1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Biến đổi tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng trong quá trình đô thị hóa

234 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Thị Thu Hiền BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN ĐÀ NẴNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Thị Thu Hiền BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN ĐÀ NẴNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG THANH Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ: Biến đổi tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng trình thị hóa cơng trình tơi viết chưa công bố, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả luận án Lê Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜICAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 1.1 Các khái niệm thao tác 25 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 32 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 39 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN ĐÀ NẴNG 50 2.1 Niềm tin thực hành tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng 50 2.2 Đối tượng thờ tự 54 2.3 Cơ sở thờ tự (khơng gian văn hóa thực hành tín ngưỡng) 59 2.4 Hệ thống lễ cúng 65 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN ĐÀ NẴNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY 75 3.1 Khái quát trình thị hóa Đà Nẵng 75 3.2 Thay đổi niềm tin thực hành tín ngưỡng 82 3.3 Thay đổi đối tượng sở thờ tự 92 3.4 Thay đổi lễ cúng 99 Tiểu kết chương 108 CHƯƠNG TÍN NGƯỠNG CƯ DÂN VEN BIỂN ĐÀ NẴNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA, MỘT SỐ VẤN ĐỀ BÀN LUẬN 109 4.1 Nhận diện đặc trưng văn hóa cư dân ven biển Đà Nẵng qua thực hành tín ngưỡng 109 4.2 Những nhân tố tác động đến biến đổi tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng q trình thị hóa 116 4.3 Các xu hướng biến đổi tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng 127 Tiểu kết chương 133 KẾT LUẬN 135 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC 152 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ch.b : Chủ biên CTQG : Chính trị Quốc gia ĐHQG : Đại học Quốc gia KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất PL : Phụ lục STT : Số thứ tự TP : Thành phố Tr : Trang DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ thị hóa áp dụng cho Việt Nam 30 Bảng 3.1 Biến đổi niềm tin vào tín ngưỡng cư dân làng Mỹ Khê, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng .85 Bảng 3.2 Biến đổi niềm tin vào tín ngưỡng cư dân làng Nam Thọ, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng .85 Bảng 3.3 Biến đổi niềm tin vào tín ngưỡng cư dân làng Thanh Khê, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 86 Bảng 3.4 Đóng góp hộ gia đình cho hoạt động thực hành tín ngưỡng 88 Bảng 3.5 Đến sở thờ tự làng Mỹ Khê, Nam Thọ Thanh Khê 88 Bảng 3.6 Tham gia lễ hội người dân địa phương 90 Bảng 3.7 Nguyên nhân không tham gia lễ hội điểm nghiên cứu 90 Bảng Thực trạng thực hành tín ngưỡng phận niên làng Mỹ Khê 130 Biểu đồ 3.1 Sự chuyển dịch cấu ngành (1997 - 2015) 76 Biểu đồ 3.2 Sự tăng giảm dân thành thị nông thôn thành phố Đà Nẵng (1997 - 2015) 78 Biểu đồ 3.3 Niềm tin vào tín ngưỡng cư dân ba điểm nghiên cứu .83 Biểu đồ 3.4 Tần suất cúng bái sở thờ tự 87 Biểu đồ 3.5 Tần suất đến sở thờ tự ba làng 89 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Biến đổi quy luật tất yếu vận động không ngừng lịch sử, chi phối lĩnh vực đời sống người, có văn hóa Tuỳ vào nhân tố tác động “bản lĩnh tự thân”, thành tố văn hóa biến đổi khác tốc độ, quy mô, phương thức, trạng thái Sự biến đổi biểu xu hay trạng hướng vận động văn hóa Và tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam nay, mà biểu đặc trưng đô thị hóa, văn hóa nói chung tín ngưỡng nói riêng ngày đổi thay mạnh mẽ tương tác nhiều nhân tố khác Hình thành dựa sở niềm tin người vào siêu nhiên, tín ngưỡng đời gắn với sống người từ thuở cịn sơ khai, mơng muội, phát triển thăng trầm qua thời kỳ lịch sử tiếp tục giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần người Việt Những niềm tin tưởng chừng “mơ hồ” tín ngưỡng lại có tác dụng nâng đỡ tâm hồn người bối cảnh xã hội đầy xáo động (về giá trị xã hội, đạo đức, niềm tin ) với đổi khơng ngừng q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước ngày Là địa phương tiêu biểu nước hiệu tốc độ thị hóa nhanh chóng, mặt thành phố Đà Nẵng ngày thay đổi khơng ngừng Theo đó, nhiều giá trị văn hóa dần biến đổi tác động q trình thị hóa theo hai khía cạnh tích cực tiêu cực Hơn nữa, từ khoảng gần hai chục năm trở lại đây, nhiều địa phương ven biển khác Việt Nam, Đà Nẵng chủ động trào lưu hướng biển, tạo xây mối quan hệ kinh tế văn hóa biển, nhằm mục đích phát triển cách tồn diện bền vững Đà Nẵng lâu dài Do vậy, nghiên cứu diện mạo biến đổi văn hóa cư dân ven biển, cụ thể tín ngưỡng thành phố thị hóa diễn sôi động Đà Nẵng công việc giúp tiếp cận vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu có nhiều ý nghĩa Bên cạnh đó, nằm nhóm thành phố đáng sống hàng đầu Việt Nam, Đà Nẵng thành phố ven biển có cảnh quan đẹp, người thân thiện, kiến trúc thành phố hài hòa với thiên nhiên, sở hạ tầng tốt Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội thành phố cách bền vững tương lai, Đà Nẵng cần đảm bảo tăng trưởng kinh tế không tàn phá môi trường, không làm cho xã hội bất ổn đặc biệt không làm giá trị văn hóa truyền thống Trong đó, Đà Nẵng phân bổ ngân sách cho hoạt động văn hóa hàng năm 0,9%, thay 1,8% nguồn thu (GDP) tỉnh theo quy định luật [133] Đó nguyên nhân dẫn tới hoạt động văn hóa, hoạt động nghiên cứu bảo tồn chưa quan tâm mức, làm cho giá trị văn hóa truyền thống, bao gồm tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng chưa nhận thức đầy đủ ngày bị mai Vì vậy, kết nghiên cứu tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng q trình thị hóa góp thêm sở, luận cho cấp quyền địa phương có sách bảo tồn, phát triển văn hóa thành phố nói chung, tín ngưỡng cư dân ven biển nói riêng cách đắn, thiết thực Mặt khác, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) xác định Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, nghiên cứu văn hóa địa phương, cụ thể tín ngưỡng cộng đồng cư dân ven biển Đà Nẵng hai phương diện truyền thống biến đổi bối cảnh đại hóa diễn sơi động Đà Nẵng việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, vừa thực theo đường lối phát triển văn hóa Đảng Nhà nước Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bàn tín ngưỡng biến đổi tín ngưỡng, góc độ lý luận thực tiễn, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước tiếp cận góc độ khác Riêng Đà Nẵng, ngồi cơng trình chun khảo Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng Nguyễn Xuân Hương tiếp cận góc độ văn hóa dân gian, tập trung khảo tả tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam Đà Nẵng khía cạnh truyền thống, có vài báo, tạp chí viết tín ngưỡng thờ cá Voi lễ hội Cầu ngư làng ven biển Đà Nẵng Do vậy, với tư liệu nghiên cứu sinh tiếp cận được, khẳng định rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc, tồn diện, hệ thống diện mạo biến đổi tín ngưỡng phận cư dân ven biển thành phố Đà Nẵng q trình thị hóa Điều có nghĩa, cần thiết phải có đề tài nghiên cứu biến đổi tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng bối cảnh đô thị hóa thành phố để bổ sung vào phần khuyết thiếu nghiên cứu tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng nói riêng, cư dân ven biển Việt Nam nói chung Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh định chọn vấn đề: Biến đổi tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng q trình thị hóa làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước tín ngưỡng cư dân ven biển Việt Nam Tín ngưỡng cư dân ven biển Việt Nam đề cập đến số cơng trình cuối kỷ XIX song ghi chép tản mạn, thiếu hệ thống, chủ yếu tín ngưỡng thờ cá Voi ven biển Những tác phẩm kể đến Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, Đại Nam thống chí - phần tỉnh Thừa Thiên Quốc sử quán triều Nguyễn có đề cập đến vai trò quan trọng cá Voi đời sống ngư dân Trung Bộ Nam Bộ, mà tơn sùng, kính trọng [32], [72] Tín ngưỡng thờ cá Voi cịn đề cập đến, khơng mơ tả bình luận, tác phẩm Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam Nguyễn Văn Huyên, Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh [45], [4] Sau năm 1954, việc nghiên cứu văn hóa cư dân ven biển ý nhiều hơn, chủ yếu tín ngưỡng thờ cá Voi Tiêu biểu như: Kẻ thừa tự ông Nam Hải Cung Giũ Nguyên Tục thờ cá Voi Thái Văn Kiểm đề cập kỹ đến thờ phụng cá Voi cư dân ven biến phía Nam [46] Phải đến đầu kỷ XXI, hàng loạt viết nhiều công trình nghiên cứu văn hóa dân gian làng ven biển Việt Nam cơng bố thế, tranh văn hóa biển Việt Nam nói chung, tín ngưỡng cư dân ven biển Việt Nam nói riêng ngày phác họa rõ nét Trước hết, tín ngưỡng cư dân ven biển Việt Nam đề cập cơng trình chun sâu văn hóa làng ven biển hay cộng đồng ngư dân Việt Nam Các tác giả đa phần vào miêu thuật lại thành tố văn hóa bật vùng đất nghiên cứu, vừa cố gắng khái quát hóa hết mức nhằm xây dựng tranh tồn diện, đa chiều; vừa chọn lọc, phân tích yếu tố văn hóa đặc thù để làm bật nét riêng có địa phương Những thành tố lựa chọn thường là: Di tích, tín ngưỡng, lễ hội, phong tục, diễn xướng, văn học dân gian, tri thức địa Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu: Văn hóa dân gian làng ven biển Ngô Đức Thịnh chủ biên [82], Cộng đồng ngư dân ViệtNam Nguyễn Duy Thiệu [80], Văn hóa cư dân ven biển Quảng Ngãi Nguyễn Đăng Vũ [87], Cộng đồng ngư dân Nam Bộ Trần Hồng Liên chủ biên [54], Văn hóa cư dân Việt ven biển Phú Yên Tập thể tác giả Viện Văn hóa Nghệ thuật Sở Văn hóa - Thơng tin Phú n [107], Văn hóa biển miền Trung Việt Nam Lê Văn Kỳ [51],Phong tục - tín ngưỡng dân gian làng biển Đơng Tác củaLê Thế Vịnh - Nguyễn Hoài Sơn [109], Đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa ngư dân cư dân vùng biển Nam Bộ Phan Thị Yến Tuyết [104] Nghiên cứu riêng tín ngưỡng cư dân ven biển Việt Nam, bật cơng trình chun khảo Tục thờ cúng ngư phủ lưới đăng Khánh Hòa Lê Quang Nghiêm Cơng trình đưa đến nhìn cụ thể, rõ ràng niềm tin, nguồn gốc thờ cúng lễ nghi khấn vái người hành nghề đánh bắt cá cách đặt lưới cố định dọc theo chân gành đảo Khánh Hòa qua việc điền dã, khảo sát tục thờ: Cúng ráp xương queo, cúng Tổ, cúng Tết thuyền, cúng khai sơn, cúng kết gang, cúng mắt, cúng Lịch y, cúng Dàng, cúng Cầu ngư, cúng mừng Rau, cúng Hạ đăng, cúng Tạ nhấn mạnh, miêu thuật lại tục thờ cúng đặc biệt kỳ lạ 10 sở đầm đăng Khánh Hòa [60] 218 Ảnh 33: Lễ vật lễ Cầu ngư (lễ sa nước) đình làng Mỹ Khê (trong lễ Xuân thủ minh niên đình ngày 24 tháng Giêng) Ảnh NCS -2016 Ảnh 34: Đọc văn tế lễ Xuân thủ minh niên đình làng Mỹ Khê (ơng độc chúc người đoàn tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh thuê đến đọc) Ảnh NCS - 2016 219 Ảnh 35: Lễ nghinh cốt Ông Lễ Cầu ngư làng Nam Thọ Nguồn: NCS - 2014 Ảnh 36: Lễ nghinh văn Lễ Cầu ngư làng Nam Thọ Nguồn: NCS - 2014 220 Ảnh 37: Xây chầu hát lễ Lễ Cầu ngư làng Nam Thọ Nguồn: NCS - 2014 Ảnh 38: Lễ nghinh Thủy thần Lễ hội Cầu ngư quận Thanh Khê Nguồn: NCS - 2016 221 Ảnh 39: Khán đài tổ chức Lễ hội Cầu ngư quận Thanh Khê Nguồn: NCS - 2015 Ảnh 40: Lễ vật Lễ hội Cầu ngư quận Thanh Khê Nguồn: NCS - 2014 222 Ảnh 41: Hát bả trạo Lễ hội Cầu ngư quận Thanh Khê Nguồn: NCS - 2014 Ảnh 42: Múa cờ trình tường Lễ hội Cầu ngư quận Thanh Khê Nguồn: NCS - 2016 223 Ảnh 43: Thi kéo co Lễ hội Cầu ngư quận Thanh Khê Nguồn: NCS - 2015 Ảnh 44: Thi đan lưới Lễ hội Cầu ngư quận Thanh Khê Nguồn: NCS - 2015 224 Ảnh 45: Lễ cúng Hưng Tác lễ Cầu an làng Nam Thọ Nguồn: NCS - 2015 Ảnh 46: Học trò gia lễ lễ Cầu an đình làng Nam Thọ Nguồn: NCS - 2015 225 Ảnh 47: Nghi lễ cầu siêu lễ Quẩy cơm Cô Bác Lăng Tập linh làng Thanh Khê Nguồn: NCS - 2015 Ảnh 48: Dân làng thiểu khước lễ Quẩy cơm Cô Bác Lăng Tập linh làng Thanh Khê Nguồn: NCS - 2015 226 Ảnh 49: Lốt bà Thủy lễ cúng vũng làng Nam Thọ Nguồn: NCS - 2016 Ảnh 50: Lễ vật lễ cúng vũng làng Nam Thọ Nguồn: NCS - 2016 227 Ảnh 51: Lễ vật chay lễ vía Bà Thiên Y A Na làng Nam Thọ Nguồn: NCS - 2016 Ảnh 52: Các bà Hội thờ Mẫu làng Nam Thọ Nguồn: NCS - 2016 228 Ảnh 53: Bà Hồng - người trông coi miếu Bà Dàng Què làng Nam Thọ Nguồn: NCS - 2016 Ảnh 54: Lễ cúng Tiền hiền làng Thanh Khê nhà thờ tộc Hồ Nguồn: NCS – 2015 229 Phụ lục Danh sách người cung cấp thông tin cho đề tài luận án STT Họ tên Huỳnh Văn Ba Tuổi 56 Nghề nghiệp Ngư dân Địa Tổ 22A, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà Nguyễn Văn Ban 54 Ngư dân, Tổ 94, phường Thanh Khê nghỉ Đoàn Thị Bằng Nguyễn Đình Chơi 66 70 Cán Đơng, quận Thanh Khê viên Tổ 38, phường Phước Mỹ, chức quận Sơn Trà Ngư dân Tổ 68, phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê Nguyễn Cư 50 Ngư dân Tổ 20B, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà Ngô Văn Đưa 75 Ngư dân, Chủ Tổ 25, phường Thọ bái làng Nam Quang, quận Sơn Trà Thọ Lương Văn Đức 57 Cán hưu Tổ 65, phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê Nguyễn Văn Đức 36 Nhạc trước công, Tổ 22B, phường Thọ ngư Quang, quận Sơn Trà dân Phan Xuân Kha 41 Bảo vệ, trước Tổ ngư dân 10 Đàm Văn Kháng 76 24B, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà Ngư dân, 110 Hà Bổng, phường Trưởng ban Phước Mỹ, quận Sơn Trà khánh tiết làng Mỹ Khê 11 Nguyễn Văn Khuê 59 Ngư dân Tổ 91, phường Thanh Khê 230 STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Địa Đông, quận Thanh Khê 12 Nguyễn Văn Kim 80 Ngư dân K35/11 Tô Hiến Thành, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà 13 Đàm Văn Ký 82 Ngư dân, K30/H1/01 Hà Bổng, nghỉ, nguyên phường Phước Mỹ, quận ban Sơn Trà Trưởng khánh tiết làng Mỹ Khê 14 Phan Thị Lành 62 Cán hưu Tổ 13B, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà 15 Nguyễn Văn Lênh 45 Ngư dân 84 Bùi Hữu Nghĩa, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà 16 Lê Văn Lễ 69 Ngư dân, Tổ 69, phường Thanh Khê Trưởng ban Đông, quận Thanh Khê khánh tiết làng Thanh Khê 17 Cao Đình Liên 63 Nghệ sĩ tuồng, Tổ 34, phường Phước Mỹ, nghỉ hưu 18 Trần Văn Lự 72 quận Sơn Trà Ngư dân, Tổ 24A, phường Trưởng ban Quang, quận Sơn Trà Thọ khánh tiết làng Nam Thọ 19 Nguyễn Văn Mai 80 Ngư dân, Tổ nghỉ 20 Nguyễn Văn Mạnh 57 26B, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà Lái xe, trước Tổ 69, phường Thanh Khê ngư dân Đông, quận Thanh Khê 231 STT 21 Họ tên Huỳnh Văn Mao Tuổi 64 Nghề nghiệp Ngư dân Địa Tổ 25, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà 22 Nguyễn Thị Mười 65 Tổ 84, phường Thanh Khê Buôn bán Đông, quận Thanh Khê 23 Phạm Thị Mười 58 Nội trợ Tổ 22C, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà 24 Lê Nam 70 Ngư dân Tổ 85, phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê 25 Đồn Văn Nga 51 Tổ Bn bán 22, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà 26 Hồ Văn Ngân 88 Ngư dân, Tổ 84, phường Thanh Khê nghỉ, Chủ Đông, quận Thanh Khê bái làng Thanh Khê 27 Nguyễn Thị Phượng 39 Cán viên Tổ 35B, phường Phước chức 28 Nguyễn Trọng Sơn 66 Cán Mỹ, quận Sơn Trà viên Tổ 16, phường Phước Mỹ, chức 29 Nguyễn Hồng Tân 28 quận Sơn Trà Dân phòng Tổ 81, phường Thanh Khê phường Thanh Đông, quận Thanh Khê Khê Đông 30 Nguyễn Văn Thành 73 Ngư dân, Tổ 84 Thanh Khê Đông, nghỉ 31 Trần Văn Thành 67 quận Thanh Khê Giữ xe (trước Tổ 60, phường Mân Thái, ngư dân), quận Sơn Trà nguyên Chủ bái làng Mỹ Khê 32 Nguyễn Văn Thiện 60 Cán hưu, 65 Đất Đỏ, phường Phước 232 STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Bồi bái Địa làng Mỹ, quận Sơn Trà Mỹ Khê 33 Nguyễn Thanh 38 Ngư dân Thuận 34 35 Lê Hồng Tiến Nguyễn Văn Trung Tổ 86, phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê 62 26 Ngư dân, Tổ 25A, phường nghỉ Quang, quận Sơn Trà Ngư dân Tổ 15B, phường Thọ Thọ Quang, quận Sơn Trà 36 Nguyễn Thị Vân 32 Nội trợ 90 Phan Bá Phiến, Phường Thọ Quang, quận Sơn Trà 37 Trần Văn Xê 41 Ngư dân Tổ 7, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà 38 Nguyễn Văn Xuyên 46 Ngư dân Tổ 91, phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê

Ngày đăng: 22/06/2023, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w