Luận án tiến sĩ vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn

212 9 0
Luận án tiến sĩ vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 17/07/2021, 18:24

Mục lục

  • 2.1. Mục tiêu của Luận án

  • 2.2. Nhiệm vụ của Luận án

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Khách thể nghiên cứu

  • 3.3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Phương pháp luận của Luận án

  • 4.2. Các phương pháp nghiên cứu Luận án

  • 6.1. Ý nghĩa lý luận

  • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 7. Kết cấu của Luận án

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG

  • XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

  • 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ

  • 1.1.1. Một số công trình nghiên cứu về hệ thống chính trị cấp cơ sở

  • Trong khuôn khổ phân tích có thể kể đến các nghiên cứu của: Dương Xuân Ngọc (1998), Mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền v các đoàn thể nhân dân cấp xã ở nước ta hiện nay. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [97]; Vũ Hoàng Công (2002), HTCT cơ sở. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25]; Nguyễn Hữu Đổng (2009), Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội trong HTCT Việt Nam hiện nay. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42]; Lê Minh Quân (2010), Nhà nước trong HTCT ở Việt Nam hiện nay. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [110]…

  • Ngoài ra theo xu hướng này còn có thể kể đến các tác giả và công trình nghiên cứu: Đặng Thị Hiền (1993), Đổi mới kiện ton HTCT cấp cơ sở nông thôn (thông qua khảo sát thực tế của tỉnh Tuyên Quang)[52]; Nguyễn Đức Truyến, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (1999), Đổi mới và tăng cường HTCT ở nước ta trong giai đoạn mới. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội[154]; Lê Hữu Nghĩa (2001), Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của chính quyền cơ sở, Tạp chí Cộng sản, số 19[95]; Chu Văn Thành-Nguyễn Minh Phương (2002), Góp phần kiện toàn chính quyền cơ sở. Tạp chí Cộng sản, số 21[131]; Nguyễn Ngọc Lâm (2003), Đổi mới,nâng cao chất lượng HTCT ở cơ sở. Tạp chí Xây dựng Đảng, số 3[86]; Nguyễn Đức Hà (2004), Để nâng cao chất lượng hoạt động của HTCT cơ sở. Tạp chí Xây dựng Đảng, số 3[46]; Chu Văn Thành (2004), HTCT cơ sở - Thực trạng và một số giải pháp đổi mới. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội[132]; Nguyễn Huy Kiên (2013), Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của HTCT cơ sở trong giai đoạn mới. Tạp chí Cộng sản, số 80[77]…

  • Ngoài ra cũng còn có thể kể đến: Nguyễn Quốc Phẩm (2000), HTCT cấp cơ sở và dân chủ hóa đời sống xã hội ở nông thôn miềnnúi, vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền Bắc nước ta. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [104]; Tô Huy Rứa, Nguyễn Cúc, Trần Khắc Việt (đồng chủ biên) (2003), Giải pháp đổi mới hoạt động của HTCT ở các tỉnh miền núi nước ta hiện nay. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [123]; Nguyễn Đức Hà (2004), Bài học xây dựng, củng cố HTCT cơ sở xã, phường, thị trấn qua thực tiễn Thái Bình và Gia Lai. Tạp chí xây dựng Đảng, số 4 [47]; Hồ Tấn Sáng (2007), Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của HTCT cơ sở ở Tây Nguyên. Tạp chí Cộng sản, số 780 [112]; Nguyễn Quốc Phẩm (2009), Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền và đoàn thể quần chúng trong HTCT cấp cơ sở vùng Tây Nam Bộ hiện nay, Tạp chí Khoa học chính trị, số 2 [105]; Phan Sỹ Thanh (2014), Xây dựng HTCT cơ sở vững mạnh trên địa bàn Tây Nguyên hiện nay. Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh[133]…

  • Ngoài ra còn có thể kể đến: Bùi Thị Hồng Tiến (1994), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ hủ chốt trong HTCT cấp cơ sở từ 1975 - 1993 (Qua thực tế một số tỉnh Nam Trung Bộ. Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [139]; Nguyễn Vũ Cân (2002), Tổng quan hội thảo Xây dựng HTCT và đội ngũ cán bộ cơ sở. Tạp chí Cộng sản,số 19[21]; Huỳnh Thị Gấm (2007), Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt trong HTCT cấp huyện ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội [44] Nguyễn Thế Bính (2013), Nâng cao hiệu quả hoạt động của HTCT cơ sở - Từ công tác cán bộ. Tạp chí Cộng sản, số 77[15]…

  • Ngoài ra có thể kể đến: Phan Xuân Sơn (chủ biên) (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ ở cơ sở hiện nay Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [121]; Phạm Quang Nghị (2002), Phát huy quyền làm chủ của nhân dân xây dựng HTCT ở cơ sở vững mạnh. Tạp chí Cộng sản, số 21 [93]; Lương Gia Ban (2003), Dân chủ và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đỗ Nguyên Phương (2004), Thực hiện quy chế dân chủ gắn với xây dựng HTCT cơ sở. Tạp chí Cộng sản, số 9[108]; Trịnh Duy Luân (2002), HTCT cơ sở ở nông thôn qua ý kiến người dân. Tạp chí Xã hội học, số 1 [88]; Phan Xuân Biên (2005), Một số vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và nâng cao chất lượng HTCT cấp cơ sở. Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh [16]; Nguyễn Dương Hùng (2008), Kiện toàn hệ thống chỉnh trị ở xã nhằm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay. Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [68]; Hoàng Đức Sơn (2009), Phát huy quyền lực chính trị của dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở. Tạp chí Lý luận chính trị, số 5[122]…

  • 1.1.2. Một số nghiên cứu về hệ thống chính trị trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan