Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở KhoaCông Nghệ – Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Quảng Nam đã dùng tri thức và tâmhuyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức q
TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM
CÁCH THỨC THAM GIA CÔNG VIỆC
CÁC CÔNG VIỆC THAM GIA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP : 5 C NỘI DUNG CỤ THỂ NHỮNG CÔNG VIỆC ĐÃ THAM GIA: 6 D TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kiểm tra bảo dưỡng các chi tiết
Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống điện
Sửa chữa các hư hỏng thông thường ở gầm và khung xe
Vệ sinh các chi tiết máy
Lắp máy, lắp chi tiết máy
Tháo lốp, vệ sinh lốp và mâm
Tăng bố, kiểm tra phanh
Thay dầu trợ lực, nhớt
Phục hồi xe tai nạn
Bão dưỡng kiểm tra lỗi bằng máy chuẩn đoán lỗi
Vệ sinh giàn lạnh, nóng
Sửa chữa, bão dưỡng điều hòa
Sửa chữa hệ thống khởi động
Lên body kit các dòng xe
Sửa chữa thay thế hệ thống đèn chiếu sáng
Và nhiều công việc liên quan đến bảo dưỡng sửa chữa ô tô.
C NỘI DUNG CỤ THỂ MỘT SỐ NHỮNG CÔNG VIỆC ĐÃ THAM GIA:
Như chúng ta đa biết tai nạn giao thông là một vấn nạn mà không loại trừ một bất kỳ ai và một đất nước nào Khi tai nạn xảy ra gây thiệt hại về người và của cải của người tham gia giao thông Về người ta phải đến bệnh viện để cứu chữa, còn về xe ta phải đến các gara để sửa chữa Khi đó xe của chúng ta bị móp méo và trầy sước bề mặt do đó ta cần phải khắc phục những sự cố đó Tình trạng giao thông trong thành phố phức tạp dẫn đến nhiều xe bị va quệt, tai nạn Nhiều dòng xe sử dụng lâu năm, do thời tiết làm xe bị rỉ sét, thủng, rách đụng chám dẫn đến hư hỏng như xước, móp, méo bị biến dạng nặng cần phải khắc phục. Để sửa chữa nó các gara phải có những dụng cụ hỗ trợ để khắc phục như:
- Hệ thống kéo nắn xe tai nạn.
- Máy hàn rút tôn, máy hàn Mig, máy hàn TIG,
- Máy chà ma tít khô tích hợp hút bụi.
- Phòng sơn và giàn pha sơn.
- Cùng với một số dụng cụ khác.
Mục đích của việc dùng các thiết bị trên là để giảm bớt sức lao động của con người và làm tang hiệu quả và năng suất của công việc nhanh hơn. Để thực hiện công việc khắc phục ta thực hiện qua các bước dưới đây:
Bước 1: Làm sạch bề mặt trước khi tiến hành sửa chữa:
Rửa xe sạch sẽ trước khi vào khắc phục.
Dùng giẻ với nước xa phòng rửa sạch bụi bẩn, bùn đất.
Dùng dung dịch làm sạch bề mặt tẩy sạch dầu mỡ, nhựa đường.
Bước 2: Khắc phục hỏng hỏng về mặt cơ khí:
Ta sẽ chia việc khắc phục hư hỏng là 2 trường hợp sau:
1 Trường hợp xe bị hư hỏng nặng:
Với trường hợp này ta cần đưa xe vào bệ kéo nắn và ding các thiết bị chuyên dụng để đẩy hoặc kéo phần bị hư hỏng về với biên dạng ban dầu của nó.
Sau đó ta dùng các dụng cụ đo chuyên dụng để kiểm tra lại các vị trí nắn đó đã chuẩn với kích ban đầu của nhà sản xuất không? Nếu đã đạt ta chuyển sang bước tiếp theo, nếu không ta nắn và kiểm tra lại.
Sau đó ta kết hợp với các máy hàn rút tô, hàn Mig, hàn Tig… và dụng cụ gò để nắn lại cho đúng biên dạng trức khi ta tiến hành bả hoặc sơn lại.
2 Trường hợp bị hư hỏng nhẹ:
Với hư hỏng dạng này ta khắc phục sự cố đơn giản và nhanh gọn hơn.
Dùng máy mài mài phá bề mặt sơn với giất giáp code: P80 – P120.
Mài gọn gàng trong vùng hư hỏng, Không mài lâu một chỗ để tránh phát sinh nhiệt và gây mòn bề mặt.
Sau khi mài phá bề mặt sơn xong ta dùng máy hàn rút tôn để xử láy các vết lõm trên bề mặt. Việc khắc phục các hư hỏng cơ khí là mất nhiều công, thời gian.
Bước 3: Làm sạch bề mặt trước khi tiến hành sơn chống gỉ:
- Khăn 1 có chứa xăng lau và ta lau sạch bề mặt vừa mới mài.
- Khăn 2 là khăn khô để lau sạch bê mặt một lần nữa.
Bước 4: Sơn lót chống gỉ hoặc sơn lót nhựa:
- Tác dụng của bước này nhằm mục đích chống gỉ bề mặt với kim loại hoặc tạo chân bám cho sơn với bề mặt nhựa.
- Dung dịch ma tít là loại lỏng có cấu tạo gồm 2 thành phần: chất nền và dung dịch đóng rắn.
- Tác dụng của dung dịch ma tít dùng để lấp đầy các vết lồi lõm và vết mấp mô của bề mặt cần sửa chữa.
Bước 6: Xả ma tít (chà ma tít):
Dùng máy chà ma tít có hút bụi để tiến hành chà bề mặt, tiền hành qua các bước sau:
- Bước 1: Mài thô (mài phábề mặt): dùng máy chà ma tít với máy mài quỹ đạo và kết hợp với giấy giáp code P80 để mài phá bề mặt.
- Bước 2: Mài phẳng và mịn: dùng máy chà ma tít với máy mài quỹ đạo và kết hợp với giấy giáp code P120 - P240 để tạo độ phẳng bề mặt.
- Bước 3: Mài tinh: dùng máy chà ma tít với máy mài tác động kép kết hợp với miếng đệm bảo vệ với giấy giáp code P240 - P320 để tạo độ phẳng và mịn bề mặt trước khi tiến hành sơn lót.
Bước 7 : Làm sạch bề mặt trước khi tiến hành sơn lót bề mặt:
- Khăn 1 có chứa xăng lau và ta lau sạch bề mặt vừa mới mài.
- Khăn 2 là khăn khô để lau sạch bề mặt một lần nữa.
Bước 8 : Sơn lót liền đầy:
- Ta dùng súng sơn có đầu bép phun cỡ: 1.3 - 1.5 mm và điều chỉnh áp suất khí vào súng sơn từ: 2 - 3 bar để sơn.
- Trong quá trình sơn lót ta phun: 2 - 3 lượt trên bề mặt đó và khoẳng cách thời gian chờ giữa các lượt phun là: 3 - 5 phút.
Bước 9 : Láng bả ma mít sau khi sơn lót: Đây là loại ma tít lỏng chỉ chứa duy nhất thành phần gốc, nó dùng để điền đầy các vết rỗ bề mặt và các vết giấy giáp sau khi phun lớp sơn lót.
Bước 10 : Xả láng bả ma tít sau khi sơn lót:
Dùng máy chà ma tít với máy mài tác động kép kết hợp với miếng đệm bảo vệ với giấy giáp code P320 - P400 hoặc P600.
Bước 11: Làm sạch bề mặt trước khi sơn màu:
Khăn 1 có chứa xăng lau và ta lau sạch bề mặt vừa mới mài.
Khăn 2 là khăn khô để lau sạch bề mặt một lần nữa.
Dùng súng sơn có đầu bép cơ 1.3 hoặc 1.5 (tùy theo sơn nhũ hoặc sơn thịt).
Che chắn bề mặt xung quanh khu vực sơn.
Pha sơn (theo tỷ lệ của hãng sơn).
Sơn với áp suất từ 3 – 5 bar.
Sơn 2 – 3 lượt, mỗi lượt cách nhau 3 – 5 phút.
Sơn rộng ra khỏi khu vực bả từ 3 – 5 Cm.
Phủ bang cho sơn màu.
- Dùng giấy nhám code 1500 – 2000 mài bề mặt khu vực vừa sơn (mài nước).
- Dùng si đánh bóng mài phá bước 1.
- Dùng si đánh bóng mài phá bước 2.
- Dùng si đánh bóng để đánh bóng về mặt
2 THAY, BẢO DƯỠNG BỐ PHANH:
Má phanh bị mòn không còn đủ độ an toàn khi phanh
Cờ lê, típ, búa, kiềm
Khay đựng đồ, cục canh bánh xe
Súng bắn hơi cỡ lớn để bắn tắc kê
Chèn bánh xe để xe k duy chuyển khi đội
Dùng còn đội thủy lực để đổi hỏng bánh xe lên
Dùng súng hơi cỡ lớn để bắn nới lỏng và tháo tắc kê
Tháo bánh xe ra khỏi trục
Hạ bố để tháo tang bua
Tháo tăng bua ( tránh tiếp xúc với dầu mỡ)
Tháo và rút các chốt giữ bố phanh
Tháo bố phanh (kiểm tra độ mòn : nếu quá mòn thì thay bố mới)
Nếu phanh còn sử dụng được thì vệ sinh sạch bề mặt bố ( tránh tiếp xúc với dầu mỡ)
Quy trình lắp ngược lại với tháo.
Dùng súng hơi cỡ lớn nới và tháo tắc kê bánh.
Giảm bố để tháo tang bua
Bề mặt bố sau khi tháo ra và đc vệ sinh xong
Lưu ý : sau khi ráp bố và tang bua lên xe lại phải tang lại bố để đảm bảo bề mặt bố k quá xa bề mặt tăng bua tránh tình trạng lúc đạp thắng không ăn hoặc bề mặt bố quá xát tăng bua gây ra hiện tượng kẹt bố
Lá côn ly hợp cần phải thay thế khi quá trình hợp của ly hợp rung giật, ăn không đều hoặc có thể không ăn, xe chạy không ổn định khi sang số.
- Cờ lê, típ, ống câu
- Kìm, gỗ chen, khay đựng dụng cụ
- Chèn bánh xe bằng gỗ
- Dùng con đội nâng cầu xe lên
- Tiến hành tháo và hạ hộp số:
● Tháo các dây kèo gài số
● Tháo dây công tơ méc
● Tháo càng tách ly hộp
● Dùng balan chịu lực giữ hộp số và tháo hết bu long mặt cọp ra
● Hạ balan tự tự xuống và lấy hộp số ra ngoài
HỘP SỐ SAU KHI HẠ XUỐNG
● Tiến hành kiểm tra tấm côn và thay nếu cần
- Sau hi kiểm tra thì tiến hành lắp lại quy trình ngược lại với tháo
- Sau khi lắp tấm côn cần chú ý dùng trục để điều chỉnh và bắt chặt bố côn.
Nắm được phương pháp tháo lắp động cơ, thao tác đúng kỹ thuật.
Biết cách sử dụng dụng cụ.
Hiểu rõ kết cấu chi tiết, cụm chi tiết.
Cờ lê các loại: cờ lê tuýp, cờ lê vòng,…
Dụng cụ tháo xéc măng,….
❖ Để tháo động cơ cần tiến hành các bước sau:
1 Xả nước và dầu bôi trơn ra khỏi động cơ.
2 Mở các đường ống nước, dầu, nhiên liệu.
3 Mở các dây điện, các cụm hay các chi tiết lắp vào thân máy như: máy phát điện, két nước, quạt gió…
4 Tháo bu lông liên kết giữa động cơ và hệ thống truyền lực, tháo bu lông chân máy trước và sau, dùng cẩu cẩu máy ra ngoài.
Dùng cần cẩu để cẩu máy ra
5 Chùi rửa sơ bộ bên ngoài động cơ.
6 Tháo nguyên các cụm lắp vào thân động cơ như: máy phát điện, bơm nước, bơm cao áp, kim phun, máy khởi động, bơm trợ lực…
7 Tháo nắp đậy bên trên nắp quy lát Tháo cơ cấu phân phối khí là xupap treo, tháo cò mổ rút đũa đẩy ra Tháo xupap treo, dùng cảo xupap ép chén chặn lấy hai móng hãm, xả cảo lấy chén chặn và lò xo xupap, lấy xupap ra (chú ý đánh dấu thứ tự của các xupap)
Quy tắc tháo nắp quy lát
9 Tháo buly đầu trục khuỷu (mở đai ốc đầu trục khuỷu, cảo buly ra khỏi trục).
10 Lặt động cơ lại, tháo bu lông cạt te, lấy cạt te ra ngoài.
11 Quay trục khuỷu, nhìn vào lỗ bánh răng cam để tìm hai bu lông chặn mặt bích hạn chế chuyển động dọc trục của trục cam, mở hai bu lông này.
12 Lấy trục cam ra khỏi động cơ.
Chú ý: trước khi lấy trục cam ra ngoài phải tìm dấu ăn khớp của bánh răng trục cam và bánh răng trục khuỷu khi quay trục khuỷu cho pistom số 1 ở điểm chết trên, nếu trên bánh răng không có dấu ta phải đánh dấu.
13 Xem tìm dấu trên đầu thanh truyền, nếu không có phải đánh dấu thự tự thanh truyền.
14.Quay trục khuỷu để máy số 1 ở điểm chết dưới, cạo sạch muội than bám vào thành xylanh ở phía trên miệng Mở đai ốc đầu to thanh truyền, lấy nắp đầu to thanh truyền, lấy bạc lót và đẩy thanh truyền cho thành truyền và piston ra khỏi xylanh về phia trên (chú ý: ghi nhớ chiều, hướng của piston và thanh truyền so với thân máy) Lần lượt tiến hành như vậy cho các cụm piston, thanh truyền khác.
15 Lắp lại bạc lót, nắp đầu to thanh truyền vào thanh truyền sau khi rút piston ra khỏi xylanh Đang lấy trục cam ra khỏi máy
16 Mở các bu lông xiết bánh đà đê tháo bánh đà.
17 Mở các bu lông xiết nắp cổ trục, lấy các nắp cổ trục ra thân máy, lấy trục khuỷu ra khỏi động cơ (kiểm tra thứ tự các nắp cổ trục, nếu không có phải đánh dấu.
Cụm piston và thanh truyền động cơ HYUNDAI
Trục khuỷu động cơ HYUNDAI
HYUNDAI khi tháo rời các chi tiết
- Tất cả các bulông đai ốc cần vặn chặt theo đúng lực và thứ tự quy định.
- Khi lắp trục khuỷu siết chặt các bulông cổ trục khuỷu từng bước, lực tăng dần, đến đúng lực siết.