1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản Lý Nhà Nước Về Xuất Nhập Cảnh Đối Với Người Nước Ngoài Và Thực Tiễn Tại Tỉnh Phú Thọ.pdf

110 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý nhà nước về xuất nhập cảnh đối với người nước ngoài và thực tiễn tại tỉnh Phú Thọ
Tác giả Hoàng Minh Khởi
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Lan Hương
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 11,63 MB

Nội dung

Quản Lý Nhà Nước Về Xuất Nhập Cảnh Đối Với Người Nước Ngoài Và Thực Tiễn Tại Tỉnh Phú Thọ Quản Lý Nhà Nước Về Xuất Nhập Cảnh Đối Với Người Nước Ngoài Và Thực Tiễn Tại Tỉnh Phú Thọ Quản Lý Nhà Nước Về Xuất Nhập Cảnh Đối Với Người Nước Ngoài Và Thực Tiễn Tại Tỉnh Phú Thọ

Trang 1

HOÀNG MINH KHÔI

DE TAI

QUAN LY NHA NUOC VE XUAT NHAP CANH DOI VOI

NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỀN TẠI TĨNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SI LUAT HOC

(Định lurứng ứng dụng)

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

HOÀNG MINH KHÔI

DE TAI

QUAN LY NHA NUGC VE XUAT NHAP CANH DOI VOI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VA THUC TIEN TAI TINH PHU THO

LUAN VAN THAC SI LUAT HOC

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính

Trang 3

Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên citu khoa hoc độc lập của

riêng tôi Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bô trong bât kỳ công trình nào khác Các sô liệu trong luận văn lả trung thực, có nguôn gôc 16 ràng, được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi zin chịu trách nhiệm về tính chính zác và trung thực của Luận văn

nay

Tác giả luận văn

Hoàng Minh Khôi

Trang 4

4 TTATXH Trật tự an toan xã hôi

Trang 5

LOI CAM DOAN

DANH MUC CHU VIET TAT Sct aa Ny agen se esa nate sia

3 Đôi tượng, phạm vi nghiên cửu Mã TH vo V3

6 Ý nghĩa khoa học và thực tim ba G8 ti saoccccceccoseeeoneereeeeeecT

7B 'cục của HE Gà Tiện: VễN2ì2::/232019//2160220020612//2060346060/10/8/63) 838 8

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUANI LY NHA À NƯỚC VỀ XUẤT, NHAP CẢNH ¡ ĐÓI

1.1 whe niệm quản lý nhà nước về xuât, sườn? cảnh đôi với người nước

1.2 Noi fhines cedar de reek eke whe cảnh đối v với ñ người vu#tnyyì tại

1.2.1 Ban hàng 2ã dụng cảc nhân qơờ thạBiutlăg luật về xuất nhận cảnh

đổi với RfNngu ở Vif£fNGmc:::.:/::/./22 2022022020c00du8 16

Trang 6

cáo, xử lý vi phạm pháp luâtzz»âtenhên: sah; isuidint.cbaingaomademegnaind

13 ci cin: tid quan 1ý thề TiđGC VỀ ole nny aan Ole nga TC nN

131 Sự tác _¬ của dịch bệnh Covid tới hoạt oe xuat it nhận c cảnh của

người nước ngoả: 19 1.3.2 Thực trạng của hoạt động xuât nhập c cảnh đôi với người nước ngoải vảo

1.3 3 Xuất hát tÌ>2/ÊH câu của quả trình hôi si nhận k khu vực và quốc tê 20

PHAP LUAT ve XUAT NHAP | CẢNH H ĐÓI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀ THUC TRANG QUAN LY NHA NUGC VE XUAT NHẶP CẢNH ĐÓI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOAI TREN DIA BAN TINH PHU THO eee 22 1.1 Pháp luật về xuât nhập cảnh đôi với NN tai Việt Nam 22 2.1.1 Sư hình thành vả phát triển của pháp luật vê xuât, nhập cảnh của

Ở:VIERNNGN:¿:š::::/7:/2131//12/7021⁄40000x00ã003aÀd641060603/80261/ te 22

2.1.2 Thực trang pháp luật Việt Nam về Ôi Hý dần nước về xuât nhập cảnh

2.1.2.1 Quy định về NNN là đổi tượng quản lý xuất nhập cảnh wie

2 Thực trang thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về xuất Ất nhập c cảnh của

2.3 Thực tiễn quản lý nhả nước về 3NC đối với người nước ngoải trên địa

bản tĩnh Phú Thọ 4?

Trang 7

Kết luận chương 2 TH veveeveeee "¬ ĐẢ 63

MOT SO GIẢI PHÁP NANG: CAO 0 HIEU QUẢ OUANI LY Ý NHÀ NƯỚC 64

VE XUAT NHAP CANH DOI VGINGUGINUGC NGOAI 64

3.1 Quan điểm, phương hướng quản lý nha nước về XNC đổi với người

32 Kinh nghiệm một sô tỉnh vả bải học kinh h nghiệm c cho tinh Phu Thọ trong viéc thuc hién quan ly nha nuéc vé xuat, nhap canh déi vei NNN 66

3.2.1 Kinh nghiệm của một sô tỉnh trong việc thực hiện quản lý nhà nước vê

3.3 Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả tú lý ñlli coe a aS cảnh

3.3.1 Tiệp tục sửa đôi, bô sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật vẻ xuất nhận cảnh làm cơ sỡ pháp lý vững chắc cho công tác quản lý nhả nước về XNC của NNN tại MifNhm:::¿::¿‹2:::/2222212201á0G61A10/3ã0G020000313/6)0602/ảảä8u8 73 3.3.2 Giải pháp trong quá trình triển khai thực hiện các quy định a luat vé

3.3.3 Giải pháp tăng cường quan hệ phối hợp € giữa lực lề lượng m quản nlý xuat nhập cảnh với các đơn vị nghiệp vu trong công tác quản lý xuât nhập cảnh

334 Giải Hiện tăng cường bao dam co sé vat chat, kỹ thuật va khoa học

Trang 8

1 Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài

Quá trình toàn câu hóa vả giao lưu hợp tác giữa các quốc gia trên thể giới đang là một zu thê tât yêu của quá trình phát triển Thực tiễn đã chứng minh bắt cứ quốc gia nảo muôn phát triển đêu phải có những đường lôi, chính sách phủ hợp để hôi nhập quốc tế, tăng cường giao lưu hợp tác để phát triển Với chủ trương, đường lôi của Đảng ta, nhất lả việc thiết lập quan hệ đối ngoại, hôi nhập quốc tê ngày cảng sâu rộng, Đại hôi 3X4III của Đảng đã khẳng

định, chung ta đã đạt được nhiêu thành tưu nổi bat, do 1a quan hệ đôi ngoai va

hội nhập quốc tế tiếp tục được mỡ rồng và đi vảo chiêu sâu, tao quan hệ ôn định và bên vững với các đôi tác Chúng ta chủ động tham gia xây dựng các nguyên tắc, chuẩn mực trong các thể chế đa phương khu vực và toàn câu, xử

lý đúng đắn, hiệu quả quan hệ với các nước láng giêng, các nước lớn, các đôi tác chiên lược, đôi tác toàn điện và các đổi tác khác; tăng cường công tác bảo

hộ công dân va công tac người Việt Nam ở nước ngoài

Với chủ trương mở rông giao lưu hợp tác quốc tê, NNN nhập cảnh ngảy cảng đông vả đa dạng về quốc tịch Điêu đỏ chứng tö Việt Nam noi

cậy của du khách vả các nhà đâu tư quốc tê, khu vực Về cơ bản người nước ngoải châp hành nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam, là câu nội góp phân phát triển quan hệ đối ngoai với các quốc gia và vùng lãnh thô, đồng thời góp phân quan trong vảo sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tê, xã hội văn hóa, giáo dục,

y tê của Việt Nam Tuy nhiên, thời gian qua cũng cho thây một bô phận người nước ngoài đã lợi dụng quả trình nhập, xuât cảnh, cư trủ tại Việt Nam

đề tiên hành các hoạt động xâm pham an ninh quốc gia và thực hiện hành vì

vi phạm pháp luật Các thê lực thù địch, cơ quan đặc biệt nước ngoài triệt dé lợi dụng quá trình nhập cảnh, cư trú, đi lại tai Việt Nam tiên hành các hoạt

động thu thâp thông tin, tuyên truyền phả hoại tư tưởng, tuyển lựa cơ sở, cải cắm nội gián, truyền đạo bât hợp pháp; gia tăng các hoạt đông phạm tội như

Trang 9

đang nỗi lên gây bức xúc dư luận, như hành vi quá hạn tạm trú, nhập cảnh trái

phép, cư trú trái phép, thực hiện các hoạt động khi chưa được cơ quan có

thẩm quyên cho phép như đâu tư, kinh doanh, du lịch, lao động, khám chữa bệnh, dạy học, tô chức đưa người xuật, nhập cảnh, di cư trái phép, mua bản người trái pháp luật Đó là những vân đê nỗi côm với tính chât phức tap, ngày cảng tình vị đã và đang dién ra, tiêm ân nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia, ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tê, khu vực Đặc biệt, trong bôi cảnh tình hình phức tạp của địch bệnh Covid -10 hiện nay, yêu

cau quan ly NNN ở Phú Tho nói riêng vả cả nước nói chưng phải được thực hiện ngay từ khi họ làm thủ tục zmn thị thực nhập cảnh hay ngay từ khi ho dat chân

đến lãnh thổ Việt Nam là một yêu câu tât yêu khách quan Quản lýnhả nước đôi với người nước ngoài cân phải vừa đảm bảo quyên lợi cư trú, đi lại, du lịch, hoc tập và lao đông nhưng đông thời cũng cân ngăn chăn các hảnh vị vị phạm pháp luật, bao dam an mình, trật tư và an toàn xã hôi giữ vững chủ quyên trên địa ban tỉnh Phú Thọ vả trên phạm vi quốc gia

Trong công tác quản lý nhà nước đối với NNN hiện nay còn tôn tại

nhiêu vân đê như vẫn còn tình trang NIN xuất nhập cảnh, cư trú trải phép, lao đông trái phép trên lãnh thô VN Những vẫn dé nay xuât phát từ nhiêu

nguyên nhân, môt trong những nguyên nhân sâu za la phap luat quan ly nha

nước về xuât cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú đôi với người nước ngoải ở

Việt Nam, công tác quản lý người nước ngoài của địa phương đã và đang

bộc lô những hạn chê nhật đính, gây ảnh hưởng không nhö tới hiệu lực,

hiệu quả của nên hành chính nhả nước nói chung vả quản lý nhả nước trong lĩnh vực XNC đôi với người nước ngoài nỏi riêng Việc quản lý người

nước ngoải xuât, nhập cảnh Việt Nam nói chung, ở tỉnh Phú Tho nói riêng

đã bộc lộ nhiêu vân đề bât cập cả về cả lý luận vả thực tiễn phát sinh ngay

từ khi họ nhập cảnh, xuât cảnh và quả cảnh tại các Cửa khẩu quốc tê của Việt Nam đòi hỏi cân phải có cơ chê kiểm soát, giải quyết phù hợp, đúng

Trang 10

nước về xuât nhập cảnh đối với NINN ở Việt Nam để khắc phuc những tồn tại, han chế trên nhằm bảo đảm việc châp hảnh pháp luật góp phân chủ

động, phòng ngừa, ngăn chăn, xử lý các hoạt động xâm phạm an minh quốc gia va cac vi phạm phap luật khac Đây la công tac đặc biệt quan trong va

lả nhiệm vụ được tiên hành thường xuyên của lực lượng an ninh, trong đó lực lượng Quản lý xuất nhập cảnh lả đơn vị chủ trì, chuyên trách, các dơn

vị nghiệp vụ an minh phôi hợp quản lý theo hệ, loại, địa bàn được phan

công Với cách tiếp cận trên, đê tải "Quản I} nhà nước về xuất nhập cảnh

đôi với người nước ngoài và thực tiễn tại tĩnh Piiit Thọ” ia một vẫn đề mới

không trủng với bât cứ công trình khoa học nảo đã công bó Do vây, tác giả chon dé tài này để nghiên cứu vả làm luân văn thạc sĩ luật học

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Liên quan đến quản lý nhả nước về xuât nhập cảnh đổi với người nước ngoải vả thực tiến tại tỉnh Phú Thọ đã có nhiêu công trình, bài viết nghiên cứu ở các góc đô tiệp cận khác nhau Trên cơ sở nghiên cứu, khảo cứu các công trình khoa hoc đã công bô, đến nay có các công trình liên quan đên dé

tai, do la:

Thứ nhất công trình nghiên cứu gồm cac dé tai khoa hoc "Gidi phap

nâng cao hiện quả hoạt đông kiêm soát xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu quốc

té gop phan dam bdo an ninh quéc gia" tac gia Triệu Văn Thê, đê tài câp bô

do Bồ Công an chủ trị, nghiệm thu năm 200; luận văn thac si “ Hoat déng sir

đụng hộ chiểu, giấy tờ giả xuất nhập cđnh trái phép qua cửa khẩu sân ban

Nồi Bài và công tác đấu tranh của cơ quan an rứnh” của tác già Nguyễn Việt Quang, năm 2007, luận văn thạc sỉ “Giai phap nang cao hiéu qua céng tac

phối hợp giữa các iực lương trong ãäm bảo œn nỉnh tại cửa khẩm Cảng hàng không quốc tế Nội Bài” của tác giả Đào Bá Thông, năm 2007; Luận văn thạc sĩ: “Giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về an ninh, trật tự đỗi với người

nước ngoài đM lich tai Khanh Hoa trong tinh hình hiện ray “ của tác gia Đăng

Trang 11

thamh tinh Bac Kan” cia tac gia Ha Trong Trung, Hoc viện An ninh nhân

dân, năm 2014, Luận văn thạc sĩ: “Quản I} nha nước về cư trủ của người nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội” của tác giả Phạm Đức Chính,

Học viện khoa hoc xã hội, năm 2018; Luan an tién si “Hodn thiện pháp luật

xuất cảnh nhập cảnh và cư trủ ở Việt Nam” của tác già Nguyễn Văn Cường, năm 2008; Luận án tiên sỹ “Giải pháp nâng cao hiện quả hoạt động kiêm soáf

xuất nhập cảnh tại Cảng hàng không quốc tễ Nồi Bài góp phân đãm bảo ninh quốc gia” của tác giả Trân Quang Tám, năm 2011; Luận an Tién si:

“QL_NN về ứm rnữnh đỗi với người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam tại dia ban

Ha Noi trong giai đoqn hiện nay - Thực trang và giải pháp “ của tac gia Ngo

Phúc Thịnh, Hoc viện An minh nhân dân, năm 2003; Luận án Tiên sỹ: “Quản

lý nhả nước về cư trủ của người nước ngoài ở các tỉnh, thành phô trực thuộc

Trung ương phúa Nam Việt Nam” của tác gia Vu Thanh Luan, Hoc vién Hanh

chính quốc gia năm 2016 Các đê tài này đều đã được triển khai thực hiện tại Việt Nam vả ở một sô tỉnh có liên quan tới đê tải

Thự hai: Đê tài khoa hoc va bải báo có liên quan gôm Đê tải khoa hoc:

“Những giải pháp nâng cao hiệu quad quản Ì} người nước ngoài nhằm đảm

bảo œn ninh trật tự của lực lương Công na nhân dân trong thời ) đây manh

công nghiêp hóa hiện đai hóa đất nước ” của PGS.TS Nguyễn Phùng Hồng, nguyên Tổng biên tập tạp chí Công an nhân dân, năm 2014; Bai bao: Ban Dan nguyện của Ủy ban Thường vụ Quốc Hội Báo cáo tập hợp trả lời kiên nghị của cử tri tỉnh Bình Dương gửi đên Quốc hội sau kỳ họp thứ § vê Tăng cường quản lý người nước ngoải xuât nhập cảnh, cư trú vả hoạt đông tại Việt Nam (11/5/2020), Khoa học vả chiến lược, Tạp chỉ Công an nhân dân, chuyên đê số 05/2020 vê phòng chồng tôi phạm và vi phạm pháp luật của người nước ngoài ở Việt Nam, Khoa học và chiên lược, Tạp chí Công an nhân dân, chuyên đê số 09/2020 về tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật

Trang 12

Các đê tài trên đã đi sâu nghiên cứu các vân đê cơ bản của quản lý nhả nước vê hoat đông của người nước ngoài Tuy nhiên, cho đến nay chưa có đề tải nào nghiên cứu cụ thể vê hoạt đông quản lỷ nhả nước về xuất nhập cảnh

đôi với người nước ngoài trên địa bản tỉnh Phú Thọ

Nhìn chung, với mức độ khác nhau, các đề tài trên đã đê cập một sô vân

đê có liên quan đến việc thực hiện quy định về xuất nhâp cảnh của người nước ngoải, công tác quản lý đối với người nước ngoải nói chung và ít nhiêu

dé cap dén van dé quản lý nhà nước đôi với hoạt đông xuât nhập cảnh đôi với người nước ngoài trên địa bàn một sô tỉnh Tuy nhiên, chưa có đề tải nào nghiên cứu một cách toản điện vê hoạt động quản lý nhà nước đôi với người nước ngdàải trên địa bản tỉnh Phú Tho Do vây, với cách tiệp cận riêng, đê tải

“Quản ïý nhà nước về xuất nhập cảnh đối với người nước ngoài và thực tiễn

tại tỉnh Piut Thọ ” là công trình nghiên cửu có ý nghĩa cả về lý luận vả thực

tiễn, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu đã được công bô từ trước

đên nay

3 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu

3.1 Đôi trợng nghiên cứu

Đề tải này tập trung đi sâu nghiên cứu nội dung quản lý nhả nước về xuât nhập cảnh đôi với người nước ngoài trên phương diện lý luận và thực tiến

3.2 Pham vinghién cim

Về nội dung: Đề tài nghiên cứu các nội dung quản lý nhà nước về xuât nhập cảnh đôi với người nước ngoai trên địa bản tỉnh Phú Tho

Vè đỗi tương: Đê tài nghiên cứu vê người nước ngoài hoạt đồng XNC

vả nôi dung quản lý nhả nước đôi với người nước ngoải tại tinh Phu Tho; Cu thé bao gôm người mang quốc tịch nước ngoài; người không quốc tịch; người mang nhiêu hộ chiều giây tờ có quốc tịch khác nhau (ong đó có quốc fịcii Việt Nam) thực liên các hảnh vì nhằm nhập cảnh, quá cảnh, xuất cảnh

Trang 13

ngoải như Thành phô Hô Chí Minh, Hải Phòng và Thành phó Đà Nẵng

Vè thời gian: Đề tài sẽ nghiên cứu vân đê quản lý nhà nước về xuất nhập

cảnh của người nước ngoai trên địa ban tinh Phu Tho theo thoi gian từ năm

2015 dén nay - từ khi Pháp lệnh về nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh vả cư trú của người nước ngoải tại Việt Nam được ban hành năm 2000; đên nay lả Luật xuật nhập cảnh, cư trú của người nước ngoài năm 2014 (sửa đổi bỗ sung năm 2019) thê hiện rõ sự cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản hoá về nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh, cư trú đối với người nước ngoài trên lãnh thô Việt Nam trước yêu câu đòi höi từ thực tiến của công cuộc đổi mới, hôi nhập quốc tê của đât nước

4.1 Muc tiéu nghién cium

Nghiên cứu đê tài nhằm làm rõ các cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn của việc quản lý nhả nước về XNC đôi với người nước ngoải bằng cơ chế pháp lý cu thể trong các hoạt động nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh trên cơ sở

do dé xuat các giải pháp nhằm nâng cao chât lương và hiệu quả của quản lý

nhả nước đổi với người nước ngoài XNC tại tỉnh Phú Thọ góp phân nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đôi với người nước ngoài của tỉnh vả của

Việt Nam

4.2 Nhiémvu nghién cứu

Để đat được muc đích trên, đê tải tập trung thực hiên nhiệm vụ sau: Mot là, nghiên cứưu, lam rõ những quy định của pháp luật Việt Nam, cụ

thể từ các khái niệm pháp lý đên chính sách, cơ chế pháp luật và các vân đê

về 3C của người nước ngoài;

Hai ià, phân tích, tông hợp, đánh giá thực trạng người nước ngoài nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh tại tỉnh Phú Thọ, các vần đê phát sinh từ hoạt đông XNC của ho từ đó chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân của

Trang 14

Ba ia, tìm hiểu việc triển khai thực hiện quy định pháp luật và nôi dung quản lý nhà nước vê xuât nhập cảnh đôi với người nước ngoài ở một

số tỉnh trong phạm vi cả nước Trên cơ sở đó, rút ra nhimg bai hoc co thé

áp dụng cho thực tiến quản lý nhà nước về xuất, nhập cảnh trên địa bản tỉnh Phú Thọ;

Bồn ià, đê xuât kiên nghị về pháp luật, xác định rõ các khái niệm pháp

lý, các vân đê cân sửa đôi bô sung và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện yêu câu quản lý nhà nước về xuât nhập cảnh đôi với người nước ngoài ở tỉnh

Phu Thọ va ở Việt Nam

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Đê thực hiện tôt việc nghiên cứu và hoàn thành đê tải này, luận văn

được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch

sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vả quan điểm của Đảng

vả Nhả nước Việt Nam về hồi nhập quốc tế, về bảo đảm quyên con người, quyên công đân, quyên di trú trong lĩnh vực xuât nhập cảnh

Ngoài ra, học viên còn tiêp tục sử dung tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thông nhằm phân tích, đánh giá vả làm rõ các vân đê mà mục đích nghiên cứu của đê tải đã đê ra Cu thể là các phương pháp: lịch sử, so sánh, quy nạp, diễn dịch, phân tích, thông kê tổng hợp để làm sáng tö vân đề cân nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đây là công trình khoa hoc đâu tiên nghiên cứu một cách có hệ thông

và toàn điện về nội dung quản lý nhà nước về zuât nhập cảnh của người nước ngoải trên địa bản tỉnh Phú Tho Kết quả nghiên cứu của để tải có thể được vận dụng trong thực tiễn góp phân nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhả nước đổi với người nước ngoài nói chung, hoạt động xuât nhập cảnh của

tigười nước ngoai trên dia ban tinh Phu Tho Mat khác, luận văn sau khi hoàn

thảnh cũng có thể sử dụng lảm tải liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, nghiên

Trang 15

1 Bồ cục của đề tài luận văn

Ngoài phân phu lục và danh mục tải liệu tham khảo, luận văn nảy bô cục thành 3 phân: phân mở đâu, phân nôi dung và phân kết luận Phân nôi dung chính của luận văn được bồ cục thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước vê xuât nhập cảnh đối với

nguoi nudc ngoat,

Chương 2: Pháp luật vê xuât nhập cảnh đối với người nước ngoải vả thực trạng quản lý nhả nước về xuât nhập cảnh đồi với người nước ngoài trên

dia ban tinh Phu Tho;

Chương 3: Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhả nước về xuât nhập cảnh đổi với người nước ngoài

Trang 16

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

VẺ XUẤT, NHẬP CANH ĐÓI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về xuất, nhập cảnh đối với người

1.1.1 Khái HiỆH! người THước ngoài

* Người nước ngoải theo pháp luật quốc tê

Theo nghĩa chung nhât: Người nước ngoài là người mang một quốc tịch

nước ngoải, Người mang nhiêu quôc tịch nước ngoài, Người không mang

quốc tịch nước nảo goi chung là người không quốc tịch

Tô chức di cư quốc tế (IOM) trong cuôn thuật ngữ về du cư đã định

nghĩa: Người nước ngoài là một người thuôc về hoặc có nghĩa vu bồn phân đổi

với một quốc gia khác Ì Người nước ngoài không có quốc tịch của nước nơi mả

họ đang cư trú Bât kỳ một cả nhân nảo cư trú trên lãnh thô một nước nhật định maả không mang quốc tịch của quốc gia đó đêu lả người nước ngoải Quốc tịch

là căn cứ để xác định đó là công dân nước nảo thể hiện sự rảng buộc pháp lý

giữa một ca nhân với một nha nước cụ thể Quốc tịch luôn thuộc phạm trù quy

chê nhân thân của con người? Vi vây, quốc tịch thường được hiểu lả sự ràng

buộc pháp lý giữa cả nhân với một quôc gia theo đó họ được hưởng quyên và

phải thực hiện nghĩa vụ công dân đôi với quôc gia do Con NNN la khai mém

đề chỉ môt cá nhân mang quốc tịch của một quốc gia khác nhưng cư trú, sinh sông, làm việc ở một quốc gia khác Do đó, dựa vào tiêu chí quôc tịch đề xác

định khai tiệm 11gười 11rớc ngoai

* Người nước ngoai theo phap luật Việt Nam:

Theo đó Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1908 quy định tại điêu 1, điều 5: Pháp lệnh nhập cảnh vả xuât cảnh cư trú, đi lại của người nước ngoài tại

Việt Nam năm 2000, quy định tại khoản 1, điêu 1, Nghị định 138/NĐ-CP của

'Nguyễn Bá Diễn (2013), Giáo trình Công pháp quốc tế, Khoa Luật,ĐH(QG Hà Nội, Nxb ĐHQG Hà Nội, tr.160.

Trang 17

Chỉnh phủ ngày 15/11/2006 tại khoản 2, điều 3 quy đính chỉ tiết thí hành Bộ

luật Dân sự năm 2005 về quan hệ có yêu tô nước ngoải, xác định người nước

ngoải được hiểu là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gôm người có quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch

Luật xuât cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tai

Việt Nam năm 2014 (sửa đổi 2010), tại khoản 1, điều 3 quy dinh: NNN la

người mang giây tờ xác định quôc tịch nước ngoải và người không quốc tịch nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam Hoặc theo khoản 1, 2 điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đối 2014 thì quốc tịch nước ngoải là quốc tịch của một nước khác không phải là quốc tịch Việt Nam Và

người không quốc tịch là người không có quốc tịch Việt Nam và người không

có quốc tịch nước ngoải; phân thứ 5 bộ Luật dân sự năm 2015 quy định về pháp luật áp dụng đôi với quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoàải

Ngoải ra, Luật Doanh nghiệp năm 2014, tại khoản 1, điêu 4 quy định

cá nhân nước ngoải là người không có quốc tịch Việt Nam, Luật Đâu tư năm 2014, tại khoản 14, điêu 3 quy định nhả đâu tư nước ngoài là cá nhân

có quốc tịch nước ngoải, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực

hiện hoạt động đâu tư kinh doanh tại Việt Nam; Luật Đâu thâu năm 2013,

khoăn 37 tại điêu 4 quy định, nhả thâu nước ngoài là tổ chức được thành lập theo pháp luật nước ngoài hoặc cá nhân mang quốc tịch nước ngoải

tham dự thâu tại Việt Nam

Vay NNN là người không cỏ quốc tịch Việt Nam gồm người mang

quốc tịch nước ngoải và người không quốc tịch Họ là đối tượng điêu chỉnh

của pháp luật xuât nhập cảnh Việt Nam, có các hoạt đông thực tê để nhập cảnh, quá cảnh, xuât cảnh Việt Nam Họ được hưởng quy chê pháp lý khác

nhau theo quy định của pháp luật Việt Nam cũng như các quy định liên quan

trong các điêu ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

Từ sự phân tích trên, có thể thây người nước ngoài ở Việt Nam có

những đặc điểm cơ bản sau:

- Người nước ngoải lả người không có quốc tịch Việt Nam bao gồm ca

người có quốc tịch nước ngoải và người không có quốc tịch.

Trang 18

Đôi với người có quốc tịch nước ngoải, việc xác định họ mang quốc

tịch nước nảo được căn cứ vào hô chiêu, giây tờ tùy thân

Người không quốc tịch là người không phải công dân Việt Nam và cũng không cỏ quốc tịch nước ngoải nào Trong thực tế, họ đến cư trú tại Việt Nam, nhưng không có hộ chiều, giây tờ xác định là công dân của bắt kỳ nước nảo Để đáp ửng nhu cầu xuât nhập cảnh Việt Nam, những người nảy

có thể được các cơ quan có thấm quyên của Việt Nam +em xét câp giây phép xuât nhập cảnh, thẻ thường trú và họ có thể sử dụng để xuât nhập cảnh vảo

Việt Nam

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo Luât Quốc tịch quy định Người Việt Nam ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gôc Việt Nam đang thường trủ hoặc tạm trú ở nước ngoài Công dân Việt Nam gôm công

dân Việt Nam định cư ở nước ngöải và công dân Việt Nam làm ăn, sinh

sông, lâu dài ở nước ngoải Đôi với họ dù đã được nước sỡ tại cho phép định

cư vĩnh viễn hoặc làm ăn sinh sông lâu dải ở nước ngoài nhưng họ vẫn còn mang hô chiêu Việt Nam và quốc tịch Việt Nam Do vây, chê đô pháp lý về xuât nhập cảnh lả công dân Việt Nam Đôi với công dân Việt Nam định cư ở

nước ngoải, mặc dù chưa được phía người nước ngoải cho nhập quôc tích vấn mang quốc tịch Việt Nam nhưng được nước sở tại câp giây tờ thường

trú vả ho sử dung giấy tờ do phía nước ngoài cấp để nhập xuât cảnh Việt Nam thì chê độ pháp lý về xuât nhập cảnh, quá cảnh được áp dụng như đôi

VỚI 1IBƯỜI 1ƯỚC 11g0ải

Người gốc Việt Nam là người Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam

ma khi sinh ra quôc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyệt thông và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sông lâu dải ỡ nước ngoài Những người nảy khi nhập cảnh, xuât cảnh Việt Nam sử dụng hô chiều hoặc giây từ thay hộ chiều do nước ngoài cập thì chế độ pháp lỷ về xuât nhập cảnh được áp dụng là người nước ngoải Như vậy, trong quản lý về xuât nhập cảnh, người Việt

Nam định cư ở nước ngoài được hiểu theo nghia rong xac dinh bao gdm ca

công dân Việt Nam vả người gôc Việt Nam mang hộ chiêu hoặc giây tờ cỏ giá trị thay hộ chiêu do nước ngoài câp đề nhập xuât cảnh Việt Nam

Trang 19

Như vậy, người nước ngoài là người không có quốc tich Việt Nam bao gôm người mang quốc tịch nước ngoải và người không quốc tịch Người nước ngoài lả đổi tượng điêu chỉnh của pháp luật XNC Việt Nam có các hoạt động thực tế để nhập cảnh, quá cảnh, xuât cảnh Việt Nam Tuỳ vào địa vị pháp lý

cũng như thân phận của ho theo giây tờ sử dụng vào việc XNC Việt Nam mà

họ được hưởng quy chế pháp lý khác nhau theo quy đính của pháp luật Việt

Nam cũng như các quy định liên quan trong các điêu ước quốc tế mả Việt

Nam là thành viên

- NNN có địa vị pháp lý hạn chê hơn so với công dân Việt Nam: Địa

vị pháp lý của người nước ngoàải là toàn bộ các quyên và nghĩa vu của ho trên

lãnh thô Việt Nam tuỷ thuộc vào quốc tịch, tình trạng pháp lý, cơ sở xuât nhập cảnh, mục đích nhập cảnh Việt Nam và các điêu kiện cụ thể khác như

"chỗ độ đãi ngô nửut công dân, chế độ tôi huê quốc, chế độ có đi có lai, hay bi

áp dung chễ độ bảo pimc quốc 'Ê Vì vậy, khi thực hiện hoạt động xuất nhập

cảnh, người nước ngoải cũng có những quyền và nghĩa vụ khác nhau: quyên binh đăng như công dân Việt Nam, quyên được bảo hô tính mạng, danh dự, tài sản vả các quyên, lợi ích chính đáng theo quy định của pháp luật Việt Nam Hiện nay trong quản lý người nước ngoài xuât nhập cảnh, Việt Nam đã

ký thoả thuận muến thi thực song phương và đa phương trên cơ sở có đi có lại

với 104 quôc gia về việc miễn thị thực khi nhập xuât cảnh với thời hạn lưu trú

tương ứng có đi có lại dành cho nhau Tuy nhiên, người nước ngoài không

phải là công dân Việt Nam, nên địa vị pháp lý của người nước ngoài sẽ bị hạn

chê hơn so với công dân Việt Nam, nhất là địa vị về chính trị Đó cũng là những quy đính mang tính tât yêu khách quan, liên quan đến bí mật quốc gia,

sự phát triển của đât nước Mặt khác họ chỉ cư trú, lảm việc, sinh sông, học tập trên lãnh thổ Việt Nam trong khoảng thời gian nhật định nên việc thực

' Nguyễn Bá Diện (2013), Giáo trình Cổng pháp quốc tế, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội Nxb ĐHQG

Ha Noi, #173

+ Cục Quản lỷ xuât nhập cảnh (2020), Báo cáo tông kết 05 năm tình lình người

nước ngoài vi phạm pháp luật về xuất nhập cảnh, từ 2015 đến 2020

Trang 20

hiện vả chịu sư điêu chỉnh của pháp luật Việt Nam cũng bị hạn chê hơn nhiêu

so với Công dân Việt Nam

- Người nước ngoài chiu sự tải phán của 02 hệ thông pháp luật Pháp

luật Việt Nam va phap luật nước sở tại

Đặc điểm nảy mang tính chất đặc thù và khác với người không quôc tịch, bởi vi người nước ngoài không mang quốc tịch Việt Nam, nhưng khi vảo Việt Nam để lảm việc, học tập, nghiên cứu khoa học, kinh doanh thì ho phải tôn trong và tuân thủ pháp luật Việt Nam và chiu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam trong từng điêu kiện cu thể Đông thời, người nước ngoài vẫn phải

có nghĩa vụ, trách nhiệm vả được pháp luật của nước mình bảo hô nên họ vẫn

phải chịu sự điêu chỉnh của nước sỡ tại do

1.12 Khái niệm quan bi nha nước về xuất nhập cảnh đối với người

nudc ngoai

* Khai niém nhap canh, xuat canh

Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học năm 2006 đưa ra khai niém:

là qua biên giới, ra khỏi lãnh thô của môt nước “”

Khải niệm này mới chỉ xác định hành vì đặc trưng là qua biên giới,

song ngoại điên quá rông và thiêu các nội dung pháp lý cụ thể trong ndi ham

Xuât nhập cảnh là môt thuật ngữ xuất phát từ thuật ngữ tiêng Anh

“immigration” nghia là su di tri, được hiểu la việc đi ra, đi vào và đi qua lãnh

thổ cỏ chủ quyên của một quôc gia nhât định, trong khoảng thời gian nhất định Chính vì vậy, việc quản lý người nước ngoải nhập cảnh, xuât cảnh của

các nước trên thê giới thường do cơ quan có tên lả cơ quan quản lý di trú hoặc

cơ quan quản lý xuât nhập cảnh thực hiện Ở Việt Nam được gøi chung lả cơ quan quản lý xuât nhập cảnh, cơ quan nảy không chỉ quản lỷ việc đi vảo (nhập cảnh), ủi ta (xuất cảnh), đi qua (quá cánh) lãnh thô Việt Nam mà còn thực hiện các hoạt đông ngoài lãnh thô như xét duyệt nhân sự, cập thị thực cho người nước ngoài và kiểm tra hoạt động xuât nhập cảnh, gia han lưu trú,

° Viện Ngôn ngữ hoc (2006), Từ đến Tiếng Hiệt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học.

Trang 21

cập thẻ tạm trú, cập thẻ thường trú cho người nước ngoải cư trủ, hoạt động trong lãnh thô Việt Nam Như vậy, với cách nghiên cứu trên co thé xác định:

Nhập cảnh ià việc môt người đi vào lãnh thổ của môt nước qua cửa

khẩm theo trình tự tim tuc pháp iuật qnp đinh được cơ quan nhà nước có

thâm quyên thực hiện

Xuất cảnh là việc một người qua cửa khẩu đê ra khỏi một rước theo

trình tự tì tục, pháp luật quy đinh được cơ quan nhà nước có thâm quyền thực hiện

Từ sự phân tích trên cho thây hoạt đông xuât, nhập cảnh có môi quan

hệ với nhau, đó lả cơ sở tiên đê lảm phát sinh các quyên, nghĩa vụ của NNN

theo quy định của pháp luật Việt Nam Trong đó, nhập cảnh là hoạt động đâu

tiên để tiên hành các hoạt đông tiếp theo của NNN Vì vậy, việc nhập cảnh

được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục, đảm bảo chặt chế theo quy định pháp luật là cơ sở ÌNNN được phép cư trủ ở Việt Nam theo quy định và phát

sinh quyên và nghĩa vu pháp lý theo quy đính Ngược lai, việc nhập cảnh

không đúng, không đủ điêu kiện sẽ dẫn NÌNN phải chịu trách nhiệm theo quy

định của pháp luật Việt Nam Cho nên, nhập cảnh là tiên đê đề thực hiện các quyên và nghĩa vụ của NNN tại Việt Nam

Xuât cảnh là điêu kiện đủ, là mốc kết thúc cho một chu trình xuât nhập

canh cla NNN trên lãnh thô Việt Nam Nó có thể được xem để tính như lả

một lân nhập cảnh (6iiên: iẩn) hoặc châm đứt hoàn toàn hoạt đông nhập cảnh

Việt Nam theo muc đích (một lân) đôi với lô trình của ho; là cơ sở để ho co

thể thay đổi mục đích nhập cảnh cho lân nhập cảnh tiếp theo vao Viét Nam bởi theo pháp luật xuât nhập cảnh hiện hành thì NINN không được phép thay đổi mục đích hoạt động của mình trong một lần nhập cảnh”

Mặt khác, khi xuât cảnh NNN còn được cơ quan có thâm quyên của Việt Nam xem xét tư cách xuât cảnh Đó lả khi NINN không có, không còn bất

cứ sự vướng mắc nảo liên quan đên ngiĩa vu pháp lý rảng buộc nào được quy định trong các trường hợp tạm hoãn xuât cảnh tại Điêu 28 Luật nhập cảnh,

Quốc hỏi nước Cộng hòa ZHCN Việt Nam (2014), Luật nhấp canh, xuất canh, quá canh, cir fri của người nước ngoài ta Miệt Nam, Nxb Chủnh trị Quốc gia, Hà Noi

Trang 22

xuật cảnh, quả cảnh, cư trú của NNN tại Việt Nam nam 2014, luc do NNN đủ điêu kiện và được các cơ quan chức nang dam bao cho viéc xuat cảnh rời lãnh thỏ Việt Nam theo quy định Trong trường hợp nảy, xuât cảnh được hiểu là cơ

sở cho lân nhập cảnh tiệp theo của \NNM Vì, nêu họ xuât cảnh bằng giây phép xuất nhập cảnh có giá trị nhiêu lần thì việc xuât cảnh chỉ đơn thuân lả tính như một lân xuât nhâp cảnh Song nêu họ xuật cảnh hợp pháp thì đây chính là điều kiện khẳng định họ hoàn toản có đủ điêu kiện cân để quay lai Việt Nam

Như vậy, hoạt động xuât nhập cảnh của NINN là hoạt động tạo tiên đề

cho các hoạt động cũ mục đích của họ, là cơ sở để xem xét việc phát sinh,

thay đổi hay châm đứt quyên và nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật và các điều ước quốc tê mà Việt Nam là thành viên

Để làm rõ quản lý nhà nước về xuât nhập cảnh đổi với người nước ngoài cân phân biệt với quản lý hoat đông xuât nhập cảnh đổi với NINN tại Việt Nam

*Quản lý nhà nước về xuất nhập cảnh đối với NNN tại Việt Nam:

Quản lý nhà nước về nhập cảnh, xuât cảnh đôi với ÌNNN tại Việt Nam

là sự tác động, điêu chỉnh bằng quyên lực nhả nước đôi với hoạt động của NNN tai Viét Nam, nham bao đảm viéc chap hảnh pháp luật góp phân chủ

động phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia

vả các vị phạm pháp luật khác Bao gồm tông thể các hoat đông ban hảnh xây

đựng các văn bản quy phạm pháp luật vê xuât nhập cảnh đối với NNN; áp dụng, tô chức thực hiện các văn bản, pháp luật có liên quan; thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết khiêu nại tô cáo, xử lý vi phạm pháp luật về xuât nhập canh, hop tac quéc té trong quan ly NNN

*Quản lý hoạt động xuất nhập cảnh đối với NNN tại Việt Nam:

Quản lý xuât nhập cảnh là sự tác động có tô chức và điêu chỉnh bằng quyên lực nhà nước đôi với hoạt động nhập cảnh, xuât cảnh theo quy định của

pháp luật, góp phân bảo vệ an minh quốc gia, trật tự an toàn zã hội và phục vụ

chính sách đổi ngoại của Đảng và Nhà nước, Quản lý hoạt động xuất nhập cảnh gôm

- Quản lý nhập cảnh,

- Quản lý xuât cảnh;

Trang 23

- Quản lý qua cảnh,

- Quan ly hoat d6ng moi, bao lanh NNN nhap canh

1.2 Nội dưng quản lý nhà nước về xuất, nhập cảnh đối với người nước

1.2.1 Ban hành xây dựng các văn ban quy phạm pháp luật về xuất

nhập cảnh đôi với NINN ngoài ở Việt Nam

Văn bản, chính sách vê XNC đổi với NNN ở Việt Nam là một trong

những nội dung đầu tiên để triển khai thực hiện hoat dong quan ly nha nước

vé van dé nay Do 1a khung phap ly quan trong nhat dé xac dinh tham quyền quản lý, zác định trách nhiệm của các bên Điển hình là: Luật xuât nhập cảnh,

quả cảnh, cư trú của người nước ngoải tia Việt Nam (Luật sô 47/2014/QH13

và Luât sửa đổi, bỗ sung một sô điêu của Luật sô 47 (Luật sô 51/2019/QH14), Nghị định sô 64/2015/NĐ-CP ngày 6/8/2015 của Chính phủ quy định cơ chế phôi hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bô, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phô

trực thuôc Trung wong trong cOng tac quan ly NNN, Thong tu 01/2020/TT- BCA ngay 02/01/2020 của Bồ trưởng Bộ công an quy định phân công trach

nhiệm trong Công an nhân dân về công tác quản lý nhập cảnh, xuât cảnh, cư trú và hoạt đông liên quan đến an minh quôc gia, trật tự an toàn xã hôi của

người nước ngoài tại Việt Nam

1.2.2 Áp đựng, tô clưc thực hiện các văn bản, pháp luật có liên quan

Trên cơ sở những quy định của pháp luật về xuât nhập cảnh đôi với

NNN ở Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyên tiên hành tổ chức

thực hiện các hoạt động áp dụng pháp luật ZNC trong thực tiễn, trên môt số

lính vực chủ yêu gom:

+ Kiêm tra nhân sự người nước ngoài nhập cảnh, xuất cđnh

Kiểm tra nhân sự đổi với NNN nhập cảnh, xuất cảnh lả một trong những việc cân thiết phải thực hiện trong quả trình quản lý Đây là hoạt động dau tién, tat ca NNN khi xuat nhap cảnh ở Việt Nam đêu phải trải qua giai

doan nay

+ Kiêm soát hô chiếu, giấn tờ xuất nhập cđnh cña NNN tai Viet Nam

Trang 24

Kiểm soát hộ chiều, giây tờ XNC của NNN tại Việt Nam là trách nhiệm cia co quan quan ly XNC để xác minh tính hợp pháp của hộ chiêu, giây tờ

X⁄NC, làm căn cử thực hiện các thủ tục hảnh chính cho NNN đủ điêu kiện

xuât cảnh, nhập cảnh theo quy định của pháp luật Việt Nam

+ Cấp thị thực chứng nhận tam trú thường trú đối với NNN ở Diệt Nan Luật xuất nhập cảnh, cư trú của NNN tai Việt nam 2014 (sửa đổi, bổ sung

quốc tê của Việt Nam: Xuât phát từ nước không cỏ cơ quan có thâm quyên cap thị thực của Việt Nam, Trước khi đên Việt Nam phải đi qua nhiêu nước;

Vào Việt Nam tham quan, du lịch theo chương trình do doanh nghiệp lữ hanh

quốc tê tại Việt Nam tô chức; Thuyên viên nước ngoài đang ở trên tàu neo

đậu tại cảng biển Việt Nam có nhu câu xuât cảnh qua cửa khẩu khác, Vảo để

dự tang lễ thân nhân hoặc thăm người thân đang ôm năng Vào Việt Nam tham gia xử lý sự cô khẩn cấp, cửu hô, cứu nạn, phòng chông thiên tai, dịch bệnh hoặc vì lý do đặc biệt khác theo đê nghị của cơ quan có thâm quyên của

Việt Nam ”

Cấp chứng nhận tạm trú cho người nước ngoài ở Việt Nam: Luật nhập

cảnh, xuât cảnh, quá cảnh, cư trú của NNN tại Việt Nam năm 2014 (sửa đôi

2019) quy định: Người nước ngoài nhập cảnh không có thẻ thường trủ, thẻ

tạm trú còn gia tị sử dụng thì được cap chứng nhận tam trú tại cửa khẩu với

thời hạn như sau: Thời hạn tam trú cập bằng thời hạn thị thực; trường hợp thi

thực có ký hiệu DL thời han trên 30 ngày thì cấp tạm trú 30 ngày và được

xem xét gia han tạm trú theo quy định; Đôi với người được miễn thị thực theo điêu ước quốc tê mả Việt Nam là thành viên thì thời han tạm trú cấp theo quy định của điêu ước quốc tê, nêu điêu ước quôc tê không quy định thời han tam trủ thì câp tam trú 30 ngày, Đôi với công dân của nước được Việt Nam đơn phương mién thị thực thì câp tạm trú 15 ngày, nêu vào đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt hoặc khu kính tế ven biển quy định tại khoản 3a Điều 12 của Luật này thì cập tạm trú theo quy định; Người nước ngoải được tạm trú tại

' Luật nhập cảnh, xuất cảnh quả cảnh cư trú của người nước ngoài tại Việt

Nm, N+b Chính tị Quốc gia, Hà Nôi

Trang 25

Việt Nam trong thời hạn chứng nhận tạm trú được câp Thời hạn tạm trú có thé bị cơ quan quản lý xuât nhập cảnh hủy bỏ hoặc rút ngắn trong trường hợp người nước ngoải vi phạm pháp luật Việt Nam Ÿ

Việc xét cho thường trú phải đảm bảo các điều kiện quy định tại Điều

40, Luật xuât, nhập cảnh đôi với NNN: Người nước ngoải quy định thuộc các

trường hợp được xét thường trú nêu có chỗ ở hợp pháp và cỏ thu nhập ồn định

bảo đảm cuộc sông tại Việt Nam, hoặc phải được Bô trưởng, Thủ trưởng cơ

quan ngang bô, cơ quan thuộc Chính phủ quản lý nhà nước vệ lĩnh vực

chuyên môn của người do dé nghị, hoặc đã tam trủ tại Việt Nam liên tục từ 03

năm trở lên theo từng trường hơp pháp luật quy định °

Công tác kiêm soát xuất nhập cảnh của NNN: Việc kiểm soát xuât nhập cảnh NNN được thực hiện tại cửa khẩu bảo đảm yêu cầu chính trị, đôi ngoại, pháp luât, nghiệp vụ góp phân phát hiên, ngăn chặn, xử lý đôi tương vi pham pháp luật, tôi phạm truy nã quốc tế, các đôi tượng lợi dụng nhập cảnh, xuât cảnh xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hôi, phục vụ hiệu quả các

kế hoạch trinh sát tại cửa khẩu Vi vay, dé nang cao hiéu qua quản lý, Bộ Công an phôi hợp với lực lượng chức năng thực hiện tốt nội dung nay, nhat la trong điêu kiện mới hiện nay đảm bảo tuân thủ đúng quy trình, thủ tục do

Pháp luât quy định

12.3 Thực liện công tác thanh tra, kiêm tra, giám sát, giải quyết khiéu nai to cao, xit hi vi phạm pháp luật xuật nhập cảnh, cư trú của người

nước ngoài ở Viet Nam

Day la mot trong những hoạt động quan trọng trong cong tac dam bao

thực thi pháp luật, qua công tác nảy nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản

lý, chính sách, pháp luật để kiên nghi với cơ quan nhà nước có thâm quyên

biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vị vi phạm pháp

` Luật nhập canh, xuất canh qua canh cu tri của người nước ngoài tại Hệt Nam,

Nxb Chính trị Quốc ga Ha Nội

? Luật nhấp canh, xuất canh qua canh cư trií của người nước ngoài tại Diệt Nam,

Nxb Chính trị Quốc ga, Ha Nội

Trang 26

luật, giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiên đúng quy định pháp luật về xuât nhập cảnh liên quan đên người nước ngoài

Hoạt động xử ly vị pham la một trong những nội dung quan trong dam bảo các hành vị vi phạm pháp luật XNC được xử lý kịp thời, nghiêm minh

Công tác xử lý vi phạm pháp luật đôi với NNN phải được tiên hành nghiêm chỉnh, tuân thủ các nguyên tắc, trinh tự, thủ tục, thấm quyên theo quy định của pháp luật Việt Nam vả điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập, phục vụ sự nghiệp phát triển lĩnh tê xã hội, góp phân bảo vệ quyên lợi ich

chính đang, hợp phap cua NNN trong qua trình hoạt đông tại Viết Nam

13 Sự cân thiết quản lý nhà nước về xuất nhập cảnh đối với người nước

1.3.1 Sir tac déng ciia dich bénh Covid toi hoat déng xuat nhap canh

CH Tgitời IHước ngoài

Trước tác đông của tình hình thê giới, khu vực, tình hình dịch bệnh Covid-10 điễn biên phức tạp, chưa được kiểm soát nên việc quan ly XNC

co ý nghĩa cân thiết gắn với hoạt đông lãnh đạo, chỉ đạo trong CAND

hoạch định chiên lược, chủ trương, giải pháp đảm bảo an ninh, trật tự an

toản xã hôi, kiểm soát dịch bệnh tại Việt Nam Theo Cuc phòng chông ma

túy và tôi pham, trên tuyên biên giới Việt Nam - Trung Quốc thường xuyên

duy trì 614 tô chốt với hơn 3200 người tham gia, tăng cường 4 đợt với hơn

1000 lượt cán bô, học viên và 39 chó chiên đâu tại Quảng Ninh, Lang Sơn, Cao Bang, Lao Cai thực hiên nhiệm vụ kép Kết quả năm 2020 bắt giữ hơn

5216 vụ/35746 người XNC trải phép, trong đó nhập cảnh trai phép la 4.121

vu/28.050 người, 6 tháng đâu năm 2021, tại tuyên biên giới bắt giữ xử lý

1750/13850 người X⁄NC trái phép, trung bình mỗi ngày phát hiện 14.110 người xuât cảnh So với năm 2020 tăng 226/1080 người Đông thời xác lập

đâu tranh thắng lợi 13 chuyên án, khởi tô 33 vụ với 75 đối tượng tô chức

môi gidi XNC trai phep, xử phạt vị pham hanh chính 766/70§3 người, thu nộp ngân sách nhà nước hơn 22 tỷ đồng Đặc biệt, trước tình hình dịch

COVID-19 tiếp tục cỏ những diễn biến phức tạp, chưa cỏ tín hiệu dừng,

nhat là tình hình dịch bệnh bùng phát ở các nước láng giéng Lao,

Trang 27

Campuchia, vân đê cân thiết phải duy trì trạng thải sẵn sảng chiến đâu,

quản lý chặt đường biên giới, đâu tranh ngăn chăn triệt để hoạt đông XNC trái phép, đặc biệt là đổi tương nhập cảnh trái phép gúp phân phòng chồng

kiếm soát dịch bệnh xâm nhập qua đường biến giởi

Vi vậy, cân tăng cường các biện pháp nghiệp vụ, zác lập chuyên án đâu tranh với các đường dây, tô chức vả xử lý nghiêm theo pháp luật; phát

đông phong trào toản dan tham gia đâu tranh XNC trái phép, không tiếp

tay đưa đón người qua biên giới trai pháp luật, tuân thủ nghiêm quy định 5K về phỏng chồng dich Cac địa phương cân chú trong công tác giảo dục

chính trị tư tưởng nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân Ưu tiên hỗ trơ nhân lực, vật lực cho tuyên đâu chông dịch; kiên cô hóa các tổ

chốt quản lý, bảo vệ biên giới và phòng chông dịch Covid Tăng cường hợp tác chặt chế với lực lượng bảo vệ biên giới của Trung Quốc, Lào, Campuchia trong quản ly bảo vệ biên giới, ngắn chăn XNC trải phép vả

phòng chồng dịch bệnh

1.3.2 Tiưtc trạng của hoạf động xuất nhập canh: đôi với người rtớc

ngoai vao Viet Nam

Việc hôi nhập quốc tê, hợp tác cùng phát triển là zu hướng tât yêu để phát triển kinh tê, bảo vệ đôc lập chủ quyên Bên cạnh thời cơ vẫn tiêm ấn những nguy cơ, thách thức, nhiều vân đê an ninh phi truyền thông như dịch bệnh toàn câu, 3XNC trái phép, di cư bât hợp pháp đã và đang trở thành vân đê

toản cầu đời hỏi các quốc gia cân phải hợp tác để giải quyết

Cùng với chính sách làm bạn với tật cả các nước, Việt Nam tiếp tuc là điểm đến an toản, thu hút ngảy cảng nhiêu NNN và các nhà đâu tư khu vực vả thê giới đên kinh doanh, du lịch, tham quan, học tập, lao đông Cùng với đó, chúng ta cũng phải đôi mặt với nguy cơ trong lĩnh vực đăm bảo an ninh quôc

gia (ANGQO), trật tự an toàn xã hồi (TTA TH), trong đó có hoạt động quản ly

nhả nước (QLNN) vé XNC

1.3.3 Vuất phát từ yêu cầu của quá trình hội nhập khu vực và

quốc tế

Trang 28

Với chủ trương đường lơi đổi ngoại, hơi nhập khu vực và Quốc tế,

thơi gian qua, Việt Nam đã tham gia mở rộng quan hệ với các nước khu vực và thê giới, đặc biệt ngày 07/11/2006, Việt Nam trở thành thành viên

chính thức của WTO, đĩ là cơ hội tao đả cho Việt Nam tiệp tục con đường phát triển của mình Với quan hệ ngoại giao, Việt Nam đã thiết lap voi 170

quốc gia, cĩ quan hệ thương mại với gân 200 nước, cĩ quan hệ đâu tư với

80 nước, vùng lãnh thơ, 1000 điêu ước quốc tế được kỷ kết và thực hiện,

Việt Nam là thành viên của các tổ chức ASEAN, APEC, ASEM, AFTA,

quan hệ tốt với các tơ chức tiên quốc tê như IMF,WB, ADB Đặc biệt với

chủ trương mở cửa, hội nhập quốc tê, tăng cường giao lưu khu vực và thê

giới, Nhà nước đã tạo điều kiện rất thuân lợi cho người nước ngồi xuất

nhập cảnh vào Việt Nam với chính sách miễn thị thực cho nhiêu đơi tượng

mới, nên đã tác đơng cả chiêu hướng tích cực, tiêu cực đên quá trình quản

lý nhà nước về xuât nhập cảnh đối với NINN của Nhà nước ta

Kết luận chương 1 Chương 1, tác giả đã làm rõ sư cân thiết của việc quản lý nhả nước về

XNC của người nước ngội tại Việt Nam, xác định cơ bản những nội dung

quản lý nhà nước về XNC đối với người nước ngoải tại Việt Nam trên cơ sỡ văn bản pháp luật ZNC đơi với người nước ngồi hiện hành và thâm quyền

pháp ly, trach nhiệm trong qua trình thực hiện cơng tac quản lý nhà nước của

các cơ quan quản lý nhả nước về XNC của người nước ngoải tại Việt Nam lam căn cứ để đánh giá thực trạng quả trình triển khai thưc hiện nhiệm vụ quan ly XNC déi với người nước ngoải tại Việt Nam ở chương 2

Trang 29

Chương 2

PHÁP LUẬT VẺ XUẤT NHẬP CANH ĐÓI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

VÀ THỰC TRẠNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ XUẤT NHẬP CANH ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TINH PHÚ THỌ

2.1 Pháp luật về xuất nhập cảnh đối với NNN tại Việt Nam

2.1.1 Sự hình thành: và phát triên của pháp luật về xuất, nhập canh

cua NNN o Viet Nam

Việc xuât, nhập cảnh của người nước ngoải ở Việt Nam là một trong những vân đê được Đảng, Nhà nước ta đã rât quan tâm, nhất lả trong giai đoạn đổi mới đât nước, hôi nhập khu vực, thê giới hiện nay Điêu đó đã được

thê hiện thông qua việc ban hảnh các chính sách, văn bản pháp luật ở từng

giai đoạn khác nhau phù hợp với điêu kiện, phát triển của đât nước, do la:

* Giai đoan 1045-1075

Đây là giai đoạn quan trọng đôi với Nhà nước ta, chính quyên đã về

tay Nhân dân, nha nước dân chủ công hoa được thanh lập, xây dựng và trưởng

thanh Vi vậy, thời kỳ nảy, Việt Nam đã ban hảnh nhiêu văn bản để xác định van để quản lý đổi với người nước ngoài ra vào lãnh thổ Việt Nam như

Thông tư hướng dẫn thái đô đôi xử với Pháp kiêu, binh lính Pháp ở lại làm ăn

sinh sông ngày 28/09/1945 của Bộ Nội vu, Sắc lệnh sô 73/SL vảo ngày

7/12/1045 quy định việc nhập quốc tịch Việt Nam, Sắc lệnh sé 23/SL thành lập Công an vu trên cơ sở sap nhập các lực lượng Liêm phong và Cảnh sát

toản quốc ngảy 21/12/1046; Sắc lệnh sô 205 ngày 18/08/1948 quy định thể lệ trục xuât ngoại kiêu bảo; Sắc lệnh sô 215/SL ngay 20/08/1948 quy định về

quyên lợi của Người nước ngoài có công trong kháng chiên Việt Nam, quy

định những người muôn được hôi hương sẽ được Chính phủ giúp đỡ hồi hương khi có điêu kiện thuận lợi; Nghị định sô 74/NĐ-CA ngày 13/5/1853 của Bộ Công an quy định rõ tô chức bô máy của lực lượng quản lý người nước ngoải và quản lý cửa khẩu quốc tế - tiên thân của cơ quan quản lý xuất

nhập cảnh vả quản lý cửa khẩu ngày nay lảm cơ sở để thực hiên quản lý

người nước ngoài; Ngày 08/08/1955 Chính phủ ban hành thê lệ tạm thời quy

Trang 30

định vê nguyên tắc vả thủ tục giải quyết cho ngoại kiêu xuât cảnh Ngày

06/8/1050, Bộ trưởng Bồ Công an ban hành thể lệ đăng ký cư trú của ngoại

kiêu, Nghị định số 390/TTG ngày 27/10/1059 của Chính phủ quy định về

người nước ngoài ra vào nước Việt Nam dân chủ công hoà phải mang hộ

chiêu và thị thực của cơ quan có thẩm quyên của nước Việt Nam dân chủ

công hoà vả một sô điêu ước quốc tê thiết lập với một số nước trong khu vực

và thê giới Qua số lượng văn bản đã được ban hành, chúng ta thây văn bản được ban hảnh nhiêu, nhưng sự ồn định chưa rõ, chưa đảm bảo tính toàn diện

nên việc quản lỷ XZNC của người nước ngoài thực tê trong giai đoạn nảy ít co

kết quả rõ rệt, việc quản lý châm, đơn giản

* Giai doan 1975-1986

Giải phỏng miền Nam thông nhật đât nước là điểm nỗi bât trong giai đoạn nảy, đường lôi đôi ngoai của Nhà nước ta có nhiêu thay đổi phù hợp với điêu kiện hoàn cảnh đât nước lúc đó Cho nên việc ban hành van ban vé XNC

của người nước ngoài tuy đã được quan tâm hơn song tính sát thực, nhạy bén

chưa thể hiện rõ Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định sô 122/CP

ngảy 25/04/1077 vê chính sách với người nước ngoài cư trú và làm ăn sinh

sông ở Việt Nam Đặc biệt, Chính phủ ta và Cao uỷ Liên hợp quôc về người ti

nạn cũng đã ký thoả thận ngày 30/05/1075 về chương trình người ra đi cỏ trật

tr ODP Ky các hiệp định song phương với các nước Lao ngày 17/11/1977

với Nicaragoa ngày 14/03/1083 về việc miễn thị thực cho người mang hộ chiêu ngoại giao, công vụ vả hộ chiêu chính thức theo phương thức có đi có lại Việc quản lý XNC đối với người nước ngoài ở giai đoạn nảy đã có sự phát triển rõ hơn giai đoan trước, quy chê pháp lý và cơ chế hành chính được quy định rõ hơn, giao cho Cục quản lý người nước ngoài về XNC vả Cục quản lý

cửa khâu thuộc Bô nội vụ triển khai thực hiện thông nhật từ trung ương tới

địa phương

* Giai doan 1986-2000

Trong giai đoạn này phương châm đường lôi đối ngoại độc lập, tự chủ,

đa phương hoả, đa dạng hoá, từng bước khối phục và phát triển mở rộng quan

hệ hữu nghị, hợp tác với tât cả các nước trên thê giới Ngày 21/02/1092, Uỷ

Trang 31

ban thường vụ Quốc hôi đã ban hành Pháp lệnh về nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh và cư trú của người nước ngoải tại Việt Nam nhằm tăng cường công tác

ngoại giao hợp tác hữu nghị với các nước có đường biên giới với Việt Nam,

Đồng thời, để thê hiện phương châm đổi mới đó, các hiệp định về đường biên giới với các nước khu vực như Trung Quốc, Campuchia, Lào được ký kết; vả thủ tuc XNC tại khu vực đường biên giới được quy định rõ trong Hiệp định về quy chê biên giới Việt Nam - Lào ngảy 01/03/1000; Hiệp định tam thời Việt Nam - Trung Quốc ngày 07/11/1991 về việc giải quyết các công việc trên

vùng biên giới chung Hiệp định 14/02/1902 giữa Việt Nam vả Campuchia về

miễn thi thực cho công dân hai nước mang hô chiêu phố thông 3XNC qua lai lấn nhau Đề thực hiện quản lý có hiệu quả, ngày 16/7/1088 Bô nội vu ra

Quyết định 48/BNV thảnh lập Cục Quản lý XNC trên cơ sỡ sát nhập Cục

quản lý người nước ngoải XNC với Cục quản lý cửa khâu Bộ đội biên phòng thực hiện quản lý tại các cửa khâu thuộc tuyên đường bô và đường biển Cục quản lý XNC được giao quản lý vả kiếm soát các cửa khâu sân bay quốc tê

theo Quyết định sô 340/QĐ-BNV ngảy 15/08/1093 của Bộ nôi vụ Đó là nôi

dung mới, cân thiết trong công tác quản lý nhả nước vê %NC đổi với người

nuoc ngoai

* Giai doan 2000-2014

Quản lý hoạt đông XNC dai voi NNN tiép tục được đổi mới, với nhiêu văn bản mới như Pháp lệnh nhập cảnh, xuât cảnh, cư trú của người nước ngoải tại Việt Nam năm 2000 đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn của công cuộc đổi mới, hội nhập quôc tê của đât nước Trong đó, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản hoá về nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh, cư trú đối

với người nước ngoài trên lãnh thô Việt Nam Ngày 28/05/2001, Chính phủ

đã ban hành Nghị định sô 21/2001/NĐ-CP quy đính chỉ tiệt thí hành Pháp lệnh nay Ngay 29/01/2002, Bỏ Công an và Bộ Ngoại giao cũng đã ban hanh Thông tư liên tịch số 04/2002/TTLT/BCA-BNG hướng dẫn thi hành Nghĩ

định sô 21/2001/NĐ-CP làm cơ sở tăng cường hợp tác quốc tê, thúc đây tiên

trình hội nhâp.

Trang 32

Vệ cơ quan quan ly XNC d6i voi người nước ngoài cũng có sự thay đổi, Bô đội biên phòng thuộc Bô quốc phòng được thành lập thay cho Công

an biên phòng, nên Bộ Quốc phòng dam nhận việc quản lý và kiểm soát các

cửa khâu đường bô, đường sắt, đường thuỷ Bộ Công an thực hiện công tác quản lý nhà nước vê nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh và cư trú của NNN ở Việt Nam Thủ tục hảnh chính trong lĩnh vực 3XNC tiếp tục được thực hiện, bö

tờ khai nhập cảnh - xuất cảnh cho mọi hảnh khách khi làm thủ tục nhập cảnh, xuật cảnh tại các cửa khâu đã được trang bị máy đọc hô chiêu và nôi rạng máy

tính thông mạng các cửa khẩu quốc tế trên toản quốc tại Công văn sô

4850/VPCP-QHQT, 2100/BCA-A6l và Quyết đính 3195/QĐÐ/VPCP-QHQT Điêu này đã thê hiện bước tiên mới cho sự phát triển trong tư duy và công tác quản lý 3XNC đối với người nước ngoài tai Việt Nam

Vì vây, trong giai đoạn nảy, công tác quản lý XNC đôi với NNN tai

Việt Nam cơ bản thông thoảng, đảm bảo theo quy định của pháp luật góp

phân thu hut NNN vao kinh doanh, du lịch, đầu tư, hoc tâp, lao đông,

thăm thân

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Pháp lệnh đã bộc lô một sô tôn tại,

đó là việc quy định người nước ngoài sau khi nhập cảnh nêu có nhu câu sẽ được xét cho chuyển đổi muc đích nhập cảnh, quy định người nước ngoài

sở lưu trú trong việc chuyên thông tin khai báo tạm trú của người nước ngoai tới cơ quan quản lý xuất nhập cảnh Do đó, các cơ quan chức năng chưa năm

được đây đủ, kịp thời thông tin tạm trú của người nước ngoài; chưa quy định

rõ trach nhiệm của các cơ quan, tỏ chức, cá nhân trong việc mời, bảo lãnh,

dẫn đến tình trang làm thủ tục cho NINN nhập cảnh nhưng không quản lý, khi phát sinh vân đê phức tạp như người nước ngoài vi phạm pháp luật, tai nạn, chết thi thoái thác trách nhiệm Vì vậy, năm 2014 Quốc hội đã ban hành Luật nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh và cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam được hoàn thiện hơn, khắc phục những hạn chê trên

* Giai đoạn 2014 dén nay

Trang 33

Ngày 23/6/2014, Chủ tịch nước ký Lệnh sơ 04/2014/L-CTN cơng bơ

Luật nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngồi tại Việt

Nam Luật cư hiệu lực thị hành từ ngày 01/01/2015

Việc ban hảnh Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trủ của người nước ngoải tại Việt Nam là cân thiết, nhằm hoản thiện hệ thơng pháp luật, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về XNC nham dam bảo các mục tiêu cụ thể như Khắc phục những khĩ khăn, hạn chê, bât cập trong cơng tác quản lý nhà nước về nhập cảnh, xuât cảnh, quả cảnh và cư trú đơi với người nước ngồi tại Việt Nam, tạo điều kiện phân tích, đánh giả tổng thể tính hình nhập cảnh, xuất

cảnh, cư trủ của người nước ngoai tại Việt Nam trong thời gian qua

Ở thời điểm nảy, Việt Nam tiệp tục mỡ rộng chính sách miễn thị thực

bằng việc ký kết các thộ thuận miễn thị thực song phương và mở rơng thêm các nước được miễn thị thực đơn phương như việc đơn phương miễn thị thực cho các nước: Anh, Pháp, Đức, Y, Tây Ba Nha, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc

để thúc đây du lịch Đến nay, Việt Nam đã ký thoả thuận miễn thị thực

song phương với 84 quốc gia, đơn phương miễn thị thực cho cơng dân của

15 quơc gia cĩ thể nhập cảnh Việt Nam mả khơng cân thị thực Mặt khác,

Chính phủ thơng qua chính sách thi thực điện tử để đơn giản hố việc xét

duyệt vả câp thị thực cho NNN vào Việt Nam du lịch Theo đĩ, cơng dân của 46 quốc gia cỏ thê zin thị thực điện tử qua hệ thơng mạng Internet của Cuc quản lý XNC để được xét duyệt và nhân thị thực vào Việt Nam một cach dé dang

Thực hiện đường lơi đơi ngoại của Đảng, Nhà nước theo phương châm

Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy và lả thành viên tích cực, cĩ trách nhiệm trong cơng đơng quốc tế, đơng thời, để đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật

tự, an toản xã hơi Thời gian qua, Nhả nước đã ban hảnh nhiều văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của \NMN tại Việt Nam như

Luật nhập cảnh, xuât cảnh, cư trú của người nước ngồi tại Việt Nam năm 2014 quy định rõ về nội dung, trình tư thủ tục cu thể về việc nhập cảnh,

xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngồi tại Việt Nam nên sau khi

Trang 34

luật ky hiệu lực thị hành là thực hiện ngay, không phải cũ văn bản hướng dẫn

như các luật khac Ngoài ra còn cö các văn bản dưới luật như Thông tư

44/2011/TT-BCA hướng dẫn cập giây phép tham quan, du lịch Việt Nam cho

người nước ngoải quá cảnh; Nghị định 64/2015/NĐ-CP quy định cơ chê phối hợp giữa các Bộ, cơ quan ngang Bô, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực

thuộc Trung ương trong công tác quản lý nhập cảnh, xuât cảnh, quả cảnh, cư

trủ của ngươi nước ngoài tại Việt Nam, Thông tư 31/2015/TT-BCA hướng

dan vé cap thị thực, câp thẻ tạm trú, câp giây phép xuất nhập cảnh, giải quyết

thường trủ cho người nước ngoài tại Viết Nam, Thông tư 04/2015/TT-BCA

quy định mẫu giây tờ liên quan đến việc nhập, xuât cảnh, cư trú của người

nước ngoải tại Việt Nam, Thông tư 57/2020/TT-BCA sửa đổi Thông tư

04/2015/TT-BCA quy định về mẫu giây tờ liên quan đến việc nhập cảnh, xuất

cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, Thông tư 04/2016/TT-BNG

hướng dẫn thủ tục cấp thi thưc, gia hạn tam trú, cập thẻ tam trú cho người

nước ngoài tại Việt Nam, Thông tư 53/2016/TT-BCA quy định cách thức

thực hiện khai báo, tiệp nhân thông tin tam trú của người nước ngoải tại Việt Nam, Thông tư liên tịch 03/2016/TTLT-BCA-BQP hướng dẫn việc nhập,

xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài và kiểm tra, kiểm soát, giám sat

phương tiên vân tải hàng hóa nước ngoải vào, ra khu kinh tê cửa khẩu và cảng

biển thuộc khu kinh tê; Thông tư 264/2016/TT-BTC quy định chê đô thu,

nộp, quản iÿ và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực ngoại giao ap dung tai Ca

quan đại điên Việt Nam ở nước ngoài Nghị quyết 80/NQ-CP năm 2020 về

miễn thị thực cho người nước ngoài vào khu kinh tê Phú Quốc, tỉnh Kiên

Giang: Nghị định 82/2015/NĐ-CP về miễn thị thực cho người Việt Nam định

cư ở nước ngoải và người nước ngoài là vợ, chông, con của người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc của công dân Việt Nam, Nghị quyết 56/NQ-CP năm 2016 vê gia hạn việc miễn thị thực có thời hạn đổi với công dân các

nước: Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha và I-ta-i-a; Nghị quyết 62/NQ-CP năm

2016 về miễn thị thực cho thảnh viên tô bay của hãng hàng không nước ngoải hoạt động tại Việt Nam, Nghi quyết 39/NQ-CP năm 2015 về miễn thị thực có thời han đôi với công dân nước Công hòa Bê-la-rút; Nghị quyết 46/NQ-CP

Trang 35

năm 2015 về miễn thị thực có thời hạn đổi với công dân các nước: Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, I-ta-li-a; Nghị quyết 09/NQ-CP năm 2014 miễn thị thực

có thời hạn đôi với công dân các nước: Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đan Mạch,

Na Uy, Thuy Điển va Phân Lan, Quyết đính 80/2013/QĐ-TTg về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Nghị quyết 80/NQ-CP năm 2020 về miễn thị thực cho người nước ngoài vào khu kinh tê Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang: Văn bản hợp nhật 03/VBHN-BCA năm 2019 hop nhất Thông tư quy định trình tự, thủ tục thực hiện thí điểm cập thị thực điện

tử cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam; Nghị định 07/2017/NĐ-CP

quy định trinh tự, thủ tục thực hiện thí điểm cấp thị thực điện tử cho người

nước ngoài nhập cảnh Việt Nam, Nghị định 17/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 07/2017/NĐ-CP; Nghị quyêt 124/NQ-CP năm 2017 vệ bô sung danh sách các nước có công dân được thí điểm cập thị thưc điện tử, Quyết định 2135/QĐ-TTG phê duyệt Đê án "Sản xuât vả phát hành hô chiêu điện tử Việt Nam" Quyết định 10/2016/QĐ-TTg thực hiện thủ tục biên phòng điện tử cảng biển, Thông tư 49/2017/TT-BQP hướng dẫn thực hiện Quyết định 10/2016/QĐ-TTg Thông tư 02/2013/TT-BCA hướng dẫn sử dụng vả quản lý mẫu giây từ liên quan đến công tác quản lý xuât nhập cảnh, Thông tư 04/2015/TT-BCA quy định mẫu giây tờ liên quan đến việc nhâp, xuât cảnh,

cư trú của người nước ngoàải tại Việt Nam, Văn bản hợp nhật 02/VBHN-BTC năm 2018 vé hop nhật Thông tư quy định vê mẫu, chê độ in, phát hành, quản

lý và sử dụng Tờ khai Hải quan dùng cho người xuât cảnh, nhập cảnh, Thông

tư 120/2015/TT-BTC Quy định về sử dụng Tờ khai hải quan dùng cho người xuất cảnh, nhập cảnh, Thông tư 52/2017/TT-BTC sửa đổi Thông tư 120/2015/TT-BTC; Thông tư 19/2020/TT-BCA quy định về thực hiện dân chủ trong công tác quản lý xuât nhập cảnh của Công an nhân dân; Thông tư 219/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế đô thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lê phí trong lĩnh vực xuất, nhập, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam, Thông tư 41/2020/TT-BTC sửa đổi Thông tư 219/2016/TT-BTC; Quyết định 1002/QĐ- TCHQ về Quy chê thu thập, cập nhật, quản lý, ứng dụng thông tin vi pham pháp luật của người thực hiện xuât, nhập khâu, xuất, nhập, quá cảnh, Nghị

Trang 36

định 77/2020/NĐ-CP quy định về quản lý, khai thác thông tin trong Cơ sở dữ

liệu quôc gia về xuât nhập cảnh; địch vu công trực tuyên phục vụ cập, quản

lý, kiểm soát hô chiêu của công dân Việt Nam; kiếm soát xuất nhập cảnh bằng công kiểm soát tự động Xử lý tôi phạm, vi pham vê xuât nhập cảnh, cư trú; Tôi pham liên quan đến lĩnh vực xuât nhập cảnh trong Bộ Luật hình sự (Từ Điển 346 đến Điều 350); Nghị định 167/2013/NĐ-CP xử phạt VPHC trong lĩnh vực ANTT, an toan x4 hội, phòng, chông TNX⁄H; Văn bản hợp nhật 02/VBHN-BCA năm 2016 hợp nhật Nghị định quy định hình thức xử phạt

trục xuất, biên pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hảnh

chỉnh và quản lý người nước ngoai vì phạm pháp luật Việt Nam trong thoi

gian làm thủ tục trục xuât, Nghị định 1 12/2013/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tam giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục

hanh chính vả quản lý người nước ngoài vì phạm pháp luật Việt Nam trong

thời gian lảm thủ tục trục xuất; Nghị định 17/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 112/2013/NĐ-CP

Căn cứ vào quy định pháp luật trên, việc thực hiện quản lý xuât nhập cảnh người nước ngoải tại Việt Nam góp phân tạo môi trường pháp lý ôn định

dé phát triển du lịch, kinh doanh, thương mại và đâu tư nước ngoài vào Việt Nam, đây mạnh phát triển kinh tê - zã hôi; phòng ngừa, ngăn chăn, đâu tranh với các hành vị vì phạm pháp luật của người nước ngoài trong lĩnh vực xuật nhập cảnh, đảm bảo an minh, trật tư, an toản xã hôi nhật là sau khi Luật sô 47

cỏ hiệu lực vả các văn bản dưới luật đã đem lại nhiều kết quả đảng ghi nhận

Tuy nhiên, qua việc triển khai thực hiện trong công tác quản lý XNC người

nước ngoài cũng bộc lộ hạn chê nhật định như nhiêu quy định chưa phù hop với thực tiến, thủ tục rườm ra, tham quyên chưa rõ Đề khắc phục hạn chê trên, tiệp tuc hoàn thiên thể chế về quản lý nhà nước đổi với người nước ngoài xuất nhập cảnh vào Việt Nam, Quốc hội đã thông qua Luật số 51/2019/QH14 sửa đôi Luật xuât nhập cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, và Chính phủ ban hành Nghị đính số 75/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điêu của Luật sửa đổi, bỗ sung một sô điêu của Luật Nhập cảnh, xuât cảnh, quá cảnh, cư trủ của người nước ngdải tai Việt Nam

Trang 37

làm căn cứ để triển khai thực hiên quản lý nhà nước về xuất nhập cảnh của

người nước ngoài tại Việt Nam

2.1.2 Thuc trạng pháp luật Việt Na về quản hi nhà nước về xuất nhập canh đối voi NNN

2.121 Cu định về NNN ià đối tượng quản ïÝ xuất nhập cảnh

Người nước ngoài lả một trong đối tượng quản lý xuât nhập cảnh ở Việt

Nam Đó là đôi tượng đa dạng, phức tap Nhưng trong hệ thông các văn bản pháp luật vê xuất nhập cảnh hiện nay \NNN chưa được quy định đây đủ, không sát với tình hình thực tiễn đang diễn ra Cụ thể lả:

* Người không quốc tịch và người nước ngoài có nhiều quốc tịch

Theo quy đính pháp luật Việt Nam, người nước ngoài đã được dé cap

tới đó lả những người không có quốc tịch Việt nam gôm người mang quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch Nhưng trong hoạt động XNC thì

việc quy định người nước ngoải lại chưa được rõ rang, mặc dù thời gian qua

người nước ngoài thực hiện XNC ở Việt Nam với sô lương không hê nhỏ Luật sô 47 và Luật sô 51 sửa đổi còn quy định trong trường hợp miễn hay câp thị thực nhập cảnh của người nước ngoài vào Việt Nam họ phải mang "quốc tịch của một quốc gia câp giây tờ đó" dù vảo thời điểm xuât nhập cảnh người

nước ngoài không đang mang quốc tịch của một quốc gia nảo Quy định này

thực sự khó khăn, lủng túng cho việc vận dụng và triển khai thực hiện đôi với các cơ quan quản lý khi thực hiện zác minh các thủ tục giây tờ đề thực hiện XNC đổi với người nước ngoài ở Việt Nam

Trong quả trình thực hiện pháp luật XNC, có một đối tượng "Việt

Kiêu" xuật hiện, đó cũng là một nội dung cân quan tâm Tuy nhiên, thực tế hiện nay thuật ngữ Việt Kiêu là một khái niệm không có quy phạm pháp luật nảo quy định rõ rảng, chi tiết zác định trong XNC tại Việt Nam Thực tiến

quả trình quản lý, nhật lả việc thực hiện kiểm soát việc XNC có nhiêu vân đề

phat sinh, dé đảm bảo yêu câu từ thực tê vận dụng pháp luật nên đã có nhiều văn bản lập quy hành chính đã đê cập và có quy định về đôi tượng nảy với những quyên ưu đãi đặc biệt Việc điêu chỉnh đó cũng lả phù hợp với tình

Trang 38

hinh thực tiễn dat ra, dam bảo cho việc quản lý nhà nước về XNC được thực

hiện nghiêm túc, hiệu qua

Khi xuât, nhập cảnh, pháp luật Việt Nam quy định: người nước ngoài

chỉ được sử dung một hộ chiêu để nhập cảnh, xuất cảnh tại Việt Nam Việc quy định nguyên tắc nảy xuât phát từ thực tiễn quản lỷ XNC của người nước

ngoải nhằm hạn chê người nước ngoài đến Việt Nam thực hiện lao động bất

hợp pháp, hạn chê những vân đề phát sinh trong lĩnh vực hình sự, hành chính, đân sự, hình sự với những quôc gia khác, tăng cường sự giám sát đôi với

người nước ngoải nhập cảnh, xuất cảnh vào Việt Nam Đây lả điểm mới căn

bản trong pháp luật XINC góp phân nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt đông

quan ly XNC déi với người nước ngoải Tuy nhiên, trong qua trình vận dụng

các quy định pháp luật có nhiêu vân đê nảy sinh, vì thực tế đã có nhiều trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã nhập quôc tịch nước ngoài; vả

người nước ngoải mang nhiều quốc tịch, kế cả có quốc tịch quôc gia khác nhưng chưa thôi quôc tịch Việt Nam, nên khi thực hiện hoạt động xuât nhập cảnh của người nước ngoài đã phát sinh nhiêu vân đê phức tạp khỏ khăn cho

cơ quan quản lý cân xử lý đúng, nhưng phải hài hoà đảm bảo quyên lợi của các bên Vì thê, cân có quy định thông nhất về mặt pháp lý để giải quyết các

vân đề phát sinh đối với người nước ngoài khi xuât nhập cảnh vào Việt Nam

* Người nước ngoài chưa được nhập cảnh tạm hoãn xuất cảnh Việt Nam

Việc quy định người nước ngoài chưa được nhập cảnh, tạm hoãn xuật cảnh ở Việt Nam là cân thiết, bởi thực tế việc nhập cảnh, xuất cảnh của người

nước ngoài phải đảm bảo những điêu kiện theo quy định của pháp luật Việt

Nam Theo đỏ, Luật số 47 và Luật số 51, sửa đổi Luật sô 47 quy định: khi nhập cảnh người nước ngoài phải có thị thực, nêu nhập cảnh theo điện đơn phương miễn thị thực thì hô chiêu phải có thời hạn sử dụng it nhat 06 thang

vả phải cách thời điểm xuất cảnh trước ít nhất 30 ngảy vả không thuộc các trường hợp chưa cho nhập cảnh được quy định tại khoản 1 điêu 21 Luật xuất

nhập cảnh quá cảnh cư trú của người nước ngoài vào Việt Nam năm 2014,

gôm trường hợp chưa cho nhập cảnh vào Việt Nam, đó là: Trẻ em dưới 14

tuổi không có cha, mẹ, người giám hộ hoặc được ủy quyên đi cùng giả mạo

Trang 39

giây tờ, khai sai sự thật để được cập giây tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh,

cư trủ, người bị mắc bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh truyện nhiễm gây nguy

hiểm cho sức khỏe công đồng bị trục xuật khỏi Việt Nam chưa quá 03 năm

kể từ ngày quyêt đính trục xuất có hiệu lực, bị buộc xuất cảnh khỏi Việt Nam

chưa quá 06 tháng kề tử ngày quyết định buộc xuật cảnh có hiệu lực; vì lý do phòng, chồng dịch bệnh; vì lý do thiên tai; vì lý do quốc phòng, an ninh, trật

tự, an toan xã hồi

Trong cac trường hợp đó có những trường hợp quy định chưa phù hợp

với thực tiến đặt ra, còn có những mâu thuẫn và chưa có sự thông nhật với

các văn bản pháp luật khác, điển hình như trường hợp đổi với trẻ em dưới

14 tuổi không co cha, me, người giám hộ hoặc người được ủy quyên đi

cùng chưa cho nhập cảnh cũng là vân đê không phù hợp hiện nay với mục

đích là ngăn chăn việc buôn ban trễ em trái pháp luật Nhưng theo quy định

của hảng không dân dụng quốc tế các hãng vận chuyển được phép cung cập các dịch vụ đưa đón người giả, trẻ em đi một mình dưới dang hop dong

"Take-Care" thì không thông nhật Vì đôi tượng đó khi đi có nhân viên trên tàu, khi tới nơi cỏ nhân viên trợ giúp đưa xuống máy bay vả trao hộ chiều giây tờ cho nhân viên trên tàu, khi tới nơi quá cảnh nôi chuyên và điểm đến đêu có nhân viên hỗ trợ vả bản giao cho người nhận hợp đông vận chuyển

Vì vậy, quy định phải có người di cùng theo Luật số 47 là không phù hợp với thực tiễn đặt ra Điêu đó thể hiện sự mâu thuẫn của văn bản chuyên ngảnh với văn bản luật ỡ nước ta Nên cân phải có sư chỉnh sửa cho phủ hợp, thông nhật trong thực tiến áp dụng

Theo quy định, khi xuất cảnh người nước ngoài phải có chứng nhận tạm trú hoặc thẻ tam tru, thường trú con gia trị và không thuộc trường hợp bị tạm hoãn xuât cảnh sau đây: đang là bị can, bị cáo, người có nghĩa vụ liên quan trong vu an hình sự hoặc đang la bị đơn, người bị kiện, người có ngÌĩa

vụ liên quan trong vụ việc dân sự, lĩnh doanh thương mại, lao đông, hanh

chính, hôn nhân và gia đình; đang có nghĩa vu châp hành bản án, quyết định của Tòa án, quyết định của Hội đồng xử lý cạnh tranh, chưa hoản thành nghĩa

Trang 40

vụ nộp thuê, đang có nghĩa vụ châp hảnh quyết định xử phạt vi phạm hành chính, vì lý do quốc phòng, an minh

Các trường hợp quy đính tại khoản 1 Điều 21 Luật xuất nhập cảnh quả cảnh cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014, sửa đổi năm 2010 không áp dụng đổi với người đang châp hành hình phạt tù bị dẫn giải ra nước ngoải để cung cấp chứng cử theo quy định tại Điêu 25 của Luật tương trợ tư pháp Theo quy định, thời hạn tạm hoãn xuât cảnh không qua 03 năm và có

thể gia han

Mặt khác, Luật số 51 sửa đổi còn mở rộng đối tương được cập thị thực

cho các trường hợp người nước ngoài trước khi đến Việt Nam phải đi qua nhiêu nước, đi du lịch theo đoản tại cửa khẩu quốc tê với thời hạn giải quyết

03 ngày, nhưng trên thực tế thì hâu hết đều được giải quyết trong ngày Đó

cũng là môt trong những quy định thê hiện sư linh hoạt trong công tác quản lý hoạt đông xuât nhập cảnh của người nước ngoải tại Việt Nam

2122 CO đi về thẩm quyền quản Ì nhà nước về xuất nhập cảnh của

rigười rutớc ngoài tại Việt Nưưn

Thâm quyên quản lý hoạt đông X⁄NC người nước ngoài ở Việt nam đó

là Chính phủ, các Bô, ngành, chính quyên địa phương, Mặt trận tô quốc vả các tô chức thành viên của Mặt trân, tập trung vảo hoạt động của lực lượng

An ninh, trong đó là lực lượng Quản lý xuất nhập cảnh là đơn vị chủ trì, chuyên trách, các đơn vị khác sẽ phôi hợp đề thực hiện quản lý hoạt đông XNC đổi với người nước ngoài ở Việt Nam

Trong đó Chính phủ chịu trách nhiệm thông nhât quản lý nhả nước về

nhập cảnh, xuât cảnh, quả cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam

Quy định việc xây dựng, cập nhật, kết nôi, khai thác vả chia sẻ thông tin trong

cơ sở dữ liệu nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoải vảo Việt Nam, cơ chê phổi hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương trong công tác quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam Quy định việc

người nước ngoài nhập cảnh vào khu kinh tê cửa khẩu, đơn vị hảnh chính -

kinh tê đặc biệt, khu kinh tê ven biển được miễn thi thực quy định có nhu câu

Ngày đăng: 09/06/2024, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w