1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN CHỨA HƯ TỪ VAN NGÔN “CHI (^), HỒ (-F-), GIẢ (-), DÃ (-)”

8 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Thành Ngữ Tiếng Hán Chứa Hư Từ Văn Ngôn “Chi (^), Hồ (-F-), Giả (-), Dã (-)”
Tác giả Giang Thị Tám
Trường học Trường Đại Học Phenikaa
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 768,83 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Kinh tế số 7(328)-2022 NGÔN NGỮ ĐỜI SÓNG 95 NGOẠI NGỮ VỚI BÁN N0u ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN CHỨA Hư TỪ VAN NGÔN “CHI (^), HỒ ), GIẢ (^-), Dà (-)” GIANG THỊ TÁM Trường Đại học Phenikaa; Email: tam.giangthìphenikaa-uni.edu.vn TÓM TÃT: Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành thống kê, phân tích và quy nạp các nhóm thành ngữ tiếng Hán chứa hư từ văn ngôn (tiếng Hán cổ đại) chỉ (^.), ho (-ý-), giả (), dã (-) theo đặc điểm cấu trúc và chức năng cú pháp trong câu. Nghiên cứu này cũng tìm về nguồn gốc thành ngữ từ binh diện từ loại, ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp của các hư từ văn ngôn. Nghiên cứu có thể giúp cho việc nhận biết, nắm bắt và vận dụng thành ngữ Hán được hình thành từ tiếng Hán cổ và có chứa hư từ văn ngôn một cách thành thạo và đích thực hơn. TỪ KHOÁ: thành ngữ tiếng Hán; hư từ văn ngôn; 41 chi; -f- hồ; dt giả; tL dã. NHẬN BÀI: 3042022. BIÊN TẠP-CHỈNH SỬA-DUYỆT ĐĂNG: 772022 1. Đặt vấn đề 1.1. Thành ngữ luôn là đơn vị ngôn ngữ mang đậm nét văn hóa, lối tư duy và phần nào ghi lại dấu ấn lịch sử, phong tục, tập quán, tín ngưỡng của cộng đồng người sử dụng ngôn ngữ nó. Thành ngữ tiếng Hán không phải là ngoại lệ. Thành ngữ tiếng Hán cũng được hình thành trong quá trình ra đời và phát triển của tiếng Hán, trong đó có “văn ngôn” tức là tiếng Hán cổ đại. Không ít thành ngữ tiếng Hán có nguồn gốc từ điển tích, điển cố được ghi bằng văn ngôn, theo đó, chúng có mối quan hệ trực tiếp, gần gũi với tiếng Hán cổ. Trong số các thành ngữ đó, có một số thành ngữ có chứa các yếu tổ Hán cổ “chi (41), hồ (-f-), giả (), dã (-) ”. 1.2. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thành ngữ tiếng Hán từ các góc độ khác nhau, chăng hạn, từ góc độ cấu trúc, ngữ nghĩa, chức năng cú pháp hay từ những bình diện ngôn ngữ ngữ học nhân chủng học, ngôn ngữ học tri nhận, ngôn ngữ học xã hội hoặc nghiên cứu theo hướng đôi chiếu thành ngữ Hán với một số ngôn ngữ khác. Chăng hạn, Nguyễn Thị Tân (2003) khi nghiên cứu vê “Thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt" đưa ra nhận xét về những tác động giao thoa ngôn ngữ Uong thành ngữ tiêng Việt có nguồn gôc tiêng Hán và những biên thê thành ngữ Việt mượn Hán. Nghiên cứu về “Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (đôi chiêu với tiêng Việt)", Phạm Minh Tiên (2004) đã có những khảo sát về đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa cũng như nét văn hoá của thành ngữ dạng so sánh trong tiếng Hán và tiếng Việt. Tuy nhiên, nghiên cứu về “chi (41), hồ (-ý-), giả (), dã (-) ” với tư cách là thành tố trong thành ngữ tiếng Hán thì còn chưa có hệ thống. Đây chính là nội dung bài viết muốn hướng tới. 2. Một số nội dung liên quan 2.1. Đặc điểm của thành ngữ tiếng Hán - Tiếng Hán là một trong những ngôn ngữ ra đời và phát triển rất sớm trên thế giới, chẳng hạn, theo Vương Lực, tiếng Hán có ít nhất trên một vạn năm lịch sử. Trong kho từ vựng của tiếng Hán , có một bộ phận không nhỏ và quan trọng là thành ngữ. Chẳng hạn, cuốn Ỷ s ĂÍÝ (Đại từ điển thành ngữ Trung Quốc) xuất bản năm 1996 đã thu thập và giải thích 18.000 thành ngữ. - về cấu trúc, thành ngữ bốn âm tiết Uong tiếng Hán chiếm 95. Đặc điểm này làm cho cấu trúc của thành ngữ cân đối, rõ ràng, mạch lạc, phong phú và có tính tiêt tâu cao. Phải chăng chúng có nguôn gôc sâu xa từ văn biền ngẫu, đối ứng, một nét đặc trưng của tiếng Hán cổ đại (văn ngôn). Ví dụ: Ằ.41Ịầ (ếch ngồi đáy giếng) ;d(é^''''íí^’ (kẻbàytrò) ; :-tL41-f- (chữ chữ nghĩa nghĩa) . - Một trong những đặc điểm nổi bật của thành ngữ tiếng Hán là có nguồn gốc từ văn ngôn, điển tích, điển cố, những câu chuyện ngụ ngôn, truyện thân thoại hay truyên thuyêt của người Trung Hoa. Ví dụ, thành ngữ (tam cố mao lô) vốn bắt nguồn từ tích Lưu Bị ba lần đến lều cỏ của Gia Cát Lượng ở Nam Dương mời ông ra giúp mình, ưên cơ sở đó, thành ngữ này dùng để biểu thị sự thành tâm, ngưỡng mộ khi mời ai đó. 96 NGÔN NGỮ ĐỜI SÓNG Sổ 7(328)-2022 - Theo các sách ngữ pháp tiếng Hán hiện hành, hư từ trong tiếng Hán hiện đại gồm 3 loại chính: giới từ (ví dụ: liên từ (ví dụ: trợ từ (ố(l,flF, ’Ặ), trong đó, có không ít hư từ được “hư hóa” từ thực từ . Đáng chú ý là, những thành ngữ tiếng Hán có sử dụng các hư từ nhưng lại lại chủ yếu là hư từ của văn ngôn (ví dụ: ^L,-f-,^,-tL). Lí do là vì, như đã nêu, phần lớn thành ngữ tiếng Hán mang tính điển cố, có nguồn gốc từ văn ngôn. Có lẽ cũng vì lẽ đó mà thành ngữ tiếng Hán mang đặc trưng của tiếng Hán cổ, như là từ đon âm, ít dùng lượng từ, tân ngữ đảo, giả âm (giả tá), v.v. Những dâu ân vê ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp văn ngôn còn lưu lại trong thành ngữ Hán không chỉ là diêm khó của người học tiêng Hán như một ngoại ngữ mà còn là trở ngại cho chính người bản ngữ khi sử dụng tiếng Hán hiện đại, bời văn ngôn không còn là sinh ngừ, trong đó, hầu hết các hư từ đã sử dụng với nghĩa khác. - Trong tiếng Hán hiện đại, số từ không trực tiếp tu sức cho danh từ mà giữa số từ và danh từ thường phải có lượng từ (tiếng Việt gọi là loại từ). Ví dụ: —5^.^., trong đó là lượng từ. Tuy nhiên, tiếng Hán cổ đại thì lại không như vậy, số từ thường trực tiếp tu sức hoặc hạn chế danh từ. Hiện tượng ngữ pháp này rất phổ biến ưong thành ngữ tiếng Hán. Ví dụ: cùng một giuộc; — nhất kĩ chi trường; giỏi một nghề. Số từ trong thành ngữ tiếng Hán không những có thể trực tiếp tu sức cho danh từ mà còn trực tiếp tu sức, hạn chế động từ và tính từ. Hiện tượng ngữ pháp này không có trong tiếng Hán hiện đại hay nói cách khác đây là tính phi cú pháp của thành ngữ tiếng Hán. Ví dụ : — LS-Ỉ.: tu sức cho động từ; ~7Ĩ ■f- ỂL: tu sức cho tính từ. Việc ít sử dụng lượng từ đã làm cho thành ngữ tiếng Hán mang tính phi cú pháp và trở nên độc đáo thú vị. Thống kê trong cuốn “Từ điển thành ngữ tiếng Hán” (Nhà xuất bản giáo dục Thượng Hải tháng 12 năm 1996), chúng tôi thấy có 80 thành ngữ trong tong số 910 thành ngữ chứa con số là sử dụng lượng từ. Đặc biệt những thành ngữ chứa hư từ văn ngôn ị. chi,^~ hồ,^~ già,^L dã thì hầu như không có lượng từ tu sức cho số từ trong thành ngữ. 2.2. Hư từ văn ngôn ■Z2chi,-f-ho,gia,-da 2.2.1. -Zchi Trong văn ngôn, chi chủ yếu được sử dụng là hư từ, cụ thể là trợ từ. Ngoài ra, chi cũng đảm nhiệm với vai trò là đại từ và động từ; có 12 nghĩa. (1) Trợ từ: - Tương đương như trợ từ kết cấu “ỏặ” trong tiếng Hán hiện đại, tức là trợ từ nối giữa định ngữ và trung tâm ngữ. Ví dụ: Bỳ o , h. Thiệu Công gián Lệ Vương nhị báng (Phòngdân chi khẩu, thậm vu phòng xuyên; Không cho dân nói còn nguy hại hơn việc ngăn sông). - Đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ (đề - thuyết). Ví dụ: Sư thuyết (Sư đạo chi bất truyền dã cửu hì; Than ôi Thói quen tầm sư học đạo đã không còn nữa rồi). - Đứng sau định ngữ và là dấu hiệu nhận biết của thành phần định ngữ. Ví dụ: Khuyến học (Dan vô trảo nha chi lợi; Giun đất không có móng và răng sắc nhọn). - Dấu hiệu nhận biết của bổ ngữ, tương đương như trợ từ kết cấu “if-” trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: Bộ xà giả thuyết (Vị nhược phúc ngô phú bất hạnh chi thậm dã; Không khổ bằng việc lấy lại tiền thuê đất). - Dấu hiệu nhận biết của cấu trúc tân ngữ đảo. Ví dụ: Sư thuyết (Cú đậu chi bất tri; Không biết ngừng ngắt, chấm phẩy ở đâu). - Đứng sau phó từ chỉ thời gian, bổ sung âm tiết, không mang nghĩa thực. Ví dụ: ís Xích Bích chi chiến (Khoảnh chi, yên diễm trương thiên: Khói lửa nghi ngút ngợp trời). - Đứng trước những từ phương vị như , I để biểu thị phương vị, thời gian và phạm vi. Cách dùng này của trong vãn ngôn vẫn còn nguyên trong tiếng Hán Hiện đại (ựtíS.íLM, T , — K áLíJ, ĩ iìtÈáL^b). Ví dụ: số 7(328)-2022 NGÔN NGỮ ĐỜI SỐNG 97 , T ^4 Giáo chiến thủ sách (Số thập niên chi hậu, giáp binh đốn tệ; Sau mười năm, áo giáp và vũ khí bị hư hại, không sử dụng được nữa). (ii) Đại từ: - Tương đương như iẳ., trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: íậ M-, kX Liêm Pha Lạn Tương Như liệt chuyện (Quân chi nhị sách, ninh hứa dĩ phụ Tần khúc; Cân nhắc hai sách lược này, thà đồng ý để cho nước Tần gánh hậu quả thì hơn). - Đại từ nhân xưng ngôi thứ 3, tương đương như 4è,'''',''''è4n,4fc''''ín trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: ItTrịnh Bá Khắc Đoạn vu yên (Ái Cung Thúc Đoạn, dục lập chi; Vì yêu Cung Thúc Đoạn nên muốn lập ngôi). - Đại từ thay cho người nói và nghe trong giao tiêp. Ví dụ: Bộ xà giả thuyết (Quân tương ai nhi sinh chi hồ?; Điện Hạ có vì thương thần mà cho đường sống hay không?) - Đại từ nhân xưng ngôi thứ 2, tương đương như trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: ỉn l''''ÃJ , it ỉ- Hán thư - Khoái thông chuyện (Thiết Mần Công chi tương tử, cố điếu chi; Biết Mần Công sắp phải chết nên tôi tới chia buồn với ông). (iii) Động từ Tương đương như động từ “Í''''J....... -ỉr” trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: -ễ-ịítáL iíj ỈẬ Vi học (Ngô dục chi Nam Hải; Ta muốn đi Nam Hải). 2.2.2. hồ Hư từ hồ (-f) trong văn ngôn có hai từ loại là giới từ và trợ từ. (i) Giới từ: - Tương đương với giới từ T, trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: Sư thuyết (Sinh hồ ngô tiền; Sinh ra trước ta). - Tương đương với giới từ trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: Tử Lộ, Tăng Tích, Nhiễm Hữu, Công Tây Hoa thị toạ (Dị hồ tam tử giả chi soạn; Chí hướng của ta không giống với ba người họ) - Tương đương với giới từ M T trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: Bào đinh giải ngưu (Hồ thiên lí, phê đại khước; xẻ, lọc thịt bò theo cấu trúc khớp xương tự nhiên). - Giới thiệu đối tượng cho động tác, hành vi. Tương đương với giới từ trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: £> Khuyến học. (Quăn tứ bác học nhi nhật tham hồ kỉ; Bậc quân tử kiên thức uyên bác, thường xuyên kiêm diêm lời nói và hành vi của mình). (ii) Trợ từ: - Trợ từ ngữ khí, đặt cuôi câu: + Biểu thị nghi vấn; tương đương với trợ từ nghi vấn trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: dr, tẽ. X Hồng môn yến (Tráng sĩ, năng phúc ẩm hồ?; Tráng sĩ, ngài vẫn uống được nữa chứ?). + Biểu thị phản vấn; tương đương với trợ từ nghi vấn ”-ậ, trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: E ĩLịtÁ-^ÍHồng môn yến (Nhật nguyệt vọng tướng quân chí, khởi cảm phản hồ; Ngày đêm mong ngóng tướng quân tói, đâu dám bội phản cơ chứ ?). + Biểu thị phán đoán; tương đương với trợ từ nghi vấn trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: 5 n L^? Trang bạo kiến Mạnh Tử (Tắc Tồ Quốc kì thứ kỉ hồ?; Vậy có lẽ nước Tề đã cai quản rất tốt rồi thì phải?). + Biểu thị sự cầu khiến, thúc dục; tương đương với trợ từ nghi vấn trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: -fc''''’Ja it X. 4 Phùng huyên khách Mạnh thường quân 98 NGÔN NGỮ ĐỜI SỐNG Sổ 7(328)-2022 (Trường Giáp quy lai hồ Xuất vô xa; Trường Giáp, chúng ta về thôi, ngoài kia không còn xe.) + Biểu thị cảm thán; tương đương với trợ từ nghi vấn "fr, trong tiếng Hán hiện đại. Ví dụ: -ít Bộ xà giả thuyết (Thục chi phú liễm chi độc hữu thậm thị xà già hồ; Ai mà biết được thuế má độc hơn cả nọc rắn) Trợ từ ngữ khí, đặt giữa câu có tác dụng ngừng ngắt, tạo tiết tấu ngữ điệu câu. Ví dụ: ( Thiệu Công gián Lệ Vương nhị báng (Khâu chi tuyên ngôn dã, thiện bại vu thị hồ hưng; Hãy để cho dân chúng tự do ngôn luận thì việc chính trị tốt xấu ra sao sẽ đều sáng tỏ.). Hậu tố, đứng sau hình dung từ trùng điệp. Ví dụ: Xích Bích phú (Hạo hạo hồ như phùng hư ngự phong nhi bất tri kì sở chì; Phơi phới như trên không cưỡi gió mà không biết sẽ về đâu) 2.2.3. già Hư từ - giả trong văn ngôn có hai từ loại là trợ từ và đại từ. (i) Trợ từ - Đứng sau động từ, hình dung từ hoặc từ tổ động từ, từ tổ hình dung từ, tạo thành từ tổ có tính chất danh từ (danh ngữ); tương đương “+A” (người giả) trong tiếng Hán hiện đại. Hiện cách dùng này vẫn phổ biến trong tiếng Hán hiện đại, ví dụ: tác già,ìỀ^r độc giả, học già. Ví dụ: (ế-ẼĩQìÀ “Til Quy khứ lai hề từ (Ngộ đĩ vãng chi bất gián, chi lai giả chi khả truy; Không cần thiết phải cứu vãn nhưng sai lầm đã mắc phải trong quá khứ). - Đứng trong câu, có tác dụng ngừng ngắt, phán đoán, không mang nghĩa thực. Ví dụ: í, k ''''ế lit -È. Sư thuyết (Sư giả, sở dĩ truyền đạo thụ nghiệp giải hoặc dã; Thầy cô giáo là những người truyền thụ kiến thức và đạo lí, giải đáp những điều thắc mac). - Dùng trong câu phức chính phụ nhân quả, đứng cuối phân câu phụ, biểu thị nguyên nhân hoặc điều kiện. Ví dụ: (Ngô thê chi mĩ ngã giả, tư ngã dã; Vợ ta khen t...

Trang 1

số 7(328)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SÓNG 95

[NGOẠINGỮ VỚI BÁN N0u[

GIANG THỊ TÁM *

* Trường Đại học Phenikaa; Email: tam.giangthì@phenikaa-uni.edu.vn

TÓM TÃT: Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành thống kê, phân tích và quy nạp các nhóm thành ngữ tiếng Hán chứa hưtừ văn ngôn (tiếngHáncổ đại) chỉ (^.), ho (-ý-), giả (#), dã (-&) theo đặc điểmcấutrúcvàchức năng cúpháp trong câu Nghiên cứu này cũngtìm vềnguồn gốc thành ngữ

từ binh diện từ loại, ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp của các hư từvăn ngôn Nghiên cứu cóthể giúp cho việcnhận biết, nắm bắt và vận dụng thành ngữ Hán được hình thành từtiếngHán cổvà có chứa hư từ văn ngôn mộtcách thành thạovàđích thực hơn

TỪKHOÁ: thànhngữtiếngHán; hưtừ văn ngôn; 41 chi; -f-hồ; dt giả; tL dã.

NHẬN BÀI: 30/4/2022 BIÊN TẠP-CHỈNH SỬA-DUYỆT ĐĂNG: 7/7/2022

1 Đặt vấn đề

1.1 Thành ngữ luônlà đơnvị ngôn ngữ mang đậm nét văn hóa, lối tư duy và phần nào ghi lại dấu

ấn lịch sử, phong tục, tập quán, tín ngưỡng của cộng đồng ngườisử dụng ngôn ngữ nó Thành ngữ tiếng Hán không phải làngoạilệ Thành ngữ tiếngHán cũng được hìnhthành trong quá trìnhra đời

và phát triểncủa tiếng Hán,trongđó có “văn ngôn” tức làtiếngHáncổ đại Không ítthànhngữtiếng Hán có nguồn gốc từđiển tích, điểncốđược ghi bằng văn ngôn, theo đó,chúng cómối quanhệ trực tiếp,gần gũi với tiếng Hán cổ Trong số các thành ngữ đó, có một sốthành ngữ có chứa các yếu tổ Hán cổ “chi (41), hồ (-f-), giả (#), dã (-&) ”.

1.2 Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thành ngữ tiếng Hán từ các góc độ khác nhau, chăng hạn, từ góc độ cấutrúc, ngữ nghĩa, chứcnăng cú pháp hay từnhững bình diệnngôn ngữ ngữhọc nhân chủnghọc,ngôn ngữ học tri nhận, ngôn ngữ học xãhội hoặcnghiêncứu theo hướng đôi chiếu thànhngữHánvới mộtsố ngôn ngữkhác Chăng hạn, NguyễnThị Tân(2003) khinghiêncứu vê

“ Thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt" đưa ra nhận xét về những tác động giao thoa ngôn ngữ Uong thành ngữ tiêng Việtcó nguồn gôc tiêng Hánvànhữngbiên thê thành ngữViệt mượn Hán Nghiêncứu

về “Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (đôi chiêu với tiêng Việt)", Phạm Minh Tiên (2004) đã có những khảosátvềđặc điểm cấutrúcngữ nghĩa cũngnhưnét văn hoá củathànhngữdạng so sánh trong tiếng Hán và tiếng Việt Tuy nhiên, nghiên cứuvề “chi (41), hồ (-ý-),giả (#), dã (-&) ” với tư cách là thànhtốtrong thành ngữtiếng Hán thì còn chưa cóhệthống.Đây chính lànộidung bàiviếtmuốnhướng tới

2 Một số nội dung liên quan

2.1 Đặc điểm của thành ngữ tiếng Hán

- Tiếng Hán làmột trong những ngôn ngữ ra đờivàphát triển rất sớmtrênthế giới,chẳng hạn, theo Vương Lực,tiếng Hán có ítnhất trên mộtvạn nămlịch sử Trongkhotừvựngcủa tiếng Hán , cómột bộ phận không nhỏvà quan trọng làthànhngữ Chẳnghạn, cuốnỶ s ĂÍÝ (Đại từ điển thành ngữ Trung Quốc) xuấtbảnnăm 1996đã thu thậpvàgiải thích 18.000 thành ngữ

- về cấutrúc,thành ngữbốnâmtiết Uong tiếng Hánchiếm95% Đặcđiểm này làm cho cấutrúccủa thành ngữ cânđối, rõ ràng,mạchlạc,phongphúvàcótínhtiêttâucao Phải chăngchúngcónguôngôc sâu xatừ văn biềnngẫu,đối ứng, mộtnétđặctrưng của tiếng Háncổ đại (văn ngôn) Ví dụ: #/Ằ.41Ịầ (ếchngồi đáy giếng) ;d(é^'íí^’ (kẻbàytrò) ; :#-tL41-f- (chữ chữ nghĩa nghĩa)

- Mộttrong những đặc điểm nổibậtcủathành ngữ tiếng Hán là có nguồngốctừ văn ngôn,điểntích, điển cố,nhữngcâuchuyệnngụngôn, truyệnthân thoại hay truyênthuyêt củangười Trung Hoa Vídụ, thành ngữ (tam cốmaolô)vốnbắtnguồn từ tích Lưu Bị balần đến lềucỏcủaGiaCátLượng

ởNam Dương mời ông ra giúp mình, ưên cơ sở đó, thành ngữ này dùng để biểu thị sự thànhtâm, ngưỡng mộ khimờiai đó

Trang 2

96 NGÔN NGỮ & ĐỜI SÓNG Sổ 7(328)-2022

- Theo các sáchngữ pháp tiếng Hán hiệnhành, hư từ trong tiếng Hán hiệnđạigồm3 loạichính:giới

có không ít hưtừđược “hư hóa” từ thực từ Đángchú ýlà,nhữngthànhngữ tiếng Háncósửdụng các

hư từ nhưng lại lại chủ yếu là hư từcủa vănngôn (ví dụ: ^L,-f-,^,-tL) Lí do làvì,như đã nêu, phần lớn thành ngữ tiếng Hán mang tính điểncố, cónguồn gốc từvăn ngôn Có lẽcũng vìlẽ đómàthành ngữ tiếng Hán mangđặc trưng của tiếng Háncổ,như làtừ đonâm,ítdùnglượngtừ,tân ngữ đảo, giảâm(giả tá),v.v Những dâu ânvêngữâm, từvựng, ngữ pháp văn ngôn còn lưu lại trong thànhngữ Hán không chỉlà diêm khócủa người học tiêng Hán như một ngoạingữ mà còn là trở ngạichochínhngười bản ngữ khi sử dụng tiếng Hán hiện đại, bời văn ngônkhôngcòn là sinh ngừ,trongđó, hầu hết các hưtừ đãsử dụngvới nghĩakhác

- Trong tiếng Hán hiện đại, số từ không trực tiếp tu sức cho danhtừmà giữa số từ vàdanhtừ thường phải có lượng từ (tiếng Việt gọi là loạitừ) Ví dụ: —5^.^.,trong đó làlượng

từ Tuy nhiên,tiếngHán cổ đạithìlại khôngnhư vậy, số từ thường trực tiếp tu sứchoặc hạn chếdanhtừ Hiệntượng ngữ pháp này rấtphổbiếnưongthànhngữ tiếng Hán.Ví dụ: cùng mộtgiuộc; — nhất kĩ chitrường;giỏi một nghề.

Sốtừ trong thànhngữ tiếng Hán không những có thểtrực tiếp tusứcchodanh từ mà còn trực tiếptu sức, hạnchế động từ và tínhtừ Hiệntượng ngữphápnày không cótrong tiếng Hánhiện đại hay nói cách khác đây là tính phi cúphápcủathành ngữ tiếng Hán Ví dụ : — %LS-Ỉ.: tusức cho động từ; ~7Ĩ

■f-ỂL: tu sức cho tính từ

Việc ít sử dụnglượng từ đã làm chothành ngữtiếng Hán mangtínhphicú pháp vàtrở nên độcđáo thú vị Thốngkêtrong cuốn “Từđiểnthànhngữtiếng Hán” (Nhàxuất bản giáodục Thượng Hải tháng

12năm 1996), chúng tôithấycó 80 thành ngữtrong tong số910thành ngữ chứa con sốlà sử dụnglượng

từ Đặc biệt nhữngthành ngữ chứa hưtừvăn ngôn ị chi,^~ hồ,^~ già,^L dã thì hầu như không có lượng từ tusức cho số từ trongthànhngữ

2.2 Hư từ văn ngôn ■Z2chi,-f-ho,#gia,-&da

2.2.1 -Zchi

Trong văn ngôn, chi chủ yếu được sử dụng là hư từ, cụthểlà trợ từ.Ngoài ra, chi cũngđảm nhiệm vớivai trò là đại từ và độngtừ;có 12nghĩa

(1) Trợtừ:

- Tương đương như trợ từ kết cấu“ỏặ” trongtiếng Hán hiệnđại,tứclàtrợ từ nốigiữa định ngữvà trung tâm ngữ Vídụ: Bỳ o , h| [ThiệuCông giánLệ Vương nhị báng] (Phòngdân chi khẩu, thậm vu phòng xuyên; Không cho dân nói còn nguy hại hơn việc ngăn sông)

- Đứng giữachủ ngữvàvịngữ (đề -thuyết).Ví dụ: [Sư thuyết] (Sư đạo chi bất truyền dã cửu hì; Than ôi! Thói quen tầm sưhọc đạo đã khôngcòn nữarồi)

- Đứng sau định ngữ và là dấu hiệu nhận biết củathành phần định ngữ Vídụ:

[Khuyếnhọc] (Danvô trảo nha chi lợi;Giun đấtkhông có móng và răng sắcnhọn)

- Dấu hiệu nhận biết của bổ ngữ, tươngđươngnhưtrợtừkết cấu “if-” trong tiếng Hán hiện đại Ví dụ:

[Bộ xà giả thuyết] (Vị nhược phúc ngô phú bất hạnh chi thậm dã; Không

khổ bằngviệc lấy lại tiền thuêđất)

- Dấu hiệu nhận biết của cấu trúc tânngữ đảo.Ví dụ: [Sư thuyết] (Cú đậu chi bất tri;

Không biết ngừng ngắt, chấm phẩyở đâu)

- Đứngsauphó từchỉ thời gian, bổsungâm tiết,khôngmangnghĩathực Vídụ: ís

[Xích Bíchchi chiến](Khoảnh chi, yên diễm trương thiên: Khói lửa nghi ngút ngợptrời)

- Đứng trước những từ phương vị như , I] để* biểuthịphươngvị,thờigian và phạmvi Cách dùng này của trong vãn ngôn vẫn còn nguyêntrong tiếng Hán Hiện đại (ựtíS.íLM, T , — K

áLí

*

J, ĩ iìtÈáL^b) Ví dụ:

Trang 3

số 7(328)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 97

, T ^4$# [Giáo chiến thủ sách] (Số thập niên chi hậu, giáp binh đốn tệ; Sau mười

năm,áogiápvà vũkhí bị hư hại,khôngsửdụngđượcnữa)

(ii) Đại từ:

- Tương đương như iẳ., trongtiếng Hánhiện đại Ví dụ:

íậ M-, kX $ [Liêm Pha LạnTương Như liệt chuyện] (Quân chi nhị sách, ninh hứa dĩ phụ Tần khúc; Cân nhắc haisáchlượcnày,thà đồng ý để cho nướcTần gánh hậu quả thì hơn)

- Đạitừ nhân xưng ngôi thứ 3, tương đương như 4è,'&,'è4n,4fc'ín trongtiếng Hán hiệnđại Ví dụ: It[TrịnhBá Khắc Đoạn vu yên] (Ái Cung Thúc Đoạn, dục lập chi; Vì yêu Cung Thúc Đoạn nên muốnlậpngôi)

- Đạitừ thay cho người nói và nghe tronggiaotiêp.Ví dụ:

[Bộ xà giả thuyết] (Quân tương ai nhi sinh chi hồ?; Điện Hạ có vì thương thần

màchođườngsống hay không?)

- Đại từ nhânxưng ngôithứ 2, tươngđương như trongtiếng Hán hiện đại Vídụ:

ỉn l'ÃJ , it ỉ- [Hán thư -Khoái thông chuyện] (Thiết Mần Công chi tương tử, cố điếu chi;

Biết MầnCông sắp phải chết nên tôitới chia buồn vớiông)

(iii) Độngtừ

Tương đương nhưđộng từ “Í'J -ỉr” trongtiếng Hán hiện đại Ví dụ:

-ễ-ịítáL iíj ỈẬ [Vihọc] (Ngô dục chi Nam Hải; Ta muốn điNam Hải)

2.2.2 hồ

Hưtừ hồ (-f) trong văn ngôncóhai từloại là giới từvà trợ từ

(i) Giới từ:

-Tương đương vớigiớitừ T, trongtiếngHánhiện đại Ví dụ:

[Sư thuyết] (Sinh hồ ngô tiền; Sinh ratrước ta)

-Tương đương vớigiới từ trongtiếng Hánhiện đại Ví dụ:

[TửLộ,TăngTích, Nhiễm Hữu,CôngTâyHoa thị toạ]

(Dị hồ tam tử giả chi soạn; Chí hướng của ta không giốngvớiba ngườihọ)

- Tương đươngvới giớitừM T trong tiếngHán hiện đại Ví dụ:

[Bàođinh giải ngưu] (Hồ thiên lí, phê đại khước; xẻ, lọcthịtbò theo cấu trúc khớp xương tự nhiên)

- Giới thiệu đối tượng cho động tác,hànhvi.Tương đương với giới từ trongtiếng Hán hiện đại

(Quăn tứ bác học nhi nhật tham hồ kỉ; Bậc quân tửkiên thứcuyênbác, thườngxuyênkiêm diêm lời nói và hành vi của mình)

(ii) Trợ từ:

- Trợtừ ngữ khí,đặtcuôi câu:

+ Biểu thị nghi vấn; tương đương với trợtừ nghi vấn trong tiếng Hán hiện đại.Vídụ: dr, tẽ X [Hồng môn yến] (Tráng sĩ,năng phúc ẩm hồ?; Tráng sĩ, ngài vẫn uống đượcnữachứ?)

+ Biểuthịphảnvấn; tươngđương với trợtừ nghi vấn ”-ậ, % trongtiếng Hánhiện đại Ví dụ:

E| ĩLịtÁ-^ÍHồng môn yến] (Nhật nguyệt vọng tướng quân chí, khởi cảm phản hồ;

Ngàyđêm mong ngóng tướng quântói, đâu dám bộiphảncơchứ ?)

+ Biểuthị phán đoán; tương đươngvới trợtừ nghi vấn trong tiếng Hán hiện đại Ví dụ:

5!] n /L^? [Trangbạo kiếnMạnhTử] (TắcTồ Quốc kì thứ kỉ hồ?; Vậy có lẽnướcTềđãcai quản rấttốt rồithì phải?)

+ Biểu thị sự cầu khiến,thúcdục; tương đương với trợ từ nghi vấn trong tiếng Hán hiện đại.Ví dụ:

-fc'&’Ja ! it X.4 [Phùng huyênkhách Mạnhthường quân]

Trang 4

98 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Sổ 7(328)-2022

(Trường Giáp quy lai hồ! Xuất vô xa;TrườngGiáp,chúngta về thôi,ngoàikia không còn xe.) +Biểu thị cảm thán; tương đương với trợ từnghi vấn "fr, trong tiếng Hán hiện đại.Ví dụ:

-ít ! [Bộ xà giả thuyết] (Thục chi phúliễm chi độc hữu thậm thị xà già hồ; Aimà biết đượcthuếmá độc hơn cảnọc rắn!)

Trợ từ ngữ khí,đặt giữa câucó tác dụng ngừng ngắt,tạotiết tấu ngữ điệucâu.Vídụ:

/( [Thiệu Công giánLệ Vương nhịbáng] (Khâu chi tuyên ngôn dã, thiện bại vu thị hồ hưng; Hãy để chodân chúng tự do ngôn luận thì việcchính trịtốt xấu ra sao sẽ đều sáng tỏ.)

Hậu tố,đứngsau hình dung từ trùng điệp.Ví dụ:

[Xích Bích phú] (Hạohạo hồ như phùng hư ngự phong nhi bất tri kì sở chì; Phơi phới nhưtrênkhông cưỡi gió màkhông biết sẽvề đâu)

2.2.3 già

Hư từ -% giả trong vănngôn cóhai từ loạilà trợtừ vàđại từ

(i) Trợ từ

- Đứng sau động từ, hình dung từ hoặc từ tổ động từ, từ tổ hình dungtừ,tạothành từ tổ cótínhchất danh từ (danh ngữ); tương đương“+A”(người/giả)trong tiếng Hán hiện đại Hiện cáchdùng này vẫn phổbiếntrong tiếng Hán hiệnđại, ví dụ: tác già,ìỀ^r độc giả, học già Ví dụ:

(ế-ẼĩQìÀ “Til [Quy khứ lai hề từ]

(Ngộ đĩ vãng chi bất gián, chi lai giả chi khả truy; Không cầnthiết phải cứu vãnnhưng sai lầm đã mắc phảitrong quá khứ)

- Đứng trong câu,có tác dụng ngừngngắt, phán đoán,không mang nghĩa thực.Vídụ:

í#, k/ 'ế lit -È [Sư thuyết]

(Sư giả, sở dĩ truyền đạo thụ nghiệp giải hoặc dã; Thầycô giáo là nhữngngười truyền thụ kiếnthức

và đạo lí,giải đáp những điều thắcmac)

- Dùngtrongcâu phức chínhphụ nhân quả, đứngcuốiphâncâuphụ, biểu thịnguyên nhân hoặcđiều kiện Ví dụ: (Ngô thê chi mĩ ngã giả, tư ngã dã; Vợ takhenta đẹp làvì nàng thiên vị ta.)

- Đứngcuốicâunghivấn,biểu thịnghivấn; tương đương trợ từ "X trong tiếng Hán hiện đại.Ví dụ:

? [Hồngmôn yến] (Khách hà vi giả?; Ngài làm nghềgìvậy?)

- Đứng sau từ biểu thị thờigian,có tác dụngbổsungâmtiết,không mang nghĩathực Ví dụ:

4^ ^À#^], -M- 4? Ạ ií -tL [Hồng mônyến]

(Kim giả Hạng Trang vũ kiếm, kì ý thường tại bái công dã; Nay, Hạng Trang múa kiếm trong bữa tiệc, tìm cáchámsátLưuBang)

- Đứngsau từ ngữ miêu tả, so sánh; tương đương trợ từ “ trongtiếng Hán hiện đại Ví

dụ:

(Nhiên vãng lai thị chỉ, giác vô dịnăng dã; Tuy nhiên, quansát nó một hồi, tathấy nó chẳng có bản lữih gìđặcbiệt)

Đứng sau thành phần định ngữ,là dấu hiệu nhậnbiết định ngữ.Ví dụ:

A & % %, Ẵ.tL [Thạchchungsơnkí]

(Thạch chi khanh nhiên hữu thanh giả, sở tại giai thị dã; Đá va kêu lanh canh, ở đâu cũng vậy) (ii)Đại từ

Đứng sau số từ,thường chỉ người, sự việc, sự vật đã được nhắctớitrongđoạn văn Ví dụ:

[Xích Bíchchichiến]

(Thử so giả dụng binh chi hoạn dã; Đây đều lànhững điềucấmkỵ khi dùng binh)

Đứng sau danh từ hoặc từ tổ danhtừ, biểu thị khu biệt; tươngđương “iìẠ” trongtiếng Hán hiện đại Ví dụ: T. ‘ M[Tề Hoàn Tấn Văn chisự]

Trang 5

sỗ 7(328)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 99

(Vương viết: ‘ Nhiên, thành hữu bách tính giả; Nhàvua nói: “Đúngvậy, quả thậttrong dân chúng có người nói thế)

2.2.4 -ỉís dã

Hư từ “dã ” (-&) trong văn ngôncóhai từ loạilà trợtừ ngữ khícâuvà họtừ

(i) Trợtừ ngữkhí,đặtcuốicâu:

+Biểuthịphánđoán Ví dụ: [ThạchChungsơnkí]

(Thử thể sở dĩ bất truyền dã; Đây chínhlà nguyêncớ thấttruyềntrongnhângian)

+ Biểuthị nghivấn hoặcphản vấn,trướcđóthường có “4c > 4’T” phối họp Ví dụ:

4ẻ$ $■ tề-f- ? [Mã thuyết] (An cầu kì năng thiên lí dã; Làmsaobắt nóđi ngàn dặm cơ chứ?) + Biểuthị cảm thán Ví dụ: [Bộ xà giảthuyết] (Hà chỉnh mãnh ư hổ dã; Những sắc lệnhhà khắc còn tàn bạo hơncả hổ dữ!)

+Biểuthị sựcầukhiến, thườngđi với cácphó từ phủ định “Ẫa > T'” Ví dụ:

TCL4) [Đào hoa nguyênkí] (Bất túc vi ngoại nhân đạo dã; Không đáng để nói với người ngoài)

+Biểuthị trần thuật hoặc giải thích.Ví dụ: tLn [LiêmPha Lạn Tương Như liệt chuyện) (Ngô sở đĩ thử giả, tiên quốc gia chi cấp nhi hậu tư thù dã; Ta sở dĩ nhẫn nhịn

là bờitađặtcáinguycấpcủa đấtnướclên trước và đểnhữngbất bình cá nhânở phía sau)

(ii) Trợ từ

- Đặt trong câu:

(Hố kiến chi, bàng nhiên đại vật dã, dĩ vi thần; Con hổ thấy nóto lớn khổng lồ, tưởng rằng là một loàilinh vật nào đỏ)

+ Biểuthịtrầnthuậthoặcgiải thích Ví dụ:JLT-L# [Khuyến học]

(Quân tử sinh phi dị dã, thiện giả ư vật dã; Quân tử bản tính cũng khôngkhác gì những người khác, chẳng qua họgiỏitậndụngđiềukiện khách quanmà thôi)

(Sư đạo chi bất truyền dã cửu hĩ, dục nhân chi vô hoặc dã nan hĩ; Than ôi! Thói quen tầm sưhọc đạo

đã không cònnữa rồi Muốncóngười giải đáp thắc mắccũng khó)

-Dùng trong câu phức,đặt cuối phân câu,cótácdụngngừngngắt,nối giữa các phâncâu.Ví dụ:

ỄL-&, "L [Ngu Công di sơn] (Thaoxàchithần văn chi, cụ kì bất đĩ

dã, cáo chi vu đe; Thầnnúi đang bắt rắn thìnghe tin, sợ rằngnó cứ thế đào mãi, nênbáo lên thiênđình)

3 Thành ngữ Hán chứa hư từ văn ngôn -C chi,hồ, #giả, dã

3.1 Thành ngữ chứa -át chi

CÓ 4 kiểu tạo thành ngữ với “chi ” (^2); BCD;A Ằ CD;AB zL D; ABC

Bảng 1 Số lượng và ti lệ thành ngữ Hán chứa “ chi” (£.) theo cấu tạo

Cấu tạo

thành ngữ

Số lượng Tỉ lệ % Ví dụ Nghĩa

Số lượng thành ngữ chứađộngtừ “chi” (■£.) rất khiêmtốn,chỉcó4thành ưong tổng số 1413thành ngữ chứa “chi”(^2) Bốn thành ngữHán chứa độngtừ chi đều là biến thể của nhau và lànhững thành ngữ cận nghĩa (thuỷchungkhông bao giờ thayđổi, trung thành khôngthayđổi): dcỉí.

Ví dụ:

Trang 6

100 NGÔN NGỮ & ĐỜI SÓNG Sỗ 7(328)-2022

ịaK-fiL^W-^! (TiênTứ nghe xong lạicàng cảm kích, mộtmực trung thành, bậtkhócnức nở: “Sưphụ

đãvất vả vi đệ tử, ta chỉ khôngbiết sau này phải đền đáp bằngcáchnào!)

(Có một loạitình yêu khiến người tagắn bó với nhau,có một loại tinh yêu khiếnngườita nhất mực thuỷ chung).

A z.CD làmột kiểu cấutạo của thành ngỡchứa “chi” (£). Trong đó “chi” (-Ỉ.) thườnglà đại từ chingườivà sự vật Ví dụ:

(“Chinhđốn tam phong” làmộtbiện pháp hiệu quả ưong lịch sửcủa nước nhà)

Trườnghợp “chi ” (£.) trong Az. CDlà trợ từ tưong đương như trợ từ “Ểr)” ưong tiếng Hán hiệnđại rất ít vàcũngcũng không còn sử dụngnhiều,chủ yếuvẫn lưu lại trong văn ngôn Ví dụ:

, A4l^ if-tL [TriệuThịBáTrọng hữunghĩatruyện] (Ngưỡng mộ nhữngngườigiàu có

làlẽthườngtinh)

Trong 4 loại cấu trúc trênthìtần suấtxuấthiệnnhiềunhất làcấutạotheokiểuAB A D, 1219thành ngữchiếm 86%ưong tổng số 1413 thành ngữ Hánchứa từ “chi" (■£.) Trong cấutrúc AB z D, “chi”

(■i.) với tư cáchlàtrợtừ, cáchdùngtương đương nhưtrợ từ “ỏộ", Dcóthểlà danh từ, động từ hay hình dung từ Tất cả nhữngthành ngữ có cấutrúcAB Z D đều trở thànhdanh ngữ Ví dụ:

(danh từ) jẳ.^A!ÍLiX&;'S.,JlT'ìÌẴyí<4t-Àáltì.-?'T (Người này hiểu biết nông cạn, chẳng qua chỉlàếch ngồi đáy giếng mà thôi!)

(động từ) AA^ặAẴlS ặirẾr (Ngườitạo nên lịch sử chính là quầnchúng nhân dân, điều này không còn gi đểbàn cãi)

AáLáL/híhình dung từ) R£ýáỊl£,4r^A?Ẳ.^L—(Đêm giao thừa, cả gia đình quâyquần bênnhau đểtận hưởng niềm vui đoàn tụ)

Thành ngữtạo bời cấutrúcABC zL, “chi ” (thường là đại từ,chingườihoặc sự vật, như & ĩú"a

w [Tập thư tín gửiTrịnh ChấnĐạc,Lỗ Tấn](Tôi vẫn đang dõi theonhân gian,nhưng một ngày nàođó, cuốicùng thìcũng đànhbuôngbỏ, vìthếgiới bây giờ là vậy)

3.2 Thành ngữ chứa -f-hồ

Có3 kiểutạothànhngữ với “hồ ” (•?■) : A -f" CD; AB-f" D; ABC -f~

Bảng 2 Sổ lượng và ti lệ thành ngữ Hán chứa “hồ ” (-f) theo cấu tạo

Cấu tạo

thành ngữ

Số lượng Tỉ lệ % Ví dụ Nghĩa

Số lượng thành ngữđược tạo bởi “hồ " (-f) không nhiều, tuy nhiên, lại là những thành ngữ hay sử dụngvàtạođượchiệu quả trong giaotiếp, làm cho câu văn ngắngọn, súc tích.Kiểu cấu tạo A -f- CDcó

sốlượng nhiềunhất 25thành ngữ ưong tổng sổ 32 thànhngữchứa “hồ ” (LoạiAB -f- Dcó3 thành ngữ,ABC -f- có 4thànhngữ,trongđó có 1 thànhngừduynhất, cũng là thành ngữ rấtđặcbiệt được cấu tạo bởi 4 hư từ văn ngôn: “Hồ ” (-f~) trong cả3 loại cấu tạo này đềulà trợ từ ngữ khíbiểu thị cảm thán, nghi vấn hoặc phản vấn Ví dụ:

^.'ínốặ HJ 3 AẴ.ih-?■ é (Thầy hiệu trưởng tham gia hoạt động cùng đoàn chúngtahômnay, thât sư là bất ngờ)

Trang 7

sỗ 7(328)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SÓNG 101

'I#(Trong từng lời nói đều thấy được thành ý yêu

“Cuộcsống” của ông Trần)

Ố ỈÙF 4s *-f- ? [Luậnngữ] (Có bạn từ phương xatới, khôngphảilà điềurấtvui hay sao?)

Ghi chú: “lạc ” (4s)giả tá cho “duyệt ” ('lẮ), cận nghĩa (vui sướng)

3.3 Thành ngữ chứa giả

Có 4 kiểutạothànhngữ với “giả” (#): % BCD ; A -% CD; AB D; ABC

Bảng 3.Số lượng và tỉ lệ thành ngữ Hán chứa “ giả ” (ĩỷ) theo cấu tạo

Cấu tạo

thành ngữ

Số lượng Tỉ lệ % Ví dụ Nghĩa

sáng

Tiếng Hán có 58 thành ngữ chứa “gia ’ (#), ưong đó, cấu trúc A CD có 33, AB D có 17, ABC có7 và 1 thànhngữ chung đặc biệt (% BCD) “Giả” (zỷ) trong A CDthường

là trợ từ, trong AB Dthường là đạitừ tương đương( -$■■?■> ìầ-^b ) “Giả” (#) trong ABC -% là

trợ ngữ khíđặtcuốicâu biểuthị phán đoán Ví dụ:

Auỉĩ’’ Ỷ (Trênthị trường chứng khoán, thườngthingười biết kiệm lời,người không biết lại hay nói)

Ýt ỂJ“-Í>A< I?, (NhữngngườinắmquyềntrongĐảngcần hiểu rõ, người có tâm sẽ phát triển, kẻ vô tâmsẽ thất bại)

cần nắm những ý chínhlà được)

3.4 Thành ngữ chứa -ứ dã

Có3kiểutạothànhngữvới “dã” (-&) : A -è,CD; AB -tLD;ABC -tL

Bảng 4 Số lượng và tỉ lệ thành ngữ Hán chứa “ dã ” ( C l ) theo cấu tạo

Cấu tạo thành

ligữ

Số lượng Tỉ lệ % Ví dụ Nghĩa

AB&D 1 8,3 4tr-tL-S- Lời nói chân thành

Sốlượngthành ngữ có thành tố“dã” (-Ể j ) rất ít, chỉcó 12 thành ngữ trong tổngsố 1512 thành ngữ chứa hưtừ văn ngôn với 3loạicấu trúc: A -tLCD;AB -tL D và ABC Ý nghĩa ngữphápcủa hư từ trong vănngôn không còn dùngtrong tiếng Hán hiện đại, chỉlưu lại dấutích trongthànhngữ

Hư từ “ dã ” (-&)trong thànhngữ Hán đềulà trợtừ Ví dụ:

[Cổkim tiểu thuyết] (Thành công cũng Túc Hà, thấtbại cũng TúcHà, trong lòng giờ này vẫn thấy bấtbình)

Àí-'ỉ)Cốộiẳ.“J'i4, ẩít'(Tục truyền ràng, người phút lâm chung,lời nói rất thật,tacầnnhắccâunày,hivọng các con ghinhớ)

(Khi rất nhiều con mắt đều hướngvề chỗ của Vương Trung,thì con người tiểu nhânnày đã bỏđi từ lúc nàorồi)

3.5 Thành ngữ chứa “chi (■£), hồ(-f), giả (dt), dã(-&)”

Trang 8

102 NGÔN NGỮ & ĐỜI SÓNG Sỗ 7(328)-2022

Trong tiếng Hán có mộtthành ngữ rất đặcbiệt,do4 hư từvăn ngôntạo nên vớinghĩalà

“cânnhắc quá mức về từngữ vàcâuchữ; mỉa mai bám vào từ ngữ mộtcách không cầnthiết;khônghiểu thực chất; hoặc khoekhoang kiến thức củaminhkhi nói trước đám đông” Ví dụ:

D(Đừng có cứ mở miệng làchữchữ nghĩa nghĩa,đúngkiểumọt sách)

ÍT (Cậu ấy nói chuyện cứ chữ chữ nghĩa nghĩa, làm mọi ngườikhôngbiếtnóithếnào cho được)

(Ôngtanói chuyện với mọingười cứ chữchữ nghĩa nghĩa, làm mọingườihiểu không hết ý)

AíỉlA AJL A,4LA ° Ỷ (Chúng ta không phải là bậc thánh nhân, càng không phảilà những người tàigiỏimở miệng ralà chữ với nghĩa)

4 Kết luận

Thành ngữtiếng Hán chịu ảnhhưởng sâu sắc của văn ngôn,tàng trữ vănhoá cổ, phản ánh lịch sử Trung hoa và phầnđông bắt nguồn từ những tác phấm văn hoá, lịch sử cổđạiTrungỌuổc

Việc tìm venguồn gốc thànhngữ tiếng Hán,đặc biệt những thành ngữmang dấu ấncủa văn ngônnói chung và thành ngữ chứa hư từ À chi, hồ, % già,-tLdã nói riêng,khôngchỉ giúp chongườisửdụng tiếng Hánnhư một ngoại ngữ dễ dàngnắmbắtvà vận dụngthành ngữ tronggiaotiếpmà còn giúp họ hiểu thêm vềkiếnthức văn hoá, lịchsử,lốitưduy dân tộcHán Điều này thật can thiết cho nhữngngười tiếp cận, họctập, nghiêncứuvà giảng dạy tiếng Hán như một ngoạingữ

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Phạm Minh Tiến (2014), Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

2 Nguyễn Văn Khang (2010), “Đối chiếu song ngữ Hán-Việt: Những vấn đề lí luậnvà thực tiễn”,Tạpchí Ngôn ngữ & Đời song, số 8.

3 Phạm Ngọc Hàm (2016), Hưtừ Á chitrong tiếng Hán hiện đại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiêncứu nước ngoài,Tập 32, số 3 21-27

4 NguyễnThị Tân(2004) “Thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt ” , Luận ánTiến sỹ Ngữ văn,Viện Ngônngữ học Hà Nội

5 Từ điểnHánNôm, https://hvdic.thivien.net

Tiếng Hán

6 A, iỄA , https:// m.huj iang com/xx_cyu/

7 https://www.cidianwang.com/guhanyu/

8 (1996) , ((ỶaĂitÀ^Ẵ)) ,

9 (1990) <(íẳỉẳOlì£<a)) ,

Characteristics of Chinese idioms containing the Literary Chinese’s

formal words -til”

Abstract:Inthewriting, we havecounted, analyzed and classified various groupsofChinese idioms and sayingscontainingtheLiteraryChinese’sformal words “i, ¥•, it, •&” in line with their structural patterns and grammatical functionsinsentences.This study focusesontheetymologyof Chineseidioms

on theperspective of parts of speech, lexicological and syntactical meanings of the LiteraryChinese’s formalwords.The study islikely to helpChineselearnersrecognize, acquừe and use Chineseidioms and sayings originated from ancient Chinese with the Literary Chinese’s formal words more fluently and precisely

Key words:Chineseidioms;Literary Chinese’sformal words; 41 chi; -f- hồ; % giả; -tL dã.

Ngày đăng: 05/06/2024, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w