1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương hàng hải

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương thi cuối kỳ Luật hàng hải quốc tế Luật hàng hải quốc tế Tự biên soạn A+ hết môn Đủ theo chương trình học

Trang 1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU - NHẬP MÔN1 Luật hàng hải quốc tế là gì?

Luật hàng hải quốc tế có thể hiểu là tổng thể những nguyên tắc, những quyphạm pháp luật quốc tế điều chỉnh những quan hệ phát sinh từ hoạt động hàng hải

Các hoạt động hàng hải bao gồm các quy định về tàu biển, thuyền viên, cảngbiển, luồng hàng hải, cảng cạn, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải,phòng ngừa ô nhiễm môi trường và các hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng

tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hoá (khoản 1 luật hàng hải việt nam)

2 Quan hệ phát sinh từ hoạt động mở rộng hải quốc tế

Các hệ thống phát sinh từ hoạt động hàng hải có thể sắp xếp thành các nhómsau:

- Quan hệ phát sinh từ hoạt động vận chuyển đường biển: người vận chuyển,người thuê vận chuyển; giữa chủ hàng và chủ tàu, người khai thác tàu, hợp tác biểntàu đại lý, môi giới hàng hải, giao nhận hàng hoá; giữa người bảo hiểm, quan hệ vềchủ sở hữu tàu, cầm cố, bắt giữ hải, bắt giữ biển, cứu hộ hàng hải Quan hệ dân sựphát triển ngoài hợp đồng

- Quan hệ phát sinh giữa các quốc gia liên quan đến biển hoạt động trongvùng biển: Quốc gia tàu mang cờ, quốc gia có cảng, quốc gia ven biển, quy định vềcấu hình tàu cấu trúc, an toàn hàng hải, chống ô nhiễm biển, trang thiết bị của tàu, vềđiều kiện và chuyên môn của thuyền viên.

- Quan hệ phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính hàng hải: quản lýcảng biển và luồng hàng hải; an toàn ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môitrường; quản lý biển tàu và thuyền viên

3 Nguồn của Luật hàng hải quốc tế

Điều 38 Quy chế Toà án Quốc tế, các vụ tranh chấp được chuyển đến Tòa án, sẽ ápdụng

1 Các điều ước quốc tế, chung hoặc riêng, đã quy định về những nguyên tắcđược các bên đang tranh chấp thừa nhận;

2 Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhậnnhư những quy phạm pháp luật;

Trang 2

3 Nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận;

4 Các án lệ và các học thuyết của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất vềluật quốc tế của các quốc gia khác nhau được coi là phương tiện để xác định các quiphạm pháp luật.

Ngoài 4 nguồn trên Luật hàng hải quốc tế còn bao gồm pháp luật của các quốcgia có liên quan và các Nghị quyết của các tổ chức quốc tế.

* Điều ước quốc tế:

- ĐƯQT là sự thỏa mãn giữa các chủ thể, trước hết và chủ yếu giữa các chủthể quốc gia, trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, nhằm ổn định, thay đổi hoặc cácquyền và nghĩa vụ đối với nhau

- Là văn bản pháp lý quốc tế chứa đựng hầu hết các nguyên tắc và quy phạmpháp luật được thỏa thuận của các quốc gia trên thế giới trên quy mô toàn cầu, khuvực và song phương; các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật về hàng hải quốc tếnày ngày càng được bổ xung và hoàn thiện như những mực thước, quy chuẩn để mọichủ thể tham gia hoạt động hải hải phải tuân thủ tuyệt đối;

- ĐƯQT có thể là ĐƯQT song phương, có thể là ĐƯQT đa phương; có thểlàDƯQT có tính chất khu vực hoặc toàn cầu, được công nhận là nguồn của Đại tếbào luật nếu được ký kết trên cơ sở điều hành của Đại biểu quốc tế

- Số lượng các điều ước quốc tế trong lĩnh vực hàng hải quốc tế hiện nay rấtđa dạng và nó có đặc điểm là liên quan chặt chẽ với nhiều lĩnh vực pháp luật khácnhau như: luật thương mại quốc tế, luật bảo hiểm quốc tế, luật môi trường quốc tế,luật hình sự quốc tế vv ;

+ Vai trò:

Một số lượng không nhỏ các điều ước quốc tế trong lĩnh vực hàng hải quốc tếcó mục tiêu thống nhất pháp luật hàng hải của các quốc gia và chúng thường đượcáp dụng trực tiếp cho mọi hoạt động, duy trì và thông thương hàng hải quốc tế bìnhthường;

Các điều ước quốc tế trong lĩnh vực hàng hải có tác động và ảnh hưởng tíchcực đến việc xây dựng pháp luật hàng hải của các quốc gia, nhất là đối với các nướcđang phát triển và chậm phát triển;

Trang 3

+ Một số điều ước quốc tế về hàng hải

- Công ước về Tổ chức Hàng hải Quốc tế, 1948 (sửa đổi 1991, 1993).- Công ước về tạo thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế, 1965.

- Công ước quốc tế về mạn khô, 1966, Nghị định thư 1988 sửa đổi Công ước quốc tếvề mạn khô, 1966.

- Công ước quốc tế về đo dung tích tàu biển, 1969.

- Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với tổ thất ô nhiễm dầu, 1969.

- Công ước quốc tế liên quan đến sự can thiệp trên biển cả trong trường hợp tai nạngây ra ô nhiễm dầu, 1969.

- Công ước về trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực vận chuyển vật liệu hạt nhân bằngđường biển, 1971.

- Công ước quốc tế về thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu,1971.

- Công ước quốc tế về an toàn Con-te-nơ, 1972.

- Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm hàng hải do xả chất thải và các chất khác, 1972.- Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu, 1973 (sửa đổi 1978, Phụ lục I vàII).

- Công ước Athen về vận chuyển hành khách và hành lý bằng đường biển 1974, sửađổi năm 1990.

- Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng người trên biển, 1974; Nghị định thư1978,1988 sửa đổi Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng người trên biển, 1974.- Công ước quốc tế về giới hạn trách nhiệm đối với khiếu nại hàng hải, 1976.- Công ước quốc tế Toremolinos về an toàn tàu cá, 1977.

- Công ước về Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế, 1976 (sửa đổi 1998).- Công ước quốc tế về tìm kiếm và cứu nạn hàng hải, 1979.

- Công ước quốc tế về hợp tác, sẵn sàng và ứng phó đối với ô nhiễm dầu, 1990.- Công ước quốc tế về cầm giữ và cầm cố hàng hải, 1993.

- Công ước quốc tế về trách nhiệm và bồi thường tổn thất đối với vận chuyển chấtnguy hiểm, độc hại bằng đường biển, 1996.

- Công ước quốc tế về bắt giữ tàu biển, 1999.

Trang 4

- Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm từ dầu nhiênliệu, 2001.

- Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển, 1982.

- Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển (“HamburgRules”) 1978.

- Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hóa bằng vận tải đa phươngthức, 1980.

- Công ước của Liên hợp quốc về điều kiện đăng ký tàu biển, 1986.

- Các quy tắc về đánh giá tổn thất trong các vụ đâm va hàng hải (Quy tắc Lisbon)1988.

- Các quy tắc thống nhất của Ủy ban hàng hải quốc tế về vận đơn đường biển 1990.- Các quy tắc của Ủy ban hàng hải quốc tế về vận đơn điện tử 1990.

- Quy tắc York-Antwerp 1994.

- Công ước quốc tế về cầm giữ hàng hải và thế chấp hàng hải, 1993.

- Công ước quốc tế về việc thống nhất các quy tắc chung liên quan đến việc cầm giữvà thế chấp hàng hải, 1926.

- Công ước quốc tế về thống nhất các quy tắc chung liên quan đến quyền tài phánhình sự đối với các vấn đề đâm va hoặc các tai nạn hàng hải khác, 1952.

- Công ước quốc tế về bắt giữ tàu biển, 1952.

- Công ước quốc tế liên quan đến giới hạn trách nhiệm của chủ sở hữu tàu biển,1957.

- Công ước quốc tế liên quan đến những người đi tàu trốn vé, 1957.

- Công ước quốc tế về thống nhất các quy tắc chung liên quan đến cầm giữ và thếchấp hàng hải, 1967.

- Công ước quốc tế về thống nhất các quy tắc chung liên quan đến vận chuyển hànhlý bằng đường biển, 1967…Vv…

* Các tập quán quốc tế:

Các điều kiện thương mại quốc tế (INCOTERMS) đã được Phòng Thươngmại quốc tế Paris (Paris ICC) tập hợp và ban hành từ năm 1936 (sửa đổi vào cácnăm 1953, 1968, 1976, 1980, 1990 và 2000, 2010, 2020);

Trang 5

- Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ (The Uniform Customsand Practice for Documentary Credits (viết tắt là UCP) là một bộ các quy định vềviệc ban hành và sử dụng thư tín dụng (hay L/C) do ICC ban hành đưa ra các quytắc để thực hành thống nhất về thư tín dụng cũng được nhiều quốc gia trên thế giớiáp dụng vào hoạt động thanh toán quốc tế UCP 500; UCP 600.

- Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trongphương thức tín dụng chứng từ (International Standard Banking Practice) (ISBP)được Ủy ban ngân hàng của Phòng thương mại quốc tế thông qua tháng 10/2002.

* Nguyên tắc chung:

Nguyên tắc chung của luật được xem là một nguồn để lắp khoảng trống pháplý khi một tranh chấp nhận không có quy định ước tính hoặc được điều chỉnh Đâylà cả hai quy tắc nguyên tắc pháp luật quốc gia và cả pháp luật quốc tế thừa nhận,được áp dụng để giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia.

* Án lệ:

Các án lệ và các học thuyết của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất vềluật quốc tế của các quốc gia khác nhau được coi là phương tiện để xác định các quiphạm pháp luật.

4 Các tổ chức quốc tế liên quan đến hàng hải quốc tế

1 Tổ chức hàng hải quốc tế (International Maritime Organization:IMO);2 Liên Hợp Quốc (The United Nations :UN);

3 Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast AsianNations: ASEAN).

(Còn lại nằm trong slide)

CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG HÀNG HẢI1 Khái niệm.

Hợp đồng vận chuyển là hợp đồng được chuyển đổi hoặc đại diện củangườingười vận chuyển ký kết cho khách hàng vận chuyển hoặc cả khách hàngvàhành lý bằng đường biển

Trang 6

Hợp đồng biển tải vận chuyển là bất kỳ hợp đồng nào theo đó người chuyênnghiệp chủ đầu tư nhận hàng hóa bằng đường biển từ 1 tàu sân bay đến 1 tàu sânbay.Tuy nhiên, một hợp đồng bao gồm chuyển đổi bằng đường biển và cả bằng khác

phương thức, thì chỉ được coi là hợp đồng vận tải biển (điều 1 công ước của LHQ vềviệc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 1978).

Gồm 2 loại hợp đồng: Hợp đồng vận chuyển hành khách và hợp đồng vậnchuyển hàng hóa.

+ Hợp đồng vận chuyển hành khách

Hợp đồng khách hành chuyển vận và quản lý bằng đường biển là hợpđồnggiao kết giữa người vận chuyển và khách hàng, theo người đó vận chuyển dùng tàubiển vận hành khách, quản lý từ hành khách đến trả tiền và thu tiền chuyển đổi côngviệc, giá dịch dịch vụ chuyển trả hành lý do khách hàng trả.

Chịu trách nhiệm: Người chuyển chịu trách nhiệm, Chịu trách nhiệm vớinhững thiệt hại do chết hoặc bị thươnghành khách và hư hỏng toàn bộ hoặc hư hỏngcủa hành lý nếu sự cố gây thiệt hại trong quá trình chuyển giao.

Mức bồi thường, quyền rút vốn đặc biệt (slide)

+ Hợp đồng vận chuyển hàng hóa (slide)

CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM1 Khái niệm

Có nhiều định nghĩa về bảo hiểm:

Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm camđoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặcđể cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bùcác tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm

Bảo hiểm là một cơ chế, theo cơ chế này, một người, một doanh nghiệp haymột tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi thườngcho người được bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trịthiệt hại giữa tất cả những người được bảo hiểm Tập đoàn bảo hiểm AIG.

Trang 7

Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mụcđích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảohiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trảtiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khixảy ra sự kiện bảo hiểm (Luật KDBH).

-> Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với ngườiđược bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro đãthỏa thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đốitượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.

Bảo hiểm hàng hải có thể hiểu đó là là bảo hiểm những rủi ro trên biển hoặcnhững rủi ro trên bộ, trên sông liên quan đến hành trình đường biển, gây tổn thất chocác đối tượng bảo hiểm chuyên chở trên biển.

-> Như vậy, bản chất của bảo hiểm là sự phân chia rủi ro, tổn thất của một haycủa một số người cho cả cộng đồng tham gia bảo hiểm cùng gánh chịu

Sự cần thiết của bảo hiểm

Hoạt động bảo hiểm là cần thiết do có sự tồn tại khách quan của rủi ro, bảohiểm có tác dụng to lớn đối với đời sống, thể hiện:

- Sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi một cách có hiệu quả;

- Bù đắp những thiệt hại, mất mát về người và tài sản của các cá nhân, tổchức, doanh nghiệp do các rủi ro gây ra, nhằm khắc phục những rủi ro để ổn địnhđời sống, sản xuất, kinh doanh;

- Phí bảo hiểm tạo ra một nguồn vốn lớn, có thể đầu tư vào lĩnh vực khác;- Bổ sung vào ngân sách Nhà nước bằng lãi của bảo hiểm;

- Tạo ra tâm lý an toàn cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức;

- Tăng cường công tác để phòng ngừa và hạn chế tổn thất trong mọi lĩnh vựchoạt động của con người.

1.1 Rủi ro, Tổn thất

Rủi ro là những sự cố ngẫu nhiên, bất ngờ, là những mối đe dọa nguy hiểmmà khi xảy ra thì gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm.

Trang 8

Rủi ro hàng hải là những rủi ro xảy ra trên biển, cửa biển liên quan đến hoạtđộng hàng hải.

Tổn thất (loss/damage) Tổn thất là những hư hỏng, thiệt hại, mất mát của đốitượng bảo hiểm do các rủi ro gây ra Nói đến tổn thất là nói đến những thiệt hại vàđó là sự kiện làm phát sinh trách nhiệm vật chất của bảo hiểm.

1.1.2 Phân loại rủi ro

Căn cứ vào nguyên nhân gây rủi ro:

- Rủi ro do hiên tai;

- Rủi ro do tai nạn bất ngờ trên biển;

- Rủi ro do do các hành động chính trị xã hội hoặc do lỗi của người được bảohiểm gây nên;

- Rủi ro do rủi ro do các nguyên nhân khác.

Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm:

- Rủi ro thông thường được bảo hiểm (mắc cạn, chìm đắm, Cháy, đâm va,ném hàng xuống biển);

- Rủi ro phải bảo hiểm riêng (là những rủi ro loại trừ đối với các điều kiện bảohiểm tiêu chuẩn, nếu muốn được bảo hiểm thì phải mua riêng: chiến tranh, công)

- Rủi ro loại trừ (loại trừ tuyệt đối): là những rủi ro không được bảo hiểm đốivới bảo hiểm hàng hải trong mọi trường hợp: Buôn lậu, lỗi của người được bảohiểm, Tàu không đủ khả năng đi biển, Tàu đi chệch hướng; Mất khả năng tài chínhcủa chủ tàu.

Trang 9

biển thì gặp bão Thuyền trưởng và thuyền viên trên tàu tìm mọi cách chống đỡ vớicơn bão nhưng bão ngày càng to và tàu có nguy cơ bị đắm Thuyền trưởng quyếtđịnh vứt bớt một số hàng để cho tàu nhẹ bớt và tàu đã qua được cơn bão Thiệt hạido việc vứt hàng xuống biển gọi là hành động tổn thất chung

Như vậy tổn thất chung là những hy sinh hay chi phí đặc biệt được tiến hànhmột cách cố ý và hợp lý nhắm mục đích cứu tàu, hàng hóa và cước phí chở trên tàuthoát khỏi một sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng.

Vấn đề là những chủ hàng có hàng bị hy sinh như thế, phải chịu thiệt mộtmình hay các quyền lợi khác trên tàu (chủ tàu, các chủ hàng khác, chủ cước phí)phải cùng đóng góp.

Một thiệt hại, chi phí hoặc một hành động muốn được coi là tổn thất chungphải có các đặc trưng sau đây:

- Hành động tổn thất chung phải là hành động tự nguyện, hữu ý của thuyềntrưởng và thuyền viên trên tàu;

- Hy sinh hoặc chi phí phải là đặc biệt, phi thường;

- Hy sinh hoặc chi phí phải hợp lý và vì an toàn chung cho tất cả các quyềnlợi trong hành trình;

- Tai họa phải thực sự xảy ra và nghiêm trọng;

- Mất mát, thiệt hại hoặc chi phí phải là hậu quả trực tiếp của hành động tổnthất chung;

- Xảy ra ở trên biển.

Chi phí tổn thất chung:

- Chi phí cứu nạn;

- Chi phí làm nổi tàu khi đã bị mắc cạn, chi phí thuê kéo, lai, dắt tàu khi bị nạn;- Chi phí tại cảng lánh nạn;

- Tiền lãi của số tiền được công nhận là tổn thất chung;

- Thể lệ giải quyết tổn thất chung (đọc Quy tắc York -Antwerp)

2 Lịch sử bảo hiểm

Trang 10

Khoảng thế kỷ thứ 5 TCN, người ta đã tìm cách giảm nhẹ tổn thất toàn bộ mộtlô hàng bằng cách san nhỏ lô hàng của mình ra làm nhiều chuyến hàng Đây là cáchphân tán rủi ro, tổn thất và có thể coi đó là hình thức nguyên khai của bảo hiểm.

Một trong những đơn bảo hiểm đầu tiên mà người ta tìm thấy là đơn bảo hiểmcấp vào năm 1347 tại Genoa (Italia) cho tàu Santaclara đi đến quần đảo Magiocathuộc Tây Ba Nha Người ta cho rằng bảo hiểm hàng hải ra đời bắt đầu từ nhữngngười cho vay nặng lãi sống ở miền Bắc Italia Những người này thường cho chủ tàuvay nợ với điều kiện là nếu tàu đi trót lọt thì chủ tàu phải trả một khoản lãi rất nặng.Ngược lại, nếu tàu bị đắm, mất hết thì được xóa nợ Về cơ sở pháp lý thì có thể coichiếu dụ Barcelona năm 1435 là văn bản pháp luật đầu tiên trong ngành bảo hiểm

Sau đó là sắc lệnh của Philippe de Bourgogne năm 1458, những sắc lệnh củaBrugos năm 1537, Fiville năm 1552 và ở Amsterdam năm 1558 Ngoài ra còn có sắclệnh của Phần Lan năm 1563 liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hóa.

Đến thế kỷ XVI - XVII, cùng với sự ra đời của phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa thì hoạt động bảo hiểm mới phát triển rộng rãi và ngày càng đi sâu vàonhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội

Luật 1601 của Anh thời Nữ hoàng Elisabeth, sau đó là Chỉ dụ 1681 của Phápdo Colbert biên soạn và Vua Louis XIV ban hành, đó là những đạo luật mở đườngcho lĩnh vực bảo hiểm hàng hải.

Đến thế kỷ XVII, nước Anh đã chiếm vị trí hàng đầu trong buôn bán và hànghải quốc tế, với Luân Đôn là trung tâm phồn thịnh nhất Tàu của các nước đi từChâu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi đều về cập bến hai bờ sông Thame của thànhphố Luân Đôn Edward Lloyd’s là một thuyền trưởng về hưu bắt đầu mở quán càphê ở phố Great Tower ở Luân Đôn vào khoảng năm 1692

Các nhà buôn, chủ ngân hàng, người chuyên chở, người bảo hiểm thường đếnđó để trao đổi các thông tin về các con tàu viễn dương, về hàng hóa chuyên chở trêntàu, về sự an toàn và tình hình tai nạn của các chuyến tàu vv…Sau bảo hiểm hànghải là sự xuất hiện của bảo hiểm hỏa hoạn, đánh dấu bằng vụ cháy thảm khốc ởLuân Đôn nước Anh ngày 2/9/1666, hủy diệt 13.000 căn nhà, trong đó có hơn 100nhà thờ.

Ngày đăng: 07/06/2024, 15:37

w