PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNGCHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌCSchool of Public Health-Scientific papers document that records the results of research and surveys conducted in various scientific fi
Trang 1BÀI GIẢNG
KỸ NĂNG CÔNG BỐ
KHOA HỌC VÀ
TRÌNH BÀY LUẬN ÁN
PGS TS HỒ SỸ TÂM; TS TRẦN DUY QUÂN
BỘ MÔN THỦY CÔNG
Trang 2PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 3PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Phương pháp đánh giá
Trang 4PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Nội dung môn học:
Môn học Kỹ năng công bố khoa học và trình bày luận án trang bị cho học viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản về việc viết luận, viết báo khoa học, xây dựng một đề tài luận án và hoàn thành quyển luận án, các chuyên đề liên quan Các bài tập về nhà, bài tập lớn mà sinh viên thực hiện sẽ giúp cho học viên thực hành những kỹ năng mà mình đã được học
Trang 5PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Giáo trình
[1] Vũ Cao Đàm – Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Tài liệu tham khảo
[2] Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo thông tư 18/2021/TT-BGDĐT ngày
28/6/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
[3] Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ của Trường Đại học Thủy lợi ban hành kèm theo Quyết định số 489/QĐ-ĐHTL ngày 19/4/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi;
[4] Thông tư số 06/2023/TT-BKHCN ngày 25 tháng 5 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ: Quy định trình tự, thủ tục xác định nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước;
[5] Thông tư số 20/2023/TT-BKHCN ngày 12 tháng 10 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ: Quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia
Trang 6PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Số tiết
1 Chương 1: Bài báo khoa học
1.1 Định nghĩa chung 1.2 Bài báo khoa học trong nước 1.3 Bài báo quốc tế
1.4 Các tính điểm công bố khoa học 2 1
2 Chương 2: Những khái niệm cơ bản
2.1 Khoa học 2.2 Nghiên cứu khoa học 2.3 Logic nghiên cứu khoa học 2.4 Phương pháp xử lý thông tin
Trang 7PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Số tiết
3 Chương 3: Trình bày luận điểm khoa học
3.1 Ngôn ngữ khoa học 3.2 Trích dẫn khoa học 3.3 Bài báo khoa học 3.4 Báo cáo khoa học 3.5 Khóa luận tốt nghiệp 3.6 Thuyết trình khoa học
4 Chương 4: Công bố quốc tế
4.1 Cấu trúc bài báo khoa học 4.2 Cấu trúc và cách viết phần mở đầu trong tiếng anh 4.3 Cấu trúc và cách trình bày phương pháp nghiên cứu trong tiếng anh
4.4 Cấu trúc và cách trình bày kết quả nghiên cứu trong tiếng anh
4.5 Cấu trúc và cách trình bày kết luận nghiên cứu trong tiếng anh.
Trang 8PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Số tiết
5 Chương 5: Xây dựng đề cương đề tài nghiên cứu khoa
học 5.1 Nhận diện vấn đề nghiên cứu 5.2 Thu thập và xử lý thông tin 5.3 Xác định mục tiêu nghiên cứu 5.4 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 5.5 Xây dựng nội dung nghiên cứu
6 Chương 6: Hướng dẫn Quy chế, Quy định đào tạo trình
độ Tiến sĩ 6.1 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo thông tư 18/2021/TT-BGDĐT ngày 28/6/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
6.2 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ của Trường Đại học Thủy lợi ban hành kèm theo Quyết định
số 489/QĐ-ĐHTL ngày 19/4/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi
Trang 9PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Số tiết
7 Chương 7: Hướng dẫn trình bày và trích dẫn tài liệu tham
khảo cho luận án tiến sĩ 7.1 Hướng dẫn trình bày LATS 7.2 Hướng dẫn trích dẫn tài liệu tham khảo 7.3 Những vấn đề cần lưu ý trong liêm chính khi công bố luận án
Trang 10PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.1 Định nghĩa chung
- A scientific paper is a written and published report describing original research results (Barbara Gastel and
Robert A Day)
- Scientific papers are for sharing your own original research work with other scientists or for reviewing the
research conducted by others ( https://www.nature.com/scitable/topicpage/scientific-papers-13815490/ )
- A scientific article is a publication that is based on empirical evidence It can support a hypothesis with original research, describe existing research or comment on current trends in a specific field (Boston University
School of Public Health)
- Scientific papers document that records the results of research and surveys conducted in various scientific fields ( https://www.igi-global.com/dictionary/scientific-paper/75341 )
- A scientific paper is a manuscript that represents an original work of scientific research or study…
Bài báo khoa học là một sản phẩm của hoạt động nghiên cứu khoa học, trình bày các kết quả nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu… Bài báo khoa học thể chia thành các dạng như: Original paper, Review paper,
Technical report…
Trang 11CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.2 Bài báo khoa học trong nước
Trang 12PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.2 Bài báo khoa học trong nước
Trang 13CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.2 Bài báo khoa học trong nước
Trang 14PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.2 Bài báo khoa học trong nước
…
Trang 15CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.3 Bài báo quốc tế
đồng khoa học quốc tế công nhận
- ISI
- SCOPUS
Trang 16PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.3 Bài báo quốc tế
1 Truy cập đường link: https://mjl.clarivate.com/home
2 Nhập tên Tạp chí hoặc chỉ số ISSN của Tạp chí:
Trang 17CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.3 Bài báo quốc tế
1 Truy cập link: https://www.scopus.com/sources
2 Nhập tên Tạp chí hoặc chỉ số ISSN của Tạp chí:
Trang 18PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.3 Bài báo quốc tế
1 Truy cập link: https://www.scopus.com/sources
2 Nhập tên Tạp chí hoặc chỉ số ISSN của Tạp chí:
3 Xác định Tạp chí Scopus:
Trang 19CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.3 Bài báo quốc tế
1 Truy cập link: https://www.scimagojr.com/
2 Nhập tên Tạp chí hoặc chỉ số ISSN của Tạp chí:
Trang 20PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.3 Bài báo quốc tế
1 Truy cập link: https://www.scimagojr.com/
2 Nhập tên Tạp chí hoặc chỉ số ISSN của Tạp chí:
3 Tra xếp hạng tạp chí theo Quartile
Trang 21CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.3 Bài báo quốc tế
1 Truy cập link: https://www.scijournal.org/
2 Nhập tên của Tạp chí (không nhập ISSN):
Trang 22PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.3 Bài báo quốc tế
- KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA TẠP CHÍ
1 Theo QĐ số 18/QĐ-HĐGSNN ngày 30/06/2020 về phê duyệt Danh mục Tạp chí Khoa học
được tính điểm thì Danh mục NXB Uy tín trên Thế giới gồm có Springer, Elservie,
Willey-Blackwell, Taylor & Francis, Sage, Oxford University Press, Cambridge University Press, Emerald, Macmillan Publishers, Inderscience Publishers, Edward Elgar Publishing, Duy Gruyter, World
scientific, Routledge, Peter Lang, Thomson Reuters, McGraw Hill và các NXB của Top 100 các Trường Đại học hàng đầu Thế giới theo xếp hạng của Times Higher Education World Unoversities Rangkings (THE) do Tạp chí Times Higher Education (Anh) hợp tác với Thomson Reuters bình chọn hàng năm.
Danh sách 100 trường Đại học hàng đầu thế giới theo xếp hạng của Times Higher Education
World University Rankings: World University Rankings
Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm của HĐGSNN năm 2022:
http://hdgsnn.gov.vn/tin-
tuc/quyet-dinh-so-42-qd-hdgsnn-phe-duyet-danh-muc-tap-chi-khoa-hoc-duoc-tinh-diem-nam-2022_680
Trang 23CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.3 Bài báo quốc tế
không uy tín - potential predatory)
Journals), thì đánh tên Tạp chí và xem kết
quả có hay không
(Publishers), thì đánh tên NXB và xem kết
quả
Trang 24PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: BÀI BÁO KHOA HỌC
§ 1.4 Các tính điểm công bố khoa học
Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg ngày 31 tháng 8 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ
1 Một bài báo khoa học được công bố trên tạp chí khoa học quốc tế có uy tín (là những tạp chí khoa học có mã số chuẩn quốc tế ISSN thuộc danh mục trong Web of Science (ISI), danh mục Scopus hoặc danh mục quốc tế khác do Hội đồng Giáo sư nhà nước quyết định) được tính từ 1,0 đến 2,0 điểm Bài báo công bố trên tạp chí khoa học quốc tế có hệ số ảnh hưởng hoặc (và) chỉ số trích dẫn vượt trội được cộng thêm tối đa 50% số điểm quy đổi tối đa nêu trên.
2 Một bài báo khoa học được công bố trên tạp chí khoa học có mã số chuẩn quốc tế ISSN, không thuộc danh mục trong Web of Science và Scopus có xuất bản trực tuyến được tính tối đa đến 1,0 điểm; không có xuất bản trực tuyến được tính tối đa đến 0,75 điểm.
Điều 8 Cách tính điểm cho tác giả của công trình khoa học: Công trình khoa học quy đổi có nhiều tác giả tham gia thì tác giả chính được hưởng 1/3 số điểm của công trình; số điểm còn lại được chia theo giá trị đóng góp của mỗi người kể cả tác giả chính Trường hợp không thể xác định cụ thể giá trị đóng góp của mỗi người thì số điểm còn lại được chia đều cho từng người tham gia.
Trang 25CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.1 Khoa học
chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tưduy” – Pierre Auger
Trang 26CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.2 Nghiên cứu khoa học (NCKH)
1 Định nghĩa
giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làmbiến đổi sự vật
vật hoặc hiện tượng cần khám phá
Trang 27CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.2 Nghiên cứu khoa học (NCKH)
Trang 28CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.2 Nghiên cứu khoa học (NCKH)
2 Đặc điểm
- Tính mới
Trang 29CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.2 Nghiên cứu khoa học (NCKH)
5 degrees; Mean value = 0.19%
10 degrees; Mean Value = 0.18%
20 degrees; Mean value = 0.17%
35 degrees; Mean value = 0.16%
Trang 30CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.2 Nghiên cứu khoa học (NCKH)
2 Đặc điểm
Trang 31CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.2 Nghiên cứu khoa học (NCKH)
3 Các dạng sản phẩm của NCKH
- Sáng chế
Trang 32CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.3 Logic trong nghiên cứu khoa học
2.1 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu và đặt tên đề tài 2.2 Xác định mục tiêu nghiên cứu
2.3 Đặt câu hỏi nghiên cứu
2.4 Đưa luận điểm, giả thiết nghiên cứu
2.5 Nêu luận cứ để chứng minh giả thiết
2.6 Phương pháp nghiên cứu
Trang 33CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.3 Logic trong nghiên cứu khoa học
2.1 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu và đặt tên đề tài
Lựa chọn chủ đề nghiên cứu
lắng hố chứa; đề tài đất tan rã);
trình công tác mà học viên gặp cần phải giải quyết
VD 1: Đề tài đất tan rã
VD 2: Đề tài AI
Trang 34CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.3 Logic trong nghiên cứu khoa học
2.1 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu và đặt tên đề tài
Đặt tên đề tài
- Ngắn gọn;
- Nêu bật được mục tiêu, cách tiếp cận và đối tượng;
- Tên đề tài là cụm danh từ;
Một số lưu ý: không dùng các cụm từ có độ bất định cao; hạn chế các cụm từ chỉ mục
đích; hạn chế “hiện trạng, nguyên nhân, giải pháp”.
Trang 35CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.3 Logic trong nghiên cứu khoa học
2.2 Xác định mục tiêu nghiên cứu
“Nghiên cứu cái gì?”
thể ta chưa trả lời được hoặc chưa trả lời
thấu đáo thì sẽ nằm ngoài phạm vi nghiên
cứu
Mục riêu chung
Mục tiêu
cụ thể 1
Mục tiêu chi tiết 1.1
Mục tiêu chi tiết 1.2
Mục tiêu
cụ thể 2
Mục tiêu chi tiết 2.1
Trang 36CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.3 Logic trong nghiên cứu khoa học
2.3 Đặt câu hỏi nghiên cứu
- …
Trang 37CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.3 Logic trong nghiên cứu khoa học
2.4 Đưa luận điểm, giả thiết nghiên cứu
tượng cho “câu hỏi”, còn “nội dung nghiên cứu” là quá trình chứng minh “câutrả lời”;
Trang 38CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.3 Logic trong nghiên cứu khoa học
2.5 Nêu luận cứ để chứng minh giả thiết
cần có “luận cứ”;
Trang 39CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.3 Logic trong nghiên cứu khoa học
2.6 Phương pháp nghiên cứu
Trang 40CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.4 Phương pháp xử lý thông tin
4.1 Thu thập thông tin
Trang 41CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.4 Phương pháp xử lý thông tin
4.2 Phương pháp xử lý thông tin
Xử lý thông tin định lượng
Trang 42CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
§ 2.4 Phương pháp xử lý thông tin
4.2 Phương pháp xử lý thông tin
Xử lý thông tin định tính: Nhận dạng bản chất các sự kiện
Trang 43CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
§ 3.1 Ngôn ngữ khoa học
1 Văn phong khoa học
=> “Hai phương án công trình được dùng để phân tích bồi xói …”
Trang 44PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
§ 3.1 Ngôn ngữ khoa học
1 Văn phong khoa học
Trang 45CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
Trang 46PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
§ 3.1 Ngôn ngữ khoa học
3 Sơ đồ
các công đoạn;
hệ thống, nguyên lý vận hành nhưng không
đòi hỏi rõ tỷ lệ, kích thước các bộ phận…
Sơ đồ duỗi thẳng mạng lưới
sông mô phỏng
Trang 47tả hết bằng lời.
01 năm
6 tháng PA1
PA1
6 tháng PA2
01 năm PA2
Trang 48PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
§ 3.2 Trích dẫn khoa học
1 Công dụng của trích dẫn
Đứng trên vai người khác => thước đo giá trị của bài báo và của nhà khoa học
Trang 49CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
§ 3.2 Trích dẫn khoa học
2 Nguyên tắc trích dẫn
dụng lên vật Độ lớn của vector gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vector lực và
tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật”
Trang 50PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
§ 2.2 Trích dẫn khoa học
3 Ý nghĩa trích dẫn
đức trong khoa học
VD: https://www.researchgate.net/profile/Tam-Ho
https://scholar.google.com/citations?user=xyEVgyoAAAAJ&hl=en
Trang 51CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
§ 3.3 Bài báo khoa học
1 Thế nào là bài báo khoa học?
Trang 52PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
§ 3.3 Bài báo khoa học
2 Cấu trúc bài báo khoa học
Phần mở đầu/tổng quan
cứu;
Trang 53CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
§ 3.3 Bài báo khoa học
2 Cấu trúc bài báo khoa học
Nội dung nghiên cứu
Trang 54PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
§ 3.3 Bài báo khoa học
2 Cấu trúc bài báo khoa học
Kết luận
Trang 55CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
§ 3.4 Báo cáo khoa học
2 Tổng luận khoa học
Bản mô tả khái quát toàn bộ sự kiện, thành tựu và vấn đề liên quan đến mộtchủ đề nghiên cứu;
Trang 56PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
§ 3.5 Khóa luận/luận văn tốt nghiệp
Trang 57CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
Trang 58PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.1 Cấu trúc bài báo khoa học
Trang 59CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.2 Cấu trúc và cách viết phần mở
đầu trong tiếng anh
Trang 60PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.2 Cấu trúc và cách viết phần
mở đầu trong tiếng anh
Trang 61CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.2 Cấu trúc và cách viết phần
mở đầu trong tiếng anh
Trang 62PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.2 Cấu trúc và cách viết phần
mở đầu trong tiếng anh
Trang 63CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.2 Cấu trúc và cách viết phần
mở đầu trong tiếng anh
Trang 64PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.2 Cấu trúc và cách viết phần mở
đầu trong tiếng anh
- Trả lời câu hỏi vì sao nghiên cứu; Thể
hiện được tầm quan trọng, điểm hay
của vấn đề đề nghiên cứu.
- Cung cấp được một số khái niệm
chung nhất, tổng hợp được một số kết
quả nghiên cứu trước có liên quan đến
chủ đề của bài báo.
- Khái quát nội dung, phương pháp
nghiên cứu, cách tiếp cận và kết quả
mong muốn đạt được
Trang 65CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.3 Cấu trúc và cách trình bày
phương pháp nghiên cứu trong
tiếng anh
Trang 66PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.3 Cấu trúc và cách trình bày
phương pháp nghiên cứu trong
tiếng anh
Trang 67CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.3 Cấu trúc và cách trình bày
phương pháp nghiên cứu trong
tiếng anh
Trang 68PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.3 Cấu trúc và cách trình bày
phương pháp nghiên cứu trong
tiếng anh
Trang 69CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.3 Cấu trúc và cách trình bày
phương pháp nghiên cứu trong
tiếng anh
Trang 70PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ QUỐC TẾ
§ 4.4 Cấu trúc và cách trình bày
kết quả nghiên cứu trong tiếng
anh