1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁ TRỊ TRUYỀN KINH NGHIỆM CỦA TỤC NGỮ TIẾNG HÀN CÓ YẾU TỐ CHỈ CON CHÓ

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Biểu Mẫu - Văn Bản - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 8, số 1 (2022) 110-121 Giá trị truyền kinh nghiệm của tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con chó Hoàng Thị Yen Tóm tắt: Tục ngữ lưu giữ một kho tàng tri thức và kinh nghiệm cùa một dân tộc. Trong bài viết này, các phương pháp miêu tả, phần tích thành tố nghĩa được tác giá lựa chọn sử dụng và kết họp với thao tác phân tích, tòng hợp và dịch văn học. Kho tàng kinh nghiệm phong phú trong tục ngữ có yếu tố chỉ con chó gồm có: i. kinh nghiệm trong lao động sản xuất, làm kinh tế; ii. kinh nghiệm giải quyết vấn đề; iii. kinh nghiệm trong giao tiếp ứng xử ờ phạm vi trong gia đình và ngoài xã hội; iv. kinh nghiệm trong giáo dục, tu thân; V. kinh nghiệm về ẩm thực, sức khỏe; vi. kinh nghiệm đánh giá, nhìn nhận sự việc. Có nhiều diêm tương đồng trong quan điểm sống, cách ứng xử, nhận thức về những yếu tố quan trọng quyết định thành bại trong công việc của người Hàn và người Việt. Cũng có thế thấy những điềm khác biệt ve cách cảm, cách nghĩ thông qua sự liên tướng hay cách biểu đạt của hai dân tộc thế hiện qua các đơn vị tục ngữ. Điều này có căn nguyên từ những nét đặc trưng về môi trường sống, trong phương thức sản xuất và các yếu tố xã hội - lịch sừ, v.v. của hai dân tộc. Từ khóa: tục ngữ tiếng Hàn; con chó; giá trị truyền kinh nghiệm. Ngàv nhận 1392020: ngày chình sứa 14012021; ngày chấp nhận đáng 28022022 DOI: https:doi.Org10.33100tckhxhnv8.l.HoangThiYen 1. Đặt vấn đề Kho tàng tục ngữ của mỗi dân tộc được đúc kết qua hàng ngàn năm, nó chửa đựng trí tuệ, kinh nghiệm, thể hiện những đặc trưng về vàn hóa, phong tục và đặc điểm loại hình của ngôn ngừ, phương thức tư duy của dân tộc đó. Trong tục ngữ, chất liệu thẩm mĩ được dùng để biểu đạt các ý nghĩa biểu trưng là vô cùng phong phú, ví dụ như: động vật, thực vật, bộ phận cơ thể, vật thể tự nhiên và vật thê nhân tạo, V.V.. Động vật là một trong những nhóm chất liệu thẩm mĩ quan trọng của tục ngừ, đặc biệt, nhóm các động vật 12 con giáp với ý nghĩa văn hóa của nó có vị trí không nhỏ trong đời sống ■ Trường Đại học Ngoại ngữ. ĐHQG Hà Nội; email: hoangyen70gmail.com tinh thần cùa các quốc gia và dân tộc nằm trong vùng vàn hóa chừ Hán. Theo kết quả khảo sát của tôi, nghiên cứu đối chiếu tục ngừ tiếng Hàn có yếu tố chì con chó trong liên hệ với các ngôn ngữ khác có các công trình tiêu biểu sau: tác giả Jeong (2004) so sánh các tục ngữ có yếu chỉ chó và mèo trong tiếng Hàn và tiếng Nhật; tác già Wang (2017) nghiên cứu ẩn dụ của tục ngữ có yếu tố chỉ con chó trong tiếng Hàn và tiếng Trung; Tác giả Wang (2017) nghiên cứu so sánh tục ngữ tiếng Hàn và tiếng Trung, trọng tâm là tục ngừ có yếu tố chỉ con chó, V.V.. Trong đối chiếu tục ngữ tiếng Hàn cố yếu tố chi con giáp nói chung và con chó nói riêng với tiếng Việt, có các nghiên cứu điển hình sau đây: tác giả Son (2015) tiến hành 110 Hoàng Thị Yen Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 8, số 1 (2022) 110-121 111 SO sánh biểu trưng của 12 con giáp trong tục ngữ Việt Nam và Hàn Quốc; Hoàng Thị Yến, Bae (2019), nghiên cứu hình ảnh thực và hình ảnh biểu trưng của con chó trong tục ngữ tiếng Hàn (liên hệ với tiếng Việt); Hoàng Thị Yến, Lâm Thị Hòa Bình, Bae (2020) nghiên cứu thành tố văn hóa của tục ngữ có yếu tố chỉ con chó trong tục ngữ Hàn, đối chiếu với tiếng Việt và tiếng Anh, V.V.. Có thể thấy, những nghiên cứu tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con chó trong sự đối chiếu với tiếng Việt vẫn còn nhiều khoảng trống (ví dụ như phân tích giá trị giáo huấn, truyền kinh nghiệm hay giá trị phê phán, châm biếm, V.V.). Ket quả thống kê ngữ liệu của tôi từ công trình của tác giả Song (1997) thu được 986 đon vị tục ngừ chó. Trong số đó, các đơn vị có ý nghĩa biểu đạt giá trị giáo huấn, cành báo, truyền kinh nghiệm gồm 240 đơn vị (100), được phân bố như sau: i. giá trị giáo huấn 52240 đơn vị (chiếm 21,7); ii. giá trị truyền kinh nghiệm 120240 đơn vị (chiếm 50); iii. giá trị cảnh báo 68240 đơn vị (chiếm 28,3). Trong phạm vi bài viết, tôi phân tích giá trị truyền kinh nghiệm của tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con chó, có liên hệ với tiếng Việt để làm rõ một vài nét tương đồng và khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa của hai dân tộc. Tục ngữ có yếu tố chỉ con chó trong tiếng Hàn có 120 đơn vị (chiếm 50) có giá trị truyền kinh nghiệm của người xưa cho đời sau, thể hiện ở các phương diện sau: i. kinh nghiệm lao động sản xuất, làm kinh tế; ii. bí quyết thành công; iii. kinh nghiệm ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội; iv. kinh nghiệm giáo dục, tu thân; V. kinh nghiệm ẩm thực, sức khỏe; vi. kinh nghiệm đánh giá, nhìn nhận sự việc hiện tượng. Ngữ liệu tục ngữ tiếng Việt được tôi lấy từ các công trình của tác giả Mã Giang Lân (1999), tác giả Vũ Ngọc Phan (2008), tác giả Nguyễn Lân (2016), V.V.. 2. Kinh nghiệm làm kinh tế, lao động sản xuât Tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con chó truyền lại kinh nghiệm của người xưa về làm kinh tế và lao động sản xuất như sau: i. kinh nghiệm chọn giống chó, những lưu ý khi bắt chó về nuôi; ii. kinh nghiệm về việc chuẩn bị, tổ chức, thực hiện. 2.1. Kinh nghiệm chọn giống chó tốt Trong tục ngữ, người Hàn cho rằng, giống chó tốt có đặc điểm sau: i. Chó nhà mõm ngắn dầy: YV°l t7 -“--4 4''''4 chó nhà mõm phải ngan dầy mới giữ nhà tốt; ii. Chó trắng thịt ngon: 7flte 71S-5S4 nuôi chó trang, nuôi bò đen - thịt mới ngon; iii. Chó đen khỏe: ^l--°l7l 4^0151, °1 Yị- chó khỏe là chó đen, chó đen là chó khỏe: quan niệm này có phần cảm tính vì có những con chó màu đen ốm yếu cũng như có những con chó màu vàng lại không hề yếu ớt; iv. Chó săn mõm dài nhọn: 4^711 ^’4 mõm chó săn phải dài và nhọn: lợi thế khi tấn công, có thể săn mồi tốt; V. Chó có dòng dõi, giống tốt: 7H£ ^Ị±7}- a ‘ễ 3Ỉ ’Ế- HỈ H nhận chó con cũng không nhận không. Tuy không có câu tục ngữ với ý nghĩa tương ứng nhưng người Việt cho rằng ít nhiều cũng phải trả tiền vía thì con vật bắt về mới dễ nuôi, v.v, v.v..; Hai là, phải chọn ngày bắt chó: V4 ’ễH V 7< ỸỂ 1 VN không bat chó vào ngày Tuất''''. vì người Hàn tin rằng làm vậy không may. Có thể thấy, người Hàn quan tâm nhiều đến các đặc điểm về màu sắc (đen hay trắng), về mõm chó (dầy ngắn hay dài nhọn). Người Việt cũng để ý tới màu sắc nhưng không quan trọng chó màu trắng hay vàng. Ngoài ra, người Việt còn xem xét các bộ phận khác như: chân (bốn chân có đốm hay huyền đề), lưỡi (đốm), tai (cụp), đuôi (cong), V.V.. Có một điểm chung là hai dân tộc đều đề cao vai trò của dòng giống khi chọn chó. 2.2. Kinh nghiệm chuẩn bị, tổ chức, thực hiện Ngừ liệu tục ngữ tiếng Hàn xuất hiện các kinh nghiệm về chuẩn bị, tổ chức và thực hiện như sau: i. Chuẩn bị tốt lực lượng và phương tiện: Bắt chó cần thòng lọngbẫy cũng như người đi buôn cần có vốn mới buôn được, muốn sản xuất phải có đồ dùng, thiết bị, muốn thành công phải có học, cỏ hiểu biết: U-1Ị£ -Ír7l-N7}- 7ỈK Ịt t-V đồ tế cũng phải có thòng lọng mới bắt được chó, -Ír7-tf7i- 01 oo: sỊ-r} buôn bán chó cũng phải có thòng lọng, -ẵ-^M ẲlN0 7fl£ phải có bây mới bắt chó. Neu không chuẩn bị tốt, giống như >7>nì :-- người bắt chó không có bẫy chắc chắn sẽ thất bại; ii. Trước khi hành động, cần quan sát và phân tích tình hình: 7 M51 chó cũng nhìn cho mới ỉa: làm gì cũng phải quan sát tình huống, thực địa rồi làm cho phù họp. Người Việt có câu: Chó ba quanh mới nam, V.V.. iii. Chú ý phòng bị: AH ^2-''''Ổ ặỊteH- chó săn nếu bắt được con mồi mới sủa. Người Việt dùng hình ảnh: Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói; Người uốn lưỡi ba ỉầnbảy lần mới nói, V.V.. V. Nỗ lực có thể khác phục thiếu khuyết của năng lực: vỉ s ^-dis- ỹlN như chó con mù tham sữa'''', người thiếu năng lực muốn làm gi phải cố gắng nhiều, cố gắng vượt bậc so với người bình thường. Người Việt thường dùng câu: Có chí thì nên, có công mài sắt có ngày nên kim đê động viên con cháu nỗ lực, bền bỉ phấn đấu. vi. Trong công việc, cần biết phối hợp, cộng tác với đồng nghiệp: SA''''S ''''S-Ề- nhiều chó nhỏ cũng bắt được ho''''. Sức mạnh đoàn kết được người Việt ví với hình ảnh: Một cây làm chăng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Công việc muốn tốt thì mọi việc phải phối hợp nhịp nhàng với đầy đủ các yếu tố cần và đủ: 5Ỉ-Ề- ĩl 7 71 ìíN-ê-tT chó mõm dài vào nhà sâu lòng, V.V.. Với ý nghĩa tương tự, tiếng Việt có câu: Không có việc gì khó, chi sợ lòng không ben, V.V.. vii. Khi hành sự cần cẩn thận, bởi luôn dễ xảy ra tai nạn bất ngờ và khó tránh như: 711 N N gà gô bị chó cắn: khinh suất dễ bị hại, mắc sai lầm như gà gô biết bay lại bị chó không thể bay bắt được. Người Việt có câu: Khi già còn có khi rơi vách đá trong khi người Hàn dùng hình ảnh.-^Ỳ°ll£ M ojiq khỉ cũng có khi ngã từ trên cây: khỉ leo trèo giỏi nhưng đôi khi có những tai nạn bất ngờ. viii. Khi chịu thiệt hại, bị thất bại, cần có thái độ phản tỉnh, nhìn thẳng vào sự thật để tìm ra nguyên nhân và chấp nhận thực tế: £^-° 7flofl7fl -g-yỊ yỉ ịỊcỊ. coị như trộm bị chó cản: thái độ tích cực có thể giúp con người không nhụt chí, tiếp tục phấn đấu. Người Việt cũng dùng hình ảnh tương tự: Coi như bị chó (điên) can, V.V.. Như vậy, những bí quyết thành công của người Hàn và người Việt thể hiện qua tục ngữ khá tương đồng, đó là: nỗ lực không ngừng, linh hoạt, thận trọng, biết hợp tác và hiểu và có cách xử lí đúng người đúng việc, V.V.. Tuy nhiên, các phương tiện được sử dụng để biểu đạt bí quyết thành công hầu như không đồng nhất - tiếng Việt ít dùng hình ảnh con chỏ. Điều này cho thấy, cách liên tưởng của hai dân tộc về những bài học kinh nghiệm này là không như nhau. 4. Kinh nghiệm ứng xử trong xã hội, gia đình Quan hệ giữa người với người trong xã hội luôn là mối quan hệ phức tạp. Qua tục ngữ, người Hàn truyền lại cho con cháu những kinh nghiệm phong phú về cách ứng xử trong phạm vi gia đình và xã hội như sau: i. cần biết cách biểu đạt tình cảm, mong muốn của bản thân; ii. biết cân nhắc, thận trọng và sáng suốt trong xử thế; iii. cách ứng xử với con cái và người dưới; iv. cách tránh mâu thuẫn và giải quyết xung đột, V.V.. 114 Hoàng Thị Yen Tạp chi Khoa học Xã hội và Nhân vãn. Tập 8, số 1 (2022) 110-121 4.1. Biết cách biếu đạt tình cảm và mong muốn Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Muốn hình thành và phát triển các mối quan hệ đó, con người không chỉ cần biết quan tâm và thấu hiểu lẫn nhau mà còn cần cởi mở, chia sè. Tục ngữ tiếng Hàn thể hiện rất rõ quan điểm này. i. Cần biết biểu đạt tình cảm và mong muốn của bản thân chia sẻ với những người xung quanh để biết cho cũng như biết nhận. Có nhiều cách biểu đạt, ví dụ như chó sủa trong câu 51 fe để ỷ đến chó sủa''''. người phải nói mới được quan tâm. Hay, hình ảnh tiêu cực hon: chó cắn''''. an £ y-ife 7fl< -''''5-o.y.c- chó cũng ngoái nhìn chó can. Người Việt cũng có chung cách nghĩ: nếu luôn ôn thuần, khiêm tốn, nhẫn nhịn thi không ai để ý, phải thể hiện mới được chú ý tiếp đón, quan tâm chăm sóc: Con khóc mẹ mới cho bú, V.V.. ii. Tâm lí sợ hãi, bị ám ảnh của người từng chịu tổn thương: Con người khi đã chịu khổ, bị thất bại sẽ chịu những tổn thương không chi về thể chất mà cả về tinh thần: >

Ngày đăng: 09/03/2024, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w