,
Trang 12Lê Thị Kim Dung: “Số fay nghiệp vụ thi hành án dân sự” của tác giả Nguyễn Văn Luyện
- Các đê tài luận án tiễn sĩ: '*Hoàn thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện
nay” luận án của tác giả Nguyễn Thanh Thủy; “Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong
hoạt động THADS ở Việt Nam hiện nay” luận án của tác giả Nguyễn Quang Thái;
“Hiệu qua áp dụng pháp luật trong THADS ở Việt Nam của tác giả Đặng Dinh
Quyén; “Gidm sát THADS ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Hoàng Thế Anh
- Cac dé tai về luận văn thạc sỹ: “Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan
thi hành án dân sự từ thực tiên tại thành phố Thừa Thiên Huế" của Cù Hoàng Anh
(2008); “7hực tiễn về thi hành án dân sự tại thành phố Thái Bình” của Đỗ Thị Lý
(2010)
- Giáo trình Luật thi hành án dân sự ở Việt Nam của Trường Đại học Luật
Hà Nội; Giáo trình kỹ năng thi hành án dân sự của Học viện Tư pháp; Một số bài viết trên tạp chí Dan chủ và pháp luật; Tạp chí Luật học; Tạp chí Nhà nước và
pháp luật
W Cac công dt X4 nều Pied BY Q3 Boia di học Mở, Hà NỘI, dung nghiên cứu v ề thi -Hành án dân sự ở những góc độ, khía cạnh và mức độ khác nhau Các công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu về những vấn đề chung về thi hành án dân sự, những vấn đề mang tính tổng thê hay những khía cạnh, phạm vi cụ thể khác nhau của thi hành án dân sự trên phạm vị toàn quốc Nhưng đến nay chưa có công trình nghiên cứu tông thể nào về công tác thi hành án kinh doanh, thương mại mang tính địa phương với những đặc thù riêng biệt với lượng án nhiều, phức tạp nhất cả nước như Hà Nội
Do vậy việc lựa chọn đề tài “Thi hành án kinh doanh, thương mại theo pháp
luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” được xem là một trong những
công trình quan trọng về thực tiễn thi hành án kinh doanh, thương mại tại một địa
phương cụ thê
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu: nhằm làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại ở Việt Nam hiện hành và thực tiễn
thực hiện pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại, từ đó đề xuất một số
Trang 13giải pháp hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chế định này
Từ mục đích như đã nêu trên, luận văn sẽ tập trung giải quyết những nhiệm
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Os "The wep Truong De hoc MÔ Ha Noi Luận văn nghiên cứu những var để lý luận cơ ban quy định của pháp luật thi hành án kinh doanh, thương mại và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về
thi hành án kinh doanh, thương mại từ thực tiễn tại thành phố Hà Nội
4.2 Phạm vi nghién ciru
Thi hành án kinh doanh, thương mại là một vấn đề nghiên cứu tương đối lớn,
có phạm vi nghiên cứu rộng nên có thê được nghiên cứu dưới nhiều phương diện khác nhau và với nhiều nội dung khác nhau Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu vào những nội dung cơ bản như sau:
- Nghiên cứu cơ quan trực tiếp tô chức thi hành án kinh doanh, thương mại trong thành phố Hà Nội gồm cơ quan THADS cap thành phố (Cục THADS thành
phố Hà Nội) và cơ quan THADS cấp huyện (Chi cục THADS quận, huyện, thị xã trực thuộc) với các cơ quan có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan
THADS Cac “co quan” trong phạm vi nghiên cứu của luận văn là các cơ quan Nhà nước hoặc đơn vị chuyên môn thuộc cơ quan Nhà nước
Trang 14- Nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến thi hành
án kinh doanh, thương mại và đánh giá thực tiễn thi hành án kinh doanh, thương
mại tại thành pho Hà Nội
5, Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu luận án là các quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về nhà nước và pháp luật; xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN; về đổi mới và tô chức
hoạt động của nhà nước, nhất là nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật Bên cạnh
đó, tác giả luận văn cũng sử dụng các quan điểm khoa học được rút ra từ các công trình nghiên cứu trước đó
Các phương pháp nghiên cứu chủ đạo của luận văn là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Đề hoàn thành luận văn, tác giả cũng sử dụng các phương pháp truyền thống khác như phương pháp lịch sử, phân tích, tông hợp, quy
nạp so sánh, thống ké , trong đó:
- Phương ae lịch sử, phân tích, quy ve TH Sử TM vài yếu tại Chương
1, néu lên các cơ a ly tua tMðBE& a Ad là từ 'đé khái quắt hóa thành những luận điểm, quan điểm nền tảng lý thuyết xuyên suốt nội dung của luận văn
- Phương pháp lịch sử, phân tích, tông hợp, thống kê được áp dụng nhăm làm
rõ những nội dung của Chương 2 Đây là chương phân tích thực tiễn về thi hành án
dân sự tại thành phố Hà Nội với những ví dụ, số liệu cụ thể qua đó rút ra những ưu
điểm, tôn tại, hạn chế tạo cơ sở đề xuất các giải pháp tại Chương 3 Ngoài ra phương pháp phân tích cũng được áp dụng nhằm làm sáng tỏ những nhận định, quan điểm đã được đưa ra về những vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu của
đề tài luận văn
- Phương pháp phân tích, chứng minh được sử dụng chủ yếu tại Chương 3 đề
làm rõ những quan điểm, giải pháp nhăm đảm bảo hiệu quả thực hiện pháp luật về
thi hành án dân sự phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay
6 Những đóng góp mới của luận văn
Trang 15- Luận văn tập trung phân tích cơ sở lý luận của pháp luật về thi hành án kinh
doanh, thương mại
- Phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thi
hành án kinh doanh, thương mại
- Nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam về thi hành án kinh doanh, thương mại trên địa bàn Thành phố Hà Nội; phát hiện những vướng mắc,
bất cập của các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về thi hành án kinh doanh,
thương mại và khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện; từ đó tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành án kinh doanh, thương mại
7 Kết cầu của luận văn
Ngoài phan mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn có kết câu 3 chương, gồm:
- Chương I1: Những vấn đề lý luận pháp luật về thi hành án kinh doanh,
thương mại
- Chương 2; Thực one luật về thì hành án kinh doanh, thương mại và
thực tiên thực kiểu At AGH pnd HERG, D 2! hoc Mo Ha Nội
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả pháp luật về thi hành
án kinh doanh, thương mại.
Trang 16Chương 1
NHUNG VAN DE LY LUAN PHAP LUAT VE THI HANH AN
KINH DOANH, THUONG MAI
1.1 Khái quát chung về thi hành án kinh doanh, thương mại
1.1.1 Khai niém thi hanh an kinh doanh, thương mại
Theo Tir dién Tiéng Viét thi “Thi hanh” duoc hiéu 1a: "Lam cho thành có
hiệu lực điều đã được chính thức quyết định" [12.tr.105]; “án” ở đây là bản án, quyết định, hay văn bản pháp lý thể hiện phán quyết của Tòa án hoặc cơ quan có thâm quyên giải quyết vụ việc Phán quyết của những cơ quan này có thể có hoặc không mang tính quyền lực Nhà nước nhưng đều yêu cầu các chủ thê của pháp luật
phải tuân thủ đầy đủ Tuy nhiên, không phải lúc nào phán quyết của cơ quan giải
quyết vụ việc cũng được bên có nghĩa vụ nghiêm chỉnh chấp hành bởi nó liên quan
đến tính tự giác, thái độ, quyên lợi và khả năng thi hành của những đối tượng này
Nếu không dugel dle WE LRH OP gata P Oko dhÈhÀubYê này mới chỉ thể
hiện trên văn bản giấy tờ, hay nói cách khác là những điều đã được chính thức quyết
định chưa được làm cho có hiệu lực Chính vì vậy “Thi hành án” có thé hiểu là việc thực hiện đề đảm bảo hiệu lực thực tế của Bản án, Quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thâm quyền giải quyết
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay thì việc THA bao gồm THADS và THA hình sự, cả hai hoạt động THA nay đều là thực hiện các bản án, quyết định trên thực tế nhưng mỗi hoạt động lại có nét đặc trưng riêng
THA hình sự thể hiện quan hệ bất đối xứng giữa một bên là người phải THA
và một bên là quyền lực Nhà nước, được đặc trưng bởi hệ thong trai giam, trai tam
giam, thê hiện sự trừng phạt nghiêm khắc của Nhà nước đối với cá nhân người phạm tội, người phải THA phải thực hiện đúng các chế tài đã tuyên trong bản án hình sự, không có quyên thỏa hiệp khi thi hành Hoạt động THAHS tác động đến quyền nhân thân của người phải THA, việc thi hành hình phạt tử hình, hình phạt tù, câm đi khỏi nơi cư trú làm hạn chê quyên được đảm bảo an toàn về tính mạng,
Trang 17quyền tự do đi lại, quyền tự do cư trú của cá nhân người phạm tội Mục đích của
hoạt động THAHS đó là giáo dục người phạm tội, thể hiện sự răn đe đối với toàn xã
hội Đối tượng của THA hình sự là các bản án, quyết định của Tòa án được giải quyết theo thủ tục tố tụng hình sự
Khác với THAHS, THADS là việc thực thi nghĩa vụ dân sự của người phải
THA đối với người được THA theo nội dung bản án, quyết định dân sự Bên được THA có thể là cá nhân, cơ quan, tô chức hay là Nhà nước Nội dung đưa ra thi hành tác động đến tài sản, quyền tài sản của người phải THA như việc nộp tiền án phí, thanh toán trả nợ, buộc tháo dỡ công trình, hoàn trả tài sản Hoạt động THADS
nhằm khôi phục lại hiện trạng ban đầu, khắc phục hậu quả bồi thường thiệt hại do
hành vi vi phạm pháp luật gây ra
THADS bao gồm thi hành hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản
thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự trong bản án,
quyết định hình sự, phần tài sản trong bản án, quyết định hành chính của Tòa án,
quyết định của Tòa án giải quyết phá sản, quyết định xử lý vụ việc a tranh của Hội đồng xử lý vụ vide Mua Ranh Lg tiện 18 In) tài Sạn LG, Hà h p si thi hành và phán quyết, quyết định của Trọng tài thương mại
Là một hình thức cụ thể của thi hành án dân sự, thi hành án kinh doanh,
thương mại mang đầy đủ những đặc điểm của thi hành án dân sự Tuy nhiên, thi
hành án kinh doanh, thương mại cũng có một số đặc điểm riêng để nhận định như
chủ thể của thi hành án chủ yếu là các doanh nghiệp, tranh chấp trong các vụ án kinh doanh, thương mại thường được xác định là giữa các chủ thê kinh doanh với
nhau vì mục đích lợi nhuận, trong đó, mục đích lợi nhuận là yêu tố quan trọng nhất
đề phân biệt vụ án dân sự với vụ án kinh doanh, thương mại, ngoài ra, trong thi
hành án kinh doanh, thương mại, tài sản đưa ra thi hành thường có giá trị rất lớn
Theo quy định của Luật Thị hành án dân sự thì thị hành án trong lĩnh vực kinh doanh thương mại là một hình thức cụ thê của hoạt động thi hành án dân sự Đó cũng là
hoạt động hành chính - tư pháp, do các cơ quan thi hành án có thầm quyên tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật thi hành án quy định
Trang 18Như vậy từ những phân tích trên, có thê nhận thấy thi hanh án kinh doanh,
thương mại là một hình thức cụ thể của thi hành án dân sự mà trong đó cơ quan THADS đưa ra thi hành và đảm bảo hiệu lực thực tế của bản án, quyết định có yếu
tô kinh doanh, thương mại của Toà án theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
nhằm bảo vệ và khôi phục lợi ích của doanh nghiệp
1.1.2 Đặc điểm của thi hành án kinh doanh, thương mại
Thi hành án kinh doanh, thương mại có những đặc điểm chung của trong thi hành án dân sự Đồng thời, cũng mang đặc điểm riêng của việc kê biên, xử lý tài sản trong thi hành án kinh doanh, thương mại
1.1.2.1 Đặc điểm chung của thi hành án dân sự:
- Thê hiện quyền năng đặc biệt của Nhà nước và được đảm bảo thực hiện
băng sức mạnh của Nhà nước;
- Được Chấp hành viên áp dụng nhằm buộc họ phải thực hiện nghĩa vụ của
mình theo bản án, quyết định của Tòa án;
- Đối tư s ia ` kế ac ane eo cua hộc Mở ae Anh 4 án mà cụ thê đối tượng của biện pháp kê biến là hone cua et phai thi 0 HA án; °
- Người bị áp dụng biện pháp kê biên tài sản thi hành án ngoài việc phải thực
hiện các nghĩa vụ trong bản án, quyết định của Tòa án mà họ còn phải chịu mọi chi
phí cưỡng chế thi hành án dân sự;
- Biện pháp cưỡng chế được Chấp hành viên quyết định áp dụng có hiệu lực đối với người phải thi hành án dân sự và các cá nhân, cơ quan, tô chức có liên quan;
- Mọi tài sản của người phải thi hành án đều có thê bị kê biên để thi hành án
trừ những tài sản không được kê biên đã được quy định tại Điều 87 Luật THADS
- Trường hợp người phải thi hành án không còn tài sản nào khác hoặc có tài sản nhưng không đủ đề thi hành án, Chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý tài sản
của người phải thi hành án đang cầm có, thế chấp nếu giá trị của tài sản đó lớn hơn
nghĩa vụ được bảo đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án (khoản 1 Điều 90 Luật
THADS);
- Kế từ thời điểm bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, nếu người phải thi
hành án chuyên đôi, tặng cho, bán, chuyên nhượng, thê châp, câm cô tài sản cho
Trang 19người khác mà không sử dụng khoản tiền thu được đề thi hành án và không còn tài sản nào khác hoặc tài sản khác không đủ đề đảm bảo nghĩa vụ thi hành án thì tài sản
đó vẫn bị kê biên, xử lý để thi hành án, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
- Đối với tài sản kê biên thuộc diện phải đăng ký quyên sở hữu, quyền sử
dụng đất hoặc đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp luật thì khi kê biên, xử lý tài sản đã kê biên Chấp hành viên phải thông báo cho các cơ quan liên
quan biết (Điều 89 Luật THADS)
1.1.2.2 Đặc điểm riêng của thi hành án kinh doanh, thương mại
Ngoài những đặc điểm chung của thi hành án dân sự nói chung, có thể thấy răng chủ thể của ÉP kinh doanh, thương mại chủ yếu là các oR nghiép - “Doanh nghiệp là tổ chức Pu Vien A ai lệnh opal hoc Mo, | ta yeild thực hiện các
hoạt động kinh doanh, nghĩa là thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đâu tư từ sản xuất đến tiêu thụ san phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lợi" [ 11, tr.106]
Do vậy, việc thi hành án kinh doanh, thương mại có những đặc điểm riêng như sau:
- Thứ nhất: Chủ thê của án kinh doanh, thương mại thường là doanh nghiệp
Do vậy, khi thi hành án đối với các chủ thê này cần phải xác định rõ loại hình doanh
nghiệp để có cơ sở pháp lý xem xét tư cách chủ thê, từ đó mới có thê có cơ chế giải quyết đối với từng chủ thê trong vụ việc cụ thể Ví dụ như chủ thê là doanh nghiệp
tư nhân thì chủ doanh nghiệp tham gia giải quyết và có thê có ý kiến quyết định về
các nội dung liên quan trong quá trình giải quyết vụ việc nhưng vụ việc thi hành án
mà đương sự là công ty cô phần thì phải xem xét xem tại điều lệ công ty xem có quy định cho tông giám đốc, giám đốc có đại diện đê giải quyết các vấn đề xử lý tài sản doanh nghiệp hay không hay người đó chỉ đại diện và quyết định trong các quan
Trang 20hệ trong sản xuất kinh doanh hoặc một số công việc nhất định - trong trường hợp
này cơ quan thi hành án phải hết sức thận trọng trong quá trình tiến hành các trình
tự thủ tục thi hành án, tránh tình trạng người tham gia ký kết văn bản không có thâm quyên để quyết định những nội dung, những vấn đề mà họ không có quyền quyết định, ký kết
- Thứ hai: Đối với tài sản phải kê biên, xử lý trong thi hành án kinh doanh, thương mại cũng phức tạp hơn tài sản phải kê biên, xử lý trong các loại việc dân sự
khác Tài sản phải kê biên, xử lý đề thi hành án kinh doanh, thương mại có tình đặc
thù - hầu hết là tài sản của doanh nghiệp phải kê biên như nhà xưởng, máy móc, nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa, những tài sản này nhiều khi có giá trị rất lớn, mang
yếu tô kỹ thuật, công nghệ do vậy nêu không nắm được các quy định của pháp luật
có liên quan và xử lý không triệt để sẽ dẫn đến khiếu nại, vi phạm và nhiều trường
hợp phải bôi thường số tiền rất lớn Nhiều tài sản của người phải thi hành án là
doang nghiệp còn gắn với đất thuê trả tiền hàng năm của Nhà nước nên khi kê biên,
xử lý thì gắn VỚI nhiều vấn đề nảy sinh phải giải quyết ví như: tiền doanh nghiệp bỏ
ra dé san lap, tiền DỤ lỡng Al aude tu khác, lÁ thiều vầu đè liên quan phải
xử lý đối với tài sản kê biên trong các vụ án kinh doanh, thương mại Liên quan đến
xử lý tài sản kê biên đề thi hành án kinh doanh, thương mại đối với công ty cô phần còn phải xem xét đến việc thực hiện phần vốn góp của các thành viên góp vốn mới
có thê xử lý đảm bảo việc thi hành án, đảm bảo quyên lợi cho người được thi hành
án theo quy định của pháp luật
- Thứ ba: Việc xử lý tài sản trong thi hành án kinh doanh thương mại trên thực tế nảy sinh rất nhiều vấn đề liên quan đến người lao động, đây là vấn đề rất nhạy cảm và phức tạp mà về mặt pháp luật cũng rất hạn chế, hầu như không có quy
định làm cơ sở đề giải quyết phát sinh trong vấn đề này, thực tiễn khi kê biên tài sản của các doanh nghiệp đang có người lao động là vấn đề rất phức tạp và khó khăn,
nhiều trường hợp cơ quan thi hành án lúng túng không biết xử lý ra sao, dẫn đến
chậm trễ thi hành án hoặc vi phạm khác, có trường hợp còn dẫn đến khiếu kiện
đông người, gây mất ôn định an ninh, chính trị địa phương
Trang 21- Thứ tư: Tài sản phải thi hành án kinh doanh, thương mại thường liên quan
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đặc biệt liên quan đến vẫn
đề an sinh xã hội và người lao động nên không kê biên các tài sản: Số thuốc phục
vụ việc phòng, chữa bệnh cho người lao động: lương thực, thực phẩm, dụng cụ và
tài sản khác phục vụ bữa ăn cho người lao động: nhà trẻ, trường học, cơ sở y tế và thiết bị, phương tiện, tài sản khác thuộc các cơ sở này, nêu không phải là tài sản để kinh doanh; trang thiết bị, phương tiện, công cụ bảo đảm an toàn lao động, phòng, chống cháy nô, phòng, chống ô nhiễm môi trường” (Khoản 3 Điều 87 Luật THADS) Cơ quan thi hành án dân sự chỉ kê biên tài sản khác của doanh nghiệp
phải thi hành án, nếu sau khi đã khấu trừ tài khoản, xử lý vàng, bạc, đá quý, kim khí
quý khác, giấy tờ có giá của doanh nghiệp đang do doanh nghiệp quản lý hoặc đang
do người thứ ba giữ mà vẫn không đủ đề thi hành án, trừ trường hợp bản án, quyết
định có quyết định khác hoặc đương sự có thỏa thuận khác [25- tr 106]
- Thứ năm: Việc thi hành án kinh doanh, thương mại phải tiến hành đồng bộ
nhiều thủ tục, “Ông chỉ với Tải nghiệp phải thi hành án mà còn liên quan đến nhiều cơ quan, tô 4 đúa lát Lyon oe 10M 1ý Kihh È Sanh, co quan bao hiểm, cơ quan tài nguyên môi trường, chính quyền sở tại nên rất khó khăn và phức tạp, lượng việc mà cơ quan thi hành án phải thực hiện là rất nhiều và khó thực hiện
- Thứ sáu: Hiện nay hầu hết các án kinh doanh, thương mại tài sản phải kê
biên, xử lý đề thi hành án liên quan đến thế chấp tại các tô chức tín dụng, do đó theo
quy định của pháp luật dân sự thì khi xử lý tài sản phải ưu tiên thanh toán cho bên nhận thế chấp, cầm có Tuy nhiên Luật thi hành án quy định nếu tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ thế chấp thì cơ quan thi hành án phải kê biên, xử lý để đảm bảo quyền lợi cho người được thi hành án nhưng hiện không có quy định đề thực hiện việc xác định xem tài sản đó có lớn hơn nghĩa vụ thế chấp hay không
- Thứ bảy: Đối với kê biên tài sản chung hay giải quyết tranh chấp về hợp
đồng bán đấu giá, Luật Thi hành án dân sự quy định đương sự hoặc Chấp hành viên
yêu câu Tòa án giải quyêt nhưng Bộ luật tô tụng dân sự và các văn bản hướng dân
Trang 22chưa quy định cách thức, thủ tục đề thực hiện nội dung này Do đó, trên thực tế phát sinh những vấn đề này rất khó xử lý, giải quyết
Trước khi Luật Thị hành án dân sự ra đời, tại Thông tư liên tịch sé 119-
TT/LT ngày 04/6/1997 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hướng dẫn kê biên tài sản của doanh nghiệp đề đảm bảo thi hành án Đến Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm
2004 thì việc quy định các tài sản không được kê biên của doanh nghiệp không
được ghi nhận tại Pháp lệnh mà chỉ được ghi nhận tại khoản 2 Điều 22 Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 của Chính phủ quy định về thủ tục, cưỡng chế và
xử phạt vi phạm hành chính trong thi hành án dân sự Có thê thấy, từ Pháp lệnh Thi
hành án dân sự năm 1993 đến Pháp lệnh Thị hành án dân sự năm 2004 và các văn
bản hướng dẫn thi hành tương ứng đã có sự vận động và hoàn thiện dần các quy phạm đề phù hợp với bản chất các mối quan hệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các doanh nghiệp Đặc biệt, từ chỗ Thông tư liên tịch số 119 quy định việc Chấp
hành viên không được kê biên tài sản đã được cầm có, thế chấp hợp pháp (điểm đ
khoản 3 Mục I) thì tại khoản 4 Điều 4I Đài lệnh Thi ở án dân sự năm 2004 và
tại Điều 90 Luật lành dù an tự) làn! Dan hac Mot fan Gh dân sự sửa đổi,
bổ sung năm 2014 đã cho phép Chấp hành viên vẫn có quyền kê biên, xử lý tài sản
của người phải thi hành án đang cầm có, thế chấp nếu giá trị của tài sản đó lớn hơn
nghĩa vụ được bảo đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án
Điều này thê hiện sự tiến bộ, công băng của thê chế đối với quyên lợi của
không những người nhận cầm có, thế chấp tài sản mà còn bảo đảm quyên lợi của người được thi hành án Chấp hành viên thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án theo định kỳ hàng ngày, tuần, tháng, quý hoặc năm tùy theo tính chất ngành nghề kinh doanh của người phải thi hành án Khi xác định mức tiền thu
từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án, Chấp hành viên căn cứ vào kết
quả kinh doanh trên cơ sở số sách, giấy tờ và tình hình kinh doanh thực tế của người
phải thi hành an [25- tr.106]
Như vậy có thê thấy răng, thi hành án kinh doanh thương mại có những đặc
điêm rất riêng, có thê khăng định nó có tính chất phức tạp hơn thi hành án dân sự
thông thường rât nhiêu bởi những vân đê như tác giả đã nêu ở trên
Trang 231.1.3 Ý nghĩa của thi hành án kinh doanh, thương mại
Hoạt động thi hành án kinh doanh thương mại là hoạt động thực thi phán
quyết của Tòa án, cơ quan có thầm quyền liên quan đến các vấn đề về tranh chấp
trong lĩnh vực kinh doanh thương mại Với đặc thù là hoạt động hành chính — tư
pháp, do các cơ quan thi hành án có thẩm quyên tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật thi hành án quy định thì hoạt động thị hành án kinh doanh thương mại có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bao gồm ý nghĩa của hoạt động thi hành án dân sự nói chung như:
Thông qua hoạt động thi hành án, những phán quyết của Tòa án nhân danh Nhà nước, thê hiện ý chí của Nhà nước được trở thành hiện thực công lý và công
bằng xã hội được thực hiện trên thực tế Quá trình giải quyết một vụ án chỉ kết thúc
khi bản án, quyết định của Tòa án được thi hành kịp thời và đầy đủ Phán quyết của
Tòa án có trở thành hiện thực hay không tuỳ thuộc vào quá trình thực thi nó trong cuộc sông Thông qua giai đoạn thi hành án, các bản án, quyết định của Tòa án mới
có hiệu lực trên five té, ae ly moi duge “i c hién 9 5 nghĩa đó, thi hành án
dân sự là một hon ny Vigo ong Ong Dai h noc MM tụng bảo ve quyén va loi ich của đương sự Thông qua thi hành án, kết quả của công tác xét xử được củng có, hiệu lực các bản án, quyết định của Tòa án được bảo đảm thực thi Khi công tác thi
hành án dân sự được thực hiện nhanh chóng, kịp thời sẽ có tác dụng tích cực đối với
hoạt động xét xử; góp phần củng có, tăng cường uy tín của cơ quan xét xử trước xã
hội Không tổ chức tốt và kịp thời công tác thi hành án, thì các phán quyết của tòa
án chỉ là công lý trên giấy
Mặt khác, thi hành án dân sự còn là giai đoạn kiểm nghiệm qua thực tiễn
những phán quyết của Tòa án, phản ánh trung thực chất lượng và hiệu quả của hoạt động xét xử Thông qua hoạt động thi hành án, các thâm phán TAND có thể rút ra cho mình những bài học bồ ích, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác xét xử
Ngoài ra, thi hành án dân sự có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục ý thức
pháp luật của nhân dân Đặc thù của thi hành án dân sự nước ta là sự kết hợp chặt
chẽ giữa vai trò chủ động, phát huy trách nhiệm của CHV, cơ quan THA Trong
THA còn có sự chỉ đạo sát sao, cụ thê của chính quyền địa phương, sự phối hợp của
Trang 24các cơ quan tổ chức có liên quan, sự đồng tình của quần chúng, tạo ra sức mạnh tông hợp, nâng cao ý thức trách nhiệm của cộng đồng trong hoạt động THADS Do vậy, thi hành án không chỉ là hoạt động nghiệp vụ riêng của cơ quan THA, CHV mà còn là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, đoàn thê xã hội
và mọi thành viên trong cộng đồng Nói cách khác đó còn là trách nhiệm của cả hệ thông chính trị Thông qua các quy định của pháp luật thi hành án dân sự và áp dụng trong việc xử lý các hành vi chống đối, cản trở hoặc can thiệp trái pháp luật vào quá trình thi hành án, mọi người càng thấy được thái độ cụ thê của pháp luật đối với những người cố ý vi phạm Cũng từ đó nhận thức pháp luật được nâng lên, ý thức pháp luật của nhân dân, vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức được nâng cao Tô chức tốt công tác thi hành án còn tạo niềm tin của mọi tầng lớp nhân dân vào tính nghiêm minh, công băng của pháp luật và sức mạnh của Nhà nước ngày càng được củng có vững chắc
Bên cạnh những ý nghĩa chung của hoạt động thi hành dân sự, hoạt động thi hành án kinh doanh, thương mại có ý a) dac oc Cu thé:
- Kinh soles Ong aba W hôi 8l: U96 hiện Ag J lồ nà nhiều bất cập, nhất là trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh và đảm bảo khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, thương nhân Việc doanh nghiệp này chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác một cách bất hợp pháp, được Tòa án ra bản án mà không
thực hiện được sẽ khó thúc đây được sự phát triển của nền kinh tế Vì vậy đòi hỏi
phải thực thi nhanh và hiệu quả bản án, quyết định của Tòa án trong lĩnh vực này
Đó là một trong những yêu cầu cơ bản của việc phát triển kinh tế thị trường
- Tài san dé dua ra thi hành trong án kinh doanh, thương mại thường có giá trị
lớn Chính vì vậy, hoạt động kinh doanh thương mại hiệu quả đem lại khoản lợi nhuận
không lô cho doanh nghiệp, các chủ sở hữu bao giờ cũng cần nguồn vốn lớn đầu tư,
thúc đây nên kinh tế đất nước càng ngày càng phát triển
- Hơn nữa, hầu hết các vụ thi hành án đều tập trung vào lĩnh vực kinh doanh thương mại, nhất là trong tình hình án tín dụng ngân hàng tồn đọng rất nhiều, đo đó, hoạt động thi hành án kinh doanh thương mại ngày càng phát triển sẽ giảm bớt phần
nào sô lượng án tôn đọng trên tông sô vụ việc thi hành án dân sự
Trang 251.1.4 Các yếu tô đảm bảo hoạt động thi hành án kinh doanh, thương mại
Các yeu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thi hành án kinh doanh, thương mại gồm: sự phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan, tổ chức khác trong thi hành án kinh doanh thương mại; Trình độ, năng lực chuyên môn, kiến thức xã hội, kỹ năng giao tiếp và tác phong làm việc của chấp hành viên; Nhận thức của các cấp chính quyên và cơ quan hữu quan về công tác thi hành án
dân sự
1.1.4.1 Sự phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan, tô chức khác trong thi hành án kinh doanh, thương mại
- Các quy định của pháp luật về sự phối hợp giữa các cơ quan trong thi hành
án kinh doanh, thương mại phải đảm bảo sự thống nhất, không có sự mâu thuẫn, chồng chéo nhau trong cùng một văn bản và giữa các quy định trong các văn bản pháp luật khác nhau
Khi các cơ quan cùng nhau ký kết quy chế liên ngành để quy định trách
ica cheb a ân (TP | BS nme gi
các điều khoản có trong quy chế và giữa quy định của quy chế phải thống nhất,
không mâu thuẫn với quy định có trong luật chuyên ngành hoặc văn bản pháp luật khác
Ví dụ: Ngày 18/3/2015, Bộ Tư pháp và Ngân hàng Nhà nước ký kết Quy chế
số 01/QCLN/NHNNVN-BTP về phối hợp giữa Bộ Tư pháp và Ngân hàng Nhà nước
trong công tác thi hành án dân sự, tạo hành lang pháp lý quan trọng trong phối hợp giữa các cơ quan thi hành án dân sự và các tô chức tín dụng, ngân hàng khi tô chức việc thi hành án; nâng cao nhận thức của các tô chức, tín dụng ngân hàng trong việc thu hồi tiền, tài sản ngay từ khi xét xử đến khi thi hành án nâng cao trách nhiệm trong cung cấp thông tin tài khoản của người phải thi hành án và thực hiện các quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm của cơ quan thi hành án dân sự
-Pháp luật về sự phôi hợp giữa các cơ quan trong thi hành án kinh doanh, thương mại phải toàn diện:
Pháp luật cần quy định đầy đủ về trách nhiệm cụ thể của từng cơ quan,
không chỉ quy định trong Luật THADS và các văn bản hướng dẫn, pháp luật chuyên
Trang 26ngành cũng phải quy định về trách nhiệm phối hợp với cơ quan THADS đề cán bộ công chức công tác tại những cơ quan nhận thức được nhiệm vụ, quyên hạn của mình Không chỉ quy định trách nhiệm, pháp luật về sự phối hợp cũng cần có quy
định mang tính chế tài đối với việc từ chối thực hiện trách nhiệm hoặc không thực
hiện đầy đủ trách nhiệm đề có thê ràng buộc các bên thực hiện
-Pháp luật về sự phối hợp phải có tính phù hợp:
Xã hội luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng, số lượng các cơ quan tham gia phối hợp trong thi hành án kinh doanh, thương mại cùng với tính chất và
mức độ phối hợp có thể có những thay đổi Với ý nghĩa của những quy tắc xử sự
chung, pháp luật về sự phối hợp thi hành án kinh doanh, thương mại phải đảm bảo được sự phù hợp, thê hiện ở việc các quy định pháp luật về sự phối hợp phải có tính tương thích với điều kiện hoàn cảnh của công tác THADS trong từng thời kỳ, tại từng địa phương và phù hợp với khả năng thực hiện của các bên Nếu không đảm
bảo yêu cầu về tính phù hợp thì các quy định về sự phối hợp sẽ chỉ tồn tại được trên
giấy tỜ, các cơ quan không có khả năng thực hiện hoặc sẽ có tìm cách né tránh trách
RHiệH'YHỰG hiện.Ì hư viện Trường Đại học Mở Hà Nội
1.1.4.2 Trình độ, năng lực chuyên môn, kiến thức xã hội, kỹ năng giao tiếp
và tác phong làm việc của chấp hành viên
CHV là người được Nhà nước giao nhiệm vụ trực tiếp tô chức thi hành các bản
án, quyết định của Toà án về kinh doanh, thương mại vì vậy đề hoàn thành tốt nhiệm
vu cua minh CHV phai có trình độ, năng lực nhất định Pháp luật về THADS đã quy
định về tiêu chuẩn của CHV gồm các phẩm chất về chính trị, đạo đức, năng lực chuyên môn, sức khỏe tốt để đảm nhận được nhiệm vụ công tác Trong công tác phối hợp THADS, CHV là người có vị trí rất đặc biệt, không chỉ là người trực tiếp tô chức THA
mà còn thay mặt cơ quan THADS làm cầu nối quan hệ giữa các cơ quan Nói cách
khác trình độ năng lực của CHV chính là “bộ mặt” của cơ quan THADS, “bộ mặt” đây
có sáng sủa hay không phụ thuộc rất lớn vào năng lực của CHV Đề đảm nhận trọng trách kết nói giữa các cơ quan, CHV phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
Trang 27Yêu cầu đầu tiên của một CHV là phải có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ
về THADS, năm chắc các quy định của Luật THADS và các văn bản hướng dẫn thi
hành đề có thê vận dụng chính xác vào hoạt động nghề nghiệp của mình Do nội
dung của việc THA rất đa dạng, liên quan đến nhiều chủ thê và đối tượng tài sản
khác nhau nên CHV cũng cần trang bị cho mình kiến thức pháp luật trong các lĩnh vực như đất đai, xây dựng, tài chính - kế toán, tín dụng - ngân hàng
Về mặt nghiệp vụ khi đã nắm bắt được các quy định pháp luật Chấp hành viên cần hình thành cho mình năng lực chuyên biệt về thi hành án kinh doanh,
thương mại Trước hết CHV phải có khả năng phân tích bản án, quyết định, nghiên cứu kỹ hồ sơ đề biết được đặc điểm của đối tượng phải THA, lựa chọn biện pháp
động viên, giáo dục — thuyết phục hay phải cưỡng ché thi hành từ đó lên phương án giải quyết và xây dựng kế hoạch phối hợp phù hợp CHV phải hình thành năng lực xác minh, truy tìm tài sản từ đó xác định việc THA có điều kiện hay không có điều kiện Đồng thời, trong quá trình lập biên bản xác minh, biên bản làm việc hay biên bản giải quyết ay can xác định được nội ne chính của biên bản để có căn cứ vận dụng đúng qhy Dy Wied line Ha khi tế thee việt THA, CHV can hoan
thiện hồ sơ, thông kê số liệu và tông kết rút kinh nghiệm cho những lần thực hiện
nhiệm vụ tiếp theo
- Về kiến thức xã hội:
CHV phải là người được trang bị kiến thức xã hội sâu rộng Kiến thức xã hội
là tri thức trên nhiều lĩnh vực của đời sống, có tính đặc trưng vùng miền, tính cục bộ địa phương và có sự khác biệt giữa các giai đoạn khác nhau của lịch sử
CHV dang công tác tại địa phương nào cần phải am hiêu phong tục, tập quán
và các đặc trưng xã hội của địa phương đó đặc biệt ở vùng biên giới, hải đảo, vùng
dân tộc thiêu số, vùng đông bào công giáo
Căn cứ vào đặc điểm xã hội tại địa phương mà CHV biết cách xác định đầu
mối công việc và phối hợp với ai để thực hiện việc THA Chăng hạn: Đối với vùng
dân tộc thiểu số thì CHV cần liên hệ làm việc với già làng, trưởng bản; Đối với khu
vực có nhiêu đông bào công giáo thì Cha xứ là người có tiêng nói trong cộng đông,
Trang 28có thê dùng uy tín của mình dé giúp CHV vận động thuyết phục đương sự tự nguyện thi hành
- Về kỹ năng giao tiếp và tác phong làm việc:
Trong mối quan hệ giữa cơ quan THADS với các cơ quan hữu quan, cơ quan THADS giữ vị trí trung tâm, CHV thay mặt cơ quan mình chủ trì mọi hoạt động nghiệp vụ, sự tham gia của các cơ quan khác là đề thực hiện trách nhiệm phối hợp,
hỗ trợ, cùng cơ quan THADS thực hiện nhiệm vụ được g1ao
Thực tiễn thực hiện sự phối hợp đã chỉ ra rằng CHV có năng lực nghiệp vụ
thôi là chưa đủ bởi để duy trì và thực hiện sự phối hợp thì CHV cần phải trang bị
các kỹ năng mềm, đó là kỹ năng giao tiếp và tác phong làm việc
+Kỹ năng giao tiếp: Là khả năng trao đôi thông tin, lập luận, ứng xử, đối đáp, truyện đạt ý chí, là sự biểu hiện ra bên ngoài của năng lực chuyên môn bởi vậy nêu khả năng giao tiếp của CHV tốt sẽ tạo ấn tượng và sự tin tưởng từ phía các cơ quan khác
Ngay từ giai đoạn đầu tiên của hoạt động phối hợp đó là liên hệ công tác, dé nghi cac co dung) needs Aare hiện L pC GMO CHY SQ Sử dụng kỹ năng giao tiếp khôn khéo, linh hoạt, mềm dẻo và vận dụng nó phù hợp Trong quá trình
tô chức THA, đề thống nhất phương án giải quyết vụ việc CHV phải tổ chức các buôi làm việc, các buồi họp trù bị với sự tham gia của các cơ quan hữu quan CHV
là người chủ trì cuộc họp phải thê hiện phong thái đĩnh đạc, phát ngôn ngăn gọn,
súc tích nhưng phải thể hiện được nội dung buổi làm việc, thể hiện được lập trường
của cơ quan THADS đối với vụ việc THA, tạo ra sự đồng thuận từ các cơ quan
khác Nếu CHV không có kỹ năng giao tiếp sẽ khiến người nghe khó theo dõi,
không năm bắt được nội dung buôồi làm việc, đánh mất sự tin tưởng và tạo ra những
nghi hoặc về năng lực thực sự của CHV
- Tác phong làm việc:Nêu như khả năng giao tiếp tạo cho những người tiếp xúc cái nhìn đầu tiên về năng lực thì tác phong làm việc đem đến ấn tượng về tính chuyên nghiệp của CHYV
Về thời gian: CHV là người chủ động lên kế hoạch làm việc, triệu tập đương
sự, mời các cơ quan hữu quan tham gia giải quyêt việc THA vi vay CHV cân tuân
Trang 29thủ thời gian đã ấn định trong giấy mời, đảm bảo đúng tiến độ công việc Mọi sự
chậm trễ đều tạo ra những nhận xét, đánh giá không hay về tính chuyên nghiệp
trong thực hiện công việc của CHYV
Về cách đi lại: Sự nhanh nhẹn, linh hoạt là một trong những dấu hiệu cho thấy khả năng hoàn thành sớm nhiệm vụ của CHV Ngược lại sự lề mè, chây ì,
chậm chạp vô tình đánh mất đi sự tin tưởng thì phía các cơ quan tham gia phối hợp
Về trang phục: Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định của ngành
THADS về quan áo, mũ, cầu vai, phù hiệu sẽ cho thấy CHV là người nghiêm túc trong thực hiện nhiệm vụ đồng thời tạo ra sự tôn trọng từ đương sự và các cơ quan
phối hợp
Như vậy có thể thấy, xuất phát từ đặc thù công việc CHV phải trang bị cho mình vốn kiến thức phong phú và kỹ năng toàn diện Một phần là năng lực có sẵn nhưng phần lớn kiến thức và kỹ năng này CHV có được thông qua thực tiễn nghề nghiệp chính vì vậy để đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ CHV phải thường xuyên bồi dưỡng, học # kinh nghiệm và tích cực rèn luyện dé ngày càng trưởng thành
1.1.4.3 Nhận thức của các cấp chính quyên và cơ quan hữu quan về công tác thi hành án kinh doanh, thương mại
Như đã đề cập, việc thi hành án kinh doanh, thương mại không phải là câu chuyện của riêng cơ quan THADS mà cần sự chung tay góp sức của cả hệ thống chính trị, chính quyền địa phương và từ phía các cơ quan hữu quan Vấn đề ở đây là các cấp chính quyền và cơ quan hữu quan có nhận thức được vị trí, vai trò và trách
nhiệm của mình đối với công tác THADS hay không Có một thực tế là mặc dù vẫn
duy trì thực hiện sự phối hợp nhưng không phải cơ quan nào cũng nhận thức được ý nghĩa cuối cùng của việc THA, ở nhiều địa phương, nhiều ban ngành vẫn còn suy
nghĩ là “việc anh - anh làm, việc tôi - tôi làm”, thi hành bản án, quyết định là việc
của riêng cơ quan THA dẫn đến hệ quả là sự phối hợp rời rạc, hiệu quả phối hợp thấp
Các cấp chính quyền là cơ quan thực hiện quản lý toàn bộ đời sông kinh tế -
xã hội tại địa phương, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các cấp chính quyền đó là
Trang 30đảm bảo trật tự xã hội được duy trì, cuộc sông của người dân ồn định, việc quản lý
có hiệu quả thì mới tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát triên nên kinh tế và tiến bộ
xã hội Không thê phủ nhận một thực tế là nếu chính quyên địa phương nhận thức được ý nghĩa của công tác THADS, coi sự phối hợp với cơ quan THADS là nhiệm
vụ chính trị trọng tâm, quan tâm đúng mực và thực hiện sự hỗ trợ tối đa cho cơ quan
THADS thì công tác THADS mới có kết quả, quyền lợi của người dân được bảo
đảm, ý thức pháp luật của người dân dần được nâng cao, trật tự xã hội tại địa
phương được duy trì, nền kinh tế - xã hội có điều kiện đề phát triên ôn định từ đó
các cấp chính quyền mới hoàn thành nhiệm vụ được giao
Sự tham gia phối hợp của các cơ quan hữu quan vào hoạt động THADS hiện nay rất đa dạng và với vai trò khác nhau, sự phối hợp với cơ quan THADS nhiều khi được các cơ quan này nhìn nhận chưa đúng, chưa đây đủ, cho rằng sự phối hợp
chỉ là việc “giúp” hay “hỗ trợ” cơ quan THADS thực hiện nhiệm vụ, kết quả thi
hành chỉ là thành tích riêng của cơ quan THADS đã dẫn đến thái độ hời hợt khi thực hiện sự phối nee, Van dé 0 ay la cac s quan eV uan can Ne thức việc tham gia phối hợp với Lụ tuân THADS td 0g 5 ø là Dai h lân t Mie hiện nÌ nhiệm vụ chính trị tại địa phương và kết quả THADS cũng chính là thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động của những cơ quan này
Đối với cơ quan ra bản án, quyết định thì việc một bản án hay một quyết
định không thể thi hành có thê tạo ra những nhận xét, những đánh giá không tốt về
công tác xét xử, dư luận sẽ cho rằng cơ quan ra bản án, quyết định không có trách
nhiệm đối với chính bản án, quyết định mà mình đã ban hành Đối với cơ quan công
an, một bản án không thể thi hành có thê dẫn đến việc công lý không được thực thi, pháp luật không được nghiêm chỉnh chấp hành và hệ quả là hoạt động của cơ quan công an trong duy trì trật tự xã hội cũng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn Đối với các cơ quan chuyên môn, nếu không nhận thức được vai trò của công tác THADS mà từ
chối thực hiện sự phối hợp hoặc thực hiện không đúng trách nhiệm cũng tác động
không nhỏ đến uy tín và mối quan hệ giữa các cơ quan, người dân sẽ đánh mất niềm tin và sự tôn trọng đối với cơ quan nhà nước Ngược lại, nêu các cơ quan hữu quan
nhận thức được vị trí, vai trò và trách nhiệm của mình đôi với công tác THADS thì
Trang 31hiệu quả công tác THADS vừa được đảm bảo, uy tín và vi thế của các cơ quan hữu
quan cũng được nâng cao
Như vậy, có thể thây nhận thức của chính quyên địa phương và các cơ quan hữu quan đối với công tác THADS là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt và có khả
năng tác động đa chiều, sự phối hợp thực hiện tốt sẽ đem lại lợi ích cho cả đôi bên
tham gia quan hệ
1.2 Khái quát chung pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại 1.2.1 Khái niệm pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại
Pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại được hiểu là tổng hợp các
quy định của pháp luật điều chỉnh, quy định về vấn đề thi hành án kinh doanh,
thương mại nhằm mục đích thu hồi tiền, tài sản cho doanh nghiệp Các quy định này được cụ thê hóa trong Luật Thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành (các Nghị định, Thông tư và các văn bản hưỡng dẫn chuyên ngành) Bên cạnh đó, còn có các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động cưỡng ché trong lĩnh vực đất đai, ngân hà Các quy định TY) êu rõ những hình thức biện pháp, cách thức, thủ tục NUUÀ, 4 ue th ĐẠI We định Hà NGi tham quyén được áp dung biện pháp, chủ thê, đối tượng, trách nhiệm của các cơ quan, tô chức
và cá nhân liên quan trong thực hiện tô chức thi hành án kinh doanh, thương mại
Như vậy có thể hiểu rằng pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại là tập hợp các quy định pháp luật điều chỉnh các vấn đề về trình tự, thủ tục, đối tượng,
chủ thê và các vấn đề khác nhằm buộc người phải thi hành án phải thực hiện các
nghĩa vụ về tài sản theo bản án, quyết định của Tòa án
1.2.2 Nội dung pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại
Nội dung pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương mại bao gồm đối
tượng thi hành án; chủ thể thi hành án; thâm quyên tổ chức thi hành án và trình tự,
thủ tục thi hành án kinh doanh, thương mại, cụ thé:
1.2.2.1 Về đối tượng thi hành án kinh doanh, thương mại
Theo quy định của Luật Thị hành án dân sự năm 2008 được sửa đồi, bố sung
năm 2014, những bản án, quyết định được thi hành bao gồm:
Trang 32- Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
-Những bản án, quyết định sau đây của Toà án cấp sơ thâm được thi hành ngay, mặc dù có thê bị kháng cáo, kháng nghị:
+ Bản án, quyết định về cấp dưỡng, trả lương, trả công lao động trợ cấp thôi
VIỆC, trỢ cấp mất việc làm, trợ cấp mất sức lao động hoặc bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tồn thất về tinh thần,nhận người lao động trở lại làm việc;
+ Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bản án, quyết định dân
sự, kinh doanh thương mại phải thật sự rõ ràng, có tính kha thi
+ Quyết định giám đốc thâm hoặc tái thâm của Toà án;
+ Bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài, quyết định của Trọng tài
nước ngoài đã được Toà án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam;
+ Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
mà sau 30 ngày kê từ ngày có hiệu lực pháp luật đương sự không tự nguyện thi hành, không khởi kiện tại Toà án;
+ Quyết TH của en tai thuong mai 7
Ban an là LJ to tap áp lý aS g th 221 hac vA l0 lầu NGI các bên có liên
quan Vì vậy, để các bản án có thê thi hành trên thực tế thì trước hết bản án, quyết
định của Tòa án về kinh doanh, thương mại phải cụ thể về nội dung Quyên và nghĩa vụ được ghi nhận trong bản án, quyết định của Tòa án phải có khả năng thực
thi trên thực tế Ngoài ra, để tránh hiểu sai, hiểu không đúng thì lời văn của bản án,
phải rõ rang, dé hiéu và chỉ hiểu theo một nghĩa Bản án, quyết định của Tòa án phải đảm bảo tính chung thâm cao Có như vậy mới hạn chế được tình trạng bản án,
quyết định kinh doanh thương mại có hiệu lực pháp luật được đưa ra thi hành nhưng sau đó lại được hoãn, tạm đình chỉ, kháng nghị, huỷ hoặc cải sửa làm ảnh hưởng tới
quá trình thực thi bản án của các bên có liên quan
1.2.2.2 Vé chu thé thi hành án kinh doanh, thương mại
Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự, chủ thể trong án kinh doanh thương mại có thể là doanh nghiệp, nhưng cũng có thể không phải là doanh nghiệp.Tuy nhiên, trong hoạt động xét xử, thì chủ yếu các tranh chấp kinh doanh, thương mại được giải quyết tại Tòa án thì đương sự chủ yếu là doanh nghiệp Điều
Trang 33này đồng nghĩa với việc chủ thê của việc thi hành án kinh doanh thương mại chủ yếu là doanh nghiệp
Hầu hết các doanh nghiệp, ngoại trừ doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh, đều có tính chịu trách nhiệm hữu hạn Nghĩa là những thành viêc góp vốn vào doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Vì vậy, việc xác minh điều kiện thi hành án bên cạnh việc xác minh tài sản của doanh nghiệp, cần lưu ý về số vốn các thành viên đã cam kết góp vào doanh nghiệp và các văn bản, giấy tờ ghi nhận quá trình góp vốn đó đề xác định trách nhiệm của thành viên góp vốn đối với khoản nợ
Doanh nghiệp có quyền sở hữu tài sản riêng, do đó trong quá trình xác minh,
xử lý tài sản cần lưu ý phân biệt phần tài sản thuộc sở hữu của các thành viên góp vốn Trên thực tế có rất nhiều trường hợp Giám đốc doanh nghiệp, hoặc một số thành viên góp vốn sử dụng xe ô tô thuộc quyền sở hữu của riêng mình vào hoạt động của doanh nghiệp Do đó, khi THA không được phép đề nghị kê biên, xử lý các tài sản này nếu giấy đăng ký mang tên cá nhân thành viên vn vốn và không có
ên, Ï rườnơ Đ)aI, học Mơ la Nội
căn cứ chứng miktt Hanh Hen góp vốn cam kêt:góp chiêêe 6 td hãy vào điều lệ của doanh nghiệp Ngoài ra, các doanh nghiệp thường sở hữu nhiều tài sản tương đối đặc biệt như dây chuyên công nghệ, thương hiệu kinh doanh, nhãn hiệu hàng
1.2.2.3 Về thắm quyên tô chức thi hành án kinh doanh, thương mại
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phâm và uy tín
* Cơ quan thi hành án dân sự:
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì cơ quan thi hành án dân sự là cơ quan trực tiếp thi hành bản án, quyết định về kinh doanh thương mại Khi thi hành,cơ quan đã gặp không ít bản án, quyết định thiếu sót, vi phạm được thê hiện
Trang 34ngay trong bản án, quyết định đó Chính vì thế, để tạo điều kiện thuận cho cơ quan thi hành bản án, quyết định nhanh chóng, đúng pháp luật thì Luật Thi hành án dân
sự đã quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thi hành án dân sự
1.2.2.4 Về thủ tục thi hành án kinh doanh, thương mai
Thủ tục thi hành án kinh doanh, thương mại là trình tự thi hành các bản án,
quyết định kinh doanh,thương mại theo quy định của pháp luật thi hành án Quá
trình thi hành án kinh doanh, thương mại trải quan hiéu giai đoạn khác nhau, được
quy định tương ứng với trình tự thi hành án dân sự nói chung Phần lớn là các vụ việc chỉ được giải quyết khi có yêu cầu thi hành án, trường hợp cơ quan thi hành án
chủ động ra quyết định thi hành án không nhiều Khi cơ quan thi hành án đã tiến
hành thi hành án theo yêu cầu của người được thi hành, thì thực tế ít trường hợp doanh nghiệp phải thi hành tự nguyện thi hành án,mà đa số là do cơ quan thi hành
án áp dụng các biện pháp cưỡng chế đề giải quyết việc thi hành án
1.2.3 Các nguyên tắc của pháp luật về thi hành án kinh doanh, thương
me Thự viện Trường Đại học Mở Hà Nội
Các nguyên tắc của pháp luật vê thi hành án kinh doanh, thương mại mang
những đặc trưng cơ bản, cụ thể như sau:
1.2.3.1 Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định
Ban án, quyết định là cơ sở pháp lý để ghi nhận quyền và nghĩa vụ của các bên có liên quan Vì vậy, để các bản án có thể thi hành trên thực tế thì trước hết bản
án, quyết định của Tòa án về kinh doanh, thương mại phải cụ thê về nội dung
Quyền và nghĩa vụ được ghi nhận trong bản án, quyết định của Tòa án phải
có khả năng thực thi trên thực tế Ngoài ra, đề tránh hiểu sai, hiểu không đúng thì
lời văn của bản án, phải rõ ràng, dễ hiểu và chỉ hiểu theo một nghĩa Bản án, quyết
định củaTòa án phải đảm bảo tính chung thâm cao Có như vậy mới hạn chế được
tình trạng bản án, quyết định kinh doanh thương mại có hiệu lực pháp luật được đưa
ra thi hành nhưng sau đó lại được hoãn, tạm đình chỉ, kháng nghị, huỷ hoặc cải sửa làm ảnh hưởng tới quá trình thực thị bản án của các bên có liên quan
Trang 35Dé bao đảm thi hành hiệu quả các bản án, quyết định về kinh doanh thương
mại cần thiết phải:
- Một là, việc xác minh điều kiện THADS phải được tiên hành và được áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành trước khi xét xử; nhằm ngăn chặn hành vi tâu tán tài sản, trốn tránh việc thi hành án; khắc phục một phân tình trạng bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật chỉ có ý nghĩa trên giấy, không được chấp
hành trên thực tế
- Hai là, bản án, quyết định của Toà án được thi hành theo thủ tục THADS
cần bổ sung phan chỉ dan cho người được THADS Khắc phục tình trạng người đượcTHA không biết cơ quan THADS nào có thâm quyên tô chức thi hành; không
biết làm đơn yêu cầu THA và nội dung chính của đơn yêu cầu THADS gồm những phần gì; không biết quyền và nghĩa vụ xác minh điều kiện THA Vì vậy, bản án, quyết định của Toà án được thi hành theo thủ tục THADS cần bồ sung phần chỉ dẫn cho người được thi hành án, cụ thể như: Theo bản án, quyết định người được THA coquyén thoa thuan về THA có uyên yêu cầu cơ quan THADS tô chức
Don yéu cau THADS phải có các nội dung chính là: Họ, tên, địa chỉ của
người yêu cầu; tên cơ quan THADS nơi yêu cầu; họ, tên, địa chỉ của người được THA, người phải THA; nội dung yêu cầu THA; thông tin về tài sản hoặc điều kiện THA của người phải THA Trường hợp người được THA không có thông tin về tài sản hoặc điều kiện THA của người phải THA đề ghi vào đơn yêu cầu THA; thì có quyền tựmình hoặc ủy quyền cho người khác xác minh điều kiện THA Nếu người đượcTHA đã áp dụng các biện pháp cần thiết mà không thê tự xác minh được điều
kiệnTHA của người phải THA thì có thê yêu cầu Chấp hành viên tiến hành xác
minh và phải chịu các chỉ phí xác minh theo quy định tại Điều 73 Luật THADS
-Ba là, biện pháp khuyến khích người phải THADS tự nguyện thi hành phải được tiến hành khi Toà tuyên án và được ghi trong án văn Thực tiễn công tác THADS cho thấy, nêu đương sự tự nguyện thi hành, không phải tổ chức cưỡng chế
thi hành sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian, tiền của, công sức của Chấp hành
viên,Cơ quan THADS và các co quan, tô chức có nhiệm vụ, quyên hạn trong
Trang 36THADS; that chat được mối quan hé doan két giữa các đương sự và nêu cao được ý
thức chấp hành pháp luật của công dân Điều 9 Luật THADS quy định: “Nhà nước
khuyến khích đương sự tự nguyện THA” Cụm từ “Nhà nước” ở đây trước hết phải
là cơ quan ban hành bản án, quyết định Cho nên, không chờ đến khi bản án, quyết
định có hiệu lực và có quyết định THADS thì Nhà nước mới khuyến khích tự
nguyện thi hành, mà biện pháp khuyến khích này nên được tiến hành khi Toà tuyên
án và được ghi trong án văn “Nếu người phải THADS tự nguyện thi hành sớm thì không phải chịu lãi suất cơ bản theo quy định của Ngân hàng Nhà nước tương ứng
số tiền và thời gian chậm THA; không bị áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp
cưỡng chế và phải chịu chi phí cưỡng chế THA” Đối với người phải THADS
đồng thời là người phải chấp hành hình phạt tù, có thể thêm nội dung: “Nếu người
phải THA tự nguyện THA thì đó là một tiêu chí để được xét miễn giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù ”
- Bốn là, quy định nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tô chức nơi người phải THA cư trú, Xi: tác, có trụ sở hoặc có tài sản nt THADS a THADS quy định khá rõ về nhiệt VIÊN, i ằ ị THORS, 099l00ä and đần la No xã; hhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tô chức được giao theo dõi, quản lý người đang chấp hành hình phạt tù góp phân tháo gỡ được nhiều khó khăn, vướng mắc, giảm được nhiều việc THA tôn đọng Trong thực tiễn đã có nhiều cơ quan, tổ chức nơi có người phải THA cư trú, công tác, mặc dù không có quy định về nhiệm vụ quyền hạn trong THA dân sự, nhưng các cơ quan, tô chức này đã tôn trọng bản án, quyết định củaToà án, tích cực tác động, giáo dục, thuyết phục người phải THA tự nguyện thihành Ngược lại, cũng có một số cơ quan, tô chức nơi có người phải THA không quan tâm hoặc tác động ngược, giúp người phải THA trốn tránh việc THA, làm cho
việc THA thêm phức tạp, khó thi hành Các bản án và quyết định của Toà án nhân
dân đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tô chức kinh tế, tô
chức xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng; những người
và đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Vì vậy, bảo đảm cho bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật được chấp hành trên thực tế phải là
mục đích tối thượng của việc hoàn thiện pháp luật về tố tụng và THA
Trang 371.2.3.2 Bao đảm quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan trong thi hành án kinh doanh, thương mại
Đây là một trong những nguyên tắc thể hiện trách nhiệm của cơ quan tiễn hành tố tụng tố, người tiến hành tổ tụng được quy định tại Hiến pháp 2013 và tiếp tục được ghi nhận trong Bộ luật Tổ tụng dân sự Bảo đảm quyền bảo vệ của đương
sự là một trong những biêu hiện của dân chủ trong tố tụng dân sự, là sự bảo đảm
quan trọng cho hoạt động xét xử được tiến hành một cách khách quan và thành công Nội dung của nguyên tắc này xác định phải đảm bảo cho các đương sự, người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tự thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng của họ;
bảo đảm cho đương sự thực hiện được việc ủy quyền hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ; tòa án có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho các đương sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ Việc thực hiện bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có thê do đương sự tự tiễn hành hoặc nhờ Su: l SA my sh NAY LIS DTA:
Theo quy định của Bộ LƯỢ Dài họ cM ott LNOI su trong vu an dân sự là cá nhân, cơ quan, tô chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự là quyền của đương sự trong việc chống lại các hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình Do vậy, đê đương sự bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình trước
Tòa án thì việc đảm bảo cho các đương sự thực hiện được các quyền tô tụng dân sự
là rất cần thiết
Thực tế, pháp luật tố tụng dân sự đã quy định về vẫn đề bảo đảm quyền bảo
vệ của đương sự và bảo đảm quyên bảo vệ của đương sự cũng mang những đặc trưng sau:
+ Việc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự được áp
dụng đối với tất cả các bên đương sự
+ Đối tượng, phạm vi, biện pháp bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong
tô tụng dân sự do pháp luật quy định
Trang 38+ Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự có tính chất hỗ trợ việc thực hiện các
quyền tố tụng dân sự của đương sự
Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng là một trong
những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự, thể hiện trách nhiệm của người tiền
hành và cơ quan tiến hành tố tụng dân sự, đồng thời cũng đảm bảo được sự công bang cho các đương sự trước tòa án, tránh tình trạng đương sự bị “oan” nhưng không thê chứng minh Hơn nữa, giảm bớt tình trạng tồn đọng án cho các cá nhân,
tô chức tiền hành tố tụng dân sự và tạo tiền đề cho người dân tin tưởng hơn vào các
cơ quan tư pháp của Nhà nước
1.2.3.3 Nguyên tặc tôn trọng việc thoả thuận thi hành án
Thoả thuận là quyền dân sự của công đân trong giao luu dan su được pháp
luật công nhận và bảo vệ Khi giao kết dân sự, các bên thỏa thuận với nhau về việc
xác lập, thay đôi chấm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự, nhưng không được trái pháp
luật, đạo đức xã hội Họ thể hiện ý chí của mình trong giao lưu dân sự tự nguyên,
bình đăng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thăng š 2GNG: Sử
Trong thi hath X4 Âu dị 0H Eháu Aotg số tiêa thải đhọc với nhau về
việc thi hành án có ý nghĩa rất quan trọng Không những các bên giữ mối quan hệ tình cảm với nhau, thông qua đó hiểu nhau hơn, tình cảm thân thiết, gắn bó với nhau, thông qua đó hiệu nhau hơn, tình cảm thân thiết hơn, gắn bó với nhau hơn
Mà việc THA được giải quyết nhanh gọn, rút ngắn thời gian, đỡ tốn kém về
công sức tiền bạc để tô chức THA Pháp luật thi hành dân sự hiện hành đã quy định
thỏa thuận trong thi hành án dân sự Tuy nhiên, đê việc thỏa thuận trong thi hành án dân sự được thực hiện thuận lợi, pháp luật phải quy định cụ thể, rõ ràng, dễ thực hiện
Theo Luật Thi hành án dân sự năm 2014, đương sự có quyên thỏa thuận về
việc thi hành án, nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cắm của pháp luật và không
trái đạo đức xã hội Kết quả thi hành án theo thỏa thuận của pháp luật công nhận
Theo yêu cầu của đương sự, chấp hành viên có trách nhiệm chứng kiến việc thỏa thuận về thi hành án Trường hợp đương sự không thực hiện đúng thỏa thuận thì
Trang 39việc yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thi hành phần nghĩa vụ chưa được thi hành
theo nội dung bản án, quyết định
1.2.3.4 Bảo đảm quyền yêu cầu thi hành án
Quyền yêu cầu thi hành án là quyền của đương sự (không chỉ người được thi hành án mà cả người phải thi hành án) yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tô chức thi hành bản án, quyết định được đưa ra thi hành theo quy định của pháp luật về thi
hành án dân sự
Không phải mọi bản án, quyết định đều thuộc thâm quyên tô chức thi hành
án của cơ quan thi hành án dân sự Để yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tô chức
thi hành án thì trước hết, phải nắm được quy định của pháp luật về những loại bản
án, quyết định được đưa ra thi hành theo quy định của Luật Thị hành án dân sự
- Một là, theo tính chất vụ việc: Các bản án, quyết định được quyên yêu cầu thi hành theo quy định của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 phải là bản án, quyết định của Toà án giải quyết các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, ; thượng mại, lao động và các yêu cầu vệ nh HN hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thươh) Họ, ign aout ong al ne lăn LƠ Tủ tiên, 8) thu tài sản, truy
thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân
sự trong bản án, quyết định hình sự; quyết định về phần tài sản trong bản án, quyết
định hành chính của Toà án; phần quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan
đến tài sản của bên phải thi hành án của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và quyết
định của Trọng tài thương mại
- Hai là, theo hiệu lực pháp luật: Những bản án, quyết định nói trên để được
thi hành theo Luật Thi hành án dân sự phải bao gồm bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật và những bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật nhưng thuộc diện được thi hành ngay
Bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật là bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thâm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ
tục phúc thâm; bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thâm; quyết định giám đốc
thâm hoặc tái thẩm của Toà án; bản án, quyết định dân sự của Toà án nước
ngoài,quyêt định của Trọng tài nước ngoài đã được Toà án Việt Nam công nhận và
Trang 40cho thi hành tại Việt Nam; quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý
vụ việc cạnh tranh mà sau 30 ngày kế từ ngày có hiệu lực pháp luật đương sự không
tự nguyện thi hành, không khởi kiện tại Toà án; quyết định của Trọng tài thương
mại
Bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật tức bản án của Toà án cấp sơ thâm còn trong thời hạn kháng cáo, kháng nghị vẫn được đưa ra thi hành là bản án, quyết định về cấp dưỡng, trả lương, trả công lao động, trợ cấp thôi việc, tro cap mat
việc làm, trợ cấp mất sức lao động hoặc bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức
khoẻ, tồn thất về tinh thần, nhận người lao động trở lại làm việc và quyết định áp
dụng biện pháp khân cấp tạm thời Như vậy, những bản án, quyết định không thuộc
diện trên thì không có quyền yêu cầu thi hành theo trình tự, thủ tục do Luật Thi hành án dân sự quy định
1.2.3.5 Nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại
về vật chất, trách ye bôi thường bù dip ton thất về tinh thân
+ Về vật ja là trách aOR ea? ua that AEG chat l8) tê, tính được thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tồn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn,hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút
+ Về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp tốn thất về
tinh thần cho người bị thiệt hại
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại được đặt ra khi có hành vi vi phạm nghĩa
vụ dân sự và đã gây ra thiệt hại Một người chỉ phải chịu trách nhiệm dân sự khi
người đó có lỗi, do vậy việc xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ phải dựa trên các cơ sở sau:
- Một là, có hành vi trái pháp luật: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ phát sinh khi có hành vi trái pháp luật và chỉ áp dụng với người có hành vi đó Về nguyên tắc một người có nghĩa vụ mà không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ đó thì được coi là vi phạm pháp luật về nghĩa vụ vì nghĩa vụ