1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giảng phát triển bền vững trong xây dựng

94 6 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Phát Triển Bền Vững Trong Xây Dựng
Người hướng dẫn TS.GVC Đinh Thế Mạnh
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Phát Triển Bền Vững Trong Xây Dựng
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG◼ Giải quyết những thách thức lớn mà nhân loại phải đốimặt, hướng đến một tương lai tốt đẹp và bền vững hơnchotất cả mọi người◼ Đề ra một loạt các kế hoạch ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

Bài giảng PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

TRONG XÂY DỰNG

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Giảng viên: TS.GVC Đinh Thế Mạnh

Trang 3

5 Ảnh hưởng của ngành xây dựng đến kinh tế, xã

hội và môi trường

Trang 4

1 LỊCH SỬ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Nhận thức: sử dụng khôn ngoan và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

Trang 13

◼ 1928: Hiệp hội BVMT & TNTN quốc tế được thành lập dựa trên giả thuyết thiên nhiên và TNTN đều cần được bảo tồn vì lợi ích của các thế hệ hiện tại & tương lai

◼ 1951 – 1954: Hiệp hội BVMT & TNTN quốc tế xuất bản

Trang 14

1 LỊCH SỬ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ 1968: tranh luận gay gắt về khái niệm tăng trưởng zero

◼ 1972: HNQT UN ➔ tôn trọng MT và QL TNTN, PT sinh thái

◼ 1975: “Sổ tay PT sinh thái”, “Chiến lược PTST” - Ignacy Sachs

◼ 1980: PTBV xuất hiện với yếu tố xã hội, sinh thái và kinh tế

◼ 1981: bình đẳng ktế, hài hòa XH và MT cân bằng - Robert Riddell

◼ 1987: “Our common future”, thuật ngữ PTBV được phổ cập hóa

“Sustainable development is development that meets the needs of the present

Trang 15

1 LỊCH SỬ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ 1992: Agenda 21 của Hội nghị thượng đỉnh Rio (4 phần)

✓ Những khía cạnh xã hội và kinh tế của sự phát triển (như đói nghèo, dân số, sức khỏe, mô hình tiêu dùng, định cư)

✓ Bảo tồn và quản lý các nguồn tài nguyên

✓ Tăng cường vai trò của các nhóm xã hội chính

✓ Những phương tiện để thực hiện (tài chính, công nghệ, khoa học, cơ chế hợp tác, thông tin).

Trang 16

1 LỊCH SỬ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ 1992: Agenda 21 của Hội nghị thượng đỉnh Rio

◼ 1997: Kyoto Protocol –  phát thải hiệu ứng nhà kính

đã bộc lộ những điểm yếu và cản trở tiến trình hướng tới các mục tiêu PTBV ”

Trang 17

2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

MÔ HÌNH

Trang 18

2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 19

2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Khái niệm: PTBV về KT là phát triển nhanh, an toàn và chất lượng - là tạo ra sự thịnh vượng chung trong một giới hạncho phép của hệ sinh thái cũng như không xâm phạm nhữngquyền cơ bản của con người

◼ Một số nội dung cơ bản:

✓ Giảm dần mức tiêu phí NL và các tài nguyên khác thông qua công nghệ tiết kiệm và thay đổi lối sống

✓ Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học và môi trường

✓ Bình đẳng trong tiếp cận các nguồn tài nguyên, mức

2.1 Phát triển bền vững về kinh tế

Trang 20

2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Khái niệm

◼ Một số nội dung cơ bản

◼ Những yêu cầu cần đạt được

✓ Tăng trưởng GDP và GDP đầu người đạt mức cao (nước càng nghèo càng phải tăng trưởng mức độ cao)

✓ Cơ cấu GDP: chỉ khi tỷ trọng CN và dịch vụ trong GDP cao hơn NN thì tăng trưởng mới có thể đạt được bền vững

✓ Tăng trưởng kinh tế phải là tăng trưởng có hiệu quả cao, không chấp nhận tăng trưởng bằng mọi giá.

2.1 Phát triển bền vững về kinh tế

Trang 21

2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Khái niệm: là sự bảo đảm đời sống XH hài hòa; có sự bình đẳng giữa các giai cấp, tầng lớp trong XH, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo không quá cao và có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống giữa các vùng miền không lớn

◼ PTBV về xã hội được đánh giá bằng các tiêu chí:

✓ Chỉ số PT con người (HDI - Human Development Index)

✓ Hệ số bình đẳng thu nhập

✓ Các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa

2.2 Phát triển bền vững về xã hội

Trang 22

2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Khái niệm

◼ PTBV về xã hội được đánh giá bằng các tiêu chí

◼ Một số nội dung cơ bản:

✓ Ổn định dân số, phát triển nông thôn để giảm sức ép

di dân vào đô thị

✓ Giảm thiểu tác động xấu của MT đến đô thị hóa

✓ Nâng cao học vấn, xóa mù chữ

✓ Bảo vệ đa dạng văn hóa

✓ Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi ích giới

✓ Tăng cường sự tham gia của công chúng vào các quá trình ra quyết định.

2.2 Phát triển bền vững về xã hội

Trang 23

2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Khái niệm: khi sử dụng các yếu tố tự nhiên, chất lượng

MT sống của con người phải được bảo đảm (không khí,nước, đất, không gian địa lý, cảnh quan)

◼ Yêu cầu: sự cân bằng giữa BVMT tự nhiên với sự khai thác nguồn TNTN phục vụ lợi ích con người ➔ MT tiếptục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trênphạm vi toàn cầu

2.3 Phát triển bền vững về môi trường

Trang 24

2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Khái niệm

◼ Yêu cầu

◼ Một số nội dung cơ bản:

✓ Sử dụng có hiệu quả TN, đặc biệt là TN ko tái tạo

✓ PT không vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái

✓ Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ôzôn

✓ Kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính

✓ Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy cảm

✓ Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện và khôi phục môi trường những khu vực ô nhiễm

2.3 Phát triển bền vững về môi trường

Trang 25

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Giải quyết những thách thức lớn mà nhân loại phải đối mặt, hướng đến một tương lai tốt đẹp và bền vững hơn cho tất cả mọi người

◼ Đề ra một loạt các kế hoạch chung nhằm đáp ứng những thách thức cấp bách về môi trường, chính trị và kinh tế mà thế giới chúng ta đang phải đối mặt

◼ Đề ra các mục tiêu cụ thể liên quan đến các vấn đề phổ biến nhất (quan tâm tới vấn đề gì, làm thế nào để xóa đói giảmnghèo, bảo vệ trái đất khỏi những tác động đến cuộc sống của conngười và đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống mỗi người).

3.1 Mục tiêu tổng quát

Trang 26

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

2030 Agenda

Trang 27

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 28

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Xóa nghèo: XN trên khắp thế giới bằng nhiều hình thức khác nhau để người dân có cuộc sống tốt hơn

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 29

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể để xóa nghèo:

✓ Xóa bỏ hoàn toàn nghèo đói cho tất cả mọi người (đặc biệt là những người có mức sống dưới 1.25$/ngày)

✓ Cần phải triển khai các biện pháp và hệ thống nhằm

có những bảo trợ xã hội thích hợp toàn quốc

✓ Huy động các nguồn lực từ nhiều nguồn khác nhau, hợp tác phát triển ➔ các chính sách và chương trình xóa nghèo toàn diện.

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 30

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Xóa đói: đảm bảo an ninh lương thực và cải thiện dinh dưỡng, phát triển nông nghiệp bền vững

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 31

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể để xóa đói:

✓ Người nghèo được tiếp cận đến nguồn thức ăn đầy

đủ, dinh dưỡng và an toàn trong cả năm

✓ Còi xương & suy giảm thể chất ở trẻ em < 5 tuổi, giải quyết nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em vị thành niên, phụ nữ mang thai và cho con bú, người lớn tuổi

✓ Năng suất nông nghiệp, đảm bảo nguồn lương thực

ở trạng thái đảm bảo an ninh lương thực.

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 32

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Sức khỏe và cuộc sống tốt: BHYT trên toàn cầu, tạo điều kiện để mọi người có thể tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu có chất lượng

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 33

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể để đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh:

✓ Giảm tối đa tỷ lệ tử vong của người mẹ/ca sinh

✓ Chấm dứt trường hợp tử vong có thể phòng ngừa ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 5 tuổi

✓ Tăng cường sức khỏe tinh thần và phúc lợi

✓ Tăng cường phòng ngừa và điều trị việc lạm dụng thuốc, gồm thuốc gây nghiện và đồ uống có cồn gây hại cho sức khỏe

✓ Nâng cao chất lượng giao thông quốc gia để có thể

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 34

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Giáo dục có chất lượng: trẻ em được đến trường một cách AT, toàn diện, công bằng & CL, cho kết quả học tập phù hợp và hiệu quả Đảm bảo cho tất cả nữ giới

và nam giới được tiếp cận bình đẳng về giáo dục

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 35

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể để đảm bảo chất lượng giáo dục:

✓ Tiếp cận bình đẳng giáo dục kỹ thuật, bao gồm dạy nghề, giáo dục đại học

✓ Cần xóa bỏ sự chênh lệch về giới trong giáo dục

✓ Tất cả thanh thiếu niên và một lượng lớn những người trưởng thành đều biết chữ

✓ Đầu tư CSVC, KTHT, mở rộng quỹ học bổng toàn cầu nhằm thúc đẩy tinh thần học tập

✓ Quan tâm đến CL đội ngũ GV, thông qua HTQT để

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 37

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể để đạt được bình đẳng giới:

✓ Xóa bỏ tất cả hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ

và trẻ em gái ở khắp mọi nơi

✓ Loại bỏ tất cả các hình thức bạo lực đối với phụ nữ

và trẻ em gái bao gồm mua bán người và lạm dụng tình dục và các hình thức bóc lột khác

✓ Tôn trọng và đảm bảo phụ nữ có quyền tham gia đầy đủ và hiệu quả, bình đẳng về cơ hội lãnh đạo ở tất cả các cấp

nghệ thông tin và truyền thông để

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 38

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Nước sạch và vệ sinh: Cải thiện CL nước và giảm thiểu

ô nhiễm, loại bỏ việc đưa các chất hóa học và VL độc hại ra MT, giảm một nửa tỷ lệ nước thải chưa được xử

lý và tăng cường tái chế và tái SD an toàn trên toàn cầu

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 39

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể về nước sạch và vệ sinh:

✓ Tất cả mọi người đều sử dụng nguồn nước sạch, vệ sinh và an toàn

✓ Cần phải cải thiện CL nước và giảm thiểu ô nhiễm, giảm bớt việc đưa các chất độc hại ra MT và tiến tới

áp dụng các BPXL chất thải một cách nghiêm ngặt

✓ Kết hợp giữa việc bảo vệ và khôi phục các hệ sinh thái có liên quan đến nước nhằm đảm bảo một nguồn nước dự trữ phong phú

nguồn nước sạch, khôi phục nguồn nước bị ô

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 40

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Năng lượng sạch với giá thành hợp lý: Đảm bảo quyền tiếp cận năng lượng với giá phải chăng, đáng tin cậy, bền vững và hiện đại cho tất cả mọi người

➔ Nghiên cứu NL sạch, bao gồm NL có thể tái tạo, hiệu quả NL và công nghệ nhiên liệu hóa thạch tiên tiến và

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 41

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể về NL sạch với giá thành hợp lý:

✓ Mọi người đều được tiếp cận với nguồn NL hiện đại, giá cả phải chăng và có thể tái tạo

✓ Giảm thiểu tối đa việc khai thác các TN để phục vụ cho việc tạo thành NL, gây ra nhiều a/h xấu đến MT

✓ Tăng mạnh tỷ lệ cải thiện hiệu quả NL toàn cầu.

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 42

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Công việc tốt và tăng trưởng kinh tế: Khuyến khích tăng trưởng kinh tế BV, bao trùm, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, năng suất và việc làm tốt, thỏa đáng cho tất cả mọi người

➔ Tăng trưởng GDP phải ít nhất 7%/năm đối với những nước kém PT; đạt được hiệu suất ktế ở các mức độ cao

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 43

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể:

✓ Thúc đẩy các chính sách định hướng PT để hỗ trợ

SX, tạo việc làm tốt, KD, sáng tạo và đổi mới

✓ Đảm bảo CV đầy đủ, năng suất cho mọi người

✓ Ban hành các chính sách nhằm xóa bỏ tình trạng cưỡng bức lao động, chấm dứt chế độ nô lệ hiện đại

và buôn bán người.

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 44

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Công nghiệp, sáng tạo và phát triển hạ tầng: Xây dựng CSHT có khả năng chống chịu cao, thúc đẩy công nghiệp hóa bao trùm và bền vững, tăng cường đổi mới

➔ Thúc đẩy CNH; PT CSHT vững chắc, CL, đáng tin cậy

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 45

✓ Đẩy mạnh NCKH, nâng cao khả năng công nghệ ở tất cả các quốc gia Đặc biệt là các nước châu Phi, những nước kém phát triển, đang phát triển.

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 46

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Giảm bất bình đẳng: bình đẳng với tất cả mọi người ở mỗi Quốc gia và giữa các Quốc gia

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 47

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể:

✓ Thực hiện trao quyền và thúc đẩy hòa nhập xã hội, kinh tế và chính trị cho tất cả mọi người, không phân biệt tuổi tác, giới tính, khuyết tật, chủng tộc, sắc tộc, nguồn gốc, tôn giáo, kinh tế và các tình trạng khác

✓ Giảm thiểu những bất công về kết quả, bao gồm việc loại bỏ các đạo luật, các chính sách và tập quán phân biệt đối xử và thúc đẩy luật pháp, các chính sách và các hành động thích hợp

✓ Đảm bảo sự thuận lợi, an toàn, thường xuyên cho

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 48

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Các thành phố và cộng đồng BV: PT đô thị, nông thôn BV,

có khả năng chống chịu; đảm bảo MT sống và làm việc AT; phân bổ hợp lý dân cư & lao động theo vùng

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 49

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể:

✓ Mọi người được tiếp cận với các dịch vụ nhà ở an toàn, cơ bản đầy đủ Các khu nhà ổ chuột được nâng cấp với giá cả thích hợp

✓ Xây dựng các đô thị và các khu dân cư mở rộng an toàn, với hệ thống giao thông thuận tiện, hiện đại, dễ tiếp cận Đặc biệt chú ý đến nhu cầu của những người dễ bị tổn thương, phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người lớn tuổi

✓ Nơi ở được cải thiện thông qua các chính sách quy

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 50

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Tiêu thụ và sản xuất có trách nhiệm: Thực hiện các chính sách, phương án hợp lý để đảm bảo mô hình tiêu dùng và sản xuất bền vững

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 51

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể:

✓ Hướng đến sự quản lý về sản xuất và tiêu thụ để có thể sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm tỷ lệ chất thải trên bình quân đầu người, quan trọng hơn

là giảm hao hụt thực phẩm trong chuỗi sản xuất cung ứng, bao gồm cả hao hụt sau thu hoạch

✓ Đảm bảo mọi người được tiếp cận thông tin, được giáo dục để nhận thức về PTBV và BVMT

✓ Thực hiện các chính sách, phương án hợp lý để đảm bảo mô hình tiêu dùng và sản xuất bền vững

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 52

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Hành động về khí hậu: Thực hiện những BP để chống lại biến đổi khí hậu và hậu quả của nó Đồng thời, đề xuất những GP về phục hồi MT và thúc đẩy các cơ chế để nâng cao năng lực QL và quy hoạch thay đổi liên quan đến khí hậu hiệu quả ở các nước đang phát triển và các quốc đảo nhỏ đang phát triển

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 53

✓ Thực hiện tốt cam kết trong Công ước Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu đồng thời ban hành các

đẩy việc quản lý, quy hoạch liên

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 54

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Tài nguyên và môi trường biển: giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường biển, sự suy giảm hệ sinh thái biển để bảo tồn và sử dụng có hiệu quả và bền vững các đại dương, biển và các nguồn tài nguyên biển

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 55

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể:

✓ Tập trung xoay quanh những vấn đề: Ngăn chặn – Quản lý – Bảo tồn Đảm bảo giảm thiểu tình trạng ô nhiễm MT biển, sự suy giảm hệ sinh thái biển

✓ Đưa ra các chính sách pháp luật ngăn cấm các hành

vi săn bắt quá mức, loại bỏ các hình thức trợ cấp góp phần vào việc đánh bắt trái phép, không đúng quy định, không báo cáo

✓ Đảm bảo sự bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và các nguồn tài nguyên biển

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 56

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Tài nguyên và môi trường trên đất liền: Bảo vệ và phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn chặn suy thoái

và phục hồi tài nguyên đất

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Trang 57

3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

◼ Mục tiêu cụ thể:

✓ Bảo vệ, tái tạo và khuyến khích sử dụng bền vững các hệ sinh thái trên cạn, chống sa mạc hóa, chống xói mòn đất và mất đa dạng sinh học

✓ Đảm bảo nguồn tài nguyên và môi trường đất được bảo vệ để có thể phục hồi và tồn tại lâu dài

✓ Tăng cường hỗ trợ toàn cầu cho những nỗ lực chống lại nạn săn bắt và buôn bán những loài được bảo vệ Đồng thời huy động đáng kể các nguồn lực

để có thể sử dụng và bảo tồn các hệ sinh

3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2030

Ngày đăng: 08/06/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN