Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ trong lĩnh vực An toàn thông tin Số 2.CS (03) 2016 33 Một số kết quả về tính giả ngẫ u nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của cấu trúc Feistel Nguyễn Bùi Cương, Hoàng Đình Linh Tóm tắt— Cấu trúc mã khối đóng vai trò rất quan trọng trong việc thiết kế một thuật toán mã khối an toàn. Tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của một cấu trúc mã khối đã và đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu trong cộng đồng mật mã. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một số kết quả lý thuyết liên quan tới việc đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của cấu trúc Feistel ( là một trong nhiều cấu trúc thường được sử dụng bên cạnh SPN, ARX…) bằng cách sử dụng kỹ thuật hệ số H do J. Patarin đề xuất. Abstract— Block cipher constructions play an important role in designing a secured block cipher algorithm. Pseudorandomness and super- pseudorandomness of a block cipher construction has been attracting universal interests of the cryptographic communication. In this paper, we present some theoretic results that related in evaluating the pseudorandomness and super- pseudorandomness of the Feistel structure (which is a frequent used structure beside SPN, ARX… ) by using the H coefficient technique proposed by J. Patarin. Từ khóa— m ã khối; cấu trúc Feistel; giả ngẫu nhiên; siêu giả ngẫu nhiên. Keywords— block cipher; Feistel structure; pseudorandomness; super-pseudorandomness. I. GIỚI THIỆU Một hàm mật mã có sử dụng khóa nhƣ mộ t mã khối có thể đƣợc xem nhƣ một hàm ngẫ u nhiên, hoặc một hoán vị ngẫu nhiên tƣơng ứng với khóa đƣợc chọn ngẫu nhiên. Độ an toàn mạ nh nhất mà ta có thể thiết lập cho một hàm ngẫ u nhiênf (hoặc một hoán vị ngẫu nhiênc ) chính là:f (hoặc c) chỉ có thể phân biệt đƣợc với một hàm đƣợc chọn ngẫu nhiên đều f (hoặc hoán vị đƣợc chọn ngẫu nhiên đều c ) với một xác suất thành công không đáng kể, kể cả khi sử dụng mộ t thuật toán kiểm tra xác suất có năng lự c không bị hạn chế (thƣờng đƣợc sử dụng để phân biệt vớ i số lƣợng lớn các truy vấn thích nghi lên hàmf (hoặc hoán vịc )). Trƣớc đây đã có những nghiên cứu liên quan đến vấn đề này. Trong đó, một trƣờng hợp lý tƣởng (có độ an toàn tuyệt đối) là khi một mã khố i không thể phân biệt đƣợc với một hoán vị đƣợ c chọn ngẫu nhiên đều. Tuy nhiên trong thực tế , ta rất khó chứng minh tính không thể phân biệt đƣợ c của các hàm mật mã thực tế với hàm đƣợc chọ n ngẫu nhiên đều, kể cả khi sử dụng số lƣợ ng truy vấn lớn. Năm 1988, Luby và Rackoff 1 đã đƣa ra các định nghĩa chính thức về tính giả ngẫ u nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của mã khối. Đồng thời đã chứng minh rằng, cấu trúc Feistel 3-vòng là giả ngẫu nhiên và 4-vòng là siêu giả ngẫu nhiên. Sau đó, Patarin đã trình bày kỹ thuật hệ số H 2 và sử dụng để chứng minh lại 2 kết quả này. Các chứ ng minh của Patarin sử dụng cách tiếp cận ban đầ u của kỹ thuật hệ số H, cũng nhƣ củ a Luby-Rackoff là khá dài và phức tạp. Sau đó, Gilbert và Minier 3 đã sử dụng một cách tiếp c ận đơn giản hơn nhƣng khá hiệu quả, dựa trên 2 định lý chính của Patarin để đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên cho lƣợc đồ L và R. Trong khuôn khổ củ a bài báo này, chúng tôi trình bày một cách chứng minh khác dựa trên hai định lý chính của Patarin về tính giả ngẫ u nhiên và siêu giả ngẫu nhiên cho cấu trúc Feistel với số vòng tùy ý. Cách tiếp cận này cũng đã đƣợ c Gilbert và Minier 3 sử dụng để đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên cho lƣợc đồ L và R. Bố cục của bài báo gồm 4 Mục. Sau Mục Giớ i thiệu, Mục II trình bày một số khái niệm, phƣơng pháp sử dụng kỹ thuật hệ số H do Patarin đề xuất để đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫ u nhiên của một số cấu trúc mã khố i theo mô hình Luby-Rackoff đƣợc trình bày. Trong Mục III, chúng tôi đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của cấu trúc Feistel với số vòng tùy ý. Và cuối cùng là Mục kết luận. II. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT A. Ký hiệu Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng một số ký hiệu sau:n là ký hiệu tập2 n ,,n m là tập tấ t cả các hàm từn vàom .n là tập tất cả các hàm từn vàon .n là tập tất cả các hoán vị trênn . Khi đó, ta có: Journal of Science and Technology on Information security Số 2.CS (03) 2016 34 .2 , 2 n m n m ; 2 n n . B. Một số khái niệm Trƣớc tiên, chúng tôi giới thiệu định nghĩa một bộ phân biệt giả ngẫu nhiên: Định nghĩa 1 (Định nghĩa 6 4). Cho, 1n m . Một bộ phân biệt giả ngẫu nhiên là mộ t thuật toán tất định có khả năng tính toán không hạn chế (nhưng vẫn hữu hạn), thuậ t toán này có quyền truy vấn một hàm cho trước: n mF bằng cách hỏi các giá trịnx , để nhận được câu trả lời là y F x . Tùy theo các câu trả lời này, thuật toán cho đầu ra 0 hoặc 1. Một hàm đƣợc chọn ngẫu nhiên của,n m đƣợc định nghĩa nhƣ một biến ngẫu nhiênf của,n m , và có thể đƣợc xem nhƣ phân phối xác suất ,n m f trên,n m . Hàm đƣợc chọ n ngẫu nhiên (tƣơng ứng hoán vị đƣợc chọn ngẫ u nhiên) ở đây đƣợc hiểu là hàm (tƣơng ứ ng hoán vị) đƣợc rút ngẫu nhiên từ,n m (tƣơng ứngn ) phù hợp với một phân phối xác suất cố định. Từ đó, ta có định nghĩa một hàm ngẫ u nhiên hoàn thiện (perfect random function) (tƣơng ứ ng hoán vị ngẫu nhiên hoàn thiện (perfect random permutation)) nhƣ sau: Định nghĩa 2. (Định nghĩa 1 3). H àm ngẫu nhiên hoàn thiện f của,n m là phần tử được rút đều từ,n m . Nói cách khác, f được gắn với phân phối xác suất đều trên,n m . Ta định nghĩa hoán vị ngẫu nhiên hoàn thiện c trênn là phần tử được rút đều từn . Nói cách khác, c được gắn với phân phối xác suất đều trênn . Tiếp theo, chúng ta định nghĩa lợi thế (advantage) một bộ phân biệt trong việ c phân biệt một hàm đƣợc chọn ngẫu nhiên F với mộ t hàm ngẫu nhiên hoàn thiện F : Định nghĩa 3. (Định nghĩa 7 4). Cho F là một hàm được chọn ngẫu nhiên và F là mộ t hàm ngẫu nhiên hoàn thiện. Lợi thế một bộ phân biệ t giả ngẫu nhiên cho việc phân biệt giữa F với F là: Adv , : 1 1 .F F F F Để đơn giản, chúng ta ký hiệu 1F p và1F p . Bộ phân biệt giả ngẫu nhiên định nghĩa ở trên cho phép chỉ thực hiện truy vấn mã hóa. Bộ phân biệt siêu giả ngẫu nhiên là bộ phân biệt đƣợ c cho phép thực hiện cả truy vấn giải mã. Định nghĩa 4 (Định nghĩa 8 4). Cho1N . Một bộ phân biệt siêu giả ngẫu nhiên là một thuậ t toán tất định với khả năng tính toán không hạ n chế (nhưng vẫn hữu hạn), thuật toán này có quyề n truy vấn một hoán vị cho trướcNC bằ ng cách hỏi giá trịNx và lựa chọn hoặc là ảnh y C x hoặc là nghịch ảnh 1 y C x . Tùy theo câu trả lời nhận được, thuật toán đưa đầ u ra 0 hoặc 1. Lợi thế của bộ phân biệt siêu giả ngẫ u nhiên có trong việc phân biệt một hoán vị đƣợc chọ n ngẫu nhiênC và một hoán vị ngẫ u nhiên hoàn thiện C đƣợc định nghĩa tƣơng tự nhƣ trƣờ ng hợp bộ phân biệt giả ngẫu nhiên. Các hàm ngẫu nhiên mà chúng ta muố n xem xét phân biệt với các hàm ngẫu nhiên hoàn thiện, thông thƣờng đƣợc xây dựng bằng việ c nhúng các hàm ngẫu nhiên hoàn thiện 1 2, ,..., rf f f vào mộ t cấu trúc toàn thể . Miền xác định và miền giá trị của 1 2, ,..., rf f f có kích thƣớc có thể thay đổi, nó thƣờng nhỏ hơn kích thƣớc miền xác đị nh và miền giá trị của hàm 1 2, ,..., .rf f f Một cấ u trúc nhƣ vậy đôi khi đƣợc gọi là bộ sinh hàm (hoặc bộ sinh hoán vị). Khi đó, ta có định nghĩa về tính giả ngẫu nhiên của một bộ sinh hàm (hoặc bộ sinh hoán vị) nhƣ sau: Định nghĩa 5 (Định nghĩa 9 4): Một bộ sinh hàm được gọi giả ngẫu nhiên nếu với mọi đa thức P(N), Q(N), tồn tại số nguyên N0 sao cho0N N và tất cả các bộ phân biệt giả ngẫ u nhiên được cho phép thực hiện q Q N truy vấn thì: 1 1 Adv ,..., , rf f F P N Các bộ tạo hoán vị siêu giả ng ẫu nhiên cũng đƣợc định nghĩa tƣơng tự nhƣ vậy với việ c xem xét các bộ phân biệt siêu giả ngẫu nhiên. Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ trong lĩnh vực An toàn thông tin Số 2.CS (03) 2016 35 C. Kỹ thuật hệ số H Trong mục này chúng tôi trình bày hai đị nh lý chính của Patarin đƣợc sử dụng để đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của một số cấu trúc mã khối theo mô hình Luby-Rackoff. Đây là một công cụ rất hiệu quả để đánh giá cận của lợ i thế phân biệt của một hàm (tƣơng ứng hoán vị ) ngẫu nhiên với một hàm (tƣơng ứng hoán vị) đƣợ c chọn ngẫu nhiên đều. Ký hiệu là tập q n tất cả các bộ q phần tử 1,..., , :q i jX X X i j X X . Đầu tiên, đố i với bộ phân biệt giả ngẫu nhiên chỉ có quyề n thực hiện các truy vấn mã hóa, ta có: Định lý 1 (Định lý 1 3). Cho,n mf là một hàm được chọn ngẫu nhiên; ,n mf là mộ t hàm ngẫu nhiên hoàn thiện; q là một số nguyên dương. Nếu tồn tại tập q m và 2 số dương1 và2 thỏa mãn: i. 11 q m ; ii. 2 1 , , 1 . f q m X Y X Y Thì với bộ phân biệt bất kỳ sử dụ ng q truy vấn mã hóa, ta có: 1 2,Adv f f . Đối với các bộ phân biệt siêu giả ngẫu nhiên có quyền thực hiện cả truy vấn mã hóa và giả i mã, ta có kết quả sau: Định lý 2 (Định lý 4 3). Chonc là mộ t hoán vị ngẫu nhiên; nc là một hoán vị ngẫ u nhiên hoàn thiện; q là một số nguyên dương, và0 . Nếu với mọi,X Y mà: 1 1 . c q n X Y thì với bất kỳ bộ phân biệt được cho phép thự c hiện q truy vấn mã hóa hoặc giải mã, ta có: 1 , 2 2n q q Adv c c . III. TÍNH GIẢ NGẪU NHIÊN VÀ SIÊU GIẢ NGẪU NHIÊN CỦA CẤU TRÚC FEISTEL A. Mô tả cấu trúc Feistel Cấu trúc Feistel 1-vòng (Hình 1) là mộ t hoán vị2n -bit sử dụng một hàm vòngn -bit thỏa mãn: , ,f L R R L f R Hình 1. Cấu trúc Feistel 1-vòng Khi đó, cấu trúc Feistelr -vòng là hợp của r hàm Feistel 1-vòng, biến đổi r hàm n-bit1, , rf f thành một hoán vị 2n-bit: 1 2 1, ,..., ...r rf f f f f . Trong các phần tiếp theo, chúng tôi xem xét đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫ u nhiên của cấu trúc Feistel khi thay thế các hàm vòng bởi các hàm đƣợc chọn ngẫu nhiên đều từ không gian các hàm n-bit ánh xạ sang n-bit. B. Tính giả ngẫu nhiên của cấu trúc Feistel Ta có khẳng định sau: Khẳng định 1. Cấu trúc Feistel 1-vòng và 2- vòng đều không là giả ngẫu nhiên. Chứng minh. Chúng ta chỉ ra rằng chỉ với lần lƣợt 1 hoặc 2 truy vấn lựa chọn là đủ để phân biệt 1f f và 1 2,f f f ( 1 2, nf f là các hàm ngẫu nhiên hoàn thiện độc lập) với 2nF ngẫu nhiên hoàn thiện với xác suất lớn. Đối với cấu trúc Feistel 1-vòng. Gọi là thuật toán phân biệt, đƣợc hoạt động nhƣ sau: 1. chọn 1 giá trị 1 2, nX L R . 2. truy vấn lên hàm f bất kỳ trên không gian hàm2n để thu đƣợc giá trị 1 1 ,Y f X S T . 3. kiểm tra giá trị S bên trái của1Y có bằngR hay không. 4. Nếu bằngR thì trả ra giá trị 1, nế u không thì trả ra giá trị 0. Với 1p là xác suất trả ra giá trị 1 khif đƣợc chọn ngẫu nhiên đều từ2n . Khi đó, Journal of Science and Technology on Information security Số 2.CS (03) 2016 36 1 2 n p vì tất cả các giá trị củ a S có cùng xác suất xuất hiện là2 n . Với1p là xác suất trả ra giá trị 1 khi 1f f (cấu trúc Feistel 1-vòng). Khi đó,1 1p , vì 1 1, , , , nf L R R L f R L R . Từ đó, ta có lợi thế phân biệt của là: 1 1 1 1 , 1 2 , 3 1. n Adv f F p p n n Do đó, cấu trúc Feistel 1-vòng không là giả ngẫu nhiên. Đối với cấu trúc Feistel 2-vòng. Gọi2 là thuật toán phân biệt, đƣợc hoạt động nhƣ sau: 1. chọn 1 giá trị 1 2, .nX L R 2. truy vấn lên hàm f bất kỳ trên không gian hàm2n để thu đƣợc giá trị của 1 1 2, nY f X S T . 3. chọn 1 giá trị 2 2, nX L R vớiL L . 4. truy vấn lên hàm f để thu đƣợc giá trị của 2 2 ,Y f X S T . 5. kiểm tra điều kiệnS L S L . 6. Nếu thỏa mãn thì trả ra giá trị 1, nế u không thì trả ra giá trị 0. Với 2p là xác suất trả ra giá trị 1 khif đƣợc chọn ngẫu nhiên đều từ2n thì 2 2 .n p Với2p là xác suất trả ra giá trị 1 khi 1 2,f f f (cấu trúc Feistel 2-vòng) thì2 1p (vì 1 1,S L f R S L f R ). Do đó, lợi thế phân biệt của là: 1 2 2 2 1 , , 1 2 3 , 1. n Adv f f F p p n n Vậy cấu trúc Feistel 2-vòng không phải là giả ngẫu nhiên Đối với cấu trúc Feistel r-vòng (3r ). Cấu trúc Feistel 3-vòng là giả ng ẫu nhiên đã đƣợc đƣa ra đầu tiên bởi Luby và Rackoff, kết quả này đã đƣợc trình bày trong nhiều tài liệu 1, 4, 5. Sau đây là phát biểu của định lý: Định lý 3 (Định lý 10 4). Cho 1 2 3, , nf f f là các hàm ngẫu nhiên hoàn thiện độc lập. Gọi 2nF là một hàm ngẫ u nhiên hoàn thiện. Đối với một bộ phân biệt giả ngẫ u nhiên bất kỳ được cho phép thực hiệ n q truy vấn mã hóa thích nghi, chúng ta có: 1 2 3 1 , , , 2n q q Adv f f f F . Một cách trực giác, chúng ta sẽ suy luận rằ ng khi số vòng càng tăng thì càng khó phân biệt vớ i một hàm đƣợc chọn ngẫu nhiên đều hơn. Hay nói cách khác, cấu trúc Feistel 3-vòng là giả ngẫ u nhiên thì các cấu trúc Feistel với số vòng l ớn hơn 3 cũng là giả ngẫu nhiên. Tuy nhiên, để chứng tỏ điều này cũng cần những lập luận có căn cứ khoa học. Sau đây, chúng tôi chứng minh cho trƣờ ng hợp tổng quát, với3r thì cấu trúc Feistel r -vòng là giả ngẫu nhiên. Mệnh đề 1. Cho 1 2 1, ,..., , ; 3r r nf f f f r là các hàm ngẫu nhiên hoàn thiện độc lập. Gọi 2nF là một hàm ngẫu nhiên hoàn thiện. Đố i với một bộ phân biệt giả ngẫu nhiên bất kỳ được cho phép thực hiện q truy vấ n mã hóa thích nghi, chúng ta có: 1 2 1 1 1 , ,..., , , . 2 2 r r n r q q Adv f f f f F Hình 2. Cấu trúc Feistel r-vòng Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ trong lĩnh vực An toàn thông tin Số 2.CS (03) 2016 37 Chứng minh. Chúng ta sẽ so sánh hàm 1 2 1, ,..., ,r rf f f f với hàm ngẫ u nhiên hoàn thiện 2nF . Ký hiệu 1 0 21.. ,i i i ni q X X x x là các đầu vào của 1 2 1, ,..., ,r rf f f f và các đầu ra tƣơng ứng là 1 0 21.. , yi i i ni q Y Y y . Đối với mỗi 1 0 1 0 1 2 1, , ,..., , ,i i r r i iy y f f f f x x ta ký hiệu2 3 1 , ,..., r i i ix x x là các giá trị trung gian (Hình 2). Cụ thể: 2 1 0 1 0 2 3...
Trang 1Một số kết quả về tính giả ngẫu nhiên và siêu
giả ngẫu nhiên của cấu trúc Feistel
Nguyễn Bùi Cương, Hoàng Đình Linh
Tóm tắt— Cấu trúc mã khối đóng vai trò rất
quan trọng trong việc thiết kế một thuật toán mã
khối an toàn Tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu
nhiên của một cấu trúc mã khối đã và đang thu hút
sự quan tâm nghiên cứu trong cộng đồng mật mã
Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một số kết
quả lý thuyết liên quan tới việc đánh giá tính giả
ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của cấu trúc
Feistel (là một trong nhiều cấu trúc thường được sử
dụng bên cạnh SPN, ARX…) bằng cách sử dụng kỹ
thuật hệ số H do J Patarin đề xuất
Abstract— Block cipher constructions play an
important role in designing a secured block cipher
algorithm Pseudorandomness and
super-pseudorandomness of a block cipher construction
has been attracting universal interests of the
cryptographic communication In this paper, we
present some theoretic results that related in
evaluating the pseudorandomness and
super-pseudorandomness of the Feistel structure (which is
a frequent used structure beside SPN, ARX…) by
using the H coefficient technique proposed by
J Patarin.
Từ khóa— mã khối; cấu trúc Feistel; giả ngẫu
nhiên; siêu giả ngẫu nhiên
Keywords— block cipher; Feistel structure;
pseudorandomness; super-pseudorandomness
I GIỚI THIỆU Một hàm mật mã có sử dụng khóa như một
mã khối có thể được xem như một hàm ngẫu
nhiên, hoặc một hoán vị ngẫu nhiên tương ứng với
khóa được chọn ngẫu nhiên Độ an toàn mạnh
nhất mà ta có thể thiết lập cho một hàm ngẫu
nhiên f (hoặc một hoán vị ngẫu nhiên c ) chính
là: f (hoặc c) chỉ có thể phân biệt được với một
hàm được chọn ngẫu nhiên đều f (hoặc hoán vị *
được chọn ngẫu nhiên đều c ) với một xác suất *
thành công không đáng kể, kể cả khi sử dụng một
thuật toán kiểm tra xác suất có năng lực không
bị hạn chế (thường được sử dụng để phân biệt với
số lượng lớn các truy vấn thích nghi lên
hàm f (hoặc hoán vị c ))
Trước đây đã có những nghiên cứu liên quan
đến vấn đề này Trong đó, một trường hợp lý
tưởng (có độ an toàn tuyệt đối) là khi một mã khối
không thể phân biệt được với một hoán vị được chọn ngẫu nhiên đều Tuy nhiên trong thực tế, ta rất khó chứng minh tính không thể phân biệt được của các hàm mật mã thực tế với hàm được chọn ngẫu nhiên đều, kể cả khi sử dụng số lượng truy vấn lớn Năm 1988, Luby và Rackoff [1] đã đưa ra các định nghĩa chính thức về tính giả ngẫu nhiên
và siêu giả ngẫu nhiên của mã khối Đồng thời đã chứng minh rằng, cấu trúc Feistel 3-vòng là giả ngẫu nhiên và 4-vòng là siêu giả ngẫu nhiên Sau
đó, Patarin đã trình bày kỹ thuật hệ số H [2] và sử dụng để chứng minh lại 2 kết quả này Các chứng minh của Patarin sử dụng cách tiếp cận ban đầu của kỹ thuật hệ số H, cũng như của Luby-Rackoff
là khá dài và phức tạp Sau đó, Gilbert và Minier [3] đã sử dụng một cách tiếp cận đơn giản hơn nhưng khá hiệu quả, dựa trên 2 định lý chính của Patarin để đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên cho lược đồ L và R
Trong khuôn khổ của bài báo này, chúng tôi trình bày một cách chứng minh khác dựa trên hai định lý chính của Patarin về tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên cho cấu trúc Feistel với số vòng tùy ý Cách tiếp cận này cũng đã được Gilbert và Minier [3] sử dụng để đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên cho lược đồ L
và R
Bố cục của bài báo gồm 4 Mục Sau Mục Giới thiệu, Mục II trình bày một số khái niệm, phương pháp sử dụng kỹ thuật hệ số H do Patarin đề xuất
để đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của một số cấu trúc mã khối theo mô hình Luby-Rackoff được trình bày Trong Mục III, chúng tôi đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của cấu trúc Feistel với số vòng tùy ý
Và cuối cùng là Mục kết luận
II MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
A Ký hiệu
Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng một số
ký hiệu sau: n là ký hiệu tập 2n, n m, là tập tất
cả các hàm từ n vào m n là tập tất cả các hàm từ n vào n n là tập tất cả các hoán vị trên n Khi đó, ta có:
Trang 2n
m
n m ; n 2n !
B Một số khái niệm
Trước tiên, chúng tôi giới thiệu định nghĩa
một bộ phân biệt giả ngẫu nhiên:
Định nghĩa 1 (Định nghĩa 6 [4]) Cho
n m Một bộ phân biệt giả ngẫu nhiên là một
thuật toán tất định có khả năng tính toán
không hạn chế (nhưng vẫn hữu hạn), thuật toán
này có quyền truy vấn một hàm cho trước
F bằng cách hỏi các giá trị x n , để
nhận được câu trả lời là yF x Tùy theo các
câu trả lời này, thuật toán cho đầu ra 0 hoặc 1
Một hàm được chọn ngẫu nhiên của n m,
được định nghĩa như một biến ngẫu nhiên f của
,
n m , và có thể được xem như phân phối xác suất
,
n m
f trên n m, Hàm được chọn
ngẫu nhiên (tương ứng hoán vị được chọn ngẫu
nhiên) ở đây được hiểu là hàm (tương ứng hoán
vị) được rút ngẫu nhiên từ n m, (tương ứng n)
phù hợp với một phân phối xác suất cố định Từ
đó, ta có định nghĩa một hàm ngẫu nhiên hoàn
thiện (perfect random function) (tương ứng hoán
vị ngẫu nhiên hoàn thiện (perfect random
permutation)) như sau:
Định nghĩa 2 (Định nghĩa 1 [3]) Hàm ngẫu
nhiên hoàn thiện f của * n m, là phần tử được
rút đều từ n m, Nói cách khác, f được gắn với *
phân phối xác suất đều trên n m, Ta định nghĩa
hoán vị ngẫu nhiên hoàn thiện c trên * n là phần
tử được rút đều từ n Nói cách khác, c được *
gắn với phân phối xác suất đều trên n
Tiếp theo, chúng ta định nghĩa lợi thế
(advantage) một bộ phân biệt trong việc phân
biệt một hàm được chọn ngẫu nhiên F với một
hàm ngẫu nhiên hoàn thiện F : *
Định nghĩa 3 (Định nghĩa 7 [4]) Cho F là
một hàm được chọn ngẫu nhiên và F là một hàm *
ngẫu nhiên hoàn thiện Lợi thế một bộ phân biệt
giả ngẫu nhiên cho việc phân biệt giữa F với
*
F là:
*
Adv F F, : F 1 F 1
Để đơn giản, chúng ta ký hiệu
*
p
F
p
Bộ phân biệt giả ngẫu nhiên định nghĩa ở trên cho phép chỉ thực hiện truy vấn mã hóa Bộ phân
biệt siêu giả ngẫu nhiên là bộ phân biệt được cho
phép thực hiện cả truy vấn giải mã
Định nghĩa 4 (Định nghĩa 8 [4]) Cho N 1 Một bộ phân biệt siêu giả ngẫu nhiên là một thuật toán tất định với khả năng tính toán không hạn chế (nhưng vẫn hữu hạn), thuật toán này có quyền truy vấn một hoán vị cho trước C N bằng cách hỏi giá trị x N và lựa chọn hoặc là ảnh
yC x hoặc là nghịch ảnh yC 1 x Tùy theo câu trả lời nhận được, thuật toán đưa đầu
ra 0 hoặc 1
Lợi thế của bộ phân biệt siêu giả ngẫu nhiên
có trong việc phân biệt một hoán vị được chọn
ngẫu nhiên C và một hoán vị ngẫu nhiên hoàn
thiện C được định nghĩa tương tự như trường *
hợp bộ phân biệt giả ngẫu nhiên
Các hàm ngẫu nhiên mà chúng ta muốn xem xét phân biệt với các hàm ngẫu nhiên hoàn thiện, thông thường được xây dựng bằng việc nhúng các hàm ngẫu nhiên hoàn thiện f1*,f2*, ,f vào một r*
cấu trúc toàn thể Miền xác định và miền giá trị của f1*,f2*, ,f có kích thước có thể thay đổi, r*
nó thường nhỏ hơn kích thước miền xác định và miền giá trị của hàm * * *
1, 2, , r
f f f
trúc như vậy đôi khi được gọi là bộ sinh hàm (hoặc bộ sinh hoán vị) Khi đó, ta có định nghĩa về tính giả ngẫu nhiên của một bộ sinh hàm (hoặc bộ sinh hoán vị) như sau:
Định nghĩa 5 (Định nghĩa 9 [4]): Một bộ sinh
hàm được gọi giả ngẫu nhiên nếu với mọi đa thức P(N), Q(N), tồn tại số nguyên N 0 sao cho
0
N N
và tất cả các bộ phân biệt giả ngẫu nhiên được cho phép thực hiện qQ N truy vấn thì:
1
1 Adv f , ,f r ,F*
P N
Các bộ tạo hoán vị siêu giả ngẫu nhiên cũng được định nghĩa tương tự như vậy với việc xem xét các bộ phân biệt siêu giả ngẫu nhiên
Trang 3C Kỹ thuật hệ số H
Trong mục này chúng tôi trình bày hai định lý
chính của Patarin được sử dụng để đánh giá tính
giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của một số
cấu trúc mã khối theo mô hình Luby-Rackoff Đây
là một công cụ rất hiệu quả để đánh giá cận của lợi
thế phân biệt của một hàm (tương ứng hoán vị)
ngẫu nhiên với một hàm (tương ứng hoán vị) được
chọn ngẫu nhiên đều
Ký hiệu là tập q n tất cả các bộ q phần tử
1, , q, : i j
X X X i j X X Đầu tiên, đối
với bộ phân biệt giả ngẫu nhiên chỉ có quyền
thực hiện các truy vấn mã hóa, ta có:
Định lý 1 (Định lý 1 [3]) Cho f n m, là một
hàm được chọn ngẫu nhiên; *
,
n m
f là một hàm ngẫu nhiên hoàn thiện; q là một số nguyên dương
Nếu tồn tại tập q m và 2 số dương 1 và 2
thỏa mãn:
i 1 1 m q ;
1 , , f 1
q m
Thì với bộ phân biệt bất kỳ sử dụng q truy
vấn mã hóa, ta có:
,
Adv f f
Đối với các bộ phân biệt siêu giả ngẫu nhiên
có quyền thực hiện cả truy vấn mã hóa và giải
mã, ta có kết quả sau:
Định lý 2 (Định lý 4 [3]) Cho c n là một
hoán vị ngẫu nhiên; c* n là một hoán vị ngẫu
nhiên hoàn thiện; q là một số nguyên dương, và
0
Nếu với mọi X Y, mà:
c
q n
thì với bất kỳ bộ phân biệt được cho phép thực
hiện q truy vấn mã hóa hoặc giải mã, ta có:
,
2 2n
q q Adv c c
III TÍNH GIẢ NGẪU NHIÊN VÀ SIÊU GIẢ
NGẪU NHIÊN CỦA CẤU TRÚC FEISTEL
A Mô tả cấu trúc Feistel
Cấu trúc Feistel 1-vòng (Hình 1) là một hoán
vị 2n -bit sử dụng một hàm vòng n -bit thỏa mãn:
f L R, R L, f R
Hình 1 Cấu trúc Feistel 1-vòng Khi đó, cấu trúc Feistel r -vòng là hợp của r hàm Feistel 1-vòng, biến đổi r hàm n-bit f1, ,f r
thành một hoán vị 2n-bit:
f1,f2, ,f r f r f1
Trong các phần tiếp theo, chúng tôi xem xét đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của cấu trúc Feistel khi thay thế các hàm vòng bởi các hàm được chọn ngẫu nhiên đều từ
không gian các hàm n-bit ánh xạ sang n-bit
B Tính giả ngẫu nhiên của cấu trúc Feistel
Ta có khẳng định sau:
Khẳng định 1 Cấu trúc Feistel 1-vòng và
2-vòng đều không là giả ngẫu nhiên
Chứng minh Chúng ta chỉ ra rằng chỉ với lần
lượt 1 hoặc 2 truy vấn lựa chọn là đủ để phân biệt
* 1
f f và * *
1, 2
f f f (f1*,f2* n là các hàm ngẫu nhiên hoàn thiện độc lập) với
*
2n
F ngẫu nhiên hoàn thiện với xác suất lớn
Đối với cấu trúc Feistel 1-vòng
Gọi là thuật toán phân biệt, được hoạt động như sau:
1 chọn 1 giá trị X1L R, 2n
2 truy vấn lên hàm f bất kỳ trên không
gian hàm 2n để thu được giá trị
Y f X S T
3 kiểm tra giá trị S bên trái của Y có 1
bằng R hay không
4 Nếu bằng R thì trả ra giá trị 1, nếu không thì trả ra giá trị 0
Với p là xác suất 1* trả ra giá trị 1 khi f
được chọn ngẫu nhiên đều từ 2n Khi đó,
Trang 41 2 n
p vì tất cả các giá trị của S có cùng xác
suất xuất hiện là 2n
Với p là xác suất 1 trả ra giá trị 1 khi
*
1
f f (cấu trúc Feistel 1-vòng) Khi đó,
1 1
p , vì
f L R R L f R L R
Từ đó, ta có lợi thế phân biệt của là:
1
3 1
n
n n
Do đó, cấu trúc Feistel 1-vòng không là giả
ngẫu nhiên
Đối với cấu trúc Feistel 2-vòng
Gọi 2 là thuật toán phân biệt, được hoạt
động như sau:
1 chọn 1 giá trị X1L R, 2n
2 truy vấn lên hàm f bất kỳ trên không
gian hàm 2n để thu được giá trị của
Y f X S T
3 chọn 1 giá trị X2L R, 2n với
L L
4 truy vấn lên hàm f để thu được giá trị
của Y2 f X 2 S T ,
5 kiểm tra điều kiện S L S L
6 Nếu thỏa mãn thì trả ra giá trị 1, nếu
không thì trả ra giá trị 0
Với p là xác suất *2 trả ra giá trị 1 khi f
được chọn ngẫu nhiên đều từ 2n thì p*22n
Với p là xác suất 2 trả ra giá trị 1 khi
1, 2
f f f (cấu trúc Feistel 2-vòng) thì p21
(vì S L f1 R S, L f1 R )
Do đó, lợi thế phân biệt của là:
1
3
n
Adv f f F p p
n n
Vậy cấu trúc Feistel 2-vòng không phải là giả
ngẫu nhiên
Đối với cấu trúc Feistel r-vòng ( r3)
Cấu trúc Feistel 3-vòng là giả ngẫu nhiên đã
được đưa ra đầu tiên bởi Luby và Rackoff, kết quả
này đã được trình bày trong nhiều tài liệu [1, 4, 5] Sau đây là phát biểu của định lý:
Định lý 3 (Định lý 10 [4]) Cho
1, 2, 3 n
f f f là các hàm ngẫu nhiên hoàn thiện độc lập Gọi *
2n
F là một hàm ngẫu nhiên hoàn thiện Đối với một bộ phân biệt giả ngẫu nhiên bất kỳ được cho phép thực hiện q truy vấn mã hóa thích nghi, chúng ta có:
* * * *
1
2n
q q Adv f f f F
Một cách trực giác, chúng ta sẽ suy luận rằng khi số vòng càng tăng thì càng khó phân biệt với một hàm được chọn ngẫu nhiên đều hơn Hay nói cách khác, cấu trúc Feistel 3-vòng là giả ngẫu nhiên thì các cấu trúc Feistel với số vòng lớn hơn
3 cũng là giả ngẫu nhiên Tuy nhiên, để chứng tỏ điều này cũng cần những lập luận có căn cứ khoa học Sau đây, chúng tôi chứng minh cho trường hợp tổng quát, với r3thì cấu trúc Feistel r-vòng
là giả ngẫu nhiên
Mệnh đề 1 Cho f1*,f2*, ,f r*1,f r* n;r3
là các hàm ngẫu nhiên hoàn thiện độc lập Gọi
*
2n
F là một hàm ngẫu nhiên hoàn thiện Đối với một bộ phân biệt giả ngẫu nhiên bất kỳ được cho phép thực hiện q truy vấn mã hóa thích nghi, chúng ta có:
* * * * *
2 2
r q q Adv f f f f F
Hình 2 Cấu trúc Feistel r-vòng
Trang 5Chứng minh Chúng ta sẽ so sánh hàm
1, 2, , r 1, r
f f f f
thiện F* 2n
Ký hiệu 1 0
2
X X x x là các đầu vào của * * * *
1, 2, , r 1, r
f f f f
ra tương ứng là 1 0
2
Y Y y Đối với mỗi
y y f f f f x x
ta ký hiệu x i2,x i3, ,x i r1
là các giá trị trung gian (Hình 2) Cụ thể:
1
2
, ,
x x f x
x f x x
1
,
r
Ta ký hiệux0,x x1, 2,x3, ,x r1,y0,y1
tương
ứng lần lượt là các bộ q phần tử các từ n-bit
r
Ta định nghĩa là tập tất cả các bộ q phần tử
X của các từ khác nhau đôi một của 2n (tức là
sao cho với i, j phân biệt bất kỳ thuộc 1 q thì
x x hoặc x1i x1j); và định nghĩa là tập
các bộ q phần tử Y của các từ 2n sao cho các bộ
q phần tử y tương ứng đều chứa các từ 0 n khác
nhau đôi một:
1, , q 2n q| n
Để thiết lập cận dưới của kích thước tập , ta có:
0 2
2
, 1 ,
2
2
1
1
1
2 1
2 2
q
q
i j q i j
n
q
y
P y y
q q
q q
Với bộ q phần tử X bất kỳ của và bộ q phần tử Y bất kỳ của , ta có:
* * * *
1 2 1
2 3 1
, , , ,
1
2
1
r r
r n
f f f f
r
r r
x x f x
x f x x
2 3 1
1
, , ,
2
1
r n
r
r
r
x x f x
Vì x r2 n, nên theo tính chất của một hàm
ngẫu nhiên hoàn thiện được trong [6] suy ra:
2
1 2
r
nq r
f x x x
Tương tự, vì r 1
n
x , suy ra:
1
1 2
r r
f x x y
Trang 6Do đó,
2
1
2
1
2
1
2
r
r
r
r nq
Vậy,
* * * *
1 2 1
2 3 1
, , , ,
2 , , ,
1
1 2
r r
r
n
f f f f
nq
x x x
r r
x x f x
Ký hiệu
2 3 1
1
, , ,
r n
r
x x f x B
Ta có:
1
1
( ) ( )
( ) 1
( )
n
n
f x x B
f y y
f x x
f y y
i j
i j
f x x f x x
f y y f y y
Ta có
1
2
f x f x x x
Thật vậy, nếu x i0x0j, với x1i x1j cho trước bất kỳ, theo tính chất đối với một hàm ngẫu nhiên hoàn thiện được đưa ra trong [6] ta có:
1
2
f x f x x x
Nếu x i0x0j thì x1i x1j, khi đó:
1 ( i ) 1( j) i j 0
f x f x x x
Áp dụng với 1
2
q q
cặp i j của , 1 q ta
thu được:
1
2 2
i j
q q
f x x f x x
Tương tự,
1
2 2
1
2 2
i j
i j
q q
f x x f x x
q q
f y y f y y
1
q q r
* * * *
1 , 2 , , 1 ,
2
1
2
r r
f f f f
q q r
Áp dụng Định lý 1 với
1
1
2 2n
q q
2
1 2
q q r
, ta thu được:
1 1
q
q q r
Adv f f f f F
Khi r3 thì kết quả thu được là giống như cận của Luby và Rackoff trong Định lý 3
C Tính siêu giả ngẫu nhiên của cấu trúc Feistel
Ta có khẳng định sau:
Khẳng định 2 Cấu trúc Feistel 1-vòng,
2-vòng và 3-2-vòng đều không là siêu giả ngẫu nhiên Chứng minh Trước tiên, ta có nhận xét rằng
Trang 7giả ngẫu nhiên nên chúng cũng không là siêu giả
ngẫu nhiên
Đối với cấu trúc Feistel 3-vòng Cấu trúc này
không là siêu giả ngẫu nhiên Thật vậy, ta có thể
xây dựng bộ phân biệt như sau:
Gọi là thuật toán phân biệt, được hoạt
động như sau:
1 chọn 1 giá trị X1L R, 2n
2 truy vấn lên hàm f bất kỳ trên không
gian hàm 2nđể thu được giá trị
Y f X S T
3 chọn 1 giá trị X2 L R, 2n với
L L
4 truy vấn lên hàm f để thu được giá trị
Y f X S T
5 chọn 1 giá trị
X S T L L
6 truy vấn lên hàm f1
để thu được
Y f X L R
7 kiểm tra điều kiện R R S S,
nếu thỏa mãn thì trả ra giá trị 1, nếu không thì
trả ra giá trị 0
Với p là xác suất mà 3* trả ra 1 khi f là
hoán vị ngẫu nhiên hoàn thiện trên 2n, khi đó
*
3 2 n
p
Với p là xác suất mà 3 trả ra 1 khi
1, 2, 3
f f f f , thì khi đó p31 Thật vậy, ta có:
f L R S T
S R f L f R
T L f R f R f L f R
Tương tự,
f L R S T
S R f L f R
T L f R f R f L f R
1
f S T L R
L T f S f S f T f S
R S f T f S
Do đó,
1
f S T L L L R
R S f T L L f S
S f L f R
S S R
Vậy R R S S
Do đó, lợi thế phân biệt của là:
*
1
2
n
Adv f f f C
n
Vậy cấu trúc Feistel 3-vòng không là siêu giả ngẫu nhiên□
Đối với cấu trúc Feistel r-vòngr4.Ta có
mệnh đề sau:
Mệnh đề 2 Cho f1*,f2*, , f r*1,f r* n; 4
r là các hàm ngẫu nhiên hoàn thiện độc lập Gọi C* 2n là một hoán vị ngẫu nhiên hoàn thiện Đối với một bộ phân biệt siêu giả ngẫu nhiên bất kỳ được cho phép thực hiện q truy vấn mã hóa hoặc giải mã thích nghi, chúng ta có:
2
1 2
, , , , ,
2 2 1
2 2
n
q q r
q q
Chứng minh Chúng ta sẽ so sánh hàm
1, 2, , r 1, r
f f f f
hoàn thiện C* 2n
Ký hiệu 1 0
2
đầu vào của * * * *
1, 2, , r 1, r
f f f f
tương ứng 1 0
2
Y Y y
Trang 8Đối với mỗi
y y f f f f x x
ta ký hiệu x i2,x i3, ,x i r1 là các giá trị trung
gian như Hình 2 Cụ thể:
1
2
1
, ,
,
r
x x f x
x f x x
Cuối cùng ta ký hiệux0,x x1, 2,x3, ,x r1,
0, 1
y y tương ứng lần lượt là các bộ q phần tử các
từ n-bit
r
Ta định nghĩa là tập tất cả các bộ q phần tử
X của các từ khác nhau đôi một của 2n (tức là
sao cho với i, j phân biệt bất kỳ thuộc [1 q ] thì
x x hoặc x1i x1j) và định nghĩa là tập các
bộ q phần tử Y của các từ 2n khác nhau từng đôi
một như sau:
Y1, ,Y q 2n q|Y 2 n
Với bộ q phần tử X bất kỳ của và bộ q
phần tử Y bất kỳ của , ta có:
* * * *
1 , 2 , , r 1 , r
f f f f
2 3 1
1
2
1
r
n
r
r r
x x f x
x f x x
2 3 1
1
, , ,
2
1
r n
r
r
r
x x f x
Vì x r2 n , nên theo tính chất đối với hàm ngẫu nhiên hoàn thiện được đưa ra trong [6] suy ra
2
1 2
r
nq r
f x x x
Tương tự, vì r 1
n
x , suy ra
1
1 2
r r
f x x y
Do đó,
2
1
2
1
2
1 2
r
r
r
r nq
Vậy,
* * * *
1 , 2 , , r 1 , r
f f f f
, , ,
1
1 2
r n
nq
x x x
r r
x x f x
Ký hiệu:
2 3 1
1
, , ,
r n
r
x x f x B
Trang 9
Ta có
1
1
( ) ( )
( ) 1
( )
n
n
i j
i j
f x x
B
f y y
f x x
f y y
f x x f x x
f y y f y y
Suy ra:
1
2
f x f x x x
Thật vậy, nếu x i0x0j, thì với x1i x1j
cho trước bất kỳ, ta có:
1
2
f x f x x x
Nếu x i0x0j thì x1i x1j, khi đó:
1( i) 1( j) i j 0
f x f x x x
Áp dụng với 1
2
q q
cặp i j của , 1 q ta thu được:
1
2 2
i j
q q
f x x f x x
Tương tự,
1
2 2
1
2 2
i j
i j
q q
f x x f x x
q q
f y y f y y
1
q q r
Cuối cùng:
* * * *
1 , 2 , , 1 ,
2
1
2
r r
f f f f
q q r
Áp dụng Định lý 2 cho việc đánh
1 , 2 , , r 1 , r ,
Adv f f f f C trong mệnh đề
q q r
, ta có:
2
2
q
r r
Adv f f f f C
q q q q r
Khi r4,chúng ta thu được cận lợi thế tốt hơn cận của Patarin phát biểu trong Định lý 4 của tài liệu [5] Tuy nhiên, trong chứng minh của Patarin cũng có thể đạt được cận này bằng biến đổi đơn giản, nhưng đã được nới lỏng cận để thu được kết quả là 2
2n
q
như của Luby và Rackoff trong [1]
IV KẾT LUẬN Trong bài báo này, chúng tôi đã xây dựng được các bộ phân biệt giả ngẫu nhiên cho trường hợp 1-vòng và 2-vòng để chứng minh rằng cấu trúc Feistel 1-vòng và 2-vòng không là giả ngẫu nhiên, cũng như bộ phân biệt siêu giả ngẫu nhiên cho trường hợp 3-vòng để chứng minh cấu trúc này không là siêu giả ngẫu nhiên Hơn nữa, chúng tôi đưa ra chứng minh tổng quát về tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của cấu trúc Feistel theo mô hình Luby-Rackoff với số vòng tùy ý Tuy nhiên, một điểm đáng lưu ý là các cận đạt được không giảm khi số vòng tăng
Các kết quả đạt được có ý nghĩa trong việc chứng tỏ rằng cấu trúc Feistel với số vòng lớn hơn hoặc bằng 3 là giả ngẫu nhiên, và cấu trúc Feistel với số vòng lớn hơn hoặc bằng 4 là siêu giả ngẫu nhiên Tương đồng, một số nghiên cứu trên thế giới có một số kết quả cải tiến cho kết quả này và thu được một số cận nhỏ hơn khi số vòng tăng như trong [7, 8, 9], nhưng yêu cầu cách tiếp cận khác Đây là một vấn đề mở triển vọng cho các nghiên cứu tiếp theo
Trang 10TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Luby M , Rackoff C., “How to construct
pseudorandom permutations from pseudorandom
functions”, SIAM Journal on Computing 17 (2), pp
373-386, 1988
[2] Patarin J., “The “coefficients H” technique”,
Selected Areas in Cryptography, Springer, pp
328-345, 2008
[3] Gilbert H., Minier M., “New results on the
pseudorandomness of some blockcipher constructions”,
Fast Software Encryption, Springer, pp 248-266, 2001
[4] Piret G.-F., “Block ciphers: security proofs,
cryptanalysis, design, and fault attacks”, UCL, 2005
[5] Patarin J., “Pseudorandom permutations based on
the DES scheme”, EUROCODE'90, Springer, pp
193-204, 1991
[6] Goldwasser S., Bellare M., “Lecture notes on
cryptography”, Summer course Cryptography and
computer security at MIT 1999, pp 1999, 1996
[7] Patarin J., “Security of random Feistel schemes
with 5 or more rounds”, Advances in Cryptology–
CRYPTO 2004, Springer, pp 106-122, 2004
[8] Patarin J., “About Feistel schemes with six (or
more) rounds”, Fast Software Encryption, Springer, pp
103-121, 1998
[9] Patarin J., “Luby-Rackoff: 7 rounds are enough for
2n(1-ε) security”, Advances in Cryptology-CRYPTO
2003, Springer, pp 513-529, 2003.
SƠ LƯỢC VỀ TÁC GIẢ
ThS Nguyễn Bùi Cương
Đơn vị công tác: Viện Khoa học- Công nghệ Mật mã - Ban Cơ yếu Chính phủ
Email: nguyenbuicuong@gmail com
Quá trình đào tạo: Nhận bằng
cử nhân Toán học tại Đại học
Sư phạm Hà Nội năm 2004 Nhận bằng Thạc sĩ Toán học tại Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006
Hướng nghiên cứu hiện nay: Khoa học mật mã, mã hóa đối xứng.
CN Hoàng Đình Linh
Đơn vị công tác: Viện Khoa học- Công nghệ Mật mã - Ban Cơ yếu Chính phủ
Email: linhhd@bcy.gov.vn Quá trình đào tạo: Nhận bằng cử nhân Toán học tại Đại học Khoa học tự nhiên-Đại học Quốc gia
Hà Nội năm 2014
Hướng nghiên cứu hiện nay: Nghiên cứu, thiết kế, đánh giá độ an toàn chứng minh được của các thuật toán mã hóa đối xứng