1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TIẾT 52. ÔN TẬP HỌC KÌ II VÀ TIẾT 53: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 48,88 KB

Nội dung

a. Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Rèn luyện kĩ năng nêu và đánh giá vấn đề. + Tự chủ và sáng tạo khi làm bài kiểm tra. 3. Phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào về truyền thống yêu nước, đoàn kết, anh dũng chống giặc ngoại xâm của cha ông ta, từ đó thêm yêu quê hương và đất nước, con người Việt Nam. - Trung thực: Trung thực khi làm bài kiểm tra. - Chăm chỉ: Trước mắt HS có ý thức chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức để mai sau có thể góp phần xây dựng quê hương, đất nước. * Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức vận dụng thấp. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức, khắc sâu những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X- XVI 2.Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và bày tỏ suy nghĩ, phản hồi của mình trong hoạt động trao đổi, chia sẻ về nội dung học tập với bạn bè và giáo viên; đưa ra quan điểm riêng trước các ý kiến phản biện. - Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu văn bản trước giờ lên lớp; hoàn thành các phiếu học tập, các bài tập cá nhân được giao. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra. - Yêu nước: Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, kính yêu những con người đã xả thân vì đất nước. * Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức vận dụng thấp. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức, khắc sâu những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X- XVI 2.Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và bày tỏ suy nghĩ, phản hồi của mình trong hoạt động trao đổi, chia sẻ về nội dung học tập với bạn bè và giáo viên; đưa ra quan điểm riêng trước các ý kiến phản biện. - Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu văn bản trước giờ lên lớp; hoàn thành các phiếu học tập, các bài tập cá nhân được giao. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra. - Yêu nước: Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, kính yêu những con người đã xả thân vì đất nước. * Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức vận dụng thấp. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức, khắc sâu những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X- XVI 2.Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và bày tỏ suy nghĩ, phản hồi của mình trong hoạt động trao đổi, chia sẻ về nội dung học tập với bạn bè và giáo viên; đưa ra quan điểm riêng trước các ý kiến phản biện. - Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu văn bản trước giờ lên lớp; hoàn thành các phiếu học tập, các bài tập cá nhân được giao. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra. - Yêu nước: Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, kính yêu những con người đã xả thân vì đất nước. * Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức vận dụng thấp.

Trang 1

Ngày soạn: 16/04/2024

Ngày dạy:

7B4

7B5

7B6

7B7

7B8

TIẾT 52 ÔN TẬP HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức, khắc sâu những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X- XVI

2.Năng lực:

a Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và bày tỏ suy nghĩ, phản hồi của mình trong hoạt động trao đổi, chia sẻ về nội dung học tập với bạn bè và giáo viên; đưa ra quan điểm riêng trước các ý kiến phản biện

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu văn bản trước giờ lên lớp; hoàn thành các phiếu học tập, các bài tập cá nhân được giao

b Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, xác định mối

quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử

3 Phẩm chất:

- Trách nhiệm: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra

- Yêu nước: Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, kính yêu những con người

đã xả thân vì đất nước

* Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức

vận dụng thấp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

- Một số tư liệu có liên quan Máy chiếu, tivi KHBD

- Ôn lại kiến thức ở học kì II

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò của học sinh Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội

dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới

Trang 2

b Nội dung

Giáo viên hệ thống các kiến thức từ đầu kì 2

c Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh

d Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên hỏi: Hãy nhắc lại các sự kiện lịch sử chính đã diễn ra trên đất nước ta từ thế kỉ

XI đến thế kỉ XVI?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh đọc SGK và thực hiện yêu cầu

- Giáo viên khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV Hướng dẫn HS trình bày

- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4: Kết luận, nhận định

Giáo viên giới thiệu bài mới: Nước ta từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XVI đã trải qua nhiều biến cố lịch sử lớn: Củng cố, xây dựng đất nước, đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ và xây dựng đất nước đưa nước ta phát triển lên một tầm mới… Chúng ta sẽ cùng ôn lại những trang sử vẻ vang và rất đáng tự hào đó qua bài học hôm nay

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

2.1 ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN - HỒ (1009-1407)

a Mục tiêu Giúp học sinh hệ thống lại các nội dung kiến thức cơ bản của nước ta dưới

thời các triều đại Lý- Trần- Hồ (1009-1407) có gì nổi bật

b Nội dung: Hệ thống các kiến thức Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ

c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Học sinh xem lại bài 11,12,13,14,15 và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Hoàn thành bảng thống kê về quá trình thành lập các triều đại

lịch sử từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XV theo mẫu?

Câu 2: Hoàn thành bảng thống kê về các thành tựu kinh tế, văn hóa,

giáo dục… thời Lý- Trần- Hồ theo mẫu

Nội dung Các giai đoạn và những điểm mới

Kinh tế

1 ĐẠI VIỆT THỜI LÝ -TRẦN - HỒ (1009-1407)

Trang 3

Xã hội

Văn hóa

Giáo dục

Khoa học, kĩ thuật

Câu 3: Kể tên các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý, Trần,

Hồ? Các cuộc kháng chiến đó đã để lại những bài học gì cho công

cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? (Khuyến khích học sinh khuyết tật chia

sẻ)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh đọc SGK và thực hiện yêu cầu

- Giáo viên khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực

hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV Hướng dẫn HS trình bày

- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn mình

Giáo viên bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện

nhiệm vụ học tập của học sinh Chính xác hóa các kiến thức đã hình

thành cho học sinh

Câu 1: Quá trình thành lập các triều đại phong kiến từ thế kỉ X – XV.

1009- 1226 - Lí Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lí thành lập

1226 - 1400 - Trần Cảnh lên ngôi vua, nhà Trần thành lập

1400 - Hồ Quý Li lật đổ nhà Trần, lập nhà Hồ

2 Các thành tựu về kinh tế – văn hóa- giáo dục- khoa học kĩ thuật

Nội

Kinh

tế +Nông nghiệp phát triên, nhiều năm được

mùa

+TCN: khá phát triển

với 2 bộ phận thủ công

nghiệp nhà nước và thủ

công nghiệp nhân dân

+Nông nghiệp: Có nhiều biện pháp để phục hồi phát triển

+TCN: các xưởng thủ công nhà nước… các xưởng thủ công tại các làng xã

+T.Nghiệp: Hoạt động buôn bán diễn ra khắp nơi, Vân

Nhà Hồ thực hiện chế độ Hạn điền, hạn nô…

Trang 4

+Thương nghiêp: nhiều

chợ hình thành, buôn

bán với nước ngoài

được hình thành

Đồn, Hội thống buôn bán sầm uất

Văn

hóa

Tôn giáo: Đạo Phật

được tôn sùng, nho

giáo băt đầu được mở

rộng Đạo giáo được

thịnh hành

+ Văn học: chữ Hán

bước đầu phát triển

Tôn giáo: Nho giáo, đạo giáo, phật giáo đều được coi trọng + Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển

Văn hóa dân tộc được đề cao chữ Nôm được đề cao

Giáo

dục

Chú ý đến học tập thi

cử, Văn Miếu- Quốc tử

giám được xây dựng

Quốc Tử Giám được mở rộng, các kì thi được tổ chức thường xuyên

Cải cách chế độ học tập, thi cử để chọn nhân tài

Khoa

học,

thuật

Kiến trúc quy mô lớn,

độc đáo, kĩ thuật điêu

khắc tinh vi

Các bộ sử học ra đời

Tác phẩm quân sự, Y học xuất hiện

Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rõ nét

Chế tạo được súng thần cơ, thuyền chiến

2 2 KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418-1527)

a Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các nội dung cơ bản của nước ta từ thế kỉ XV đến

thế kỉ XVI Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và quá trình hình thành phát triển nhà nước thời Lê Sơ

b Nội dung: Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân, đọc thông tin và làm bài tập

c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d.Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

Học sinh xem lại bài 16,17 và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Lập và hoàn thành bảng thống kê về các giai đoạn phát

triển của khởi nghĩa Lam Sơn?

Thời gian Sự kiện lớn Ý nghĩa

Câu 2: Hoàn thành bảng thống kê về tình hình kinh tế thời Lê

Lĩnh vực Tình hình phát triển

2 KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418-1527)

Trang 5

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Thương nghiệp

Câu 3: Pháp luật thời Lê Sơ có gì khác so với thời Lý, Trần?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh đọc SGK và thực hiện yêu cầu

- Giáo viên khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực

hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV Hướng dẫn HS trình bày

- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn mình

Giáo viên bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả

thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Chính xác hóa các

kiến thức đã hình thành cho học sinh

1 Khởi nghĩa Lam Sơn.

1418-1423 Thời kì ở miền Tây Thanh

Hóa (Cuộc KN Lam Sơn do

Lê Lợi lãnh đạo đã bùng nổ)

- Nêu cao tinh thần chiến đấu của ND

ta Cuộc KN chuyển sang giai đoạn mới

1424-1426 Giải phóng Nghệ An, Tân

Bình, Thuận Hóa Cuộc KN chuyển sang giai đoạn phảncông Tiêu diệt quân Minh, giải phóng

đất nước

Cuối

1426-cuối 1427 Trận Tốt Động - Chúc Động.Trận Chi Lăng- Xương Giang. - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhàMinh Mở ra 1 thời kì phát triển mới

->Thời Lê sơ

2 Tìm hiểu về tình hình kinh tế thời Lê Sơ:

- Cho quân lính thay nhau về quê sản xuất

- Đặt 1 số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà

Đê sứ, Đồn điền sứ

Nông

nghiệp

- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng

- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò Cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt

Trang 6

TCN - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng xuất hiện: Hớp Lễ, Chu

Đậu (Hải Dương), Bát Tràng (Hà Nội)

- Các phường thủ công ở kinh thành Thăng Long: Nghi Tàm dết lụa, Yên Thái làm giấy

- Công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục Bách tác, phụ trách đồ dùng cho nhà vua, vũ khí ,đóng thuyền, đúc tiền

Thương

nghiệp

- Nhà nước khuyến khích lập chợ mới, họp chợ, quy định về việc thành lập chợ và họp chợ

- Kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán với nước ngoài ở cử khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh, Hội Thống…

3 Luật pháp

- Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Nội dung chính là bảo vệ quyền lợi của vua, quan và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu

- Học sinh vận dụng được những kiến thức đã học vào luyện tập để giải quyết vấn đề được đặt ra

b Nội dung: Nội dung các câu hỏi

c Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh

d Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp

án đúng (trắc nghiệm) ( Khuyến khích học sinh khuyết tật tham gia)

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1 Nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhà Lý năm 1075 là

A Mai phục bất ngờ B Vườn không nhà trống

C Lập phòng tuyến chặn giặc D Chủ động tấn công trước để phòng vệ

Câu 2 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược nào?

A Quân Mông Cổ B Quân Nam Hán C Quân Tống D Quân Minh

Câu 3 Sắp xếp các sự kiện của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn theo trình tự thời gian?

1 Giải phóng Nghệ An

2 Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động

3 Giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa

4 Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động

A (1), (3), (2), (4) B (1), (2), (3), (4)

C (2), (3), (4), (1) D (4), (3), (1), (2)

Trang 7

Câu 4 Đánh giá nào sau đây đúng với công lao của Lê Lợi trong cuộc kháng chiến

chống quân Minh?

A Người tổ chức, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi hoàn toàn

B Nhà chính trị, quân sự tài ba, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới

C Là một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn thơ

D Là vị vua anh minh, người có tài kiệt xuất

Câu 5 Pháp luật thời Lê sơ và Lý- Trần giống nhau ở điểm nào?

A Giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc

B Cấm giết mổ trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp

C Không cấm giết mổ trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp

D Bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ một số quyền cho phụ nữ

Câu 6 Mục đích tấn công sang đất Tống của nhà Lý là

A chỉ tấn công ở vùng biên giới để tiêu diệt địch

B chỉ tấn công thành Ung Châu rồi rút quân về

C chỉ tấn công những nơi tập trung quân lương của nhà Tống

D chỉ tấn công vào châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông)

Câu 7 Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy nghĩa quân đã tổ chức hội thề ở đâu?

A Lam Sơn B Khôi Huyện C Nghệ An D Lũng Nhai

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ nhanh và xung phong trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Câu trả lời của học sinh, HS khác nhận xét và có ý kiến (nếu cần)

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm HS, chuẩn xác kiến thức

Thực hành:

GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa đã học từ thế kỉ

XI đến TK XVI trình bày lại diễn biến 1 trong các trận chiến mà em thích

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu

Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng

b Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện nhiệm vụ

c Sản phẩm: Bài làm của học sinh

d Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

Trang 8

Yêu cầu: Sưu tầm tài liệu, tìm hiểu về một công trình kiến trúc thời Lý, Trần mà hiện nay

vẫn là nơi tổ chức các lễ hội hay thờ cúng của cư dân địa phương em

Bước2: Thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà thực hiện

- Học sinh làm bài tập đầy đủ, ôn tập the hướng dẫn của giáo viên Chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối học kì 2

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Câu trả lời của học sinh, HS khác nhận xét và có ý kiến (nếu cần)

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm HS

….………

Ngày soạn: 19/04/2024

Ngày dạy:

7B4

7B5

7B6

7B7

7B8

TIẾT 53: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Ghi nhớ tên, một số mốc lịch sử chính, sự kiện lịch sử chính, nhân vật lịch sử tiêu biểu của thời Lý - Trần - Hồ - Lê

- Nguyên nhân thắng lợi; ý nghĩa, tác dụng một số nghệ thuật quân sự trong các cuộc kháng chiến

- Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta

- Đánh giá vai trò của các cá nhân lịch sử trong cuộc kháng chiến, nghệ thuật quân sự trong các cuộc kháng chiến

2 Năng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề

b Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:

Trang 9

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử

+ Rèn luyện kĩ năng nêu và đánh giá vấn đề.

+ Tự chủ và sáng tạo khi làm bài kiểm tra

3 Phẩm chất:

- Yêu nước: Tự hào về truyền thống yêu nước, đoàn kết, anh dũng chống giặc ngoại xâm

của cha ông ta, từ đó thêm yêu quê hương và đất nước, con người Việt Nam

- Trung thực: Trung thực khi làm bài kiểm tra.

- Chăm chỉ: Trước mắt HS có ý thức chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức để mai sau có

thể góp phần xây dựng quê hương, đất nước

* Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức

vận dụng thấp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

- Đề kiểm tra: Trắc nghiệm: 20%, Tự luận: 30%

III MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ

1 Ma trận đề kiểm tra

T

T Chương/ chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm Nhận

biết (TNKQ )

Thôn

g hiểu (TL)

Vận dụn g (TL)

Vận dụn g cao (TL)

1 VIỆT

NAM TỪ

ĐẦU THẾ

KỈ X ĐẾN

ĐẦU THẾ

KỈ XVI

3 Việt Nam từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XV:

+ Thời Lý + Thời Trần + Thời Hồ

2TN

4 Cuộc khởi nghĩa Lam

câu câu 1

2.Bảng đặc tả

TT Chương/

Chủ đề

Nội dung/

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

Trang 10

NAM

TỪ ĐẦU

THẾ KỈ

X ĐẾN

ĐẦU

THẾ KỈ

XVI

3 Việt Nam từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XV: thời Trần, Hồ + Thời Trần

Nhận biết

– Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý, Trần

Thông hiểu

- Nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

– Mô tả được sự thành lập nhà Trần

- Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá tiêu biểu

Vận dụng

– Lập được lược đồ diễn biến chính của

ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

– Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ

Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông

– Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

- Nhận xét được tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt

3TN

1TL

+ Thời Hồ

Nhận biết

– Trình bày được sự

Trang 11

ra đời của nhà Hồ.

Thông hiểu

– Giới thiệu được một

số nội dung chủ yếu

trong cải cách của Hồ

Quý Ly và

- Nêu được tác động

của những cải cách ấy

đối với xã hội thời

nhà Hồ

– Mô tả được những

nét chính về cuộc

kháng chiến chống

quân xâm lược nhà

Minh

– Giải thích được

nguyên nhân thất bại

của cuộc kháng chiến

chống quân Minh

xâm lược

4 Cuộc

khởi

nghĩa

Lam Sơn

(1418 –

1427)

Nhận biết

– Trình bày được một

số sự kiện tiêu biểu

của cuộc khởi nghĩa

Lam Sơn

Thông hiểu

– Nêu được ý nghĩa

của cuộc khởi nghĩa

Lam Sơn

– Giải thích được

nguyên nhân chính

dẫn đến thắng lợi của

cuộc khởi nghĩa Lam

Sơn

Vận dụng

– Đánh giá được vai

trò của một số nhân

vật tiêu biểu: Lê Lợi,

Nguyễn Trãi, Nguyễn

Chích,

Vận dụng cao.

- Liên hệ, rút ra được

bài học từ cuộc khởi

3TN

1TL

Ngày đăng: 05/06/2024, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w