(Luận án tiến sĩ) Văn Hóa Tín Ngưỡng Ma Tổ Ở Đảo Hải Nam, Trung Quốc

274 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận án tiến sĩ) Văn Hóa Tín Ngưỡng Ma Tổ Ở Đảo Hải Nam, Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

HàC VIàN KHOA HàC XÃ HÞI

ZHU SI (CHU T¯)

VN HOÁ TÍN NG¯äNG MA Tä â ĐÀO HÀI NAM,

LUÀN ÁN TI¾N S) VN HÓA HàC

HÀ NÞI, 2024

Trang 2

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

HàC VIàN KHOA HàC XÃ HÞI

ZHU SI (CHU T¯)

VN HOÁ TÍN NG¯äNG MA Tä â ĐÀO HÀI NAM,

Ngành: Vn hoá hác Mã sá: 9.22.90.40

LUÀN ÁN TI¾N S) VN HÓA HàC

Ng°ái h°ßng d¿n khoa hác:PGS.TS Nguyßn Thß Yên

HÀ NÞI, 2024

Trang 3

LàI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ này là công trình nghiên cău cāa riêng tôi d°ới sự h°ớng dẫn cāa ng°ßi h°ớng dẫn khoa hác Nếu có gì sai sót tôi xin chßu hoàn toàn trách nhiám

Tác giÁ luÁn án Zhu Si (Chu T°)

Trang 4

LàI CÀM ¡N

Để hoàn thành luận án <Văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam, Trung Quốc=, ngoài nß lực cāa bÁn thân, tôi đã nhận đ°ợc rÃt nhiều sự giúp đỡ từ các cá nhân và tập thể

Tr°ớc hết, tôi xin trân tráng gửi lßi cÁm ¡n đến các thầy cô đã tham gia giÁng d¿y và gợi ý trong quá trình thực hián luận án t¿i khoa Văn hóa hác, Hác vián Hác vián Khoa hác xã hái, Vián Hàn lâm Khoa hác xã hái Viát Nam

Tôi xin gửi lßi cÁm ¡n chân thành đến các nhà khoa hác đã nhiát tình đóng góp nhiều ý t°áng cho bÁn thÁo cāa luận án nh° PGS.TS Nguyßn Thß Yên, GS.TS Lê Hồng Lý, PGS.TS Nguyßn Thß Ph°¡ng Châm, PGS.TS Ph¿m Quỳnh Ph°¡ng, PGS.TS Đß Lan Ph°¡ng, TS Hoàng Cầm, TS Phan Thß Hoa Lý, PGS.TS Trần Thß Hồng H¿nh, Đß Lan Ph°¡ng Đặc biát là PGS.TS Nguyßn Thß Yên đã tận tình chỉ d¿y và h°ớng dẫn tôi thực hián luận án, cô không những m°ợn cuốn sách nghiên cău cāa mình cho em, mà còn nhß TS Phan Thß Hoa Lý sao chép những tài liáu liên quan đến đề tài nghiên cău cāa em Suốt 5 năm, sự nghiêm khắc và giúp đỡ cāa cô với tôi là điều không thể quên CÁm ¡n PGS.TS Nguyßn Thß Ph°¡ng Châm tận tâm giúp đỡ tôi trong 5 năm, không có sự quan tâm đó, khó mà t°áng t°ợng đ°ợc <cuác đßi hác thuật= mong manh cāa tôi l¿i kiên c°ßng nh° vậy GS.TS Lê Hồng Lý, ng°ßi rÃt đ°ợc kính tráng cũng luôn bày tỏ sự quan tâm đến khÁ năng tôi hoàn thành luận án này TS Hoàng Cầm, ng°ßi hiểu biết nhiều lý thuyết về Nhân hác, luôn gợi ý về lý thuyết nghiên cău và cung cÃp cho tôi mát số thông tin hác thuật vô cùng quan tráng

Sự yêu mến cāa các vß tiền bối này là mát trong những đáng lực quan tráng thúc đẩy tôi theo đuổi viác hác Tôi xin bày tỏ lòng biết ¡n đến há qua đây

Tôi xin bày tỏ lòng biết ¡n đến các chß hác tr°ớc nh° TS Nguyßn Thß Ph°¡ng, và các chß hác sau nh° Nguyßn Bích Ngác, cùng các b¿n hác khác nh° Hoàng Thß Mai Sa; các b¿n Viát Nam tôi quen á Trung Quốc nh° TS

Trang 5

Nguyßn Ph°ớc Tài, ThS Đo¿n Ngác Chung, Đ¿i hác Hà Môn; ThS Nguyßn Thß Hiền và Lê Thß Ph°¡ng H¿nh, Đ¿i hác QuÁng Tây đã giúp đỡ tìm kiếm tài liáu, quét hình Ánh và đ°a ra góp ý, đóng góp công săc lớn cho viác hoàn thành luận án này

CÁm ¡n TS Nguyßn Ngác Toàn và em Nguyßn Thß Mai Tuyết từ Phòng Hợp tác và Giao l°u Quốc tế cāa tr°ßng đã hß trợ tôi trong viác làm thā tÿc sang Viát Nam hác tập Đồng thßi, tôi xin chân thành cÁm ¡n th° ký Nguyßn Thß Mai H°¡ng cāa hác vián đã khích lá và hß trợ tôi trong quá trình hác tập

Xin cÁm ¡n Ban giám đốc Hác vián Khoa hác xã hái và lãnh đ¿o tr°ßng Đ¿i hác S° ph¿m HÁi Nam, Trung Quốc đã t¿o điều kián cho tôi hác tập

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ¡n sâu sắc đến bố mẹ và các em đã luôn mong đợi và khuyến khích, giúp tôi có thêm đáng lực hoàn thành luận án

Tác giÁ luÁn án Zhu Si (Chu T°)

Trang 6

MĀC LĀC

Mâ ĐÀU 1

Ch°¢ng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, C¡ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƯỠNG MA TỔ Ở TRUNG QUỐC 7

1.1 Tång quan tình hình nghiên cąu 7

1.1.1 Các nghiên cău về tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam á các n°ớc Đông Nam Á 7

1.1.2 Các nghiên cău về tín ng°ỡng Ma Tổ á Trung Quốc trong xã hái đ°¡ng đ¿i 14

1.1.3 Các nghiên cău về tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam 18

1.3.2 Sự lan tỏa cāa tín ng°ỡng Ma Tổ á Trung Quốc và trên thế giới 51

Tiểu k¿t ch°¢ng 1 56

Ch°¢ng 2: BàI CÀNH ĐÞA LÝ, DÂN C¯, KINH T¾, VN HÓA Xà HÞI ĐÀO HÀI NAM VÀ TÍN NG¯äNG MA Tä â ĐÀO HÀI NAM 59

2.1 Bái cÁnh đßa lý, dân c°, kinh t¿, vn hóa xã hßi đÁo HÁi Nam 59

2.1.1 Bối cÁnh đßa lý, dân c° đÁo HÁi Nam 59

2.1.2 Bối cÁnh kinh tế, xã hái gắn với các vùng văn hóa đÁo HÁi Nam 62

2.2 Tång quan vÁ tín ng°ång Ma Tå ã đÁo HÁi Nam 71

2.2.1.Tín ng°ỡng Ma Tổ trong tổng thể tín ng°ỡng dân gian đÁo HÁi Nam 71

2.2.2 Tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam theo dißn trình lßch sử 73

Trang 7

2.2.3 Sự thßnh v°ợng cāa tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam thßi kỳ

3.1 Vn hóa tín ng°ång Ma Tå trong gia đình 96

3.2 Vn hóa tín ng°ång Ma Tå căa dòng há Lâm 104

3.2.1 Về c¡ sá thß tự 104

3.2.2 Thực hành nghi lß 111

3.3 Vn hóa tín ng°ång Ma Tå trong cßng đãng 117

3.3.1 Đền thß Ma Tổ 118

3.3.2 Đặc điểm kiến trúc, mỹ thuật và bài trí đián thần 137

3.3.3 Viác trông coi và quÁn lý 140

3.3.4 Thực hành nghi lß thß cúng Ma Tổ trong cáng đồng 142

Tiểu k¿t ch°¢ng 3 153

Ch°¢ng 4: CHĄC NNG, VÞ TH¾ CĂA VN HOÁ TÍN NG¯äNG MA Tä ĐÀO HÀI NAM TRONG BàI CÀNH Đ¯¡NG Đ¾I VÀ VIàC BÀO TâN PHÁT HUY 154

4.1 Chąc nng căa vn hóa tín ng°ång Ma Tå trong bái cÁnh kinh t¿, chính trß và vn hóa - xã hßi đÁo HÁi Nam hián nay 154

4.1.1 Chăc năng đáp ăng nhu cầu bình an 154

4.1.2 Chăc năng đáp ăng nhu cầu phát triển kinh tế 160

4.1.3 Chăc năng cố kết gia đình, dòng tác, cáng đồng 164

Trang 8

4.2 Vn hóa tín ng°ång Ma Tå trong chính sách phát triển vn hóa

xã hßi, kinh t¿, chính trß căa đÁo HÁi Nam hián nay 170

4.2.1 Văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ với chính sách bÁo tồn phát huy di sÁn văn hóa dân tác 170

4.2.2 Văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ với chính sách phát triển kinh tế du lßch 172 4.2.3 Văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ với chính sách đối ngo¿i 176

4.3 Mßt sá v¿n đÁ liên quan đ¿n bÁo tãn, phát huy vn hóa tín ng°ång Ma Tå căa đÁo HÁi Nam hián nay 178

Tiểu k¿t ch°¢ng 4 183

K¾T LUÀN 184

DANH MĀC BÀI BÁO LIÊN QUAN LUÀN ÁN 189

TÀI LIàU THAM KHÀO 190

PHĀ LĀC 227

Trang 9

DANH MĀC CÁC CHỮ VI¾T TÂT

AL: Âm lßch Cb: Chā biên GS: Giáo S° HN: Hà Nái

NCS: Nghiên cău sinh Nxb.: Nhà xuÃt bÁn PGS: Phó giáo s° T/c: T¿p chí Tp.: Thành phố TS: Tiến sỹ Ttr: Thß trÃn

UNESCO: Tổ chăc Văn hóa, Giáo dÿc, Khoa hác Liên hợp quốc VHLKHXH: Vián Hàn lâm Khoa hác xã hái

Trang 10

Mâ ĐÀU 1 Tính c¿p thi¿t căa đÁ tài

ĐÁo HÁi Nam còn đ°ợc gái là Quỳnh Châu, Quỳnh Nhai, gái tắt là <Quỳnh=, nằm á phía Nam Trung Quốc, có dián tích lÿc đßa là 35.4 nghìn km², trong đó dián tích biển chiếm khoÁng 2 triáu Km2, đ°ßng ven biển dài 3,743.56 km, tài nguyên ng° nghiáp đa d¿ng, phong phú Dân c° trên đÁo khoÁng 10.081.232 ng°ßi, chā yếu sinh sống vào các nghề chính nh° ng° nghiáp, nông nghiáp và du lßch Đây là hòn đÁo với vß trí đßa lý có nhiều nét đặc biát và xã hái mang tính chÃt má, thoáng h¡n so với các vùng khác trong cÁ n°ớc

ĐÁo HÁi Nam, với vß thế đặc biát cÁ về đßa lý lẫn văn hóa, đã trá thành n¡i gặp gỡ và giao l°u trong đó tín ng°ỡng Ma Tổ nổi bật nh° mát phần quan tráng trong văn hóa tâm linh cāa ng°ßi dân n¡i đây Sự kết hợp cāa các yếu tố từ ng°ßi di c° và ng°ßi đßa ph°¡ng đã t¿o nên mát văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ đặc sắc, phÁn ánh sự hoà quyán giữa truyền thống và sự thích nghi với môi tr°ßng sống mới Điều này cho thÃy sự cần thiết phÁi nghiên cău để hiểu rõ cách thăc văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ đ°ợc cÃu thành và duy trì trong cáng đồng HÁi Nam hián đ¿i, đặc biát là trong bối cÁnh kinh tế, chính trß và xã hái đang biến đổi m¿nh mẽ

Tính cÃp thiết cāa đề tài còn nằm á viác tín ng°ỡng Ma Tổ không chỉ là phÁn ánh đßi sống tâm linh, mà còn thể hián sự đoàn kết cáng đồng, giáo dÿc truyền thống và là nguồn cÁm hăng cho sự phát triển du lßch tâm linh, mang l¿i lợi ích kinh tế cho đßa ph°¡ng Đồng thßi, viác nghiên cău và hiểu biết sâu sắc về văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ giúp đßnh hình bÁn sắc văn hóa dân tác trong bối cÁnh toàn cầu hóa, đÁm bÁo sự gìn giữ và phát triển bền vững cāa di sÁn văn hóa phi vật thể này

Nghiên cău này sẽ giÁi đáp hai câu hỏi chính: Thă nhÃt, văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam đ°ợc cÃu thành từ những yếu tố c¡ bÁn nào và

Trang 11

cách thăc thực hành cāa ng°ßi dân đ°¡ng đ¿i ra sao; Thă hai, chăc năng và vß thế cāa văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ d°ới sự Ánh h°áng cāa bối cÁnh kinh tế, chính trß, văn hóa - xã hái cāa đßa ph°¡ng hián nay nh° thế nào Sự hiểu biết sâu sắc về những yếu tố này sẽ cung cÃp cái nhìn toàn dián về văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ t¿i HÁi Nam, đồng thßi góp phần bÁo tồn và phát huy giá trß văn hóa tâm linh này trong xã hái hián đ¿i

Với những lý do khoa hác và thực tißn nh° vậy, tôi chán đề tài nghiên cău về <Văn hoá tín ngưỡng Ma Tổ á đảo Hải Nam, Trung Quốc= làm đề tài

luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Văn hoá hác

2 Māc đích và nhiám vā nghiên cąu căa luÁn án 2.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cău mát cách há thống về văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam để từ đó tìm hiểu về chăc năng và vß thế cāa văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam d°ới sự tác đáng cāa bối cÁnh kinh tế, chính trß và văn hóa xã hái cāa đßa ph°¡ng hián nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hián mÿc đích nghiên cău trên, luận án đặt ra những nhiám vÿ nghiên cău chính sau đây:

- Nghiên cău, tìm hiểu sự hình thành, lan tỏa văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam trong sự mối liên há với bối cÁnh đßa lý, dân c°, văn hóa biển á HÁi Nam và với các n°ớc có biển trong khu vực Đông Nam Á

- Nghiên cău, tìm hiểu văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam trong dißn trình lßch sử, những thăng trầm và sự hồi sinh trong giai đo¿n từ sau cÁi cách má cửa (1978) cho đến hián nay

- KhÁo sát, nghiên cău văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam trong giai đo¿n hián nay, từ đó chỉ ra sự đa d¿ng, phong phú cāa thực hành văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ gắn với nhu cầu cāa ng°ßi dân cũng nh° sự tác đáng từ các chā tr°¡ng, chính sách cāa chính quyền đßa ph°¡ng

Trang 12

- Phân tích, bàn luận về chăc năng đáp ăng các nhu cầu cāa ng°ßi dân hián nay cùng những yếu tố đặc tr°ng trong văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ cũng nh° tính cách cāa ng°ßi dân trên đÁo HÁi Nam

3.Đái t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu căa luÁn án

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối t°ợng nghiên cău cāa đề tài này là văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam Trung Quốc á ba cÃp đá gia đình, dòng há, cáng đồng thông qua thiết chế thß tự (nh° bàn thß, đền, miếu thß) cùng các thực hành nghi lß và phong tÿc tập quán liên quan

+ Ph¿m vi thßi gian đi điền dã, khÁo sát t° liáu: từ năm 2019 đến nay là thßi gian Nghiên cău sinh bắt đầu thực hián luận án

+ Về nái dung: Luận án nghiên cău văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam trong giai đo¿n hián nay, từ đó chỉ ra sự đa d¿ng, phong phú cāa thực hành văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ gắn với nhu cầu cāa ng°ßi dân cũng nh° sự tác đáng từ các chā tr°¡ng, chính sách cāa chính quyền đßa ph°¡ng

4 Ph°¢ng pháp nghiên cąu

Luận án tiếp cận ph°¡ng pháp nghiên cău chuyên ngành văn hoá hác và ph°¡ng pháp nghiên cău liên ngành Khoa hác xã hái Trong luận án này, tôi chā yếu sử dÿng ph°¡ng pháp nghiên cău đßnh tính, gồm các ph°¡ng pháp cÿ thể sau:

Đây đ°ợc coi là ph°¡ng pháp kết hợp nghiên cău cāa nhiều ngành liên quan nh°: Văn hoá dân gian, Dân tác hác, Xã hái hác, Tôn giáo hác, Nghá

Trang 13

thuật hác… Tôi sử dÿng ph°¡ng pháp này để tìm hiểu, phân tích, lý giÁi mát cách khoa hác về văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ với t° cách là mát lo¿i hình văn hóa tín ng°ỡng dân gian mang đậm tính nguyên hợp gắn với lßch sử lâu dài vùng đÃt, trong quá trình hình thành, phát triển đã có sự giao l°u tiếp biến tích hợp các giá trß văn hóa truyền thống mang đậm sắc thái đßa ph°¡ng, khu vực, đồng thßi trong bối cÁnh đ°¡ng đ¿i l¿i chā đáng tiếp nhận các yếu tố mới mang tính thßi đ¿i

Đác và xử lý tài liáu từ các sách, báo, t¿p chí, tập san và các báo cáo kết quÁ cāa các ch°¡ng trình, dự án nghiên t¿i Trung Quốc và các n°ớc khác Đặc biát là những tài liáu liên quan đến Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam và các n°ớc Đông Nam Á nh° Viát Nam, Thái Lan, Singapore

Ph°¡ng pháp này bao gồm các thao tác: ghi chép, ghi hình, ghi âm, phỏng vÃn hồi cố, quan sát, tham dự, phỏng vÃn sâu v.v…Đây là ph°¡ng pháp đ°ợc sử dÿng phổ biến trong nghiên cău văn hoá hác

Tr°ớc hết bằng ph°¡ng pháp đßnh tính tác giÁ đến thực đßa trÁi nghiám cuác sống cāa c° dân đßa ph°¡ng và quan sát tham dự các ho¿t đáng thß cúng trong cuác sống hàng ngày cāa há Trong quá trình đó, tôi kết hợp thao tác quan sát tham dự, mô tÁ: cùng tham dự, quay phim, chÿp Ánh, qua đó có thể quan sát và mô tÁ mát cách tỉ mỉ, chi tiết tÃt cÁ các hành vi, hành đáng thực hành các nghi lß và bối cÁnh mà các hián t°ợng văn hoá đó dißn ra

Đồng thßi, chúng tôi vận dÿng ph°¡ng pháp phỏng vÃn sâu, phỏng vÃn hồi cố, nhÃt là những ng°ßi am hiểu về văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ nh° Tr°áng ban quÁn lý di tích, thā nhang trông coi đền để tìm hiểu kỹ h¡n về lßch sử các ngôi đền Tác giÁ cũng đã đến khÁo sát Tổ miếu thß Ma Tổ và tham dự các nghi lß tế cúng Đồng thßi gặp gỡ trao đổi với mát số nhân viên phÿ trách và những chuyên gia nghiên cău để tìm hiểu thêm quá trình truyền

Trang 14

bá cāa tín ng°ỡng Ma Tổ từ Phúc Kiến sang đÁo HÁi Nam Viác tác giÁ tiến hành điền dã các đền Ma Tổ t¿i đÁo HÁi Nam, vừa là để xác nhận số l°ợng ghi trong cổ tích, đồng thßi cũng là để điền dã thực tế, tìm hiểu về quan há ng°ßi Hoa và sự truyền bá văn hoá từ đÁo HÁi Nam sang Đông Nam Á

Thßi gian qua đã tiến hành đ°ợc 23 lần đợt khÁo sát, đến những n¡i có đền Ma Tổ nh° thành phố HÁi Khẩu, Tam Á, Quỳnh HÁi, V¿n Ninh, Lăng Thāy v.v , khÁo sát đ°ợc 15 ngôi đền, dự đ°ợc 8 buổi lß hái, gặp gỡ phỏng vÃn đ°ợc 46 ng°ßi t°¡ng quan

Viác tiến hành khÁo sát đúng vào thßi điểm dßch Covid bùng phát (từ năm 2020 đến năm 2023) nên mát số ngôi đền hoãn không tổ chăc lß hái (nh° đền Ma Tổ á làng La Mã thß trÃn Cửu Sá huyán L¿c Đông) nên không tham dự đ°ợc lß hái, mát số lß hái phÁi thực hián bằng ph°¡ng pháp hồi cố hoặc sử dÿng các tài liáu thă cÃp

Trong khi thực hián đề tài, luận án sẽ kết hợp so sánh để tìm hiểu về sự biến đổi cāa văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ sau khi truyền bá từ Phúc Kiến sang đÁo HÁi Nam và các n°ớc Đông Nam Á, đặc biát là so sánh tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam với ng°ßi Hoa đÁo HÁi Nam á Viát Nam

5 Đóng góp mßi vÁ khoa hác căa luÁn án

Luận án là công trình nghiên cău mát cách há thống về văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam từ góc nhìn văn hóa hác, đặc biát tập trung vào giai đo¿n hián nay Qua đó đóng góp mát nghiên cău về sự phÿc hồi phát triển văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ trong đßi sống ng°ßi dân á đÁo HÁi Nam trong mối liên há với bối cÁnh chính trß kinh tế xã hái và văn hóa đÁo HÁi Nam hián nay

6.Ý ngh*a lý luÁn và ý ngh*a thực tißn căa luÁn án

6.1.Về mặt lý luận

Luận án góp phần làm sáng tỏ h¡n về h°ớng tiếp cận văn hóa hác trong nghiên cău tín ng°ỡng thß Ma Tổ á đÁo HÁi Nam; Chỉ ra các chiều c¿nh văn

Trang 15

hóa cāa thực hành tín ng°ỡng thß Ma Tổ á đÁo HÁi Nam; Khẳng đßnh giao l°u, tiếp biến văn hóa nh° mát đặc tr°ng quan tráng trong tín ng°ỡng thß Ma Tổ cāa ng°ßi HÁi Nam; Qua đó, bàn luận về chăc năng, vß thế và tính đa d¿ng cāa thực hành tín ng°ỡng thß Ma Tổ trong cuác sống đ°¡ng đ¿i

6.2 Về mặt thực tiễn

Luận án đóng góp thêm nguồn t° liáu tham khÁo cho công tác nghiên cău, giÁng d¿y về văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ giữa Trung Quốc và Viát Nam, qua đó góp phần làm phong phú thêm sự hiểu biết về văn hóa tín ng°ỡng dân gian cāa hai n°ớc Bên c¿nh đó cũng là tài liáu tham khÁo cho các nhà quÁn lý, ho¿ch đßnh chính sách trong viác tìm hiểu chăc năng, vß thế cāa văn hóa tín ng°ỡng nói chung, văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ nói riêng trong bối cÁnh xã hái đ°¡ng đ¿i

7 C¿u trúc căa luÁn án

Ngoài phần má đầu, nái dung, kết luận, danh mÿc tài liáu tham khÁo, danh mÿc bài báo và phÿ lÿc, luận án đ°ợc cÃu trúc trong 4 ch°¡ng:

Ch°¡ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cău, c¡ sá lý luận và khái quát tín ng°ỡng Ma Tổ á Trung Quốc

Ch°¡ng 2: Bối cÁnh đßa lý, dân c°, kinh tế, văn hóa xã hái đÁo HÁi Nam và tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam

Ch°¡ng 3: Văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam trong giai đo¿n hián nay

Ch°¡ng 4: Chăc năng, vß thế văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ đÁo HÁi Nam trong bối cÁnh đ°¡ng đ¿i và viác bÁo tồn phát huy

Trang 16

Ch°¢ng 1

TäNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU, C¡ Sâ LÝ LUÀN VÀ KHÁI QUÁT VÀ TÍN NG¯äNG MA Tä â TRUNG QUàC

1.1 Tång quan tình hình nghiên cąu

1.1.1 Các nghiên cứu về tín ngưỡng Ma Tổ của đảo Hải Nam ở các nước Đông Nam Á

Trên thế giới, sáu trên bÁy lÿc đßa có sự tồn t¿i cāa đền Ma Tổ và kho l°u trữ di sÁn văn hoá phi vật thể cāa Ma Tổ đ°ợc phân bố rõ ràng á nhiều quốc gia khác nhau nh° á châu Á: Trung Quốc, Nhật BÁn, Hàn Quốc, Ân Đá, Viát Nam, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Singapore, Malaysia, Indonesia, Brunei, Philippines ; châu Âu: Anh, Pháp, Đan M¿ch ; Bắc Mỹ: Canada, Hoa Kỳ, Mexico ; Nam Mỹ: Brazil, Argentina ; châu Phi: Nam Phi, Mauritius ; châu Đ¿i D°¡ng: Úc, New Zealand

Viác nghiên cău về văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ liên quan đến nhiều ngành hác nh° Tôn giáo hác, Xã hái hác, Lßch sử hác, Chính trß hác, Văn hác, Nghá thuật hác, Đßa Lý hác, Kiến trúc hác, Truyền bá hác, QuÁn lý hác, Thể dÿc hác, Y hác Trên thế giới có các quốc gia nh° Nhật BÁn, Hàn Quốc, Viát Nam, Malaysia, Mỹ, Úc, Pháp, Ý nghiên cău về văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ

Chúng ta biết rằng, <ĐÁo HÁi Nam là quê h°¡ng Hoa kiều nổi tiếng t¿i Trung Quốc, Hoa kiều HÁi Nam xuÃt hián sớm nhÃt từ thßi nhà Tống Đßi nhà Minh, nhiều thuyền triều cúng cāa các n°ớc Nam D°¡ng qua Quỳnh Châu đến QuÁng Châu và n¡i khác Khi c° dân nái đßa Trung Quốc di c° vào đÁo HÁi Nam, có mát số ng°ßi Trung Quốc từ HÁi Nam chuyển sang Nam D°¡ng, tăc là lßch sử di dân cāa vùng Đông Nam Á đ°¡ng đ¿i=[153] Trong nái dung này tôi tập trung giới thiáu về viác nghiên cău văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam á các n°ớc Đông Nam Á có cùng khu vực đßa lý với hòn đÁo này nh° Viát Nam, Malaysia, Singapore, Thái Lan v.v

Trang 17

- Các nghiên cău về Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam á Viát Nam

Tín ng°ỡng Ma Tổ truyền bá sang Viát Nam vào đầu thế kỷ XVII theo b°ớc chân di dân cāa ng°ßi Hoa, vì vậy khi nhắc đến nghiên cău về tín ng°ỡng Ma Tổ cāa Viát Nam thì không thể không đề cập đến ng°ßi Hoa Có nhiều hác giÁ nh° Phan An, Ngô H°ng Đan, Chế Thß Hồng Hoa, Trần Kinh Hòa, Trần Hồng Liên, Lê Hồng Lý, Phan Thß Hoa Lý, Nguyßn Xuân H°¡ng, Nguyßn Ngác Th¡, Nguyßn Thß Thanh Xuyên đã có nhiều nghiên cău về tín ng°ỡng Ma Tổ (á Viát Nam gái Ma Tổ là bà Thiên Hậu), tuy nhiên những nghiên cău liên quan đến nhóm ng°ßi Hoa gốc HÁi Nam thì rÃt ít, xin tóm l°ợc nh° sau:

Nguyßn Thß Thanh Xuyên trong bài <Tín ng°ỡng Thiên Hậu á quận 5 thành phố Hồ Chí Minh= có nhắc đến Ng°ßi Mân Nam (nam Phúc Kiến) và HÁi Nam thích gái bà là Đại Mẫu hoặc Ma Tổ (Mazu) [21, tr.21]

Nguyßn Ngác Th¡ có nhiều bài viết về tín ng°ỡng này, ví dÿ nh° bài

<Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam trong quan hệ với văn hóa truyền thống á

Việt Nam= [16], <Tìm hiểu lß vía Thiên Hậu Thánh Mẫu á cáng đồng ng° dân

sông đốc= [19], <Tín ng°ỡng Thiên Hậu vùng Tây Nam Bá= [ 17] Đặc biát, tác giÁ Nguyßn Ngác Th¡ đã xuÃt bÁn cuốn sách Tín ngưỡng Thiên Hậu vùng

Nam Tác giÁ cho rằng: <Tín ngưỡng Thiên Hậu xuất phát từ Hoa Nam (bao

hơn với các cộng đồng tín ngưỡng mới (Việt, Khmer v.v.), đồng thßi cũng trải qua quá trình tăng quyền văn hoá và chuyển dịch trọng tâm nhu cầu văn hoá để gia tăng tính thiêng của tín ngưỡng - yếu tố bảo đảm tính bền vững của

Trang 18

Tác giÁ Phan Thß Hoa Lý trong sách Tín ngưỡng thß Thiên Hậu á Việt

Nam dựa vào lý thuyết tiếp biến văn hoá và ph°¡ng pháp điền dã, kết hợp với dữ liáu lßch sử đã giới thiáu về tín ng°ỡng Thiên Hậu cāa ng°ßi Hoa gốc HÁi Nam á á Tp.Hồ Chí Minh, Huế và Hái An về mặt kiến trúc (đền thß), lßch sử truyền bá cāa tín ng°ỡng Ma Tổ, lß hái thß cúng và đặc điểm sùng bái cāa há Theo nhận đßnh cāa tác giÁ này thì nhìn chung, nghi lß thß cúng Thiên Hậu cāa ng°ßi gốc Hoa HÁi Nam á Viát Nam đa phần là giống nhau, đều thß cúng á Hái quán với tổ tiên, cái khác á đây là về kiến trúc, càng đi xuống phía Nam thì các kiến trúc và nghi lß cùng lß vật thß cúng càng hoàn chỉnh h¡n (giống với kiến trúc, nghi lß đền thß Ma Tổ cāa Trung Quốc h¡n) Cÿ thể là á miền Bắc kiến trúc đền thß với màu xám, màu trắng làm chā đ¿o trong khi kiến trúc á miền Nam nhiều màu sắc đa d¿ng h¡n nh° cam, đỏ giống với vùng Hoa Nam Trung Quốc Ngoài ra, lß vật thß cúng cāa mßi vùng cũng có chút khác biát, ví dÿ nh° á phố Hiến, những đồ thß cúng t°¡ng tự nh° thß Tă Phā nh° xôi, trầu, oÁn, mâm ngũ quÁ còn á miền Nam thì có bánh bao chay, bí đao, đậu phÿ, cà chua, cà rốt và cÁ hÁi sÁn, rÃt giống với vùng Hoa Nam Trung Quốc, nghĩa là bÁo tồn bÁn sắc Ma Tổ Trung Quốc rõ nét h¡n so với á miền Bắc[8]

Lý Thiên Tích (Trung Quốc) trong bài viết <Mát nghiên cău s¡ bá về niềm tin Ma Tổ cāa ng°ßi Hoa t¿i Viát Nam lÃy Đền Thiên Hậu Hái quán Tuá Thành cāa Thành phố Hồ Chí Minh là ví dÿ=, vừa phân tích hai bia ký trong hái quán, vừa miêu tÁ tình hình truyền bá cāa tín ng°ỡng Ma Tổ cāa ng°ßi Hoa t¿i Viát Nam Sau đó, trần thuật về viác xây dựng, biến đổi và chăc năng cāa đền Thiên Hậu t¿i Hái Quán Tuá Thành Cuối cùng, tác giÁ cho rằng đền Thiên Hậu đó đã trá thành mát di tích văn hoá và lßch sử cāa Viát Nam, điều này tiết lá rằng niềm tin Ma Tổ cāa ng°ßi Hoa á Viát Nam đã đ°ợc dung hòa vào văn hoá đßa ph°¡ng [108]

Trang 19

- Các nghiên cứu về tín ngưỡng Ma Tổ của đảo Hải Nam á Malaysia

Cũng Lý Thiên Tích trong bài viết <Nhìn nhận về tín ng°ỡng Ma Tổ cāa ng°ßi Hoa và Hoa kiều t¿i Malaysia= có giới thiáu qua tình hình truyền bá cāa tín ng°ỡng Ma Tổ t¿i Malaysia, sau đó phân tích ra ba đặc điểm, là: (1) Đền Ma Tổ đ°ợc liên kết chặt chẽ với hái quán; (2) Tín ng°ỡng Ma Tổ thß cúng tổ tiên t°¡ng tác với nhau; (3) Ng°ßi Hoa gốc HÁi Nam luôn luôn thß cúng Ma Tổ với Thāy Vĩ Thánh N°¡ng và 108 Huynh Đá Công [104]

Th¿ch Th°¡ng Kim (Trung Quốc) trong bài <Điều tra về tín ng°ỡng dân gian cāa ng°ßi Hoa gốc HÁi Nam t¿i Malaysia= có nhắc đến, các vß thần chính trong tín ng°ỡng dân gian cāa ng°ßi Hoa gốc HÁi Nam t¿i Malaysia bao gồm Thiên Hậu, Thāy Vĩ Thánh N°¡ng, Huynh Đá Công, Tiển Phu Nhân à Malaysia, viác thß thần biển dần dần mÃt tÿc x°a, trá thành mát tiêu chí để phân biát nhóm ph°¡ng ngôn HÁi Nam, nên tín ng°ỡng dân gian cāa ng°ßi Hoa gốc HÁi Nam t¿i Malaysia có tính hßn hợp, bao dung và thậm chí là tùy tián [157]

L°u Xuân Yến (Trung Quốc) trong bài <Đặc điểm cāa tín ng°ỡng Ma Tổ cāa ng°ßi Hoa t¿i Penang Malaysia - lÃy ngôi đền Thiên hậu Hái quán HÁi Nam t¿i Penang làm ví dÿ=, tác giÁ dùng ph°¡ng pháp điều tra điền dã và phân tích tr°ßng hợp cá biát, vừa miêu tÁ kỹ về lßch sử, nhân khẩu cāa ng°ßi hoa t¿i Penang, vừa giÁi thích mối quan há chặt chẽ giữa ng°ßi Hoa t¿i Penang và tín ng°ỡng Ma Tổ Bên c¿nh đó, tác giÁ đã tóm tắt đ°ợc đặc điểm tín ng°ỡng Ma Tổ cāa ng°ßi Hoa t¿i Malaysia nh° luôn luôn liên quan đến tác ng°ßi, ng°ßi dự đa phần theo tông tác mà tế cúng, khác với đặc điểm cāa Ma Tổ Mi Châu, Phā Điền, Phúc Kiến [137]

Lâm Hi (Trung Quốc) trong bài <Bàn về đền Ma Tổ và giáo dÿc tiếng Hoa cāa Malaysia= đề cập giáo dÿc tiếng Hoa t¿i Malaysia quá phát triển, vì sao có thể phát triển nh° vậy? Mát là do sự cố gắng và āng há cāa những

Trang 20

ng°ßi Hoa đã có thành tựu và đßa vß trong xã hái Malaysia; hai là sự hß trợ m¿nh mẽ cāa đền Ma Tổ [130]

Lý Hùng Chi (Trung Quốc) trong cuốn <Tổng quan đền Thiên Hậu t¿i Malaysia= có nhắc đến ng°ßi thß cúng Thiên Hậu Thánh Mẫu nhiều nhÃt là ng°ßi Phúc Kiến, sau đó là ng°ßi HÁi Nam à Malaysia có nhiều đền Thiên Hậu Cung, trong đó Thiên Hậu Cung L¿c Thánh Lĩnh cāa hái quán HÁi Nam t¿i Tuyết Long là đền nổi tiếng nhÃt Đền này xây dựng vào năm 1889 và trùng tu vào năm 1960 và năm 1989, vì lßch sử lâu dài và kiến trúc tinh tế mà ngôi đền này trá thành điểm du lßch nổi tiếng cāa Kuala Lumpur Hình nh° tín ng°ỡng Thiên Hậu (cũng gái là Ma Tổ) đ°ợc phổ biến trong ng°ßi Hoa t¿i Malaysia [115]

Yen Ching-hwang (Úc) trong cuốn A Social History of the Chinese

Malay) cho rằng tín ng°ỡng Ma Tổ là mát trong những tín ng°ỡng đ°ợc Hoa kiều tin t°áng trong xã hái lßch sử Malaysia và Singapore [38]

Tăng Linh (Trung Quốc) trong bài <Thần Minh= trong ranh giới cāa cáng đồng: Mát nghiên cău về tín ng°ỡng Ma Tổ cāa Singapore vào thßi đ¿i di dân= cho biết tín ng°ỡng Ma Tổ là mát phần quan tráng cāa cuác sống tôn giáo ng°ßi Hoa t¿i Singapore Sau khi dựa trên sự phân tích về tài liáu lßch sử và so sánh hình thái Ma Tổ đßa ph°¡ng và Ma Tổ cāa Mẫn Viát (bao gồm HÁi Nam) phát hián ra, tín ng°ỡng Ma Tổ Singapore chā yếu có ý nghĩa đoàn kết tác ng°ßi, nên mang đậm sắc thái cáng đồng hóa [167]

Tăng Vĩ (Trung Quốc) trong bài viết <Nghiên cău về sự truyền bá và bÁn đßa hoá văn hoá Ma Tổ t¿i Singapore= có viết, sau khi tín ng°ỡng Ma Tổ không ngừng phân linh (bao gồm tr°ßng hợp phân linh từ đÁo HÁi Nam) sang n°ớc ngoài, trong đó có Singapore Vì vậy, tác giÁ tập trung trình bày về quá trình truyền bá và bÁn đßa hoá cāa tín ng°ỡng Ma Tổ t¿i Singapore, qua đó

Trang 21

cung cÃp mát tr°ßng hợp về sự tích hợp hữu c¡ cāa quốc tế hoá và bÁn đßa hoá về văn hoá Ma Tổ [171]

Tiêu Văn Soái (Trung Quốc) trong bài <Đặc sắc và ý nghĩa lßch sử cāa tín ng°ỡng Thiên Hậu trong xã hái ng°ßi Hoa t¿i Singapore vào thế kỷ XIX - XX- lÃy Thiên Phúc Cung, Viát HÁi Thanh Miếu và Thiên Hậu Cung Quỳnh Châu làm ví dÿ= cho rằng tín ng°ỡng Ma Tổ truyền bá sang Singapore vì th°¡ng m¿i dßch vÿ trên biển vào thế kỷ XV-XVIII Sau khi giới thiáu tỉ mỉ về phong cách kiến trúc đền, văn bia và lß hái cāa ba đền liát kê trên, tác giÁ cho rằng Thiên Hậu Cung là trung tâm tín ng°ỡng cāa di dân ng°ßi Hoa, có tác dÿng liên l¿c đồng h°¡ng, tăng c°ßng săc đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau khi tha h°¡ng, trá thành c¡ sá hình thành cáng đồng di dân ng°ßi Hoa t¿i Singapore [155]

Lý Thiên Tích (Trung Quốc) trong bài viết <Sự Ánh h°áng và truyền bá cāa tín ng°ỡng Ma Tổ cāa ng°ßi Hoa t¿i Singapore=, có giới thiáu qua lßch sử truyền bá cāa tín ng°ỡng Ma Tổ t¿i Singapore, sau đó cho rằng, tín ng°ỡng Ma Tổ có những chăc năng nh° <kích thích ng°ßi Hoa đoàn kết phÃn đÃu, tham gia vào sự nghiáp từ thián và ghim vào ký ăc cāa quê h°¡ng =[102]

Lý Thiên Tích trong bài viết <Tín ng°ỡng Ma Tổ cāa ng°ßi Hoa t¿i Thái Lan và ng°ßi Hoa Triều Sán= cho rằng, những năm đầu nhà Thanh và sau chiến tranh thế giới thă II, là hai đỉnh điểm cāa sự di c° cāa ng°ßi Phúc Kiến và ng°ßi QuÁng Đông (lúc Ãy bao gồm ng°ßi HÁi Nam) sang Thái Lan Với ng°ßi Hoa ra n°ớc ngoài, đặc biát là ng°ßi Triều Sán, tín ng°ỡng Ma Tổ đ°ợc truyền bá sang Thái Lan và sự lan truyền cāa nó muán nhÃt vào thßi Càn Long cāa nhà Thanh Triều Sán gái Ma Tổ là <Thê Thánh Ma= và niềm tin cāa Ma Tổ phÁn ánh rằng nó vẫn giữ đ°ợc cÁ truyền thống tôn giáo cāa Trung Quốc và mát phần cāa tôn giáo đặc điểm cāa hái nhập văn hoá đßa ph°¡ng [103]

Trang 22

Vu Thu Ngác (Trung Quốc) trong bài <Bàn về tín ng°ỡng Ma Tổ trong xã hái ng°ßi Hoa t¿i Thái Lan= cho rằng ng°ßi Hoa t¿i Thái Lan phổ biến thß phÿng Thiên Hậu Ma Tổ, đặc biát là ng°ßi Phúc Kiến, ng°ßi Triều Châu và ng°ßi HÁi Nam Đền Ma Tổ rÁi rác á tÃt cÁ các phā huyán, tín ng°ỡng Ma Tổ có Ánh h°áng lớn trong xã hái ng°ßi Hoa t¿i Thái Lan, đối với há, tín ng°ỡng Ma Tổ có vai trò quan tráng, có thể giúp đ°ợc há dung hòa vào xã hái Thái Lan, kinh doanh th°¡ng m¿i liên quan đến biển kh¡i và thúc đẩy sự giao l°u văn hoá giữa Thái Lan và Trung Quốc [221]

Mã Lá Na (Trung Quốc) trong bài <Tín ng°ỡng cāa ng°ßi hoa Thái Lan - giao tiếp xuyên dân tác= cho rằng tín ng°ỡng Ma Tổ có ý nghĩa đoàn kết ng°ßi Hoa trong xã hái ng°ßi Hoa t¿i Thái Lan, là mát ph°¡ng tián truyền thông đa văn hoá đặc biát để giữ gìn quan há xã hái cāa há Thông qua sự nghiên cău về quá trình truyền bá cāa tín ng°ỡng Ma Tổ t¿i xã hái Thái Lan sẽ phát hián ra tín ng°ỡng Ma Tổ có ý nghĩa xã hái lớn d°ới góc đá môi giới giao l°u xuyên văn hóa [210]

Nhìn chung, viác nghiên cău về tín ng°ỡng Ma Tổ đÁo HÁi Nam lan truyền sang vùng Đông Nam Á còn rÁi rác, tính há thống ch°a cao Những tác giÁ nghiên cău vÃn đền này là ng°ßi chuyên cău về văn hoá tôn giáo và tín ng°ỡng cāa ng°ßi Hoa t¿i Trung Quốc, hoặc là ng°ßi gốc Hoa đang sống á n°ớc ngoài Do đó, há chā yếu tập trung nghiên cău quá trình truyền bá tín ng°ỡng Ma Tổ nh° miêu tÁ và tóm l°ợc l¿i tín ng°ỡng Ma Tổ nh° d¿ng văn hoá đßa ph°¡ng nói chung chă ch°a đi sâu vào nghiên cău mát cách cÿ thể và há thống

Trong các tác giÁ nói trên thì Lý Thiên Tích (Trung Quốc) đã có mát lo¿t bài viết về sự truyền bá tín ng°ỡng Ma Tổ á Đông Nam Á, không chỉ viết về tín ng°ỡng Ma Tổ lan truyền sang Viát Nam, Malaysia, Singapore, Thái Lan mà còn viết về Ma Tổ cāa Philippines, Indonesia Tuy nhiên, khi viết về tín ng°ỡng Ma Tổ đÁo HÁi Nam thì th°ßng gắn với tỉnh Phúc Kiến và tỉnh QuÁng Đông chă không phân tích cÿ thể về tín ng°ỡng Ma Tổ cāa HÁi Nam

Trang 23

1.1.2 Các nghiên cứu về tín ngưỡng Ma Tổ ở Trung Quốc trong xã hội đương đại

Các nghiên cău về tín ng°ỡng Ma Tổ trong xã hái đ°¡ng đ¿i th°ßng là những nghiên cău tr°ßng hợp từ mát ngôi đền hoặc mát đßa ph°¡ng cÿ thể hay mát lß hái… đề cập đến nhiều vÃn đề khác nhau cāa tín ng°ỡng Ma Tổ trong bối cÁnh đ°¡ng đ¿i D°ới đây là điểm luận mát số công trình, bài viết tiêu biểu:

- Về văn hóa tín ngưỡng Ma Tổ với phát triển kinh tế á các địa phương

Hác giÁ Giang Kim Ba trong bài < Đ°ßng lối mới để phát triển văn hóa du lßch Trung Quốc d°ới góc đá toàn cầu= đã nhÃn m¿nh tính toàn cầu cāa văn hóa Ma Tổ, truyền đ¿t giá trß tinh thần cāa dân tác Trung Hoa trong viác má ráng và tiến bá, đ¿o đăc khoan dung và lối sống nhân ái và hòa bình, làm cho du lßch văn hóa Ma Tổ có ý nghĩa lßch sử và thực tißn hết săc quan tráng Trong quá trình phát triển văn hóa Ma Tổ cāa Trung Quốc, đã xuÃt hián tình tr¿ng sÁn phẩm du lßch phát triển thÃp kém và dß biát, ho¿t đáng du lßch đ¡n điáu và thiếu tính tham gia, ít hàng hóa du lßch, thiếu kế ho¿ch chuyên môn hóa há thống, cần mát l°ợt phát triển mới với tầm nhìn toàn cầu, nâng cao văn hóa, lên kế ho¿ch cho các dự án du lßch triển váng, phát triển hàng hóa du lßch có nái dung và đặc điểm, có thể nói là h°ớng dẫn lớn cho viác phát triển du lßch văn hóa Ma Tổ [92]

Ph¿m Chính Nghĩa trong bài "Giá trß thế tÿc và Tín ng°ỡng bÁn chÃt: Sự chuyển đổi mới cāa Đền thß dân gian - Nghiên cău tr°ßng hợp Đền Hà Lâm t¿i Huá An": Hián nay, Đền Hà Lâm t¿i Huá An, Phúc Kiến đang theo h°ớng phát triển "tài nguyên hóa" Thông qua viác phát triển giao l°u văn hóa tín ng°ỡng xuyên khu vực, tôn vinh văn hóa truyền thống đặc sắc đßa ph°¡ng, tham gia vào các ho¿t đáng từ thián công ích đßa ph°¡ng, đền Hà Lâm đã xây dựng đ°ợc vốn xã hái, văn hóa và biểu t°ợng mới Nhß vào ba lo¿i vốn này, Đền Hà Lâm có thể thu hút những ng°ßi không phÁi là tín đồ Ma Tổ và nguồn lực từ ngoài thß trÃn Hà Lâm vào đền, từ đó má ráng Ánh h°áng cāa

Trang 24

mình Đáng chú ý là sự chuyển đổi phát triển cāa Đền Hà Lâm do chính những ng°ßi tin t°áng đßa ph°¡ng, tăc "bÁn thân", dẫn dắt "BÁn thân" thông qua viác nhÃn m¿nh giá trß thế tÿc cāa đền để nâng cao Ánh h°áng mà không làm mÃt đi bÁn chÃt tín ng°ỡng Sự khai thác giá trß thế tÿc cāa Đền Hà Lâm mà vẫn duy trì đ°ợc bÁn chÃt phát triển tín ng°ỡng, cung cÃp cho chúng ta mát ví dÿ có thể tham khÁo về cách thăc truyền thống tín ng°ỡng dân gian có thể hòa nhập tốt h¡n vào xã hái hián đ¿i [224]

Từ Thanh Thanh trong bài "Sự biến đổi lßch sử và giá trß hián đ¿i cāa 'Tín ng°ỡng thß Ma Tổ Bang hái (th°¡ng hái) bán trà t¿i đền Thiên Hậu Phúc Châu" cho thÃy sự phÿc h°ng cāa văn hóa tín ng°ỡng "Tín ng°ỡng thß Ma Tổ Th°¡ng hái bán trà" có lợi ích trong viác thúc đẩy sự phát triển cāa ngành trà Phúc Kiến Sự thành công trong viác đăng ký di sÁn "Tín ng°ỡng thß Ma Tổ cāa bang trà" giúp tái hián lßch sử phát triển cāa trà Phúc Kiến vào thßi kỳ gần đây Dựa trên nền tÁng này, ho¿t đáng "Hành trình trà Phúc Kiến trên Con đ°ßng T¡ lÿa trên biển" đã đ°ợc tổ chăc, quÁng bá m¿nh mẽ ngành trà Phúc Kiến, tổ chăc các dißn đàn giao l°u kinh tế th°¡ng m¿i đa d¿ng với các doanh nghiáp trà Phúc Kiến và doanh nghiáp đßa ph°¡ng, ký kết hợp đồng kinh tế th°¡ng m¿i về trà, t¿o nền tÁng tốt cho trà Phúc Kiến tiến ra thß tr°ßng ráng lớn h¡n [225]

Kha Lực trong bài "Sự biến đổi niềm tin Ma Tổ d°ới góc đá quan há giữa nhà n°ớc và xã hái - Mát tr°ßng hợp nghiên cău về niềm tin Ma Tổ á đÁo Mi Châu" viết chính sách quốc gia lỏng lẻo, sự thay đổi cāa tình hình quốc tế, sự phát triển cāa các tổ chăc dân gian là những nguyên nhân t¿o nên sự phÿc h°ng cāa niềm tin vào Ma Tổ; cũng chính vì lý do đó, những tổ chăc tín ng°ỡng dân gian mới có đ°ợc không gian phát triển, cho phép chính phā g¿t bỏ xiềng xích ý thăc há để tập trung vào thúc đẩy hòa bình thống nhÃt, phát triển kinh tế Qua tr°ßng hợp nghiên cău về niềm tin Ma Tổ á Mi Châu,

Trang 25

chúng ta phát hián rằng, d°ới tác đáng cāa sự chuyển mình lßch sử lớn lao á cÃp đá quốc gia, niềm tin vào Ma Tổ á Trung Quốc đã trÁi qua mát quá trình biến đổi phăc t¿p Trong quá trình phÿc h°ng niềm tin Ma Tổ, sự lỏng lẻo trong chính sách tôn giáo cāa chính phā đã t¿o điều kián tiên quyết cho sự phÿc h°ng cāa nó, các tổ chăc tín ng°ỡng dân gian và tầng lớp tinh anh là lực l°ợng chā chốt thúc đẩy sự phÿc h°ng, trong khi nhu cầu cāa đ¿i đa số tín đồ mới là nguyên nhân c¡ bÁn cāa sự phÿc h°ng Sự phÿc h°ng cāa niềm tin Ma Tổ không phÁi là quá trình phÿc hồi đ¡n giÁn mà là mát quá trình tái t¿o; không phÁi là sự chÃp nhận bß đáng mà là mát quá trình nß lực chā đáng Trong quá trình này, giữa quốc gia và xã hái á cÃp đá vĩ mô, cũng nh° giữa nhân viên chính phā với tổ chăc hái Ma Tổ và đ¿i đa số tín đồ á cÃp đá vi mô, đã xuÃt hián mối quan há phăc t¿p giữa căng thẳng và nới lỏng, xung đát và hợp tác [95]

Trong bài viết "Sự xây dựng đ°¡ng đ¿i cāa tín ng°ỡng dân gian và tín ng°ỡng thực tế, nghiên cău so sánh về tín ng°ỡng Ma Tổ á ba vùng Thiên Tân, Phúc Kiến, QuÁng Đông= cāa Tr°¡ng Tiểu Nghá và Lý H°ớng Bình, dựa trên các tr°ßng hợp khác nhau về kiểu xây dựng tín ng°ỡng Ma Tổ á ba vùng Thiên Tân, Phúc Kiến, QuÁng Đông, thuác lo¿i nghiên cău so sánh tr°ßng hợp có liên kết lý thuyết nái t¿i và đặc điểm thực tế Ba tr°ßng hợp này phân bố á vùng Hoa Bắc Trung Quốc, Đông Nam và Hoa Nam Trung Quốc, t°¡ng ăng thể hián ba mô hình xây dựng tín ng°ỡng là "do chính phā dẫn dắt", "từ giới tinh hoa dân gian chuyển sang xây dựng chung giữa chính phā và dân gian", "quÁn lý tự trß cāa làng xã" [179]

Trong luận văn th¿c sĩ "Góc nhìn dân gian kinh tế về Cung Thiên Phi Nam Kinh" cāa Trần Phán t¿i Đ¿i hác S° ph¿m Nam Kinh tháng 6 năm 2016, cho biết viác tái xây dựng Cung Thiên Phi Nam Kinh là kết quÁ cāa nhiều yếu tố, là quyết đßnh cāa chính phā dựa trên các yếu tố chính trß, kinh tế, văn hóa và các yếu tố khác vào thßi điểm đó Sau khi Cung Thiên Phi Nam Kinh đ°ợc

Trang 26

tái xây dựng, nó đã t¿o ra Ánh h°áng trong quá trình đổi mới đô thß á H¿ Quan và đã đóng vai trò nh° mát sợi dây liên kết giữa nhóm th°¡ng nhân Phúc Kiến tín ng°ỡng Ma Tổ và kinh tế H¿ Quan, thông qua ho¿t đáng kinh tế cāa th°¡ng nhân Phúc Kiến á H¿ Quan, cũng là mát cách để Ánh h°áng đến sự phát triển kinh tế và thay đổi cÃu trúc kinh tế cāa H¿ Quan [187]

Tiền Kim Hàng trong luận án "Di sÁn văn hóa phi vật thể d°ới góc đá truyền thừa và biến đổi tín ng°ỡng dân gian Phúc Kiến" nói đến lß hái "Ma Tổ về nhà mẹ" t¿i cÁng Hiền L°¡ng và lß hái "Tế biển Ma Tổ" ngày càng có Ánh h°áng m¿nh mẽ chā yếu là do: 1 Đền tổ Ma Tổ (tổ miếu) nß lực khai thác lßch sử, kiên trì đổi mới dựa trên nền tÁng truyền thống theo yêu cầu cāa thßi đ¿i; 2 Nhà n°ớc đã thiết lập mát lo¿t c¡ chế bÁo vá và truyền thừa di sÁn văn hóa phi vật thể để khuyến khích và hß trợ viác truyền thừa và phổ biến di sÁn văn hóa phi vật thể [185]

Trần Xuân D°¡ng, Lâm Quốc Bình trong bài "Lß hái văn hóa và tín ng°ỡng dân gian Phúc - Đài - Tập trung vào lß hái văn hóa Quan Đế Đông S¡n và lß hái văn hóa Ma Tổ Mi Châu" cho rằng lß hái văn hóa mang tên thần linh là sÁn phẩm cāa mát giai đo¿n lßch sử cÿ thể, d°ới điều kián lßch sử cÿ thể, sự kết hợp này cung cÃp mát ph°¡ng tián linh ho¿t cho viác hợp pháp hóa tín ng°ỡng dân gian, cũng nh° thúc đẩy sự phÿc h°ng cāa tín ng°ỡng dân gian Tuy nhiên, do sự can thiáp m¿nh mẽ cāa chính quyền, lß hái văn hóa mang tên thần linh có màu sắc chính thăc rõ rát, Ánh h°áng đáng kể đến sự phát triển cāa tín ng°ỡng dân gian, cÿ thể là hợp pháp hóa tín ng°ỡng dân gian, chăc năng chính trß cāa thần linh, quy chuẩn hóa các ho¿t đáng tế lß, giÁi trí hóa các sự kián lß hái, và quy mô hóa ho¿t đáng đi lß Đồng thßi, "lß hái văn hóa" cũng khai thác và cāng cố ý nghĩa văn hóa cāa tín ng°ỡng dân gian, mát cách khách quan làm giÁm bớt tính thiêng liêng và bí ẩn cāa tín ng°ỡng dân gian, từ đó trao cho tín ng°ỡng dân gian những đặc điểm thßi đ¿i [186]

Trang 27

"Ma Tổ: Từ tín ng°ỡng dân gian đến di sÁn văn hóa phi vật thể" cāa V°¡ng Tiêu Băng và Lâm HÁi Thông nhìn l¿i và suy ngẫm về quá trình lßch sử cāa tín ng°ỡng Ma Tổ từ mát niềm tin dân gian đßa ph°¡ng phát triển thành "di sÁn phi vật thể" cāa nhân lo¿i, chúng ta có thể nhận ra mối t°¡ng tác, cÃu trúc lẫn nhau và sự phÿ thuác lẫn nhau giữa chính trß quốc gia và các xu h°ớng văn hóa xã hái với tín ng°ỡng dân gian Đối với chā thể mang tín ng°ỡng dân gian, "di sÁn phi vật thể" không chỉ là ph°¡ng tián để niềm tin này đ¿t đ°ợc tính hợp pháp trong xã hái hián đ¿i, mà còn nên trá thành c¡ hái cho tự suy ngẫm, tự cÁi t¿o và tái cÃu trúc bÁn thân [229]

Tóm l¿i, qua các nghiên cău về Ma Tổ, có thể thÃy đa số nghiên cău bắt đầu từ văn hóa Ma Tổ cāa mát khu vực cÿ thể, khÁo sát nguồn gốc từ tài liáu, và chú ý đến tình hình phát triển hián t¿i, chăc năng xã hái đ°ợc thực hián, cũng nh° viác bÁo tồn và phát triển văn hóa Ma Tổ Số l°ợng nghiên cău liên quan đến văn hóa Ma Tổ khá nhiều và ph¿m vi nghiên cău cũng khá ráng lớn

1.1.3 Các nghiên cứu về tín ngưỡng Ma Tổ ở đảo Hải Nam

à Trung Quốc, nhiều tỉnh hoặc vùng có thß Ma Tổ, và tài liáu l°u trữ về di sÁn văn hoá phi vật thể cāa Ma Tổ cũng nằm rÁi rác á các đßa ph°¡ng này Chā yếu có: Liêu Ninh (Đông Bắc Trung Quốc), S¡n Đông, Giang Tô, Giang Tây, Chiết Giang, An Huy, Phúc Kiến, Th°ợng HÁi và Đài Loan (vùng Hoa Đông Trung Quốc), Hà Bắc, S¡n Tây, Bắc Kinh, Thiên Tân ; Hà Nam, Hồ Bắc, Hồ Nam ; QuÁng Đông, QuÁng Tây, HÁi Nam, Hồng Kông, Macao (vùng Hoa Nam Trung Quốc), Tă Xuyên, Trùng Khánh, Quý Châu, Vân Nam, Tây T¿ng (vùng Tây Nam Trung Quốc) Hián không có t° liáu đáng tin cậy cho thÃy có tín ng°ỡng Ma Tổ á vùng Tây Bắc Đối với cùng mát khu vực, viác phân bố văn hoá phi vật thể cāa Ma Tổ cũng bß phân tán

Các nghiên cău về tín ng°ỡng Ma Tổ á Trung Quốc khá phong phú, tuy nhiên nái dung chā yếu tập trung về sự hình thành và truyền bá cāa văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ, c¡ sá (kiến trúc) thß cúng Ma Tổ, nghi lß cúng bái, mối

Trang 28

quan há giữa văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ với đßa lý Viác nghiên cău về văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ á các tỉnh rÃt ít, viác khÁo sát s¡ bá cũng không nhiều Văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam đã có lßch sử lâu đßi Ngay từ triều đ¿i Tống và Nguyên, văn hoá Ma Tổ đã lan ráng ra đÁo HÁi Nam cùng với những ng°ßi Phúc Kiến Hián nay ngôi đền lâu đßi nhÃt t¿i đÁo HÁi Nam là đền Thiên Hậu nằm á B¿ch Sa Môn t¿i thành phố HÁi Khẩu với lßch sử h¡n 800 năm Văn hoá tín ng°ỡng này đ°ợc kế thừa và phát triển không những vì ng° dân tin cậy mà còn là kết quÁ cāa viác giao l°u văn hoá giữa đÁo HÁi Nam với bên ngoài, cũng là văn hoá đác đáo cāa đÁo HÁi Nam Cho đến nay ch°a có công trình nào trình bày mát cách há thống về văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ cāa cáng đồng ng°ßi HÁi Nam Các công trình, bài viết về Ma Tổ á đÁo HÁi Nam tập trung vào các chā đề nh° sau:

- Nhóm công trình, bài viết về lịch sử tín ngưỡng Ma Tổ á đảo Hải Nam

Trong cuốn Quỳnh Đài Chí (năm Chính Đăc 1506-1521) ghi rằng muán

nhÃt vào thßi nhà Nguyên, á Quỳnh S¡n (nay là HÁi Khẩu), V¿n Châu (nay là V¿n Ninh), Nhai Châu (nay là Tam Á) và CÁm Ân (nay là Đông Ph°¡ng), đã

có <Đền Thiên Hậu= Tiếc là hián nay chỉ còn đền Thiên Hậu [70]

Tiến sĩ V°¡ng Nguyên Lâm, Phó giáo s° cāa Khoa lßch sử t¿i Đ¿i hác Ký Nam trong bài <Tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam vào triều đ¿i nhà Minh và nhà Thanh= đã nghiên cău về hián t°ợng tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam vào hai triều đ¿i Minh - Thanh Tác giÁ cho rằng theo thống kê số l°ợng những ng°ßi xây dựng đền có tên là khoÁng 70 ng°ßi, trong đó có 58 quan chăc triều đình (hầu hết là quan huyán, tri huyán đßa ph°¡ng) và gần 10 th°¡ng nhân tham gia xây dựng đền thß Quê quán cāa há đa phần là QuÁng Đông Từ đó ông cho rằng: quan viên triều đình là chā thể thúc đẩy sự phát triển cāa văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ t¿i đÁo HÁi Nam Sá dĩ văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ t¿i đÁo HÁi Nam có thể phát triển là vì đền Ma Tổ luôn luôn xuÃt hián với hình thăc hái quán d°ới sự phát triển cāa khu vực và sự thßnh

Trang 29

v°ợng cāa công nghiáp và th°¡ng m¿i Đồng thßi, chính phā và các doanh nhân cũng đã tham gia vào viác thúc đẩy sự phát triển cāa tín ng°ỡng Ma Tổ Ngoài ra, sự di dân cāa ng°ßi Phúc Kiến và viác chống l¿i c°ớp biển quân sự cũng là điều kián quan tráng thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng cāa xã hái HÁi Nam trong triều đ¿i nhà Minh và nhà Thanh [227]

Nhà nghiên cău ng°ßi Nhật Kobayashi (小叶田淳) trong sách Hải Nam

đảo sử cũng có nhắc đến: <đền Thiên Hậu sớm nhÃt cāa đÁo HÁi Nam á B¿ch Sa

Luật t¿i HÁi Khẩu đ°ợc xây dựng vào triều Nguyên= Thực ra thì á B¿ch Sa Luật trong lßch sử có ba đền, nh°ng đến nay hai đền chỉ còn phần nền móng [ 156 ]

Theo Tổng quan địa chí của địa chí đảo Hải Nam thì triều Nguyên có 5

ngôi đền Thiên Hậu, đến triều Minh và triều Thanh thì tăng thêm đến 42 ngôi đền, nằm khắp 13 châu huyán t¿i đÁo HÁi Nam, trong đó số l°ợng nhiều nhÃt là huyán Văn X°¡ng có h¡n 11 ngôi đền, sau đó là V¿n Ninh với 7 ngôi Qua đó cho thÃy từ thßi đó phong tÿc cúng bái đã rÃt phổ biến t¿i đÁo HÁi Nam [157]

Trong thßi cận đ¿i số l°ợng đền t¿i đÁo HÁi Nam ngày càng nhiều Ví dÿ nh° riêng t¿i cÁng Tân Phÿ á HÁi Khẩu đã có 6 ngôi đền, còn mát số thôn xã cāa Lâm Cao cũng có nh°ng số l°ợng ít h¡n, mßi thôn khoÁng 2 ngôi đền Riêng những đền t¿i cÁng khẩu, bến đò và chß thông th°¡ng với n°ớc ngoài á ven biển đã có h¡n 100 ngôi [79]

Lý Quyên và V°¡ng Nguyên Lâm trong bài <Sự so sánh cāa sự sùng bái cāa Tiển Phu Nhân và tín ng°ỡng Ma Tổ cāa ĐÁo HÁi Nam=, thông qua ph°¡ng pháp phân tích đßa ph°¡ng chí cho rằng, tuy số l°ợng đền thß Ma Tổ nhiều nh°ng không bằng đßa vß chính trß cāa Tiển Phu Nhân - 冼夫人(sinh ngày 24 tháng 11 năm 512 3 mÃt ngày 18 tháng 1 năm 602, dân tác Lý, là nữ thā lĩnh vùng Lĩnh Nam cuối đßi Nam Bắc triều, đầu đßi Tùy trong lßch sử Trung Quốc) Theo ông, tín ng°ỡng Ma Tổ mang đậm sắc thái giao thông, quân sự và th°¡ng m¿i [ 109]

Trang 30

- Nhóm công trình, bài viết về sự truyền bá Tín ngưỡng Ma Tổ từ các địa

phương đến đảo Hải Nam

Hồ Đông Chí trong bài <Nghiên cău về tín ng°ỡng Ma Tổ và văn hoá biển HÁi Nam= cho rằng, tín ng°ỡng Ma Tổ đã truyền bá đến HÁi Nam đã có h¡n 700 năm Sá dĩ tín ng°ỡng Ma Tổ có thể đ°ợc truyền bá thßnh v°ợng và phát triển m¿nh mẽ, thậm chí l¿i từ đÁo HÁi Nam truyền bá đến n¡i khác đều liên quan chặt chẽ đến môi tr°ßng biển Tìm hiểu về tín ng°ỡng Ma Tổ, không những có thể hiểu đ°ợc lßch sử phát triển và hián tr¿ng cāa tín ng°ỡng Ma Tổ t¿i HÁi Nam mà còn có thể hiểu đ°ợc thuác tính biển trong xã hái HÁi Nam [91]

Tiết Thế Trung trong bài <Sự truyền bá và Ánh h°áng cāa tín ng°ỡng Ma Tổ t¿i vùng Viát Quỳnh=, bằng cách tham khÁo h¡n 60 đßa chí cāa tỉnh QuÁng Đông và tỉnh HÁi Nam, thu thập dữ liáu đ°ợc ghi l¿i về đền Ma Tổ mà khám phá ra đặc điểm, Ánh h°áng và ý nghĩa cāa sự truyền bá và Ánh h°áng cāa tín ng°ỡng Ma Tổ t¿i vùng Viát Quỳnh [152]

Lý Hiến Ch°¡ng trong cuốn Nghiên cứu về tín ngưỡng Ma Tổ vừa miêu

tÁ kỹ đền Ma Tổ bằng tài liáu lßch sử, vừa miêu tÁ sự truyền bá cāa tín ng°ỡng Ma Tổ từ Phúc Kiến chuyển sang phía bắc nh° Giang Chiết, S¡n Đông và Hà Bắc, chuyển vào phía nam nh° QuÁng Đông, HÁi Nam, Đài Loan và Nhật BÁn Có thể coi đây là nghiên cău sâu ráng và chi tiết nhÃt về viác truyền bá tín ng°ỡng Ma Tổ [118]

Lý Lá Lá trong bài <Tín ng°ỡng Ma Tổ= cũng có nhắc đến sự truyền bá cāa tín ng°ỡng Ma Tổ, sự phân phố tín ng°ỡng á phía bắc, nam và hÁi ngo¿i, nh°ng không đề cập đến các yếu tố thúc đẩy sự lan truyền cāa nó [96]

Tăng Đình trong bài <Nghiên cău tín ng°ỡng hÁi thần cāa HÁi Nam=có nhắc đến đÁo HÁi Nam có h¡n 100 ngôi đền Ma Tổ và đền sớm nhÃt đ°ợc xây dựng vào nhà Nguyên, đền Thiên Hậu cung đầu tiên này nằm á phố Trung S¡n thành phố HÁi Khẩu, đến nay đã h¡n 700 năm Trong đó, có giới thiáu về lß hái Ma Tổ vào các ngày 23 tháng Ba và ngày 9 tháng Chín âm lßch, ng°

Trang 31

dân HÁi Nam, đặc biát là ng° dân cāa thß trÃn Đông Doanh, thß trÃn Phô Tiền, thß trÃn Thanh Lan Lß hái này gồm năm b°ớc lß là lß r°ợu lớn, lß r°ợu s¿ch, lß d¿o ch¡i, <về nhà mẹ đẻ= và lß "lÃy tro h°¡ng" cāa Lß Phân thần Tín ng°ỡng hÁi thần nh° Ma Tổ, Thāy Vĩ Thánh N°¡ng, 108 Huyên Đá Công đều mang °ớc nguyán cāa ng° dân cầu ng° kiếm sống, đồng thßi cũng có nhiều chăc năng khác nhau nh° cầu con, cầu quan, cầu m°a, h°ớng dẫn h°ớng đi cho tàu bè, giúp đỡ trong chiến đÃu [168]

Giáo s° Châu Vĩ Dân cāa đ¿i hác HÁi Nam cho rằng, sá dĩ tín ng°ỡng này đ°ợc phát triển và phổ biến là vì đÁo HÁi Nam là đÁo ven biển, cũng là đÁo di dân mà đa phần đến từ QuÁng Đông và Phúc Kiến vốn có phong tÿc cúng bái Ma Tổ Ngoài ra, còn có những tiền đề thuận lợi nh° những truyền thuyết thể hián sự mầu nhiám cāa Ma Tổ và sự sắc phong cāa triều đình cho nên đ°ợc phổ biến khắp đÁo [57]

Lý NhÃt Minh trong bài <Quan há con đ°ßng t¡ lÿa trên biển cổ đ¿i và tín ng°ỡng Ma Tổ= cho rằng, sự phát triển cāa con đ°ßng t¡ lÿa trên biển cổ đ¿i vừa có thể thúc đẩy sự phát triển cāa đÁo HÁi Nam và sự phát triển kinh tế xã hái, vừa thúc đẩy sự truyền bá tín ng°ỡng Ma Tổ đến HÁi Nam Mối quan há chā yếu đ°ợc phÁn ánh nh° sau: Thứ nhất, dác theo con đ°ßng t¡ lÿa trên

biển kể từ triều đ¿i nhà Tống và nhà Nguyên, kinh tế ven biển phía đông nam Trung Quốc và sự bùng nổ th°¡ng m¿i hàng hÁi cāa HÁi Nam, trong khi đó, mát số l°ợng lớn ng°ßi nhập c° vào các khu vực cāa đÁo HÁi Nam.Sự kián Trßnh Hòa xuống vùng Tây D°¡ng vào triều đ¿i nhà Minh đã thúc đẩy sự lan truyền và phổ biến cāa tín ng°ỡng Ma Tổ á HÁi Nam; Thứ hai, ng°ßi

nhập c° và doanh nhân gốc Phúc Kiến, QuÁng Đông và n¡i khác, tích cực āng há viác xây dựng và tham gia vào viác khôi phÿc và xây dựng l¿i các

ngôi đền Ma Tổ Thứ ba, tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam chā yếu tập

trung á hÁi cÁng, bến đò Đồng thßi, tín ng°ỡng Ma Tổ đ°ợc lan ráng ra n°ớc ngoài dác theo con đ°ßng t¡ lÿa trên biển [116]

Trang 32

Giáo s° Lý Khánh Tân trong bài <Nghiên cău s¡ bá về Tín ng°ỡng Ma Tổ QuÁng Đông và sự biến đổi cāa tín ng°ỡng này= cho rằng, vùng QuÁng Đông là mát trong những vùng đ°ợc truyền bá tín ng°ỡng Ma Tổ Tác giÁ đã tóm tắt sự phân bố các đền cāa các vùng khác nhau cāa QuÁng Đông (bao gồm HÁi Nam) và xem xét mối quan há giữa ng°ßi Phúc Kiến di c° vào QuÁng Đông và sự truyền bá cāa tín ng°ỡng Ma Tổ, để phân tích ra sự dung hòa cāa tín ng°ỡng Ma Tổ và văn hoá Nam Viát, đồng thßi khám phá quá trình <sáng t¿o= về mặt thay đổi [98]

Các nghiên cău về văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ hián nay không nhiều, tập trung vào mát số vÃn đề chính sau đây:

+ Về tình hình khôi phÿc và phát triển văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ hián nay: L°u Phúc Chú trong trong báo cáo <Tình tr¿ng, nguyên nhân và Ánh h°áng cāa sự truyền bá văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam= không những xác đßnh và bổ sung số l°ợng đền Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam theo ph°¡ng chí ngày x°a, mà còn điều tra tình hình khôi phÿc và phát triển cāa văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam vào đ°¡ng đ¿i Tín ng°ỡng Ma Tổ là mát tín ng°ỡng dân gian, và nhiều đền thß Ma Tổ trên đÁo HÁi Nam không đ°ợc ghi chép trong các tài liáu lßch sử, do đó, số l°ợng thực tế các đền thß Ma Tổ trên toàn đÁo xa v°ợt qua số l°ợng đ°ợc ghi chép trong các sách sử, với °ớc l°ợng "h¡n 100 ngôi" (Trần CÁnh, 2007), và cũng có báo cáo nói rằng có tới h¡n 200 ngôi (Hăa Xuân Mai, 2014) Mặc dù từ thßi kỳ Dân Quốc trá đi, cùng với sự phát triển cāa xã hái, tiến bá cāa khoa hác kỹ thuật, đặc biát sau khi n°ớc Cáng hòa Nhân dân Trung Hoa đ°ợc thành lập vào năm 1949, các phong trào nh° "dẹp bỏ mê tín" và "phá cũ xây mới" trong thßi kỳ Văn hóa Cách m¿ng đã gây ra hàng lo¿t vÿ phá hāy các đền thß Ma Tổ, văn hóa Ma Tổ á HÁi Nam cũng thể hián sự suy tàn và gián đo¿n Nh°ng sau thßi kỳ cÁi cách và má cửa, đặc biát là sau khi "Tín ng°ỡng Ma Tổ" đ°ợc

Trang 33

UNESCO công nhận vào Danh sách Di sÁn Văn hóa Phi vật thể đ¿i dián cāa Nhân lo¿i vào tháng 9 năm 2009, văn hóa Ma Tổ á HÁi Nam đã đ°ợc phÿc h°ng Hián nay, theo thông tin đ°ợc tiết lá, đã có hàng chÿc đền thß Ma Tổ đ°ợc phÿc hồi trên đÁo Mát số đ°ợc xếp vào danh sách di tích bÁo vá, nh°ng phần lớn vẫn là đền thß do ng°ßi dân tự quÁn Ngày 5 tháng 1 năm 2011, "Hiáp hái Trao đổi Văn hóa Ma Tổ tỉnh HÁi Nam" đã đ°ợc thành lập t¿i HÁi Khẩu, với sự tham dự cāa h¡n 500 ng°ßi đ¿i dián cho tín đồ Ma Tổ, đ¿i biểu doanh nhân Đài Loan t¿i HÁi Nam từ HÁi Nam, Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan và các khu vực khác, bao gồm cÁ Phó Chā tßch Āy ban Th°ßng vÿ Quốc hái Chính phā Trung °¡ng Trung Quốc, Châu Tiết Nông Mát số đßa ph°¡ng á tỉnh HÁi Nam cũng đã thành lập các hiáp hái trao đổi văn hóa Ma Tổ, mát số thậm chí do chính phā hoặc doanh nghiáp dẫn dắt, thành lập các khu vực văn hóa Ma Tổ, kết hợp văn hóa truyền thống với xây dựng kinh tế, hợp tác hòa nhập và phát triển chung Qua đó tìm hiểu nguyên nhân về sự thßnh v°ợng cāa văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam và Ánh h°áng chính cāa nó [138]

Lý NhÃt Minh, Tống KhÁ Ngác trong bài <Sự truyền bá và phổ biến cāa tín ng°ỡng Ma Tổ t¿i đÁo HÁi Nam và giá trß đ°¡ng đ¿i cāa nó= giới thiáu tình hình phân bố cāa đền Ma Tổ vào nhà Nguyên, Minh Thanh và hián tr¿ng sự truyền bá tín ng°ỡng cāa HÁi Nam đến các đÁo Biển Đông và hÁi ngo¿i để tìm hiểu giá trß đ°¡ng đ¿i cāa tín ng°ỡng này Theo các tác giÁ, đền Ma Tổ á đÁo HÁi Nam th°ßng phân bố á các cÁng, bến đò, làng chài ven biển, v.v Điều này không chỉ liên quan đến sự phát triển cāa Con đ°ßng T¡ lÿa trên biển cổ đ¿i thúc đẩy sự lan truyền tín ng°ỡng Ma Tổ á HÁi Nam, mà còn bái vì ng° dân HÁi Nam sùng bái Ma Tổ, th°ßng xây dựng đền thß để cúng bái bên bß biển Sau khi tín ng°ỡng Ma Tổ đặt rß á đÁo HÁi Nam, nó nhanh chóng trá nên phổ biến trên toàn đÁo Đồng thßi, ng°ßi dân HÁi Nam cũng đã truyền bá tín ng°ỡng Ma Tổ đến các đÁo á Biển Đông và khu vực Đông Nam

Trang 34

Á, nhß vào ng° dân HÁi Nam và ng°ßi HÁi Nam á hÁi ngo¿i Tín ng°ỡng Ma Tổ á HÁi Nam có lßch sử lâu dài và Ánh h°áng ráng lớn, lan tới các quốc gia n°ớc ngoài nh° Singapore, Malaysia, v.v Đến nay, tín ng°ỡng Ma Tổ vẫn có c¡ sá quần chúng ráng lớn á đÁo HÁi Nam và vẫn giữ vững giá trß văn hóa và xã hái tích cực trong thßi đ¿i ngày nay Tín ng°ỡng Ma Tổ trong xã hái đ°¡ng đ¿i vẫn còn giá trß văn hoá tích cực nh° sau: (1) có ích cho xã hái hài hòa; (2) có ích cho viác thúc đẩy đổi mới di sÁn văn hoá và phát triển kinh tế du lßch; (3) có thể thúc đẩy sự giao l°u văn hoá quốc tế [117]

Trần CÁnh trong bài "Mát niềm tin dân gian giÁn dß, trÁi qua hàng nghìn năm vẫn tiếp nối không ngừng - Văn hóa Ma Tổ phổ biến á HÁi Nam 700 năm" trên <Nhật báo HÁi Nam= vào ngày 19 tháng 3 năm 2007, nhắc đến đến thßi kỳ gần đây, số l°ợng đền thß Ma Tổ á HÁi Nam không hề giÁm mà còn tăng lên Theo điều tra cāa tác giÁ này: riêng á ĐÁo Tân Bá HÁi Khẩu có tới 6 đền "Thiên Hậu Cung", và á các thß trÃn nh° Điều Lâu và Tân Doanh á Lâm Cao, mát số làng thậm chí có hai đến ba đền thß Ma Tổ Thực tế, á HÁi Nam, chỉ cần là khu vực ven biển có cÁng, bến tàu và th°¡ng cÁng đều có đền Ma Tổ, °ớc tính số l°ợng đã v°ợt qua 100 ngôi [194]

+ Các nghiên cău phÿc hồi văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ gắn với phát triển du lßch:

Châu Thông trong luận văn th¿c sĩ <Nghiên cău về chiến l°ợc quy ho¿ch làng xã trong khu vực thí điểm đầu tiên cāa ĐÁo Du lßch Quốc tế HÁi Nam d°ới sự phÿc h°ng cāa nông thôn= đề cập đến chiến l°ợc phát triển dßch vÿ du lßch trong kế ho¿ch tổng thể cāa khu vực thí điểm ĐÁo Du lßch Quốc tế HÁi Nam bao gồm cÁ chiến l°ợc phÿc h°ng văn hóa Ma Tổ Nái dung chính cāa chiến l°ợc phÿc h°ng văn hóa Ma Tổ chā yếu tập trung vào các làng Lê Phong, Lê An, Lê Minh (khu vực ba Lê) Các làng này chā yếu phân bố á phía đông và phía tây hồ Lê An, xung quanh làng có biển và núi, ban đầu đều là làng chài với nền văn hóa Ma Tổ đậm đà, đồng thßi nằm á khu vực bÁo vá

Trang 35

cỏ biển cÁng Lê An Làng nên phát triển du lßch văn hóa Ma Tổ dựa trên nét đặc tr°ng văn hóa Ma Tổ Khu vực ba Lê thiếu nguồn lực đÃt đai, mô hình sÁn xuÃt truyền thống cāa làng bß Ánh h°áng, sÁn xuÃt nông nghiáp gặp khó khăn, t°¡ng lai nên tích hợp nguồn lực đÃt đai, dựa vào đền Ma Tổ và các công trình kiến trúc lßch sử, kết hợp với phong tÿc văn hóa Ma Tổ, lên kế ho¿ch cho các dự án nh° đền Ma Tổ, trÁi nghiám lß Ma Tổ, công viên văn hóa Ma Tổ, bÁo tàng văn hóa Ma Tổ, không chỉ có thể phÿc h°ng văn hóa Ma Tổ mà còn có thể thúc đẩy viác làm cho ng°ßi dân làng, t¿o điều kián cho viác chuyển đổi và nâng cÃp ngành công nghiáp cāa làng Tuy nhiên, nái dung chiến l°ợc quy ho¿ch làng mà nái dung đề cập chỉ là suy nghĩ về chiến l°ợc quy ho¿ch cho các làng thí điểm trên ĐÁo Du lßch Quốc tế HÁi Nam và ch°a thực hián đ°ợc [56]

Trong bài viết <Nghiên cău về bÁo tồn và phát triển du lßch văn hóa Ma Tổ á HÁi Nam= cāa Kim Vinh, viác bÁo tồn và phát triển du lßch văn hóa Ma Tổ á HÁi Nam đang á giai đo¿n s¡ khai, phổ biến tồn t¿i các vÃn đề nh° quy mô miếu Ma Tổ nhỏ, giao thông không thuận tián, ph°¡ng pháp quÁn lý l¿c hậu, tính tham gia cāa ng°ßi dân thÃp [89]

1.1.4 Nhận xét, đánh giá

Thông qua tổng quan về các công trình nghiên cău về văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam á n°ớc ngoài nh° Viát Nam, Malaysia, Singapore, Thái Lan và các nghiên cău về văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam á Trung Quốc cho thÃy văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ có ph¿m trù ráng lớn, liên quan đến cuác sống vật chÃt và tinh thần cāa ng°ßi dân Theo đó, các công trình nghiên cău về đề tài này rÃt phong phú, đề cập đến các khía c¿nh khác nhau cāa văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ nói chung

Các nghiên cău về văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam và các đßa ph°¡ng khác t¿i Trung Quốc đã cung cÃp mát cái nhìn sâu ráng về sự phát

Trang 36

triển, phổ biến và Ánh h°áng cāa tín ng°ỡng này trong xã hái Từ viác tập trung vào lßch sử hình thành, sự truyền bá cāa tín ng°ỡng, c¡ sá kiến trúc thß cúng, đến các nghi lß cúng bái và mối quan há giữa văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ với đßa lý, những nghiên cău này không chỉ phÁn ánh đá sâu văn hóa mà còn cho thÃy sự linh ho¿t và thích ăng cāa tín ng°ỡng trong bối cÁnh đ°¡ng đ¿i Từ những nghiên cău đã thực hián, có thể rút ra mát số gợi ý cho tác giÁ muốn tiếp tÿc nghiên cău về tín ng°ỡng Ma Tổ nh° khám phá sự đa d¿ng đßa ph°¡ng, nghiên cău về tác đáng xã hái và kinh tế, phân tích quan há giữa tín ng°ỡng và môi tr°ßng biển, bÁo tồn và kế thừa, v.v

Các nghiên cău về tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam khá nhiều, chā yếu giới thiáu s¡ l°ợc về tín ng°ỡng, hoặc thông qua phân tích tài liáu lßch sử để nghiên cău về sự truyền bá văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ từ Phúc Kiến và QuÁng Đông truyền bá đến đÁo HÁi Nam, hoặc từ đÁo HÁi Nam đến mát quốc gia nào đó thuác vùng Đông Nam Á, hoặc mát số công trình nghiên cău dựa trên chính sách tuyên truyền cāa chính phā Đây là những tài liáu cần thiết giúp tác giÁ luận án có đ°ợc cái nhìn tổng quan về dián m¿o văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam á Đông Nam Á nói chung và á đÁo HÁi Nam nói riêng

Mặc dù có nhiều tài liáu nghiên cău về văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam, nh°ng thông qua công tác khÁo sát điền dã, tác giÁ cần phÁi tiến hành phân tích và sàng lác những lo¿i tài liáu (chā yếu là các lo¿i tài liáu cổ tích) để phÿc vÿ công viác nghiên cău cāa đề tài

Các nghiên cău về văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ á đÁo HÁi Nam hián nay thì chā yếu tập trung vào 4 mặt d°ới đây:

Phÿc hồi và bÁo tồn: Sự phÿc hồi m¿nh mẽ cāa tín ng°ỡng Ma Tổ á HÁi Nam sau thßi kỳ suy giÁm do các chính sách từ thßi kỳ Dân Quốc và các phong trào văn hóa sau này cho thÃy nß lực lớn trong viác bÁo tồn và khôi phÿc văn hóa tín ng°ỡng truyền thống Sự tham gia cāa cÁ cáng đồng và

Trang 37

chính phā trong viác tái thiết các đền thß và tổ chăc các hiáp hái văn hóa là bằng chăng cho sự quan tâm cao đá tới viác giữ gìn di sÁn văn hóa

Sự phổ biến và lan truyền: Tín ng°ỡng Ma Tổ không chỉ giới h¿n á đÁo HÁi Nam mà còn đ°ợc truyền bá ráng rãi tới các đÁo Biển Đông và các khu vực Đông Nam Á thông qua cáng đồng ng° dân HÁi Nam và ng°ßi HÁi Nam á hÁi ngo¿i Điều này cho thÃy tín ng°ỡng Ma Tổ không chỉ là mát phần cāa văn hóa dân gian mà còn là mát yếu tố quan tráng trong giao l°u văn hóa và kết nối cáng đồng

Du lßch và kinh tế: Các nghiên cău cho thÃy viác phÿc hồi và bÁo tồn văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ đã và đang đ°ợc tích hợp vào chiến l°ợc phát triển du lßch cāa đÁo HÁi Nam Các đền Ma Tổ không chỉ là đßa điểm thß tự tâm linh mà còn trá thành điểm thu hút du lßch, giúp thúc đẩy kinh tế đßa ph°¡ng và t¿o viác làm cho cáng đồng Tuy nhiên, các thách thăc nh° quy mô miếu Ma Tổ nhỏ, giao thông không thuận tián, và ph°¡ng pháp quÁn lý cần đ°ợc giÁi quyết để tối °u hóa giá trß du lßch

Giao l°u văn hóa quốc tế: Tín ng°ỡng Ma Tổ có khÁ năng thúc đẩy giao l°u văn hóa quốc tế, nhÃt là giữa cáng đồng ng°ßi HÁi Nam và các quốc gia Đông Nam Á khác, cũng nh° với các khu vực có cáng đồng ng°ßi Hoa Điều này má ra c¡ hái cho sự hiểu biết lẫn nhau và tăng c°ßng mối quan há thông qua văn hóa và tín ng°ỡng chung

Từ kết quÁ tổng quan cho thÃy văn hoá tín ng°ỡng Ma Tổ cāa đÁo HÁi Nam nhìn chung còn ch°a đ°ợc nghiên cău mát cách há thống và toàn dián, và đây chính là vÃn đề chính đặt ra cho đề tài luận án này

Tr°ớc hết, trong luận án cāa mình, tôi tiến hành khÁo sát mát cách há thống về đền thß, nghi lß thß phÿng và vai trò cāa nữ thần trong các cÃp đá gia đình, dòng há, cáng đồng c° dân đßa ph°¡ng, tập trung vào giai đo¿n hián nay Qua đó, góp phần làm rõ thực tr¿ng và những xu h°ớng giao l°u tiếp

Trang 38

biến trong văn hoá tín ng°ỡng nữ thần biển á đÁo HÁi Nam, từ vß thần có nguồn gốc từ tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) đã dung hợp vào cuác sống c° dân đßa ph°¡ng, đã và đang đ°ợc hồi sinh, phát triển trong đßi sống chính trß, kinh tế và văn hóa xã hái đÁo HÁi Nam hián nay nh° thế nào

Hi váng đây sẽ là mát tr°ßng hợp nghiên cău có thể cung cÃp thêm mát phần nào đó t° liáu cho các nghiên cău khác về Ma Tổ á đÁo HÁi Nam nói riêng, á Viát Nam và khu vực Đông Nam Á nói chung

1.2 Khái niám và c¢ sã lý luÁn

1.2.1 Các khái niệm cơ bản

Theo Tổ chăc Văn hóa, Khoa hác và Giáo dÿc Liên hợp quốc (UNESCO): <Mßi dân tác, mßi quốc gia cần có tự hào về quá khă cāa mình để bÁo vá và phát triển văn hoá cāa mình vào kho tàng văn hoá nhân lo¿i Sự đa d¿ng trong tín ng°ỡng, tăc niềm tin tín ng°ỡng, biểu hián rÃt khác nhau, xuyên qua không gian và thßi gian, phÿ thuác hoàn cÁnh đßa lý - lßch sử cāa từng quốc gia, từng dân tác= Thực tế cho thÃy, vÃn đề tín ng°ỡng và văn hoá tín ng°ỡng không chỉ thu hút sự quan tâm cāa các hác giÁ trong n°ớc mà còn trên khắp thế giới à nái dung này, tác giÁ sẽ đề cập đến những khái niám liên quan nh°: Tín ng°ỡng, văn hoá tín ng°ỡng, tín ng°ỡng Ma Tổ và văn hóa tín ng°ỡng Ma Tổ

Trang 39

giáo á Viát Nam, cÿm từ tín ng°ỡng tôn giáo không phân biát hai ph¿m trù tín ng°ỡng và tôn giáo= [22, tr.68]

Trong khi đó, Từ điển tiếng Việt đßnh nghĩa tín ng°ỡng là: <Lòng tin và

sự tôn thß mát tôn giáo= [24, tr.1446], điều đó có nghĩa là tín ng°ỡng chỉ tồn t¿i trong mát tôn giáo

Theo từ điển Bách khoa toàn th° má t¿i

http://vi.wikipedia/org/wiki/Tín_ng°ỡng thì cho rằng, tùy vào hoàn cÁnh, trình đá phát triển kinh tế, xã hái cāa mßi quốc gia, mßi dân tác mà niềm tin vào <cái thiêng= thể hián qua các hình thăc tín ng°ỡng, tôn giáo cÿ thể khác nhau Chẳng h¿n nh° niềm tin vào Đăc Chúa, Đăc Mẹ Đồng Trinh cāa Kito giáo, niềm tin vào các vß thần Brahma, Shiva, Vishnu cāa Hindu giáo, niềm tin và Đăc Phật cāa Phật giáo, niềm tin vào thánh, thần (thánh, thần trong tín ng°ỡng ng°ßi Viát bao gồm cÁ thánh, thần trong tự nhiên) cāa tín ng°ỡng Thành hoàng, tín ng°ỡng Tă phā…Các hình thăc tín ng°ỡng tôn giáo này dù ráng hay hẹp khác nhau, dù phổ quát toàn thế giới hay riêng biát cho mát dân tác…thì cũng đều là mát thực thể biểu hián niềm tin vào cái thiêng chung cāa con ng°ßi mà thôi

Theo Nguyßn Quốc TuÃn trong bài viết <Nhận thức lại về các khái niệm

8tín ngưỡng9 và8tôn giáo9 từ góc độ nghiên cứu tôn giáo= có đề cập đến đßnh

nghĩa tín ng°ỡng mang tính phổ biến: <Niềm tin tôn giáo đ°ợc quy đßnh vào cho đăc tin hay tín điều liên quan đến cái siêu nhiên, cái thiêng, hay thần tính Nó liên quan với sự tồn hữu, thuác về bÁn chÃt và thß phÿng Th°ợng Đế hay các vß thần và thần tính gồm trong vũ trÿ và cuác sống nhân lo¿i Nó cũng còn liên quan đến các giá trß trên c¡ sá các lßi giáo huÃn cāa vß lãnh tÿ tâm linh Không giống với các há thống tín ng°ỡng khác, niềm tin tôn giáo có khuynh h°ớng đ°ợc luật hóa Trong nhiều tr°ßng hợp, khi đ°ợc sử dÿng đồng nghĩa với tôn giáo, điều khoÁn niềm tin tôn giáo sẽ đ°ợc thừa nhận để quy vào các ý niám h¡n là thực hành= [10, tr 4]

Trang 40

Ngô Đăc Thßnh đ°a ra quan điểm rõ ràng h¡n: <Tín ng°ỡng đ°ợc hiểu là niềm tin cāa con ng°ßi vào cái gì đó thiêng liêng, cao cÁ, siêu nhiên, hay nói gán l¿i là niềm tin, ng°ỡng váng vào <cái thiêng=, đối lập với cái <trần tÿc=, hián hữu mà ta có thể sß mó, quan sát đ°ợc Có nhiều lo¿i niềm tin, nh°ng á đây là niềm tin cāa tín ng°ỡng là niềm tin vào <cái thiêng= Do vậy, niềm tin vào cái thiêng thuác về bÁn chÃt cāa con ng°ßi, nó là nhân tố c¡ bÁn t¿o nên đßi sống tâm linh cāa con ng°ßi, cũng nh° đßi sống vật chÃt, đßi sống xã hái tinh thần, t° t°áng, đßi sống tình cÁm…= [12, tr.16]

Trong sách Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam cāa tác giÁ Trần Ngác

Thêm đã bàn đến vÃn đề cÃu trúc cāa há thống văn hóa, xem tín ng°ỡng (với Viát Nam là tín ng°ỡng phồn thực, tín ng°ỡng sùng bái tự nhiên và tín ng°ỡng sùng bái con ng°ßi) nh° hình thăc tổ chăc đßi sống cá nhân Mặc dù không đ°a ra đßnh nghĩa về tín ng°ỡng mát cách cÿ thể nh°ng tác giÁ đã rÃt nhÃn m¿nh đặc tính cāa tín ng°ỡng là mát nhu cầu tinh thần cāa con ng°ßi h°ớng tới cái thiêng liêng cao cÁ và mầu nhiám [14] Đây là mát luận điểm khá rõ để chúng ta làm c¡ sá vận dÿng trong thực tißn

Theo giÁi thích cāa Đào Duy Anh, tín ng°ỡng là: <Lòng ng°ỡng má, mê tín đối với mát tôn giáo hoặc mát chā nghĩa= [1, tr.283]

Còn á ph°¡ng Tây, phổ biến thuật ngữ tôn giáo bình dân (Popular Religion) Thuật ngữ đó có thể hiểu tôn giáo theo lối bình dân, nghĩa là theo tập quán, theo d° luận hoặc bß cuốn hút vào các lß nghi, chă không theo lối chính thống chā yếu xuÃt phát từ viác nghiên cău giáo lý, suy t° rồi giác ngá mà theo Mát số ng°ßi hiểu tôn giáo bình dân là các hình thăc tôn giáo dân tác đ°ợc l°u truyền xa x°a, gần gũi với cáng đồng nh° các lß hái, các cuác hành h°¡ng, các ngày lß với những r°ớc xách, nhÁy múa, thậm chß các hình thăc bói toán, xem t°ớng số…à đó các tầng lớp tri thăc, mặc dù ít tin theo nh°ng vẫn phÁi tham gia Trong những lß hái, đám r°ớc…đó vẫn đa phần lớp bình dân, á nông thôn h°áng ăng, theo mát truyền thống đã có từ lâu trong

Ngày đăng: 05/06/2024, 13:08